Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP BỆNH VIỆN HUYỆN BÌNH CHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN HUYỆN BÌNH CHÁNH
NGÀNH : DƯỢC SĨ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ka
MSSV: 1411536080
Lớp: 14DDS.TCLT06
Khoá: 2014 - 2019
Phục trách hướng dẫn: CKI DS Đồn Thị Kim Hương
Giảng viên phụ trách: ThS.DS Ngơ Ngọc Anh Thư
Thời gian thực tập: từ ngày 15/10/2018 đến 23/11/2018
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN HUYỆN BÌNH CHÁNH
NGÀNH : DƯỢC SĨ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ka
MSSV: 1411536080


Lớp: 14DDS.TCLT06
Khoá: 2014 - 2019
Phục trách hướng dẫn: CKI DS Đồn Thị Kim Hương
Giảng viên phụ trách: ThS.DS Ngơ Ngọc Anh Thư
Thời gian thực tập: từ ngày 15/10/2018 đến 23/11/2018
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BỆNH VIỆN HUYỆN BÌNH CHÁNH


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay ngành y tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều đang được chú
tâm, phát triển. Tất cả các loại thuốc, các dạng bào chế được đưa vào các bệnh viện,
các nhà thuốc một cách rộng rãi, bên cạnh phát triển thêm nhiều lĩnh vực y tế học
đường, y tế cơ quan … và cả chính trong gia đình nhỏ cũng ln có tủ y tế. Vì vậy
việc đảm an tồn, sử dụng thuốc hợp lý là điều rất cần thiết.
Quả thật là một may mắn khi bản thân em được học chuyên ngành vô cùng cao
quý này. Là một sinh viên được thực tập tại bệnh viện huyện Bình Chánh để chuẩn bị
cho những bước ngoặc mới trong nghề cũng như là sinh viên của trường Đại học
Nguyễn Tất Thành nơi đã đào tạo tay nghề cho em cũng như đã tạo điều kiện cho em
có cơ hội được tiếp xúc và hồ nhập môi trường thực tế ở bệnh viện để trau dồi kiến
thức và rút ra được kinh nghiệm quý báu qua những nơi mình được thực tập trải
nghiệm như: nhà thuốc ngoại trú, kho chính, kho lẻ, kho hố chất,..
Nhờ sự nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà trường cũng như bệnh viện, các anh
chị trong khoa dược của bệnh viện huyện Bình Chánh mà em có thể hoàn thành tốt
đợt thực tập vừa qua.

1



LỜI CẢM ƠN
Thời gian thấm thoát qua nhanh để rồi bản thân em cũng đã gắn bó với trường
Đại học Nguyễn Tất Thành hơn 4 năm, qua sự giúp đỡ, chỉ dạy nhiệt tình cùng với sự
tận tâm trong nghề nhà giáo của quý thầy cô đã giúp em tiếp thu được những kiến
thức quý báu để rồi từ đó những bài học chính là hành trang vững chắc cùng em bước
vào đời, vào ngành nghề mà em đã lựa chọn.
Cùng với sự đồng hành của khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành cùng
với giáo viên phụ trách đã cho em một kỳ đi thực tập tại bệnh viện Huyện Bình
Chánh.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô
khoa dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành và ban lãnh đạo bệnh viện Huyện Bình
Chánh cùng các anh chị em trong khoa, đã tận tình hướng dẫn, giới thiệu và tạo mọi
điều kiện để chúng em hồn thành tốt khố thực tập tại Bệnh viện. Song song đó em
cũng gữi lời cảm ơn chân thành đến quý bệnh nhân đã tin tưởng và giúp đỡ em hoàn
thành tốt nhiệm vụ được khoa dược bệnh viện phân công.
Sau cùng em xin chúc ban lãnh đạo, các anh chị khoa dược bệnh viện Huyện
Bình Chánh và Ban Giám Hiệu cùng quý thầy cô trường Đại học Nguyễn Tất Thành
luôn dồi dào sức khoẻ. Do thời gian thực tập cịn giới hạn và trình độ còn hạn chế và
còn thiếu nhiều bở ngỡ nên bài thực tập của em cịn nhiều thiếu sót.
Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cơ và các anh chị trong khoa
dược Bệnh viện Huyện Bình Chánh để giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập
tại bệnh viện.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập: Bệnh viện huyện Bình Chánh
Địa chỉ: Số 1 Tân Túc, TT Tân Túc, Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
- Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka
MSSV: 1411536080
- Ngày sinh: 10/01/1991
Lớp: 14DDS.TCLT06
- Cán bộ trực tiếp hướng dẫn tại đơn vị: CKI.DS Đoàn Thị Kim Hương
- Giáo viên phụ trách nhóm thực tập: ThS.DS Ngô Ngọc Anh Thư
- Thời gian thực tập:
từ ngày 15/10/2018 đến 23/11/2018
1. Điểm thực tập:
ĐIỂM

ĐIỂM

CÁN BỘ HƯỚNG

GIÁO VIÊN PHỤ

NỘI DUNG

DẪN

TRÁCH

Đạo đức – Tác

phong
Chun mơn nghiệp
vụ
Điểm báo cáo thực
tập

Điểm trung
bình
2. Nhận xét toàn diện về tư cách đạo đức, thái độ học tập, thực hành tại cơ sở và khả
năng chuyên môn của sinh viên:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TP HCM, ngày…… tháng ….. năm ...........
GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH

XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TẬP

CÁN BỘ CÁN HƯỚNG DẪN

3


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii
PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP……………………………………..iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT....................................................V
MỤC LỤC CÁC HÌNH..............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.........................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN HUYỆN BÌNH CHÁNH.....................1
1.1 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN...........................................................................1
1.2. GIỚI THIỆU VỀ KHOA DƯỢC.......................................................................3
1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động khoa Dược................................................................3
1.2.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược...................................................4
1.2.3. Hoạt động chính của khoa Dược bệnh viện.......................................................5
PHẦN 2. BÁO CÁO THỰC TẬP.............................................................................6
2.1. HOẠT ĐỘNG TỔ NGHIỆP VỤ DƯỢC...........................................................6
2.1.1. Tổ chức hoạt động tổ dược chính.......................................................................6
2.1.2. Thơng tin thuốc và tư vấn sử dụng thuốc............................................................7

2.1.3. Bộ phận thống kê...............................................................................................9
2.1.4. Bộ phận pha chế.................................................................................................9
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các thành phần tổ nghiệp vụ dược.................9
2.1.6. Phần mềm quản lý thuốc khoa Dược...............................................................14
2.2. GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ
ĐIỀU TRỊ................................................................................................................. 16
2.2.1. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng thuốc và điều trị................................................16
2.2.2. Hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện huyện Bình Chánh.........16
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị......................................17
2.2.4. Vai trò của Hội đồng thuốc và điều trị..............................................................17
2.2.5. Các chỉ số sử dụng thuốc.................................................................................18
2.2.6. Vai trò, nhiệm vụ của dược sỹ lâm sàng...........................................................18
2.2.7. Dược cảnh giác................................................................................................21

2.3. KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƯỚNG DẪN GSP...............22
2.3.1. Kho bảo quản đạt GSP của Bệnh Viện.............................................................22
2.3.2. Tổ chức hoạt động bảo quản thuốc tại kho thuốc bệnh viện.............................23
2.4. VIỆC SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO DƯỢC
BỆNH VIỆN.............................................................................................................29
2.4.1. Sắp xếp............................................................................................................29
2.4.2. Cách bảo quản thuốc trong kho........................................................................29
2.5. CUNG ỨNG VÀ CẤP PHÁT THUỐC TRONG BỆNH VIỆN.....................31
4


2.5.1. Tổ chức hoạt động cấp phát thuốc....................................................................31
2.5.2. Chức năng, nhiệm vụ các thành phần tổ cấp phát chính...................................31
2.5.3. Dự trù............................................................................................................... 33
2.5.4. Xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện..........................................................38
2.5.5. Phân tích ABC, phân tích VEN........................................................................40
2.5.6. Tổ chức cấp phát thuốc cho người bệnh...........................................................40
2.5.7. Hoạt động bộ phận nhà thuốc...........................................................................47
2.5.8. Thuốc tồn trữ, hồn trả và cách xử lý...............................................................48
2.5.9. Thơng tin thuốc................................................................................................50
2.5.10. Phân tích một số toa thuốc.............................................................................57
2.6. PHA CHẾ THUỐC TRONG BỆNH VIỆN.....................................................67
PHẦN 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................70

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TTDI: Trung tâm DI
BHYT: Bảo hiểm y tế
KHTH: Kế hoạch tổng hợp.
HĐT&ĐT: Hội đồng thuốc và điều trị

ADR(Adverse Drug Reaction): Tác dụng có hại của thuốc
GSP (Good Storage Practice): Thực hành tốt bảo quản thuốc
DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1-1. Bệnh viện huyện Bình Chánh (cũ)............................................................1
Hình 1.1-2. Bệnh viện huyện Bình Chánh (hiện nay)..................................................2
Hình 2.2-3. Vỏ hộp thuốc Losartan 50.......................................................................50
Hình 2.2-4. Vỏ hộp thuốc amlor 5 mg.......................................................................52
Hình 2.2-5. Vỏ hộp thuốc lipistad 20.........................................................................53
Hình 2.2-6. Vỏ hộp thuốc caldihasan.........................................................................55
Hình 2.2-7. Vỏ hộp thuốc daflon 500 mg..................................................................56
Hình 2.2-8. Toa thuốc 1.............................................................................................57
Hình 2.2-9. Toa thuốc 2.............................................................................................59
Hình 2.2-10. Toa thuốc 3...........................................................................................62
Hình 2.2-11. Toa thuốc 4............................................................................................64
Hình 2.2-12. Toa thuốc 5...........................................................................................66
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1-1. Tổ chức khoa Dược – Bệnh viện huyện Bình Chánh (2015)...................3
Sơ đồ 1.1-2. Sơ đồ hoạt động chính của khoa Dược....................................................5
Sơ đồ 2.2-3. Tổ chức hoạt động tổ dược chính............................................................6
5


Sơ đồ 2.2-4. Cơ cấu Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện huyện Bình Chánh..........16
Sơ đồ 2.2-5. Vai trị của HĐT&ĐT trong hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện

18


Sơ đồ 2.2-6. Sơ đồ tổ chức hoạt động dược cảnh giác...............................................21
Sơ đồ 2.2-7. Sơ đồ kho chẵn......................................................................................25
Sơ đồ 2.2-8. Sơ đồ kho lẻ...........................................................................................28
Sơ đồ 2.2-9. Hoạt động tổ cấp phát chính..................................................................31
Sơ đồ 2.2-10. Quy trình cấp phát từ kho chẵn đến kho điều trị ngoại trú...................40
Sơ đồ 2.2-11. Quy trình cấp phát thuốc từ kho lẻ lên các khoa lâm sàng...................43
Sơ đồ 2.2-12. Sơ đồ quy trình duyệt toa và khách hàng đợi lĩnh thuốc......................46
Sơ đồ 2.2-13. Sơ đồ tổ chức hoạt động nhà thuốc......................................................47

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.2-1. Bảng mơ tả cơng tác dược chính..............................................................6
Bảng 2.2-2. Bảng theo dõi kiểm tra dược chính...........................................................6
Bảng 2.2-3. Mẫu lịch kiểm tra đột xuất.......................................................................7
Bảng 2.2-4. Nội dung kiểm tra dược chính..................................................................7
Bảng 2.2-5. Mẫu tình hình xuất dược nội bộ.............................................................13
Bảng 2.2-6. Quy trình thao tác chuẩn........................................................................15
Bảng 2.2-7 . Bảng theo dõi nhiệt độ và độ ẩm...........................................................23
Bảng 2.2-8. Phiếu xuất kho........................................................................................26
Bảng 2.2-9. Phiếu nhập kho.......................................................................................27
Bảng 2.2-10. Bảng theo dõi hạng dùng......................................................................30
Bảng 2.2-11. Mẫu dự trù mua thuốc..........................................................................34
Bảng 2.2-12. Quy trình hướng dẫn lập danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện.....38
Bảng 2.2-13. Bảng danh mục thuốc dùng cho bệnh nhân BHYT nội trú...................39
Bảng 2.2-14. Phiếu lĩnh thuốc thường.......................................................................42
Bảng 2.2-15. Phiếu xuất kho thuốc độc.....................................................................42
Bảng 2.2-16. Phiếu xuất kho......................................................................................44
Bảng 2.2-17. Phiếu lĩnh thuốc gây nghiện.................................................................45

Bảng 2.2-18. Trình tự xử lý thuốc khơng đạt chất lượng...........................................49

6


7


Báo cáo thực tập Bệnh viện Huyện Bình Chánh

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN HUYỆN BÌNH
CHÁNH
1.1. GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN



Tên: Bệnh viện Huyện Bình Chánh
Địa chỉ: số 01 Tân túc, Thị Trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ

Chí Minh.
 Theo quyết định số 100/2007/QĐ-UBND TP HCM, ban hành ngày 26/7/2007,
Bệnh viện Huyện Bình Chánh được thành lập trực thuộc UBND huyện. Cơ sở vật
chất được tọa lạc tại E9/5 đường Nguyễn Hữu Trí, thị trấn Tân Túc. Cơ sở vật chất
được đầu tư nhưng chưa nhiều, với quy mô 100 giường bệnh nhưng cũng chỉ khám
và điều trị những bệnh thông thường, các bệnh nặng được chuyển lên tuyến trên điều
trị.


Sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước đến nay, nghành


y tế trải qua nhiều giai đoạn tách nhập từ bệnh viện huyện Bình Chánh, chuyển sang
trung tâm y tế huyện rồi Bệnh Viện huyện. Qua mỗi giai đoạn là một biến động về
nhân sự, nhưng với mục tiêu chung hết lòng chăm sóc bệnh nhân nên Ban Giám Đốc
bệnh viện ln lãnh đạo các khoa, phịng khơng ngừng học tập nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ, tận tâm phục vụ người bệnh, nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh. Bệnh Viện Huyện Bình Chánh có tránh nhiệm khám chữa bệnh cho Bệnh nhân
trong và ngồi huyện, hỗ trợ chun mơn cho 16 trạm y tế xã – thị trấn.

Hình 1.1-1. Bệnh viện huyện Bình Chánh (cũ).
Sứ mệnh

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

8


Báo cáo thực tập Bệnh viện Huyện Bình Chánh
Mang lại các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và đào tạo chất lượng cao, hướng tới sự hài
lòng của người bệnh và nhân viên y tế.
Giá trị cốt lõi
"An toàn- hiệu quả- trách nhiệm" (Safety- EffciencyResponsibility).

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

9


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh

Hình 1.1-2. Bệnh viện huyện Bình Chánh (hiện nay).


Trưởng khoa Dược
1.2. GIỚI THIỆU VỀ KHOA DƯỢC

1.2.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động khoa Dược.
Tổ nghiệp vụ
dược

Tổ cấp phát
chính

Dược lâm sàng

Kho chẵn
thuốc
Cấp phát lẻ

kê Thị Minh Ka
Sinh viên: Thống
Nguyễn
nội trú
Pha chế

Tổ cấp phát
ngoại trú

Nhà thuốc
Kho chẵn nhà
thuốc


10

Kho lẻ nhà
thuốc


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh

Sơ đồ 1.1-1. Tổ chức khoa Dược – Bệnh huyện Bình Chánh (2015).
 Nhân sự tổ chức khoa Dược gồm 20 cán bộ công nhân viên:
 4 Dược sỹ Đại học
 15 Dược sỹ Trung học
 1 Cao đẳng kế toán
 Giới thiệu khoa:
Quy định tổ chức khoa dược bệnh viện theo thông tư 22/2011/TT-BYT ban hành
ngày 10/06/2011.
Khoa dược được thành lập cùng với sự ra đời của Bệnh viện huyện Bình Chánh.
Qua nhiều năm hoạt động và phát triển, Khoa Dược đã hồn thành tốt vai trị bảo đảm
cung ứng thuốc, hoá chất và vật tư tiêu hao đạt chất lượng, phục vụ kịp thời cho công
tác điều trị. Đồng thời đảm bảo công tác quản lý xuất nhập thuốc theo đúng quy định
hiện hành. Qua từng năm hoạt động, Khoa Dược vẫn khơng ngừng nghiên cứu cải
thiện dần quy trình cấp phát thuốc, áp dụng các phương tiện hỗ trợ để hướng đến sự
an toàn trong dịch vụ cung ứng thuốc cho từng người bệnh và giảm dần thời gian chờ
đợi của người bệnh.
Song song vai trò hậu cần thuốc cho bệnh viện, Khoa Dược- Bệnh viện huyện
Bình Chánh là một trong những bệnh viện được đánh giá cao trong hoạt động Thông
tin thuốc – Dược lâm sàng và được bệnh viện ngày càng quan tâm phát triển. Đây là
một trong các hoạt động chăm sóc y tế chuyên sâu liên quan đến vấn đề dùng thuốc
với mục tiêu hướng đến là sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn, kinh tế và phù hợp với
từng bệnh nhân. Đội ngũ dược sĩ được đào tạo chuyên sâu về Dược lâm sàng, với tâm

huyết và kiến thức bản thân, không ngừng học tập rèn luyện nâng cao trình độ, đã và
đang thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau để dần đạt được mục tiêu trên.
1.2.2. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược.
1.2.2.1. Vị trí
Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

11


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh



Khoa chuyên môn: thực hiện tất cả các công tác chuyên môn về Dược.
Bộ phận quản lý: trực tiếp quản lý kinh phí sử dụng thuốc trong bệnh viện

(Khoa có tổ kế tốn).
1.2.2.2. Chức năng
 Chun mơn: dự trù thuốc, cung ứng thuốc, bảo quản thuốc, pha chế thuốc,
hướng dẫn sử dụng thuốc.
 Quản lý: trực tiếp quản lý kinh phí sử dụng thuốc, tổng hợp thống kê, báo cáo
cho Ban Giám đốc bệnh viện.
 Kinh tế: có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các kế hoạch phát triển công tác
dược bệnh viện, đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, thường xuyên và có chất lượng sử
dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả về kinh tế.
1.2.2.3. Nhiệm vụ khoa Dược


 14 nhiệm vụ
Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu


điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu
cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).
 Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
 Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất
thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
 Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham
gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không
mong muốn của thuốc.
 Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các
khoa trong bệnh viện.
 Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học,
Cao đẳng và Trung học về dược.
 Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám
sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình
hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
 Tham gia chỉ đạo tuyến.
 Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
 Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

12


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật

tư y tế tiêu hao (bơng, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phịng
Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.
1.2.3. Hoạt động chính của khoa Dược bệnh viện.

Mơ hình bệnh tật – Danh mục kỹ thuật- Kinh phí – Danh mục
thuốc chủ yếu do BYT ban hành

Định kỳ - Bổ sung
Nhu cầu điều trị - Đột xuất
Sơ đồ 1.1-2. Sơ đồ hoạt động chính của khoa Dược.

PHẦN 2. BÁO CÁO THỰC TẬP
2.1. HOẠT ĐỘNG TỔ NGHIỆP
VỤ đấu
DƯỢC
Theo luật
thầu và các quy định hiện hành
2.1.1. Tổ chức hoạt động tổ dược chính

Tổ nghiệp vụ
dược
Thơng tin
thuốc

Thống kê

Sơ đồ 2.2-3. Tổ chức hoạt động tổ dược chính.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka


13

Pha chế


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh

BẢNG MƠ TẢ CƠNG TÁC DƯỢC CHÍNH
Sáng
Thứ hai
Thứ tư
Thứ sáu

Chiều

7h-7h15

7h30-11h30

11h30-13h

13h-16h

Giao ban

Thống kê thuốc

Thống kê thuốc bằng

khoa


bằng máy tính

máy tính

Pha chế cho các

Pha chế cho các khoa

khoa phòng

phòng

Đi hậu cần thuốc

Đối chiếu giữa máy

dùng ngoài

và thẻ kho, báo cáo
xuất cuối tháng, in
phiếu kho.

SINH HOẠT KHOA CUỐI TUẦN, CUỐI THÁNG

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

14



Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
Bảng 2.2-1. Bảng mơ tả cơng tác dược chính.
THEO DÕI KIỂM TRA DƯỢC CHÍNH
STT

NGÀY

KHOA

NGƯỜI KIỂM TRA

1
2
3

Bảng 2.2-2. Bảng theo dõi kiểm tra dược chính.
Bệnh viện huyện Bình Chánh
Phịng kế hoạch tổng hợp
Tp.HCM, ngày 15 tháng 1 năm 2013
LỊCH KIỂM TRA ĐỘT XUẤT
STT

Ngày

Khoa

1

Thứ ba, 22/01/2013


Cấp cứu

2

Thứ tư, 30/01/2013

Nội

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

15

Ghi chú


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
Bảng 2.2-3. Mẫu lịch kiểm tra đột xuất.
NỘI
T
DUN
G
T
CHÍNH

NGÀY KIỂM TRA
NỘI DUNG CHI
TIẾT
1.Có bảng cơ số tủ
trực
2.Sắp xếp, vệ sinh


Tủ
thuốc
trực

Nghi
ện,
hướng
thần

Đ
ạt

X

4.Khơng thuốc q
hạn

X

5.Có sổ đổi date

X

Xác nhận

Domita
zol,
Dopegit
Kopner

(1A/03/
13)
Lumido
l
(2A/03/
13)

X
X
X
Thuốc
thừa
GN –
HTT

4.Lưu trữ chứng từ
1.Bảng cơ số, phác đồ
Hộ
p
2.Đúng, đủ cơ số
chóng
3.Khơng thuốc q
hạn
shock
1.Đảm bảo vệ sinh
Tủ lạnh
bảo
quản
2.Nhiệt độ bảo quản
thuốc

1.Thuốc mở lọ (đang
Thuốc
sử dụng)
có điều
2.Thuốc bảo quản lạnh
kiện bảo
quản đặc
3.Thuốc độc tế bào
(DM)
biệt
1.Sổ theo dõi ADR
Theo
2.Quy trình theo dõi
dõi ADR
ADR

Ghi chú

X

3.Đúng thuốc, đúng
Nhãn

1.Nhãn thuốc nghiện,
hướng thần
2.Nơi bảo quản có tủ
Khóa
3.Thực hiện trả vỏ

Khơ

ng
đạt

X
X
X
X
X
X
X
X
X
Phân cơng người
nhận thuốc hậu cần:
DS. Lư Ngọc Huyền

Bảng 2.2-4. Nội dung kiểm tra dược chính.

2.1.2. Thơng tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc
Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

16

NGÀY KIỂM TRA
Đ
ạt

Khô
ng
đạt


Gh
i
chú


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
2.1.2.1. Cơng tác thông tin thuốc và tư vấn sử dụng thuốc
a) Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng
thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.
b) Thông tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều; hiệu
chỉnh liều cho các đối tượng người bệnh đặc biệt; chỉ định, chống chỉ định, tác dụng
không mong muốn của thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương kỵ của thuốc; lựa
chọn thuốc trong điều trị; sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho con bú, các lưu ý khi
sử dụng thuốc.
c) Thông báo kịp thời những thông tin về thuốc mới: tên thuốc, thành phần; tác
dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, liều dung đến
các khoa lâm sàng.
d) Tư vấn cho Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đưa vào Danh
mục thuốc dùng trong bệnh viện, trong việc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc trong
đấu thầu.
e) Tư vấn về sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc trong điều trị.
f) Hướng dẫn về sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường sử
dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, liều dùng, khoảng cách dùng, thời
điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị.
g) Tham gia phổ biến, cập nhật các kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc và
sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.
h) Tham gia công tác cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp các báo cáo về tác dụng
không mong muốn của thuốc trong đơn vị và báo cáo về Trung tâm Quốc gia về
Thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc. Đề xuất biện pháp giải quyết

và kiến nghị về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn.
i) Tham gia nghiên cứu khoa học về sử dụng thuốc, về thử nghiệm thuốc trên
lâm sàng, đánh giá hiệu quả kinh tế y tế trong bệnh viện.
j) Tham gia chỉ đạo tuyến trước đối với bệnh viện tuyến trung ương và tuyến
tỉnh.
2.1.2.2. Sử dụng thuốc
a) Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện.
b) Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) cung cấp cho Hội
đồng thuốc và điều trị và Hội đồng đấu thầu để lựa chon thuốc, hóa chất (pha chế, sát
khuẩn) sử dụng trong bệnh viện.
c) Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong bệnh viện.
d) Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định (sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với danh
mục thuốc bệnh viện), chống chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua việc
Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

17


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
duyệt thuốc cho các khoa lâm sàng và tham gia phân tích sử dụng thuốc trong các
trường hợp lâm sàng và đánh giá q trình sử dụng thuốc.
đ) Kiểm sốt việc sử dụng hóa chất tại các khoa, phịng.
2.1.3. Bộ phận thống kê
 Kiểm tra nhập thuốc.
 Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc.
 Lưu trữ chứng từ xuất, nhập, đơn thuốc ngoại trú thực hiện theo quy định về
lưu trữ hồ sơ bệnh án.
2.1.4. Bộ phận pha chế.
 Xây dựng quy trình pha chế cho mỗi thuốc - Kiểm sốt bán thành phẩm hoặc
thành phẩm theo yêu cầu của mỗi loại thuốc pha chế, bào chế thuốc đông y và thuốc

từ dược liệu.
 Thực hiện kiểm soát, kiểm nghiệm chặt chẽ các thuốc đã pha chế và lưu mẫu
theo quy định.
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các thành phần tổ nghiệp vụ dược
2.1.5.1. Mô tả chức danh dược sĩ thông tin thuốc
 Chức năng:
- Đáp ứng nhu cầu thông tin thuốc cho các bác sĩ , Dược sĩ và các cán bộ y tế - Thu
thập thông tin về các phản ứng có hại của thuốc và thuốc khơng đảm bảo chất lượng
để báo cáo cấp trên.


Nhiệm vụ:
- Cập nhật, sắp xếp, quản lý các thông tin về thuốc.
- Đáp ứng nhu cầu về thông tin thuốc, tư vấn cho thầy thuốc trong việc điều trị

và kê đơn, tham gia thảo luận các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc cho người
bệnh.
- Cung cấp thông tin về thuốc cho Hội đồng thuốc và điều trị.
- Tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân đối với những thuốc
không cần kê đơn.
- Theo dõi, xử lý các phản ứng có hại và theo dõi chất lượng của thuốc.
- Thông tin về đánh giá hiệu quả sử dụng của thuốc.
- Tham gia đào tạo, huấn luyện kiến thức sử dụng thuốc trong bệnh viện.
- Báo cáo phản hồi thông tin thuốc lên tuyến trên.
2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên thống kê
 Chức năng:
- Giám sát công tác xuất, nhập, tồn hàng hóa của các thủ kho lẻ nhằm quản lý
hàng hóa, đảm bảo đủ số lượng trên thực tế và sổ sách.



Nhiệm vụ:

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

18


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
- Quản lý các sổ sách chứng từ phiếu kho về thuốc, hóa chất, y dụng cụ.
- Hàng ngày nhận phiếu đã lĩnh thuốc của các khoa bệnh từ Tổ cấp phát, thống
kê số xuất, đối chiếu số tồn với kho, tìm ra nguyên nhân chênh lệch nếu có.
- Hàng tháng đối chiếu với thủ kho về số lượng hàng đã xuất nhập trong tháng.
Báo cáo dược sĩ phụ trách các nguyên nhân chênh lệch nếu có.
- Hàng tháng làm báo cáo nộp tài vụ bệnh viện số hàng đã xuất trong tháng.
- Tham gia kiểm kê kho mỗi năm một lần.
- Thực hiện nghiêm túc các chế độ thống kê kế toán.
- Tham gia trực dược.
2.1.5.3. Chức năng, nhiệm vụ của kế tốn thống kê


Chức năng:
- Kết hợp với Phịng tài chính kế tốn giám sát cơng tác xuất nhập, tồn kho của

các kho chẵn thuốc, hóa chất, vật tư y tế, nhằm quản lý hàng hóa, đảm bảo đủ số
lượng trên sổ sách và thực tế.
- Giúp Trưởng khoa nắm được tồn bộ hoạt động xuất nhập, tồn hàng hóa trong
các kho, theo dõi các chế dộ thanh quyết toán đúng quy định.


Nhiệm vụ:

- Nhập hóa đơn, phiếu xuất hàng từ các kho chẵn thuốc, hóa chất, vật tư y tế,

nhập số liệu vào máy. Kiểm tra tính chính xác, sự hợp lệ của các hóa đơn về tên hàng
hóa, hàm lượng, số lượng, giá trị. Báo cáo trưởng khoa khi phát hiện các trường hợp
bất thường, sự biến động giá,… Trình Trưởng khoa ký duyệt các đơn mua hàng.
- Chuyển hóa đơn cho tài vụ, theo dõi và báo cáo Trưởng khoa cơng tác thanh
quyết tốn các hóa đơn, các công nợ.
- Định kỳ hàng tháng, quý, năm làm các báo cáo xuất, biến động giá, báo cáo
dược theo mẫu của Bộ Y Tế và các số liệu khác khi Trưởng khoa có yêu cầu.
- Ứng tiền mặt từ phịng tài chính, quản lý tiền và giao tiền cho nhân viên tiếp
liệu đi mua hàng khi có nhu cầu mua bằng tiền mặt cho các toa mua lẻ, theo dõi và
hàng tháng báo cáo các hàng hóa mua tiền mặt, trình Trưởng khoa ký.
- Hàng tháng làm báo cáo thống kê tổng hợp xuất nhập, tồn hàng hóa của tất cả
các kho, đối chiếu với phịng Tài chính kế tốn, tìm và báo cáo ngun nhân khi phát
hiện có sai lệch.
- Định kỳ đối chiếu với pha chế thuốc dùng ngoài và pha chế thuốc tiêm, hàng
tháng làm báo cáo xuất, nhập tồn của thuốc dùng ngoài và thuốc pha chế tự túc khác.
Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

19


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
- Định kỳ 6 tháng, 1 năm tham gia công tác kiểm kê, làm báo cáo kiểm kê.
- In các thẻ kho, các báo cáo nộp tài vụ.
- Lưu các chứng từ theo sự phân công, các báo cáo.
2.1.5.4. Các báo cáo định kỳ


Bộ phận ngoại trú: báo cáo tổng toa thuốc cấp phát trong ngày, tổng số tiền


chi cho thuốc bảo hiểm y tế, báo cáo số lượng thừa thiếu sau khi đã cấp phát.
 Bộ phận nội trú: báo cáo tổng số phiếu lĩnh thuốc đã phát cho các khoa phòng,
báo cáo số lượng thuốc thừa, thiếu sau khi đã cấp phát.
 Các báo cáo này sẽ được làm theo hàng ngày, hàng tháng ngày cuối cùng của
năm.
2.1.5.5. Quản lý sổ sách, chứng từ



Hàng tháng các thống kê in báo cáo tồn kho cuối tháng.
Sau khi đã đối chiếu giữa số liệu tồn kho cuối tháng được in ra với số lượng,

hàng tồn thực tế trên bảng kiểm hàng, các báo đó sẽ được xác nhận ký của thủ kho
giữ thuốc, thống kê, tổ trưởng từng bộ phận và thủ kho Dược xác nhận.
 Tất cả các toa bảo hiểm y tế (bộ phận ngoại trú) cũng như các phiếu lĩnh thuốc
của các khoa phòng (bộ phận nội trú) sẽ được lưu giữ tại kho lưu giữ số liệu. Sau 05
năm sẽ làm biên bản lên Sở Y Tế để xin hủy hồ sơ của 01 năm.
2.1.5.6. Kiểm tra nhập, xuất tồn


Sau khi nhận các chứng từ xuất nhập ở các kho như hóa đơn, phiếu lĩnh, thẻ

ngang, thống kê sẽ phải:
+

Nhập vào số liệu đúng theo các số liệu đã ghi trên chứng từ vào máy.

+


Đối chiếu số lượng tổng xuất của mỗi mặt hàng trên máy với số xuất trên thẻ

ngang:
-

Số xuất trên thẻ ngang = số tồn ngày hôm trước – số tồn ngày hôm sau

-

Cuối mỗi tháng, sau khi các thủ kho và thống kê đã xuất nhập các số liệu trong

tháng.
 Thủ kho nội trú :


Tự kiểm kê các mặt hàng tồn kho có xuất nhập tong tháng.



Đối chiếu tồn kho thực tế và số lượng tồn trên thẻ kho



Nếu có 02 số lượng khơng giống nhau:

+

Kiểm tra việc xuất nhập có gì sai sót.

Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka


20


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
+

Xuất nhập bổ sung cho đầy đủ rồi giao thẻ kho cho thống kê để đối chiếu nếu

02 số lượng giống nhau.
+

Nếu 02 số lượng không giống nhau phải báo cáo cho dược sĩ phụ trách tìm

nguyên nhân sai lệch và báo cáo dược sĩ thủ kho xin ý kiến chỉ đạo.
 Kho lẻ và điều trị ngoại trú: Giao tất cả các thẻ kho cho thống kê đối chiếu
Thống kê nhận thẻ kho của các thủ kho đối chiếu với số lượng xuất nhập tồn trên thẻ
kho và trên máy:
+

Nếu 02 số lượng giống nhau: thống kê ký xác nhận vào thẻ kho ở cột ghi chú

bên cạnh số tồn cuối cùng của tháng.
+

Nếu 02 số lượng khơng giống nhau: tìm nguyên nhân sai lệch và điều chỉnh.

Sau khi điều chỉnh:
-


Nếu 02 số lượng giống nhau: ký xác nhận vào thẻ kho.

-

Nếu 02 số lượng không giống nhau: báo cáo dược sĩ phụ trách để báo lại với

dược sĩ trưởng khoa xin ý kiến chỉ đạo.
+

Sau khi ký xác nhận vào thẻ kho, thống kê:

-

Trả thẻ kho cho các thủ kho.

-

In thẻ kho vi tính ra giấy rồi giao cho thủ kho ký xác nhận

2.1.5.7. Quy trình kiểm kê


Thủ kho kiểm hàng thực tế số lượng tồn còn lại của thuốc sau khi đã cấp phát

cho bệnh nhân bảo hiểm y tế (ghi trên bảng kiểm hàng), giao lên cho thống kê.


Thống kê sẽ in báo cáo xuất thuốc bảo hiểm y tế trong ngày.




Thống kê có nhiệm vụ đối chiếu giữa số lượng thuốc thực tế đã phát và số thực

tế có đúng bảng khơng, in ra.


Tất cả các thuốc thừa thiếu sẽ được thống kê cùng thủ kho kiểm kê thực tế lại

lần nữa.


Sau khi đã kiểm tra lại lần nữa những khoản thuốc thừa thiếu chưa rõ nguyên

nhân đó sẽ được báo cáo giao ban cho cấp trên xử lý.
 Bộ phận nội trú:
 Thủ kho nội trú cũng làm giống như quy trình của thủ khoa ngoại trú..... tất cả
các khoản thuốc thừa thiếu (cấp phát cho các khoa phòng) sau khi kiểm tra bởi thống
kê và thủ kho không ra do chưa rõ nguyên nhân sẽ được ghi nhận báo cáo giao ban để
Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

21


Báo cáo thực tập Bệnh viện huyện Bình Chánh
cấp trên xử lý.
Theo định kỳ năm 02 lần, các bộ phận của khoa Dược sẽ được ban thanh tra của bệnh
viện, ban thanh tra của Sở Y Tế kiểm tra các chứng từ, sổ sách lưu trữ.
Sở Y Tế TpHCM

Mẫu số C12-H


Bệnh viện huyện Bình Chánh
Khoa Dược
TÌNH HÌNH XUẤT DƯỢC NỘI BỘ
Thời gian từ .../.../2018 đến .../.../2018 Kho xuất
Kho kẻ nội trú

STT

Tên, nhãn hiệu,
quy định, phẩm
chất vật tư (Sp,
hàng hoá)


dược

Số lượng
Đ VT

Yêu
cầu

Thực
xuất

Đơn giá

Thành tiền


ống

26.00

26.00

11.025

286.650

ống

22.00

22.00

78.750

1,732.500

Ghi
chú

Thuốc gây nghiện 2,019.150
1

Fent3

2


MorT8

Fentanyl 0.1mg
1ml

Morphin 2mg
2ml
Tổng cộng: 2.019.150
Phụ trách bộ phận

Phụ trách kế toán

Người nhận

Người nhận Thủ kho

Bảng 2.2-5. Mẫu tình hình xuất dược nội bộ.
2.1.5.8. Một số quy trình thao tác chuẩn (đính kèm phụ lục)
- Quy trình kiểm tra được chính.
- Quy trình theo dõi và báo cáo phản ứng có hại của thuốc.
- Quy trình hướng dẫn lập danh mục thuốc trong bệnh viện.
- Quy trình giám sát sử dụng thuốc cho bệnh nhân.
- Quy trình thơng tin thuốc tại bệnh viện.
- Quy trình kiểm kê đối chiếu ngày.
- Quy trình kiểm kê đối chiếu tháng.
2.1.6. Phần mềm quản lý thuốc khoa Dược
Ehospital là ứng dụng quan lý tổng thể bệnh viện hiện đã được triển khai và áp
dụng cho nhiều hệ thống bệnh viện khác nhau. Phần mềm này gồm những chức năng
chính như quản lý về chuyên môn khám chữa bệnh, công tác hành chính văn phịng,
quy trình xét nghiệm, các nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ, xử lý, truyền hình ảnh.

Ehospital sẽ hỗ trợ cho các y bác sĩ các chuyên khoa khác nhau nhận các yêu cầu
từ phát sinh từ phân hệ cận lâm sàng, cấp phát mã vạch, theo dõi số lượng bệnh nhân
và cập nhật các thông tin khi có sự thay đổi, hoặc có thể tìm kiếm các thơng tin khi
cần một cách nhanh chóng. Đối với việc xét nghiệm, ứng dụng này sẽ tự động nhận
Sinh viên: Nguyễn Thị Minh Ka

22


×