Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
1
Trờng đại học bách khoa hà nội
Khoa Kinh tế & Quản lý
ooo
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Địa điểm thực tập: Xí nghiệp sản xuất cao su-nhựa
& Kinh doanh thơng mại Phơng Viên
Họ và tên sinh viên : Quách Trọng Nghĩa
Lớp : B2-K15, Hải Phòng
Ngời hớng dẫn : Ths.Nguyễn Tiến Dũng
Hải Phòng - 2009
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
2
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
o0o
Xác nhận của cơ sở thực tập
Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa KDTM Phơng Viên có trụ sở tại:
Số nhà : 81A Phố : An Đà
Phờng : Đông Khê Quận : Ngô Quyền Thành phố: Hải Phòng
Điện thoại: 031.3731702 Số fax : 031.3730141 E-mail :
Xác nhận:
Anh (chị) : Quách Trọng Nghĩa
Sinh ngày : 25/8/1982 Số CMT : 031115471
Là sinh viên lớp : B2-K15.HP Số hiệu SV :
Có thực tập tại công ty trong khoảng thời gian từ ngày đến ngày Trong thời
gian thực tập tại Công ty, anh Quách Trọng Nghĩa đã chấp hành tốt các qui định của công ty
và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.
Ngày tháng năm 2009.
(Xác nhận của công ty)
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
3
Phiếu theo dõi quá trình thực tập của sinh viên
Họ và tên : Quách Trọng Nghĩa
Lớp : B2-K15, Hải Phòng Ngành: Quản trị kinh doanh
Địa điểm thực tập : Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa - kinh doanh thơng mại Phơng Viên
Ngời hớng dẫn : Ths. Nguyễn Tiến Dũng
TT
Ngày tháng
Nội dung công việc
Xác nhận của
GVHD
1
2
3
4
5
Đánh giá chung của ngời hớng dẫn:
Ngày tháng năm 2009
Ngời hớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ths. Nguyễn Tiến Dũng
Trờng đại học bách khoa hà nội
Khoa Kinh tế & Quản lý
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
4
Mục lục
Nội dung
Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.3. Công nghệ sản xuất
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm & công tác Marketing
2.2. Phân tích công tác lao động tiền lơng
2.3. Phân tích công tác quản lý vật t, tài sản cố định trong doanh nghiệp
2.4. Phân tích chi phí và giá thành
2.5. Phân tích tình hình tài chính
Phần 3: Đánh giá chung và định hớng đề tài tốt nghiệp
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp
3.2. Định hớng đề tài tốt nghiệp
Trang
1
2
3
4
5
6
8
9
16
22
24
32
41
42
45
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
5
Lời mở đầu
Trong bối cảnh thế giới đang diễn ra những chuyển biến xã hội rất nhanh, mạnh và
dới sự tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại thì công nghiệp hoá -
hiện đại hoá là con đờng phát triển tất yếu đối với các nớc có nền kinh tế lạc hậu. Với xu
thế hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế thế giới các doanh nghiệp luôn luôn phải đối mặt với các
sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều lĩnh vực của các doanh nghịêp khác trong và ngoài nớc. Đồng
thời với xu hớng đổi mới công nghệ sản xuất và hiệu quả kinh doanh buộc các doanh nghiệp
phải không ngừng đổi mới phơng thức sản xuất và tổ chức sản xuất, phấn đấu giảm tối thiểu
các chi phí, nâng cao năng suất.
Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa kinh doanh thơng mại Phơng Viên là một đơn
vị đã ký Hợp đồng kinh tế và đang thực hiện sản xuất đệm va tàu bằng cao su cho công ty CP
IDC nơi em đang công tác. Với những sản phẩm có đặc thù và chủng loại riêng biệt của xí
nghiệp cộng với khả năng thu thập tài liệu chính xác và đầy đủ nên em quyết định chọn xí
nghiệp sản xuất cao su nhựa kinh doanh thơng mại Phơng Viên làm cơ sở thực tập tốt
nghiệp.
Để hoàn thành đợc bản báo cáo thực tập tốt nghiệp em xin cảm ơn các thầy cô giáo
trong khoa, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng đã hết sức nhiệt tình quan tâm hớng dẫn,
chỉ bảo cả về phơng pháp nghiên cứu, cả về cách thức nắm bắt vấn đề trong quá trình tiếp cận
thực tiễn tại doanh nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và lãnh đạo các phòng ban đã cung cấp đầy đủ
thông tin cũng nh tạo điều kiện cho em tiếp cận với thực tế sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp trong đợt thực tập và quá trình thực hiện định hớng đề tài tốt nghiệp.
Trong bản báo cáo thực tập tốt nghiệp sử dụng các phơng pháp sau: phơng pháp liệt
kê, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích. Ngoài phần mở đầu, xác nhận, mục lục thì
báo cáo thực tập đợc chia làm 3 phần:
Phần 1 : Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Phần 2 : Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phần 3 : Đánh giá chung và định hớng đề tài tốt nghiệo
Với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, trình độ có hạn nên trong quá trình thực hiện
báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của Quý
thầy cô trong khoa kinh tế & quản lý và bộ môn Quản trị kinh doanh.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, ngày tháng năm 2009
Sinh viên thực hiện
Quách Trọng Nghĩa
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
6
Phần 1:
Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
7
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Tên địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa KDTM Phơng Viên.
Địa chỉ : 81 An Đà, Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại : 031 3 731 702 Fax : 031 3 730 141
Ngày thành lập : ngày 28 tháng 6 năm 1998.
Giấy ĐKKD HTX số : 0010 do Uỷ ban nhân dân quận Ngô Quyền cấp ngày 15 tháng
12 năm 2006, vốn điều lệ: 2,1 tỷ đồng.
Diện tích : 2.500m
2
Chi nhánh trong nớc : Cửa hàng giới thiệu và bán xe gắn máy.
Tại Hải Phòng : Số 345 Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Hải Phòng.
Số lợng CB-CNV : ít hơn 100 ngời
Trình độ : Hơn 90% tốt nghiệp phổ thông trung học, trong đó 20% tốt
nghiệp Đại học và 20% tốt nghiệp cao đẳng.
Qui mô hoạt động của doanh nghiệp: Với số lợng và qui mô hoạt động nh vậy, Xí
nghiệp sản xuất cao su nhựa KDTM Phơng Viên là doanh
nghiệp có qui mô nhỏ (vốn đăng ký kinh doanh < 5 tỷ, số lao
động hàng năm <100 ngời.
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh năm 2007 và 2008
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Tỷ trọng (%)
Năm 2008 Tỷ trọng (%)
Vốn chủ sở hữu 4.978.580.172 29,5 9.974.122.414 38,6
Vốn vay 11.903.178.284 70,5 15.841.412.482 64,4
Tổng cộng 16.881.758.456 100,0 25.815.534.896 100,0
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua bảng 1.1, ta thấy phần lớn vốn là vốn vay của doanh nghiệp (chiếm tỷ trọng lớn tới
64-70%), điều này có nghĩa là hình thức vốn doanh nghiệp là vốn vay nên doanh nghiệp
không thể tự chủ về mặt tài chính trong quyết định về các vấn đề tài chính, đồng thời với
nguồn vốn tự có chủ sở hữu trên đã chứng tỏ tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp yếu,
khó có thể huy động một cách nhanh chóng khi cần thiết.
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
- Năm 1987 Hợp tác xã cao su Phơng Viên đợc thành lập chuyên sản xuất các
zoăng, phớt cao su phục vụ cho sửa chữa tàu pha song biển và ô tô vận tải hành khách
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
8
- Năm 1996 Hợp tác xã cao su Phơng Viên đổi tên thành Xí nghiệp sản xuất cao su
Phơng Viên chuyên sản xuất các mặt hàng cao su phục vụ công nghiệp.
- Năm 2001 thay đổi đăng ký kinh doanh thành Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa
KDTM Phơng Viên.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
Chức năng:
- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Sản xuất các sản phẩm bằng cao su-nhựa; Gia
công sửa chữa các sản phẩm cơ khí; Dịch vụ thơng mại tổng hợp; Kinh doanh xe
gắn máy; Vận tải hành khách và hàng hoá đờng bộ;
Nhiệm vụ:
- Tham gia chiến lợc, quy hoạch, chơng trình phát triển kinh tế trên địa bàn quận
Ngô Quyền và thành phố Hải Phòng.
- Tập hợp ý kiến nguyện vọng của các thành viên để phản ánh, kiến nghị và đề xuất
với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về các vấn đề chính sách pháp luật có
liên quan.
- Bảo vệ quyền và lợi ích của các thành viên.
- Tổ chức các hoạt động t vấn, hỗ trợ, cung cấp dịch vụ cho các thành viên về pháp
lý, đầu t khoa học công nghệ, thông tin tài chính, tín dụng, thị trờng và các lĩnh
vực khác.
- Tổ chức đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo.
- Tham gia các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ để phát triển quan hệ hợp
tác với tổ chức ở các nớc. Đợc tiếp nhận và tổ chức thực hiện các chơng trình
dự án hỗ trợ, các khoản viện trợ để phát triển khu vực kinh tế hợp tác.
- Thực hiện các nhiệm vụ do thành phố Hải Phòng và Uỷ ban Nhân dân quận Ngô
Quyền giao.
1.2.2. Các loại mặt hàng chủ yếu
- Các loại zoăng, phớt phục vụ cho ngành ô tô và tàu biển.
- Các loại zoăng cao su phục vụ cho các đờng ống cấp thoát nớc, xăng dầu.
- Các loại sản phẩm bằng cao su chịu dầu, chịu nhiệt.
- Các loại đệm chống va cao su lắp đặt cho Cầu cảng ở Việt Nam theo thiết kế.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
9
1.3. Công nghệ sản xuất
Hình 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất cao su
Nguồn: Phòng Tổng hợp
* Nội dung cơ bản các bớc công việc trong qui trình công nghệ:
- Bớc 1: Mua mủ cao su từ các nông trờng, các doanh nghiệp thơng mại dạng nớc
về rồi tiến hành tăng cờng độ đậm đặc hoá cho nguyên liệu về dạng kem để tăng hàm
lợng mủ cao su đầu vào cho sản xuất.
- Bớc 2: Lấy mủ dạng kem cho vào máy khuấy trộn đều và vòng quay trộn nhất định để
tạo bọt (tạo độ xốp cho cao su).
- Bớc 3: Khi hỗn hợp đã tạo đợc độ xốp thì thêm hỗn hợp hoá chất với hàm lợng cố
định và đợc chuẩn bị sẵn vào khuấy trộn tiếp.
- Bớc 4: Tiến hành chiết ra (đổ ra) khuôn mẫu theo thiết kế sẵn, chờ kết thúc quá trình
lu hoá của cao su, nh vậy sản phẩm đợc đợc ra đời.
- Bớc 5: Đa sản phẩm vào phòng hậu lu hoá, dùng phơng pháp xông làm nguội sản
phẩm và tinh gọn lại lần cuối để sản phẩm đợc nh ý.
- Bớc 6: Kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) => Đạt yêu cầu => Thành phẩm.
Mủ cao su (dạng nớc)
Các loại hoá chất (thô)
Mủ cao su (dạng kem)
Công nghệ nghiền, trộn
Công nghệ tạo bọt
Hỗn hợp đã đợc tán
Công nghệ khuấy trộn
Định hình, lu hoá
Sấy khô (hậu lu hoá)
Phòng KCS
Thành phẩm
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
10
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp
+ Chuyên môn hoá kết hợp:
- ở khâu sản xuất cao su (Chế biến mủ cao su): Chuyên môn hoá theo công nghệ.
- Các khâu khác nh zoăng, đệm va tàu: Chuyên môn hoá theo sản phẩm thiết kế sẵn.
1.4.2. Sơ đồ kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất.
Nguồn: Phòng Sản xuất
Ghi chú:
- Khối sản xuất chính (trực tiếp biến đổi nguyên vật liệu)
- Sản xuất phụ trợ (không trực tiếp biến đổi nguyên vật liệu)
BP Chế biến mủ cao su
BP Khuấy trộn tạo độ xốp
BP Định hình và lu hoá
Kho thành phẩm
Kho nguyên v.liệu
Xởng cán luyện
BP Bảo hành
Xởng cơ điện
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
11
1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Hình 1.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp
Nguồn: Phòng Tổng hợp
- Số cấp quản lý: 02 cấp
- Cấp QLXN : Gám đốc xí nghiệp & các phòng ban chức năng
- Cấp sản xuất: Các phân xởng
- Sơ đồ kiểu trực tuyến chức năng: Tổ chức ra các bộ phận chức năng nhng không trực
tiếp ra quyết định xuống các bộ phận sản xuất mà chủ yếu làm nhiệm vụ tham mu và t
vấn cho Giám đốc trong quá trình chuẩn bị ban hành và thực hiện các quyết định thuộc
phạm vi chức năng, chuyên môn của mình.
- u điểm: Đạt tính thống nhất cao trong quyết định;
Định hớng tốt, kiểm soát tốt mọi hoạt động của xí nghiệp
- Nhợc điểm: Các phòng ban độc lập nhau => tối u hoạt động trong lĩnh vực mà phòng
ban đó quản lý và điều hành chuyên môn & nghiệp vụ.
Giám đốc
Phòng
KCS
Phòng
S.Xuất
Phòng
K.Thuật
Phòng
K.Hoạch
Phòng
Vật t
Phòng
T.Hợp
Phòng
LĐ-TL
Phân xởng
gia công cơ khí
Phân xởng
sản xuất gioăng
Phân xởng
sản xuất đệm va tàu
Phân xởng
cán luyện
Phòng
K.Toán
Phó giám đốc
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
12
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Số lợng cán bộ công nhân viên của nhà máy đợc phân bổ và bố trí hợp lý với từng
chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:
+ Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ mọi việc trong xí nghiệp
+ Phó giám đốc: Phụ trách chính phòng kỹ thuật, phòng sản xuất và phòng KCS
- Thay giám đốc giải quyết công việc của nhà máy khi giám đốc đi công tác xa lâu
ngày, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về những quyết định của chính mình.
+ Phòng kế toán:
- Chịu trách nhiệm về vốn kinh doanh, giám sát sự vận động của vốn trong quá trình
sản xuất.
- Thu nợ cho xí nghiệp
- Nắm bắt và xử lý những thông tin kinh tế phục vụ cho quá trình sản xuất
+ Phòng kỹ thuật:
- Quản lý toàn bộ máy móc kỹ thuật trong xí nghiệp
- Hiểu biết rõ về qui trình, lý lịch, chức năng, năng suất của các loại máy móc
+ Phòng vật t
- Cung cấp toàn bộ vật t vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất
- Báo cáo lợng vật t tiêu hao cho sản phẩm
+ Phòng KCS:
- Nghiệm thu sản phẩm hoàn thành để đảm bảo chất lợng
- Báo cáo lợng sản phẩm đạt và không đạt yêu cầu
+ Phòng kế hoạch:
- Theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của từng đội sản xuất
- Thực hiện công tác quản lý đầu t, tổng hợp báo cáo tình hình SX
+ Phòng tổng hợp:
- Nắm toàn bộ nhân lực của xí nghiệp
- Chịu trách nhiệm các chế độ cho ngời công nhân trong xí nghiệp
- Hành chính, văn th, đánh máy, lu trữ hồ sơ, bảo vệ con dấu
+ Phòng sản xuất:
- Theo dõi tiến độ sản xuất, lập phơng án sản xuất
+ Phòng lao động và tiền lơng:
- Theo dõi toàn bộ công việc liên quan đến tiền lơng:chấm công, làm lơng cho toàn
bộ công nhân trong xí nghiệp
- Thanh toán tiền lơng, nghỉ ốm cho cán bộ công nhân viên
+ Các phân xởng:
- Tuỳ từng phân xởng thì có nhiệm vụ khác nhau nhng nhìn chung là sản xuất mới
hoàn toàn các loại đệm chống va cao su và các loại zoăng cao su.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
13
Phần 2:
Phân tích hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
14
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm & công tác Marketing
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Bảng 2.1: Doanh thu 2006 2008
ĐVT: 1.000 đồng
Năm Tăng / giảm (%)
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2007/2006
2008/2007
Tổng doanh thu 36.505.071
45.941.442
46.157.045
25,85 %
0,47 %
Lợi nhuận thuần 4.910
12.899
7.290
61,93 %
-76,94 %
Tỷ suất LN thuần/DT 0,013 %
0,028 %
0,016 %
Lợi nhuận khác -
2.099
(72.336)
Lợi nhuận sau thuế 3.600
14.998
(65.044)
75,99%
-123,06%
Tỷ suất LN sau thuế/DT 0,010%
0,026%
0,032%
Nguồn: Phòng kế toán
Trong những năm gần đây (từ năm 2006 đến 2008), doanh thu của xí nghiệp mỗi năm
đều tăng. Năm 2008 doanh thu tăng nhng không đáng kể do khủng hoảng kinh tế, lợi nhuận
thuần so với doanh thu giảm -76,94% trong khi doanh thu chỉ đạt 0,47% và lợi nhuận sau thuế
so với doanh thu đạt -123,06% so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế -65.044 nghìn đồng nhỏ
hơn lợi nhuận thuần 7.290 nghìn đồng vì lợi nhuận khác -72.336 nghìn đồng (thu nhập khác
nhỏ hơn chi phí khác nên lợi nhuận khác bị âm). Điều này chứng tỏ xí nghiệp đang trong giai
đoạn khó khăn, đối mặt với tình hình giá cả nguyên vật liệu đều tăng, mặt bằng giá trên thị
trờng luôn có biến động, thay đổi.
Bảng 2.2: Doanh thu bán hàng theo nhóm sản phẩm
ĐVT: 1.000 đồng
Năm 2007 Năm 2008 Tăng/giảm 08/07
STT
Tên sản phẩm
D.thu % D.thu % D.thu %
1 Đệm va cao su 30.532.466
66,46
30.936.633
67,02
404.167
1,32
2 Các loại cao su khác
7.703.843
16,77
7.874568
17,06
170.725
2,21
3 Gia công cơ khí 3.067.312
6,68
2.561.860
5,55
(505.452)
-16,47
4 LD bán xe máy 4.637.821
10,09
4.783.984
10,37
146.163
3,15
Tổng cộng 45.941.442
100,0
46.157.045
100,0
215.603
0,47
Nguồn: Phòng kế toán
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
15
Qua bảng 2.2 ta thấy sản phẩm chủ lực của xí nghiệp là các mặt hàng có liên quan đến
cao su nhựa (chiếm 83,23% trong tổng doanh thu hàng năm): đệm va cao su phục vụ cho tàu
biển, cầu cảng (chiếm 66,46%) và các loại mặt hằng cao su khác phục vụ cho công nghiệp,
nông nghiệp và tiêu dùng (chiếm 16,77%). Đây là sản phẩm kinh doanh truyền thống của xí
nghiệp phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật của các đơn vị kinh doanh, với ngời tiêu dùng
Việt Nam và giá cả thấp nhất.
2.1.2. Chính sách sản phẩm thị trờng
Các loại sản phẩm:
- Đệm tựa tầu LMD H500, L3000 chuyên phục vụ cho tầu biển và cầu Cảng là một
trong những loại sản phẩm đợc đặt sản xuất nhiều nhất của xí nghiệp, có tác dụng chống va
chạm giữa tầu thuyền với kết cấu BTCT của cầu cảng, bến cảng. Độ cứng và độ bền dẻo đàn
hồi tối u giảm tối thiểu lực va chạm khi tầu cập bến Cảng, nó có dạng ch V và độ dày là
0,5m, dài 3m. Đây là sản phẩm đợc đặt hàng nhiều và số lợng lớn nhất xí nghiệp trong
những năm vừa qua, sản phẩm đáp ứng đợc các nhu cầu sử dụng của những cảng lớn nhiều
tầu tải trọng lớn ra vào và cập cảng bốc xếp hàng hoá.
- Đệm va cao su có dạng trụ tròn đờng kính 800 (hoặc 400) và có chiều dài từ 2m
đến 3m cũng dùng để lắp đặt ở bến cảng nơi tiếp xúc trực tiếp với tầu thuyền. Với kết cấu trụ
tròn đợc kiểm định chất lợng một cách chính xác kỹ lỡng nên sản phẩm có độ bền, tính
đàn hồi đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng so với quy mô của cầu cảng tơng ứng.
- Ngoài 2 loại sản phẩm chủ yếu ở trên ra, xí nghiệp còn nhận đúc các sản phẩm cao su
có tính năng kỹ thuật cao do các doanh nghiệp đặt hàng, các sản phẩm có tính chịu nhiệt cao,
có tính áp lực lớn. Một số mặt hàng xí nghiệp nhận đợc từ doanh nghiệp khác nh: 1. zoăng
cao su lắp đặt giữa các đờng ống cấp thoát nớc, đờng ống dẫn dầu; 2. Săm lốp xe đạp, ôtô,
xe môtô của hãng Honda Việt Nam
Trong nhiều năm qua, xí nghiệp đã dành đợc sự tín nhiệm của các đơn vị doanh nghiệp
xây dựng công trình thuỷ trong nớc và cung cấp các sản phẩm đệm chống va cao su thay thế
cho việc nhập ngoại đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nền kinh tế quốc dân. Với đặc thù riêng
của sản phẩm việc cung cấp các sản phẩm cho thị trờng Hải Phòng, Quảng Ninh là tơng đối
lớn nhng xí nghiệp vẫn đang nâng cấp thiết bị máy móc và con ngời nhằm mở rộng thị
trờng vào các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Sản phẩm của xí nghiệp đã biết đến tại Cảng Hải
Thịnh Nam Hà, Cảng Cửa Lò Nghệ An, Cảng Nha Trang, Cảng sông Hàn - Đà Nẵng,
Cảng Huyndai Vinashin Khánh Hoà, Cảng Gành Hào Bạc Liêu, Cầu tầu trang trí Nhà máy
đóng tầu Thịnh Long Nam Định, Công trình Nối dài cầu tầu bến số 1 Cảng Dung Quất,
Cảng Quân sự Thị Nải Quy Nhơn ngày càng lớn mạnh và vơn tới khắp vùng Duyên Hải.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
16
2.1.3. Chính sách giá
Với uy tín và chất lợng sản phẩm của mình, sản phẩm đệm va cao su đã đợc khẳng
định là sản phẩm có mức giá phù hợp với chất lợng sản phẩm.
Bảng 2.3: Giá bán đệm va cao su cho tàu biển, cầu Cảng
ĐVT: đồng
STT Sản phẩm Qui cách Gia bán
1
Đệm tựa tầu LMD
Dạng chữ V, H500, L3000 8.000.000
2
Đệm va cao su
Dạng trụ tròn, 800, L2000
5.800.000
3
Đệm va cao su
Dạng trụ tròn, 800, L3000
6.500.000
4
Đệm va cao su
Dạng trụ tròn, 400, L2500
4.500.000
Nguồn: Phòng Kế hoạch
Xí nghiệp áp dụng phơng pháp định giá theo chi phí với những đơn đặt hàng chuyên
dụng hoặc đợc thiết kế chi tiết trớc. Hiện nay trên thị trờng Hải Phòng và các tỉnh lân cận
có rất ít doanh nghiệp sản xuất và các loại đệm va này thì đợc sử dụng chủ yếu trong các
doanh nghiệp đóng tầu, sửa chữa tàu cũ, bến bãi.
Doanh nghiệp áp dụng giá bán thống nhất trên toàn các đại lý cũng nh các cửa hàng
bán lẻ, các đại lý và cửa hàng bán lẻ phải niêm yết giá bán và bán sản phẩm theo đúng giá đã
niêm yết của xí nghiệp.
Với đối tợng khách hàng là đơn vị kinh doanh lâu năm: Công ty giảm giá u đãi 5%
trên giá bán lẻ. Đối với khách hàng mua với số lợng lớn, cửa hàng, đại lý có thể giảm giá u
đãi là 3% trên giá bán lẻ.
Đối với địa lý của xí nghiệp thì ngoài mức hoa hồng bán hàng theo qui định, xí nghiệp
còn hỗ trợ cho địa lý lấy hàng trng bày, nhận hàng hoá mà chỉ thanh toán 50% hoặc không
phải thanh toán tiền trớc tuỳ theo kết quả kinh doanh của từng đại lý.
Hàng năm doanh nghiệp luôn luôn có những mức khen thởng xứng đáng bằng tiền và
quà cho các đại lý có doanh thu cao và các cá nhân là CB-CNV có nhiều nỗ lực nhằm mở rộng
thị trờng hay có mức tăng trởng cao.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
17
2.1.4. Chính sách phân phối
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống phân phối
Bảng 2.5: Số lợng đại lý năm 2007 và năm 2008
Năm 2007 Năm 2008 Tăng giảm 2008/2007
Đại lý
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
Cửa hàng tại XN 01
16,67%
01
12,50%
0
0
Đại lý vệ tinh 02
33,33%
03
37,50%
01
50,0%
Cửa hàng bán lẻ 03
50,00%
04
50% 01
50,0%
Tổng cộng 06
08
02
25%
Nguồn: Phòng Kế hoạch
Hiện tại, hệ thống phân phối của xí nghiệp quá nhỏ bé bởi với những mặt hàng đệm va
chuyên phục vụ cho tầu biển và cầu Cảng, nó là những sản phẩm chuyên ngành, tiêu chuẩn kỹ
thuật cao, chỉ sản xuất đại trà khi đã hợp đồng xong. Tuy nhiên năm 2008 xí nghiệp có mở
rộng thêm đại lý và cửa hàng bán lẻ nhằm mở rộng thị trờng vào các tỉnh lân cận Hải Phòng.
Thị trờng trong nớc có các kênh phân phối sau
- Hệ thống cửa hàng trực thuộc xí nghiệp: 01 cửa hàng trên địa bàn thành phố Hải
Phòng, bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng đồng thời cung cấp hàng hoá cho
các cửa hàng bán lẻ.
Xí nghiệp
Cửa hàng
tại xí nghiệp
Đại lý
chính thức
Tổ chào hàng
trực tiếp
Khách hàng doanh nghiệp,
đơn vị kinh doanh & ngời tiêu dùng
Đại lý
vệ tinh
Cửa hàng
bán lẻ SP
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
18
- Đại lý chính thức: bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng và cung cấp cho đại lý
vệ tinh hoặc là các cửa hàng bán lẻ khu vực kinh doanh của mình. Rồi từ các đại lý
vệ tinh và cửa hàng bán lẻ sản phẩm của xí nghiệp sẽ đến tay ngời tiêu dùng hoặc
là các đơn vị kinh doanh.
- Bộ phận bán hàng của phòng kế hoạch: bán hàng cho những khách hàng lớn nh
các Tổng công ty, các đơn vị kinh doanh mua với số lợng lớn, các cá nhân đại
diện cho những doanh nghiệp xuất khẩu
- Tổ chào hàng trực tiếp: có nhiệm vụ t vấn, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu, t vấn
bán hàng trực tiếp, bộ phận bán hàng (xí nghiệp): ký hợp đồng bán hàng cho
khách hàng lớn
2.1.5. Các hình thức xúc tiến bán hàng
Quảng cáo:
- Quảng cáo Ti vi: Thực hiện phim quảng cáo về sản phẩm, đợc phát sóng trên
truyền hình HP, giới thiệu các doanh nghiệp trẻ.
- Quảng cáo báo: Giới thiệu sản phẩm, tính năng, các chứng nhận về chất lợng, các
công trình đã và đang sử dụng sản phẩm của xí nghiệp. Các bài viết giới thiệu về
quá trình hoạt động, thành tích kinh doanh, thị trờng tiêu thụ
Triển lãm Hội chợ: Tham gia các kỳ hội chợ nh Hàng Việt Nam Chất Lợng Cao, hội chợ
hàng công nghiệp, hội chợ thơng mại Hải Phòng với các hoạt động chính là:
- T vấn, giới thiệu sản phẩm
- Bán hàng và ký kết hợp đồng trực tiếp tại hội chợ
- Tìm kiếm đối tác mới
Chào hàng trực tiếp:
- Xí nghiệp có 01 tổ gồm các thành viên chuyên đi tiếp thị trực tiếp tới các doanh
nghiệp kinh doanh và tìm kiếm các đối tác. Tổ tiếp thị này chuyên giới thiệu các
loại sản phẩm từ cao su nhựa đến các doanh nghiệp đóng tàu và các doanh nghiệp
đã và đang sử dụng các loại đệm va dọc theo các sông nh sông Cấm, sông Lạch
Tray, Sông Văn úc
Qua các hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nh trên, ngời tiêu dùng cũng nh
các đơn vị kinh doanh trong khu vực Hải Phòng đã biết và nhớ tên xí nghiệp, nhớ các loại sản
phẩm của xí nghiệp để lựa chọn hợp lý sử dụng khi có nhu cầu.
2.1.6. Công tác thu thập thông tin marketing
Trong thời gian qua, xí nghiệp cha tiến hành các cuộc thăm dò ý kiến khách hàng, chỉ
mua thông tin qua báo kinh tế Hải Phòng. Những thông tin này chủ yếu cho biết các đơn vị
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
19
kinh doanh đã sử dụng sản phẩm của xí nghiệp về mức độ bền và các sản phẩm cùng loại trên
thị trờng
Về đối thủ cạnh tranh, xí nghiệp có đội ngũ nhân viên bán hàng kiêm giám sát thị trờng
thờng xuyên tiếp xúc với các địa lý, cửa hàng bán lẻ, cửa hàng của đối thủ để thu nhập thông
tin nh: giá bán, sản phẩm mới, chính sách mở rộng thị trờng của đối thủ cạnh tranh và ghi
nhận lại góp ý của khách hàng thông qua mạng lới đại lý, cửa hàng xí nghiệp.
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh
Đối với sản phẩm đệm va cao su tại Việt Nam, ngoài xí nghiệp cao su nhựa KDTM
Phơng Viên ra thì chỉ có 1 vài doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này nh:
- Công ty TNHH TM-DV Nam Hà là đại diện chính thức của công ty FENTEK
một trong những nhà sản xuất và cung cấp đệm va chống cầu cảng hàng đầu thế
giới. Là công ty con của tập đoàn TRELLEBORG-úc, FENTEK đợc thừa kế
những nguồn lực kỹ thuật và thơng mại tốt nhất đã có từ hơn một thế kỷ trớc.
FENTEK có trụ sở trên 10 quốc gia khác nhau trên thế giới. Một hãng đầu thị
trờng thế giới về các giải pháp đệm tàu tiên tiến, kiểu dáng phong phú, chất lợng
cao, giá cả cạnh tranh.
Địa chỉ: 12A13 Mê Linh, P.19, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh
Sản phẩm: Các loại đệm va chống cầu Cảng.
Bảng 2.6: Giá bán của đệm va của Phơng Viên so với đệm va cao su của Nam Hà-FENTEK
ĐVT: đồng
Nhãn hiệu Hình dáng Quy cách Đơn giá/cái Chênh lệch
Xí nghiệp sản xuất cao su
nhựa- KDTM Phơng Viên
Hình ống tròn rỗng
(800, L3000)
6.500.000
Công ty TNHH TM-DV
Nam Hà - FENTEK
Hình ống tròn rỗng 9.200.000
2.700.000
Nguồn: Phòng Tiếp Thị
Về giá bán: Đệm va cao su Phơng Viên có giá thấp hơn đệm va cao su của công ty
khác khoảng 1/4 giá bán. Tuy nhiên xét về chất lợng thì đệm va của Phơng Viên không
bằng với thời gian sử dụng trên 10 năm và hiệu quả sử dụng là nh nhau. Ngoài sản phẩm đệm
va cao su, xí nghiệp sản xuất cao su nhựa KDTM Phơng Viên còn bị cạnh tranh nhiều mặt
hàng cũng từ sản phẩm cao su loại khác mà giá cả cũng cạnh tranh.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
20
2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing
* Nhận xét về tình hình tiêu thụ sản phẩm:
- Hệ thống phân phối đang thu hẹp và một số đã phải đóng cửa, ngời tiêu dùng, đơn
vị kinh doanh tìm mua sản phẩm của xí nghiệp rất khó liên hệ. Chủ yếu là do các
mối quan hệ và các đơn vị đã sử dụng sản phẩm giới thiệu hoặc các cửa hàng bán
lẻ sản phẩm.
- Sản phẩm đa dạng phù hợp với các đơn vị doanh nghiệp, cá nhân, ngời tiêu dùng
lớn nhỏ trên cả nớc.
- Doanh thu chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong các kênh phân phối trong nớc.
Để mở rộng thị trờng và tăng doanh số bán hàng xí nghiệp đã và đang xây dựng
tích cực một số chơng trình quảng cáo, chào bán sản phẩm thông qua các cửa
hàng bán lẻ, đại lý khi nền kinh tế đang dần phục hồi.
* Nhận xét về công tác marketing:
- Chính sách giá: thực hiện giá bán và chính sách giảm giá thống nhất trên cả nớc,
giúp ngời tiêu dùng và các đơn vị kinh doanh an tâm khi mua sản phẩm tại bất kỳ
điểm phân phối nào.
- Địa điểm phân phối: cha mở rộng mạng lới phân phối, bao phủ toàn khu vực
miền Bắc và trên cả nớc.
- Sản phẩm: có nhiều loại và đợc thiết kế riêng cho từng loại theo yêu cầu của
khách hàng phù hợp với chất lợng và giá cả của khách hàng.
Với những mặt u điểm và nhợc điểm về công tác marketing nh trên, xí nghiệp cao su
nhựa KDTM Phơng Viên đã thực hiện cha thực sự tốt về phát triển các hệ thống phân
phối, sản xuất đại trà các loại mặt hàng, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Ngợc lại, chính sách về giá của xí nghiệp đợc tuân thủ một cách chính xác, đúng giá bán
niêm yết tới tận tay ngời tiêu dùng cũng nh các quý doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc
marketing cho từng loại sản phẩm hay lên chiến lợc dài hạn cho những sản phẩm chủ yếu của
xí nghiệp cha cụ thể, cha sát với đặc điểm của từng thị trờng.
Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới đang trong kỳ suy thoái nói chung và kinh tế Việt Nam
đang trong giai đoạn khó khăn, Nền kinh tế chỉ đạt mức tăng trởng 3% /năm và tình hình này
đợc dự đoán đến hết năm 2010. Hầu hết các nớc trên thế giới đang dùng những biện pháp
kích cầu tiêu dùng bằng những gói kích cầu lớn, Việt Nam cũng không nằm ngoài các nớc
đó, Hải Phòng là một thành phố có đờng biển kéo dài và là đô thị loại I lâu năm, nơi tập
trung nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp đóng tầu lớn nên thị trờng dùng đệm va mới và thay
thế đệm va cũ là rất lớn. Việc mở rộng thị trờng vào các tỉnh miền Trung va Nam bộ là một
trong những chiến lợc lâu dài và quan trọng của xí nghiệp trong tơng lai. Việc tốc độ đô thị
hoá cao, mức sống ngời dân ngày càng đợc cải thiện kéo theo nhu cầu ngời tiêu dùng tăng
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
21
lên, trong đó nhu cầu giao thơng hàng hóa bằng phơng tiện vận tải thuỷ đang tăng mạnh. Từ
đó có thể nhận thấy Việt Nam cần phải xây dựng những cầu Cảng nớc sâu nhiều hơn nữa cho
các tầu tải trọng lớn cập, đây cũng là một cơ hội lớn, một thách thức lớn đối với xí nghiệp cao
su nhựa KDTM Phơng Viên.
2.2. Phân tích công tác lao động tiền lơng
2.2.1. Cơ cấu lao động
Trong các năm vừa qua, lao động và việc làm của xí nghiệp đang giảm dần và chỉ giữ lại
những đầu não vì xí nghiệp vẫn trực thuộc quận Ngô Quyền một đơn vị Nhà nớc (Xí
nghiệp cha tiến hành Cổ phần hoá). Điều này đợc thể hiện qua tốc độ phát triển lao động và
việc làm qua các số liệu sau:
Bảng 2.7: Số lợng lao động của xí nghiệp
ĐVT: Ngời
CB quản lý LĐ trực tiếp LĐ gián tiếp
Năm
Số lợng
% Số lợng
% Số lợng
%
Tổng
2006 16
18,82 %
48
54,47 %
21
26,71 %
85
2007 22
19,30 %
67
58,77 %
25
21,93 %
114
2008 14
19,72
42
36,84 %
15
43,44 %
71
Nguồn: Phòng Lao động tiền lơng
Bảng 2.8: Cơ cấu ngời lao động theo trình độ
ĐVT: Ngời
Năm Tăng / giảm
Trình độ
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Cao học 01
01
01
0
0
Đại học 10
18
08
8
(10)
Cao đẳng 6
14
11
8
(03)
THCN 18
25
18
7
(7)
PTTH 50
56
33
6
(23)
Nguồn: Phòng Lao động tiền lơng
Căn cứ vào các số liệu trên, nhận thấy số CB-CNV của xí nghiệp đã đợc cắt giảm tơng
đối, số CB-CNV có trình độ đại học và PTTH có thay đổi giảm đi 40% nhng không ảnh
hởng lớn tới sản xuất của xí nghiệp. Các cán bộ có trình độ đại học chuyển đi do công việc
không đều và số cán bộ này xin chuyển công tác mới theo chính sách của xí nghiệp. Nh vậy
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
22
tình hình cắt giảm quân số lao động của xí nghiệp là hợp lý, chủ yếu do suy giảm kinh tế của
thế giới và của Việt Nam, các doanh nghiệp phải đối mặt với việc cắt giảm quân số để đảm
bảo sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.9: Cơ cấu ngời lao động theo giới tính
ĐVT: Ngời
Năm Nam Nữ
2006 70
15
2007 91
23
2008 58
13
Nguồn: Phòng Lao động tiền lơng
Bảng 2.10: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
ĐVT: Ngời
Tuổi 18-20
Tuổi 21-30 Tuổi 31-40 Tuổi 41-50 >50
Năm
Số lg
% Số lg % Số lg
% Số lg
% Số lg
%
Tổng
cộng
2006
3
3,5
26
30,6
25
29,4
19
22,4
12
14,1
85
2007
4
3,5
39
34,2
36
31,6
24
20,1
11
10,6
114/146
2008
1
1,4
24
33,8
22
31,0
18
25,4
6
8,4
71/127
Nguồn: Phòng Lao động tiền lơng
Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy sự giảm số lợng nhân sự tập trung ở độ tuổi từ 21 đến 40, số
lợng nhân sự trẻ hoá đang đợc giữ lại để đào tạo chuyên sau nhằm đa họ trở thành lãnh đạo
xí nghiệp trong tơng lai. Với đội ngũ cán bộ trẻ năng động, có kiến thức vững chắc của xí
nghiệp chắc chắn sau khi Việt Nam qua vợt qua khủng hoảng kinh tế, sự suy thoái kinh tế thì
những cá nhân này sẽ phát triển đóng góp tốt nhất cho hoạt động chung của doanh nghiệp.
2.2.2. Định mức lao động
Mức lao động: là lợng lao động hao phí hợp lý nhất đợc quy định để chế tạo một sản
phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định trong các điều kiện về tổ chức-kỹ thuật- tâm
sinh lý-kinh tế-xã hội xác định.
Định mức lao động: là một quá trình đi xác định lực lợng lao động hao phí hợp lý đó.
Đối với xí nghiệp sản xuất cao su nhựa Phơng Viên, sản phẩm dệm va có đợc chất
lợng nh ngày nay là do một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, kinh nghiệm tích luỹ, dám nghĩ
dám làm và dám mạo hiểm trong sản xuất nên mức lao động sản xuất của doanh nghiệp là
mức lao động thực tế.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
23
Việc xác định mức lao động gồm các bớc sau:
- Sản xuất sản phẩm thử nghiệm
- Nghiên cứu chuyên sâu các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
- Theo dõi và ghi nhận lai quá trình sản xuất ra sản phẩm bằng phơng pháp chụp
ảnh, quay video, đo thời gian bấm giờ, ghi số liệu thực tế theo chu trình sản xuất.
- Dùng phơng pháp phân tích thích hợp để xác định mức lao động cho sản phẩm.
Hiện nay doanh nghiệp Phơng Viên đang dùng phơng pháp kinh nghiệm để xác định
mức lao động. Mức lao động đợc xay dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã đợc tích luỹ
của CB-CNV lành nghề trong suốt 11 năm qua, sử dụng mức lao động chứ không theo thời
gian.
Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, nhanh và đáp ứng đợc sự biến động của sản
xuất nhng cũng có nhợc điểm là độ chính xác cha cao vì đễ có yếu tố ảnh hởng chủ quan
và ngẫu nhiên của ngời lập mức lao động.
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động
Thời gian làm việc: Mỗi tuần làm việc 5 ngày (riêng khối sản xuất thì làm việc 6 ngày),
mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Khối văn phòng: Sáng: 7g30 -:- 11g30; Nghỉ tra ; Chiều: 13g30 -:- 17g30.
Khối sản xuất: theo ca (Ca 1: 6g - 14g; ca 2: 14g - 22g; ca 3: 22g sáng hôm sau).
Thời giờ đợc tính và giờ làm việc:
- Công nhân làm việc 8giờ liên tục thì đợc nghĩ giữa ca ít nhất là 30 phút; nếu làm
ca đêm thì là 45 phút.
- Thời giờ nghỉ giải lao đợc xác định theo tính chất từng công việc, từng gia đoạn.
- Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đợc tính trong định mức lao động
cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con ngời.
Thời giờ làm thêm: Không quá 4 giờ sáng trong 1 ngày, 200 giờ trong 01 năm, trờng
hợp đặc biệt không quá 300 giờ trong 01 năm.
Nghỉ hàng năm: 12 ngày phép/năm
Nghỉ lễ, Tết: Đợc nghỉ 8 ngày theo qui định Bộ luật lao động (Tết dơng lịch 01 ngày;
Tết nguyên đán: 04 ngày; ngày chiến thắng: 01 ngày; ngày Quốc tế lao động: 01 ngày; ngày
Quốc khánh: 01 ngày).
Doanh nghiệp đang áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000 nên tuân thủ theo
đúng các qui định và cam kết của doanh nghiệp.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
24
2.2.4. Năng suất lao động
Bảng 2.11: Năng suất lao động năm 2007-2008
ĐVT: Ngàn đồng
Năm Doanh thu Số lao động
Năng suất LĐ
Tổng quỹ lơng
Thu nhập BQ
2007 45.941.442
146
314.667
362.518
2.483
2008 46.157.045
127
363.441
394.462
3.106
Tăng / giảm năm 2008/2007
Giá trị
215.603
(19)
48.774
31.944
623
% 0,47 %
-13,0 %
15,5 %
8,8 %
25,1 %
Nguồn: Phòng Lao động tiền lơng
Năng suất lao động năm 2008 tăng 15,5% so với năm 2007 do doanh nghiệp đầu t thêm
máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất, tuyển dụng và đào tạo nhân viên, nâng cao tay nghề,
trình độ công nhân, nhân viên quản lý. Bên cạnh đó, công ty không ngừng đẩy mạnh các hoạt
động mở rộng thị trờng, mở rộng mạng lới phân phối sản phẩm đa đến hiệu quả kinh
doanh cao, năng suất lao động tăng lên đáng kể. Tuy nhiên hiện tợng tăng năng suất lao động
này do doanh nghiệp đã cắt giảm quân số lao động và mua thêm thiết bị mới nhằm đi trớc
đón đầu sau kỳ suy thoái kinh tế kết thúc.
2.2.5. Công tác tuyển dụng và đào tạo
Công tác tuyển dụng:
Khi có nhu cầu lao động, việc tuyển dụng đợc thông báo rộng rãi trên các phơng tiện
thông tin đại chúng, thông qua các Trung tâm môi giới việc làm hoặc nội bộ doanh nghiệp,
sau đó tổ chức kiểm trâty nghề, thủ việc. Thời gian thử việc vẫn đợc hởng lơng tuỳ theo
công việc, khi đạt yêu cầu thì đợc tuyển dụng chính thức, đợc ký kết hợp đồng lao động,
đồng thời đợc hởng các chế độ về BHXH, BHYT. Trong thời gian thử việc nếu trùng vào
Lễ, Tết doanh nghiệp cũng trích thởng khuyến khích cho những đối tợng này nếu thực tập
tích cực và chăm chỉ.
Ngoài ra doanh nghiệp cũng u tiên tuyển dụng con em một số CB-CNV công tác lâu
năm đã tốt nghiệp PTTH nhng không thi đỗ Đại học hoặc Cao đảng thì cho vào học nghề tại
xí nghiệp trong thời gian 6 tháng đến 1 năm, hoặc gửi đi học nghề tại các trờng trung học
công nghiệp kỹ thuật. Trong thời gian học nghề doanh nghiệp thanh toán toàn bộ học phí hoặc
đợc hởng lơng học việc. Sau thời gian này, nếu đáp ứng đợc công việc thì doanh nghiệp
sẽ ký hợp đồng lao động chính thức.
Trờng Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý
Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP
Trang
:
25
Tất cả các hình thức tuyển dụng hoặc dạy nghề nêu trên, doanh nghiệp hoàn toàn không
thu phí.
Qui định chung về tuyển dụng:
- Nam, nữ từ 18 tuổi trở lên
- Trình độ văn hoá tối thiểu hết PTTH
- u tiên những ngời có nơi ở gần xí nghiệp
Thời gian thử việc:
- 60 ngày đối với bằng Đại học, Cao đẳng hoặc chức vụ quan trọng, mức lơng thử
việc sẽ theo thoả thuận.
- 30 ngày đối với bằng THCN, công nhân kỹ thuật, mức lơng thử việc ít nhất bằng
70% lơng cấp bậc và không thấp hơn 900.000VNĐ/tháng.
Tất cả nhân viên sau thời gian thử việc đạt yêu cầu của công ty đều đợc ký kết hợp
đồng lao động chính thức và đợc hởng quyền lợi theo qui định của nhà nớc.
Công tác đào tạo nhân viên:
Đặc thù của doanh nghiệp là sản xuất các sản phẩm đệm va cao su nhựa phục vụ cho tàu
biển và cầu Cảng, gia công cơ khí nên việc sử dụng các nhân viên đã qua trờng lớp tối thiểu
là PTTH và các trờng THCN kỹ thuật là tất yếu bởi yêu cầu của doanh nghiệp là các CB-
CNV phải hiểu biết và tuân thủ đúng chu trình sản xuất cũng nh các kỹ thuật an toàn lao
động. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đánh giá và đa ra chơng trình đào tạo nâng cao tay nghề, trình
độ chuyên môn kỹ thuật, đào tạo phát triển các năng lực làm việc. Ngoài ra, doanh nghiệp
luôn tạo điều kiện cho CB-CNV học tập nâng cao kiến thức, trình độ để đáp ứng đợc nhu cầu
công việc ngày càng tốt hơn.
Sau nhiều năm theo đuổi ngành nghề và mục tiêu trên, đến nay xí nghiệp đã có một đội
ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi, năng động và trung thực. Đồng thời cũng có đợc những nhân viên
tốt, những công nhân có tay nghề cao luôn mong muốn gắn bó lâu dài với xí nghiệp.
2.2.6. Tổng quỹ lơng và đơn giá tiền lơng
Cách xây dựng đơn giá tiền lơng dựa vào các yếu tố sau:
- Kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm: VD sản xuất zoăng cao su 2.539 tấn năm 2008
- Định mức lao động làm ra sản phẩm (theo mức thực tế) VD: Mousse 134,15 công/tấn
- Hệ số cấp bậc công việc: 3,3
- Lơng tối thiểu: 750.000đ/ngời/tháng
- Các khoản phụ cấp (trách nhiệm, phụ cấp ca 3, phụ cấp độc hại ): khoảng 2 tỷ đồng
750.000 x 3,3
- Từ đó tính ra tiền lơng cấp bậc 1 ngày =
750.000đ x 3,3
26 ngày công
= 84.658 đ/ngày