Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Ke hoach ca nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.25 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTDTBT-THCS DỤ THƯỢNG TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phong Dụ Thượng, ngày 05 tháng 09 năm 2011. KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2011-2012. I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Những căn cứ: Căn cứ Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thông; Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 19/8/2009 về việc đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009-2015; Căn cứ chỉ thị số 3399 /2009/CT-BGDĐT ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp. Trường PTDTBT-THCS Phong Dụ Thượng về việc phân công nhiệm vụ năm học 2011- 2012 và thực hiện chủ đề “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”; Các nội qui, qui định, kế hoạch của nhà trường, của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên; Kết quả đạt được về chuyên môn, về công tác thi đua trong năm học 2010-2011của bản thân; Kết quả khảo sát tình hình học sinh các lớp khác theo phân công giảng dạy..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Đặc điểm tình hình. a. Thuận lợi: - Nhà trường luôn được sự quan tâm của Đảng, nhà nước và các cấp chính quyền ở địa phương. Đó là cơ sở để nhà trường tạo ra được một không gian giáo dục tốt. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình có trách nhiệm và chuyên môn vững vàng. - BGH nhà trường, chi bộ Đảng, ban đại diện cha mẹ phụ huynh học sinh luôn quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo viên luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Trường lớp khang trang, sạch đẹp tạo môi trường giáo dục lành mạnh. - Tích cực học tập sử dụng vi tính, đưa công nghệ TT vào phục vụ giảng dạy và bước đầu đã biết sử dụng phục vụ vào soạn giảng.. - Bản thân giáo viên có lòng yêu nghề, yêu trò, nhiệt tình trong việc giảng dạy, có ý thức tìm tòi, đổi mới phương pháp tận tụy với việc soạn giảng, lên lớp. Quyết tâm đem sức mình phục vụ nhân dân, luôn tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luôn tiếp thu những chuyên đề mới, áp dụng phương pháp soạn giảng mới để bài dạy có chất lượng "Tất cả vì học sinh thân yêu". - Đủ SGK, SGV, thiết kế giảng dạy, bài tập và các tài liệu liên quan. - Phần lớn HS có ý thức học tập, chăm ngoan, kính thầy, mến bạn. - Đa số các em đều yêu thích môn học, có phương pháp học tập và xác định động cơ học tập đúng đắn. - Qua kiểm tra đầu năm học đã có 100% các em đã đủ sách giáo khoa và vở ghi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Khó khăn: - Đa số học sinh là dân tộc nên trình độ nhận thức cũng như tinh thần tự giác học của học sinh có phần hạn chế,chất lượng giáo dục cũng từ đó mà chưa đạt được kết quả như mong muốn. - Nhiều học sinh điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, nên cha mẹ chưa quan tâm đến việc của con em mình. - Thiếu đồ dùng, tranh ảnh, tư liệu phục vụ bộ môn. Việc vận dụng phương tiện hiện đại vào dạy học còn khó khăn, chưa thực hiện được.Việc khai thác thông tin trên mạng phục vụ môn học còn hạn chế. - Một số em còn ỉ lại, chưa mạnh dạn trong khi nói, dựa dẫm vào bạn nên thường mắc lỗi khi phát âm và viết. - Một số em chưa có sách bài tập nên việc làm bài tập còn hạn chế. 3. Sơ lược lý lịch của giáo viên: - Họ tên:. Dương Cao Thuỷ. - Nam (Nữ): Nam. Dân tộc: Kinh.. Đảng viên: Không. - Ngày tháng năm sinh: 06/03/1984 - Môn đào tạo: Toán_lí. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng. - Năm vào ngành : 2005 - Kết quả danh hiệu thi đua: + Năm học 2008-2009: Lao động tiên tiến + Năm học 2009-2010: Lao động tiên tiến + Năm học 2010-2011: Lao động tiên tiến - Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2011-2012 : CSTĐ cấp cơ sở, GVDG cấp Huyện + Xếp loại đạo đức: Tốt. Xếp loại chuyên môn: Giỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhiệm vụ, công tác được phân công năm học 2011-2012: + Giảng dạy môn Toán và tự chọn toán 9a, 9b. + Giảng dạy môn Vật lý 7a, 7b, 7c. + Chủ nhiệm lớp 9b. Tổng số giờ 17 tiết / tuần - Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện khả năng sáng tạo toán cho học sinh khá, giỏi” 3. Kết quả khảo sát bộ môn: * Kết quả khảo sát đầu năm: Lớp. HS. 9A 9B Cộng khối 9 7A 7B 7C Cộng khối 7 Cộng. 31 27 58 35 33 34 102 160. G TS 2 3 5 2 2 1 5 10. K % 6,5 11,1 8,6 5,7 6,0 2,9 4,9 6,3. TS 4 4 8 3 1 1 5 13. TB % 13,0 14,8 13,8 8,6 3,0 2,9 4,9 8,1. TS 17 14 31 20 19 23 62 93. Y % 54,6 51,9 53,5 57,1 57,7 68,1 60,8 58,1. TS 5 4 9 7 7 6 20 29. Kém % 16,2 14,8 15,5 20,0 21,2 17,4 19,6 18,1. TS 3 2 5 3 4 3 10 15. % 9,7 7,4 8,6 8,6 12,1 8,7 9,8 9,4. II. CÁC CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Chỉ tiêu chất lượng: ( Xây dựng trên cơ sở kết quả đạt được của năm học trước, kết quả khảo sát đầu năm, chỉ tiêu giao của tổ ) * Học sinh :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 58 102. TS 5 5. % 8,6 4,9. TS 8 5. % 13,8 4,9. TS 31 62. % 53,5 60,8. TS 9 20. % 15,5 19,6. Kém TS % 5 8,6 10 9,8. 160. 10. 6,3. 13. 8,1. 93. 58,1. 29. 18,1. 15. Lớp. HS. 9 7 Cộng. G. K. TB. Y. 9,4. 2. Biện pháp thực hiện: a) Đối với học sinh: - Động viên học sinh đi học đều, hạn chế nghỉ học để đảm bảo tiếp thu đầy đủ kiến thức trên lớp. -Yêu cầu học sinh học bài và làm bài ở nhà đầy đủ -Trong giờ học chú ý tích cực học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, động viên học sinh học mọi lúc có thể. -Tích cực tham gia hoạt động học tập làm việc theo nhóm, theo cặp. - Nếu chưa hiểu rõ phải mạnh dạn đưa ra câu hỏi để nắm chắc được vấn đề. b) Đối với giáo viên: * Tư tưởng, phẩm chất đạo đức, chính trị: - Luôn luôn chấp hành tốt mọi chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước. - Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động . - Luôn giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; có ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; luôn chan hoà với đồng nghiệp, được học sinh và nhân dân yêu quí. - Có tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; luôn luôn có tinh thần phục vụ nhân dân và học sinh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác ;nhưng tinh thần phê bình và tự phê bình còn chưa cao. - Thực hiện tốt các cuộc vận động : Hai không. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thực hiện Luật ATGT. Ứng dụng CNTT trong dạy học. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Các phong trào thi đua,... - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ, TDTT:.... * Công tác chuyên môn: a. Nề nếp chuyên môn - Phải thực hiện tốt nề các nếp, yêu cầu của trường , của tổ đề ra. - Soạn bài đầy đủ, đúng quy định, không sai phạm kiến thức cơ bản, bài soạn phải có chất lượng, giảng hết và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT. - Chú ý đến từng đối tượng học sinh và có biện pháp cụ thể. - Nghiêm chỉnh thực hiện đúng chương trình, không cắt xén, dồn ép chương trình. - Chấm bài kỹ, trả bài theo đúng quy định của bộ môn. - Không ra sớm vào muộn, đảm bảo đúng 45 phút trên lớp. - Tham gia đầy đủ các buổi thao giảng do tổ, trường đề ra. - Sinh hoạt chuyên môn theo đúng quy định 2 lần/tháng. b. Cải tiến phương pháp giảng dạy - Căn cứ vào tình hình chất lượng của học sinh nên vừa ôn tập, vừa luyện tập, học phải đi đôi với hành. - Giảng dạy theo đúng phương pháp, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh. - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cải tiến phương pháp soạn bài để đáp ứng nhu cầu của thầy và trò trong một số tiết dạy. - Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh thói quen tập trung học tập ngay trên lớp,ghi chép bài đầy đủ, khoa học và làm bài đầy đủ có chất lượng. - Rèn cho các em biết sử dụng các hình thức tổ chức như hoạt động theo cặp, nhóm, lớp. - Luyện cho các em có phương pháp học đối với từng. c. Kế hoạch tự bồi dưỡng - Để thực hiện việc giảng dạy bộ môn,giáo viên phải luôn luôn dành thời gian tự học và nghiên cứu các tài liệu phục vụ giảng dạy học như: Soạn bài mẫu, đọc sách tham khảo, nghe đài, đọc báo, xem trên truyền hình, internet... - Luôn luôn có tinh thần học hỏi đồng nghiệp, tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn của nghành và của cụm mạng lưới chuyên môn , có ý thức bồi dưỡng và thực hiện đúng chuẩn kỹ năng chương trình GDPT. - Thường xuyên tự học, tự rèn. - Nói năng đúng mực,gương mẫu trước học sinh xứng đáng là tấm gương sáng để các em noi theo. - Tích cực làm đồ dùng dạy học . - Trong quá trình soạn bài phải luôn chú trọng đến chất lượng của mỗi bài giảng, giáo viên phải nghiên cứ kỹ bài học để khai thác và truyền thụ hết nội dung yêu cầu của bài. - Phải đặt ra trước các câu hỏi để phù hợp với đối tượng học sinh. Các câu hỏi đặt ra phải mang tính chất gợi mở, kích thích sự tò mò ham hiểu biết của các em. - Ra bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, cần có bài tập nâng cao đối với học sinh giỏi. - Chú ý rèn luyện đạo đức, tác phong của người thầy giáo xã hội chủ nghĩa. - Tích cực học tập tin học để sử dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy d. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Đối với học sinh khá giỏi - Đưa ra một số bài tập nâng cao, cho các em tham khảo một số tài liệu thêm. - Trong gờ học phát vấn một số câu hỏi mang nội dung khó để nâng cao suy nghĩ và sáng tạo của học sinh. - Lập ra những tình huống để học sinh thực hành. *Đối với học sinh yếu kém - Chú ý quan tâm đến từng em, có thể phụ đạo thêm trong giờ học ,ngoài giờ học - Ra bài tập phù hợp với các em - Tổ chức học nhóm, đôi bạn cùng tiến, thường xuyên kiểm tra đôn đốc và khen chê kịp thời. - Chấm bài tỉ mỉ cho các em. - Kiểm tra bài vở liên tục, giúp đỡ các em có thói quen tự học.. III. THEO DÕI KẾT QUẢ CUỐI KỲ: 1. Học kỳ I : Lớp. HS. G TS. K %. TS. TB %. TS. Y %. TS. %. Kém TS %.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cộng 2. Học kỳ II : Lớp. HS. G TS. K %. TS. TB %. TS. Y %. TS. %. Kém TS %. %. Kém TS %. Cộng 3. Cả năm : Lớp. HS. G TS. K %. TS. TB %. TS. Y %. TS. Cộng. IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG Tháng 8/2011. Nội dung công việc - Học tập công tác kiểm định chất lượng giáo dục. Thực hiện làm hồ sơ kiểm định theo chỉ đạo của nhà trường. - Thực hiện công tác tuyển sinh đầu cấp theo nhiệm vụ được giao - Học tập bồi dưỡng chuyên môn. Người thực hiện Dương Cao Thủy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ổn định nề nếp, xây dựng kế hoạch, hồ sơ cá nhân. - Chuẩn bị mọi điều kiện cho ngày khai giảng. - Chào mừng năm học mới - Hoàn thiện HSCM cá nhân. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi. 9/2011. - Làm công tác điều tra phổ cập theo sự phân công của nhà trường.. Dương Cao Thủy. - Kết hợp với CĐ,NT, Đội TNTP chuẩn bị tốt ĐHLĐ và HNCNVC. - Thực hiện công tác bồi dưỡng HS giỏi - Tham gia hội giảng cấp tổ, rút kinh nghiệm giờ giảng. 10/2011. - Tham gia các hoạt động chào mừng 20/10. - Soạn giảng giáo án đúng chương trình.. Dương Cao Thủy. - Tiếp tục duy trì số lượng được giao, tăng tỉ lệ chuyên cần. - Tham gia hội giảng cấp trường, rút kinh nghiệm giờ giảng. - Kết hợp với CĐ,NT, Đội TNTP tổ chức chào mừng ngày 20/11. - Phụ đạo HS yếu kém theo lịch của Nhà trường 11/2011. - Tham gia giao cụm chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11.. Dương Cao Thủy. - Soạn giảng giáo án đúng chương trình. 12/2011. - Tiếp tục duy trì số lượng được giao, tăng tỉ lệ chuyên cần. - Tập trung ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì. Chú trọng ôn tập cho học. 1/2012. sinh yếu kém. - Nâng cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. - Rà soát, và có kế hoạch dạy bù, dạy đuổi chương trình đảm bảo kết thúc học kì I đúng thời gian quy định. - Kết thúc học kì I(26/12/2011).. Dương Cao Thủy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Kiểm tra học kì I. Đánh giá xếp loại học sinh và tham gia đánh giá xếp loại giáo viên trong tổ. - Tổ chức họp phụ huynh lần 2. - Tái giảng học kì II( 27/12/2011) 2/2012. Học chương trình kỳ II. Chú trọng phụ đạo cho học sinh yếu kém, bồi. Dương Cao Thủy. dưỡng học sinh giỏi - Soạn giảng giáo án đúng chương trình. - Tiếp tục duy trì số lượng được giao, tăng tỉ lệ chuyên cần. 3/2012. Nghiên cứu và phân công chuẩn bị cho công tác ngoại khoá. Hoạt động. Dương Cao Thủy. hướng tới kỷ niệm ngày 26/3 theo kế hoạch của đội, nhà trường. -Tổ chức hoạt động ngoại khoá và các hoạt động khác chào mừng ngày 4/2012. 30/4.. Dương Cao Thủy. -Tổ chức ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II - Kiểm tra học kỳ II. 5/2012. -Tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5 và ngày thành. Dương Cao Thủy. lập Đội. - Đánh giá xếp loại học sinh, giáo viên. Tổng kết năm học. 6/2012. - Kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ của học sinh để chuẩn bị phuc vụ công tác xét tôt nghiệp cho học sinh theo lịch của PGD và của nhà trường.. Dương Cao Thủy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7/2012. Học tập bồi dưỡng trong hè.Thực hiện công tác tuyển sinh theo kế hoạch. Dương Cao Thủy. của nhà trường. V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN MÔN TOÁN LỚP 9 1 – Tổng thể:. Học kỳ. Số tiết trong tuần. Số điểm miệng. Kỳ I (19 tuần). 4. 2. Số điểm bài Số bài kiểm tra 1 Số tiết dạy chủ kiểm tra 15’/1hs tiết trở lên/1hs đề tự chọn. 3. 3. 18.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kỳ II (18 tuần). 4. 2. 3. 4. 17. Cộng cả năm. 140. 4. 6. 7. 35. 2 - Kế hoạch chi tiết:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MÔN : TOÁN ĐẠI SỐ 9. Tuần. Tiết. NĂM HỌC :2011-2012 Tên Bài Dạy. Căn Bậc 2. 1. 1 2 3. Căn Bậc 2 Hằng Đẳng Thức √ A 2 =| A| Luyện Tập. 2. 4 5 6. Liên hệ phép nhân và phép khai phương Luyện tập Liên hệ phép chia và phép khai phương. Mục Đích Yêu Cầu. Kiến Thức Trọng Tâm. Đồ Dùng Dạy Học. Biện pháp Giảng Dạy. HS nắm chắc và hiểu điều kiện để √ A có nghĩa và hằng đẳng thức. Điều kiện để √ A có nghĩa Hằng đẳng thức :. Thước, phấn màu. Căn cứ vào đ/n CBHSH để c/m. √ A2. √A. 2. 2. A =√ A. Tìm đk của biến để có nghĩa theo từng dạng cơ bản. =| A|. =| A|. iết tìm các giá trị thích hợp để CTBH có nghĩa. Phân biệt. Có kỹ năng tính giá trị của 2 ) thức có √ A ¿2 vaø ( √ Abiểu ¿ CBH Biết phân biệt. √ A vaø - √ A. Thước thẳng,phấn màu. ( A ≥ 0). Tính nhanh các CBH của các số có dạng bình phương của 1 số hữu tỉ Nắm chắc các qui tắc khai phương 1 tích , nhân các CTBH . Hiểu cách c/m đlý và nhớ kỹ đk để. √ AB=√ A . √ B. Nắm chắc qui tắc khai phương 1 tích , nhân các CTBH. Thước thẳng,phấn màu. Chú trọng các bài tập rèn luyện tính CBH của một số . Chú trọng các bài tập rèn luyện tính CBH của một số . Bằng PP đàm thoại và nêu vấn đề ở mức độ thấp , HD HS c/m đlý. Ghi Chú.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. 7. Luyện Tập. Có kỹ năng tìm đk của biến để A có nghĩa . Tính nhanh và đúng các CBH dạng a2 với aR . Bước đầu nắm được cách giải PT vô tỉ dạng. Tìm đk để A có nghĩa Có kỹ năng tính √ A2 ; A R. Thước thẳng,phấn màu. Nắm chắc các bước thực hiện và hiểu cơ sở lý luận của các phép biến đổi.. Bảng kê số, máy tính, phấn màu. HS nắm Nắm chắc vững các các bước bước khử thực hiện và mẫu của hiểu cơ sở lý b/thức trong luận của các căn . Biết phép biến. Bảng kê số, máy tính, phấn màu. √ A2. 4. 5. 8 9. 10 11. Biến Đổi Đơn Giản CTBH Luyện tập. Biến Đổi Đơn Giản CTBH (tt) Luyện tập. Nhắc lại và rèn luyện cách tính | A| . GV soạn thêm BT dạng rèn luyện kỹ năng tính A2 với yêu cầu phù hợp trình độ HS. =B. HS nắm vững các bước khử mẫu của b/thức trong căn . Biết trục căn thức trong từng trường hợp : mẫu là 1 tích có CBH mẫu là 1 nhị thức có CBH . Biết rút gọn kết quả của bài toán .. Phân tích đề.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trục căn thức trong từng trường hợp : mẫu là 1 tích có CBH mẫu là 1 nhị thức có CBH . Biết rút gọn kết quả của bài toán .. đổi.. 48,49trang 29 50; 51; 52; 53; 54trang 30. Phân tích đề.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6. 12 13. Rút Gọn Biểu Thức Có Chứa Các CBH Luyện Tập. 7. 14. Căn bậc ba. 8 9. 15 16 17. Ôn Tập Chương. HS có năng vận dụng các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai để biến đổi đồng nhất rút gọn các biểu thức có CTBH Rèn kỹ năng cộng trừ, nhân, chia CTBH. Biết thực hiện các phép biến đổi đơn giản CTBH 1 cách hợp lý. Rèn kỹ năng giải PT, c/m đẳng thức. Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra một số là căn bậc ba của số khác Hệ thống và khắc sâu các kiến thức cơ. ?1 ; ?3. Phấn màu Bảng phụ. TT: Bốn phép biến đổi đơn giản Thứ tự phép tính. 62, 63 trang33. Nắm định Phấn màu, nghĩa ,tính bảng phụ được căn bậc ba . Biết được các tính chất của căn bậc ba . Điều kiên để Phấn màu, Ôn luyện bảng phụ tóm phân tích √ A có nghĩa. Hằng tắt. tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Kiểm Tra Chương I 9. 10. 18. 19 20. Nhắc Lại Hàm Số Luyện Tập. bản về căn thức .Luyện tập kỹ năng tính toán, biến đổi, rút gọn các biểu thức có chứa CBH . Nắm vững các bước giải PT vô tỉ dạng đơn giản. Kiểm tra mức độ nắm kiến thức trọng tâm và kỹ năng tính toán cơ bản của chương I đối với HS Xác định được hàm số , vẽ được đồ thị. đẳng thức √ A 2 =| A| . Trục căn thức ở mẫu . Cộng, trừ, nhân, chia các biêu thức có CBH . Giải PT vô tỉ dạng đơn giản. Dạng BT thực hiện các phép tính để tính giá trị hoặc rút gọn biểu thức có CBH . Giải PT vô tỉ. Tập xác định và tính biến thiên. Kiểm tra chung. thước. Vấn đáp, thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 11. 12. 13. 21 22. 23 24. 25 26. 27 14 28. Xác định được hàm bậc nhất Hàm Số Bậc Hiểu hoành Nhất độ, tung độ, vẽ được 1 Luyện Tập điểm trên mặt phẳng tọa độ Vẽ được đồ Đồ Thị Hàm số y = thị. ax + b Lyuện tập Nắm chắc kiến thức xác định hai Đường đường thẳng thẳng song song song, song, đt cắt cắt nhau, trùng nhau Luyện tập nhau.Vận dung kiến thức để làm bài tập. Hiểu được Hệ Số Góc thế nào là hệ Đường số góc Thẳng Luyện Tập. Vẽ được đồ thị tìm được a,b. Vẽ được đồ thị. Thước Phấn màu. Vấn đáp, thuyết trình. Lập được bảng giá trị, Vẽ đồ thị. Thước Phấn màu. Vấn đáp, thuyết trình. Hiểu các hệ số và ý nghiã của nó.. Thước Phấn màu. Rèn kỹ năng. Xác định hệ số a đồ thị song song và cắt nhau Vẽ đồ thị. thước. Thước Phấn màu. Đàm thoại gợi mở Rèn kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 29 15. 30. 31 16 32. 17. 33. On tập Ch II. Định nghĩa phương trình bậc nhất ,cách giải Hiểu được hệ phương trình Hệ Hai và cách vẽ đồ Phương Trình Bậc thịđể minh Nhất 2 Ẩn Số họa nghiệm của hệ Tách một ẩn Giải Hệ theo ẩn còn Phương lại và thế để Trình Bằng giải phương PP Thế trình một ần On tập HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai . Luyện tập các kỹ năng tính giá trị On tập học kỳ I biểu thức có chứa căn bậc hai ,tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức . Ph. Trình Bậc Nhất 2 An Số. Hiểu các hàm bằng vẽ đồ thị của nó. Thước Phấn màu. Rèn kỹ năng. Xác định nghiệm của hệ. Thước Phấn màu. Rèn kỹ năng. Biết cách giải phương trình một ẩn. Phấn màu. Vấn đáp, Thuyết trình. Các bài tập cơ bản. Phấn màu ,bảng phụ. Rèn kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 17 18. 34 35 36. 19. 37. 19 20. 38 39. 20 21. 40 41. 21 22. 42 43. 22. 44. 23. 45 46. 24. 47 48. Kiểm tra học kỳI Trả bài thi Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Luyện Tập Giải Tóan Bằng Cách Lập P. Trình luyện tập , Kiểm Tra Ôn tập chương III Ôn tập và KT chương III Chương IV Hàm Số y = ax2 Luyện tập. 25. 49. Giải được phương trình. Biến đổi tương đương. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình. Giải được phương trình. Giải được phương trình & kết luận lập phương trình. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình. Biết giải phương trình và lập phương trình. Giải phương trình. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình. Hiểu được hàm bậc 2 ,TXĐ, tính biến thiên. Xác định biến thiên. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình. Vẽ đồ thị. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình. Biết chọn ẩn số và lập phương trình. Đồ Thị Hàm Vẽb được đồ Số thị, xác định.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 25. 50 51. 26 52 53 27 54. 28. 55. Y = ax2. được dạng đồ thị. Luyện Tập Phương Trình Bậc 2 Một An Số Luyện tập Công Thức Nghiệm Phương Trình Bậc 2 Luyện tập. Biết nhận a,b,c của phương trình bậc 2 Hiểu cách giải và thuộc công thức nghiệm. Công Thức Nghiệm Thu Gọn. 28. 56. Luyện Tập. 29. 57. Hệ Thức Viète. 29. 58. Luyện Tập. 30. 59. 30. 60. Kiểm tra 45ph Phương Trình Qui Về Phương Trình Bậc. Hiểu cách giải và thuộc công thức nghiệm Ap dụng được công thức để giải phương trình bậc 2 Thuộc định lý và áp dụng Ap dụng được định lý Biết cách biến đổi PT về bậc hai. Giải đươc phương trình bậc hai bằng PP phân tích Công thức nghiệm. Phấn màu Bảng phụ. Phấn màu Bảng phụ Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp. Vấn đáp, Thuyết trình ,rèn kỹ năng Vấn đáp, Thuyết trình ,rèn kỹ năng Vấn đáp, Thuyết trình ,rèn kỹ năng. Thuộc công thức và áp dụng. Phấn màu Bảng phụ. Công thức Vi et Công thức Vi et. Phấn màu. Vấn đáp. Phấn màu. Vấn đáp. Giải phương trình. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình ,rèn kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hai 31. 61. 31. 62. 32. 63. 32. 64. 33 34 35. 65 66 67 68 69 70. Luyện Tập. Giải được PT Nt các dạng qui về bậc hai. Giải Toán Biết chọn ẩn Bằng Cách số và đặt PT Lập Phương Trình Giải được bài Luyện Tập toán bậc hai Giải được PT bậc hai thuộc Ôn Tập định lý Vièt Chương IV và giải tóan bằng PT On tập cuối HS được ôn năm các kiến thức Kiểm Tra về căn bậc cuối năm hai ,rút gọn Trả bài KT các biểu thức có chứa căn thức bậc hai ,các kiến thức về hàm số bậc nhất ,hàm số bậc hai .rèn kỹ năng giải phương trình ,giải hệ phương. Phấn màu Bảng phụ. Đặt và giải được PT. Phấn màu Bảng phụ. nt. Phấn màu Bảng phụ Phấn màu. Thuộc công thức nghiệm Công thức Vièt Các bài tập cơ bản của các chương. Phấn màu Bảng phụ. Vấn đáp, Thuyết trình ,rèn kỹ năng Vấn đáp, Thuyết trình ,rèn kỹ năng Vấn đáp. Vấn đáp, Thuyết trình ,rèn kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> trình ,áp dụng hệ thức Vi et vào việc giải bài tập .. MÔN : TOÁN HÌNH HỌC 9. 01 02. 03 04. Tiết. Tuần. NĂM HỌC : 2011- 2012. 1 2. Tên Bài Dạy. Mục Đích Yêu Cầu. Một số hệ thức Nắm các hệ thức lượng trong về cạnh và t/giác vuông, đlý đảo của đlý đường cao Pitago và biết c/m đlý. trong Tam Giác Vuông 3 Nắm được các hệ htức và vận 04 Luyện tập dụng giải bài tập 05 06 Rèn kỹ năng nhận biết t/giác Tỉ Số Lượng vuông. Tính độ dài các đoạn Giác Của Góc thẳng trong t/giác vuông, c/m Nhọn 1 số hệ thức khác trong t/giác vuông Nhận thức được các tỉ số : CP/CM; MP/CM; MP/CP;. Kiến Thức Trọng Tâm Vận dụng được 5 hệ thức lượng trong t/giác vuông để giải được các BT. Đồ Dùng Dạy Học. Biện pháp Giảng Dạy. Thước, compa. Thuyết trình , nêu vấn đề.. Các hệ thức lượng K/n các TSLG Biết tính các TSLG sin, cos, tg.. Thước, compa. Thuyết trình.. Ghi Chú.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4 5. 7. Luyện tập. 8 9. Hệ Thức Giữa Các Cạnh Và Góc Của Tam Giác Vuông.. 6 7. 10 11 12. Luyện tập Ứng Dụng. CP/MP không phụ thuộc vào vị trí của điểm M lấy trên cạnh của góc xCy =  mà chỉ phụ thuộc vào đọ lớn của góc đó. Nắm các tỉ số lượng giác cos, sin, tg của góc nhọn trong tam giác vuông . Rèn kỹ năng dựa vào đ/n tính các TSLG của góc nhọn trong t/giác vuông . Dựng góc nhọn của t/giác vuông, c/m 1 số hệ thức thường dùng trong t/giác vuông. Biến đổi các TSLG của góc nhọn. Vận dụng TSLG để giải bài tập Nắm được sự liên hệ giữa các cạnh và các góc của t/giác vuông, biết diễn đạt bằng lời các kí hiệu. Biết cách ghi nhớ các hệ thức dựa vào hvẽ và biết cách suy luận để c/m các hệ thức đó khi cần thiết. Rèn kỹ năng chuyển BT thực tế về BT của t/giác vuông, áp dụng các hệ thức đã học để tính các yếu tố trong t/giác vuông. Trình bày ngắn gọn, hợp lý để giải BT Giải tam giác vuông thành thạo Nắm được cách đo c/cao của 1. Các kiến thức sin, cosin, tg, cotg Nắm được sự liên hệ Bảng kê giữa các cạnh , các góc số của t/giác vuông qua các đại lượng : sin. cos, tg, cotg Giải được các BT về t/giác vuông. Giải thích ngắn gọn sự cần thiết phải n/c các hệ thức . Khi dùng các VD GV làm mẫu trước.. Nắm được các hệ thức Vận dụng được các tỉ số. Thuyết.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 13 14. Thực Tế Của Các Tỉ Số Lượng Giác. 8. 9. 10. 11. 15 16 17. 19. Ôn Tập Chương I. lượng giác vào việc giải các BT thực tế .. HS nắm chắc đ/n về đường tròn và các k/n cung, dây cung, cung nhỏ, cung lớn, bán kính,đường kính, phân biệt đường tròn và hình tròn. Nắm chắc quĩ tích AMB = 1v Nắm được đtròn là hình có 1 tâm đối xứng và vô số trục đối xứng. HS nắm chắc vấn đề : đường tròn đi qua 2 điểm A,B có tâm nằm trên đường trung trực của AB . Xác định đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng. Tính chất đối xứng của đtròn.. Hệ thống hoá kt toàn chương HH8. trình.. Bảng tóm GV nêu câu tắt sơ đồ hỏi để HS kt trả lời.. KT chương I. Chương II Và Sự Xác Định Đường 20 Tròn Tính Chất Đối Xứng. 21 22. vật và đo k/c giữa 2 điểm ngăn cách bởi vật cản nhờ ứng dụng TSLG của góc nhọn. Rèn kỹ năng đo góc nhờ giác kẻ, đo k/c nhờ dùng các tiêu, cuộn dây. Tính chiều cao của vật và k/c giữa 2 điểm nhờ sử dụng các HTLG Hệ thống hoá kt chương I . Ôn tập 1 số BT trong SGK theo sự Hd của GV Soạn 1 số BT mới chuẩn bị tiết ôn tập.. Cho HS hiểu rằng muốn xác Xác định 1 đường tròn Luyện Tập định 1 đường tròn ta phải có Đường kính và tâm và bán kính. Biết cách dây của đường c/m các điểm thuộc 1 đường tròn tròn. Làm quen các bước dựng hình. Nắm được các đlí 1,2 ,3. Trực quan, gợi mở Thước, compa. Thước, compa. Chọn BT ứng với phần lý thuyết vừa học để khắc sâu điều đã học Gợi mở, dgiễn iảng, trực quan..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 12. 13. Khắc sâu kiến thức các đlý ở Các đlý ở tiết 20.cách tiết 3 Biết phân tích các đk của trình bày bài tóan gt-kl để tìm phương hướng Định lí 1 và 2 Luyện Tập c/m biết lập luận chặt chẽ và 23 Liên hệ dây 24 lý giải rõ ràng cung và khỏang S/s được hai dây khi biết cách đến tâm khỏang cách và ngược lại. 25 26. 27 28 14. Vị Trí Tương Đối Của Đường Thẳng Và Đường Tròn Các dấuhiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Luyện tập T/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm. HS nắm được vị trí tương đối của đt và đtròn. Khi giải toán có nói đến vị trí tương đối giữa đt và đtròn phải chú ý xét cả 3 trường hợp. .. Đường thẳng tiếp xúc. Thước, compa , đtròn. Đường thẳng cắt đtròn.. Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến HS nắm chắc các t/c của tiếp tuyến, hiểu đlý1 và tự c/m đlý 2 . Nắm bước phân tích và dựng tiếp tuyến. Nắm k/n đtròn nội và bàng tam giác. Vận dụng để giải tóan. thước, compa thước, compa. Thước, compa. Cách dựng tiếp tuyến. thước, compa. Phân tích, dẫn dắt HS tham gia xd bài . Tóm tắt cách giải. Gợi mở, dgiễn iảng, trực quan Trực quan, gợi mở. Dùng dụng cụ trực quan để khắc sâu kiến thức của đlý. Đặt câu hỏi từ dễ đến khó. Tập cho HS c/m bằng miệng nhìn hình.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 29 15 30. 16. 17. 31 32. 33 34 35. 18. 35 36. 19. 37 38. Vận dụng đlý về tiếp tuyến để c/m các BT trong SGK / 18,19,20 qua đó khắc sâu lý thuyết. Giúp HS hiểu 3 vị trí tương đối với các hệ thức. Củng cố kiến thức đường TB của t/giác.. Các BT áp dụng đlý và BT ứng dụng. Hai đtròn cắt nhau; hai đường tròn tiếp xúc nhau. Kết luận chung.. HS nắm được các BT liên quan đến vị trí tương đối giữa 2 đtròn . Rèn HS PP phân tích để tìm ra hướng giải và cách giải btoán hình HD HS trình bày lời giải và lập luận có căn cứ. hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I kể cả lý thuyết và btập. PP giải btoán hình và cách trình bày bài toán có lời giải chặt chẽ.. On tập cho hs công thức tính định nghĩa các tỉ số lượng Ôn thi HK I giác của góc nhọn ,các hệ thức Trả bài thi HK lượng trong tam giác vuông I .Ôn tập hệ thống hoá kiến thức đã học về đường tròn ở chương 2 Chương III Nắm chắc k/n góc ở tâm “ hai Góc với đường cung bằng nhau là 2 cung có tròn cùng số đo “phân biệt độ dài. Các bài tập cơ bản của chương 1 và chương 2. Luyện Tập Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn. Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn (tt) Luyện Tập. Ôn Tập ChươngII. Hệ thống lại t/c đối xứng, t/c tiếp tuyến của đtròn. So sánh vị trí giữa đt và đtròn và giữa 2 đtròn.. Thước, compa Cắt 2 miếng bìa hình tròn lớn và nhỏ . thước, compa. thước, compa. Thước, compa. . Trực quan, gợi mở, diễn giảng.. GV đặt câu hỏi từ dễ đến khó để giúp HS tiếp thu tốt và rèn HS c/m GV dặn trước câu hỏi ôn tập. HS soạn đề cương ôn tập.. Thước, compa. Đ/nghĩa góc ở tâm . Đ/n 2 cung bằng nhau đlý cộng cung.. thước, compa. Ôn lại kiến thức cũ có liên quan.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> cung và cung. đlý cộng cung. Làm các BT ứng dụng. Luyện tập. 20. 20. 39. 40. 41 21 42. 22. 23. 43 44. 45 46. Liên Hệ Giữa Cung Và Dây. Góc Nội Tiếp. Nắm chắc Đlý 1 &2 với chú ý là đlý chỉ đúng đối với cung nhỏ .. Luyện tập Cung Chứa Góc. Thước, compa. Nắm chắc đ/n góc nội tiếp, đlý Đlý góc nội tiếp. góc nội tiếp và cung bị chắn và các hệ quả về góc nội tiếp.. Nắm chắc đlý, Rèn kỹ năng Luyện tập vận dụng kết quả c/m kiến Góc Tạo Bởi 1 thức mới . GD tính cẩn thận Tia Tiếp Tuyến khi ghi hệ thức giữa sđ góc và Và 1 Dây Cung sđ cung . Luyện tập Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Hay Bên Ngoài Đtròn. Hai đlý 1&2. Thước, compa. Đlý về góc giữa 1 tiếp tuyến và 1 dây cung .. Trên cơ sở góc ngoài của 1 2 đlý t/giác, góc nội tiếp và góc tạo bởi 1 ttuyến và 1 dây GV giúp HS hiểu được bài 5 và c/m được đlý nầy. Luyện óc quan sát HS hiểu thế nào là cung chứa bài toán cơ bản “ Quỹ góc , cách dựng cung chứa tích về cung chứa góc “ góc, phân biệt cung chứa góc. Thước, compa. Thước, compa Thước, compa. trước khi dạy bài mới. Sau đó củng cố bằng các BT ứng dụng. Có thể bổ sung thêm đlý “ Liên hệ giữa đkcung-dây “ sau mỗi nội dung cho BT ứng dụng để khắc sâu k/thức. sau mỗi nội dung cho BT ứng dụng để khắc sâu k/thức. Trực quan, gợi mở, vấn đáp.. Diễn giảng, đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> và cung bị chắn.Nắm được 2 bước chủ yếu khi giải 1 btoán Qtích. HS nắm k/n tứ giác nội tiếp, đtròn ngoại tiếp tứ giác. Đlý thuận và đảo 24. 25. 48. 49 50. 51 26 52. 53 27 54 28. 55. Dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác nội tiếp.. Tứ Giác Nội Tiếp 1 Đtròn. Củng cố k/thức. Rèn kỹ năng nhận ra tứ giác nội tiếp và các t/c đã học Nắm được đ/n, khái niệm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp. Biết cách vẽ, tìi tâm các đường tròn này. HS quan niệm được độ dài đtròn dựa vào sự hình dung Độ Dài Đường gấp đôi mãi số cạnh của 1 đa Tròn giác đều nội tiếp Hiểu số . Luyện tập Tính được độ dài đtròn; độ dài cung tròn bằng vận dụng công thức tính. HS nắm được diện tích hình tròn dựa vào sự hình dung gấp Diện Tích Hình đôi mãi số cạnh của 1đa giác Tròn đều nội tiếp, Tìm được công Luyện tập thức tính dtích, htròn và vận dụng công thức để tính. Ôn Tập Hệ thống toàn bộ chương để Luyện Tập Đường tròn ngoại tiếpĐường tròn nội tiếp ( đa giác đều). Thước, compa. Tứ giác nội tiếp Thành thạo công thức liên hệ giữa R,r,a. HS hiểu đúng hướng đi đến các công thức tính độ dài đtròn,cung tròn và biết vận dụng các công thức đó C, L. Thước, compa. HS ôn lại k/thức lớp 8 về tứ giác lồi, dùng bảng phụ vẽ các đtròn đi qua.nhiều đỉnh HBH, HCN, HT, HV, HT, BT từ dễ đến khó. Thuyết giảng PP vấn đáp gợi mở. Compa, thước thẳng.. HS hiểu dtích htròn từ công thức, từ công thức HS áp dụng để tính được công thức S. PP vấn đáp gợi mở Thước, compa. Tính và rèn luyện kỹ. Thước,. PP vấn đáp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 29. 56. Chương III. 57. Kiểm Tra Chương III. Chương IV Hình Trụ , Hình Nón , 29 58 Hình Cầu. Hình trụ, DT xung quanh va Thể tích 59 60 30. Luyện Tập Hình nón, diện tích xung quanh hình nón. Luyện tập Hình cầu Diên tích và thể tích hc. 31. 61 62. 32. 63. 32. 64. 33. 65 ôn tập chương. hs nắm được các công thức của đtròn và hình tròn . HS làm được bài. HS hiểu được khái niệm hình trụ. Sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, tòan phần và thể tích.. Để giải được các BT HS biết b vẽ các tiết diện qua trục của mỗi hình để xác định các y/tố hình học như bk đáy, đ/sinh, đ/cao vận dụng công thức để giải BT Nắm chắc cộng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tòan phần, thể tích hình nón, hình nón cụt. Ôn lại các t/c cơ bản của hình nón, hình trụ.. Nắm chắccác khái niệm về hình cầu. Vận dụng công thức để tính tóan. Biết đưởc ứng dụng trong thực tế. HS làm được các BT. năng tính R, r, C, l, S. Tính dtxq , dt toàn phần Tính thể tích.. compa. Thước thẳng, Mô hình trụ hình nón, hình cầu.. HS biết vẽ hình, vận dụng kt để giải BT. Vẽ đưỡc hình nón, nón cụt. Vận dụng được công thức. Hệ thống lại toàn bộ kiến thức hình nón, hình trụ. Các công thức.. gợi mở. Trực quan dùng mô hình.. Vấn đáp. Thước thẳng, êke. Thước thẳng, compas, mô hình. Vấn đáp , đàm thoại.. Các kt đã học. Luyện tập .. Vấn đáp ,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 66. 34 35. 67 68 69 70. IV. ôn tập cuối năm Trả bài KT. Học thuộc bài. Làm được các bài ôn tâp chương. Hệ thống kt chương II góc & đtròn Vận dụng 1 số kt ở chương 3 để tính dtxq, dttp, tt của các hình. Hệ thống hóa kiến thức và rèn kỹ năng giải tóan.. đàm thoại. Thuộc lý thuyết của y/cầu ôn tập . Làm được các BT trọng tâm của chương. Vẽ được các.. Thước thẳng, đo độ. êke, compa, các mô hình liên quan đến bài đã học.. Phương pháp vấn đáp, đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> MÔN VẬT LÍ LỚP 7 1 – Tổng thể:. Học kỳ. Số tiết trong tuần. Số điểm miệng ít nhất. Số điểm bài kiểm tra 15’/1hs. Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1hs. Kỳ I (19 tuần). 1. 1. 1. 1. Kỳ II (18 tuần). 1. 1. 1. 1. Cộng cả năm. 37. 2. 2. 2. 2 - Kế hoạch chi tiết: Tuần Tiết Tên bài c/t 1 1 Nhận biết a/s. Nguồn sáng. vật sáng. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỷ năng. Thái độ. Đồ dùng dạy học. Bằng thí nghiệm HS nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta . - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng .. Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được .. Một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. 2. Sự truyền ánh sáng. 3. 3. ứng dụng Đ/L truyền thẳng của a/s. 4. 4. định luật p/xạ a/s. Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng . - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng . - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế - Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng . - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích . - Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. - Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm . - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng .. - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sán - Tiến hành được thí nghiệm - Biết làm thí để nghiên cứu đường đi của tia nghiệm , biết đo sáng phản xạ trên gương phẳng góc , quan sát hướng . truyền ánh sáng Từ - Biết xác định tia tới , tia đó rút ra qui luật phản xạ , góc tới , góc phản phản xạ ánh sáng . xạ . - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng . - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn .. Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. + 1 ống nhựa cong , 1 ống nhựa thẳng + 1 nguồn sáng dùng pin + 3 màn chắn có đục lỗ như nhau . + 3 đinh ghim. + 1 đèn pin . + 1 quả pin . + 1 vật cản bằng bìa dày . + 1 màn chắn . + 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực . + 1 gương phẳng có giá đỡ . + 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tại ra tia sáng . + 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng . + 1 thước đo độ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 5. 5. ảnh của một - Nêu được tính chất của ảnh vật tạo bởi tạo bởi gương phẳng. g/ phẳng - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.. 6. 6. Thực hành: vẽ và q/sát ảnh của một vật tạo bởi gương. 7. 7. Gương cầu lồi. - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng . - Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng . - Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí . - Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi . - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước . - Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi .. - Làm thí nghiệm : Tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng.. Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được ( Hiện tượng trừu tượng ). - Biết nghiên cứu Rèn luyện tài liệu . thái độ - Bố trí thí nghiêm túc, nghiệm , quan sát thí tinh thần nghiệm để rút ra kết phối hợp luận . nhóm trong làm thực hành . - Làm thí nghiệm - Biết vận để xác định được tính dụng được chất ảnh của vật qua các phương gương cầu lồi án thí nghiệm đã làm , tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi .. 1 gương phẳng có giá đỡ . 1 tấm kính trong có giá đỡ . 2 quả pin tiểu 1 tờ giấy .. + 1 gương phẳng có giá đỡ . + 1 cái bút chì , 1 thước đo góc, 1 thước thẳng .. + 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước . + 1 quả pin tiểu ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 8. 8. Gương cầu lõm. - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm . - Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm . - Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kỹ th. - Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm . - Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõ. - Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã làm, tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lõm.. 1 gương cầu lõm và 1 gương phẳng có cùng kích thước . 1 quả pin tiểu 1 màn chắn có giá đỡ . 1 chắn sáng 2 khe . 1 nguồn sáng dùng pin ( Trong hộp thí nghiệm ) + Giá lắp pin , bảng đa chức năng. 9. 9. Ôn tập, bài tập. Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng .. Học sinh có ý thức học tập tốt môn vật lý.. 10. 10. Kiểm tra chương I. Cùng ôn lại , củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng , sự truyền ánh sáng , sự phản xạ ánh sáng , tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm . Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng . So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi . - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong chương Quang học . Để từ đó có thể uốn nắn , bổ sung những sai sót .. - Rèn luyện kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gương phẳng , kỹ năng giải thích các hiện tượng quang học. - Giáo dục 2 đề chẳn lẻ + đáp tính cần cù án chịu khó , phong cách làm việc độc lập nghiêm túc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 11. 11. Nguồn âm. - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm . - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống .. Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động .. Yêu thích môn học. 12. 12. Độ cao của âm. - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và và tần số của âm . - Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm .. - Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì . - Làm thí nghiệm để thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm .. Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thựctế. 13. 13. Độ to của âm. - Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm . - So sánh được âm to , âm nhỏ. 14. 14. MôI trường truyền âm. - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm . - Nêu được một số thí dụ về. - Qua thí nghiệm rút ra được : + Khái niệm biên độ dao động. + Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ . - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào?. Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận. 1 sợi dây cao su mảnh . 1 dùi trống và trống . 1 âm thoa và búa cao su. 1 tờ giấy . 1 mẩu lá chuối 1 sợi dây cao su mảnh buộc căng trên giá đỡ . 1giá thí nghiệm . 1 con lắc đơn dài 20 cm . 1 con lắc đơn dài 40 cm . 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh , 1 môtơ 3V một chiều . 1 miếng phim nhựa, một lá thép + 1 đàn ghi ta + 1 trống , dùi , 1 giá thí nghiệm , 1 con lắc ( bóng ) + 1 lá thép . + 2 trống . + 2 quả bóng bàn . + 1 nguồn phát âm dùng vi mạch kèm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : Rắn, lỏng, khí .. 15. 15. 16. 16. 17. 17. - Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ và âm càng nhỏ - Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế , từ các thí nghiệm. Phản xạ âm. - Mô tả và giải thích được một tiếng vang số hiện tượng liên quan đến tiếng vang . - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm . Chống ô - Phân biệt được tiếng ồn và - Rèn kỹ năng đề nhiểm tiếng ô nhiễm tiếng ồn . xuất phương án ồn - Nêu được và giải thích được chống ô nhiễm tiếng một số biện pháp chống ô ồn nhiễm tiếng ồn . - Kể tên một ssố vật liệu cách âm. ôn tập tổng kết. - Ôn lại một số kiến thức về âm thanh .. dụng kiến thức vào thực tế .. pin ( Đồng hồ báo thức) . + 1 bình nước có thể cho lọt đồng hồ báo thức. Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế .. + 1 giá đỡ, 1 tấm gương, 1 nguồn phát âm + 1 bình nước. Giáo dục HS ý thức vận dụng các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn vào thực tế cuộc sống . Từ đó thêm yêu thích môn học . Luyện tập cách vận Nghiêm túc dụng kiến thức về âm trong học thanh vào cuộc tập . Có ý sống . thức vận dụng kiến thức vào thực tế. Tranh vẽ phóng to hình 15.1 , 15.2 , 15,3 . Bảng phụ cho bài tập 14.1 và câu C3 SGK. Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 18. 18. Kiểm tra HKI. Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong học kỳ I . Từ đó phát hiện những sai sót đẻ kịp thời uốn nắn, bổ sung .. - Kiểm tra kỹ năng vẽ đường đi của tia sáng qua gương phẳng, kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gương phẳng, kỹ năng giải thích các hiện tượng quang học, âm học - Có kỹ năng làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát .. 19. 19. Sự nhiểm điện do cọ xát. - Mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát . - Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ).. 20. 20. Hai loại điện tích. - Biết có hai loại điện tích là Làm thí nghiệm về điện tích dương và điện tích nhiễm điện do cọ xát âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau . - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. - Biết vật mang điện tích âm. - Giáo dục tính cần cù chịu khó , phong cách làm việc độc lập nghiêm túc Yêu thích môn học , ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quanh. Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. + Một thước nhựa , 1 thanh thuỷ tinh , 1 mảnh nilon, 1 quả cầu nhựa treo trên giá , 1 mảnh lông thú hoặc len , 1 mảnh dạ , 1 mảnh lụa , giấy vụn . 1 mảnh tôn , 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện + Hai mảnh nilon, Kẹp nhựa ( Hình 18.1) . + 1 mảnh len , 1 thanh thuỷ mảnh lụa, 1 tinh hữu cơ . + Hai đũa nhựa có lỗ ở giữa , 1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 21. 21. 22. 22. thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu êlectrôn Dòng điện – - Mô tả một thí nghiệm tạo ra nguồn điện dòng điện, nhận biết có dòng điện ( Bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng , quạt điện quay ...) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với 2 cực của chúng ( cực dương và cực âm của pin hay ắc qui ) - Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin , bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động , đèn sáng . Chất dẫn - Nhận biết trên thực tế vật điện và chất dẫn điện là vật cho dòng điện cách điện . đi qua, vật cách điện là vật Dòng điện không cho dòng điện đi qua. trong kim - Kể tên được một số vật dẫn loại điện ( hoặc vật liệu dẫn điện), vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. - Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự dođịch chuyển có hướng.. Làm thí nghiệm , sử dụng bút thử điện. Trung thực, kiên trì , hợp tác trong hoạt động nhóm Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện .. + 1 số loại pin , 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh len , 1 bút thử điện thông mạch , 1 bóng đèn có đế , 5 dây dẫn. - Mắc mạch điện đơn Có thói quen giản . sử dụng điện - Làm thí nghiệm an toàn. xác định vật dẫn điện, vật cách điện. + 1 bóng đèn có phích cắm ( Bóng thắp sáng trong gia đình) + 2 pin, 1 bóng đèn pin nhỏ, 1 khoá, 5 dây dẫn. + 1 dây đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn vỏ nhựa dây điện, 1 ruột bút chì..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 23. 23. Sơ đồ mạch điện- chiều dòng điện. - HS biết vẽ đúng sơ đồ của - Mắc mạch điện đơn mạch điện thực ( Hoặc ảnh vẽ, giản ảnh chụp của mạch điện thực) loại đơn giản . - Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho . - Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực. 24. 24. t/ d nhiệt, t/d phát sáng của dòng điện. - Nêu được dòng điện đi qua - Rèn kỹ năng mắc vật dẫn thông thường đều làm mạch điện đơn giản cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại bóng đèn : bóng đèn pin ( đèn dây tóc ), bóng đèn bút thử điện, bóng đèn đi ốt phát quang ( đèn LED).. 25. 25. t/d từ, t/d hóa học, t/d sinh lý của dòng điện. - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện . - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. - Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện . - Rèn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt - Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm .. 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 5 dây dẫn, 1 đèn pin ống tròn .. - Ham hiểu biết , có ý thức sử dụng điện an toàn .. 1 nam châm điện, 2 pin, 1 công tắc, 5 dây dẫn, 1 kim nam châm đặt trên 1 mũi nhọn .. 2 pin, giá lắp . + 1 bóng đèn pin , 1 công tắc, 5 dây nối .+ 1 bút thử điện thông mạch , 1 đèn điốt phát quang.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 26. 26. ôn tập, bài tập. 27. 27. Kiểm tra 1 tiết. 28. 28. Cường độ dòng điện. 29. 29. Hiệu điện thế. - Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người . Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS ở giữa học kỳ II . Từ đó phát hiện những sai sót đẻ kịp thời uốn nắn, bổ sung. - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh . - Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A . - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện ( Lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế ). - Biết được ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện. rèn kỷ năng biết sữ dụng điện chính xác. - Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của HS. Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản. - Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ. Giáo dục tính cần cù chịu khó, chính xác tỉ mỉ, phong cách làm việc độc lập nghiêm túc . Giáo dục tính cần cù chịu khó, chính xác tỉ mỉ, phong cách làm việc độc lập nghiêm túc . - Giáo dục tính trung thực, hứng thú học tập bộ môn. Ham hiểu biết, khám. 2 đề chẳn lẻ , và đáp án. pin, 1 đèn có đế, 1 biến trở, 1 ampe kế to, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 dây nối, 1 công tắc. + 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 7 dây.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 30. 30. 31. 31. khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế . - Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn ( V ) . - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện ( Lựa chọn vôn kếphù hợp và mắc đúng vôn kế ). Hiệu điện - Nêu được hiệu điện thế giữa thế giữa 2 hai đầu bóng đèn bằng 0 khi đầu dụng cụ không có dòng điện chạy qua dùng điện bóng đèn . - Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn . - Hiểu được mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó . Thực hành: Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn. Đo U và I đối với mạch điện nối tiếp. đồ mạch điện. phá thế giới xung quanh. dẫn, 1 công tắc, 1 đèn . +Một số loại pin, 1 ắc qui trên có ghi số vôn, 1 đồng hồ vạn năng .. - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. Ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. 2 pin, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 7 dây dẫn, 1 công tắc, 1 đèn. Thực hành đo và phát hiện được qui luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn.. Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. Nhóm HS : + 1 nguồn điện 3V hoặc 6V. +1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn pin cùng loại như nhau, 7 dây dẫn..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 32. 32. Thực hành: Đo U và I đối với mạch điện song song. 33. 33. An toàn khi sữ dụng điện. 34 35. 34 35. ôn tập, tổng kết. 36. 36. 37. 37. Kiểm tra học kỳ II Trả bài. Biết mắc song song hai bóng đèn.. Thực hành đo và phát hiện được qui luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn. Biết giới hạn nguy hiểm của rèn kỷ năng sữ dụng dòng điện đối với cơ thể người. an toàn điện trong Biết sử dụng đúng loại cầu chì học tập và trong đời để tránh tác hại của hiện tượng sống đoản mạch. Biết và thực hiện 1 số qui tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 1 nguồn điện 3V + 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 2 bóng đèn pin cùng loại như nhau, 7 dây dẫn.. Nghiêm túc an toàn trong học tập, hợp tác trong học tập. Nhóm HS : + 1 nguồn điện 3V + 1 ampe kế, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin, 7 dây dẫn, 1 cầu chì, 1 mô hình người điện. GV: - 1 số loại cầu chì trong đó có loại 1A.1 ắc qui 6V, 1 đèn 6V, 1 công tắc, dây dẫn. 1 bút thử điện.. - Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học.. Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( Trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tượng...) có liên quan.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. DƯƠNG CAO THỦY. XÉT DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×