Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

dia chi tich hop BVTNMT bien dao vao cac mon hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.3 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO QUA CÁC MÔN HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC: LỚP 1: - Giáo dục cho các em tự hào là người Việt Nam; yêu quý tổ quốc, yêu biển, hải đảo Việt Nam. - Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi với thiên nhiên biển, hải đảo, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường và bảo vệ các loài cây và hoa.. Bài dạy. Nội dung tích hợp. Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ. - Tự hào là người Việt Nam; - Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt nam Bài 14: Bảo vệ cây và - Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa hoa nôi công cộng ở các vùng biển, hải đảo quê hương. Mức độ tích hợp Địa phưng Địa Phương không có có biển biển Liên hệ Liên hệ Bộ phận. Bộ phận. LỚP 2: - Giáo dục cho các em biết biển, đảo Việt Nam có nhiều loài vật (trên cạn và dưới biển) có ích và quý hiếm trên thế giới. - Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm sống trên biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo.. Bài dạy Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích. Nội dung tích hợp - Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam(Cáy Bà, Cô tô, Côn Đảo…) là giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo. - Thực hiện bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo. Mức độ tích hợp Địa Địa phưng Phương không có có biển biển Toàn phần Liên hệ. LỚP 3 - Giáo dục cho các em ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo do nhà trường tổ chức. - Giáo dục HS biết và hiểu nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các hải đảo, và vậy, tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài dạy. Nội dung tích hợp. Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Mức độ tích hợp Địa Địa phưng Phương không có biển có biển Bộ phận Liên hệ. Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. Bài 13: Tiết kiệm và - Nước ngọt là nguồn tài Liên hệ bảo vệ nguồn nước nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo. Bài 14: Chăm sóc cây - Cây trồng, vật nuôi là nguồn Liên hệ trồng vật nuôi sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. - Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo.. Liên hệ. Liên hệ. LỚP 4: - Giáo dục HS biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo của đất nước, tham gia xây dựng vùng biển, hải đảo của quê hương, đất nước. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển quê hương, tổ quốc Việt Nam.. Bài dạy Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng. Nội dung tích hợp. Mức độ tích hợp Địa Địa phưng Phương không có biển có biển Bộ phận Liên hệ. - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam. - Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. - Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di Bộ phận sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 14: Bảo vệ môi trường. quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo. - Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi. - Bảo vệ môi trường, sống thân Toàn phần thiện với môi trường biển, hải đảo. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo.. Liên hệ. LỚP 5: - Giáo dục HS về lòng tự hào quê hương biển đảo giàu đẹp của tổ quốc. - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường của quê hương biển đảo phù hợp với khả năng. - Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.. Bài dạy Bài 1: Em là học sinh lớp 5 Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh. Bài 9: Em yêu quê hương. Nội dung tích hợp. Mức độ tích hợp Địa Địa phưng Phương không có có biển biển Liên hệ Liên hệ. Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Hợp tác với những người Liên hệ xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về baoer vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, Toàn phần môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo. - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo.. Liên hệ. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam. Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu vùng biển, hải đảo của tổ Liên hệ quốc - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam. - Tài nguyên thiên nhien, trong Toàn phần đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người - Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý.. Liên hệ. Liên hệ. MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.. Lớp 1. 2. Bài dạy Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi. Nội dung tích hợp. Giới thiệu một số các hoạt động nghỉ ngơi của con người là biển: không khí trong lành, nhiều cảnh đẹp. Qua đó, giới thiệu cho học sinh một nguồn lợi của biển đối với sức khỏe của con người Bài 18-19: Có thể hiện vè môi Cuộc sống xung trường sống gắn bó với quanh biển đảo của HS tại những vùng biển đảo Bài 25: Con cá Liên hệ giới thiệu các loài cá biển (và sinh vật biển) đối với HS vùng biển đảo Bài 35: Tự Có thể kiên hệ về môi nhiên trường sống gắn bó với biển đảo của HS những vùng biển đảo Bài 21-22: Kể tên về nghề nghiệp Cuộc sống xung và nói về những hoạt quanh động sinh sống của. Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có biển trà đảo Liên hệ Bộ phận. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. người dân địa phương; HS có ý thức gắn bó với quê hương Bài 26:Một số Liên hệ với một số loài loài cây sống thực vật biển (các loài dưới nước rong biển, tảo biển, rừng ngập mặn) đối với HS vùng biển Bài 27: Loài vật Liên hệ một số loài vạt sống ở đâu? biển đối với HS vùng biển Bài 29: Một số HS biết một số loài vật loài vật sống biển: Cá mập, cá ngừ, nước tôm, sò... một số tài nguyên biển Giáo dục cho HS thấy được muốn cho các loài vật (sinh vật biển) tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước. Bài 30: Nhận HS biết một số loài biết cây cối các sinh vật biển: Cá mập, con vật cá ngừ, tôm, sò...một nguồn tài nguyên biển Bài 31: Hoạt Khai thác hình trong động công SGK về công nghiệp nghiệp và dầu khí: giới thiệu cho thương mại học sinh biết một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển. Bài 32: Làng Liên hệ với quê hương quê và đô thị vùng biển đảo của HS vùng biển, qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương Bài 37-38 Vệ Liên hệ với môi trường sinh môi trường vùng biển (đối với với HS vùng biển) Bài 49: Động Liên hệ một số loài vật động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 51: Tôm, cua. Liên hệ với các loài tôm, cua và các sinh vật biển khác (HS hiểu thêm Bài 52: Cá Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập...), giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng Bài 56-57. Đi Liên hệ cảnh quan thăm thiên vùng biển, đảo (đặc nhiên biệt đối với học sinh vùng biển) Bài 58: Mặt trời HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển Bài 66: Bề mặt HS có thêm kiến thức trái đất; Bài 67: về Đại dương, biển Bề mặt lục địa. Liên hệ. Toàn phần. Bộ phận. Toàn phần. Bộ phận. Toàn phần. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. MÔN : KHOA HỌC - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về: + Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo + Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. + Việc khai thác không hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng. - Hình thành và phát triển một số kỹ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi.. Lớp 4. Bài dạy Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước. Bài 26: Nguyên nhan làm nước. Nội dung tích hợp. Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có biển trà đảo Liên hệ Bộ phận. Khai thác các hình trong bài học để HS biết biển (không khí, nước biển, cảnh quan...)giúp ích cho sức khỏe con người Liên hệ những lí do Liên hệ gây ô nhiễm nước biển:. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bị ô nhiễm. Bài 28: Bảo vệ nguồn nước. Bài 37: Tại sao có gió Bài 38: Phòng chống bão. 5. Bài 53: Các nguồn nhiệt Bài 26: Đá vôi. Bài 40: Năng lượng Bài 41: Năng lượng mặt tròi Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy Bài 62: Môi trường. rác thải từ đất liền, ô nhiễm do các hoạt động đánh bắt trên biển... Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển Mối liên hệ giữ nguồn nước biển, sự ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển Liên hệ với cảnh quan vùng biển Bão biển đe dọa cuộc sống của con người, cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra Tài nguyên biển: muối biển - Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu đối với biển đảo Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều Tài nguyên biển: cảnh đẹp (vơi mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển Tài nguyên biển: dầu mỏ Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> người - Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận biết các vấn đề về môi trường Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên. Liên hệ các nguồn tài Bộ phận nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển Bài 64: Vai trò Vai trò của môi trường, Bộ phận của môi trường tài nguyên biển đối với tự nhiên đối với đời sống con người đời sống con người Bài 67: Tác Nguyên nhân dẫn đến ô Toàn phần động của con nhiễm môi trường biển người đến môi chủ yếu từ những hoạt trường không động của con người khí và nước Bài 68: Một số Nắm được một số biện Toàn phần biện pháp bảo pháp bảo vệ môi vệ môi trường trường (môi trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.... Bộ phận. Bộ phận. Toàn phần. Toàn phần. MÔN TIẾNG VIỆT. Lớp 1. Chủ điểm/ tuần. Bài dạy. Nội dung tích hợp. Ôn tập. Khai thác đoạn thơ. Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có trà biển đảo Bộ phận Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. và bức tranh cảnh kéo lưới đánh cá, qua đó giúp học sinh hiểu về phong cảnh biển (sóng, gió), về hoạt động khai thác tài nguyên biển (đánh cá) Gia đình Tập đọc: Quà Qua bài đọc HS biết Bộ phận của bố các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước. Nhà trường Tập đọc: Đi HS trả lời câu hỏi tìm Liên hệ học hiểu bài (đường đến trường có những cảnh đẹp ghì ?). GV nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp về môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo đối với HS vùng biển Thiên nhiên- Tập đọc: Anh HS trả lời câu hỏi Bộ phận Đát nước hùng biển cả SGK và kết hợp luyện nói, trao đổi về cá heo theo nội dung của bài: Cá heo sống ở biển hay ở hồ? Cá heo đẻ trứng hay đẻ con? Cá heo thông minh như thế nào? Cá heo trong bài học đã cứu sống được ai ? Giáo dục Hs thái độ yêu quý và bảo vệ cá heo- một loài động vật có ích. 12 Tập đọc: Điện thoại (Giảm tải) Sông biển Tập đọc: Bé HS hiểu thêm về Bộ phận nhìn biển phong cảnh biển Sông biển Tập làm văn: Qua bài tập làm văn Toàn. Bộ phận. Liên hệ. Liên hẹ. Bộ phận Toàn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sông biển. 3. 4. 10. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Tập đọc: Cá sấu sợ cá mập (Giảm tải) Chính tả: Quê hương ruột thịt. học sinh hiểu thêm phần về biển, yêu quý biển. HS yêu quý thiên Liên hệ nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (liên hệ với môi trường biển, hải đảo) Tập làm văn: Giáo dục tình cảm Liên hệ 11 Nói về quê yêu quý quê hương hương Bức tranh về Giới thiệu bức tranh Bộ phận cảnh biển về cảnh Phan Thiết Phan Thiết (nước xanh, cát vàng, Bắc –Trunggió, nắng...), quá đó Nam giáo dục HS biết được vẻ đẹp của biển, giáo dục tình yêu đối với biển cả. Tập đọc: Cá Hiểu biết về tài Bộ phận Bắc –Trungheo ở vùng nguyên biển, giáo Nam biển Trường dục tình yêu đối với Sa sinh vật biển Tập đọc: Cửa Giới thiệu vẻ đẹp Bộ phận Tùng của biển cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển Bắc –Trung( trong một ngày Cửa Nam Tùng có ba sắc màu nước biển), giáo dục tình yêu đối với biển cả. Tập đọc: Cua HS biết một số loài Bộ phận càng thổi xôi động vật biển: cua, 35 ốc, tép, tôm, sam, dã tràng, còng gió 8 Chính tả: Liên hệ hình ảnh Liên hệ trung thu độc những con tàu mang lập cờ đỏ sao vàng giữa. phần. Toàn phần Bộ phận. Bộ phận. Bộ phận. Bộ phận. Bộ phạn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. 26. 27. Kể chuyện: Kẻ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo. - Giáo dục ý thức bảo Bộ phận vệ moi trường nói chung, môi trường, biển và hải đảo nói riêng qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm, đướng phố, trường học xanh, sạch, đẹp.... Tập đọc: Đoàn thuyền - Qua bài thơ, HS đánh cá thấy được vẻ đẹp của biển, đồng thời thấy được giá trị của biển đối với cuộc sống Tập làm văn: con người. Toám tắt tin tức - HS tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới - Bồi dưỡng lòng tự hòa về vẻ đẹp, giái trị của biển quê hương và trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên, chủ quyền biển, đảo.. Kể chuyện: HS hiểu thêm môi Bộ phận Thắng Biển trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh Chính tả: HS hiểu thêm về Bộ phận. Bộ phận. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 30. 5. 7. 8. 9. 11. 12. Thế giới dưới cảnh quan đấy đại nước dương, vẻ đệp và sự đa dạng của môi trường biển (núi non, đồng bằng, sinh vật... dưới đáy biển) Tập đọc: Hơn HS hiểu thêm về các Bộ phận một nghìn đại dương thế giới; ngày vòng biết biển là đường quanh trái giao thông quan đất trọng Tập đọc: HS biết thêm về loài Bộ phận Những người cá heo, qua đó giáo bạn tốt dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển Tập làm - HS biết vẻ đẹp của văn:Vịnh Hạ Vịnh Hạ Long di sản Long thiên nhiên thế giới - Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo Tập làm văn: Gợi ý học sinh tả Luyện tập tả cảnh biển, đảo theo cảnh chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương. bài: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đệp quê hương Tập đọc: Đất HS hiểu thêm về môi Cà Mau trường sinh thái vùng biển Cà Mau Chính tả: Nâng cao nhận thức, Luật bảo vệ trách nhiệm của HS môi trường về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng Luyện từ và - Giáo dục lòng yêu câu: Mở rộng quý, ý thức bảo vệ vốn từ: Bảo môi trường, có hành vệ môi vi đúng đắn với môi trường trường xung quanh. Liên hệ. Bộ phận. Bộ phận. Toàn phần. Toàn phần Liên hệ. Toàn phần. Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn. 22. - Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển Tập độc: Lập GV giúp học sinh tìm Bộ phận làng giữ biển hiểu bài để thấy được việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trương biển.. Toàn phần. MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4:. Bài dạy. Bài 16: Thành phố Hải Phòng. Bài 24: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Bài 25-26: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Nội dung tích hợp -HS biết được vai trò của biển, đảo đối với đời sống của con người: Xây dựng hải cảng, phát triển giao thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng bằng ven biển miền Trung - HS biết các nguồn tài nguyên từ biển (qua khu vực đồng bằng ven biển miền Trung). - Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biển hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cùng là một trong những nhân tố gây ô. Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có trà biển đảo. Bộ phận. Toàn phần. Liên hệ. Toàn phần. Bộ phận. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 28: Thành phố Đà Nẵng. Bài 29: Biển đảo và quần đảo. Bài 30: Khai thác hoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển. - Phát triển, khai thác các thế mạnh của biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển. - Biết những đặc điểm chính của biển, hải đảo Việt Nam. - Biết những nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: không khí trong lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp.... - Biết một ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch... - Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. - Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt..), hải sản. - Những hoạt động kinh tế được thực hiện để khai thác các thế mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải... - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cùng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trừng, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững.. Toàn phần Bộ phận. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. LỚP 5:. Bài dạy. Nội dung tích hợp. Bài 1: Địa lí Việt Nam. - Biệt đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu... - Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền. Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có trà biển đảo Bộ phận Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: Địa hình và khoáng sản. của nước ta. - Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cacchs hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt.. Liên hệ. - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta - Vai trò lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá... Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như Bài 5: Vùng Toàn trên cũng là một trong những nhân tố gây ô biển nước ta phần nhiễm môi trường - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát Bài 11: Lâm triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven nghiệp và biển. Bộ phận thủy sản - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn - Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng Bài 12-13: biển...). Liên hệ Công nghiệp - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. - Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. Bài 14: Giao - Biết giao thông đường biển là một loại Liên hệ thông vận tải hình giao thông hết sức quan trọng ở nước. Liên hệ. Toàn phần. Bộ phận. Bộ phận. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ta. - Biết một số cảng lớn - Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. - Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta có Bài 15: điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này. THương mại - Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, và du lịch vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển. - Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị Bài 17-18: trí quan trọng. Châu Á - Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản. - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại Bài 27: Châu dương, châu Nam Cực đại dương và - Biết được những nguồn lợi và những Châu Nam ngành kinh tế tiêu biển của vùng này trên cơ Cực sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo. - Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa Bài 28: Các - Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đại dương đối với đời sống con người. trên thế giới - Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay.. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×