Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÁO cáo THỰC tế KHOA dược BỆNH VIỆN đh y dược TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.49 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
KHOA DƯỢC
-----o0o-----

BÁO CÁO THỰC TẾ KHOA DƯỢC
BỆNH VIỆN ĐH Y DƯỢC TP.HCM

Sinh viên thực hiện: LÊ NGUYỄN THANH TÂM
MSSV: 514156472
Lớp DLT2015
Khóa: 2015-2019

TP.HCM, 06/2019


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
KHOA DƯỢC
-----o0o-----

BÁO CÁO THỰC TẾ KHOA DƯỢC
BỆNH VIỆN ĐH Y DƯỢC TP.HCM

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. ĐẶNG NGUYỄN ĐOAN TRANG
Sinh viên thực hiện: LÊ NGUYỄN THANH TÂM
MSSV: 514156472
Lớp: DLT2015
Khóa: 2015-2019

TPHCM, 06/2019



LỜI MỞ ĐẦU
Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM với 25 năm hình thành và phát triển, là địa
chỉ chăm sóc sức khỏe uy tín của hàng triệu người bệnh ở Tp. HCM nói riêng và cả
nước nói chung. Nhằm đem đến mỗi người bệnh chất lượng dịch vụ tốt nhất, bệnh viện
luôn nỗ lực phát huy những giá trị cốt lõi bền vững, đó là:
 TIÊN PHONG trong điều trị người bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo và
quản trị
 THẤU HIỂU nỗi đau về thể xác lẫn tinh thần của người bệnh để đưa ra những
giải pháp điều trị tối ưu.
 Giữ vững sự CHUẨN MỰC của người Thầy giáo – Thầy thuốc, luôn là tấm
gương sáng để thế hệ tiếp nối noi theo.
 Quản lý chất lượng, đảm bảo AN TOÀN cho người bệnh và nhân viên y tế.
Với tầm nhìn đạt chuẩn quốc tế, Bệnh viện Đại Học Y Dược Tp. HCM nói chung
và Khoa Dược nói riêng ln phấn đấu nâng cao chất lượng chun môn và chất lượng
dịch vụ, đáp ứng mong đợi của người dân trong và ngoài nước. Ngoài ra, hoạt động
đào tạo tập huấn chuyên môn, đặc biệt là hướng dẫn sinh viên ngành Dược thực tế
chuyên ngành cũng được Khoa Dược chú trọng nhằm giúp sinh viên có cái nhìn thực
tế về ngành Dược tại bệnh viện. Sinh viên được tiếp cận với các công việc hằng ngày
của một Dược sĩ tại bệnh viện, được giải đáp các thắc mắc trong q trình kiến tập từ
đó hiểu rõ và định hướng nghề nghiệp cho bản thân trong tương lai.

LỜI CẢM ƠN
2


Chúng em chân thành cảm ơn Cô PGS. TS. DS. Đặng Nguyễn Đoan Trang đã
tận tình giảng dạy cho chúng em có những kiến thức nền tảng mơn Dược lâm sàng ở
giảng đường Khoa Dược, đồng thời trực tiếp hướng dẫn chúng em thực tế tốt nghiệp
tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM. Các bài giảng của Cô ln ln được cập
nhật các kiến thức mới và có ví dụ cụ thể ứng dụng thực tế tại bệnh viện. Buổi tập

huấn của Cô tại bệnh viện đã giúp chúng em có cái nhìn tổng quan về Khoa Dược về
tổ chức, vai trị và hoạt động chun mơn. Chúng em chân thành cảm ơn ThS. Lương
Minh Chung, DS. Nguyễn Xuân Thương, DS. Đặng Thị Thúy Ngân, DS. Nguyễn
Võ Trường Biên, DS. Trần Ngọc Phương Minh, DS. Trần Hoàng Tiên và các anh
chị tại Khoa Dược đã cung cấp các kiến thức cho chúng em về các lĩnh vực hoạt động
chính tại Khoa Dược Bệnh viện qua buổi tập huấn tại giảng đường, đồng thời hướng
dẫn tận tận tình và giải đáp các thắc mắc của chúng em khi kiến tập tại các bộ phận
chức năng của khoa. Một lần nữa chúng em xin được gởi lời tri ân sâu sắc đến Cô và
các Anh Chị!

3


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOA DƯỢC BV ĐH Y DƯỢC................................................1
1.1 Sơ đồ tổ chức.................................................................................................................................................1
1.3 Nhiệm vụ........................................................................................................................................................2
CHƯƠNG 2 – NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC........................................................................3
2.1. DƯỢC LÂM SÀNG.......................................................................................................................................3
2.2 CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ DƯỢC.................................................................................................................5
2.3 KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƯỚNG DẪN GSP................................................................7
2.4. KHO LẺ........................................................................................................................................................9
CHƯƠNG 3 – NHẬN XÉT BẢN THÂN.................................................................................................... 16

4


CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOA DƯỢC BV ĐH Y DƯỢC
1.1 Sơ đồ tổ chức


Trưởng Khoa Dược
PGS.TS.DS.Đặng Nguyễn Đoan
Trang
Phó Trưởng Khoa Dược
DSCKI. Nguyễn Thu Hường
Ngoại viện
Hệ thống nhà
thuốc

215A
215B
(BHYT)
Thống kê
Kho

Nội viện
Hành
chính

Thơng tin thuốc
Dược lâm sàng
Nghiệp vụ Dược
Thống kê Dược
Nghiên cứu đào tạo

Hệ thống
kho

Hóa chất-Xét

nghiệm
Hành
chính

Kho hóa
chất

Kho chính
Kho cấp
phát lẻ
Kho lầu 2
Kho thuốc
BHYT

Nhân sự Khoa Dược Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP.HCM gồm có 127 người
trong đó có 27 dược sĩ đại học.
1.2 Chức năng
- Khoa dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh
viện
- Chức năng: quản lý và tham mưu cho giám đốc bệnh viện về tồn bộ cơng tác
dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và
tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

1


1.3 Nhiệm vụ
-

Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo đủ số lượng,chất lượng cho nhu cầu


điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn đoán, điều trị và các yêu
cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).
- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị.
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia
công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không
mong muốn của thuốc.
- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa
trong bệnh viện.
- Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường đại học, cao
đẳng và trung học về dược.
- Phối hợp với các ca cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám
sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình
hình kháng sinh trong bệnh viện.
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
- Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

2


CHƯƠNG 2 – NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC
2.1. DƯỢC LÂM SÀNG
Các hoạt động dược lâm sàng bao gồm:
1. Nhân sự: gồm có 13 dược sĩ lâm sàng
2. Hoạt động:
-


Thông tin thuốc (phần mềm cảnh báo tương tác thuốc)
Cảnh giác dược: ADR, thuốc NCC
Duyệt đơn thuốc, HSBA
Tư vấn cho bác sĩ, điều dưỡng về sử dụng thuốc -) đi buồng
Theo dõi nồng độ thuốc trị liệu
Đào tạo
Đánh giá sử dụng thuốc: Colistin, Kháng sinh dự phòng (IV tới PO)

3. Thơng tin thuốc
-

-

-

Hình thức

Chủ động: điện thoại, bản tin nội bộ, thông tin chung về từng thuốc trong
danh mục thuốc, tương tác thuốc, seminar

Thủ công: điện thoại, email, bản tin/thông tin nội bộ
Đối tượng

Cán bộ y tế: BS, DS, ĐĐ, KTV, HSV

Người bệnh
Điện thoại: liên hệ trực tiếp
Bản tin
Web thông tin thuốc: > 500 hoạt chất

Tương tác thuốc: hoàn thành dữ liệu cảnh báo mức độ CCĐ và major
Seminar

3 buổi/BS-DS/Năm

3 buổi/ĐD-KTV-HSV/năm

4. Cảnh giác dược
-

Báo cáo ADR

Theo dõi báo cáo phản ứng có hại của thuốc

Đưa biểu mẫu báo cáo ADR lên phần mềm BA điện tử -) tiếp cận,


thống kê, cảnh báo kịp thời
Đào sâu phân tích báo cáo adr thuộc loại
+ Gia tăng, mạn tính, chậm, hội chứng ngừng thuốc, thuốc mất
hiệu lực
+ Do tương tác thuốc
+ Mới chưa từng được biết đến Y văn (báo cáo ca)
3


-

Cảnh báo thuốc nguy cơ cao


Danh mục cần lưu ý cho từng khoa

Dán nhãn cảnh báo

Để riêng khu vực bảo quản

Chỉ sử dụng cho một số khoa lâm sàng

Cảnh báo cần pha lỗng trước khi tiêm truyền

Đào tạo tồn diện
- Cảnh báo thuốc LASA

Xây dựng danh mục LASA cho từng khoa lâm sàng

Bổ sung Danh mục hàng năm và mỗi Quý

Thực hiện cảnh báo hình ảnh tại các khoa lâm sàng
- Hoạt động khác

Thông tin bảo quản thuốc sau khi mở nắp

Thuốc cần tránh ánh sáng khi bảo quản, dung dịch pha, trong lúc truyền

Tương kỵ thuốc trong khi tiêm truyền
5. Đánh giá hoạt động duyệt đơn thuốc
-

Báo cáo định kỳ: ba tháng, 6 tháng, 1 năm
Tổng số đơn can thiệp

Ý nghĩa can thiệp:
 Tăng hiệu quả điều trị

Ngăn ngừa độc tính

Mức giảm chi phí điều trị

6. Hoạt động theo dõi nồng độ thuốc trong trị liệu
-

Xây dựng protocol cho từng thuốc thông qua hội đồng chuyên môn-protocol
áp dụng thường quy toàn viện
Bốn dược sĩ lâm sàng mỗi dược sĩ phụ trách một nhóm thuốc

Vancomycin

Amikacin, gentamicin

Digoxin, theophylin

Tacrolimus, cyslosporin, mycophenolat

7. Đào tạo
-

Điều dưỡng, dược sĩ trung học: 3 buổi/năm
BS, DS đại học: 3 buổi/năm

2.2 CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ DƯỢC
1. Cơ sở pháp lý: Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 của Bộ Y tế về việc

quy định tổ chức & hoạt động của khoa dược bệnh viện
4


2. Vai trò và trách nhiệm:
- Vai trò
 Xây dựng và quản lý kế hoạch tổ chức cung ứng
 Xây dựng và quản lý các kế hoạch kiểm tra, giám sát
 Tham mưu cho trưởng khoa dược kế hoạch phổ biến, triển khai thực
hiện các văn bản quy định về quản lý chuyên môn tại các khoa trong
-

bệnh viện
Trách nhiệm


Đảm bảo hiệu quả hoạt động chuyên môn nghiệp vụ dược

3. Chức năng nhiệm vụ
- Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc








-


Kiểm tra bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dược




-

Quy trình thao tác chuẩn
Hồ sơ xuất nhập tồn
Khu vực bảo quản, cấp phát

Kiểm tra sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại khoa lâm sàng




-

Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
Tổ chức đấu thầu mua thuốc
Xây dựng danh mục và cơ số của tủ trực
Cung ứng thuốc: thuốc thường, thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt
Dự trù thuốc
Đặt hàng
Theo dõi các nhà phân phối
Thông tin thuốc hết/có hàng lại

Danh mục và cơ số thuốc
Sử dụng, bảo quản thuốc
Kiểm tra hạn sử dụng, sắp xếp


Kiểm nghiệm, kiểm sốt chất lượng thuốc



Quy trình thao tác chuẩn
Kiểm soát chất lượng thuốc trước khi nhập kho, trong thời gian bảo
quản, cấp phát

-

Kiểm tra việc thực hiện quy định chuyên môn dược
2. Khoa dược
5


 Hệ thống kho
 Dược lâm sàng
 Thông tin thuốc
 Thống kê dược
 Nghiên cứu khoa học và Đào tạo
3. Khoa lâm sàng
4. Nhà thuốc bệnh viện
-

Cập nhật, triển khai các quy định về quản lý chuyên môn
5.
6.
7.
8.


Luật dược số 105/2016/QH13 ngày 06/04/2016.
Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017.
Nghị định 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018.
Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 của Bộ Y tế về Danh
mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm,
thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người

tham gia bảo hiểm y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
9. Thông tư số 36/2018/TT-BYT ngày 22/11/2018 của Bộ Y tế quy định
về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
10. Thông tư số 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 của Bộ Y tế về danh mục
thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả
năng cung cấp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

2.3 KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƯỚNG DẪN GSP
1. Văn bản pháp quy
-

Thông tư số 22/2011/TT-BYT 10/06/2011 về việc quy định tổ chức và hoạt

-

động của khoa dược bệnh viện
Quyết định số 02/QĐHN-BYT ngày 04/10/2013 về việc triển khai áp dụng

-

nguyên tắc thực hành tốt Bảo quản thuốc
Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày ngày 10/05/2017 của Bộ y tế về thuốc và

nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt

2. Nhiệm vụ
-

Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc,cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các

-

nhu cầu đột xuất khác khi có u cầu (nhiệm vụ 2, Thơng tư 22/2011)
Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “thực hành tốt Bảo quản thuốc” (nhiệm
vụ 4, Thông tư 22/2011)
6


3. Yêu cầu, nhiệm vụ dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc
-

Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “thực hành tốt Bảo quản

-

thuốc” đảm bảo an tồn của kho
Hướng dẫn,phân cơng các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy

-

của kho thuốc, khoa dược
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác
khoa dược, báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho trưởng khoa về kho và


-

cấp phát
Tham gia nghiên cứu khoa học,hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên

-

môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được trưởng khoa dược giao
Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược về nhiệm vụ được phân cơng

4. Quy trình thao tác chuẩn
- Quy trình kiểm tra và tiếp nhận thuốc nhập kho

Kho chính tiếp nhận và kiểm tra thuốc nhập kho

Thống kê dược nhập hóa đơn

Kho chính: cập nhật nhập kho trên hệ thống phần mềm

Phịng tài chính kế tốn theo dõi thanh lý cơng nợ
11. Quy trình cấp phát thuốc

Nhận phiếu đề nghị (từ Kho cấp phát lẻ 215, Kho cấp phát lẻ lầu 2, Kho
BHYT) -) Duyệt phiếu -) Phiếu xuất kho -) Cập nhật xuất kho -) Cập


nhật nhập kho có phát
Theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước (FIFO), thuốc có hạn dùng




ngắn hơn xuất trước (FEFO)
Chỉ được các phát các thuốc còn hạn sử dụng và đạt tiêu chuẩn chất

lượng

Vào sổ theo dõi xuất, nhập/thẻ kho
12. Quy trình bảo quản thuốc - theo dõi nhiệt độ, độ ẩm
13. Quy trình kiểm kê thuốc

Thời gian kiểm kê: 1 tháng/lần, đột xuất, cuối năm

Hội đồng kiểm kê gồm: trưởng khoa dược, kế toán được, thủ kho dược
và cán bộ phịng tài chính-kế tốn
5. Yêu cầu về vị trí, thiết kế
14. Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an tồn, thuận tiện cho việc xuất, nhập,
vận chuyển, bảo vệ
15. Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn
7


16. diện tích kho cần đủ rộng để đảm bảo việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu
cầu của từng mặt hàng
17. Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc. Khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng để vệ
sinh và xếp dỡ hàng
6. Yêu cầu về trang thiết bị
18. Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp
19. Quạt thơng gió, điều hịa nhiệt, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút ẩm (được hiệu chuẩn

định kỳ)
20. Đủ trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy
7. Yêu cầu về bảo quản
21. Kiểm soát, theo dõi nhiệt độ, độ ẩm: tối thiểu 2 lần/ngày
22. Nhiệt độ phòng

Từ 15 - 25 độ C

Trong từng khoảng thời gian có thể lên đến 30 độ C
23. Tủ lạnh: trong khoảng 2 - 8 độ C
24. Độ ẩm: độ ẩm tương đối khơng q 75%

2.4. KHO LẺ
1. Các quy trình chủ yếu
25.
26.
27.
28.
29.

Kiểm nhập.
Sắp xếp - Bảo quản.
Cấp phát.
Kiểm kê.
Hồn thuốc.

2. Quy trình kiểm nhập
30. Dự trù

Sử dụng thuốc


Số lượng tồn

Cơ số tồn kho
31. Kiểm nhập

Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, đvt, số lượng

Số lô, hạn sử dụng

Cảm quan
32. Sản xuất - bảo quản
3. Quy trình sắp xếp - bảo quản
8


33. Sắp xếp

3 dễ

FIFO – FEFO

Chống đổ vỡ
34. Bảo quản

Điều kiện bảo quản

Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm
4. Quy trình cấp phát thuốc
35. Kết phiếu – in phiếu


Kết phiếu theo giờ quy định

In phiếu tổng hợp

Phiếu đột xuất
36. Soạn thuốc - phân chia thuốc

Soạn thuốc theo phiếu tổng hợp

Phân chia thuốc theo từng phiếu phát thuốc

Dán nhãn
37. Kiểm thuốc - Giao thuốc

Kiểm thuốc: phù hợp thuốc - chuẩn đoán, tương tác thuốc (nếu có), tên


thuốc, hàm lượng, số lượng, đơn vị tính, số lơ, hạn sử dụng...
Giao thuốc đến các khoa/Phịng

5. Quy trình kiểm kê
38. Kiểm kê hàng ngày
39. Kiểm kê định kỳ
40. Kiểm kê đột xuất
6. Quy trình hồn thuốc
41. Thuốc hoàn trả độ thay đổi y lệnh, chuyển khoa, ra viện, chuyển viện hoặc tử
vong
42. Tiếp nhận thuốc Hoàn: phiếu Hoàn thuốc, chữ ký đầy đủ, lý do...
43. Thuốc Hoàn Nguyên: cảm quan, điều kiện bảo quản,..

44. Thuốc Hồn khơng Ngun: viết chữ
2.5 Nhà thuốc GPP
1. Tiêu chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc đối với nhà thuốc
Cơ sở vật chất, kỹ thuật
 Xây dựng và thiết kế: nơi cao ráo, thống mát tránh nguồn ơ nhiễm, tách
biệt, chắc chắn, đủ ánh sáng, không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh


sáng mặt trời
Diện tích: >= 10 m2, có khu vực trưng bày, bảo quản, tiếp xúc bệnh nhân
+ Các khu vực khác cho: pha chế, ra lẻ, kho bảo quản, tư vấn
9


+ Mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế: khu vực riêng, có
-

-

biển “sản phẩm này khơng phải là thuốc”
Thiết bị bảo quản thuốc tránh các bất lợi: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng
 Tủ kệ, quầy: chắc chắn, dễ vệ sinh
 Đủ ánh sáng
 Nhiệt kế, ẩm kế được hiệu chuẩn định kỳ; chậm nhất 01/01/2019 NT có ít
nhất một thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi ( tần suất ghi 1-2 lần / giờ
 Phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc
 Nhiệt ẩm kế
+ Nhiệt độ phòng: <= 30 độ C
+ Độ ẩm: <=75
+ Nhiệt độ mát: 8 đến 15 độ C

+ Lạnh 2 đến 8 độ C (tủ lạnh, tủ mát)
Hồ sơ sổ sách
 Tài liệu chuyên môn
 Quản lý nhập – xuất - tồn
 Quản lý các thuốc gây nghiện, thuốc tiền chất, thuốc hướng thần, thuốc
dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền

-

chất
 Đến 01/01/2019 có thiết bị và triển khai CNTT
 Lưu trữ ít nhất 1 năm từ khi hết hạn dùng của thuốc
Quy trình hoạt động



Quy trình mua thuốc và kiểm sốt chất lượng
Quy trình bán thuốc, thơng tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc phải kê



đơn
Quy trình bán thuốc, thơng tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc khơng kê





đơn
Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng

Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi
Các quy trình khác có liên quan

2. Hồ sơ sổ sách
Hợp pháp hợp lệ
a. Điều kiện cơ sở
 Giấy phép kinh doanh
 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược
 Giấy chứng nhận GDP
 Chứng chỉ hành nghề của người phụ trách chuyên môn
 Hợp đồng cung ứng thuốc
b. Thuốc được phép lưu hành hợp pháp, hợp lệ
 Có giấy phép lưu hành, hoặc giấy phép nhập khẩu của Bộ Y Tế cấp
10






-

Kê khai giá
Khơng đang trong tình trạng bị cấm lưu hành, thu hồi, rút số đăng ký
Còn hạn sử dụng, đạt cảm quan chất lượng
Thuốc trúng thầu tại các cơ sở y tế trong vòng 12 tháng

Quản lý: sản phẩm gồm:
a.Thuốc:



Thuốc quản lý đặc biệt (Thông tư 20/2017/TT-BYT & nghị định
54/2017/TT-BYT)

TT
1
2
3

Số phụ lục
Phụ lục I
Phụ lục II
Phụ lục III

4

Phụ lục IV

5

Phụ lục V

6

Phụ lục VI

7

Phụ lục VII



Tên phụ lục
Danh mục dược chất gây nghiện
Danh mục được chất hướng thần
Danh mục tiền chất dùng làm thuốc
Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng dược chất gây nghiện
trong thuốc dạng phối hợp
Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng dược chất hướng thần
trong thuốc dạng phối hợp
Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng tiền chất dùng làm thuốc
trong thuốc dạng phối hợp
Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử
dụng trong một số ngành, lĩnh vực ốc

Thuốc thường: thuốc kê đơn (thông tư 52/2017/TT-BYT) và thuốc

không kê đơn (Thông tư 07/2017/TT-BYT)
+ Thuốc bán theo đơn: theo quy định của thông tư 52/2017 “đối với thuốc
không thuộc danh mục thuốc không kê đơn ban hành kèm theo Thông tư số
07/2017/TT-BYT ngày 03 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
danh mục thuốc không kê đơn,cơ sở bán lẻ thuốc chỉ được bán thuốc khi
người mua có đơn thuốc theo quy định tại thông tư này
+ Thuốc bán không cần đơn: theo danh mục thuốc không kê đơn, ban hành
kèm theo Thông tư số 07/2017/TT-BYT, “danh mục thuốc không kê đơn”
b.Sản phẩm không phải là thuốc

Giá thuốc: nghị định 54/2017/NĐ-CP
+ Giá mua <=giá kê khai
+ Giá bán:



Theo thặng số quy định:
11


 Niêm yết công khai, minh bạch








Bảo quản, sắp xếp thuốc: yêu cầu bảo quản trên nhãn thuốc
Thuốc kê đơn
Thuốc không kê đơn
Thuốc quản lý đặc biệt (thuốc gây nghiện, hướng tâm thần)
Nhóm tác dụng dược lý
Sản phẩm khơng phải là thuốc: mỹ phẩm, thực phẩm chức năng
FEFO – FIFO
3 dễ, 5 chống, thẩm mỹ

 Khơng cịn bao bì trực tiếp
-

-

Ra lẻ thuốc
 Bao bì kín khí, khơng có nội dung quảng cáo thuốc khác

 Nhãn: tên thuốc, dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng thuốc, trường hợp khơng
có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng
 5 đúng
+ Đúng người bệnh
+ Đúng thuốc
+ Đúng liều
+ Đúng đường dùng
+ Đúng thời gian
Kiểm tra đơn thuốc
 Tổng quát

 Phù hợp chuẩn đoán, đối tượng bệnh nhân
 Tương tác thuốc
 Trùng thuốc
 Từng thuốc






Liều dùng
Đường dùng
Thời điểm dùng thuốc
Số lượng
Lưu ý đặc biệt (nếu có)
 Thay thế thuốc: DSĐH, tương đương, có sự đồng ý của bệnh nhân

3. Hướng dẫn sử dụng thuốc: Hướng dẫn chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu
- Bảo quản ( các điều kiện bảo quản đặc biệt)

- Sử dụng thuốc
 Thuốc kèm dụng cụ: bút tiêm tiểu đường, thuốc hen dụng cụ, thuốc xịt
mũi...
12




Đường dùng khác đường uống: thuốc đặt âm đạo, hậu mơn, thuốc bơi

ngồi da, thuốc nhỏ mắt
 Thuốc đóng gói đa liều
 Cách dùng, thời điểm dùng thuốc
 Một số lưu ý
 Một số tác dụng phụ thoáng qua hoặc không ảnh hưởng
 Các tương tác với thức ăn, bệnh nhân, nhiều đơn thuốc
4. Xử phạt: nghị định 176/2013/NĐ-CP “ quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực y tế”
- Đơn thuốc
 Bán thuốc kê đơn khơng có đơn
 Bán thuốc không đúng chỉ định của bác sĩ hoặc không được sự đồng ý của

-

người mua
 Thuốc không có hóa đơn chứng từ hợp lệ
 Thuốc khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng hoặc hết hạn sử dụng
 Thuốc có cơng văn thu hồi
Bảo quản, sắp xếp
 Khơng đúng yêu cầu trên nhãn thuốc

 Lẫn lộn các mặt hàng không phải thuốc với thuốc
 Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần: không theo quy định của quy chế

chuyên môn
Giá thuốc
 Mua thuốc với giá cao hơn giá kê khai
 Bán cao hơn thặng số bán lẻ tối đa cho phép
5. Hoạt động: tuân thủ các quy định, quy chế chuyên mơn
6. Mục tiêu: đảm bảo sử dụng thuốc an tồn hợp lý và hiệu quả cho bệnh nhân
CHƯƠNG 3 – NHẬN XÉT BẢN THÂN
Qua các buổi thực tập cũng như kiến tập tại Khoa Dược Đại Học Y Dược TP.HCM,
tuy thời gian không được nhiều nhưng em xin nhận xét được một số ý chính như sau:
 Cơng tác nhân sự:
 Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM là một bệnh viện lớn, cơ sở vật chất hiện
đại, nơi có đội ngũ Y, Bác sĩ, Dược sĩ là những chuyên gia đầu ngành y tế. Điều
này chính là thế mạnh cũng như thách thức đối với Khoa Dược phải ln ln
cập nhật, cải tiến các quy trình cho phù hợp với điều kiện thực tế, để xứng đáng
là đơn vị dẫn đầu trong việc xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp góp phần cho sự
nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân và tham gia đào tạo chuyên môn.

13


 Với đội ngũ 127 nhân viên, trong đó có 27 dược sĩ đại học, khoa dược đang
từng bước chuẩn hóa về mặt nhân sự, nâng cao chất lượng nhân sự để đáp ứng
công tác chuyên môn đặc biệt là công tác dược lâm sàng.
 Cơ sở vật chất:
 Cơ sở vật chất khoa dược ( máy móc, trang thiết bị, phần mềm...) đã được trang
bị đầy đủ và đáp ứng được tình hình hiện tại.
 Đặc biệt, tiên phong trong việc áp dụng bệnh án điện tử vào công tác nghiệp vụ

của từng phòng ban, giúp kết nối giữa bác sĩ và dược sĩ chặt chẽ hơn.
 Công tác chuyên môn, nghiệp vụ Dược:
 Các hoạt động chuyên môn tại Khoa Dược được thực hiện đúng theo các quy
trình chuẩn.
 Hoạt động tập huấn chuyên ngành cũng như đào tạo luôn được thực hiện định
kỳ và liên tục, không những cho riêng Khoa Dược mà còn cho các khoa khác
như Điều dưỡng.
 Khoa Dược BVĐHYD TP HCM tự hào là một trong bệnh viện đi đầu cả nước
trong lĩnh vực dược lâm sàng. Hiện tại có 10 dược sĩ lâm sàng tại 10 khoa bệnh
viện đã và đang thực hiện việc tư vấn cho y, bác sĩ và nhân viên y tế sử dụng
thuốc an toàn và hợp lý
 Hoạt động theo dõi nồng độ thuốc trong máu ( vancomycin, aminoglycosid...)
đang được thực hiện và bước đầu đem lại hiệu quả và là một trong những mơ
hình thí điểm trong nước.

14



×