Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

TỈ lệ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM b ở âm đạo TRỰC TRÀNG của THAI PHỤ TUẦN 36 38 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản QUỐC tế sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.56 KB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------

TRẦN THỊ HAI

TỈ LỆ NHIỄM STREPTOCOCCUS
NHÓM B Ở ÂM ĐẠO - TRỰC TRÀNG
CỦA THAI PHỤ TUẦN 36 - 38 TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN QUỐC TẾ SÀI
GÒN

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------

TRẦN THỊ HAI

TỈ LỆ NHIỄM STREPTOCOCCUS
NHÓM B Ở ÂM ĐẠO-TRỰC TRÀNG
CỦA THAI PHỤ TUẦN 36 - 38 TẠI
BỆNH VIỆN PHỤ SẢN


QUỐC TẾ SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA KHỌC: TS.BS. NGUYỄN HỮU TRUNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung
thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả


4

TRẦN THỊ HAIMỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa


5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACOG:

Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ


AAP:

Hội Bác sĩ nhi khoa Hoa Kỳ

BV:

Bệnh viện

CDC:

Trung tâm Kiểm sốt và Phịng bệnh Hoa Kỳ

CTC:

Cổ tử cung

ĐTNC:

Đối tượng nghiên cứu

GBS:

Liên cầu khuẩn nhóm B

KS:

Kháng sinh

NTSS:


Nhiễm trùng sơ sinh

SS:

Sơ sinh

TC:

Tử cung

XN:

Xét nghiệm

VS:

Vệ sinh

WHO:

Tổ chức Y tế Thế giới


6

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT
American Congress of Obstericians

Hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ


and Gynecologists
American Academy of Pediatrics

Hội Bác sĩ Nhi khoa Hoa Kỳ

Centers for Disease Control and

Trung tâm Kiểm sốt và Phịng bệnh

Prevention

Hoa Kỳ

Group B Streptococcus

Liên cầu khuẩn nhóm B

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


7

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tể của đối tượng nghiên cứu..........................................18
Bảng 3.2: Đặc điểm thói quen sinh hoạt................................................................19
Bảng 3.3: Đặc điểm thai kỳ hiện tại......................................................................19
Bảng 3.4: Đặc điểm về tiền căn mang thai............................................................20

Bảng 3.5: Liên quan giữa nhiễm GBS với nhóm tuổi, địa chỉ và dân tộc..............21
Bảng 3.6: Liên quan giữa nhiễm GBS với nghề nghiệp, kinh tế, trình độ học vấn 22
Bảng 3.7: Liên quan giữa nhiễm GBS với tiền căn sản phụ khoa..........................23
Bảng 3.8: Liên quan giữa nhiễm GBS với thói quen hằng ngày............................24
Bảng 3.9: Liên quan giữa nhiễm GBS với đặc điểm thai kỳ..................................25
Bảng 3.10: Kết quả kháng sinh đồ.........................................................................26
Bảng 3.11: Kết quả cấy GBS và tình trạng ối vỡ...................................................27
Bảng 3.12: Kết quả cấy GBS và tình trạng sốt lúc vào viện..................................27
Bảng 3.13: Đặc điểm trẻ sơ sinh của thai phụ nhiễm GBS....................................28


8

ĐẶT VẤN ĐỀ
Streptococcus nhóm B (GBS) là vi khuẩn thường trú ở đường sinh dục nữ,
nhưng là một tác nhân quan trọng gây nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng ối, nhiễm
trùng huyết, viêm nội mạc tử cung hậu sản, thai lưu, ối vỡ sớm, sanh non,
nhiễm khuẩn máu, viêm màng não hoặc viêm phổi ở trẻ sơ sinh[21].
Âm đạo là một xoang mở của cơ thể, chứa dịch tiết của đường sinh dục nên
trở thành môi trường sống lý tưởng cho các vi sinh vật bao gồm cả các loại vi
khuẩn của da và các vi sinh vật bao gồm cả các loại vi khuẩn của da và các vi
sinh vật từ đường ruột. Mỗi ml dịch âm đạo chứa 10 8 – 109 vi khuẩn bao gồm
các vi khuẩn thường trú không gây bệnh và những vi sinh vật cơ hội. Các tác
nhân cơ hội (liên cầu trùng nhóm B – GBS) sẽ gây bệnh khi chúng hiện diện
với số lượng cao và hoặc khi có đường vào. Các vi sinh vật gây bệnh khi xâm
nhập sẽ luôn gây ra tổn thương. Để tự bảo vệ, ngoài sự bền vững của biểu mơ
vẩy, âm đạo cịn cần có sự hiện diện và phát triển ưu thế của chủng vi trùng bảo
vệ là Lactobacilli (khoảng 7 loại, là trực trùng gram dương hiếu khí có nguồn
gốc từ đường ruột).
Dưới tác dụng của estrogen trong lứa tuổi sinh đẻ, biểu mô âm đạo phát

triển với sự hình thành thêm lớp tế bào trung gian và lớp tế bào bề mặt chứa
nhiều glycogen. Khi tế bào bề mặt bong ra, Lactobacilli sử dụng nguồn
glycogen này và chuyển hóa thành axit lactic, làm cho mơi trường âm đạo có
pH = 3,8 – 4,7. Ngồi nồng độ pH thấp giúp ngăn cản sự phát triển của các vi
sinh vật gây bệnh, trong âm đạo còn có những loại Lactobacilli tạo ra H 2O2 góp
phần tiêu diệt các tác nhân gây bệnh khác. Thói quen thụt rửa âm đạo với dung
dịch sát khuẩn hoặc tự ý dùng thuốc đặt âm đạo sẽ phá hủy phổ vi trùng bình
thường, tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh phát triển.


9

Lượng Lactobacilli trong âm đạo của phụ nữ mang thai nhiều hơn phụ nữ
không mang thai. Tuy nhiên, sự cung cấp máu cho âm đạo tăng khi mang thai
làm tăng sự thẩm thấu của huyết thanh, kết quả là khí hư sinh lý cũng như tính
axit của âm đạo tăng lên. Ngồi ra, thai phụ có những thay đổi sinh lý khác như
tình trạng ức chế miễn dịch và nồng độ progesterone tăng làm tăng khả năng
kết dính của các tác nhân gây bệnh vào biểu mô âm đạo.
Viêm âm đạo là một trong những bệnh phụ khoa thường gặp nhất ở phụ nữ,
bệnh gặp cả khi khơng có thai hay trong thời kỳ thai nghén. Ở các nước đang
phát triển, khoảng 20% tổng số phụ nữ đến khám tại các cơ sở y tế là do viêm
âm đạo.
Tỷ lệ viêm âm đạo ở phụ nữ có thai là rất cao. Theo nghiên cứu của một số
tác giả trong nước về viêm âm đạo ở phụ nữ có thai tỷ lệ 70–80% [18]. Đối với
phụ nữ có thai, viêm âm đạo có thể gây viêm màng ối, viêm bánh nhau, nhiễm
khuẩn ối, viêm nhiễm thai nhi từ trong buồng tử cung. Do đó, có thể gây sẩy
thai, sanh non, thai chết lưu, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn hậu sản ở mẹ và
nhiễm khuẩn sơ sinh, đặc biệt nguyên nhân được chú ý nhiều nhất là liên cầu
khuẩn nhóm B[19].
GBS, hay cịn gọi là Streptococcusagalactiae, là những vi khuẩn hình cầu

hoặc hình bầu dục, đường kính trung bình 0,6 – 0,8µm, bắt màu Gram (+). Vi
khuẩn xếp thành chuỗi vì phân chia trong mặt phẳng thẳng góc với trục của
chuỗi. GBS có men hemolysin làm tan hồn tồn hồng cầu, trên môi trường
thạch máu, khúm vi khuẩn được bao quanh bởi một vịng trịn nhỏ trong suốt,
có thể làm tan máu dưới 3 hình thức α, β,γ tùy thuộc từng nhóm Streptococcus.
GBS bị cơ lập có thể sống sót ở mơi trường trong vài ngày ở nhiệt độ phòng.
Tuy nhiên, sự phục hồi của các chủng giảm trong 1 – 4 ngày, đặc biệt ở nhiệt độ


10

cao. Mẫu nên được lưu giữ ở 4 0C trước khi cấy và xử lý trong vòng 24 giờ của
mẫu thu thập[10].
Lấy bệnh phẩm từ cả hai vị trí âm đạo – trực tràng cho kết quả phát hiện
GBS cao hơn so với trường hợp chỉ lấy mẫu ở âm đạo.
GBS chủ yếu sống ở đường tiêu hóa, âm đạo thường là nơi bị lây nhiễm.
Có khoảng 10 – 30% thai phụ bị nhiễm GBS trong âm đạo hoặc trực tràng.
Nhiễm GBS trong thời kỳ mang thai có thể thống qua, từng đợt hay kéo dài.
Bị nhiễm GBS trong thai kỳ trước sẽ tăng nguy cơ nhiễm ở lần mang thai tiếp
theo. Tỷ lệ nhiễm bệnh không triệu chứng ở phụ nữ mang thai thay đổi tùy
thuộc vào dân số nghiên cứu, địa lý, kỹ thuật lấy bệnh phẩm, kỹ thuật nuôi cấy,
đặc biệt trên môi trường trung gian hay chọn lọc. Tỷ lệ nhiễm GBS âm đạo –
trực tràng cao nhất ở người da đen khoảng 30 – 40%[9].
Vì tình trạng nhiễm GBS có thể thay đổi trong q trình mang thai. Do
đó, thời gian tầm sốt để xác định nhiễm là quan trọng. Tình trạng nhiễm GBS
có thể thống qua. Nhiễm sớm trong thai kỳ khơng phải là yếu tố tiên đoán của
bệnh lý NTSS sớm do GBS. Trong khi đó, nhiễm GBS trong ba tháng cuối đã
được sử dụng như là một tiên đoán cho nguy cơ lây nhiễm trong chuyển dạ. Giá
trị dự đốn âm tính của cấy GBS thực hiện ≤ 5 tuần trước khi sinh là 95% 98%. Các giá trị tiên đoán lâm sàng giảm khi cấy trước khi sinh được thực hiện
nhiều hơn 5 tuần vì sự sụt giảm giá trị tiên đoán âm. Các mẫu cấy mất thời gian

từ 24 – 48 giờ để có kết quả nên khơng phù hợp cho việc khởi đầu điều trị
kháng sinh dự phòng cho thai phụ trước sinh nếu tầm soát sau 38 tuần hay vào
lúc chuyển dạ. Việc tiếp cận tầm soát các thai phụ nhiễm GBS ở âm đạo – trực
tràng tốt nhất ở thời điểm 36 – 38 tuần của thai kỳ[5].
Mẫu xét nghiệm lấy ở phần thấp âm đạo và trực tràng (thông qua cơ thắt hậu
môn) làm tăng tỷ lệ đáng kể so với việc lấy mẫu ở âm đạo mà không lấy ở trực


11

tràng. Một vài nghiên cứu đã kiểm tra kết quả nuôi cấy mẫu lấy quanh hậu môn
hoặc âm đạo để phát hiện nhiễm GBS, các dữ liệu cho thấy mẫu cấy âm đạo –
trực tràng cho tỷ lệ cao nhất[9].
Tỉ lệ nhiễm GBS khoảng 1/2000 trẻ sơ sinh tại Mỹ [21]. Vì tỉ lệ nhiễm GBS ở thai
phụ cao, và hậu quả có thể rất nặng nề nên Trung tâm Kiểm sốt và Phịng bệnh
Hoa Kỳ (CDC), Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) và Viện Hàn lâm Nhi khoa
Hoa Kỳ (AAP) đã ban hành khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng cho các
thai phụ vào năm 1996.Giữa 1998 – 1999và 2003 – 2004, tại Hoa Kỳ, tỉ lệ tầm
soát tăng từ hơn 48% lên 85%, nếu kết quả cấy GBS dương tính, sẽ được điều
trị thích hợp [15].
Tại Việt Nam, chiến lược tầm soát nhiễm GBS âm đạo – trực tràng ở sản
phụ vẫn chưa được thực hiện đúng mức. Đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh
cho đến nay có rất ít nghiên cứu về GBS nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu
này để xác định tỉ lệ nhiễm GBS tại âm đạo trực tràng của thai phụ 36 – 38 tuần
và độ nhạy kháng sinh tại bệnh viện Phụ sản Quốc tế Sài Gòn theo khuyến cáo
của CDC.
Câu hỏi nghiên cứu
Tại bệnh viện Phụ Sản Quốc Tế Sài Gòn, từ 9/2020 đến 3/2021, tỷ lệ thai phụ
36 – 38 tuần nhiễm GBS ở âm đạo – trực tràng là bao nhiêu và độ nhạy của
kháng sinh ra sao?



12

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính
Xác định tỉ lệ nhiễm GBS âm đạo – trực tràng ở thai phụ 36 – 38 tuần và độ
nhạy của kháng sinh.
Mục tiêu phụ
1. Xác định tỉ lệ nhiễm GBS âm đạo – trực tràng ở thai phụ 36 – 38 tuần.
2. Xác định mối liên quan giữa nhiễm GBS âm đạo – trực tràng với cácđặc
điểm dân số và thói quen vệ sinh trong thai kỳ.
3. Xác định độ nhạy của kháng sinh với GBS.
4. Xác định kết cục thai kỳ của thai phụ.


13

1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Kể từ thập niên 70 của thế kỷ trước cho đến nay, Streptococcus nhóm B
(GBS) vẫn được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh
(NTSS) sớm. Sự lây truyền dọc từ mẹ sang con có thể xảy ra khi thai phụ có
nhiễm GBS âm đạo –trực tràng vào thời điểm chuyển dạ hoặc ối vỡ, sự lây
nhiễm này là yếu tố nguy cơ quan trọng của NTSS sớm, tần suất bệnh lý NTSS
sớm do GBS khoảng 1,5 trường hợp trên 1000 trẻ sinh sống và tỉ lệ tử vong sơ
sinh (SS) của bệnh lý nhiễm trùng này lên tới 50% [13]. Bắt đầu từ giữa những
năm 1980, nhiều thử nghiệm lâm sàng và nghiên cứu quan sát chứng minh rằng

kháng sinh (KS) tiêm tĩnh mạch trong chuyển dạ của phụ nữ mang thai có
nhiễm GBS cho trẻ sơ sinh và do đó có thể ngăn ngừa bệnh NTSS sớm.
Năm 1996, Trung tâm Kiểm sốt và Phịng bệnh Hoa Kỳ (CDC), Hội Sản
phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG), Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) ban hành
khuyến cáo về chiến lược dự phòng nhiễm GBS dựa vào các yếu tố nguy cơ ở
các thai phụ[7] bao gồm:
Sinh non ≤ 37 tuần
Vỡ ối ≥ 18 giờ
Nhiễm trùng ối
Thai phụ sốt ≥ 380C
Lần sinh trước trẻ bị NTSS sớm do GBS
Số liệu từ những nghiên cứu quy mơ lớn về tính hiệu quả của chiến lược dự
phòng nhiễm GBS đã cho thấy sự giảm ngoạn mục của tần suất bệnh và tỷ lệ tử
vong của bệnh lý NTSS sớm do GBS, giảm tỉ lệ truyền dọc từ mẹ qua con,
giảm 21% tỷ lệ bệnh lý nhiễm trùng GBS ở thai phụ, giảm 70% bệnh lý NTSS
sớm[7].


14

Chiến lược sử dụng KS dự phòng dựa vào kết quả của chương trình tầm sốt
GBS âm đạo – trực tràng ở thai phụ khi thai kỳ đạt 35 – 37 tuần đã được áp
dụng từ năm 1996. Sau một thời gian áp dụng song song 2 chiến lược, những
thử nghiệm có quy mơ lớn đã được tiến hành và kết luận: chiến lược dự phòng
NTSS do GBS dựa vào cấy khuẩn tầm soát cho hiệu quả cao hơn dựa vào các
yếu tố nguy cơ. Đó là cơ sở để CDC đưa ra phiên bản thứ 2 về khuyến cáo sử
dụng phương pháp cấy để tối ưu hóa việc xác định các thai phụ nên nhận được
kháng sinh dự phòng trong chuyển dạ để phịng ngừa tích cực và chỉ những thai
phụ nào khơng có kết quả cấy trước đó (khơng rõ tình trạng nhiễm GBS) mới
áp dụng phương pháp phòng ngừa dựa vào yếu tố nguy cơ [8]. Tỷ lệ tử vong vì

nhiễm trùng sơ sinh sớm do GBS ở Mỹ và các nước phương Tây giảm xuống
còn 4 - 6%[8].
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng 2002
Tất cả các thai phụ cần được tầm soát để phát hiện tình trạng nhiễm GBS ở
âm đạo và trực tràng khi thai kỳ đạt 35 – 37 tuần. Khi bị vỡ ối hoặc bước vào
chuyển dạ, các thai phụ đã được xác định nhiễm GBS trong chiến lược tầm soát
sẽ được sử dụng kháng sinh dự phòng. Cần lưu ý là kết quả tầm sốt chỉ có giá
trị trong thai kỳ đó. Điều này cũng đồng nghĩa là những thai kỳ trước có phát
hiện nhiễm GBS khơng phải là chỉ định để sử dụng kháng sinh dự phòng cho
thai kỳ sau.
Các thai phụ bị nhiễm khuẩn niệu do GBS (phân lập từ nước tiểu với bất kỳ
nồng độ nào), cần được sử dụng kháng sinh dự phịng vì các đối tượng này có
nguy cơ cao sinh ra trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh. Việc cấy tầm soát là khi thai kỳ
đạt 35 – 37 tuần ở những thai phụ bị nhiễm trùng tiểu do GBS là không cần
thiết.


15

Những thai phụ đã từng sinh con bị nhiễm trùng sơ sinh thì cần sử dụng
kháng sinh dự phịng mà khơng cần phải tham gia chương trình tầm sốt GBS
nữa.
Nếu một thai phụ khơng được cấy tầm sốt GBS hoặc đã được tầm soát
nhưng chưa nhận được kết quả mà đã vào chuyển dạ hay bị vỡ ối thì chỉ định
dùng kháng sinh dự phòng dựa vào các yếu tố nguy cơ sau. Thai phụ có kết quả
cấy tầm sốt âm tính thì khơng cần sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh lý do
GBS ngay cả khi có những yếu tố nguy cơ trên.
Các thai phụ bị dọa sanh non cần được cân nhắc sự cần thiết sử dụng kháng
sinh dự phòng nhiễm trùng sơ sinh do GBS.
Việc lấy mẫu để cấy khuẩn có thể được thực hiện tại phịng khám do nhân

viên y tế thực hiện. Mẫu phải được lấy tử âm đạo (không cần dùng mỏ vịt) và
trực tràng rồi đặt vào mơi trường vận chuyển khơng có chất dinh dưỡng, sau đó,
mẫu được cho vào mơi trường dinh dưỡng chọn lọc, ủ qua đêm rồi được cấy lên
môi trường thạch máu.
Vào năm 2019, ACOG cập nhật về khuyến cáo tầm soát, sử dụng kháng sinh
và được Tổ chức y tế thế giới (WHO) phổ biến như một chiến lược tầm sốt
mang tính tồn cầu[9], có một số điểm quan trọng:
Khuyến nghị sàng lọc GBS trước sinh cho tất cả các thai kỳ 35 – 37 tuần để
tối ưu hóa số thai phụ nhận được kháng sinh dự phòng khi chuyển dạ.
Thai phụ chưa biết nhiễm GBS tại thời điểm chuyển dạ sẽ được dự phòng
dựa vào yếu tố nguy cơ.
Cập nhật phác đồ dự phòng dành cho thai phụ dị ứng với penicillin.
Hướng dẫn chi tiết về cách lấy mẫu xét nghiệm và mở rộng các phương
pháp xét nghiệm xác định GBS, kể cả hướng dẫn về kháng sinh đồ.


16

Khuyến nghị khơng dùng kháng sinh dự phịng cho thai phụ nhiễm GBS khi
mổ sinh mà chưa bắt đầu chuyển dạ, ối còn nguyên vẹn.
Cập nhật quản lý dự phòng ở thai phụ đe dọa sinh non.
Cập nhật xử trí phòng ngừa thứ cấp cho NTSS sớm do GBS.
Một số cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về nhiễm GBS trong thai
kỳ.
Nghiên cứu ngoài nước
Năm 1981, Cregan J.A và cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu hồi cứu về
nhiễm GBS trên 6706 thai phụ ở Hoa Kỳ và đã ghi nhận có sự gia tăng tần suất
vỡ ối non và sinh non trước 32 tuần trong nhóm cấy GBS dương tính. Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với P< 0,05. Số liệu này cho thấy có mối liên quan
giữa nhiễm GBS và sinh non[11].

Nghiên cứu của Meyn L.A gồm 1248 phụ nữ trẻ thấy hoạt động tình dục là
một yếu tố nguy cơ quan trọng liên quan tới nhiễm GBS[16].
Tor – Udom S (2006), nghiên cứu tại BV Thammasat Thái Lan tiến hành để
tìm mơ hình kháng kháng sinh ở phụ nữ mang thai nhiễm GBS, 406 phụ nữ
mang thai đã được kiểm tra GBS. Tỷ lệ nhiễm GBS là 16%. Tất cả thai phụ
nhiễm GBS có kết quả kháng sinh đồ đều nhạy cảm với Ampicillin, Penicillin,
Vancomycin. Tỷ lệ nhạy với Clindamycin (3%) và Erythromycin (1,5%)[2].
Nghiên cứu của Namavar B và cộng sự thực hiện năm 2008 trên 1197 thai
phụ có tuổi thai từ 24 – 37 tuần nhằm phát hiện tần suất nhiễm GBS âm đạo –
trực tràng của các thai phụ, đồng thời so sánh những biến chứng của mẹ và trẻ
sơ sinh giữa nhóm nhiễm GBS và nhóm khơng nhiễm GBS. Kết quả cho thấy
có 36,3% thai phụ chuyển dạ sinh non trong nhóm nhiễm GBS so với 14,3%
trong nhóm khơng nhiễm GBS, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,001).
Tần suất ối vỡ non và ối vỡ kéo dài > 18 giờ trong nhóm nhiễm GBS là 16,3%


17

và 6,3% so với nhóm nhiễm GBS là 6% và 0,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê với p=0,001. Nghiên cứu này đưa ra mối liên quan giữa tình trạng nhiễm
GBS với chuyển dạ sinh non và ối vỡ non[17].
Nghiên cứu của Kwatra G (2014), cho thấy phụ nữ mang thai ở Nam Phi có
một tỷ lệ nhiễm cao GBS trực tràng – âm đạo có tuổi thai từ 20 tuần trở đi, và
tỷ lệ nhiễm GBS cao nhất ở tam cá nguyệt cuối[14].
Nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Khanh và cộng sự thực hiện tại Viện bảo
vệ bà mẹ trẻ em từ năm 1998 – 2000, trên 602 thai phụ sống tại Hà Nộiđược
cấy bệnh phẩm ơ âm đạo, kết quả có 4,5% đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)
nhiễm GBS đường âm đạo[3].
Theo nghiên cứu cắt ngang của Đỗ Khoa Nam (2006) trên 200 thai phụ

được theo dõi chuyển dạ sinh và sinh tại phòng sinh BV Từ Dũ, tuổi thai từ 29
– 40 (với nhóm thai kỳ trên 37 tuần chiếm đa số), tỷ lệ nhiễm GBS đường âm
đạo – trực tràng là 17%, tỷ lệ truyền dọc từ mẹ sang con là 50%. Nghiên cứu
cho thấy có mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm GBS âm đạo – trực tràng với nơi ở
của thai phụ. Các dòng GBS kháng với nhiều loại kháng sinh nhưng vẫn còn rất
nhạy với Augmentin, Cefazolin và Vancomycin[2].
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Vĩnh Thành năm 2007 với cỡ mẫu 376 thai phụ
đến khám thai tại bệnh viện Từ Dũ, được cấy khuẩn âm đạo – trực tràng ở tuổi
thai 35 – 37 tuần, kết quả tỷ lệ nhiễm GBS là 18,1%, tỷ lệ này liên quan đến
tuổi thai phụ (P=0,015). Có 5,9% trẻ sơ sinh bị lây nhiễm GBS đường âm đạo –
trực tràng của thi phụ bị nhiễm GBS sau khi đã được điều trị kháng sinh dự
phòng theo phác đồ khi vào chuyển dạ, tỷ lệ nhiễm GBS ở trẻ sơ sinh phụ thuộc
vào phương pháp sinh[4].


18

Nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hương (2010) xác định tỷ lệ nhiễm GBS âm
đạo – trực tràng trên thai kỳ sinh non và một số yếu tố liên quan cho thấy tỷ lệ
nhiễm GBS âm đạo – trực tràng trên thai kỳ non tháng 28 – 36 tuần 6 ngày
là17,5%, có liên quan giữa tỷ lệ nhiễm GBS âm đạo trực tràng với khu vực cư
trú của thai phụ, các đối tượng ở nội thành có tỷ lệ nhiễm GBS cao hơn. Trong
số 41 trường hợp nhiễm GBS có 31 trường hợp bị vỡ ối sớm, trong số này có 3
thai phụ bị sốt lúc nhập viện và thời gian vỡ ối đều trên 12 giờ[1].
Tỉ lệ trẻ mắc bệnh sinh ra từ bà mẹ nhiễm GBS là một trên 100–200 trẻ
Trong những trường hợp này dùng kháng sinh để dự phòng và điều trị.
Theo CDC, nếu thai phụ nhiễm GBS, khơng thuộc nhóm nguy cơ cao, khả
năng bé sinh ra nhiễm GBS là:
1/200 nếu không dùng kháng sinh
1/4000 nếu có dùng kháng sinh

Số liệu từ những nghiên cứu quy mơ lớn về tính hiệu quả của chiến lược dự
phòng nhiễm GBS đã cho thấy sự giảm ngoạn mục của tần suất bệnh và tỷ lệ tử
vong.
Giảm tỉ lệ truyền dọc từ mẹ qua con
Giảm 21% tỷ lệ bệnh lý nhiễm trùng GBS ở mẹ
Giảm 70% bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm.
Kháng sinh được dùng khi sản phụ chuyển dạ sanh. Việc dùng kháng sinh
sớm hơn thì khơng tốt vì GBS sống trong ruột, chúng có thể quay lại sau kháng
sinh. Đó là lý do tại sao mỗi thai phụ cần kiểm tra GBS vào tuần 35 – 37 ở mỗi
thai kỳ. Các thai phụ có kết quả cấy khuẩn dương tính mà cần phải mổ lấy thai
khi chưa vào chuyển dạ và chưa vỡ ối thì khơng cần dùng kháng sinh dự phòng
nhiễm GBS.


19

Theo CDC và tổ chức y tế thế giới, kháng sinh được khuyến cáo là
Penicillin. Kháng sinh khác được dùng khi thai phụ dị ứng penicillin. Penicillin
là kháng sinh hiệu quả và khá an tồn. Thai phụ có thể dị ứng với kháng sinh
dự phòng ở nhiều mức độ khác nhau. Vấn đề này đã được lưu ý ngay từ khi ban
hành phiên bản khuyến cáo thứ nhất (1996). Mức độ dị ứng nặng nhất là sốc
phản vệ. Tuy nhiên, sốc phản vệ khá hiếm xảy ra sốc phản vệ do penicillin từ
4/10 000 và tử vong do sốc phản vệ càng thấp hơn do thai phụ được sử dụng
kháng sinh trong bệnh viện có đầy đủ phương tiện chống sốc, do đó chiến lược
sử dụng kháng sinh vẫn được áp dụng do hiệu quả to lớn của nó. Ngồi ra,
khoảng 10% dân số bị dị ứng với penicillin ở mức độ nhẹ hơn.
Cho đến nay, hầu hết các nghiên cứu [12] đã khẳng định khơng có chủng
Streptococcus nhóm B đề kháng với Penicillin và Ampicillin. Các thử nghiệm
lâm sàng đã chứng minh hiệu quả của 2 kháng sinh này đối với việc ngăn ngừa
nhiễm trùng sơ sinh sớm do liên cầu khuẩn nhóm B. Tuy nhiên, trong nghiên

cứu của Simoes và cộng sự[20] thực hiện tại một trung tâm y khoa ở Chicago, tỷ
lệ giảm độ nhạy cảm của Streptococcus nhóm B với Penicillin và Ampicillin là
15% và 17%.
Các nghiên cứu đã kết luận rằng các dịng Streptococcus nhóm B nhạy cảm
với Penicillin cũng nhạy cảm với Cefazolin. Một số nghiên cứu cho thấy liên
cầu khuẩn nhóm B nhạy cảm 100% với Cefazolin và Cefotaxim. Nhưng trong
nghiên cứu của Simoes và cộng sự[20], tỷ lệ kháng Cefazolin và Ceftriaxone của
Streptococcus nhóm B là 15% và 33%.
Những số liệu nghiên cứu cho thấy Streptococcus nhóm B kháng với nhóm
macrolide ngày càng tăng đáng kể từ năm 1996 [6]. Erythromycin và
Clindamycin là 2 kháng sinh cùng nhóm, nhưng những liên cầu khuẩn nhóm B
kháng với thuốc này khơng phải ln ln kháng với thuốc còn lại. Những báo


20

cáo tại Mỹ và Canada từ năm 1998 đến năm 2001 cho thấy tỷ lệ Streptococcus
nhóm B kháng với Erythromycin và Clindamycin là 7% đến 25% và 3% đến
15%. Ngoài ra, Streptococcus nhóm B cũng có tỷ lệ kháng cao với những
kháng sinh khác của nhóm Macrolide[20].
Vancomycin là kháng sinh thường được sử dụng trong nhóm cycline. Trên
thực tế, kháng sinh này được dùng một cách giới hạn vì xuất hiện các dòng vi
khuẩn Gram dương kháng thuốc (Enterococcus, Staphylococcus aureus). Tuy
vậy, các liên cầu khuẩn nhóm B hiện nay vẫn nhạy cảm với kháng sinh này[20].
Nhưng theo nghiên cứu của Đỗ Khoa Nam tại bệnh viện Từ Dũ[2], độ nhạy
của Penicillin và Ampicillin là 65% và 61%. Bên cạnh đó, một số kháng sinh
khác có độ nhạy cao hơn Augmentin (91.2%), Cephazolin (79%) và
Vancomycin (71%).
Theo lý giải của tác giả Đỗ Khoa Nam, vì Augmentin là thuốc đắt tiền nên
không thể xem là thuốc đầu tay để điều trị dự phịng. Bên cạnh đó, Cefazolin có

độ nhạy khá cao, giá thành có thể chấp nhận được nên thường ưa chọn sử dụng
tại phòng sanh bệnh viện Từ Dũ.


21

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Thiết kế nghiên cứu

- Cắt ngang mô tả
- Thời gian NC: 1/11/2020 đến 31/5/2021
1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.2.1. Dân

số mục tiêu:

Thai phụ đến khám tại bệnh viện Phụ Sản Quốc Tế Sài Gòn, tuổi thai
từ 36 – 38 tuần.
1.2.2. Dân

số nghiên cứu:

Tất cả thai phụ đến khám tại bệnh viện Phụ Sản Quốc Tế Sài Gòn,
tuổi thai từ 36 – 38 tuần, đồng ý tham gia nghiên cứu.
1.2.3. Tiêu

chí chọn vào:
Thai sống: tuổi thai 36 - 38 tuần (kinh cuối: chu kỳ 28 – 30

ngày và/ hoặc có siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ).

Khơng sử dụng kháng sinh trong vịng 2 tuần trước thời điểm
khám thai
Không đặt thuốc âm đạo hoặc rửa âm đạo trong vòng 48 giờ
trước thời điểm khám thai
Chưa được khám âm đạo trước khi lấy mẫu
Đồng ý tham gia nghiên cứu
1.2.4. Tiêu

chí loại ra:
Khơng xác định được tuổi thai.
Sản phụ bị tâm thần hoặc rối loạn ý thức.
Vỡ ối, rỉ ối.
Chuyển dạ sinh


22

1.3. Kỹ thuật chọn mẫu
Chọn mẫu tồn bộ.
1.4. Cỡ mẫu
Cơng thức

N=

Z12−α 2 . p.(1 − p)
D2

Z1-α/2= trị số từ phân phối chuẩn
P= trị số mong muốn của tỉ lệ
D= sai số cho phép

N= cỡ mẫu với phương pháp chọn mẫu toàn bộ
Z = Z0.975 = 1,96
p = 0,181 (theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Vĩnh Thành)
d = 0,05
n = 228
1.5. Phương pháp thu thập số liệu
1.5.1. Công

cụ thu thập số liệu

- Công cụ là bộ câu hỏi phỏng vấn.
1.5.2. Kỹ

thuật thu thập số liệu

- Phỏng vấn trực tiếp. Công cụ là bộ câu hỏi phỏng vấn.
- Quan sát.
1.6. Liệt kê và định nghĩa các biến số
1. Tuổi, một biến số liên tục, tính theo năm dương lịch = 2020 – năm
sinh.
2. PARA, biến số không liên tục, cho biết tiền thai.
3. Địa chỉ, biến số định danh.


23

4. Nghề nghiệp, biến số định danh.
5. Trình độ học vấn, biến số thứ tự có 3 giá trị là cấp I trở xuống; cấp II, III
và trên cấp III.
6. Tình trạng kinh tế, biến số thứ tự được đánh giá bởi tự sản phụ, có 4 giá

trị: giàu, khá, trung bình và nghèo.
7. Tiền căn, biến số định danh.
8. Tuổi thai, là biến số liên tục tính theo ngày đầu kỳ kinh cuối cùng hay siêu
âm 3 tháng đầu thai kỳ.
9. Thói quen vệ sinh, biến số thứ tự gồm các giá trị: kiêng tắm rửa, thụt rửa
âm đạo, dùng dung dịch sát khuẩn.
1.7. Kiểm soát sai lệch
1.7.1. Kiểm

soát sai lệch chọn lựa

Chọn mẫu không đại diện cho dân số: Hỗ trợ tiền làm nghiên cứu gấp
2 lần cho người thu thập số liệu đối với sản phụ đến khám thai vào chủ nhật
1.7.2. Kiểm

sốt sai lệch thơng tin

1.8. Phương pháp phân tích thống kê
Thống kê mơ tả

- Ai mắc bệnh (tuổi, kinh tế xã hội, nghề nghiệp).
- Ở đâu (nội thành, ngoại thành) có tỉ lệ bệnh cao nhất, thấp nhất.
1.9. Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trên tinh thần tơn trọng và bảo đảm bí
mật cho đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng bản thu thập số
liệu qua hồ sơ khám bệnh. Xét nghiệm đã được thực hiện thường quy
ở thai phụ đến khám thai tại bệnh viện. Các thông tin thu thập được
mã hóa bằng con số và chỉ dùng cho mục tiêu nghiên cứu.



24


25

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ DỰ KIẾN
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU
Bảng 3.1: Đặc điểmdịch tể của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm
Nhóm tuổi
(tuổi)
Địa chỉ

Nghề nghiệp

Trình độ học
vấn
Kinh tế gia
đình

Tần số

Tỷ lệ

(n)

(%)

≤ 20

21 - 30
31 - 40
> 40
TPHCM
Ngoại thành
Nông
CNV
Buôn bán
Nội trợ
Khác
Mù chữ - tiểu học
Trung học cơ sở
Phổ thông trung học
Cao đẳng, đại học trở
lên
Nghèo
Trung bình
Khá và giàu

Bảng 3.2: Đặc điểm thói quen sinh hoạt
Thói quen
VS sau đại tiện
VS sau tiểu tiện

Giấy
Rửa nước
Giấy

Tần số


Tỷ lệ

(n)

(%)


×