Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

TỶ lệ HAO PHÍ vắc XIN TRONG TIÊM CHỦNG mở RỘNG tại các TỈNH THÀNH KHU vực PHÍA NAM và các yếu tố LIÊN QUAN năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.75 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
________________

Phan Thị QuỳnhTrâm

TỶ LỆ HAO PHÍ VẮC XIN TRONG
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI CÁC
TỈNH/THÀNH KHU VỰC PHÍA NAM
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
NĂM 2021
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG

TP.Hồ Chí Minh, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
________________

Phan Thị QuỳnhTrâm

TỶ LỆ HAO PHÍ VẮC XIN TRONG
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI CÁC
TỈNH/THÀNH KHU VỰC PHÍA NAM


VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
NĂM 2021
Ngành : Cao học Y tế Công Cộng
Mã số : 8720701

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
PGS.TS Trần Ngọc Hữu

NGƯỜI HƯỚNG DẪN :

TP.Hồ Chí Minh, năm 2020


MỤC LỤC
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.........................................................................................1
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.........................................................................................2
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020.............................................................................................................................2
CHỮ VIẾT TẮC:.....................................................................................................................................................6
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1......................................................................................1
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2......................................................................................1
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 2..........................................................................................................................1
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 3...................................................................................1
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 3...................................................................................1
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 2 3......................................................................................................................1
CHỮ VIẾT TẮC: 5 3..............................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 3.....................................................................................................................................................1
KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5 3.........................................................................................................1
PHỤ LỤC 45 4.........................................................................................................................................................1
CHỮ VIẾT TẮC: 5.................................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1........................................................................................................................................................1

KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5............................................................................................................1
PHỤ LỤC 45............................................................................................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................................................................1
KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU...............................................................................................................5
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................................................. 6
CHƯƠNG I.TỔNG QUAN................................................................................................................. 7
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................23


2.1.Thiết kế nghiên cứu:............................................................................................................... 23
2.2.Đối tượng nghiên cứu:........................................................................................................... 23
2.2.1.Dân số mục tiêu:................................................................................................................... 23
2.2.2.Dân số chọn mẫu:................................................................................................................. 23
2.2.3.Cỡ mẫu:................................................................................................................................. 23
2.2.4.Kỹ thuật chọn mẫu:.............................................................................................................. 24
2.2.5.Tiêu chí đưa vào và loại ra................................................................................................... 24
2.2.6.Thời gian và địa điểm nghiên cứu:.....................................................................................25
2.2.7.Kiểm soát sai lệch lựa chọn:............................................................................................... 26
2.3.Thu thập dữ kiện:.................................................................................................................... 26
2.3.1.Phương pháp thu thập số liệu............................................................................................. 26
2.3.2.Cơng cụ thu thập số liệu:..................................................................................................... 26
2.3.3.Kiểm sốt sai lệch thông tin:............................................................................................... 26
2.3.4.Điều tra viên, giám sát viên:................................................................................................ 26
2.4.Xử lý số liệu:............................................................................................................................ 27
2.4.1.Phương pháp xử lý số liệu:................................................................................................. 27
Số liệu được làm sạch và nhập bằng chương trình epidata 3.0, phân tích bằng chương trình
STATA 14.0. Dùng kiểm định chi bình phương, phân phối Poisson theo glm để kiểm tra mối
liên quan. Khi p<0,05 chứng tỏ có mối liên quan giữa các biến số, sau đó tiến hành tính tỉ số
tỉ lệ hiện mắc PR với KTC 95%..................................................................................................... 27
2.4.2.Định nghĩa biến số:.............................................................................................................. 27

2.5.Phân tích dữ kiện:................................................................................................................... 32
2.5.1.Thống kê mơ tả:.................................................................................................................... 32
2.5.2.Thống kê phân tích:.............................................................................................................. 32
2.6.Nghiên cứu thử:....................................................................................................................... 33
2.7.Bảng câm................................................................................................................................. 33
CHƯƠNG III.Y ĐỨC........................................................................................................................ 38
CHƯƠNG IV.KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA VÀ ỨNG DỤNG.......................................................39
4.1.Khả năng khái quát hóa:......................................................................................................... 39
4.2.Khả năng ứng dụng:............................................................................................................... 39
4.3.Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục:.......................................................................39


4.3.1.Những hạn chế của đề tài:................................................................................................... 39
4.3.2.Phương pháp hạn chế sai số:............................................................................................. 39
........................................................................................................................................................ 39
CHƯƠNG V.DỰ KIẾN KẾT LUẬN.................................................................................................. 40
........................................................................................................................................................ 40
CHƯƠNG VI.DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ..........................................................................................40
........................................................................................................................................................ 40
CHƯƠNG VII.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.......................................................................................41
CHƯƠNG VIII.DỰ KIẾN KINH PHÍ.................................................................................................43
Bảng 8.1: Dự trù kinh phí nghiên cứu......................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................... 44
PHỤ LỤC................................................................................................................................................................45


CHỮ VIẾT TẮC:
5 in 1

: vắc xin 5 trong 1 bao gồm SII và Combefive


CT-TCMR

: Chương trình Tiêm chủng mở rộng

DPT

: vắc xin bạch hầu, ho gà, uống ván

ĐC NC

: Đề cương nghiên cứu

KVPN

: Khu vực Phía Nam

MR

: vắc xin sởi – rubella

OPV

: vắc xin bại liệt dạng uống

TCMR

: Tiêm Chủng Mở Rộng

TL HP VX


: Tỉ lệ hao phí vắc xin

TT SL

: Thu thập số liệu

TT KSBT

: Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật

TTYTDP

: Trung tâm Y tế dự phòng

TYT

: Trạm Y tế

UNICEF

: Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc

VAT

: vắc xin uốn ván

VSDTTƯ

: Vệ sinh dịch tễ Trung ương


VX

: Vắc xin

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

YTDP

: Y tế dự phòng


DANH MỤC BẢNG BIỂU
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.........................................................................................1
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.........................................................................................2
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020.............................................................................................................................2
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1......................................................................................3
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2......................................................................................3
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 2..........................................................................................................................3
CHỮ VIẾT TẮC: 6.................................................................................................................................................3
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 1...................................................................................3
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 1...................................................................................3
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 2 1......................................................................................................................3
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 3 1................................................................................3
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2 3 1................................................................................3
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 2 3 1...................................................................................................................3
CHỮ VIẾT TẮC: 5 3 1...........................................................................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 3 1.................................................................................................................................................3

KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5 3 1......................................................................................................3
PHỤ LỤC 45 4 1......................................................................................................................................................3
CHỮ VIẾT TẮC: 5 1..............................................................................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.....................................................................................................................................................3
KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5 1.........................................................................................................3
PHỤ LỤC 45 3.........................................................................................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ 1........................................................................................................................................................3


KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5............................................................................................................3
PHỤ LỤC 45............................................................................................................................................................5
CHỮ VIẾT TẮC:.....................................................................................................................................................6
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................................................................1
KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU...............................................................................................................5
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................................................. 6
CHƯƠNG I.TỔNG QUAN................................................................................................................. 7
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................23
2.1.Thiết kế nghiên cứu:............................................................................................................... 23
2.2.Đối tượng nghiên cứu:........................................................................................................... 23
2.2.1.Dân số mục tiêu:................................................................................................................... 23
2.2.2.Dân số chọn mẫu:................................................................................................................. 23
2.2.3.Cỡ mẫu:................................................................................................................................. 23
2.2.4.Kỹ thuật chọn mẫu:.............................................................................................................. 24
2.2.5.Tiêu chí đưa vào và loại ra................................................................................................... 24
2.2.6.Thời gian và địa điểm nghiên cứu:.....................................................................................25
2.2.7.Kiểm soát sai lệch lựa chọn:............................................................................................... 26
2.3.Thu thập dữ kiện:.................................................................................................................... 26
2.3.1.Phương pháp thu thập số liệu............................................................................................. 26
2.3.2.Công cụ thu thập số liệu:..................................................................................................... 26
2.3.3.Kiểm sốt sai lệch thơng tin:............................................................................................... 26

2.3.4.Điều tra viên, giám sát viên:................................................................................................ 26
2.4.Xử lý số liệu:............................................................................................................................ 27
2.4.1.Phương pháp xử lý số liệu:................................................................................................. 27
Số liệu được làm sạch và nhập bằng chương trình epidata 3.0, phân tích bằng chương trình
STATA 14.0. Dùng kiểm định chi bình phương, phân phối Poisson theo glm để kiểm tra mối
liên quan. Khi p<0,05 chứng tỏ có mối liên quan giữa các biến số, sau đó tiến hành tính tỉ số
tỉ lệ hiện mắc PR với KTC 95%..................................................................................................... 27
2.4.2.Định nghĩa biến số:.............................................................................................................. 27
2.5.Phân tích dữ kiện:................................................................................................................... 32


2.5.1.Thống kê mơ tả:.................................................................................................................... 32
2.5.2.Thống kê phân tích:.............................................................................................................. 32
2.6.Nghiên cứu thử:....................................................................................................................... 33
2.7.Bảng câm................................................................................................................................. 33
CHƯƠNG III.Y ĐỨC........................................................................................................................ 38
CHƯƠNG IV.KHẢ NĂNG KHÁI QT HĨA VÀ ỨNG DỤNG.......................................................39
4.1.Khả năng khái qt hóa:......................................................................................................... 39
4.2.Khả năng ứng dụng:............................................................................................................... 39
4.3.Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục:.......................................................................39
4.3.1.Những hạn chế của đề tài:................................................................................................... 39
4.3.2.Phương pháp hạn chế sai số:............................................................................................. 39
........................................................................................................................................................ 39
CHƯƠNG V.DỰ KIẾN KẾT LUẬN.................................................................................................. 40
........................................................................................................................................................ 40
CHƯƠNG VI.DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ..........................................................................................40
........................................................................................................................................................ 40
CHƯƠNG VII.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.......................................................................................41
CHƯƠNG VIII.DỰ KIẾN KINH PHÍ.................................................................................................43
Bảng 8.1: Dự trù kinh phí nghiên cứu......................................................................................... 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................... 44
PHỤ LỤC................................................................................................................................................................45


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Vắc xin là một công cụ rất hiệu quả trong dự phòng một số bệnh truyền
nhiễm. Hiện nay đã có gần 30 bệnh truyền nhiễm có thể dự phòng được bằng vắc
xin. Không giống như các can thiệp y tế khác, vắc xin giúp cho dự phòng và bảo vệ
sức khỏe cho con người và qua đó góp phần phát triển nguồn nhân lực. Ngoài việc
làm giảm tỉ lệ mắc bệnh và tử vong, làm cho trẻ em khỏe mạnh phát triển thể chất
và trí não bình thường, giảm số ngày ốm và nhập viện đồng thời giảm chi phí chăm
sóc y tế, giảm gánh nặng bệnh tật gây nên

[20]

. Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 được

coi là thập kỷ thành công nhất của lịch sử phát triển vắc xin[18].
Có thể nói chương trình TCMR ở Việt Nam được Nhà nước quan tâm và chỉ
đạo thực hiện từ rất sớm đến nay đã hơn 30 năm

[32]

. Đến năm 2010, đã có 11 vắc

xin phòng bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ em được đưa vào
Chương trình bao gồm vắc xin phòng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt,
viêm gan B, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, viêm phổi/viêm màng não mủ

do Hib

[19, 34]

,với khoảng trên 35 triệu liều vắc xin được sử dụng trong TCMR mỗi

năm [35].
Để đạt tỉ lệ tiêm chủng cao trên 90%, hàng năm Nhà nước/Bộ Y tế phải chi
hàng trăm tỉ đồng mua hàng chục triệu liều vắc xin và vật tư tiêm chủng để cung
cấp miễn phí cho các đối tượng trong tiêm chủng mở rộng (TCMR). Việc quản lý sử
dụng hiệu quả các vắc xin trong Dự án Tiêm chủng mở rộng luôn được quan tâm
thực hiện. Dự án TCMR được triển khai rộng khắp các địa bàn trên cả nước với gần
11.000 xã/phường, với đặc điểm có nhiều loại địa hình/địa lý, vùng sinh thái, dân cư
phân bổ rất khác nhau nên mỗi nơi có một hệ số sử dụng vắc xin và tỉ lệ hao phí vắc
xin khác nhau. Việc ban hành định mức sử dụng, dự trữ vắc xin, vật tư tiêm chủng
giúp cho việc lập kế hoạch tiêm chủng hàng năm, bảo đảm tính kịp thời và liên tục
trong việc cung ứng đủ vắc xin, dụng cụ tiêm chủng trong tiêm chủng thường
xuyên, tiêm chủng chiến dịch và phòng chống dịch bệnh cho các vùng, miền làm cơ
sở cho các tuyến thực hiện, tổ chức tiêm chủng vắc xin sử dụng hiệu quả nguồn lực
của nhà nước [40].


2

Thành quả đạt được về tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam là rất lớn, nhưng
thực tế luôn phải đối mặt với khơng ít khó khăn và thách thức trong đó có yếu tố
hao hụt vắc xin. Một số địa bàn miền núi, dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa và khó
tiếp cận có độ bao phủ tiêm chủng thấp (theo ước tính dưới 80%) do cơ sở vật chất
còn thiếu, khó khăn trong vận chuyển và bảo quản vắc xin, thiếu trang thiết bị vận
chuyển và bảo quản vắc xin cũng như các trang thiết bị khác phục vụ công tác tiêm

chủng, thiếu cán bộ y tế, cha mẹ đi làm xa khi thời gian tiêm chủng diễn ra và thiếu
phương tiện đi lại cho các cán bộ y tế (họ phải tự đi xe nhà và trả tiền xăng xe) và
cha mẹ khi họ không thể đi đến điểm tiêm chủng dẫn đến trẻ không thể đến đủ buổi
tiêm chủng gây hao phí vắc xin ở những lọ vắc xin đa liều đã mở, bên cạnh đó điều
kiện bảo quản và vận chuyển khó khăn dẫn đến vắc xin bị hỏng vỡ hoặc mất. Đối
với vùng trung tâm, vùng đồng bằng và trung du là nơi có dân số và đối tượng tiêm
chủng lớn, nếu lập kế hoạch cho buổi tiêm chủng khơng tốt sẽ gây tình trạng, đối
tượng sẽ tập trung đến một thời điểm và những buổi tiêm chủng khác thì ít dẫn đến
hao phí vắc xin ở những lọ đã mở. Tất cả những điều này phụ thuộc rất lớn đến kỹ
năng quản lý, kiến thức và thực hành về quản lý tiêm chủng của cán bộ y tế. Ngoài
ra sự hao hút vắc xin còn liên quan đến hệ thống quản lý kho, hệ thống dây truyền
lạnh dẫn đến hỏng vắc xin ở những lọ chưa mở như quá hạn, tiêm xúc với nhiệt độ
đơng băng và nhiệt độ cao.
Tỉ lệ hao phí vắc xin là một trong chỉ số quan trọng của chương trình tiêm chủng
mở rộng vì vắc xin chiếm một tỉ lệ kinh phí đáng kể trong chương trình Tiêm chủng
mở rộng và được định nghĩa là các liều vắc xin không được sử dụng ở các lọ đã mở
hoặc chưa mở [6, 8, 9]. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) , trên thế giới vắc xin hao
phí trên 50% [1]. Sự lãng phí cao sẽ làm tăng chi phí chung, cản trở nổ lực vương tới
một chương trình bền vững và hiệu quả hơn

[2, 5, 11]

. Mặc khác, sự e ngại về hao phí

vắc xin cao ở cán bộ y tế trong buổi tiêm chủng khi quyết định mở lọ vắc xin đa liều
khi không đủ đối tượng tiêm chủng sẽ dẫn đến làm giảm tỉ lệ bao phủ và trễ mũi ở
trẻ [11].
Mặc dù đã có nhiều biện pháp để giảm hao phí vắc xin nhưng tỉ lệ hao phí vẫn
cao ở các nước. Do chi phí dành cho vắc xin trong TCMR ngày càng tăng nên việc
quản lý vắc xin ngày càng nghiêm ngặt hơn. GAVI yêu cầu các quốc gia cần giảm



3

hao phí vắc xin xuống với tỉ lệ cao nhất còn 25% và tiến tới giảm chỉ còn 15%
(trong vòng 3 năm). Đối với những loại vắc xin đơn liều hoặc hai liều, tỉ lệ hao phí
cho phép cao nhất chỉ được phép 5% [1, 42].
Có hai loại hao phí vắc xin bao gồm hao phí ở lọ đã mở và chưa mở

[7, 8, 11]

. Hao

phí lọ chưa mở phản ánh lỗ hỏng trong việc bảo quản vắc xin và hệ thống dây
truyền lạnh. Hao phí lọ vắc xin đã mở liên quan đến việc tiêm vắc xin đa liều

[13]

.

Mọi nổ lực để tránh lãng phí các lọ chưa mở. Việc thực hiện tốt các thực hành về
quản lý vắc xin và dây truyền lạnh sẽ duy trì tỉ lệ hao phí vắc xin ở mức thấp ở
những lọ vắc xin chưa mở

[8, 11]

. Ngược lại hao phí ở lọ mở là khơng thể tránh khỏi.

Liều lượng hao phí tùy thuộc vào dạng đóng gói (liều/lọ) lọ, kích cỡ và tần suất của
buổi tiêm chủng


[13]

. Áp lực khơng đáng có đối với nhân viên y tế trong buổi tiêm

chủng quyết định mở lọ vắc xin khi số lượng trẻ không đủ. Điều này dẫn đến trẻ
không được tiêm chủng hoặc tiêm trể mũi [9, 13].
Có nhiều yếu tố liên quan tới tỉ lệ hao phí vắc xin: dạng đóng gói của vắc xin
(số liều/lọ), loại vắc xin (vắc xin dạng đông khô hay dung dịch), số liều cần tiêm
chủng của một loại vắc xin, nhóm tuổi tiêm chủng, số đối tượng trong buổi tiêm
chủng, điều kiện địa lý, mật độ dân số, hình thức tổ chức tiêm chủng, số buổi tiêm
chủng/tháng, số điểm tiêm chủng/xã, phường, khả năng vận động và tập hợp đối
tượng trong buổi tiêm chủng...[1, 42].
Theo một nghiên cứu tại năm bang ở Ấn độ vào tháng 4 năm 2010 của
UNICEF cho thấy chi phí thêm vào là chi phí cho vắc xin bị hao phí. Tổng số kinh
phí dành cho một trẻ tiêm chủng đầy đủ chỉ có 61% là kinh phí cơ bản còn 39% là
kinh phí phải trả do hao phí vắc xin [16].
Theo báo cáo hệ số sử dụng vắc xin Khu vực Phía Nam năm 2019 – Viện
Pasteur TP. Hồ Chí Minh, hệ số sử dụng vắc xin toàn khu vực đối với vắc xin 20
liều năm 2015 là từ 1,65 đến năm 2019 tỉ lệ này là 1,9 (tỉ lệ hao phí 37% - 49%).
Trong đó, năm 2019 tỉ lệ hao phí vắc xin DPT tại Thành Phố Hồ Chí Minh là 2.7
(63%), Kiêng Giang, Long An, Sóc Trăng, Bến Tre là 2,2 (54%)

[31, 39]

, vượt định

mức cho phép theo mức quy định về hệ số sử dụng vắc xin cho vùng đồng bằng tại
Quyết định 11/QĐ-VSDTTƯ là 1.8 (45%) [31, 41]. Điều này phản ánh tỉ lệ hao phí vắc
xin ngày càng cao tại các tỉnh/thành nói chung và tại các điểm tiêm chủng nói riêng.



4

Trong khi CT-TCMR Quốc Gia chỉ hướng dẫn tính hệ số sử dụng

[27]

vắc xin mà

chưa tính hệ số hao phí trong các báo cáo, vì vậy chưa thể hiện được số hao phí thực
sự trong hệ thống tiêm chủng mở rộng từ trung ương đến địa phương.
Từ những vấn đề vừa được nêu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là ngun
nhân hao phí vắc xin là gì? Tỷ hao phí vắc xin của các loại vắc xin 5 in 1, OPV,
Sởi, MR, DPT, VAT tại các xã/phường là bao nhiêu? Những yếu tố nào có liên quan
đến hiệu quả sử dụng vắc xin? Để trả lời các câu hỏi này chúng tôi tiến hành đề tài
nghiên cứu:
“Tỷ lệ hao phí vắc xin trong tiêm chủng mở rộng tại các tỉnh/thành khu
vực Phía Nam và các yếu tố liên quan năm 2021”.


5

Khung lý thuyết nghiên cứu

Địa hình của đồng bằng, trung du, miền núi
Khoảng cách trạm y tế đến
Trung tâm y tế quận huyện

Thực hành của cán bộ y tế


Thực trạng tỉ lệ hao phí vắc xin trong
tiêm chủng mở rộng
Dạng đóng gói (đơn liều, đa
liều) và dạng trình bày (dung
dịch, đông khô) của lọ vắc xin

Kiến thức của cán bộ y tế

Số đối tượng tiêm chủng

Vỡ, mất, không dùng, VVM không
đạt, tiếp xúc với nhiệt độ đông băng,
quá hạn, khác

Dân số tại địa phương


6

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung:
Xác định tỉ lệ hao phí vắc xin trong tiêm chủng mở rộng và các yếu tố liên quan tại
các tỉnh/thành khu vực Phía Nam năm 2021.
2. Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định tỉ lệ hao phí vắc xin trong tiêm chủng mở rộng và các yếu tố liên quan tại
các tỉnh khu vực Phía Nam năm 2021.
2. Xác định các nguyên nhân gây hao phí vắc xin trong tiêm chủng mở rộng và các
yếu tố liên quan tại các tỉnh khu vực Phía Nam năm 2021.
3. Xác định tỉ lệ kiến thức – thực hành của nhân viên y tế về hao phí vắc xin trong

tiêm chủng mở rộng.
4. Xác định yếu tố liên quan giửa tỉ lệ hao phí vắc xin với địa hình, khoảng cách từ
trạm y tế.
5. Xác định yếu tố liên quan giửa tỉ lệ hao phí vắc xin với dạng đóng gói và dạng
trình bày của lọ vắc xin.
6. Xác định yếu tố liên quan giửa tỉ lệ hao phí vắc xin với dân số địa phương.
7. Xác định yếu tố liên quan tỉ lệ hao phí vắc xin với đối tượng tiêm chủng.


7

CHƯƠNG I.

TỔNG QUAN

1. Giới thiệu chung
Trong thế kỷ 20, Tiêm chủng mở rộng được xếp thứ 4 trong 10 thành tựu lớn nhất về
Y tế công cộng, theo đánh giá xếp hạng của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch
bệnh Mỹ. WHO đánh giá: “Tiêm vắc xin phòng bệnh là một trong những biện pháp can
thiệp y tế có hiệu quả nhất”. Theo thống kê, mỗi 20 giây có 1 trẻ chết vì căn bệnh có thể
dự phòng bằng vắc xin. Như vậy, vắc xin giúp trẻ phòng bệnh, giảm chi phí gánh nặng
bệnh tật cho gia đình và cả xã hội, ngăn chặn các nguy cơ dịch bệnh lây lan, bảo vệ sức
khỏe cộng đồng [23].
Vắc xin và tiêm chủng làm cho trẻ em khỏe mạnh, không bị ốm đau dẫn đến giảm chi
phí chăm sóc y tế, giảm thời gian và cơng sức của gia đình, đặc biệt là phụ nữ khơng phải
chăm sóc trẻ bị bệnh cũng như tình trạng tàn phế hay mất khả năng lao động do bệnh tật
trong mỗi gia đình. Ngồi ra, tiêm chủng còn giúp bảo vệ sức khỏe cho cả người lớn như
vắc xin phòng cúm, phòng viêm màng não do não mô cầu, phòng ung thư gan, ung thư cổ
tử cung v.v. Bên cạnh đó vắc xin còn có những tác động lâu dài cho cá nhân và cộng
đồng, như tăng khả năng và năng suất lao động do khơng bị ốm đau. Tất cả những điều

này góp phần quan trọng trong xóa đói, giảm nghèo bền vững [36].
Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ
năm 1981 do Bộ Y tế khởi xướng với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ
Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF). Chương trình có mục tiêu ban đầu là cung cấp dịch
vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em dưới 1 tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc 6 loại bệnh truyền
nhiễm phổ biến và gây tử vong cao. Sau một thời gian thí điểm, Chương trình từng bước
được mở rộng dần cả về địa bàn và đối tượng tiêm chủng. Từ năm 1985 tới nay toàn bộ
trẻ em dưới 1 tuổi trên tồn quốc đã có cơ hội được tiếp cận với Chương trình TCMR.
Năm 1996 Chương trình TCMR phấn đấu duy trì diện bao phủ thường xun trên tồn
quốc, đồng thời tập trung hoạt động để nâng cao các mặt chất lượng tiêm chủng. Đến
năm 2010, đã có 11 vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ em
được đưa vào Chương trình bao gồm vắc xin phòng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván,


8

bại liệt, viêm gan B, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, viêm phổi/viêm màng não
mủ do Hib

[19, 34]

. Tại Việt Nam lợi ích của tiêm chủng thực sự vơ cùng to lớn. Chương

trình TCMR đã được Bộ Y tế và các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những chương
trình Y tế cơng cộng hiệu quả và thành cơng nhất ở Việt Nam. Chính nhờ có chương trình
TCMR hàng năm chúng ta đã bảo vệ được cho được hàng triệu trẻ không bị mắc, không
bị chết cũng như các di chứng của các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, phổ biến. Bảo vệ
cho hàng triệu phụ nữ và trẻ sơ sinh không bị mắc uốn ván trong sản khoa. Khơng có một
chương trình phòng bệnh nào lại hiệu quả như thế nhờ thứ vũ khí siêu hạng là vắc xin [32].
Hệ thống Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam là sự hài hòa giữa hình thức tổ chức quản

lý Nhà nước theo tuyến hành chính từ xã lên tới huyện, tỉnh, khu vực và toàn quốc (Bộ Y
tế) kết hợp với hình thức quản lý theo Chương trình, Dự án mục tiêu quốc gia. Tiêm
chủng mở rộng là Dự án mục tiêu quốc gia y tế. Cấu trúc hệ thống gồm Ban Điều hành và
Văn phòng Tiêm chủng mở rộng Quốc gia đặt tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Các
hoạt động của dự án được chính phủ quy định tại Nghị định 104/2016/NĐ/-CP ngày
1/7/2016 [22]. Có 4 văn phòng TCMR khu vực đặt tại 4 Viện Vệ sinh Dịch tễ/Pasteur của 4
khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam và Tây Nguyên. Tại tuyến tỉnh có bộ phận
chun trách TCMR nằm trong khoa Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm hoặc khoa Dịch tễ
thuộc Trung tâm YTDP/KSBT của 63 tỉnh/thành phố trên cả nước. Tuyến huyện có cán
bộ chuyên trách TCMR nằm tại khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm thuộc Trung tâm Y tế
của 696 huyện trên cả nước. Tại tuyến xã, Trạm y tế xã là đầu mối chịu trách nhiệm công
tác TCMR ở 11.138 xã. Tổng số nhân lực tham gia hoạt động của Dự án TCMR khoảng
5.000 người, gồm chủ yếu là cán bộ y tế và một số thành phần khác như nhân viên kỹ
thuật, ngành luật, truyền thông, cung ứng dịch vụ vận tải... hoạt động ở tất cả các tuyến y
tế trên cả nước [29].
Văn phòng Chương trình tiêm chủng mở rộng Khu vực Phía Nam – Viện Pasteur TP.
Hồ Chí Minh là đơn vị quản lý cấp khu vực về tiêm chủng mở rộng. Khu vực Phía Nam
bao gồm 20 tỉnh/thành phố (13 tỉnh Tây Nam Bộ, 6 tỉnh Đông Nam Bộ và Lâm Đồng [26]),
218 quận/huyện và 2.639 xã, dân số 36.847.026 người

[38]

, tổng diện tích 73,919.6 km2,


9

mật độ dân số 12.038 người/km2[28], trong đó 100% đều có triển khai tiêm chủng mở rộng
thường xun.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng gồm nhiều hoạt động tiêm chủng cho đối tượng,

giám sát các bệnh có vắc xin còn có một nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo đáp ứng đủ các
loại vắc xin, vật tư tiêm chủng. Duy trì tốt hệ thống dây chuyền lạnh từ trung ương tới
các điểm tiêm chủng

[30]

. Từ đó để đảm bảo vắc xin đạt tiêu chuẩn lúc sản xuất đến đối

tượng.
Theo hướng dẫn củ WHO đã ban hành bảng tỉ lệ hao phí vắc-xin để tạo thuận lợi cho
việc ước tính các yêu cầu và ước tính chi phí vắc-xin[15] như sau:

Dạng đóng gói
Đơn liều
10-20 liều/lọ (nếu lọ mở có thể tái
sử dụng cho buổi tiêm chủng sau)
10-20 liều/lọ ( nếu lọ mở hủy sau
buổi tiêm chủng hay hủy 6 giờ sau

Tiêm thường xuyên

Tiêm chiến dịch

5%

5%

25%

15%


40%

15%

50%

20%

khi mở lọ)
> =20 liều/lọ

Bảng 1.1: Tỉ lệ hao phí tồn cầu của WHO[15]
Theo Quyết định 1193/QĐ-VSDTTƯ về việc điều chỉnh mức sử dụng, dự trữ vắc xin
và vật tư tiêm chủng trong dự án Tiêm chủng mở rộng ngày 10/09/219 quy định về định
mức sử dụng vắc xin [24] như sau:

Vắc xin
BCG
VGB

Đóng lọ
10 liều/lọ
1 liều/lọ

Tồn

Đồng bằng

quốc

2.2
1.05

/thành phố
1.8
1.05

Trung du
1.8
1.05

Miền núi
2.5
1.05


10

DPT-VGB-Hib
OPV
Sởi
Sởi - Rublela
Td
DPT
UV
VNNB
IPV

1 liều/lọ
20liều/lọ

10 liều/lọ
10 liều/lọ
10 liều/lọ
20 liều/lọ
20 liều/lọ
10 liều/lọ
10 liều/lọ

1.05
1.8
1.8
1.8
1.8
2.2
1.8
1.8
1.8

1.05
1.5
1.5
1.5
1.5
2
1.6
1.5
1.5

1.05
1.5

1.6
1.6
1.6
2
1.7
1.6
1.6

1.05
2
2
2
2
2.8
2.2
2
2

Bảng 1.2: Định mức sử dụng vắc xin trong Tiêm chủng mở rộng [24]
Dựa vào định mức đã sử dụng tơi quy ra định mức khoảng tỉ lệ hao phí vắc xin của
Việt Nam như sau:
Đồng
Vắc xin

Đóng lọ

Tồn quốc

bằng /thành


Trung du
45%
5%

60%
5%

5%
35%
37%
37%
37%
50%
42%
37%
37%

5%
50%
50%
50%
50%
64%
54%
50%
50%

BCG
VGB


10 liều/lọ
1 liều/lọ

54%
5%

phố
45%
5%

DPT-VGB-Hib
OPV
Sởi
Sởi - Rublela
Td
DPT
UV
VNNB
IPV

1 liều/lọ
20liều/lọ
10 liều/lọ
10 liều/lọ
10 liều/lọ
20 liều/lọ
20 liều/lọ
10 liều/lọ
10 liều/lọ


5%
45%
45%
45%
45%
54%
45%
45%
45%

5%
35%
35%
35%
35%
50%
37%
35%
35%

Miền núi

Bảng 1.3 : Định mức hao phí vắc xin trong Tiêm chủng mở rộng
2. Tổng quan về tỉ lệ hao phí vắc xin:
Trẻ em ở tất cả các quốc gia trên thế giới đều được tiêm chủng thường xuyên để
phòng các bệnh chủ yếu, gây tử vong cao ở trẻ em. Vắc xin là biện pháp phòng bệnh hiệu
quả, rẻ tiền và đã góp phần thay đổi cơ cấu bệnh tật trên thế giới.
Hao phí vắc-xin là tổng số vắc-xin bị loại bỏ, bị mất, bị hư hỏng hoặc bị phá hủy.
Vì vắc-xin chiếm một phần đáng kể trong chi phí chương trình tiêm chủng, đảm bảo rằng



11

hao phí được giữ tối thiểu mà khơng gây ảnh hưởng đến tỉ lệ bao phủ tiêm chủng là quan
trọng nhất. Tính tốn chính xác tỉ lệ hao phí là điều cần thiết để giảm việc hết vắc xin
trong kho hoặc tồn kho quá mức, lựa chọn dạng đóng gói (dạng trình bày) vắc xin thích
hợp và quy mơ tiêm buổi tiêm chủng (số trẻ trong buổi tiêm chủng), cũng như quy mô cơ
sở hạ tầng chuỗi cung ứng ở cấp quốc gia. Ở cấp độ toàn cầu, tỉ lệ hao phí vắc-xin là một
đầu vào quan trọng. Tính tốn chính xác tỉ lệ hao phí là điều cần thiết để giảm việc hết
vắc xin trong kho hoặc trọng trong dự báo cho các chương trình tiếp cận vắc-xin tồn
cầu. Đầu tư tiếp cận hợp lý hơn để ước tính tỉ lệ lãng phí sẽ cho phép các quốc gia điều
chỉnh ngân sách dựa trên dự báo cung cấp vắc-xin chính xác. Ngồi ra, nó sẽ giúp các
cơng ty đại điện mua sắm, như UNICEF và PAHO, cải thiện khả năng dự đốn về nhu
cầu vắc-xin tồn cầu và chia sẻ thơng tin này với các nhà sản xuất. Nó cũng sẽ cho phép
các nhà tài trợ tối đa hóa giá trị chi phí đầu tư của họ để hỗ trợ nâng cao tỉ lệ bao phủ và
công bằng vắc-xin[1].
Để cung cấp tỉ lệ hao phí vắc-xin chính xác hơn, WHO đã phát triển thuật tốn tính
hao phí vắc-xin mới để ước tính hao phí lọ vắc xin đã mở dựa trên phân phối nhị phân
dựa của quy mô điểm tiêm chủng đối với các tổ chức dịch vụ khác nhau. Tổng tỉ lệ hao
phí vắc-xin hiện có thể được ước tính là sự kết hợp của ba loại hao phí: hao phí lọ vắc xin
chưa mở (wc); hao phí lọ vắc xin đã mở có thể tránh được (wao); và, hao phí lọ vắc xin
đã mở khơng thể tránh được (wuo).
Trong đó:
• Hao phí lọ vắc xin chưa mở (wc) chủ yếu là do sự thiếu hiệu quả trong chuỗi cung
ứng, bao gồm kiểm soát nhiệt độ, giám sát nhiệt độ và quản lý kho trong quá trình lưu trữ
và vận chuyển. Nó có thể dẫn đến hết hạn sử dụng vắc-xin, tiếp xúc với nhiệt quá mức,
đóng băng, vỡ, không quản lý tồn kho hoặc loại bỏ sau các buổi tiêm chủng. Quản lý vắcxin hiệu quả (EVM) giới hạn tối đa được tỉ lệ hao phí wi = 1% cho mỗi cơ sở lưu trữ. Đối
với toàn bộ chuỗi cung ứng: ∑nwi, trong đó n = số lượng chuỗi cung ứng.
• Hao phí lọ vắc xin đã mở có thể tránh được (wao) thường được quy cho thực hành
của các nhân viên tiêm chủng, và bao gồm các lỗi trong pha hồi chỉnh vắc xin, nghi ngờ



12

nhiễm bẩn, phản ứng của bệnh nhân khi tiêm, nhiệt độ bảo quản quá mức, đông băng
hoặc đổ vỡ. Điều này vẫn còn mang tính biểu thị và khơng phải là yếu tố chính thúc đẩy
mức độ lãng phí - được thiết lập lên tới 5%.
• Hao phí lọ vắc xin đã mở không thể tránh khỏi (wuo) là các liều bị loại bỏ từ các
lọ thuốc không sử dụng của các lọ đa liều và được xác định bởi kích thước lọ vắc xin,
quy mơ tiêm chủng và thời gian loại bỏ. Hao phí lọ vắc xin đã mở khơng thể tránh khỏi
(Wuo) là nguồn chính của hao phí vắc-xin [15].
WHO đang cung cấp một cơng cụ tính tốn tỉ lệ hao phí vắc-xin mới dựa trên mơ hình
của WHO. Đây là bước quan trọng đầu tiên trong việc đáp ứng những thách thức liên
quan đến việc điều chỉnh tỉ lệ hao phí vắc-xin tồn cầu. Đối tượng mục tiêu của việc tính
tốn tỉ lệ hao phí là các nhà quản lý chương trình quốc gia và các đối tác tồn cầu.
Tính tốn tỉ lệ hao phí được thiết lập trên trang Web của WHO cũng như có thể tính
tốn trực tiếp và gián tiếp (online hoặc offline)

[12]

. Cách tính mới dành cho các nhà quản

lý quốc gia và đối tác vắc xin tồn cầu.
Hao phí vắc xin trái ngược với sử dụng vắc xin, tỉ lệ sử dụng vắc xin càng cao thì tỉ lệ
hao phí càng thấp. Hệ số sử dụng vắc xin được dùng để tính nhu cầu vắc xin. Tỉ lệ hao
phí có thể rất khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của từng nơi như quy mô buổi tiêm
chủng, kế hoạch tổ chức buổi tiêm chủng, số liều vắc xin trong một lọ và cơng tác quản
lý.

Cách tính hiện đang áp dụng với các điểm tiêm chủng ở các tuyến cơ sở [1, 4]:

Sốliều đã tiêm, uống
a. Tỉ lệ sử dụng VX=

X 100
Số liều sử dụng*

(*Số liều sử dụng= Số liều tồn ban đầu + số liều nhận – số liều tồn cuối)


13

b. Tỉ lệ hao phí VX (TLHP)= 100- tỉ lệ hiện tồn
100

Số liều sử dụng* *
c. Hệ số hao phí VX (HSHP)=

Hoặc=
Số liều đã tiêm, uống

100-tỉ lệ hao phí

Những nơi khơng xác định được tỉ lệ hao phí vắc xin có thể áp dụng tỉ lệ hao phí
vắc xin sau để ước tính nhu cầu vắc xin cần thiết như sau [1]:
Loại 1 liều/lọ

2 – 6 liều/lọ

10 – 20 liều/lọ


Loại vắc xin đông khô

5%

10%

50%

Loại vắc xin dạng dung dịch

5%

10%

25-35%

Bảng 1.4: Tỉ lệ hao phí vắc xin ở loại vắc xin đơng khơ và dung dịch
3. Hệ số hao phí vắc xin trên thế giới:
Nước
TT

Loại vắc xin

1

BCG

2

DPT


3

Sởi

4

MMR

5

bOPV

6

VAT

The Gambia[9]

India, New Delhi [17]
Số liều/

Số liều/

lọ

trẻ

10


HSHP

1 liều

4,85

1 liều

1.19

5 liều

1 liều

1,44

5 liều

1 liều

2.18

3 liều

1.28

3 liều

1,09


liều
10
liều

20
liều
10
liều

Số liều/

Số liều/

lọ

trẻ

20
liều
10
liều
10
liều

10
liều
20
liều

Nigeria[3]


HSHP

1 liều

2.21

1 liều

1

2 liều

1.18

6 liều

1

5 liều

1

Số liều/

Số liều/

lọ

trẻ


20
liều
10
liều
10
liều

20
liều
10
liều

HSHP

1 liều

2

3 liều

1.18

1 liều

2

4 liều

1.18


4 liều

1.18


14

7

VGB

8

pentavalent

9

HSSD
chung

10
liều
10
liều

1 liều

4,83


3 liều

1.11

1.37

10
liều
10
liều

1 liều

1

3 liều

1

10
liều

3 liều

1.2

1.18

1.45


Bảng 1.5: Một số hao phí vắc xin tại một một tại India, Gambia, Nigeria
Theo nghiên cứu tại Campuchia 2013 cho thấy MDVP = chính sách lọ vắc xin đa liều,
trong đó chỉ ra rằng một số loại vắc-xin (vắc-xin bại liệt, vắc-xin uốn ván) có thể được tái
sử dụng tối đa 28 ngày sau khi mở, miễn là chúng được lưu trữ trong một số điều kiện
nhất định. Cả vắc xin đông khô BCG và MCV đã pha hồi chỉnh cũng có thể tái sử dụng.
Tuy nhiên điều nay không phù hợp với điều kiện tại Việt Nam, vì theo quy định của Bộ Y
tế lọ vắc xin đã qua sử dụng trong vòng 6 giờ sau khi đã mở lọ [25].
Một nghiên cứu đánh giá về hao phí vắc xin tại năm ban Ấn Độ do Tổ Chức Nhi
Đồng Liên Hợp Quốc thực hiện vào tháng 4/2010 cho thấy [16]:

Hình 1.1: Chi phí cho mỗi trẻ tiêm chủng đầy đủ theo từng loại vắc xin
Chi phí thêm vào là chi phí cho vắc xin bị hao phí. Hình 1.1 cho thấy trong tổng số
kinh phí dành cho 1 trẻ tiêm chủng đầy đủ chỉ có 61% là kinh phí cơ bản còn 39% là
kinh phí phải trả do hao phí vắc xin.


15

Hình 1.2: Thể tích bảo quản vắc xin cho một trẻ tiêm chủng đầy đủ theo loại vắc xin.
Theo nghiên cứu này, thể tích phải cần thêm 34% để bảo quản vắc xin do hao phí .
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hao phí vắc xin:
4.1.

Dạng trình bày vắc xin/ kích cỡ lọ vắc xin (đơn liều/đa liều):

Yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ hao phí vắc xin đã mở: kích cỡ càng lớn thì hao phí
càng cao. Vắc xin dạng đơng khơ hao phí lọ 10 liều là 79,39%, trong khi ở lọ 5 liều tỉ lệ
hao phí chỉ còn 35,97% đối. Vắc xin dạng dung dịch tỉ lệ hao phí có phần thấp hơn, lọ 20
liều_21,74%; lọ 10 liều_12,74%.
Theo nghiên cứu tại New Delhi 2017 [17]: kết quả như sau:



16

Hình 1.3: Tỉ lệ hao phí vắc xin liên quang đến kích cỡ lọ ở dạng đơng khơ và dạng
dung dịch
UNICEF xem xét chi phí hiệu quả của việc thay đổi từ lọ BCG 20 liều sang lọ 10 liều
kết luận rằng việc hao phí có thể kinh tế hơn so với việc giảm kích thước lọ vắc xin vì giá
đưa ra cho lọ 10 liều chỉ thấp hơn 2-8% so với lọ 20 liều

[16]

. Các mơ hình gần đây so

sánh các lọ 10 liều so với 5 liều của nhiều loại vắc-xin khác đã chỉ ra rằng việc thay đổi
các lọ nhỏ hơn có thể giảm hao phí nhưng lại làm tăng các chi phí khác như kinh phí sản
xuất và lưu trữ cao hơn cần phải được đưa vào sự xem xét [14].
Ví dụ: Các vắc xin đơn liều sẽ cho giá thành cao hơn và cần thể tích chứa nhiều hơn
như Sởi, VGB (hình 1.4 và hình 1.5)[1].

Hình 1.4: Chi phí trung bình cho mỗi liều vắc xin


×