Tải bản đầy đủ (.docx) (295 trang)

GIAOAN CACMONLOP3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.13 KB, 295 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ... ngày tháng 9 năm 2006 Môi trường và cây xanh I / Mục tiêu - HS hiểu vai trò và ích lợi của cây xanh - GD cho hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh II / Đồ dùng DH Tranh ảnh về cây xanh III / Các hoạt động DH chủ yếu A. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra B. Hoạt động 2 : Dạy bài mới GV HĐ2.1: Vai trò của cây xanh đối với đời sống con người - Cho xem tranh và nêu lợi ích của cây xanh - HS tự kể, ví dụ về một số loài cây - GV chốt : Cây xanh không chỉ đi vào tuổi thơ với bao kỉ niệm mà nó còn là cái máy kì diệu. Dưới ánh mặt trời cây xanh tổng hợp các chất hữu cơ ... một số cây dùng để làm thuốc. HS Cây cho bóng mát, điều hoà không khí cản bụi, cho gỗ, ngăn tiếng ồn, làm thuốc, cho hoa thơm trái ngọt Nhận xét HS kể - nhận xét. HĐ 2.2 Chăm sóc và bảo vệ cây xanh là nghĩa vụ của mọi người Giao câu hỏi Thảo luận ? ở trường trồng những cây gì? ? Nhà em hay đường phố em ở trồng nhiều cây hay ít cây ? ? Tại sao phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh ? Kể những việc làm cụ thể ? Đại diện các nhóm trả lời Nhận xét Kết luận : Nhắc lại lời của Bác Hồ Mùa xuân ..... nói tới việc trồng cây ? Vì lợi ích .... trồng người C.HĐ 3 : Củng cố ? Nêu lợi ích của cây xanh đối với môi trường và đối với đời sống con người ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thi đua trồng và bảo vệ cây xanh ................................................................................................. An toàn giao thông I / Mục tiêu HS nắm được luật đi đường, hiểu biết cần thiết về giữ gìn trật tự an toàn giao thông II / Đồ dùng DH Biển báo an toàn giao thông III / Các hoạt động HD chủ yếu A. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : nêu mục tiêu B. HĐ 2 : Dạy bài mới  GV cho hs thảo luận chung cả lớp GV ? Khi đi bộ cần thực hiện tốt các qui tắc nào ?. HS Thảo luận Phải đi bộ trên vỉa hè, đi về phía bên tay phải( nếu không có vỉa hè ) Ngã 4, 5 ... sang phải đi theo đèn tín hiệu Qua đường sắt phải quan sát dừng trước rào 3 m khi có tàu chạy qua HS nhận xét. GV chốt ý chính C. HĐ 3 : Củng cố ? Nêu lại một số qui tắc cần thực hiện ATGT ? Yêu cầu thực hiện tốt qui tắc ATGT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006. Đạo đức Bài 1 : Kính yêu Bác Hồ I / Mục tiêu 1. HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, đối với nhân dân Tình cảm thiếu nhi đối với Bác Hồ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ 2. HS hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ 3. HS có ý tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II/ Đồ dùng DH Vở BT đầy đủ bài thơ, bài hát , tranh Bác Hồ III / Các hoạt động DH 1. Kiểm tra : KT sự CB của hs 2. Dạy bài mới. Tiết 1 a. Giới thiệu bài  Khởi động : Hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi nhi đồng ”  Vào bài : Các em vừa hát bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quí Bác như vậy. Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về điều đó b. Các hoạt động HĐ 1 : Thảo luận nhóm + Mục tiêu : HS biết được - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước với dân tộc - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ + Cách tiến hành Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức tranh vở BT đạo đức / T2. Tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng cảnh. H : quan sát thảo luận nhóm H : Đại diện các nhóm trình bày kết quả. ảnh 1 : ND : Bác Hồ đón thiếu nhi thăm phủ Chủ tịch Đặt tên : Các cháu thiếu nhi thăm Bác ở ảnh 2: ND : Bác đang cùng thiếu nhi múa hát Đặt tên : Bác đang cùng các cháu ảnh 3 : ND : Bác Hồ bế và hôn các cháu thiếu nhi Đặt tên : Bác Hồ và cháu thiếu nhi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ảnh 4 : ND : Bác đang chia kẹo cho các cháu thiếu nhi Đặt tên : Bác chia kẹo cho các cháu H : Các nhóm khác nhận xét Thảo luận nhóm ? Bác Hồ sinh ngày tháng năm ? ? Quê Bác ở đâu ? ? Bác Hồ có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta ? ? Bác Hồ còn có tên gọi nào khác ? ? Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? -> Kết luận : GSV - 21. Bác Hồ sinh 19/ 5/ 1890 Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liênhuyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An Là người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam tại Ba Đình Hà Nội ngày 2- 9 1945 Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ông Ké ... Bác Hồ rất quan tâm và yêu quí các cháu thiếu niên nhi đồng. HĐ 2 : Kể chuyện cho các cháu vào đây với Bác + Mục tiêu : HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác + Cách tiến hành : - GV kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác - Thảo luận ? Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? ? Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? - Kết luận : + Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quí, quan tâm đến các cháu thiếu nhi + Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy HĐ 3 : Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng + Mục tiêu : Giúp hs hiểu và ghi nhớ nội dung 5 điều Bác Hồ dạy + Cách tiến hành : - GV yêu cầu hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Chia nhóm : yêu cầu mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Các nhóm chia thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung + Kết luận : GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng  Hướng dẫn thực hành - Ghi nhớ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truỵên về Bác, tấm gương cháu ngoan Bác Hồ 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học ............................................................................... Thể dục Bài 1 I /Mục đích yêu cầu - Phổ biến một số qui định khi tập luyện yêu cầu hs hiểu và thực hiện đúng - Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu hs biết được điểm cơ bản của chương trình, thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực - Chơi trò chơi : Nhanh lên bạn ơi ! biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II / Địa điểm, phương tiện Sân tập , còi III / Nội dung và phương pháp lên lớp ND ĐL 1. Phần mở đầu -Tập trung lớp theo 2 - 3’ hàng dọc, quay sang phải hoặc trái. Nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ vỗ 1- 2’ tay và hát - Tập bài thể dục phát 1lần : 2 x 8 nhịp triển chung 2 . Phần cơ bản - Phân công tổ nhóm tập 2 - 3 ’ luyện chọn cán sự. - Nhắc lại nội qui tập luỵên và phổ biến yêu cầu môn học - Chỉnh đốn trang phục vệ sinh tập luyện. PP. Cả lớp thực hiện - nhận xét Dùng biên chế của tổ lớp học là tổ tập luyện, qui định khu vực tập, chọn cán sự nhanh, hoạt bát. 6-7’ 2-3’. Cho các em sửa lại trang phục để gọn dày dép đúng qui định.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chơi trò chơi : Nhanh 5 -7 ’ lên bạn ơi ! * Ôn lại 1 số động tác 6-7’ đội hình đội ngũ đã học 1 -2 lần mỗi động tác l1, l2. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số quay phải ( trái ) đứng nghiêm nghỉ dàn hàng, dồn hàng 3.Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp 1- 1 -2 ’ 2 , 1-2 và hát ( 1- 4 hàng dọc ) - GV cùng hs hệ thống 2’ bài - GV nhận xét giờ học 1’ * GV kết thúc giờ học “ hô giải tán ”. HS đồng thanh hô “ Khoẻ ” ................................................................. Thứ 4 ngày 6 tháng 9 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I / Mục tiêu : Sau bài học, hs có khả năng - Nhận mọi sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thở ra - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của K/c khi ta hít vào và thở ra - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người II / Đồ dùng DH Các hình trong sgk / 4-5 III / Các hoạt động DH A. Khởi động : HS hát bài “ Thể dục buổi sáng ” B. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu 1- Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức 2- Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Bước 1 : Trò chơi - GV cho cả lớp thực hiện động tác : Bịt mũi nín thở ? Em có cảm giác gì sau khi nín thở sâu ? ( Thở sâu hơn, gấp hơn lúc bình thường ) b. Bước 2 GV - Gọi 1 hs lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 - sgk - Yêu cầu hs cùng đứng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực và cùng thực hiện hít thở thật sâu và thở ra hết sức ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức ? ? So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và thở sâu ?. HS - Cả lớp quan sát - Cả lớp thực hiện Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn Khi thở bình thường lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều dặn - Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận những không khí, lồng ngực sẽ nở to ra - Khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống đẩy k/ c phổi ra ngoài. ? Nêu ích lợi của việc thở sâu ? 2. Kết luận : Khi ta thở lồng ngực phồng lên xép xuống đều đặn là cử động hô hấp gồm 2 động tác : hít vào thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận những không khí lồng ngực sẽ nở ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài Hoạt động 2 :Làm việc với sgk a. Mục tiêu - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người b. Cách tiến hành : GV HS  Bước 1 : làm việc theo cặp - yêu cầu hs quan sát hình 2 - sgk Thực hiện yêu cầu - Hai bạn lần lượt người hỏi, người trả lời + Nội dung câu hỏi ? Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp ? Bạn hãy chỉ đường đi của không khí.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ở hình 2 ? Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? ? Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì? ? Phổi có chức năng gì? ? Chỉ trên hình 3 đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra.  Bước 2 : làm việc cả lớp Gọi 1 số cặp hs lên hỏi - đáp trước lớp Các nhóm khác nhận xét - bổ sung C. Kết luận : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài Cơ quan hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi + Mũi, phế quản và khí quản là đường dẫn khí + Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí  Bài học : Sgk / 5 D. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học .............................................................................. Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006. Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (2tiết) I / Mục tiêu - HS biết gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp tàu thuỷ hai ống khói đúng qui trình kĩ thuật Yêu thích gấp hình II / Đồ dùng - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói - Qui trình gấp tàu thuỷ hai ống khói - Giấy nháp, giấy thủ công III / Các hoạt động DH. Tiết 1 a. Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét GV giải thích mẫu tàu thuỷ hai ống khói đựơc gấp bằng giấy ? Em có nhận xét gì về đặc điểm hình Tàu thuỷ ống khói đựơc gấp bằng dáng của tàu thuỷ mẫu giấy giữa tàu có hai ống khói giống.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng GV gọi 1 hs lên bảng mở đầu tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại hình vuông ban đầu b. HĐ 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm 0 và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông Mở tờ giấy ra ( hình 2 ) Bước 3 : gấp thành tàu thuỷ hai ống khói Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên.Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm 0 và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình ( 43) - Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm 0 được hình 4 - Lật hình 4 ra mấtu và tiếp tục lần lượt bốn đỉnh của hình 4 vào điểm 0 được hình 5 - Lật hình 5 ra mặt sau được hình 6 -Trên hình 6 có 4 ô vuông . Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của mội ô vuông và dùng ngón cái đẩy ô vuồng đó lên. Cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu thuỷ ( hình 7 ) - Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. Đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói ( hình 8 ) - Gọi 1- 2 hs thao tác lại các bước gấp - GV và hs cả lớp quan sát. GV sửa, uốn nắn những thao tác hs thực hiện chưa đúng - GV cho hs gấp bằng giấy trắng. Tiết 2 c. Hoạt động 3 : HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói TG 27’. ND Gấp tàu thuỷ có hai ống khói.. GV HS -Gọi hs thao tác gấp tàu thuỷ 2 Thực hiện ống khói Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình Thực hiện bước 1 vuông Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai Thực hiện bước 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đường dấu gấp giữa hình vuông Thực hiện bước 3 Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói - Gấp xong dùng bút màu trang trí Thực hiện theo - Quan sát theo dõi uốn... yêu cầu HS trình bày sản phẩm - nhận xét Nhận xét - cho điểm IV / Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học Thể dục Dạy : An toàn giao thông đường bộ I / Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ - HS nhận biết điều kiện, đặc điểm các loại đường bộ về mặt an toàn và không an toàn 2. Kĩ năng : Phân biệt các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó 3. Thái độ : Thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ II / Nội dung III / Chuẩn bị : BĐGTĐBVN, tranh, biển các loại đường giao thông IV / Các hoạt động HĐ 1 : Giới thiệu các loại đường bộ a.Mục tiêu : HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các lọai đường b. Cách tiến hành - Cho hs quan sát 4 bức tranh - Nêu đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 1, 2, 3, và 4? - Nhắc lại các ý đúng c. Kết luận : Hệ thống GV đường bộ ở nước ta gồm có : Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện , làng xã, đô thị HĐ 2 : Điều kiện an toàn và không an toàn của đường bộ a.Mục tiêu - HS phân biệt được điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, xe máy, xe đạp và các phương tiện giao thông khác - HS biết cách đi an toàn trên đường tỉnh, trên đường quốc lộ b.Cách tiến hành HS thảo luận ? Các em đã đi trên đường tỉnh, Mặt phẳng, trải nhựa, có biển báo huyện. Theo em điều kiện nào đảm hiệu, có cọc tiêu, cso vạch kẻ phân bảo an toàn giao thông cho những con làn xe, có đường dành cho xe thô sơ, đường đó? lề đường rộng ? Tại sao đường quốc lộ, có đủ các Vì ý thức của người tham gia giao điều kiện nói trên hay xảy ra tai nạn thông không chấp hành đúng luật giao.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giao thông ? -> kết luận : những điều kiện an toàn cho các con đường. thông nên hay xảy ra tai nạn. HĐ 3 : Qui định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ a.Mục tiêu - Biết những qui định khi đi trên đường quốc lộ, tỉnh - Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông khi đi các loại đường khác nhau b.Cách tiến hành + GV đặt ra các tình huống - TH 1 : Người đi trên đường nhỏ ( huyện ) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? - TH 2: Đi bộ trên đường quốc lộ đường tỉnh, huỵên phải đi như thế nào ? V / Củng cố - dặn dò : - Rèn luyện cho hs có ý thức quan sát- nhận xét hành vi đúng sai trong khi tham gia giao thông - GV yêu cầu hs nhắc lại tên các đường bộ . ......................................................... Thứ 6 ngày 8 tháng năm2006. Tự nhiên và xã hội Nên thở như thế nào ? I / Mục tiêu Sau bài học hs có khả năng - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trung bình và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí co2, khói bụi đối với sức khoẻ con người II / Đồ dùng DH - GV : Các hình sgk - HS : Gương soi III / Các hoạt động DH 1. Khởi động : Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ? Cơ quan hô hấp có những chức năng gì? 2. HĐ 1 : Thảo luận nhóm a. Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở bàng mũi mà không nên thở bằng miệng b. Cách tiến hành GV HS - Yêu cầu hs lấy gương ra soi để quan Thực hành quan sát sát phía trong của mũi ? Em thấy gì trong mũi ? Trong mũi có nhiều lông ? Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra Có chất dính nhầy.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> từ 2 lỗ mũi ? ? Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía Có bụi, bẩn trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? ? Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở Ngăn được bụi bẩn, tạo độ ẩm bằng miệng ? -> Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí khi hít vào c. Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy nên thở bằng mũi 3.HĐ 2 : Làm việc với sgk a.Mục tiêu : Nói được của việc hít thở không khí trong bình và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khoẻ b. Cách tiến hành * Bước 1 : làm việc theo cặp - Yêu cầu 2 hs quan sát các hình 3, 4, 5/ 7 sgk và thảo luận ? Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? ? Bức tranh nào thể hiện không khí có bụi bẩn ? ? Khi thở ở không khí có nhiều khói bụi em có cảm giác gì ? ? Khi được thở nơi không khí trong lành em cảm thấy thế nào ?. Quan sát Tranh 3 Tranh 4, 5 nhiều khói bụi Khó chịu, có mùi Thoải mái, dễ chịu. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi 1 số hs trình bày kết quả thảo HS khác nhận xét - bổ sung luận theo cặp ? Thở không khí trong lành có lợi gì ? Lợi cho sức khoẻ ? Thở không khí có khói bụi có hại ảnh hưởng đến sức khoẻ gì ? c.Kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi, ít khí co2 và khói bụi. Khí ô xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở trong lành giúp ta khoẻ mạnh và ngược lại d.Bài học : sgk / 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.Củng cố - dặn dò : Làm BT 1 - VB T / 4 Nhận xét tiết học. Tuần 2. ...................................................................................... Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm2006. Đạo đức Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2 ) I / Mục tiêu : như tiết 1 II / Đồ dùng DH III / Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ : Nêu ghi nhớ của bài kính yêu Bác Hồ. 2.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài *Khởi động : HS hát bài “ Tiếng chim trong vườn Bác ” b. Các hoạt động - Hoạt động 1 : HS tự liên hệ + Mục tiêu : Giúp hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều BH dạy TNNĐ của bản thân và có phương hướng phấn đấu rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ + Cách tiến hành - Cho hs thảo luận theo cặp ? Bạn đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy TN NĐ ? Thực hiện như thế nào ? Còn điều kiện nào em chưa thực hiện tốt ? Vì sao ?. Thảo luận, liên hệ theo cặp. HS trình bày tự liên hệ trước lớp - Khen những bạn thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy - Hoạt động 2 : HS trình bày, giới thiệu những tư liệu ( tranh ảnh, báo, câu chuyện, bài thơ, bài hát, cao dao ...) đã sưu tập được về Bác Hồ với thiếu nhi + Mục tiêu : giúp hs biết tin về Bác Hồ, tình cảm về Bác Hồ với TN và thêm kính yêu Bác Hồ + Cách tiến hành - Đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi ? Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có tên gọi nào khác ? Quê Bác ở đâu? Bác sinh vào ngày tháng năm ?. Đóng vai - thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? Vì sao thiếu nhi lại yêu quí Bác Hồ ? ? Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ? -> kết luận : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại ... C.Củng cố - dặn dò : Cả lớp đọc câu thơ: Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Nhận xét giờ học Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2006. Thể dục Bài 3 I / Mục đích yêu cầu - Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc yêu cầu thực hiện động tác động tác ở mức cơ bản đúng và theo nhịp hô hấp của GV. - Ôn đi kiễng gót chống hông ( dang ngang ) yêu câu thực hiện tương đối đúng - Chơi trò chơi “ Kết bạn” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động II / Địa điểm, phương tiện - Sân trường, còi kéo III / Nội dung và phương pháp ND 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc * Chơi trò chơi : làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản - Tập đi đều 1 - 4 hàng dọc. TG-LT 2 - 3’. PP Tập trung theo hàng dọc. 1’ Thực hiện chạy theo hàng dọc 1’ 6- 8’. - Ôn động tác đi kiễng 8 -10 ’ gót hai tay chống hông ( dang ngang ). Cả lớp tập đi thường, đi đều theo nhịp hô 1 - 2, 1- 2 Chú ý động tác phổi hợp giữa chân và tay GV nêu tên động tác, làm mẫu -Khẩu lệnh cho hs tập “ Động tác đi kiễng gót.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chơi trò chơi “ kết bạn”. 6-8’. 3. Phần kết thúc Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay, hát. 1 - 2’ 2’. hai tay chống hông ( dang ngang ) ... bắt đầu ” 5- 10 m hô “thôi ” GV chỉ dẫn, uốn nắn Nêu tên trò chơi - giải thích cách chơi + Chơi thử + Chơi chính thức - Đi theo đội hình vòng tròn - GV - HS hệ thống bài nhận xét. ....................................................................... Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Vệ sinh hô hấp I / Mục tiêu 1. Hiểu ra được tại sao nên thở bằng mũ mà không nên thở bằng miệng 2. Nói ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, cơ quan hô hấp 3. Giữ sạch mũi họng II / Đồ dùng Các hình trong sgk / 8 - 9 III / Hoạt động DH 1. Khởi động : Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ? Thở không khí trong lành có lợi gì ? 2. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu 1 - Cách tiến hành GV HS + Bước 1 : Làm việc theo nhóm yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3, / 8 Quan sát ? Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? ... cho sức khoẻ vì buổi sáng không khí trong lành, cơ thể cần vận động mạch máu lưu thông ? Hằng ngày chúng ta nên làm gì để Lau sạch mũi và xúc động bằng nước giữ sạch mũi họng ? muối.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi 1 số em trình bày kết quả. - Thực hiện + Nhận xét, bổ sung. * Nhắc hs có thói quen thể dục buổi sáng và có ý thức vệ sinh cơ quan hô hấp 3.Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp - Mục tiêu 2 - Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - 2 hs quan sát hình / 9 sgk ? Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? - Theo dõi giúp đỡ các cặp + Bước 2 : làm việc cả lớp Gọi 1số hs trình bày, chỉ phân tích 1 bức tranh - Bổ sung chữa ý kiến chưa đúng. Yêu cầu cả lớp. Liên hệ thực tế trong quan sát, kể ra những việc nên làm và có thể làm và bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để làm giữ cho bầu không khí trong lành -> Kết luận: Không nên ở nhà trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lá, thuốc lào, khói bụi. Khi quét dọn phải deo khẩu trang - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như nhà sàn để bảo đảm không khí trong nhà luôn sạch không có bụi - Tham gia tổng vệ sinh ngõ xóm, đường phố. Quan sát Thực hiện. Thực hiện yêu cầu Nêu, kể những việc nên làm. Nghe- nhắc lại KL. 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học .........................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2006. Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết2) Đã soạn ngày7/9/2006. .......................................................... Thể dục Dạy : An toàn giao thông Giao thông đường sắt I /Mục tiêu 1. Nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những qui định đảm bảo ATGT ĐS 2. Biết thực hiện các qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn ) 3. Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá ... II / Nội dung III / Cơ bản : Biển báo hiệu có đường sắt đi qua, tranh vẽ về đường sắt, BĐ tuyến đường sắt Việt Nam IV / Hoạt động chính HĐ 1 : Đặc điểm của giao thông đường sắt a.Mục tiêu ; HS biết được đặc điểm của GTĐS và hệ thống ĐS ắt Việt nam b.Cách tiến hành ? Để chuyển người và hàng hoá, ngoài phươn tiện ô tô, xe máy, em nào biết còn có loại phương tiện nào ? ? Tàu hoả đi trên loại đường như thế nào ? ? Em hiểu thế nào là đường sắt ? ? Em nào đã được đi tàu hoả ? nói sự khác biệt giữa tàu hoả và ô tô ? - Gắn tranh đường sắt, tàu hoả, nhà gà ? Vì sao tàu hoả phải có đường riêng ? ? Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hoả có thể dừng lại ngay được không ? Vì sao ? -> Chốt ý đúng. Tàu hoả Đường sắt Là loại đường dành riêng cho tàu hoả HSTL Quan sát Có đầu tàu, kéo nhiều toa... Tàu không dừng ngay được. Vì tàu thường rất dài, chở nặng chạy nhanh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ 2 : Giới thiệu hệ thống ĐSắt nước ta a. Mục tiêu : HS biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu.... Tiện lợi của GT ĐS b. Cách tiến hành ? Nước ta có đường sắt đi tới những đâu ? Từ Hà Nội đi được những tỉnh nào ? -Dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt + Hà Nội - Hải Phòng + Hà Nội - TP Hồ Chí Minh ( là tuyến ĐS thống nhất ) + Hà Nội - Lào Cai + Hà Nội - Lạng Sơn + Hà Nội - Thái Nguyên + Kép - Hạ Long Đường sắt là phương tiện giao thông như thế nào ? Vì sao ?. Nghe - quan sát - nhắc lại. Rất thuận tiện vì : + Chở được nhiều người và hàng hoá + Người đi tàu không mệt có thể đi lại trên tàu ... -> Chốt KT/ 16 sgv HĐ 3 : Những qui định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang a. Mục tiêu - Nắm chắt qui định khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn và không có rào chắn - Biết được những nguy hiểm đi lại hoặc chơi trên đường sắt b. Cách tiến hành ? Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa ? ? Khi tàu đến có chuông báo và có rào chắn không ? ? Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào ? Giải thích biển báo hiệu :GTĐ số 210 - 211 ? Tại nạn có thể xảy ra trên đường sắt ? ? Khi tàu chạy qua nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào ? - > Kết luận : Không đi bộ, ngồi trên đường sắt. Không ném đá, đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu HĐ 4 : Luyện tập a.Mục tiêu : Củng cố nhận thức về đường sắt đảm bảo ATGTĐS b.Cách tiến hành HS làm bài tập : Điền Đ, S 1. Đường sắt là đường dùng chung cho các phương tiện giao thông.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. 3. 4. 5.. Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả Khi gặp tàu hoả chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 5 m Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt Khi tàu sắp đến và rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để sang bên kia đường tàu 6. Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu để xem V / Củng cố : Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa. Cần nhớ qui định để giữ an toàn ........................................................................ Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I / Mục tiêu 1. Kể tên một số bệnh đường hô hấp đã học 2. Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp 3. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II / Đồ dùng Các hình sgk / 10 -11 III / Hoạt động DH 1. Khởi động 2. Hoạt động 1 : Động não a. Mục tiêu : mục tiêu 1 b. Cách tiến hành GV HS - Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô Thực hiện kể các bộ phận cơ quan hô hấp và yêu cầu môic hs kể tên một số hấp : phổi bệnh đường hô hấp mà các em đã biết GV giúp HS hiểu. Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là viêm mũi, viên họng, viêm phế quản, viên phổi 3.Hoạt động 2 : làm việc sgk a.Mục tiêu: Mục tiêu 2, 3 b.Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV + Bước 1 : Làm việc theo cặp cho quan sát ? Nam đang nói gì với bạn của Nam ? ? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn Nam ? ? Nguyên nhân nào khiến Nam bị viên họng ? Bạn của Nam đã khuyên Nam đìêu gì ?. HS Quan sát hình 1, 2 Minh bị ho và rất đau họng Nam mặc phong phanh. Bạn Nam mặc ấm. Quan sát hình 3 ? Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì ?. Uống thuốc, xúc miệng hàng ngày bằng nước muối loãng Quan sát hình 4 Trả lời. ? Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn hs phải mặc thêm áo ấ, đội mũ quàng khăn ...? ? Điều gì đã khiến một bác sĩ qua phải dừng lại khuyên hai bạn nhỏ đang ăn kem ? ? Khi đã bị bệnh viêm phế quản nếu khồng chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ? Có biểu hiện gì ? Nếu tác hại của bệnh viêm phế quản, viêm phổi ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp Thảo luận -Gọi đại diện 1 số cặp trình bày những gì các em thảo luận khi quan sát các hình ? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh Viêm họng, viêm phế quản ta phòng viêm đường hô hấp ? mặc ấm, không để cổ lạnh ngực, hai bàn tay, ăn đủ chất, không uống đồ lạnh quá -> Kết luận : SGK - sgv 4.HĐ 3 : Chơi trò chơi bác sĩ a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học được về bệnh nhân viêm đường hô hấp b. Cách tiến hành *Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi : 1 hs đóng vai bệnh nhân, 1 hs đóng vai bác sĩ -Yêu cầu đóng vai bệnh nhân kể được. Đóng vai bệnh nhân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp - Đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh *Bứơc 2 : tổ chức cho hs chơi HS chơi thủ trong nhóm - nhận xét -> Bài học sgk / 11 5.Củng cố - dặn dò : BT2 / 6 - nhận xét. Vai bác sĩ Nhận xét. ...................................................... Tuần 3 Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2006. Đạo đức Giữ lời hứa (tiết1). I / Mục tiêu 1. HS hiểu thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa 2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người 3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa II / Đồ dùng : VBT đầy đủ- tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc III / Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ : Đọc 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài *Khởi động : HS hát bài - Giữ lời hứa có lợi gì ? Vì sao phải giữ lời hứa. Bài đạo đức b.Các hoạt động HĐ 1 : Thảo luận truyện “ chiếc vòng bạc ” a.Mục tiêu HS biết đựơc thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa b.Cách tiến hành GV. HS. GV kể truyện HS nghe Gọi đọc truyện 1 - 2 em đọc Cho thảo luận Thảo luận - TCCH - nhận xét ? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại sau hai năm đi xa ? ? Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? Thế nào là giữ lời hứa ? ? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? ->Kết luận : Tuy bận rất nhiều công Nghe việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài, việc làm của Bác khiến mọi người kính phục - Qua câu chuyện trên, chúng ta cần thấy ta phải giữ đúng lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã nói ra, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ đựơc mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo HĐ 2 : Xử lí tình huống a.Mục tiêu : HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác b.Cách tiến hành - Chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lí một trong hai tình huống sau : + Tình huống 1 : Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán. Nhưng khi Tân vừa chuận bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay ? Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó ? ? Nếu là Tân em sẽ chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ? + Tình huống 2 : Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh sơ ý để em bé nghịch rách truyện ? Theo em, Thanh có thể làm gì ? Nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào? Vì sao? - Các nhóm thảo luận - đại diện nhóm trình bày - Thảo luận cả lớp ? Em có đồng ý, đồng tình với cách giải quýêt của nhóm bạn không? Vì sao ? ? Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ? Hằng sẽ nghĩ gì khi không dám trả lại truyện và xin lỗi mình về việc đã làm rách truyện -> GV kết luận HĐ 3 : Tự liên hệ a. Mục tiêu : HS biết tự dánh giá việc giữ lời hứa của bản thân b.Cách tiến hành + GV nêu yêu cầu liên hệ ? Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không ? Em có thực hiện điều đã có hứa không ? Vì sao ? Em cảm thấy thế nào khi thực hiện đựơc ( hay không thực hiện được) điều đã hứa ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS tự liên hệ GV nhận xét đánh giá HD thực hành + Thực hành giữ lời hứa với bạn bè và mọi người + Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong nước C.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ...................................................................................... Thứ 3 ngày19 tháng 9năm 2006 Thể dục. Bài 5 I / Mục tiêu - Ôn tập : tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu thực hiện thuần thục - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng - Chơi trò chơi : “ Tìm người chỉ huy ” yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi II / Địa điểm - phương tiện Sân tập, còi III / Nội dung và phương pháp lên lớp ND TG - LT Phương pháp 1.Phần mở đầu - Cán bộ tập hợp báo cáo 1 - 2’ Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học đội hình hàng ngang - Giậm chân tại chỗ đếm theo 1’ -Theo đội hình hàng dọc nhịp - Chạy 1 vòng 2 - 3’ - Chạy theo đội hình vòng tròn * Chơi trò : “Chạy tiếp sức ” 2 - 3’ 2. Phần cơ bản - Ôn tập dóng hàng dọc, điểm 5 - 6’ - Cán sự điều khiển - quan sát số, quay phải, quay trái uốn nắn - Học tập hợp hàng ngang, 10’ - GV làm mẫu - giải thích sau đó dóng hàng điểm số hs thực hiện -> Chia theo tổ để tập hợp hàng ngang * Chơi trò chơi “Tìm người chỉ 6 - 8’ - Phổ biến cách chơi - chơi thử huy” yêu cầu tham gia chơi tích cực 3. Phần kết thức - Đi thường hát 2’ HS đi thường theo nhịp - GV hệ thống bài - nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ........................................................................................ Thứ 4ngày 20tháng 9năm2006. Tự nhiên và xã hội Bệnh lao phổi I / Mục tiêu - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao - Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh II / Đồ dùng DH Các hình trong sgk / 12 - 13 III / Các hoạt động DH  Khởi động: Kể tên một số bệnh đường hô hấp đã gặp  HĐ 1 : Làm việc sgk - Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi - Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ GV yêu cầu nhóm trưởng thực hiện Nghe - thực hiện yêu cầu các bạn trong nhóm mình quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 / 12 - Phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân - Cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sgk ? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? ? Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ? ? Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ? ? Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và những người xung quanh + Bước 2 : Làm việc cả lớp Thực hiện yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *HĐ 2 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề phòng bệnh lao phổi - Cách tiến hành + Bước 1 : Thảo luận nhóm GV yêu cầu hs quan sát các hình ở trang 14 - sgk. Kết hợp liên hệ thực hiện, thực tế TLCH ? Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ? ? Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ? ? Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?. Người hút thuốc lá và người thường xuyên hút thuốc lá do người khác hút Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh, làm việc nghỉ ngơi điều độ, vừa sức. Nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng luôn được mặt trời chiếu sáng. Vì trong nước bọt của người bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn lao và các mầm bệnh khác. Nếu khạc nhổ bừa bãi các vi khuẩn lao và mầm bệnh khác sẽ lây vào không khí làm ô nhiễm không khí và người khác có thể nhiễm bệnh qua đường hô hấp. + Bước 2 : - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên Thực hiện yêu cầu trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình + Bước 3 : Liên hệ ? Em và gia đình cần làm gì để phòng Luôn quét dọn nhà của sạch sẽ, mở tránh bệnh lao phổi ? cửa cho ánh sáng, ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà không hút thuốc lá, thuốc lào, làm việc và nghỉ ngơi điều -> Kết luận : Lao là một bệnh truyền độ nhiễm do vi khuẩn gây ra Ngày nay không chỉ có thuốc chữa bệnh mà còn có thuốc tiêm phòng lao Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này HĐ 3 : Đóng vai + Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những biểu hiện bị mắc đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời - Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ nếu có bệnh + Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *Bước 1 : GV nêu 2 tình huống ? Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ? Viêm họng, viêm phế quản... em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh ? ? Khi được đưa đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ ? *Bước 2 : Các nhóm trình bày trước lớp -> Kết luận : Khi bị sốt ... bài học / sgk 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ....................................................................................... Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2006. Thủ công Gấp con ếch (2 tiết) I / Mục tiêu - HS biết gấp con ếch - Gấp đựơc con ếch bằng giấy đúng qui định kĩ thuật - Hứng thú với giờ học gấp hình II / Đồ dùng - Mẫu con ếch gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để hs quan sát - Tranh qui định gấp con ếch, giấy màu, giấy trắng III /Hoạt động DH. Tiết1 A.Kiểm tra bài cũ : KT đồ dùng học tập B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Gấp con ếch 2. Các hoạt động *HĐ 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét ND GV GT mẫu - quan Mẫu con ếch sát ? Nêu các bộ phận của con ếch. * HĐ 2 : Hướng dẫn mẫu B1: Gấp cắt tờ giấy hình. HS Nhận xét - q.sát Đầu - thân - chân Đầu có 2 mắt nhọn, thân phình rộng.. 2 chân trước, 2 chân sau. -Thực hiện Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường Nghe - quan sát chéo được hình tam giác gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa. Sau đó mở ta -Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước, phía.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> vuông B2: Gấp taọ hai chân trước con ếch. B3: Gấp tạo chân sau và thân con ếch. Cách làm cho con ếch nhảy. sau theo đường dấu sao cho đỉnh B và C trùng với đỉnh A ( hình 4 ) - Lồng hai ngón tay cái vào trong hình 4 kéo tay sang hình 5 - Gấp 2 nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phía trên hình 5 theo đường dấu gấp sao cho 2 nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu giữa (hình 6 ) - Gấp 2 đỉnh của hình vuông trong hình 6 theo đường dấu sao cho đỉnh tiếp giáp nhau ở giữa hình được 2 chân trước của con ếch ( hình 7 ) - Lật hình 7 mặt sau được hình 8. Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào sao cho hai mép đường gấp trùng với hai mép nếp gấp của 2 chân trước con ếch. Miết nhẹ theo hai đường gấp để lấy mép gấp. Mở 2 đường gấp ra ( hình 9a ) - Gấp hai cạnh bên của hình tam giác vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp 2 cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp ( hình 9b ) * Chú ý :Hai đường mới gấp vào phải cách đều với đường giữa hình - Lật hình 9 b ra mặt sau được hình 10. Gấp hình cuối của hình 10 lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ theo đường gấp được hình 11 - Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu ở hình 11 được 2 chân sau của con ếch ( hình 12 ) - Lật hình 12. Dùng bút màu sẫm tô hai mặt của con ếch -> được con ếch hoàn chỉnh ( hình 13 ) * Kéo 2 chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/ 2 ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ về phía sau rồi buông ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước ( hình 14) - Hướng dẫn thực hiện nhanh các thao.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tác 1 lần nữa Cho HS thao tác. GV uốn nắn -Tổ chức tập gấp con ếch theo các bước. 1-2 hs thao tác lại - Cả lớp quan sát nhận xét HS thực hiện. Tiết 2 * HĐ 3 : HS thực hành gấp con ếch. Cho HS nhắc lại thực hiện các thao tác gấp con ếch ở tiết 1 và nhận xét Treo qui trình gấp con ếch. Tổ chức theo nhóm -Quá trình thực hành - quan sát - giúp đỡ uốn nắn - Tổ chức thi xem ếch của nhóm nào nhảy xa hơn nhanh hơn - Chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát - khen * Nhận xét học. Nêu thực hiện Quan sát B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông B2 : Gấp tạo chân trước con ếch B3 : Gấp tạo chân sau và thân con ếch Thực hiện theo yêu cầu. HS quan sát. C. Củng cố dăn dò: Nhận xét giờ ........................................................................ Thể dục Dạy : An toàn giao thông Biển báo hiệu giao thông đường bộ I / Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông, biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn HS giải thích ý nghĩa biển báo hiệu 204, 210, 423, 434, 443, 424 2.Kĩ năng : Biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông mọi người phải chấp hành II / Nội dung / S / 18 III / Cơ bản : Các biển báo IV / HĐ chính  Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài Giao 3 biển báo hiệu giao thông đã học ở lớp 2 cho 3 nhóm + Nhóm 1 : tên là gì ? Nhóm 1 phải nói “Tôi là Đường cấm” + Nhóm 2 : tên là gì ? + Nhóm 3 : tên là gì ?  HĐ 2 : Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới a. Mục tiêu : ( mục tiêu 1 ) b. Cách thực hiện GV HS Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi HS thực hiện theo yêu cầu nhóm 2 loại biển yêu cầu nhận xét Tự TL Đặc điểm hình dáng, màu sắc, hình vẽ Hình tam giác bên trong Nền vàng, xung quanh viền đỏ - Cho nêu nội dung của biển và tên Nội dung của từng biển biển Nhận xét GV sửa nếu sai / 20 sgv + Biển 204, 210, 211 Giảng : Đường hai chiều là đường có 2 làn xe chạy ngược chiều nhau ở hai bên đường Đường bộ giao nhau với đường sắt là đoạn đường có đường sắt cắt ngang qua đường bộ ? Các em có nhìn thấy những biển này ở đoạn đường nào ? Tác dụng của các biển báo nguy hiểm là gì ? -> Kết luận / 21 sgv - Giới thiệu biển 423 a, b, 434, 443 * HS nhắc lại -> Kết luận / sgv/ 22 * Hoạt động 4 : Nhận biết đúng biển báo - Mục tiêu :Nhận biết đúng biển báo hiệu giao thông đã học - Cách thực hiện + Trò chơi tiếp sức : Điền tên vào biển cho sẵn ->Kết luận : Nhắc lại đặc điểm nội dung của hai nhóm biển báo hiệu vừa học V/ Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học .............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 6 ngày 22 tháng9 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Máu và cơ quan tuần hoàn I /Mục tiêu 1. HS trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu 2. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn 3. Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn II / Đồ dùng DH Các hình sgk III/ Hoạt động DH 1. Khởi động ? Nêu nguyên nhân tác hại của bệnh lao phổi ? 2. Các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận  Mục tiêu : ( MT1 ) 2  Cách tiến hành GV HS + Bước 1 : Làm việc theo nhóm HS quan sát hình 1, 2 sgk ? Bạn đã bị đứt tay hay trày da bao Theo nhóm 2 - thực hiện yêu cầu giờ chưa ? Khi bị đứt tay hay trày da bạn đã nhìn thấy gì ở vết thương? ? Theo bạn khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể máu là chất lòng hay đặc ? - Gọi đại diện nhóm trình bày Trình bày - TLCH ? Cho hs quan sát ? Máu được chia là mấy phần ? Đó là Quan sát kĩ hình 2, 3 - suy nghĩ .. những phần nào ? ? Huyết cầu đó có hình dạng thế nào ? Nó có chức năng gì ? ? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi đại diện từng nhóm trình bày Thực hiện yêu cầu- nhận xét. kết quả Kết luận : Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm 2 thành phần là huyết tương Nghe ( phần nước vàng ở trên ) và huyết cầu còn gọi là các tế bào ( phần máu đỏ lắng xuống dưới ) - Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là( huyết cầu đỏ ). Huyết cầu đỏ có dạng như vai đĩa, lõm 2 mặt. Nó.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> có chức năng mang khí ô xy đi nuôi cơ thể - Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn Hoạt động 2 : Làm việc sgk  Mục tiêu ( mục tiêu 3 )  Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV cho hs quan sát. + Bước 2 : Làm việc với cả lớp - Gọi 1 số cặp trình bày kết quả -> Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. HS quan sát hình 4 - 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời ? Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, phổi đâu là cách mạch máu ? ? Dựa vào hình vẽ mô tả quả tim trong lồng ngực ? ? Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình ? HS trình bày kết quả. Hoạt động 3 : Chơi trò tiếp sức  Mục tiêu : Hiểu được máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể  Cách tiến hành Nói tên trò chơi - cách chơi - Chia lớp thành 2 đội + Người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn và viết tên một bộ phận của cơ thể người có các mạch máu đi tới. Khi viết xong đưa phấn cho bạn tiếp theo Cho chơi - quan sát - KLsgv/33. Nghe 2 đội số hs bằng nhau đứng thành 2 hàng dọc, cách đều bảng Nghe. Các em chơi trò tiếp sức Nghe. C.Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học .................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 4 Thứ 2 ngày25 tháng 9 năm 2006. Đạo đức Giữ lời hứa ( tiết 2 ) I / Mục tiêu :như tiết 1 II / Đồ dùng DH III / Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm 2 người *Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa không đồng tình với những hành vi không giữ lời hứa *Cách tiến hành GV Phát phiếu học tập : Hãy ghi Đ, S vào hành vi đúng, hành vi sai a.Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi. HS HS nhận thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> đến 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra về mặc dù đang chơi vui b. Giờ sinh hoạt tuần trước Cường bị phê bình vì làm mất trật tự trong lớp Cường tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ sửa chữa. Nhưng chỉ vài hôm sau cậu ta nói chuyện riêng và đùa nghịch trong giờ học c. Quí hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em. Nhưng khi học xong thì trên ti vi có phim hoạt hình, thế là Quí ngồi xem bỏ mặc em bé chơi một mình d. Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung con chú hàng xóm ... Đến chiều Tú mang diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ cảm ơn anh * Thảo luận theo nhóm 2 người * Cho hs trình bày Thảo luận 1 số nhóm trình bày kết quả - nhận > Kết luận xét c.Hoạt đông 2 : Đóng vai - Mục tiêu : HS biết ứng xử đúng trong các trình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa - Cách tiến hành GV chia nhóm giao nhiệm vụ * Tình huống : Em đã hứa cùng bạn Thảo luận - CB đóng vai làm việc gì đó nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông ) ? Khi đó em sẽ làm gì ? + Gọi hs thực hiện Thực hiện đóng vai + Cho cả lớp trao đổi, thảo luận Trao đổi, thảo luận ? Em có đồng tình với nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ? -> Kết luận : Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái d.HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu : Củng cố bài, giúp hs có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa - Cách tiến hành GV nêu từng ý kiến Không nên hứa hẹn với ai điều gì ? Bày tỏ thái độ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chỉ nên hứa những điều còn thực hiện được hay không thì không quan trọng Người biết giữ lời hứa được mọi người tin cậy tôn trọng *Chú ý : Khi hs bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lí do ->Kết luận chung : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói đã hứa. Người biết giữa lời hứa sẽ được mọi người tin cậy 3.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ................................................. Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2006. Thể dục Bài 7 I / Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác - Học trò chơi “ Thi xếp hàng ” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II / Địa điểm, phương tiện - Sân tập - còi III / Nội dung và phương pháp lên lớp ND TG - TL PP 1. Phần mở đầu : 1-2’ - Nhận lớp, phổ biến nội dung - Tập hợp báo cáo 1’ - Theo hàng dọc, đứng tại chỗ - Giậm chân, vỗ tay hát - Chạy chậm - Chạy chậm 100 - 120 m - Đội hình hàng dọc, hàng * Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, ngang để thực hiện quay phải, trái điểm số 2. Phần cơ bản - Cán sự tập hợp hàng ngang,, - Ôn tập hợp hàng ngang dóng 10 - 12’ dóng hàng, điểm số, quay phải, hàng, điểm số, quay phải, trái quay trái - GV hô cho hs thực hiện - uốn nắn tư thế có bản cho các em - GV chia theo tổ để tập * Nhận xét - thi đua giữa các tổ 8 - 10 ’ GV nêu tên trò chơi - hướng - Học trò chơi thi xếp hàng dẫn nội dung chơi và cách chơi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cho hs chơi thử + Tổ chức cho hs chơi nghiêm túc đảm bảo trật tự kỉ luật HS thực hiện. * Chạy chậm 1’ 3. Phần kết thúc - Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng GV - HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học. Phương pháp thực hiện đi thường theo vòng tròn 1-2’. ........................................................................................................ Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Hoạt động tuần hoàn I / Mục tiêu : HS biết 1. Thực hành nghe nhịp đập của trái tim và đếm nhịp đập 2. Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ II / Đồ dùng DH A. Khởi động : Cơ quan tuần hoàn gồm có bộ phận nào ? B. Hoạt động1: Thực hành *Mục tiêu : (Mục tiêu 1 ) *Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc cả lớp Nghe GV hướng dẫn : áp tay vào ngực của bạn nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong một phút - Đặt ngón tay trỏ và ngón tay cái của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình ( hoặc tay trái của bạn mình đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút - Gọi 1 hs làm mẫu 1 hs thực hiện - cả lớp quan sát Bước 2 : Làm việc theo cặp ? Các em thực hành Thực hiện : Từng cặp hs thực hành Bước 3 : Làm việc cả lớp ? Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình ? ? Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì ? - > Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể HĐ 2 : Làm việc với sgk  Mục tiêu ( mục tiêu 2 )  Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV gợi ý ? Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao HS chỉ - trả lời câu hỏi mạch trên sơ đồ ( hình 3 ). Nêu chức Nhận xét năng của từng loại mạch máu? ? Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tùân hoàn lớn có chức năng gì ? ? Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trả lời -> Kết luận Tim luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể HĐ 3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình  Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn  Cách tiến hành Bước 1 ; GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn ( sơ đồ ) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn Bước 2 ; Cho hs ghép chữ vào hình C. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học .............................................................. Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2006. Thể dục Dạy ATGT Bài 4 : Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn I / Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố 2. Kĩ năng : Biết chọn nơi qua đường an toàn Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn 3.Thái độ : Chấp hành những qui định của luật GTĐB II / Chuẩn bị : tranh minh hoạ III / Hoạt động 1 : Đi bộ an toàn trên đường.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a.Mục tiêu : Kĩ thuật nhận thức của hs về đi bộan toàn HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại an toàn b.Cách tiến hành : GV Kĩ thuật đi bộ an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào ? ? Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào ? *Hoạt động 2 : Qua đường an toàn a.Mục tiêu : HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn, được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường b.Cách tiến hành Những tình huống qua đường không an toàn + Chia làm 6 nhóm. Thảo luận về nội dung 5 bức tranh - gợi ý cho hs nhận xét theo các gợi ý ( sgv / 24) -> Kết luận / 24 * Qua đường ở nơi không có tín hiệu giao thông ? Nếu qua đường nơi không có tín hiệu giao thông ? ? Theo em khi nào qua đường thì an toàn ? *Các bước cần thực hiện khi qua đường / SGV / 25 *HĐ 3 : BT thực hành ( theo phiếu / 26 ) - Chấm chữa IV / Củng cố - dặn dò : ? Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu ....................................................................... Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2006 Thủ công Gấp con ếch ( tiết 2 ) Bài soạn ngày 21 tháng 9 năm 2006. ........................................................ Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I / Mục tiêu : HS biết 1. So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn 2. Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 3. Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn II / Đồ dùng DH Hình vẽ sgk / 18 - 19 III / Các hoạt động DH.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> A.Khởi động B.Các hoạt động *HĐ 1 : Chơi trò chơi vận động - Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi được quá sức hay làm việc nặng nhọc, với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn - Cách tiến hành + Bước 1 : GV cho hs chơi trò chơi “ Con thỏ, uống nước vào hang ” *Khi Gv hô : Con Thỏ : Người chơi sẽ để hai bàn tay lên hai bên đầu và vẫy vẫy tượng trưng cho hai tai thỏ Ăn cỏ : Người chơi sẽ chụm các ngón tay phải lại để vào lòng bàn tay trái Uống nước : Các ngón tay phải chụm lại và đưa lên gần miệng vào hàng. Đưa các ngón tay phải chụm lại vào tai ? Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không ? + Bước 2 : GV cho chơi trò chơi vận động nhiều ? So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi ? -> Kết luận : Khi vận động mạnh hoặc khi vận động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy lao động vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim. Tuy nhiên nếu quá sức .... có hại cho sức khoẻ. HS làm động tác thể dục - có động tác nhảy HS TLCH Nhận xét. HĐ 2 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : ( mục tiêu 2, 3 ) - Cách tiến hành + Bước 1 : Thảo luận nhóm GV cho quan sát HS quan sát hình 19/ sgk ? Hoạt động nào có lợi cho tim Thảo luận mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ? ? Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây làm cho tim đập mạnh hơn + Khi quá vui + Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Lúc tức giận + Lúc thư giãn ? Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật ? ? Kể tên một số thức ăn đồ uống .... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch ? Bước 2 : Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày - nhận Thực hiện yêu cầu xét -> Kết luận : Tập thể dục thể thao, đi bộ ... có lợi cho tim mạch C.Củng cố -dặn dò : Nhận xét giờ học ............................................................. Tuần 5 Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2006. Đạo đức Tự làm lấy việc của mình I / Mục tiêu : Giúp hs hiểu 1. Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân 2. Tự giác, chăm chỉ thực hịên công việc của bản thân, không ỷ lại 3. Cố gắng tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động II / Đồ dùng DH Nội dung tiểu phẩm :Chuyện của Lâm Phiếu ghi 4 tình huống, tranh minh hoạ tình huống III / Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là giữ lời hứa ? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động *HĐ 1 : xử lí tình huống +Mục tiêu ( mục tiêu 1 ) + Cách tiến hành 1. GV nêu các tình huống cho hs tìm cách giải quyết - vbt đạo đức 2. Gọi 1 số hs nêu cách giải quyết của mình.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. HS thảo luận, phân tích lựa chọn cách ứng xử đúng Đại cần tự làm lấy bài mà không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại 4. Kết luận : Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người phải lấy việc của mình HĐ 2 : Thảo luận nhóm + Mục tiêu : ( mục tiêu 2) + Cách tiến hành : GV Yêu cầu hs nêu bt 2 - Cho hs thảo luận + Theo từng nội dung - Gọi đại diện nhóm trình bày -> Kết luận : Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm người khác.Tự làm ... của mình là giúp cho em mau tiến bộ mà không làm phiền người khác. HS Nêu yêu cầu bt 2 - vbt đạo đức Thảo luận nhóm + Các nhóm độc lập thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm còn lại bổ sung. HĐ 3 : Xử lí tình huống + Mục tiêu ( mục tiêu 3 ) + Cách tiến hành 1.GV nêu tình huống cho hs xử lí qua bt 3 vbt 2.HS suy nghĩ cách giải quyết 3.Một vài em nêu cách xử lí của mình. HS cả lớp tranh luận nêu một cách giải quyết khác 4.Kết luận : Đề nghị của Dũng là sai “Hai bạn tự làm lấy việc của mình ” - HD thực hành +Tự làm lấy công việc hằng ngày của mình ở trường ở nhà + Sưu tầm những mẩu chuỵên, những tấm gương ... việc tự làm lấy công việc của mình C.Củng cố Nhận xét tiết học ....................................................................... Thứ 3ngày 3tháng10 năm 2006. Thể dục Bài 9 : Ôn đi vượt chướng ngại vật I /Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi : “ Thi xếp hàng ” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II / Địa điểm phương tiện Sân tập, còi, dụng cụ III /Nội dung và phương pháp lên lớp ND 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học * Chạy chậm theo vòng tròn rộng 2.Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái - Ôn đi vượt chướng ngại vật. - Chú ý 1 số động tác sai sót hs thường mắc.Khi đi cúi đầu mất thăng bằng, đặt bàn chân không thẳng hướng, đi lệch ra ngoài đường kẻ sợ không dám bước dài, nhảy qua - Trò chơi : Thi xếp hàng. Khi tập luyện chú ý trật tự và phòng tránh trấn thương 3.Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát GV cùng hệ thống bài Nhận xét giờ tập luyện BTVN : ôn luyện đi thường vượt chướng ngại vật. TG - TL. PP. 1-2’ 1’ 5 - 7’ 8 - 10 ’. Những lần đầu gv hô cho cả lớp tập. Những lần sau : Cán sự điều khiển GV uốn nắn - Cả lớp thực hiện theo hàng ngang ( hình dung có chướng ngại vật ) - Mỗi lần 2 - 4 lần sau đó tập theo 2 - 4 hàng dọc - Cách sửa : GV chỉ ra động tác mà hs sai hoặc chưa đúng, hướng dẫn lại đồng thời làm mẫu. 6 -8 ’. Có thể thay đổi hình thức chơi hoặc thêm yêu cầu đối với hs chưa cho trò chơi thêm hào hứng. 2’ 2’ 1 -2 ’. Nghe. ...............................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Phòng bệnh tim mạch I / Mục tiêu : HS biết 1. Kể tên một số bệnh về tim mạch 2. Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em 3. Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim 4. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II / Đồ dùng DH Các hình sgk / 20 - 2 1 III / Hoạt động DH HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ ? Để bảo vệ tim mạch các em phải làm gì ? HĐ 2 : Dạy bài mới HĐ 2.1 : Động não *Mục tiêu : Kể được tên một vài bệnh về tim mạch *Cách tiến hành GV yêu cầu mời hs kể tên một bệnh tim mạch mà em biết ? ( Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim...) HĐ 2.2: Đóng vai - Mục tiêu : ( MT 2 ) - Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu quan sát HS quan sát hình 1, 2, 3 / 20 sgk - Đọc các câu hỏi và câu trả lời của từng nhân vật trong các hình Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Sau khi nghiên cứu cá nhân - yêu Thảo luận nhóm 3 câu hỏi cuối trang cầu thảo luận 10 - Cho đóng vai Đóng vai hs - bác sĩ - trả lời câu hỏi về bệnh thấp tim Bước 3 : Làm việc cả lớp Cho tinh thần xung phong đóng vai HS thực hiện yêu cầu dựa theo các nhân vật trong các hình 1, 2, 3/ 20 - Các nhóm khác nhận xét -> Kết luận : SGV / 40 HĐ 3. 2 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : (mục tiêu 3, 4 ) - Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Bứơc 1 : Làm việc theo cặp HS quan sát hình 4, 5, 6 / 21 sgk ? Nêu nội dung của ý kiến các (em ) việc làm trong từng hình ? * Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số hs trình bày kết quả làm việc theo cặp -> Kết luận : SGV ? Để đề phòng bệnh thấp tim em phải làm gì ? C.Củng cố - dặn dò : ? Đề phòng bệnh thấp tim em nên làm gì và không nên làm gì ? ............................................................................................... Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2006. Thể dục Dạy : An toàn giao thông Con đường an toàn đến trường I / Mục tiêu - HS biết đường phố xung quanh trường, biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn - HS biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi - Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn II / Nội dung an toàn GT III / Cơ bản : Tranh minh hoạ sơ đồ phần luyện tập IV / Các hoạt động chính HĐ 1 : Đường phố an toàn và kém an toàn HS làm việc theo nhóm ? Nêu tên một số đường phố mà em biết miêu tả một số đặc điểm chính? ? Theo em đường đó là đường an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao ? - Chia lớp làm 4 nhóm - Mỗi nhóm viết tên riêng 1 đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu X vào phiếu bài tập - Nhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ sung thêm. Những đặc điểm kém an toàn như đường hè, bị đào bới, để vật liệu xây dựng trên lòng đường HĐ 2 : Luyện tập tìm con đường đi an toàn a.Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Vận dụng đặc điểm của con đường an toànvà kém an toàn, quan sát và biết xử lí khi gặp trường hợp không an toàn b.Cách tiến hành : Xem sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất: cả lớp thảo luận phần bài tập sgk HS trình bày trên bảng : giải thích tại sao chọn đường A không chọn đường B c.Kết luận / sgv HĐ 3 : Lựa chọn con đường an toàn khi đi học a.Mục tiêu : Tự đánh giá con đường hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay không an toàn. Vì sao ? b.Cách tiến hành 2 - 3 hs giới thiệu con đường từ nhà đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và đoạn đường nào chưa an toàn. Các bạn cùng đi có ý kiến bổ sung - GV phân tích ý đúng, chưa đúng của hs khi các em nêu tình huống cụ thể c. Kết luận ? Con đường an toàn có đặc điểm gì ? Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì ? V / Củng cố ? Nội dung chính cần lựa chọn con đường an toàn Nhắc nhở hs có ý thức lựa chọn con đường an toàn ........................................................ Thủ công Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. I / Mục tiêu - HS biết cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh - Gấp cắt dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kĩ thuật - Yêu cầu thích sản phẩm gấp cắt dán II / Đồ dùng DH HS : giấy màu, kéo hồ dán GV : Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm băng giấy: Giấy, kéo hồ Qui trình gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng III / Các hoạt động DH. Tiết 1 *HĐ 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét TG , , 3-5. ND GV Giải thích mẫu - quan Mẫu lá cờ đỏ sao vàng sát ? Nhận xét hình dáng, màu sắc của lá cờ ? Nêu đặc điểm của ngôi. HS Nhận xét - quan sát Hình chữ nhật màu đỏ trên có ngôi sao vàng Ngôi sao vàng có 5 cánh.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HĐ2 : GV Hướng dẫn mẫu Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cánh Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. sao ? ? Ngôi sao nằm ở vị trí như thế nào trên hình chữ nhật ? ? Nhận xét kích thước chiều dài, chiều rộng của lá cờ ? ? Đoạn thẳng nối hai đỉnh của 2 cánh ngôi sao đối diện nhau có độ dài như thế nào so với chiều rộng, chiều dài của lá cờ ? ? Thường treo cờ vào dịp nào ? ở đâu ? -> Kết luận : Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. đều nhau Ngôi sao nằm chính giữa. GV hướng dẫn như tranh qui trình hình1, 2, 3, 4, 5. Nghe - quan sát. Hướng dẫn theo các thao tác như hình 6, 7, theo tranh qui trình - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21ô, chiều rộng 14 ô là lá cờ. Đánh dấu điểm giữa đếm ô hoặc gấp 4 - Đánh dấu vị trí dán ngôi sao. Đặt điểm giữa của ngôi sao vào đúng điểm giữa của lá cờ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên, dùng bút chì đánh dấu 1 số vị trí - Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao. Đặt ngôi sao vào đúng vị trí đánh dấu - Yêu cầu hs nhắc lại và. Nghe - quan sát. - Chiều rộng bàng 2/ 3 chiều dài - Bằng 1/ 2 chiều rộng - Bằng 1/ 3 chiều dài của lá cờ. Nghe. Nghe - quan sát. Nghe - quan sát. Nghe - quan sát Thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> thực hiện các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh - G hướng dẫn lại, sau đó tổ chức cho hs tập gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. Tiết 2 *HĐ 3 : HS thực hành gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng - Gọi hs nhắc lại và thực hiện các bước gấp ngôi sao 5 cánh - 1 hs nhắc lại cách dán ngôi sao - GV nhận xét, treo tranh qui trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại 3 bước thực hiện - GV tổ chức cho hs thực hành, gấp cắt dán lá cờ sao vàng - GV uốn nắn giúp đỡ những hs chưa làm được, chưa làm đúng hoặc lúng túng - GV tổ chức cho hs trưng bày và nhận xét sản phẩm - Đánh giá sản phẩm thực hành của hs IV.Nhận xét - dặn dò : Nhận xét sự cơ bản, tinh thần thái độ - kết quả học tập Cơ bản cho tiết tới : Gấp cắt, dán bông hoa ........................................................................................................................ . Thứ 6 ngày 6 tháng 10năm 2006. Tự nhiên và xã hội Hoạt động bài tiết nước tiểu I /Mục tiêu : HS biết 1. Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng 2. Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người cần uống đủ nước II / Đồ đùng DH : tranh minh hoạ III / Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ ? Nêu nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim? ? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? ? Các phòng tránh bệnh thấp tim ? 2.Dạy bài mới - HĐ 1 : Quan sát và thảo lụân *Mục tiêu ( mt1 ) *Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bước 1 : Làm việc theo cặp Gv yêu cầu 2 hs cùng quan sát hình 1, Thực hiện yêu cầu 22 - sgk, chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu Bước 2 : Làm việc cả lớp GV : treo tranh hình cơ quan bài tiết Hs quan sát : Chỉ nói tên các bộ phận phóng to lên bảng của cơ quan bài tiết nước tiểu -> Kết luận : cơ quan bài tiết gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái *HĐ 2 : thảo luận Bước1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu hs quan sát hình - trả lời câu hỏi Bước 2 : Làm việc theo nhóm. HS quan sát - đọc - trả lời câu hỏi ( hình 2 ) Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi - trả lời câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Đi đến các nhóm gợi ý cho các em nhắc các câu hỏi được ghi trong hình 2/ 23 hoặc tự nghĩ ra những câu hỏi mới ? Ví dụ ? Trong nước tiểu có chất gì ? ? Nước tiểu được đưa xuống bọng đái bằng đường nào ? ? Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu ? Nước tiểu thải ra ngoài bằng đường nào ? ? Mỗi ngày, mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu Bước 3 : Thảo luận cả lớp HS lấy tinh thần xung phong đứng lên đặt câu hỏi - trả lời câu hỏi - Khuyến khích - tuyên dương các em thực hiện tốt yêu cầu có sáng tạo * Kết luận : SGK / 23 Gọi hs chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu nói tóm tắt lại hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> của cơ quan này. ........................................................................................................ Tuần 6 Thứ 2 ngày 9 tháng10 năm 2006. Đạo đức Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2 ) I / Mục tiêu : Như tiết 1 II / Đồ dùng DH III / Các hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu những công việc của mình đã làm ở nhà ? 2. Dạy bài mới HĐ 1 : Liên hệ thực tế - Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm - Cách tiến hành 3.GV yêu cầu hs tự liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ? Các em đã làm những việc gì của mình ? ? Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ? ? Em cảm thấy như thế nào sau đó hoàn thành công việc ?. HS tự liên hệ - trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi. Trình bày trước lớp -> Kết luận : khen ngợi những em tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích động viên những hs khác noi theo *HĐ 2 : Đóng vai - Mục tiêu : HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong công việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi - Cách tiến hành GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận Các nhóm làm việc độc lập xử lí tình huống 1 . Giao cho một nửa xử lí tình huống 2 rồi thể hiện đóng vai Theo từng tình huống, gọi 1 số nhóm HS thể hiện trình bày -> Kết luận *HĐ 3 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu :HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan - Cách tiến hành + Hs làm bài 6 : yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào ô trống trước ý kiến mà các em đồng ý - dấu trước ý kiến mà các em không đồng ý HS độc lập làm việc Theo từng nd 1em nêu kết quả của mình trước lớp những em khác bổ sung, tranh luận GV kết luận : theo từng nd *Kết luận chung : trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến C.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. ............................................................ Thứ 3ngày10 tháng10 năm 2006.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thể dục Bài 11 : Ôn đi vượt chướng ngại vật I / Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc yêu cầu biết thực hiện động tác tương đối chính xác - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật - yêu cầu tương đối đúng - Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột II / Địa điểm - phương tiện Sân tập, còi III / Nội dung và phương pháp ND 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học - Vỗ tay - hát Giậm chân tại chỗ Trò chơi chui qua hầm 2.Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo hàng dọc - Ôn vượt chướng ngại vật. TG 1-2’ 1’ 1’ 7 - 9’. GV hô - cán sự hô cho cả lớp tập - Nhận xét - uốn nắn : Chú ý đến động tác chân và đánh tay. 6-8’. - Xoay khớp cổ tay cổ chân - Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 6 - 8’ 3.Phần kết thúc - Đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét - Giao bài tập về nhà - Ôn và đi đều, vượt chướng ngại vật. PP. - Cả lớp thực hiện theo độ hình hàng dọc - Nhận xét - uốn nắn, chú ý phòng chấn thương - Nhắc nhở hs đảm bảo tập chơi đặc biệt không được ngáng chân bạn, ngáng tay cản đường. 1-2’ 1-2’. ...................................................................................................... Thứ 4 ngày 11 tháng10 năm 2006.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tự nhiên và xã hội Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I / Mục đích : HS biết 1. Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 2. Nêu được cách đề phòng một bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu II/ Đồ dùng DH Hình sgk / 24- 25 III / Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ? 2.Dạy bài mới + Giới thiệu bài + Các hoạt động a.HĐ1 : Thảo luận cả lớp *Mục tiêu ( mt 1 ) *Cách tiến hành Bước 1 : Yêu cầu thảo luận ? Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết ? Bước 2 : yêu cầu trình bày kết quả thảo luận -> Kết luận :Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. HS thảo luận theo cặp các câu hỏi HS trình bày - cả lớp nhận xét. b.HĐ 2 : Quan sát và thảo luận  Mục tiêu : ( mt 2)  Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo cặp Từng cặp quan sát - trả lời câu hỏi Cho quan sát hình 2, 3, 4, 5 / 25 - sgk ? Nói nd 2 việc làm đó có lợi gì với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu Bước 2 : Làm việc cả lớp Gọi 1 số cặp trình bày -> hs khác góp ý kiến - thảo luận ? Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? ? Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn đủ nước ?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> C.Củng cố - dặn dò : GV liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, có uống nước đủ không ? Và không nhịn đi tiểu hay không ? ........................................................................................ Thủ công : Đã soạn Bài : Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 2 ) ..................................................................................... Thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2006. Thể dục Bài 12 : Đi chuyển hướng phải trái Trò chơi “Mèo đuổi chuột ” I / Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác - Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng - Chơi trò chơi : “mèo đuổi chuột ” yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật II / Địa điểm, phương tiện Sân tập III / Nội dung và phương pháp ND TG - TL PP 1.Phần mở đầu - Theo đội hình hàng ngang - Gv nhận lớp, phổ bíên nội 1 - 2’ dung yêu cầu giờ học Chú ý cách đánh tay - Đứng tại chỗ vỗ tay - hát 1’ - Giậm chân tại chỗ, đếm to 1’ theo nhịp Trò chơi : kéo cưa lừa xẻ 1’ Gây sự vui vẻ, thoải mái Phần cơ bản -Tiếp tục ôn tập hợp hàng 4 - 6’ - Tập theo tổ, các tổ cử người ngang, dóng hàng chỉ huy - Phát lệnh bằng còi để tập hợp nhanh dóng hàng thẳng - biểu dương - Học đi chuyển hướng phải, 10 - 12’ trái - Nêu tên, làm mẫu - giải thích động tác - HS làm mẫu - quan sát.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cho hs ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới chuyển hướng - Chơi trò chơi: “mèo đuổi chuột ” Phần kết thúc - Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát - GV cùng hs hệ thống bài - Nhận xét giờ học * Giao việc Ôn đi chuyển hướng trái, phải. 6 - 8’. + Dùng tiếng vỗ tay để điều khiển hs luyện tập - Tập luyện theo 2 - 4 hàng dọc như hình 37 / sgv - Đi chậm để định hình động tác * Chú ý nhắc nhở uốn nắn động tác - Thi đua - Chơi phải đảm bảo TTKL. 1’ 2 -3 ’. .................................................................................. Thủ công : Đã soạn ngày 5 /10 /2006 Bài : Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 2 ). Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Cơ quan thần kinh I /Mục tiêu 1. Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh 2. Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan II / Đồ dùng Tranh minh hoạ hình sgk / 26 /27 III / Hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ ? Các em đã làm gì để giữ vệ sinh bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> *HĐ 1 : + Mục tiêu ( mt 1 ) + Cách tiến hành GV Bước 1 : Làm vịêc theo nhóm GV Cho nhóm trưởng điều khiển quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ? Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? ? Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào bảo vệ bởi cột sống? - Sau khi chỉ trên sơ đồ : nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình cơ quan thần kinh ( phóng to ) yêu cầu hs chỉ trên sơ đồ các bộ phận cơ quan thần kinh - GV chỉ - giải thích : Từ não đến tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoà, hô hấp, bài tiết... ) và các cơ quan bên ngoài ( mắt mũi tai, lưỡi da .. .) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống, não . -> Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bộ não ( nằm trong hộp sọ) tuỷ sống nằm trong cột sống và các dây thần kinh *HĐ 2 : Thảo luận + Mục tiêu ( mt2 ) + Cách tiến hành. HS HS thực hiện theo yêu cầu Quan sát hình 1, 2 / 26 / 27 Trả lời câu hỏi. HS thực hiện Quan sát - nhận xét. Quan sát - chỉ trên sơ đồ Nhận xét Quan sát - nghe. Bước 1 : Cho hs chơi trò chơi : con Thực hiện - trả lời câu hỏi thỏ uống nước vào hàng ? Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? Bước 2 : Thảo luận nhóm Đọc muc bạn cần biết / 27 - Cho đọc Thảo luận ? Não và tuỷ sống có vai trò gì ? ? Nêu vai trò của các dây thần kinh và.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> các giác quan ? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống các dây thần kinh 1 trong các giác quan bị hỏng Bước 3 : Làm việc cả lớp Trình bày - nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Kết luận : Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan C.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ................................................................................. Tuần 7 Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2006. Đạo đức Quan tâm chăm sóc, ông bà, anh chị em I / Mục tiêu - HS hiểu : Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa co quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong gia đình - HS biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình II Đồ dùng Tranh, vở bài tập, phiếu giao việc.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> III / Hoạt độngDH. Tiết 1 a.Khởi động hát bài : “Cả nhà thương nhau ” ? Bài hát muốn nói với em điều gì ? b.Hoạt động * HĐ 1 : HSkể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình - Mục tiêu : HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm , chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm, chăm sóc - Cách tiến hành Giao việc : Kể cho các bạn nghe về - Nghe - nhận xét việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào ? - Cho trao đổi theo nhóm Nhóm 2 - Gọi hs kể trước lớp HS kể Thảo luận cả lớp HS trả lời câu hỏi - nhận xét ? Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em ? ? Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta Phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc của cha mẹ -> Kết luận : sgv HĐ 2 : Kể chuyện bó hoa đẹp nhất - Mục tiêu : HS biết được bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em - Cách tiến hành GV kể chuyện bó hoa đẹp nhất Nghe + Mục tiêu cho hs thảo luận Thảo luận nhóm ? Chị Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? ? Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chi Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? - Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm cử đại diện lên trình bày nhận xét - Cả lớp trao đổi bổ sung -> Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ HĐ 3 : Đánh giá hành vi - Mục tiêu : Biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em - Tiến hành Chia nhóm, phát phiếu giao việc cho Hs thực hiện theo yêu cầu các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo Lên trình bày luận - Nhận xét cách ứng sử -> Kết luận : sgv HD thực hành - Sưu tầm các tranh ảnh bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện ... tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình - Mỗi hs ghi ra nháp những món quà muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật C.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ................................................................................ Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2006. Thể dục Bài 13 : Ôn đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi : Mèo đuổi chuột I / Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.Yêu cầu biết thực hiện được động tác tương đối chính xác - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột ” yêu cầu biết cách chơi và đúng luật II /Địa điểm, phương tiện Sân tập, còi, kẻ vạch III / Nội dung và phương pháp lên lớp ND 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Trò chơi làm theo hiệu lệnh Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp * Khởi động xoay khớp cổ tay ,. TG. PP. 1 - 2’ 1’ 1’ 1’. HS chạy chậm chạy theo 1 hàng dọc. 1 - 2’. Theo nhịp hô 2 x 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> cổ chân, đầu gối 2.Phần cơ bản - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, 8 - 10’ Tập thể tổ đội hình 2- 3 hàng dóng hàng ngang GV nhắc và sửa cho những em thực hiện chưa tốt - Ôn động tác di chuyển hướng 6 - 8’ -Lần 1 gv chỉ huy, lần 2 cán sự phải, trái điều khiển - Uốn nắn và giúp đỡ những hs thực hiện chưa tốt - Tập theo hình thức nước chảy song phải đảm bảo trật tự, kỉ luật * Chú ý đến phần sai để sửa cho hs - Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột 6 - 8’ - GV phải giám sát cuộc chơi, kíp ” thời nhắc nhở các em chú ý bảo đảm an toàn, không được cản đường chạy của các bạn - GV qui định thêm yêu cầu như chuột chạy cửa nào ? Mèo đuổi chuột cửa đó “ Chuột làm thế nào ” Mèo bắt chước như vậy rồi mèo mới bắt được chuột 3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1’ - GV - hs hệ thống bài , nhận xét - Giao về nhà : Ôn đi chuỷên 2 - 3’ sang phải, trái Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Hoạt động thần kinh I / Mục tiêu 1. HS có khả năng phân tích được các hoạt động phản xạ 2.Nêu được 1 vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống 3. Thực hành một số phản xạ II / Đồ dùng DH Tranh sgk III / Hoạt động DH 1.Khởi động 2.HĐ 1: Làm việc với sgk *Mục tiêu ( mt 1 ) *Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Bứơc 1 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b ? Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng ? ? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ? ? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ? Bước 2 : Làm việc với cả lớp - Gọi đại diện nhóm trình bày. HS thực hiện theo yêu cầu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình nhóm khác bổ sung. -> Kết luận : trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản xạ ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ.Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều kiển phản xạ này HĐ2: Chơi trò chơi : Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh *Mục tiêu : ( mt 2 ) * Cách tiến hành Trò chơi1 : Thử phản xạ đầu gối * Bước 1 : GV hướng dẫn hs cách Nghe - 1 hs thực hiện yêu cầu tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi 1 hs lên trước lớp yêu cầu ngồi trên ghế cao, chân buông thõng ...dùng búa cao su hoặc dùng bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối Bước 2 : Cho các nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trươc lớp Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh Bước 1: Hướng dẫn cách chơi Người đứng thành vòng tròn, dang hai tay hai bàn tay trái ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> trái của người bên cạnh GV hô “ chanh ” cả lớp hô “ chua” trong khi đó tay vẫn giữ nguyên vị trí, nếu ai rụt tay thì GV hô Cua cả lớp hô cắp đồng thời tay trái nắm lại để cắp và tay phải sẽ rụt thật nhanh ra để không bị người khác cắp. Ai để bị cắp là thua - Cho hs chơi thử HS chơi thử rồi chơi thật 1 vài lần Bước 2 : kết thúc trò chơi : Các hs bị thua phạt - hát C.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ............................................................................ Thứ 5 ngày 19 tháng 10năm 2006. Thể dục Bài 14 : Trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh ” I / Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác - Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng - Chơi trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật II / Địa điểm - phương tiện - Sân tập - Cơ bản 1 số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi III / Nội dung và phương pháp ND ĐL PP 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nội 1’ dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm 1’ Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Trò chơi : “ qua đường 2’ bộ ” - Thực hiện RLTTCB Đứng kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang đứng đưa 1 chân ra trước, đứng đưa 1 chân ra sau, đứng đưa 1 chân sang ngang ( 2 x 8 nhịp ).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Đi kiễng gót hai tay chống hông 2.Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Ôn động tác đi chuyển hướng phả, trái. Chơi trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh ”. 2 - 3’. 5 - 7’ 6 -8 ’. 6 -8’. Cán sự chỉ huy. GV uốn nắn sửa cho những em chưa thực hiện tốt - Tổ chức thi đua giữa các tổ - GV thay đổi vị trí đặt các cột mốc để hs đi và tự điều chỉnh các hàng cho đều Lần 1 : GV điều khiển Lần 2 : Cán sự điều khiển - Uốn nắn Khi gv hô “ Ngồi” hoặc dùng còi các em nhanh chóng ngồi xuống - Khi hô : “Đứng” Ai thực hiện sai động tác phải chạy hoặc nhảy lò cò một vòng xung quanh các bạn. 3.Phần kết thúc - Đi chậm theo vòng 1 -2’ tròn vừa đi vừa hát GV cùng hs hệ thống 2 - 3’ bài - nhận xét - GV giao bài tập về nhà - Ôn : ĐH DN - R1 KNVĐ. Thủ công Gấp cắt dán bông hoa I / Mục tiêu - HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh - Gấp cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh qui trình kĩ thuật - Trang trí được những bông hoa theo ý thích - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình II / Đồ dùng - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Tranh qui trình, giấy thủ công, kéo hồ dán III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập B. Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> *Giới thiệu bài : Gấp cắt,dán bông hoa TG. ND 2.HĐ 1 : - Hướng dẫn hs quan sát nhận xét bông hoa. 2. HĐ 2 : Hướng dẫn mẫu - Gấp cắt bông hoa 5 cánh. GV Hướng dẫn hs quan sát 1 số mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh ? Các bông hoa có màu sắc như thế nào? ? Các cánh của bông hoa có giống nhau không? ? Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào ? - > Kết luận - liên hệ thực tế /sgv. HS Quan sát mẫu các bông hoa Quan sát - trả lời câu hỏi. - GV gọi 1 - 2 hs lên bảng thao tác gấp cắt Thực hiện theo ngôi sao 5 cánh yêu cầu - Nhận xét - Hướng dẫn như sau + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô. Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh + Vẽ đường cong như hình 1/ sgk - Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh * Hướng dẫn như sau : + Cắt các tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau + Vẽ đường cong ( hình 5 b ) + Dùng kéo cắt đường cong để được bông hoa 4 cánh *GV hướng dẫn cắt bông hoa 8 cánh bằng - Gấp cắt bông nhau ( hình 6a ) sau đó cắt lượn theo đường hoa 4 cánh, 8 cong được bông hoa 8 cánh cánh * Dán các hình bông hoa GV hướng dẫn : Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng - Nhấc từng bông hoa ra, lật mặt sau để bôi hồ sau đó dán vào đúng vị trí đã định - Vẽ thêm cành lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ ý thích của mình (hình 7 ).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Gọi 1 - 2 hs thực hiện thao tác gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó t/c cho hs tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh Tiết 2 : *HĐ 3 : HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa - GV yêu cầu nhắc lại, thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - GV cho hs quan sát lại tranh qui trình gấp + Gấp cắt bông hoa 5 cánh - Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong . Mở ra được bông hoa 5 cánh - Gấp cắt bông hoa 4 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau sau đó vẽ và cắt đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh - Gấp cắt bông hoa 8 cánh : Gấp tờ giấy hình vuông 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 8 cánh * Chú ý : cắt cho đẹp Tổ chức hs trưng bày sản phẩm - gv đánh giá kết quả thực hành hs IV / Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học Cơ bản mang giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, bút chì ................................................................. Thứ 6 ngày 20 tháng 10năm 2006. Tự nhiên và xã hội Hoạt động thần kinh I / Mục tiêu 1. HS biết : Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người 2. Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể II / Đồ dùng HD Các hình sgk / 30 - 31 III / Hoạt động DH 1.Khởi động 2.Các hoạt động *HĐ 1 : Làm việc với sgk - Mục tiêu ( mt 1) - Cách tiến hành GV Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GVcho quan sát ? Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã phản ứng thế nào? Hành động này do não hay tuỷ sống điều khiển ? ? Sau khi rút đinh ra khỏi dép. Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ? ? Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đinh ra đường? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Kết luận : khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển - Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những người đi đường không giẫm phải đinh như Nam - Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đinh ra đường. Quan sát hình 1 - thảo luận các câu hỏi. Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả - Nhận xét. *HĐ 2 : Thảo luận - Mục tiêu ( mt 2) - Cách tiến hành Bứơc 1 : Làm việc cá nhân - GV giao việc đọc ví dụ về hoạt động HS tự đọc ví dụ sgk - tự nghiên cứu viết chính tả hình 2 - 31 -> Rút ra ví dụ mới - phân tích vai trò - Từ đó nghĩ ra ví dụ mới - phân tích của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác cùng hoạt động trong 1 lúc Bước 2 : Làm việc theo cặp GV giao việc : 2 hs nói kết quả 2 hs quay mặt lại với nhau lần lượt nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân Bước 3 : Làm việc cả lớp - Cho hs trình bày HS trình bày ví chứng tỏ vai trò của não bộ trong việc điều khiển, phối -> Kết luận : Não không chỉ điều khỉên phối hợp mọi hoạt động của cơ hợp mọi hoạt động của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ C.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học \...................................................................... Tuần 8 Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2006. Đạo đức Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em I / Mục tiêu ( như tiết 1 ) II / Đồ dùng DH III / Các hoạt độngDH A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1.Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu câu 2.Hoạt động *HĐ 1 : Xử lí tình huống và đóng vai - Mục tiêu : HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể - Cách tiến hành GV chia nhóm - yêu cầu mỗi nhóm HS thực hiện yêu cầu thảo luận và đóng bai các tình huống ở bài tập 4 Gọi đại diện lên thể hiện vai HS các nhóm lên đóng vai cả lớp thảo Cho thảo luận cả lớp - gv nêu yêu cầu luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó -> Kết luận : TH1 : Lan chạy ra Nghe khuyên ngăn em không được nghịch dại TH 2 : Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe *HĐ 2 : Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu : Củng cố để hs hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. HS biết được quyền tham gia - Cách tiến hành 1 Gv đọc từng ý kiến. 2. Thảo luận. HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành những ý kiến hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu( đỏ, xanh, vàng..) Thảo luận lí do hs có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự. -> Thảo luận : Các ý kiến a, c là đúng ý kiến b là sai *HĐ 3 : HS giới thiệu tranh vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em - Mục tiêu : Tạo cơ hội cho hs được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình - Cách tiến hành - GV cho hs giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình. HS thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> muốn tặng sinh ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân sinh nhật - Cho hs trình bày. 1 vài hs giới thiệu với cả lớp Nhận xét. -> Kết luận : Đây là những món quà rất quí, vì đó là tình cảm của em đối với những người thân ... *HĐ 4 : HS múa, hát, kể chuyện đọc thơ - Mục tiêu: Củng cố bài học - Cách tiến hành + HS tự điều khiển ct, tự giới thiệu tiết mục + HS biểu diễn các tiết mục + Nhận xét Kết luận / sgv IV/ Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học ........................................................................................................ Thứ 3 ngày 24 tháng10 năm 2006. Thể dục Bài 15 : Trò chơi : “ Chim về tổ ” I / Mục tiêu - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện ở mức độ tương đối chính xác - Học trò chơi : “chim về tổ ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật II / Địa điểm. Phương tiện - Sân tập, còi .. III / Nội dung và phương pháp ND TG PP ĐL 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội 1 - 2’ dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh 1’ - Giậm chân tại chỗ Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ 1’ 2.Phần cơ bản Chia tổ tập luyện 5 ’ - Ôn đi chuyển hướng phải , trái 8 - 10’ - Lần 1 : GV điều khiển - Học trò chơi “ Chim về tổ ” - Lần 2 : Cán sự điều khiển 10 - 12’ - Lần 3 : Tổ chức dạng chơi thi.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> đua - Nêu tên trò chơi - hướng dẫn chơi - Chơi thử - xem / 64 /sgv 3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét - VN : Ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB. 1’ 2 -3’. .............................................................................. Thứ 4ngày 25 tháng 10 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinh I / Mục tiêu 1. HS biết cần phải giữ vệ sinh thần kinh, biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh 2. HS kể những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh 3. HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách giữ vệ sinh thần kinh II / Đồ dùng : Hình sgk / 32 - 33 III / Hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ ? Khi viết chính tả, những bộ phạn nào của cơ thể làm việc ? ? Những bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển, tai mắt tay phối hợp làm việc cùng 1 lúc ? B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.HĐ 1 : Thảo luận nhóm về việc làm trong tranh - Mục tiêu ( mt 1 ) - Cách tiến hành Bứơc 1 : Làm việc theo nhóm - Cho hs quan sát các hình trang 32 / HS quan sát - thảo luận sgk ? Nêu tên hình ? Nhân vật trong mỗi hình ảnh đang làm gì ? Vịêc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - GV giúp hs thảo luận Bứơc 2 : Làm việc cả lớp - Gọi 1 số hs trình bày. Nhóm trưởng ghi ra giấy HS trình bày, mỗi hs nói về 1 hình Nhận xét. Bứơc 3 : Kết luận chung KT ? Những bức tranh nào có lợi cho thần kinh ? ? Những bức tranh nào có hại cho thần kinh ?  HĐ 2 : Đóng vai GV cho hs đọc yêu cầu các bứơc ở HĐ 2. HS đọc B1: Nhóm trưởng bốc thăm trạng thái tâm lí B2 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện B3 : Đại diện các nhóm lên trình diễn cả lớp nhận xét. Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi thì trạng thái nào tốt nhất ?  HĐ 3 : Làm việc theo cặp B 1 : Cho hs quan sát hình 9 - 33. Nói HS quan sát - trả lời yêu cầu tên những thức ăn đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh B2: Từng cặp báo cáo 1 bạn nêu câu hỏi ? Trong các thứ gây hại do ma tuý 1 bạn trả lời câu hỏi gây ra đối với sức khoẻ người nghiện mà tuý là gì ? ? Những thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thức nào tuyệt đối tránh xa kể cả người lớn trẻ em ? - Kể thêm những tác hại của ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý 1. Củng cố - dặn dò : ? Kể những việc làm có lợi cho hệ thần kinh ? VD : Thực hiện tốt .... vệ sinh thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ....................................................... Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2006. Thể dục Bài 16 : Kiểm tra đội hình đội ngũ và di chuyển hướng phải, trái I / Mục tiêu - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu hs thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác - Chơi trò chơi : “Chim về tổ ”. yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II / Địa điểm, phương tiện Sân tập - bàn ghế còi III / Nội dung và phương pháp ND TG PP 1. Phần mở đầu : Nhận lớp phổ biến nội dung yêu 2 - 3’ Yêu cầu phương pháp kĩ thuật cầu giờ học - phương pháp kĩ đánh giá thuật - Cả lớp chạy chậm 1’ Chạy theo hàng - Tại chỗ khởi động các khớp 1 - 2’ - Chơi trò chơi : “Có chúng em” 1’ 2. phần cơ bản - Kiểm tra các động ĐHĐN 15 - 18’ GV chia tổ RLTTCB Tập hợp hàng ngang + Đi chuyển hướng phải, trái Kiểm tra theo nhóm ( 5 - 8 HD <=> 1/ 2hs trong tổ ) Nhận xét đánh giá - Chơi trò chơi : Chim về tổ 6 - 8’ Tổ chức chơi như bài 15 * Cần tăng thêm phần hào hứng 3. Phần kết thúc 1’ - Đứng tại chỗ vỗ tay hát HS hát tập thể - Nhận xét công bố kết quả Nghe GV về nhà : ôn ĐH ĐN RLTTCB ......................................................................................... Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2 ) Đã soạn vào ngày19/ 10 ...................................................................................

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ 6 ngày27 tháng 10năm 2006. Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thần kinh ( tiếp) I / Mục tiêu 1. Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ 2. Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học vui chơi ... một cách hợp lí II / Đồ dùng Các hình sgk / 34 - 35 III / Hoạt động DH A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.HĐ1 : Thảo luận - Mục tiêu ( mt 1) - Cách tiến hành Bứơc 1 ; Làm việc theo cặp ? Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? ? Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay đêm hôm đó ? ? Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ? ? Hàng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ ? ? Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi 1 số em trình bày kết quả thảo luận -> Kết luận : Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở nên, mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ trong / ngày 3.HĐ 2 :  Mục tiêu ( mt 2 )  Cách tiến hành Bứơc 1 : Hướng dẫn cả lớp Bước 2 : Làm việc cá nhân Bứơc 3 : Làm việc theo nhóm. HS thảo luận theo nhóm 2. HS thực hiện Nghe. HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho bạn để hoàn thiện.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bước 4 : Làm việc cả lớp. - Gọi vài hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp. > Kết luận : Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc 1 cách khoa học C, Củng cố - dặn dò : HS đọc mục bạn cần biết / sgk. ......................................................................... Tuần 9 Thứ 2 ngày 31 tháng 11 năm 2006. Đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Chia sẻ vui buồn cùng bạn I /Mục tiêu 1. Cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên khi bạn có chuyện buồn - ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn - Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng có quỳên được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn 2. HS biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn 3. Quí trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II / Đồ dùng Tranh minh hoạ cho TH1 Câu thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ III / Hoạt động DH 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài Khởi động : Cả lớp hát bài : Lớp chúng đoàn kết b. Các hoạt động *HĐ1 : Thảo luận phân tích tình huống - Mục tiêu : (mt 1 ) - Cách tiến hành + yêu cầu hs quan sát tranh tình HS thực hiện yêu cầu huống cho biết nội dung tranh + Giải thích các tình huống ở bài tập Nghe 1 + Chia nhóm đối - hs thảo luận HS trao đổi nhóm đôi về cách ứng xử trong TH và phân tích kết quả cách ứng xử -> Kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn  HĐ 2 : Đóng vai - Mục tiêu ( ý 2 mt ) - Cách tiến hành GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm hs HS thực hiện yêu cầu, thảo luận xây dựng kịch bản và một số tình nhóm - xây dựng kịch bản - cơ bản huống khác - gợi ý đóng vai + Chung vui với bạn( khi bạn được.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> điểm tốt, khi bạn làm việc tốt, khi nhật bạn ) Các nhóm thể hiện. Hs đóng vai Nhận xét rút kết luận. -> Kết luận : Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng chung vui với bạn... buồn cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng  HĐ 3 : Bày tỏ thái độ - Mục tiêu : HS bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học - Cách tiến hành + GV lần lượt đọc từng ý kiến HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành + Cho thảo luận về lí do HS có thái Thảo luận độ tán thành không tán thành hoặc lưỡng lự ý kiến -> Kết luận : ý a,b, c, d là đúng . ý b Nghe là ý kiến sai * Hướng dẫn thực hành Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè Thực hiện yêu cầu trong lớp trong từng trường và nơi ở Sưu tầm các truyện, tấm gương ca dao.. nói về tình bạn về sự cảm thông chia sẻ buồn vui với bạn 3. Củng cố - dặn dò : .. Nhận xét tiết học ............................................................................. Thứ 2 ngày 31 tháng 11 năm 2006. Thể dục Bài 17 : Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I /Mục tiêu - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. Yêu cầu hs thực hiện được động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi : “ Chim về tổ ” yêu cầu biết tham gia chơi tương đối củ động II / Địa điểm , phương tiện Sân tập, còi III / Nội dung và phương pháp lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ND 1. Phần mở đầu - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh - Tại chỗ khởi động các khớp - Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh 2.Học động tác vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển + Động tác vươn thở. + Động tác tay. TG - TL. PP. 2 - 3’ 1’ 1 -2’ 1’ 10’. GV cho lớp triển khai đội hình tập luyện bài TD phát triển chung theo 3 - 4 hàng ngang. Tập 3 - 4 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp - GV nêu tên động tác - vừa làm mẫu vừa giải thích - cho hs tập theo + Lần 1 : thực hiện chậm + Lần 2 : GVuốn nắn- động tác - rồi thực hành lại - Cho 2 - 3 hs thực hiện tốt làm mẫu Chú ý :nhịp hô cho động tác vươn thở chậm giọng hô kéo dài. HS thực hiện từ từ động tác và chú ý hít thở sâu - Chú ý ở nhịp 1, 5 chân nào bước lên trước trọng tâm phải dồn lên chân đó, mặt ngửa hít thở sâu từ từ bằng mũi - ở nhịp 2 khi thở ra bụng hép, thân người hơi cúi và thở ra từ từ bằng miệng - Tập 3 - 4 lần mỗi lần 2 x8 nhịp. GV nêu tên động tác làm mẫu - giải thích động tác. HS tập theo nhịp hô của giáo viên - Chú ý ở nhịp 1, 5 chân bước rộng bằng vai hai tay ruỗi thẳng về phía trước, cánh tay ngang vai. Nhịp 2 - 6 hai tay thẳng trên cao và vỗ vào nhau - Chia tổ tập luỵên 2 động tác.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Chơi trò chơi : “ chim về tổ ” 3.Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng hs thệ thống bài - GVnhận xét giao bài tập về nhà. Nhắc lại tên trò chơi- chơi đồng loạt 2’ 2’ 1 -2’. ....................................................... Thứ 4 ngày1 tháng11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Tiết 17, 18 Ôn Tập và kiểm tra Con người và sức khỏe I / Mục tiêu - Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức 1. Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu và thần kinh 2. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh 3. Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý II / Đồ dùng DH Các hình sgk - bộ phiếu bài tập III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra B. Dạy bài mới HĐ1 : Chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng - Mục tiêu : ( mt1 ) - Cách tiến hành  Bứơc 1 : Chơi theo cá nhân - GV sử dụng các phiếu câu hỏi HS bốc thăm - trả lời câu hỏi HS khác theo dõi - nhận xét * Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi HS nghe câu hỏi : Đội nào có câu trả lời đúng thì lắc chuông * Bước 3 : Chuẩn bị - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi Thành viên trao đổi thông tin đã học * Bước 4 : Tiến hành từ bài trước.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GV đọc lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi  Bước 5 : Đánh giá tổng kết HĐ2 : Vẽ tranh - Mục tiêu ( mt2, 3 ) - Cách tiến hành + Bước 1 : Tổ chức và hoạt động - yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động . Nhóm 1 : Chọn đề tài vận động không hút thuốc lá . Nhóm 2 : Chọn đề tài vận động không uống rượu . Nhóm 3 : Chọn đề tài vận động không sử dụng ma tuý + Bứơc 2 : Thực hành Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận để đưa ra lí tưởng nên vẽ như thế nào và ai dám đảm nhiệm phần não GV đi tới các nhóm kiểm tra - giúp đỡ, bảo đảm rằng mọi hs tham gia + Bước 3 : trình bày và đánh giá Các nhóm treo sản phẩm của mình cử đại diện nêu lí tưởng của bức tranh vân động do nhóm mình vẽ c. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ................................................................................... Thứ 5 ngày2 tháng11 năm 2006 Thể dục Bài 18 : Ôn 2 động tác, vươn thở và tay của bài TD phát triển chung I / Mục tiêu - Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài TD phát triển chung. Yêu cầu hs thực hiện được động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi : “ Chim về tổ ” yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II / Địa điểm , phương tiện Sân tập, còi III / Nội dung và phương pháp ND TG PP 1. Phần mở đầu Nhận lớp phổ biến nội dung, 1 - 2’ yêu cầu giờ học - Chạy chậm 2 - 3’ Chạy chậm vòng xung quanh sân - Khởi động các khớp 1 - 2’ theo đội hình vòng tròn - khởi - Chơi trò chơi : chạy tiếp xúc 1 - 2’ động 2. Phần cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Ôn động tác vươn thở và động tác tay. 8 - 10’. - Chơi trò chơi : “chim về tổ ”. 6 - 8’. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng hs hệ thống bài - Nhận xét - giao bài tập. 2’ 2’ 1’. - Ôn từng động tác - Sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác vươn thở - tay, mỗi động tác 2 x 8 nhịp - GV vừa hô vừa làm mẫu - HS tập - uốn nắn sửa * Ôn 2 động tác 4 - 5 lần + Lần 1 : GV làm mẫu, hô nhịp + Lần 2 : Cán sự làm mẫu .. Gv hô đồng thời quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai - Sau mỗi lần chơi thì đổi vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi tích cực và tương đối chủ động. ............................................................................................................ Thủ công Ôn tập chương I : Phối hợp gấp cắt, dán hình I / Mục tiêu HS ôn tập kĩ thuật , khả năng phối hợp cắt, dán những hình đã học II / Đồ dùng DH HS giấy màu, kéo hồ dán GV : Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5 III / Hoạt động DH  HĐ 1 : Hướng dẫn hs ôn tập chương I ? Trong chương I, chúng ta đã học Học gấp tàu thuỷ hai ống khói, gấp gấp hoặc phối hợp gấp cắt, dán những con ếch, gấp cắt dán ngôi sao vàng, vật gì ? gấp cắt dán bông hoa Yêu cầu hs nêu lại các bước gấp tàu Nêu các bước.... thuỷ hai ống khói, gấp con ếch, cắt dán ngôi sao 5 cánh ... bông hoa  HĐ 2 : HS thực hành - HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói và con ếch, gấp cắt dán ngôi sao và bông hoa - GVgiúp đỡ hs kém, uốn nắn hs chưa làm đúng hoặc còn lúng túng  Đánh giá sản phẩm thực hành của hs.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> IV/ Nhận xét Nhận xét về sự chủân bị, tinh thần thái độ học tập - kết quả thực hành Dặn dò hs mang giấy bút... để học tiếp giờ sau .................................................. Thứ 6 ngày 3tháng11năm 2006 Tự nhiên và xã hội Tiết 18 Đã soạn vào ngày 1/11/ 2006 ......................................................................................................... ............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuần 10 Thứ 2 ngày 6 tháng11 năm 2006. Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn ( tiết 2) I / Mục tiêu ( như tiết 1 ) II / Đồ dùng Phiếu học tập III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới * HĐ 1: Phân biệt hành vi đúng sai - Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi Đ,S đối với bạn bè có chuyện vui buồn - Cách tiến hành - GV phát phiếu học tập Yêu cầu hs làmBT Thảo luận cả lớp Hs thảo luận Trình bày - nhận xét => Kết luận : ý a, b, c, d, g, đ làm việc đúng và thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn, thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. Việc e, h là việc làm sai vì không quan tâm ... HĐ2 : Liên hệ và tự liên hệ - Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn - Cách tiến hành GVchia nhóm 4 nhóm - giao nhiệm vụ hs liên hệ, tự Gọi một số hs lên hệ trước lớp liên hệ trong nhóm theo các nội dung trong bài tập - thực hiện => Kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn HĐ3 : Trò chơi phóng viên - Mục tiêu : Củng cố bài - Cách tiến hành + HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> =>kết luận chung : khi bạn bè có chuyện buồn vui,em cùng chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em co quyền được đối xử bình đẳng c.Củng cố - dặn dò ; Nhận xét tiết học ............................................................................................ Thứ 3ngày7 tháng11 năm 2006. Thể dục Bài 19 : Động tác chân, lườn của bài TD phát triển chung I /Mục tiêu - Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Học động tác chân và động tác lườn của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ” yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập, còi, tranh TD l3 III / Nội dung và phương pháp ND TG- TL PP 1. Phần mở đầu Đứng thành vòng tròn quay mặt - GV nhận lớp, phổ biến nội 1 - 2’ vào trong sân dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm vòng xung quanh 2 - 3’ sân - Khởi động các khớp tay, chơi 2 -3’ trò chơi làm theo lệnh 2. Phần cơ bản - Ôn từng động tác - Ôn động tác vươn thở và động 5 - 6’  Vươn thở tác tay của bài TD phát triển  Tay Sau đó cho hs tập liên hoàn 2 động tác 2 x 8 nhịp - Học động tác chân 5 - 6’ GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho hs tập - Nhịp 2, 6 chân chạm đất bằng cả bàn chân thành ngồi cao( chân khuỵu 2 gối sát vào nhau ) thân người thẳng đồng thời vỗ 2 tay vào nhau.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Học động tác lườn. 5 - 6’. - Cách hướng dẫn tương tự như động tác chân Nhịp 1 bước chân sang trái Nhịp 5 bước chân sang phải Nhịp 2 khi nghiêng người sang trái Nhịp 6 ngược lại, 2 bàn chân giữ nguyên tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông, lườn phía bên phải căng. - Chơi trò chơi “nhanh lên ban 6 - 8’ ơi” 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp - hát 2’ - GV cùng hs hệ thống bài 2’ - Nhận xét - VN ôn lại 2 động tác chân, lườn ........................................................ Thứ 4ngày 8tháng11 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Các thế hệ trong một gia đình I / Mục tiêu : Sau bài học hs biết 1. Các thế hệ trong một gia đình 2. Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 3. Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình II / Đồ dùng HS: Vở bài tập, mang ảnh chụp gia đình đến lớp GV: hình sgk III / Hoạt động DH 1. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 2. Dạy bài mới  HĐ 1 : Thảo luận theo cặp - Mục tiêu : kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình - Cách tiến hành * Bước 1: HS làm việc theo cặp 1 em hỏi - 1 em trả lời Theo nội dung : Ai là người nhiều tuổi nhất ? Ai là người ít tuổi nhất ?  Bước 2 : gọi 1 số hs kể HS kể trước lớp - nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> =>kết luận : trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau HĐ2 : Quan sát tranh - Mục tiêu (mt2 ) - Cách tiến hành Bước1 : Làm việc theo nhóm - Chia nhóm : Hướng dẫn thảo luận 4 nhóm - Nhóm trưởng đìêu khiển các theo nội dung ? Thế hệ thứ nhất trong bạn trong nhóm quan sát hình 36,37 gia đình bạn Minh là ai ? sgk Thảo luận ? Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh, Lan? ( thảo luận gia đình bạn Lan ) - Minh và em minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh - Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan ? Đối với gia đình không có con chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì gọi là gia đình mấy thế hệ ? Bước 2 : Trình bày kết quả thảo luận Cho các nhóm trình bày kết quả nhận xét => Kết luận : trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ ( gia đình bạn Minh ) , gia đình có 2 thế hệ ( gia đình bạn Lan ) cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ HĐ 3 : Giới thiệu về gia đình mình - Mục tiêu ( mt 3 ) - Cách tiến hành  Bước 1: Làm việc theo nhóm HS xem ảnh gia đình, giới thiệu với các bạn cùng nhóm * Bước 2 : Làm việc cả lớp Gọi hs lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp = > Kết luận : Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ chung sống, có những gia đình 2, 3 thế hệ có những gia đình chỉ có 1 thế hệ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 3. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học .................................................................................................... Thứ 5ngày 9tháng11 năm 2006 Thể dục Bài 20: Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung Trò chơi : “ Chạy tiếp sức ” I / Mục tiêu - Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, lươn của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi : “ chạy tiếp sức” yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập, còi III / Nội dung và phương pháp lên lớp ND TG - TL PP 1. Phần mở đầu - Gv nhận lớp phố biến nội 1 - 2’ Lớp trưởng tập hợp lớp dung yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay 1’ theo nhịp và hát - Chạy chậm theo địa hình tự 1’ nhiên * Đứng thành vòng tròn quay 2 - 3’ mặt vào trong, khởi động các khớp và trò chơi “ Đứng ngồ theo lệnh” 2. Phần cơ bản - Ôn 4 động tác đã học - Tập liên hoàn 2 ĐT vươn thở tay - Động tác chân - Động tác lườn - Tập liên hoàn 2 động tác chân, lườn - Tập 4 động tác thể dục đã. 10 - 12’ 2 - 3’ lần 2 - 3 lần 2 - 3 lần 2 - 3 lần 5 - 7’. Chia tổ - các tổ trưởng điều khiển GV đi uốn nắn, sửa Lần cuối gv hô - nhận xét Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp - Sau mỗi lần tập gv nhận xét Hướng dẫn Cả lớp tập hợp hàng ngang GV vừa làm mẫu vừa hô.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> học * Ôn 4 động tác TD phát triển 3 lần chung. - Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ” 3. Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng hs hệ thống bài Nhận xét giờ học Giao bài tập về nhà : Ôn 4 động tác đã học. 6 - 8’. Lần 1 : Cả lớp tập gv làm mẫu hô Lần 2 : Cán sự điều khiển , gv hô nhịp Lần 3 :Thi đua giữa các tổ, gv điều khiển trong quá trình tập - gv phát hiện sai sửa Nhắc lại cách chơi Tổ chức cho các em chơi. Nhắc là phải đoàn kết, giữ kỉ luật, đảm bảo an toàn. 2’ 2’ 1 -2’. .................................................................. Thủ công Ôn tập chương I : Phối hợp gấp, cắt dán hình ( tiết 2 ) ( Đã soạn vào ngày 2/ 11/ 2006..) ................................................................................................... Thứ 6ngày 10tháng11 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Họ nội, họ ngoại I / Mục tiêu 1. Giải thích thế hệ nào là họ nội, họ ngoại Xưng hô đúng với các anh chị em của bố mẹ 2. Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình 3. ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội, họ ngoại II / Đồ dùng Các hình sgk / 40 - 41 HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp III / Hoạt động DH 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy phân biệt gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ ? ? Nghe bạn giới thiệu về gia đình của bạn và cho biết : gia đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống?.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2. Dạy bài mới  Khởi động : Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau ”  HĐ1 : Làm việc với sgk - Mục tiêu 1 : ( mt 1 ) - Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/ 40 sgk - trả lời câu hỏi ? Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? ? Ông ngoại, bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ? ? Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? ? Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ? Bứơc 2 : Làm việc cả lớp. Đại diện 1 số nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét. ? Những người thuộc họ nội gồm có ai ? ? Những người thuộc họ ngoại gồm có ai ?  HĐ 2 : Kể về họ nội và họ ngoại - Mục tiêu ( mt 2 ) - Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh họ hàng của mình - kể cho nhóm nghe Cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh chị em họ hàng của bố, mẹ cùng với các con của họ Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tường : 1 vài hs trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ các xưng hô Đến các nhóm giúp đỡ Bước 2 : Làm việc cả lớp Giúp hs hiểu : Mỗi người ngoài bố.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> mẹ anh chị em ruột của mình còn có những người họ hàng thân thích đó là họ nội và họ ngoại  HĐ 3 : Đóng vai - Mục tiêu ( mt 3) - Cách tiến hành Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn chia nhóm Em của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vằng Họ hàng bên ngoại có người ốm em cùng bố mẹ đến thăm Bước 2 : Thực hiện ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử ? ? Tại sao ta phải yêu quí người họ hàng ? => Kết luận / sgk. Thảo luận nhóm đóng vai theo các tính huống sau :. Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của mình. 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ...........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuần 11 Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2006 Đạo đức: Ôn tập và thực hành kĩ năng ( kì I ) I / Mục tiêu : HS ôn tập kiến thức, kĩ năng đã học ở các bài đạo đức lớp 3 II / Đồ dùng Tranh minh hoạ, phiếu bài tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học 1. HS ôn tập kiến thức đã học ở các bài đạo đức ? Các em đã học những bài nào ? Bài 1 : Kính yêu Bác Hồ Cho hs nêu lại kiến thức đã học ở Bài 2, 3, 4, 5 từng bài cụ thể + Bài 1 : Hiểu được về Bác Hồ, tình HS nêu - nhận xét cảm của Bác Hồ, của các em đối với Bác 2. HS thực hành kĩ năng - Dùng phiếu bài tập ghi sẵn HS xác định yêu cầu - làm VD : ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Nhận xét - chữa bài Hồ dạy Ghi nhớ và thực hiện việc giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình ... đánh giá IV / Nhận xét :Về tinh thần : thái độ học tập - kết quả thực hiện .................................................................... Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2006. Thể dục Bài 21 Động tác bụng của bài thể dục phát triển chung I / Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân và lườn của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ tay nhau ”yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập , còi tranh TD L3 III / Hoạt động DH : Nội dung và phương pháp lên lớp ND TG- TL PP 1.Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội 1 - 2’ Lớp trưởng tập hợp lớp dung yêu cầu Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát 1’ Đứng thành vòng tròn - khởi 2 -3’ động chơi trò chơi : bịt mắt bắt dê 2. Phần cơ bản GV lần 1 : làm mẫu * Ôn 4 động tác đã học : vươn 4 - 5’ lần 2 : Cán sự điều khiển thở tay, chân, lườn Tập luyện theo 2 - 4 hàng ngang - Chia nhóm tập luyện 4 động 6 - 7’ Gv đi đến từng tổ quan sát kết tác hợp sửa chữa động tác sai Cho thi đua giữa các tổ 7 - 8’ GV điều khiển cuộc thi 1 lần * Học động bụng Cách hướng dẫn như động tác chân Lần 1 : GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích hô cho hs tập, bắt chước Lần 2 : Làm mẫu Lần 3 : Hô nhịp cần nhấn mạnh Lần 4 - 5 : Chỉ hô không làm mẫu. Hô nhịp tốc độ trung bình * Chú ý : ở nhịp ( 1 và 5 ) hai tay duỗi thẳng và vỗ vào nhau, cánh tay ngang bằng vai. Nhịp ( 2 - 6 ) khi gập thân trên xuống cần gập sâu, hai chân thẳng Chơi trò chơi GV điều khiển Chạy đổi chỗ vỗ tay 6 - 7’. 3.Phần kết thúc Tập 1 số động tác hồi tĩnh. 2’.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> GV và hs hệ thống bài 2’ Nhận xét giờ học 1 - 2’ Giao bài : ôn lại 5 động tác đã học bài TD phát triển chung ............................................................... Thứ 4ngày 15tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Bài 21- 22 : Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I / Mục tiêu HS có khả năng 1. Phân tích mối quan hệ họ hàng tình huống cụ thể 2. Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại 3. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại 4. Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội ngoại II / Đồ dùng DH Hình sgk / 42 - 43 Cơ bản mỗi nhóm tờ giấy khổ lớn III / Hoạt động DH A.Kiểm tra bài cũ Bài họ nội, họ ngoại B. Dạy bài mới 1. Khởi động : Chơi trò chơi đi chợ mua gì? cho ai ? - Mục tiêu : tạo không khí vui vẻ trước bài học - Cách chơi : Chọn 1 em hô, 1 em điểm số + Đi chợ + Cả lớp mua gì ? Mua gì / + Mua 2 cái áo -> cho ai ? Cho ai ? Em số 2 vừa chạy vừa nói : cho mẹ, cho mẹ, sau đó chạy về chỗ  Hô tiếp : đi chợ, đi chợ Cả lớp : mua gì, mua gì Hô : mua 10 quyển vở cho ai ? cho ai ? Em số 10 vừa chạy vừa nói : cho em, cho em Trò chơi cứ tiếp tục như vậy ( mùa quà cho ông, bà, cô ... ) bạn hô nói đến số nào thì em đó đứng lên trả lời câu hỏi của cả lớp Bạn hô nói tan chợ .. trò chơi kết thúc 2.Các hoạt động * HĐ 1 : - Mục tiêu : ( mt1, 2 ) - Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> B1 : cho quan sát Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 42 / sgk làm việc với phiếu bài tập + Phiếu bài tập : hãy quan sát hình 42 sgk - trả lời câu hỏi 1. Ai là con trai, con gái của ông bà ? 2. Ai là con dâu, con dể của ông bà ? 3. Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà ? 4. Những ai thuộc họ nội của Quang ? 5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương ? B2 : Các nhóm đối chéo phiếu bài tập để chữa bài B3 : Làm việc cả lớp Các nhóm trình bày trước lớp  HĐ 2 : -Mục tiêu ( mt3, 4 ) - Cách tiến hành B1 :Hướng dẫn GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình B2 : Làm việc cá nhân Từng hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ B3 : Gọi hs giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ  HĐ3 : Chơi trò chơi xếp hình - Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của hs về mối quan hệ họ hàng - Cách tiến hành Dùng các tấm bìa các màu làm mẫu 1 bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ, sau đó hướng dẫn các nhóm tự làm 3. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học ........................................................ Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2006 Thể dục Bài 22 : Động tác toàn thân của bài TD phát triển chung I / Mục tiêu - Ôn 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi : nhóm ba nhóm bảy, yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm - phương pháp Sân tập, còi, tranh TD lớp 3 III / Nội dung và phương pháp ND TG- TL PP 1. Phần mở đầu.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ. Giậm chân tại chỗ,vỗ tay theo nhịp hát Đứng vòng tròn, khởi động các khớp chơi trò : “Chui qua hầm ” * Chạy chậm theo đội hình tự nhiên. 1 - 2’. Lớp trưởng tập hợp. 1’ 2 - 3’. 2. Phần cơ bản * Ôn tập 5 tác TD 10’ Vươn thở, tay, chân lườn, bụng - Chia tổ ôn luyện5 động tác 6 - 7’. + Thi đua các tổ * Học động tác toàn thân. 6 - 8’. Chơi trò chơi Nhóm ba nhóm bảy 3.Phần kết thúc Tập 1 số động tác hồi tĩnh GV và hs hệ thống bài Nhận xét giờ học VN : ôn 6 động tác TD phát triển chung đã học. 6 - 7’. Tập 2 -3 lần. Tập luyện theo đội hình hàng ngang - Chia tổ ôn luyện 5 động tác * Chú ý ở 2 động tác chân, lườn GVphải quan sát kĩ tỉ mỉ sửa sai cho hs Khen những tổ nào tập đúng động tác, tập đẹp , tốc độ đúng Cách hướng dẫn như động tác bụng + GV làm mẫu - phân tích - giải thích - hô tập * Chú ý : nhịp 1,5 Nhịp 1 : bước chân trái hai tay đưa lên cao song song Nhịp 5 :Bước chân phải hai tay đưa lên cao song song Nhịp 2, 6 thu chân về, cúi gập thân về trước xuống thấp, đầu gối không co Nhịp 3 : khuỵu gối cần thẳng lưng mắt nhìn phía trước GV nhắc hs thực hiện đảm bảo an toàn vui vẻ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ....................................................................... Thủ công Cắt dán chữ I , T(2 tiết) I / Mục tiêu HS biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T Kẻ cắt dán được chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật HS thích cắt,dán chữ II / Đồ dùng - Mẫu chữ I, T - Tranh qui định kẻ, cắt, dán I, T - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, thủ công hồ dán III/ Hoạt động DH 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : cắt dán chữ I, T b. Các hoạt động HĐ 1: GV hướng dẫn quan sát - nhận xét ( tiết 1 ) TG ND 15 Cho quan sát mẫu nhận xét chữ I, T. GV Đưa mẫu chữ I, T ? Chữ I, T có nét chữ rộng bao nhiêu ô ? ? Chữ I, T có gì giống và khác nhau ? Nếu gấp đôi chữ I,T theo chiều dọc thì nửa bên trái, nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau - Dùng mẫu : chữ mẫu để rồi gấp đôi theo chiều dọc. Vì vậy muốn cắt được chữ I,T chỉ cần kẻ chữ I,T rồi gấp theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ * Chú ý: chữ I kẻ đơn giản, nên không cần gấp để cắt có thể cắt luôn theo đường kẻ ô với kích thước qui định dọc 5 ô, rộng 1 ô. HĐ 2 : GV hướng. - Lật mặt sau tờ giấy thủ công. HS Quan sát - nhận xét nét chũ rộng 1 ô Giống bằng nửa bên trái, bên phải giông nhau Nghe - quan sát.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 15 17. dẫn mẫu B1 : Kẻ chữ I, T. * B2 : Cắt chữ T. * B3 : Dán I, T. 5. 25. Tiết 2 : HĐ 3 HS thực hành cắt dán chữ I, T. kẻ, cắt hai hình chữ nhật, hình chữ nhật 1 chiều dài 5 ô, rộng 1 ô - Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật 2. Kẻ chữ Nghe - thực hiện T theo các điểm đã đánh dấu ( hình 2 / 5 ) Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T ( hình 2b) theo dấu giữa (mặt trái ra ngoài ) cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo ( hình 3 a ). Mở ra được chữ T ( hình3b ) - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí đã định - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (hình 4 ) * GV tổ chức cho hs tập kẻ cắt chữ I,T - Yêu cầu nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T + Nhận xét nhắc lại cách kẻ, cắt dán chữ I,T theo qui trình. HS thực hiện theo yêu cầu của gv giao cho B1 : kẻ chữ I,T B2 : Cẳt chữ T B3 : Dán chữ I,T - hs thực hành. + Cho hs thực hành - Quan sát uốn nắn giúp hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Nhắc các em dán chữ cho cân đối và miết phẳng * Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm Trừng bày sản phẩm * Đánh giá sản phẩm thực hành mà mình vừa làm của hs xong. IV / Củng cố - dặn dò : Nhận xét sự cơ bản - tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Cơ bản giờ sau mang giấy thủ công, kéo hồ. ............................................................................................... Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Đã soạn vào ngày 15 / 11/ 2006 ................................................................................................. Tuần 12 Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm2006. Đạo đức Tích cực tham gia việc trường, việc lớp I / Mục tiêu : 1. Thế nào là tích cực việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường Trẻ em có quyền được tham gia việc lớp, việc trường 2.HS tích cực tham gia những việc có liên quan đến trẻ em 3. HS biết quí trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường II / Tài liệu và phương tiện Tranh, phiếu, các tấm bìa màu đỏ, xanh III / Hoạt động DH 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2. Dạy bài mới b. Giới thiệu bài  Khởi động : HS hát bài “ Em yêu trường em ” c. Các hoạt động  HĐ1 : Phân tích tình huống - Mục tiêu (mt 1 ) - Cách tiến hành + Gv treo tranh Quan sát tình huống và cho biết nội dung + GV nêu cách giải quyết.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> HS giải quyết từng tình huống Nghe. + HS nêu cách giải quyết => Nêu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d ? Chia nhóm Thảo luận nhóm. Yêu cầu thảo luận vì sao chọn cách giải quyết Mỗi nhóm cơ bản đóng vai một cách ứng xử Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét => Kết luận : Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.  HĐ 2 : Đánh giá hành vi - Mục tiêu :( mt 2 ): Biết phân biệt hành vi đúng sai, trong tình huống có liên quan đến làm việc lớp, trường - Cách tiến hành GV phát biểu học tập cho hs và nêu yêu cầu bài tập Em hãy ghi vào ô vuông chữ Đ trước cách ứng xử đúng, sai ( ghi S ) Chữa bài tập =>Kết luận : Việc làm của các bạn trong tình huống c, d, là đúng  HĐ 3 : Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học - Cách tiến hành 1. GV lần lượt đọc từng ý kiến HS bày tỏ thái độ tán thành không tán thành bằng cách giữ tấm bìa màu đỏ, màu xanh 2. Cho thảo luận về lí do tán thành và không tán thành 3. Kết luận : Các ý kiến a, b, c đúng Các ý kiến c là sai 4. Hướng dẫn thực hành - Tìm hiểu các gương tích cực việc trường, việc lớp - Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng 5. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ................................................................................................... Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2006. Thể dục Bài 23: Ôn động tác của bài thể dục pháp biện pháp chung I /Mục tiêu : - Ôn 6 động tác vươn thở, tay chân lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi : “ Kết bạn ” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập, còi- tranh TDL3 III / Nội dung và phương pháp ND TG- TL PP 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung 1 -2’ Lớp trưởng tập hợp lớp yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ - hát 1’ - Chạy chậm thành vòng tròn 2’ xung quanh - Chơi trò chơi : chẵn lẻ 2 -3’ Cả lớp đứng thành hàng vòng tròn mỗi em cách nhau 1 cánh tay chạy lại nắm tay nhau hô : lẻ thì 3 em ( hoặc 5, 7 em ) nắm tay nhau.Nếu em nào thừa sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh 2. Phần cơ bản - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, 1 - 2 lần Tập luyện theo đội hình hàng chân, lườn bụng và toàn thân ngang - Chia tổ ôn 6 động tác 8 -1 0 - Chia tổ ôn luyện 6 động tác - tổ trưởng điều khiển - giáo viên uốn nắn, sửa * Thi đua giữa các tập 6 động tác - điều khiển gv - tổ nào tập đúng khen - Chơi trò chơi : kết bạn 6 -7’ 3. Kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh vỗ 2’ tay theo nhịp - hát - GV- HS hệ thống bài 2’ - Nhận xét giờ học 1 - 2’.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> .............................................................................................. Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Phòng cháy khi ở nhà I /Mục tiêu 1.Xác định đựơc một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa 2. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra 3. Nêu được những việc làm cần đề phòng cháy khi đun nấu ở nhà 4. Cắt điện, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ II/ Đồ dùng Hình trang 44, 45 ( sgk ) Sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn III / Hoạt động DH A.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HĐ dạy và học HĐ 1 : Làm việc với sgk và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gâu ra - Mục tiêu ( mt 1, 2 ) - Cách tiến hành  Bước 1 : Làm việc theo cặp Quan sát hình 1, 2 / 44 - 45 sgk Trả lời câu hỏi ? Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? ? Cỉ ra những gì dễ gây cháy trong hình 1 ? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bếp lửa ? ? Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ? Bứơc 2 : Gọi 1 số hs trình bày kết quả Thực hiện yêu cầu làm việc theo cặp Bước 3 : GV và hs cùng nhau kể 1 vài câu Nghe - thảo luận phân tích nguyên chuyện về thiệt hại do cháy gây ra nhân.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HĐ2 : Thảo luận và đóng vai - Mục tiêu ( mt3, 4 ) - Cách tiến hành Bước 1 : Động não ? ? Cái gì có thể gây ra cháy bất ngờ ở nhà bạn ? Gọi hs nêu một vật dễ cháy hiện đang có trong nhà mình Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà Bước 3 : Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày => Kết luận : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần lửa. Khi đun phải trông coi cẩn thận. Nghe - trả lời câu hỏi - nhận xét Nêu - nhận xét. HS thảo luận - tìm biện pháp Thể hiện Trình bày kết quả của nhóm vừa thảo luận - Nhóm khác nhận xét. HĐ3 : Trò chơi cứu hoả - Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy - Cách tiến hành B1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể B2 : Thực hành báo động cháy 3.Củng cố - dặn dò : Thực hành như bài học .......................................................................................... Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2006. Thể dục Bài 24 : Học động tác nhảy của bài TD phát triển chung I / Mục tiêu - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích ” yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập - còi - tranh TD L3 III / Nội dung và phương pháp 1. Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học( 1 -2’ ) Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh ( 1 - 2’ ).

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Chơi trò chơi chắn lẻ( 2 - 3’ ) nếu ai thừa chạy 1 vòng xung quanh 2. Phần cơ bản ND TG PP -TL Chia tổ ôn 6 động tác đã 7 - 8’ Các tổ tập luyện theo đội hình 2 - 4 hàng học ngang GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, sửa chữa động tác sai.Các em trong tổ thay nhau hô Thi đua giữa các tổ Học động tác nhảy - Cách hướng dẫn như động tác chân. Mỗi lần 2 x 8 nhịp 7 -8’ - GV làm mẫu, giải thích , hô nhịp chậm - Chú ý : ở nhịp 1 và 5 khi bật nhảy lên, hai chân tách ra, sau rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai. ở nhịp 3 bật nhảy người lên hai tay thẳng và vỗ vào nhau ở trên đầu rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai Chơi trò chơi :Ném 6 -7’ GV hướng dẫn - sau đó cho các em chơi trúng đích theo tổ Nhắc nhở hs đảm bảo an toàn 3. Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi 2’ tĩnh vỗ tay hát - GV cùng hs hệ thống 2’ bài - GV nhận xét giờ - VN: Ôn động tác TD 1 -2’ phát triển chung .............................................................. Thủ công Cắt dán chữ I, T( tiếp ) Đã soạn vào ngày16/ 11/ 2006 .................................................................................................. Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Một số hoạt động ở trường I /Mục tiêu 1. Kể được tên các môn học và nêu 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của môn học.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 2. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường II / Đồ dùng DH Các hình sgk / 46, 47 ) III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động HĐ1 : Quan sát theo cặp - Mục tiêu : ( mt1) ý 2 - Cách tiến hành Bước 1 ; Gv hướng dẫn hs quan sát ? Kể một số hoạt động học tập diễn ra HS quan sát hình - nghe - trả lời câu trong giờ học hỏi ? Trong từng hoạt động đó, hs làm gì ? GV làm gì ? Bước 2 : Một số cặp hs lên hỏi và trả lời trước lớp từng hình sgk Nghe - yêu cầu - trả lời ? Hình 1 thể hiện hoạt động gì ? ? Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào ? GV và hs nhận xét Bước 3 : Thảo luận Nghe - thảo luận ? Em thường làm gì tronng giờ học ? ? Em có thích học nhóm không ? ? Em có thường học nhóm trong giờ học nào ? => Kết luận : ở trường trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác  HĐ2Làm việc theo tổ -Mục tiêu ( mt 1, ý2 , mt 2 ) - Cách tiến hành Bước 1 : HS thảo luận ? ở trường công việc chính của hs là Nghe - quan sát - thảo luận làm gì ? ? Kể tên các môn học mình được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do ? ? Nói tên môn học mà em thích nhất ? Tại sao ? ? Kể những việc mình đã làm để giúp.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> đỡ các bạn trong học tập ? - Cả tổ nhận xét xem ai trong nhóm học tốt ? Ai cần cố gắng - đưa ra 1 số hình thức để giúp đỡ hs kém Bước 2 : Đại diện các nhóm báo cáo GV : liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của hs trong lớp. Các nhóm lần lượt báo cáo. 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ................................................................................................... Tuần 13 Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 200 6. Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp việc trường( tiếp). 1. 2. . . I / Mục tiêu II/ Đồ dùng III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ B. Các hoạt động Giới thiệu bài Các hoạt động HD 1: Xử lí tình huống - Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể - Cách tiến hành GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi hs thảo luận nhóm, mỗi nhóm xử lí một tình huống.

<span class='text_page_counter'>(103)</span>  Các nhóm thảo luận  Đại diện từng nhóm lên trình bày  Lớp nhận xét góp ý  Kết luận a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối b. Em nên xung phong giúp các bạn học c. En nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang đến lớp hộ em 3. HĐ 2 : Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường - Mục tiêu:Tạo cơ hội cho hs thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường - Cách tiến hành a, GV yêu cầu các em suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia b, HS xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi ra giấy c, HS đọc phiếu và ghi cho cả lớp nghe d, GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ co hs thực hiện các nhóm công việc đó = > Kết luận chung : Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là nghĩa vụ vừa là bổn phận của mỗi hs 4. HĐ 4 : Củng cố - dặn dò : Cả lớp hát bài : lớp chúng ta đoàn kết Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 200 6. Thể dục Bài 25 : Động tác điều hoà của bài TD phát triển chung I / Mục tiêu - Ôn7 động tác vươn thở, tay , chân, lườn, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung :yêu cầu tập động tác tương đối chính xác - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi : “Chim về tổ ” yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm, phương tiện Sân tập, còi, tranh TD L3 III / Nội dung và phương pháp lên lớp ND TG- TL PP 1. Phần mở đầu - GVnhận lớp, phổ biến nội 1 -2’ Lớp trưởng điều khiển dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm thành vòng tròn 2’.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> xung quanh sân - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi : “ Kết bạn” 2. Phần cơ bản - Chia tổ ôn luyện 7 động tác : Vươn thở tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển. 1 -2’ 3 - 4’. Chạy chậm vòng tròn - gv hô hai ( thi 2 em nắm tay nhau ) hô 3 thì 3 em nắm tay nhau. 7 -8’. Các tổ ôn luyện theo đội hình hàng ngang - GV đi đến quan sát - sửa - Thi đua giữa các tổ - gv điều khiển - Cách dạy tương tự như khi dạy động tác vươn thở, mỗi lần 2 x 8 nhịp - Làm mẫu, giải thích hô nhịp chậm Khi dạy cần chú ý : ở nhịp 1 - 5 hai tay lên cao nhưng thả lỏng đồng thời nâng dù lên vuông góc với thân người, cẳng chân thả lỏng Nhịp 2 - 6 hai tay hạ xuống từ từ và bắt chéo trước bụng ( thở ra ) Nhắc lại cách chơi - tích cực tham gia chơi - đảm bảo an toàn. - Học động tác điều hoà. 6 - 8’. - Chơi trò chơi : Chim về tổ. 6 - 7’. 3. phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh - GV - hs hệ thống bài Nhận xét giờ học VN: Ôn các động tác TD phát triển chung đã học. 2’ 2’ 1 -2’. ....................................................................................... Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 200 6. Tự nhiên và xã hội Một số hoạt động ở trường 9 (Tiếp theo) I / Mục tiêu - Kể tên một số hoạt động ngoài hoạt động trên lớp ở trường.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Biết được ý nghĩa của các hoạt động và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó phù hợp với bản thân II / Đồ dùng DH Bảng phụ ghi câu hỏi và thảo luận III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ ? Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã tham gia B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HĐ1 : Tìm hiểu các hoạt động ngoài giờ lên lớp Bước 1: Hoạt động cả lớp ... Hoạt động vui chơi, tham gia quan ? Khi đến trường ngoài việc tham gia bảo tàng di tích lịch sử, văn nghệ và hoạt động học tập các em còn được tham gia vào các hoạt động nào khác? => Kết luận : ngoài hoạt động trên lớp các em còn được tham gia rất nhiều hoạt động Bước 2 : Cho quan sát hình 48/ 49 Thảo luận nhóm đôi về các câu hỏi sgk sgk Đại diện các nhóm trả lời và trình bày kết quả 3. HĐ2 : Thảo luận theo nhóm - Mục tiêu ( mt 1) - mt2 - Cách tiến hành Bước 1 : HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau : STT Tên hoạt động ích lợi của hoạt Em phải làm gì động để hoạt động Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS khác nhận xét và hoàn thiện phần trình bày của nhóm - GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của hs mà các nhóm vừa trình bày Bước 3 : GV nhận xét về ý thức và thái độ của hs trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Khen gợi những hs có ý thức tổ chức kỉ luật, có tình thần động đội  Kết luận : HĐ ngoài giờ lên lớp làm tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp tăng tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ mọi người 4. Củng cố - dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Nhận xét tiết học ........................................................................................................... Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 200 6. Thể dục Bài 26 : Ôn bài thể dục phát triển chung trò chơi : Đua ngựa I / Mục tiêu : - Ôn bài TD phát triển chung đã học.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học trò chơi : Đua ngựa . Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi II / Địa điểm - phương tiện Sân tập , còi - tranh TD L3 III / Nội dung và phương pháp ND Tg - TL PP 1. Phần mở đầu Lớp trưởng tập hợp lớp - GV nhận lớp, phổ biến nội 1 -2’ dung và yêu cầu giờ học - Chạy chậm thành vòng tròn 2’ xung quanh sân - Khởi động kĩ các khớp 1 - 2’ - Chơi trò chơi : Chẵn , lẻ 2 - 3’ 2. phần cơ bản - Chia tổ ôn luyện bài TD phát 8 - 10’ - Chia tổ tập luyện theo đội hình triển chung hàng ngang - GV quan sát - sửa - uốn nắn - Thi đua giữa các tổ - Gv điều khiển, bình chọn tổ tập dẹp đúng để biểu dương - Học trò chơi : Đua ngựa 8 -10’ - GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi - giải thích cách cưỡi ngựa, phi ngựa và luật chơi - GVlàm mẫu - Hứơng dẫn - cho hs chơi - gv quan sát, bám sát các em chơi 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó 2’ vỗ tay và hát - GV - hs hệ thống bài 2’ - GV - nhận xét giờ học 1- 2’ VN : Ôn bài TD phát triển.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> chung ........................................................................................ Thủ công Cắt dán chữ H, U I / Mục tiêu - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U - Kẻ cắt,dán được chữ H, U đúng qui trình kĩ thuật - HS thích cắt, dán chữ II / Đồ dùng Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U, giấy kéo hồ Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ H, U III / Hoạt động DH Tíêt 1 : A.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra giấy, kéo hồ B. Dạy bài mới : cắt dán chữ H,U C. Các hoạt động * HĐ1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét TG ND GV - GV giới thiệu - quan - Đưa mẫu chữ H, U sát - nhận xét chữ H, ? Nét chữ rộng bao U nhiêu ? ? Chữ H, U có gì giống khác nhau ? - Nếu gấp đôi chữ H và U theo chiều dọc thì nưả bên phải của chữ trùng kít lên nhau * HĐ 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ chữ H, U - Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô , rộng 3 ô - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng đối với chữ U cần vẽ các đường lượn góc Bước 2 : cắt chữ H, U - Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H,U theo. HS Quan sát 1ô Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ) - Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U ( bỏ phần gạch chéo ) - Mở ra được chữ H,U Bước 3 : Dán chữ H, U. Tiết 2;. - Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướn hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối - Bôi hồ vào mặt kẻ của ô từng chữ và dán vào vị trí đã định H4 - Cho hs tập kẻ - cắt chữ H,U. * HĐ3 : HS thực hành cắt dán chữ H,U - HS thực hành. - Yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H,U - Hệ thống các bước kẻ cắt dán H, U theo qui trình B1 : kẻ chữ H, U B2 : Cắt chữ H, U B3 : Dán chữ H, U - Khi hs làm - gv theo dõi uốn nắn - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm * Đánh giá sản phẩm. HS trả lời yêu cầu - HS nghe - thực hành, , kẻ, cắt, dán chữ H, U. HS trình bày sp chữ H, U. IV / Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học VN : Cơ bản giấy, kéo hồ cho bài học tuần tới ........................................................................................... Thứ 6 ngày 1 tháng 12 năm 2006. Tự nhiên và xã hội.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Không chơi các trò chơi nguy hiểm I / Mục tiêu - Sau bài học có khả năng 1. Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn 2 . Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác 3. Lựa chọn và chơi những trò chơi dễ phòng tránh nguy hiểm khi ở trường II / Đồ dùng DH Các hình sgk / 40, 51 III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ : kể tên một số hoạt động ở trường B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp - Mục tiêu ( mt 1 - 2 ) - Cách tiến hành Bước 1 : Cho hs quan sát ? Bạn cho biết tranh vẽ gì? Quan sát hình trang 50, 51 - trả lời ? Chỉ và nói tên những trò chơi dễ câu hỏi nguy hiểm có trong tranh vẽ? ? Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó ? ? Bạn sẽ khuyên các bạn như thế nào ? Một số hs lên hỏi - trả lời câu hỏi trước Bước 2 : = > Sau những giờ học mệt mỏi, các Cả lớp nhận xét - bổ sung em cần đi lại vận động và giải trí Nghe bằng cách chơi một số trò chơi song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học và cũng không nên chơi những trò chơi những trò chơi nguy hiểm như bắn súng cao su, đánh quay ném nhau 3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : ( mt 3 ) - Cách tiến hành * Bước 1 : Lần lượt từng hs trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ ngơi giữa giờ * Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp 4. Củng cố - dặn dò : Nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ............................................................................................... Tuần 14 Thứ 2ngày 4 tháng 12 năm 2006. Đạo đức Bài 7 :Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng I / Mục tiêu 1. HS hiểu : Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng 2.HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3. HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng II / Tài liệu và phương tiện Tranh minh hoạ chị Thuỷ của em Các câu ca dao, tục ngữ truyện, tấm gương về chủ đề bài học III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ : Kể ra những việc em đã tham gia ở lớp, ở trường B. Dạy bài mới 1. Giới thiêụ bài 2. HĐ 1 : Phân tích truyện của chị Thuỷ của em - Mục tiêu : (Mt 1, 2 ) - Cách tiến hành GV kể chuỵên có tranh minh họa Nghe- quan sát tranh HS đàm thoại theo câu hỏi ? Trong câu chuỵên có nhân vật nào ? ? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ ? ? Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ? ? Vì sao mẹ của Bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ ? ? Em biết đựơc gì qua câu chuỵên trên ? ? Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ? => Kết luận : Ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn , những lúc đó cần sự thông cảm, giúp đỡ 3. HĐ 2: Đặt tên tranh - Mục tiêu ( mt 2 ) - Cách tiến hành GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung và đặt tên cho tranh => Kết luận về nội dung từng bức tranh BT 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Bức tranh 2 : làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. Thảo luận theo tranh - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình - Nhận xét - bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> HĐ 3 : bày tỏ ý kiến - Mục tiêu ( mt 3 ) - Cách tiến hành Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em với các Thảo luận quan niệm có liên quan đến nội dung bài học Đại diện từng nhóm trình bày Nhận xét - bổ sung = > Kết luận : Các ý a, c, d là đúng ý b là sai * Hướng dẫn thực hành : Thực hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng c. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học ......................................................................................................... Thứ 3ngày 5 tháng 12 năm 2006. Thể dục Bài 27 : Ôn bài TD phát triển chung I / Mục tiêu - Ôn bài TD phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi : Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập - còi - tranh TD L3 III / Nội dung và phương pháp ND 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh - Trò chơi : thi xếp hàng nhanh 2. Phần cơ bản - Ôn bài TD phát triển chung 8 động tác. Tg - TL. PP. 1’. Lớp trưởng tập hợp lớp. 1’ 1 - 2’ 8 - 10’. - GV cho ôn luyện cả 8 động tác 2 - 3 lần mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Chơi trò chơi : “ Đua ngựa”. 3. phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Gv - HS hệ thống bài GV nhận xét giờ học VN: Ôn lại bài TD phát triển chung gồm 8 động tác - cơ bản kĩ thuật. 8 -10’. - Hô liên trước mỗi động tác gv nêu tên động tác đó - GV hô nhịp 1 -2 lần, từ lần 3 để cán sự vừa hô nhịp vừa tập - Gv hô nhịp 1 -2 lần từ lần 3 để cán sự vừa hô nhịp vừa tập.Chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho hs + Chia tổ tập - cán sự điều khiển + Biểu diễn thi bài TD phát triển chung giữa các tổ 1 lần + Mỗi tổ thực hiện liên hoàn 1 lần bài TD 2 x8 nhịp - Cho hs khởi động khơp cổ chân, đầu gối và hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh động mạnh - Hướng dẫn thêm cách chơi luật chơi - quan sát chơi. 1’ 1’ 2 -3’. ................................................................................................. Thứ 4ngày 6 tháng 12 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Bài 27 - 28 : Thành phố nơi bạn đang sống I / Mục tiêu 1.Kể tên một số cơ quan hành chính :văn hoá, giáo dục, y tế của thành phố 2. Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương II / Đồ dùng DH Hình sgk - tranh sưu tầm về một số cơ quan tỉnh thành phố III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên những trò chơi mình đã tham gia ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động a. HĐ 1 : Làm việc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> -Mục tiêu ( mt 1 ) - Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Chia nhóm - yêu cầu các em quan sát các hình sgk tranh 52, 53, 54 nói những gì các em đã quan sát được - Gv đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý. Kể tên những cơ quan hành chính,văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình * Bước 2 :. Mỗi nhóm 4 hs - thực hiện yêu cầu của gv. HS ở các nhóm lên trình bày mỗi em chỉ kể tên 1 vài cơ quan Hs khác bổ sung => kết luận : ở mỗi tỉnh ( thành phố ) đều có các cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân b. Hoạt động 2 : Nói về tỉnh thành phố nơi bạn đang sống - Mục tiêu ( mt 2 ) - Cách tiến hành * Bước 1 : GV có thể tổ chức cho hs đi thăm quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi các em đang sống  Bước 2 ; Các em kể lại những gì các em đã quan sát được. Thực hiện yêu cầu. c. Hoạt động 3 : Vẽ tranh - Mục tiêu : vẽ mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ... của tỉnh nơi em đang sống - Cách tiến hành Bước 1: GVgợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá khuyến khích trí tưởng tượng hs HS tiến hành vẽ Bước 2 : Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi1 số hs mô tả tranh vẽ c.Củng cố - dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Nhận xét giờ học .............................................................. Thứ 5 ngày 7 tháng 12 năm 2006. Thể dục Bài 28: Hoàn thiện bài TD phát triển chung I / Mục tiêu - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi : “ Đua ngựa ” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện - Sân tập - còi - tranh TD L3 III / Nội dung và phương pháp lên lớp ND TG - TL PP 1.Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội 1 - 2’ dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng 1’ dọc xung quanh sân tập - Trò chơi : “ Kéo cưa lừa 2’ sẻ” 2.Phần cơ bản - Ôn bài TD phát triển chung 10 - 13’ - GV cho tập liên hoàn 8 động tác 4 x 8 nhịp hô 4, 1, 3, 4, 5, 6, 7 tay 1, 2, 3 Tập 2 - 3 lần giữa các lần cho nghỉ ngơi tích cực - GV hô 1 - 2 lần từ lần 3 cán sự hô - Chia tổ tập luyện - gv sửa - Biểu hiện thi đua bài TD phát triển chung Mỗi tổ cử 4 -5 em biểu diễn bài TD phát triển chung 1 lần - nhận xét khen GV có thể đảo thứ tự động tác Hướng dẫn như bài 27 - Chơi trò chơi : “ Đua ngựa 7 - 8’ ” 3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1’ - GV cùng hs hệ thống bài 1’ - GV nhận xét giờ học 2 - 3’.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> VN : Ôn 8 động tác. ...................................................................... Thủ công Cắt dán chữ H, U ( tiết 2 ) Đã soạn vào ngày 30/ 11/ 2006 ............................................................................................ Thứ 6 ngày 8 tháng 12năm 2006. Tự nhiên và xã hội Tỉnh, thành phố nơi bạn đang sống( tiếp ) Đã soạn vào ngày 6/ 12/ 2006 \ ..................................................................................... Tuần 15 Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2006.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiêt 2 ) I /Mục tiêu ( như tiết 1) II / Các hoạt động A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới * HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học - Mục tiêu : Nâng cao các tư lịêu đã sưu tầm được về chủ đề bài học - Cách tiến hành Gv yêu cầu hs trưng bày tranh ... đã SH thực hiện yêu cầu - bày các tanh có vẽ, các bài thơ, ca dao tục ngữ - các em đã sưu tầm được Gọi hs trình bày trước lớp + Giải thích tranh, ca dao + Nội dung GVnhận xét - bổ sung nếu có => Kết luận : Khen cá nhân đã sưu tầm đựơc nhiều tư liệu - trình bày kết kĩ thuật tốt  HĐ2 : đánh giá hành vi - Mục tiêu : HS biết đánh giá những hành vi,việc làm tốt đối với hàng xóm - Cách tiến hành 1. Em hãy nhận xét những hành vi Nghe - yêu cầu việc làm sau : a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm c. Ném gà của nhà hàng xóm 2. Cho thảo luận 3. Đại diện trình bày Thảo luận nhóm 4 Các nhóm lên trình bày Nhận xét => Kết luận ý a là việc làm tốt ý c, b không nên làm 5. Cho hs liên hệ với việc làm trên HS tự liên hệ * HĐ 3 : Xử lí tình huống và đóng vai - Mục tiêu: HS có khả năng ra quyết định và ứng xử đúng với hàng xóm láng giềng trong 1 số tình huống phổ bíên - Cách tiến hành 1. GV chia lớp theo nhóm - phát phiếu giao việc.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Hs thực hiện - Yêu cầu thảo luận - xử lí 1 tình huống - đóng vai 2. Thể hiện vai 3. Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong tình huống 4. Kết luận : Từng tình huống c. Củng cố - dặn dò : nhận xét tiết học ........................................................................................................ Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2006. Thể dục Bài 29 : Hoàn thiện bài TD phát triển chung I /Mục tiêu - Tiếp tục hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự theo đúng đội hình tập luyện - Chơi trò chơi : Đua ngựa . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập - còi - Tranh TD L3 III / Hoạt động DH ND TG - TL PP 1. Phần mở đầu - GVnhận lớp phổ biến nội dung 1 -2’ yêu cầu của tiết học - Chạy chậmtheo 1 hàng dọc xung 1’ quanh Trò chơi : Chui qua hầm 2’ 2. Phần cơ bản Cả lớp thực hiện dưới sự điều - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng 1 -2 lần hành của gv - cán sự điểm số - Hoàn thiện bài TD phát triển 10 -14’ GV cho tập liên hoàn 8 động tác chung 1 lần 4 x 8 nhịp - Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua - Cán sự điều khiển - gv chú ý sửa - GV nêu tên động tác hs nhớ tập 1 -2 lần - Biểu diễn thi đua giữa các tổ 1 lần - Chơi trò chơi : Đua ngựa 7 - 8’.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Gv chó thi đua giữa các tổ 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay hát GV - hs hệ thống bài - Nhận xét giờ học VN : Ôn lại bài TD : 8 động tác .. 1’ 1’ 2 - 3’. ............................................................................................. Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Các hoạt động thông tin liên lạc I / Mục tiêu 1. Kể tên 1 số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh 2. Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hìn, phát thanh trong đời sống II / Đồ dùng DH Một số bí thư - Điện thoại đồ chơi III / Các hoạt động DH 1. Khởi động 2. HĐ 1 : - Mục tiêu ( mt 1 ) ý 2 - Cách tiến hành Bước 1 : Thảo luận nhóm 4 người theo câu gợi ý ? Một ngày kia em phải đi học ở rất xa làm thế nào để biết được tin tức của bạn bè, bố mẹ ở quê hương, địa phương mình  Kết luận : Như vậy chúng ta phải dùng thông tin liên lạc là bưu điện, truyền hình ? Em nào có biết hoạt động thông tin liên lạc có lợi ích gì ? Bước 2 : => Kết luận : Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nứơc và nước ngoài. HS thảo luận Viết thư Gọi điện thoại Nghe đài, đọc báo xem ti vi. Nhanh chóng biết tin tức từ những nơi xa xôi đại diện nhóm báo cáo kết quả Nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(120)</span>  HĐ 2 : Làm việc theo nhóm - Mục tiêu :( mt 2 ) - Cách tiến hành Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 4 - 6 em ) - Gợi ý : Nêu nhiệm vụ và hoạt động phát nhanh, truyền hình ?. Các nhóm thảo luận Cung cấp thông tin về văn hoá giáo dục. => Kết luận : Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. Nghe.  HĐ 3: Chơi trò chơi - Mục tiêu: HS biết ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại - Cách tiến hành 1 hs đóng vai nhân viên, bán ten, phong bì nhận gửi thư, hàng 1 em đóng vai người gửi thư, quà 1 số khác chơi gọi điện thoại. HS các nhóm tự chơi. 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ............................................................................................... Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2006. Thể dục Bài 30: Ôn tập : bài TD phát triển chung I / Mục tiêu - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hs thuộc và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác II / Địa điểm - phương tiện Sân - còi - bàn ghế III / Nội dung và phương pháp ND TG - TL PP 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phố biến nội dung, yêu cầu 1 - 2’ Lớp trưởng tập hợp kĩ thuật và phương pháp kĩ thuật đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Cả lớp chạy chậm theo1 hàng dọc xung quanh sân tập - Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh - Ôn bài TD phát triển chung 2.Phần cơ bản GV chia từng nhóm ôn tập bài TD phát triển chung + Nội dung : Ôn tập bài TD phát triển chung 8 động tác - Nhận xét + Hoàn thành + Chưa hoàn thành + Chơi trò chơi : “ Chim về tổ ”. 1’ 1’ 1’. 2x8. Mỗi động tác 2 lần mỗi lần 8 nhịp. 3 - 5’ 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay hát 1’ - GV nhận xét về phần kĩ thuật xếp loại - GVgiao bài tập về nhà : tiếp tục ôn luyện bài TD .............................................................................................................. Thủ công Cắt dán chữ V I / Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt dán chữ V - Kẻ, cắt dán được chữ V đúng qui trình kĩ thuật - HS hứng thú cắt chữ II /Đồ dùng Mẫu chữ V, các bước cắt dán chữ V Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo III / Hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra SCB của hs 2. Dạy bài mới a. Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn * HĐ 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét ND GV HS - Giới thiệu chữ V Đưa chữ mẫu V Quan sát chữ V.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Yêu cầu nhận xét độ cao, cấu tạo chữ V. Dùng mẫu chữ rời gấp đôi theo chiều dọc * HĐ 2 : GVhướng dẫn mẫu + Bước 1 : Kẻ chữ V. Rộng 1 ô Có nửa bên trái, bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng kít nhau Quan sát. - Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3ô - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu. + Bước 2 : Cắt chữ V - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ) - Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ gạch phần chéo + Bước 3 : Dán chữ V. - Thực hiện tương tự như chữ H,V. * HĐ 3 : HS thực hành -. HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán .. nhận xét gv nhắc lại qui trình + Bước 1 : Kẻ chữ V + Bước 2 : Cắt chữ V + Bứơc 3: Dán chữ V - GV tổ chức hs thực hành, uốn nắn ... Tổ chức trưng bày sản phẩm - đánh giá sản phẩm. Thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học Thứ 6ngày15 tháng12 năm 2006. Tự nhiên và xã hội Hoạt động nông nghiệp I / Mục tiêu 1. Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của Tình( thành phố ) nơi em đang sống 2. Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp của Tỉnh ( thành phố ) nơi em đang sống II / Đồ dùng DH Tranh sgk / 58 - 59 - tranh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc ? Hoạt động thông tin liên lạc có vai trò gì ? B. Dạy bài mới * HĐ 1 : Hoạt động nhóm - Mục tiêu : ( mt 1 )- ( mt 2 ) - Cách tiến hành Bước 1 :. HS quan sát tranh /58 -59 Thảo luận ? Hãy kể tên các hoạt động được giới ảnh 1 : Chụp người nông dân đang thiệu trong hình ? cày ? Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ảnh 2 : chụp cảnh chăm sóc đàn cá ? ảnh 3 : cảnh gặt lúa ? Những hoạt động này được gọi là hoạt động gì ? Bước 2 : Tổ chức cho hs báo cáo => Kết luận. ... Hoạt động nông nghiêp - Trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét - bổ sung.  HĐ 2 : Thảo luận theo cặp - Mục tiêu ( mt 1 ) - Cách tiến hành Bứơc 1: HS thảo luận ? Em hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống ? - Sản phẩm sống của hoạt động đó ?. HS thảo luận theo cặp. Từng cặp kể cho nhau nghe.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Nông nghiệp - trồng trọt - chăn nuôi - Một số cặp hs trình bày các cặp khác bổ sung. Bước 2. * HĐ 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp - Mục tiêu : thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm khắc sâu những hoạt động nông nghiệp - Cách tiến hành Bước 1: Chia lớp thành 3 - 4 nhóm HS nhận giấy và trình bày - Phát cho mỗi nhóm 1tờ giấy to Tranh của các nhóm trình bày theo cách nghĩ và cách thảo luận của nhóm Bước 2 : Từng nhóm trình bình luận Các nhóm nhận xét tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của nghề đó c.Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tuần 16 : Thứ 2 ngày18 tháng 12 năm 2006. Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ I / Mục tiêu 1. HS hiểu : thương binh liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ Quốc 2. Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 3. HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 4. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ II / Đồ dùng : Tranh minh hoạ một chuyến đi bổ ích III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ : ? nêu ghi nhớ của bài 7 - VD minh hoạ B. Dạy bài mới Tiết 1 : 1. Khởi động : HS hát tập thể bài hát : Em nhớ các anh ( nhạc và lời của Trần Ngọc Thành ) hoặc : Chú thương binh qua đường 2. HĐ 1 : Phân tích truyện - Mục tiêu ( mt 1 , 2 ) - Cách tiến hành GV kể chuyện : Một chuyến đi bổ ích - Đàm thoại theo câu hỏi ? Các bạn lớp 3 A đi đâu vào ngày 27 /7? ? Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì ? ? Đối với các cô chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? => Kết luận : Thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu để giành độc lập tự do, hoà bình cho Tổ Quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ 3. HĐ 3 : Thảo luận nhóm. HS lắng nghe Đàm thoại Đi thăm trại điều dưỡng thương binh. ... Phải kính trọng.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Mục tiêu ( mt 3 ) - Cách tiến hành GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận ? Nhân ngày 27 / 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ? - Chào hỏi các chú thương binh - Thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp - Cười đùa làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện => Kết luận : ý a, b, c là việc làm đúng ý d là việc không nên làm. HS thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét - bổ sung. 4. HĐ 3 : Xử lí tình huống Bước 1 : Sắm vai => Kết luận. Đóng vai tình huống a- BT 3/28 Vấn đáp ý b - BT 3 - / 28. C . Hướng dẫn thực hành - Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Sưu tầm bài thơ, tranh ảnh, câu chuyện D. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ............................................................................................................ Thứ 3 ngày19tháng 12 năm 2006. Thể dục Bài 31 Ôn bài RLTTCB và KN VĐ CB - ĐH - ĐN I / Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái yêu cầu thực hiện động tác chính xác - Chơi trò chơi “ Đua ngựa” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II / Đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Sân, còi III / Nội dung và phương pháp ND 1. Phần mở đầu - Gv nhận lớp phổ biến nội dung - yêu cầu - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh - Khởi động các khớp - Trò chơi : kết bạn 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. TG - TL. PP. 1 - 2’. Lớp trưởng điều khiển. 1’ 1 - 2’ 2’ 6 -8’. - Ôn vượt chướng ngại vật thấp đi 6 - 8’ chuyển hướng phải, trái. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số - Chơi trò chơi: Đua ngựa 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc đi lại thả lỏng - GV - hs hệ thống bài - Nhận xét giờ học GVgiao bài : Ôn tập KTT CB CB KT. 1 lần 6 - 8’. Tập 2 - 3 lần liên hoàn các động tác mỗi lần tập . GV cán sự chọn vị trí - Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công.Các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập - Đi vượt chướng ngại vật và di chuyển hướng phải, trái theo đội hình 2 - 3 hàng dọc - Cả lớp thực hiện theo sự điều khiển của GV - cán sự - Chia tổ tập luyện - gv sửa - HS thực hiện - GV nhận xét đánh giá ( TT các tiết trước). 1’ 1’ 1 - 2’. ...................................................... Thứ 4 ngày 20 tháng 12 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Hoạt động công nghiệp thương mại I / Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 1. Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh thành phố nơi các em đang sống 2. Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại II / Đồ dùng Hình / 60 - 61 sgk Tranh ảnh sưu tầm về chợ cảnh mua bán III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HĐ 1 : Làm việc theo cặp - Mục tiêu ( mt 1 ) - Cách tiến hành Bước 1 : Từng cặp hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở các nơi các em đang sống Bước 2 : - 1 số cặp trình bày các nhóm khác bổ sung GV: giới thiệu thêm 1 số hoạt động khai thác quặng kết luận : luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô xe máy ...đều gọi là hoạt động công nghiệp 3. HĐ 2 : Hoạt động nhóm - Mục tiêu ( mt 2 ) - Cách tiến hành * Bước 1 : Yêu cầu hs quan sát 3 bức ảnh sgk - GT hoạt động trong ảnh là gì ? * Bước 2 : Mỗi hs nêu tên 1 hoạt động đã quan sát được trong hình * Bước 3 : Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì ? ích lợi của sản phẩm đó ? ? Hãy cho biết hoạt động công nghiệp bao gồm những hoạt động gì ? ? Sản phẩm của hoạt động công nghiệp có ích lợi chung là gì ? => kết luận : các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động. ảnh 1 : Khai thác dầu khí ảnh 2 : Lắp ráp ô tô ảnh 3 : máy xuất khẩu sản xuất quần áo đẻ mặc Đại diện các nhóm báo cáo Nhận xét - bổ sung gồm hoạt động khai thác, khoáng sản, luyện thép. ... Phục vụ đời sống công nghiệp để sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> công nghiệp 4. HĐ 3 : Làm việc theo nhóm - Mục tiêu : Kể đựơc tên 1 số chợ, siêu thị cửa hàng là 1 số mặt hàng đựơc mua bán ở đó . - Cách tiến hành * Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu sgk * Bước 2 : ? Những hoạt động mua bán như sgk 4, 5 / 61 - sgk thường gọi là hoạt động gì ? ? Hoạt động đó các em thấy ở đâu ? ? Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em ? => Kết luận : Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. HS thảo luận nhóm Trình bày kết quả - nhận xét - bổ sung ...Thương mại Chợ, siêu thị, cửa hàng. 5. HĐ 4 : Chơi trò chơi bán hàng - Mục tiêu : Giúp các em làm quen với hoạt động mua bán - Cách tiến hành + Bứơc 1 : GV đặt tình huống cho hs nhóm chơi đóng vai người bán hàng, 1 số người mua + Bước 2 : HS đóng vai .. các nhóm nhận xét - bổ sung ........................................................... Thứ 5 ngày 21 tháng 12 năm 2006. Thể dục Bài 32 : Ôn bài tập RLTT và KN vận động cơ bản ĐH - ĐN I /Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi : “ Con cóc là cậu ông Trời ” yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân - còi III / Nội dung và phương pháp ND TG - TL PP 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội 1 - 2’ Lớp trưởng tập hợp dung, yêu cầu giờ học.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh - Trò chơi : tìm người chỉ huy * Khởi động các khớp cổ tay, chân, đầu, gối, vai, hông 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. đi vượt chướng ngại vật thấp di chuyển hướng phải, trái. 1’. Biểu diễn thi đua giữa các tổ. 1 lần. Tập phối hợp các động tác.Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải trái - mỗi động tác ( 5 - 7’) Chơi trò chơi “ Con cóc là cậu ông Trời ” 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV - hs hệ thống bài - GV nhận xét giờ học VN : Ôn các nội dung - cơ bản kĩ thuật. 5 - 7’. 2’ 1’ 10 - 12’. 5 - 7’ 1’ 1’ 2 - 3’. Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV - cán sự - Mỗi nội dung tập 2 - 3 lần - Đội hình đi vượt chướng ngại vật và di chuyển hướng phải, trái, tập theo đội hình hàng 2 - 4 hàng dọc -Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công. GV đi đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho hs - Tập tổ chức dưới hình thức thi đua.Cán sự điều khiển - hướng dẫn khắc phục sai sót thường gặp * Lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái. Tổ nào kém hơn nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát “ Học - tập - đội ” - Bạn : chúng ta cùng nhau - GVđiều khiển. - GVphải cho khởi động rồi chơi.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> .............................................................................. Thủ công Cắt dán chữ E I / Mục tiêu - HS biết cách kẻ cắt dán chữ E - Kẻ cắt dán được chữ E đúng qui trình kĩ thuật - HS yêu cầu thích cắt chữ II / Đồ dùng - Mẫu chữ E, đủ lớn, để rời chưa dán - Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ E - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì hồ dán III / Hoạt động DH ND GV 1. Kiểm tra bài cũ : KT Kiểm tra nhận xét SCB của hs 2. Hướng dẫn - HĐ 1 : Gv hướng dẫn hs quan sát - nhận xét - Giới thiệu chữ E - Đưa mẫu E - Yêu cầu hs nhận xét, độ cao rộng, cấu tạo chữ E - GV có thể dùng mẫu rời gấp đôi chiều ngang. HĐ 2 : GV hướng dẫn mẫu + Bước 1 : Kẻ chữ E. + Bước 2 : Cắt chữ E. HS. Quan sát mẫu - Nét chữ rộng 1 ô - Nửa trên, nửa phía dưới của chữE giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên, nửa dưới của chữ trùng khít nhau ( H1 sgk ). - Lật mặt sau tờ giấy kẻ cắt hình chữ nhật có Nghe - quan sát chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E và hình chữ nhật - Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu ( hình 2 ) - Chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E ( hình2 ) theo đường dấu giữa.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> ( mặt trái ra ngoài ) - Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo ( hình 3 ) .Mở ra được chữ E như chữ mẫu - Thực hiện như tiết trước - Sau khi hs hiểu cách kẻ cắt chữ E. GV tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ E. Bước 3 : Dán chữ E. HĐ 3 : HS thực hành cắt, dán chữ E - GV nhận xét - E theo qui trình + Bước 1 : Kẻ chữ E + Bước 2 : Cắt chữ E + Bước 3 : Dán chữ E - Tổ chức hs thực hành quan sát - uốn nắn giúp - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm thực hành hs. HS nhắc lại nội dung cách kẻ, cắt, dán chữ E Nghe. Thực hành. IV / Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học ................................................................... Thứ 6ngày 22 tháng12 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Làng quê và đô thị I / Mục tiêu - HS có khả năng 1. Phân biệt sự khác giữa làng quê và đô thị 2. Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương II / Đồ dùng DH Các hình SGk / 62 - 63 III / Hoạt động DH A. HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : ? Các hoạt động nào được gọi là hoạt động công nghiệp?.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> B. HĐ2 : Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động - HĐ 1 : Làm việc theo cặp + Mục tiêu ( mt 1 ) + Cách tiến hành : Thảo luận nhóm đôi Bước 1 : G V hướng dẫn hs quan sát / HS quan sát tranh tiến hành thảo luận sgk và ghi kết quả vào bảng. Phong cảnh nhà cửa - HĐ sinh sống chủ yếu của nhân dân : đường sá, hoạt động giao thông, cây cối Bước 2 : Đại diện báo cáo - nhận xét => Kết luận : ở làng quê dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ... - HĐ 2 : Thảo luận nhóm + Mục tiêu ( mt 2 ) + Cách tiến hành Bước 1 : Chia nhóm : mỗi nhóm cắn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt của nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị Bước 2. Bước 3 : Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống. - Các hs chia nhóm... nhận phiếu tiến hành thảo luận - Ghi kết quả ra giấy. - Các nhóm trình bày kết quả - Nghề nghiệp ở làng quê - Nghề nghiệp ở đô thị Hs tự liên hệ. HĐ 3 : Vẽ tranh - Mục tiêu : Khắc sâu và tăng thêm sự hiểu biết của hs về đất nước - Cách tiến hành - GV nêu chủ đề - Hãy vẽ về thành phố ( thị xã ) em yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh. HS làm việc cá nhân HS tiến hành vẽ Đại diện những hs lên dán tranh - giới thiệu trước lớp - quan sát nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> c. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ................................................................................ Tuần 17 Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2006 Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ ( tiết 2 ) I / Mục tiêu : Giúp hs hiểu ( như tiết 1) II / Đồ dùng DH Tranh Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Lý Tự Trọng III / Hoạt động DH 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới A. Hoạt động1 : Xem tranh và kể về các anh hùng - Mục tiêu : Giúp hs hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên - Cách tiến hành Gv chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh ( hoặc ảnh ) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng... yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết ? Người trong tranh hoặc ảnh là ai ? ? Em hãy kể đôi điều về người trong tranh ?. Các nhóm thảo luận Đại diện mỗi nhóm lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu về anh hùng trong tranh.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> =>Kết luận : Chị Võ Thị Sáu, Anh Kim Đồng, Anh Lý Tự Trọng.. .tuy tuổi còn trẻ nhưng đều anh hùng hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc. Chúng ta phải biết những anh hùng liệt sĩ đó và phải biết những anh hùng liệt sĩ bằng cách phấn đấu học tập để đền ơn đáp công ơn B. Hoạt động 2 : Báo cáo các kết quả điều tra tìm hiểu về ác hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh liệt sĩ, gia đình liệt sĩ ở địa phương - Mục tiêu : Giúp ha hiểu rõ về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó - Cách tiến hành GV - hs nhận xét, bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu. c. Hoạt động 3 : Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện ... về chủ đề thương binh liệt sĩ => Kết luận chung : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần ghi nhớ thiết thực của mình * Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ........................................................................................... Thứ 3ngày 26 tháng 12 năm 2006 Thể dục Bài 33 : Ôn tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận chuyển cơ bản Trò chơi : “ Chim về tổ ” I /Mục tiêu : - Tiếp tục ôn các động tác ĐH ĐN và RLTT CB đã họ.Yêu cầu hs thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác - Chơi trò chơi : “ Chim về tổ ” yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập - còi III / Hoạt động DH : Nội dung và phương pháp ND TG - TL PP 1. Phần mở đầu : Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Chơi trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ ” - Ôn bài TD phát triển chung 2.Phần cơ bản - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, 6 - 8’ đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - Ôn đi vượt chứơng ngại vật di chuyển hướng phải, trái. 4 - 9’. - Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái. 1 lần. - Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 3.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát - GV cùng hs hệ thống bài - nhận xét VN : Ôn nội dung ĐHĐN RLTTCB. 5 - 7’. Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định yêu cầu mỗi hs tập làm chỉ huy một lần - GV đi đến từng tổ quan sát nhắc nhở giúp đỡ hs - Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng ngang mỗi em cách nhau 2 - 3 m. GV điều khiển HS trình diễn. GV điều khiển cho hs chơi có thể cùng một lúc 2 - 3 đội cùng chạy đuổi. 1’ 2 - 3’. ......................................................... Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2006 Tự nhiên và xã hội An toàn khi đi xe đạp I / Mục tiêu 1. Sau bài học, bước đầu hs biết một số qui định đối với người đi xe đạp II / Đồ dùng : Tranh, áp phích về ATGT Các hình sgk / 64 - 65 III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những hoạt động chủ yếu của nhân dân ở làng quê và đô thị ? B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 2. HĐ dạy - học a.HĐ1 : Quan sát tranh theo nhóm - Mục tiêu : thông qua quan sát tranh, hs hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông - Cách tiến hành Bước 1 : GV chia nhóm hs và hướng dẫn các nhóm quan sát tranh sgk / 64 - 65. Yêu cầu nói và chỉ người nào đi đúng, người nào đi sai + Bước 2 :. HS làm việc theo nhóm HS quan sát Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm. Mỗi nhóm chỉ nhận xét 1 hình. b. HĐ 2 : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp - Cách tiến hành Bước 1 : GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người thảo luận theo câu hỏi ? Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật Khi đi xe đạp cần đi bên phải đúng giao thông ? phần đường dành cho người đi xe đạp Bước 2 : GVcăn cứ vào ý kiến của các nhóm Nêu - nghe phân tích tầm quan trọng của luật giao thông c. HĐ 3 : Chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ - Mục tiêu : Thông qua trò chơi nhắc nhở hs có ý thức chấp hành lụât giao thông - Cách tiến hành Bước 1 : Bước 2 :. HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải Tổ trưởng hô Đèn xanh : Cả lớp quay tròn 2 tay Đèn đỏ : Cả lớp đứng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần : Ai làm sai hát 1 bài c. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học ........................................................

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2006 Thể dục ÔN ĐHĐN - BTRLTT và kĩ năng vận động cơ bản I / Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu hs thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu hs thực hiện động tác thuần thục - Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II / Địa điểm - phương tiện Sân tập - còi - dụng cụ III / Nội dung và phương pháp ND TG - TL PP 1.Phần mở đầu 1- 2’ - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng 1’ dọc - Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ 1’ ” Ôn bài TD phát triển chung 3 x 8 nhịp 2 .Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng Các tổ tập luyện theo khu vực hàng đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - Ôn đi vượt chướng ngại vật di Cả lớp cùng thực hiện đội hình chuyển hướng phải, trái hàng dọc mỗi em cách nhau 2 3m - Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc và di chuỷên hướng phải, trái 1 lần GV điều khiển chung và nhắc nhở. - Chơi trò chơi 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - GV cùng hs hệ thống bài Giao bài tập về nhà : Ôn các nội dung đội hình đội ngũ và RLTTCB. GV điều khiển cho hs chơi 1’ 2 - 3’. ........................................................

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Thủ công Cắt dán chữ : vui vẻ ( 2 tiết ) I / Mục tiêu - HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ vui vẻ - Kẻ cắt dán được chữ vui vẻ đúng qui trình kĩ thuật - HS yêu cầu thích sản phẩm cắt dán chữ II / Đồ dùng Mẫu chữ Vui Vẻ Tranh qui trình kẻ cắt, dán chữ vui vẻ Giấy thủ công, thước kẻ , bút chì kéo hồ III / Hoạt độngDH Tiết 1 : 1.Kiểm tra bài cũ CB của hs - giới thiệu bài ND GV HS HĐ 1 : GVhướng dẫn hs Giới thiệu mẫu chữ Vui HS quan sát - thực hiện quan sát nhận xét Vẻ yêu cầu quan sát, yêu cầu nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ( hình1 ) - GV gọi hs nhắc lại HS nhắc lại cách kẻ, cắt cách kẻ, cắt các chữ V, các chữ V,U, E, I U , E, I => GV nhận xét củng cố cách kẻ, cắt chữ HĐ 2 : GVhướng dẫn mẫu + Bước 1 : Kẻ, cắt các - GV nói : Kích thước, HS thực hiện chữ cái của chữ Vui Vẻ cách kẻ, cắt các chữ V, và dấu hỏi U, E, I giống như đã học ở các bài 7, 8, 9, 10 - Cắt dấu hỏi ?, kẻ dấu hỏi ( ? ) trong 1 ô vuông như hình 2 a, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo lật sang mặt màu được dấu hỏi ( ? ) hình 2b + Bước 2 : Dán thành - Kẻ phải một đường Nghe - tập kẻ cắt chữ cái chữ Vui Vẻ chuẩn sắp xếp các chữ dấu ( ?) của chữ Vui Vẻ đã cắt được trên đường chuẩn như sau : Giữa.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> các chữ vui và chữ vẻ cách nhau 1 ô, Giữa chữ vui và chữ vẻ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phái trên chữ E ( hình 3) - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm, dán các chữ cái đặt trước dấu hỏi sau - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ Tiết 2 : HĐ 3 :HS thực hành cắt, dán chữ vui vẻ - GV kiểm tra hs cách kẻ , cắt dán chữ vui vẻ - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt dán chữ theo qui trình + Bước 1 : Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Vui Vẻ và dấu ( ? ) + Bước 2 : Dán hình chữ vui vẻ - Tổ chức cho hs cắt, dán chữ - GV nhắc nhở, giúp đỡ - Nhắc hs dán các chữ cân đối, đều phẳng đẹp - GV đánh giá sản phẩm của hs IV/ Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của hs - Dặn dò hs ôn lại các bài trong chương II ............................................................. Thứ 6ngày 29 tháng12 năm 2006 Tự nhiên và xã hội Ôn tập học kì I I /Mục tiêu : Giúp hs - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể - Nêu chức năng của một trong các cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc - Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình II / Đồ dùng Tranh ảnh do hs sưu tầm.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hình ảnh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh III / Hoạt động DH A. Kiểm tra bài cũ Nêu một số qui định đối với người đi xe đạp B. Dạy bài mới * Hoạt động 1 : Chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng - Mục tiêu : Thông qua trò chơi HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể - Cách tiến hành + Bước 1: GV chuẩn bị khổ giấy Ao ( tranh to ) vẽ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nứơc tiểu, thần kinh và HS thực hiện các thẻ ghi tên các chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó Bước 2 : Tổ chức cho hs quan sát HS quan sát tranh tranh và gắn được thẻ vào tranh => GV chốt lại những nhóm gắn đúng  HĐ2 : Quan sát hình theo nhóm - Mục tiêu : HS kể được 1 số hoạt động , nông nghiệp, công nghiệp , thương mại, thông tin liên lạc - Cách tiến hành Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận HS thảo luận ? Cho biết các hoạt động nông - Từng nhóm dán tranh đã sưu tầm nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, - Các nhóm bình chọn 2, 3, 4, 6, 7 / sgk  HĐ 3 : Làm việc cá nhân GV theo dõi vê nhận xét xem hs vẽ và giới thiệu có đúng không ? - Từng em vẽ sơ đồ - giới thiệu về gia đình C. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học .............................................................

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Thứ 2 ngày 01 tháng 01 năm 2007. Môn đạo đức. Ôn tập - thực hành kĩ năng học kì I I - MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học trong học kì I và biết thực hành kĩ năng ứng xử, hành vi đúng mực. - Thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa. Nêu đuợc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Biết yêu quý quan tâm, chăm sóc những người thân. Biết thông cảm chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Thực hiện tốt việc lớp, việc trường. Quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng. Thể hiện thái độ và những việc làm phù hợp của mình để tỏ lòng biết ơn những thương binh, liệt sĩ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bảng phụ và các tình huống. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Khởi động: Hát tập thể 2. Ôn tập: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Ở học kì I chúng ta đã được học các Giữ lời hứa; tự làm lấy việc của mình; bài đạo đức nào? quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em; chia sẻ vui buồn cùng bạn; tích cực tham gia việc lớp việc trường; quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng; biết ơn thương binh liệt sĩ; kính yêu Bác Hồ. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi Học sinh thực hiện yêu cầu. để nhớ lại các kiến thức trong từng bài và lấy được ví dụ liên hệ với thực tế mình đã làm được. Gọi đại diện các nhóm trình bày Khi có nhóm lên trình bày các nhóm khác theo dõi nhận xét. Nhận xét và hệ thống lại các kiến thức trọng tâm . Có thể thay đổi bằng hình thức hái hoa Nghe và thực hiện dân chủ theo các câu hỏi sau..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 1. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính ...thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy yêu Bác Hồ? 2. Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải .....Khi đã hứa với ai điều gì thì cần giữ lời hứa? phải thực hiện điều đó.. 3. Thế nào là tự làm lấy việc của mình? ...tự giác hoàn thành công việc của mình không cần ai nhắc nhở 4. Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông, .. vì ông bà cha mẹ đã dạy chúng ta bà, cha, mẹ? điều hay lẽ phải ... 5. Khi bạn có chuyện vui buồn em cần em cần biết an,ủi, động viên khi bạn có làm gì? chuyện buồn.... 6. Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường? 7. Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng ...hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.. xóm láng giềng? 8. Nêu những việc các em cần làm để ... hỏi thăm giúp đỡ.. tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ/ 9. Tìm những câu tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm, tình cảm gia đình? * Đóng vai và xử lý các tình huống của Đóng vai bài 5 trang 7, bài 4 trang 14, bài 2 trang 16, bài 3 trang 28 vở bài tập. 3. Củng cố: - Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh ứng xử. - Tổ chức chò chơi hoặc biểu diễn để thể hiện được các kiến thức đã học.. ________________________ Thứ 3 ngày 02 tháng 01 năm 2007. MÔN THỂ DỤC. Bài 35: Kiểm tra đội hình - bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và kĩ năng vận động cơ bản I - MỤC TIÊU:. Kiểm tra các nội dung tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, di chuyển hướng phải, trái, đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được các động tác ở mức độ tương đối chính xác. II - ĐỊA DIỂM PHƯƠNG TIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Sân tập, còi, dụng cụ ... III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG. THỜI GIAN -TẬP LUYỆN. PHƯƠNG PHÁP. 1. Phần mở đầu: Lớp trưởng tập hợp Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu, phương pháp kiểm tra Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập Chơi trò chơi: Có chúng em Tập bài thể dục phát triển chung1lần 2. Phần cơ bản: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải quay trái, đi vượt chướng ngại vật thấp. 1-2’ 1’ 1’ 4x8nhịp 20 - 22’. Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của giáo viên. Lần lượt từng tổ thực hiện, tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, quay phải quay trái rồi chuyển sang di chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác hai lần. Sau đó vượt chướng ngại vật thấp mỗi em đi cách nhau từ 2 - 2,5m/1lần. Các tổ khác quan sát. Cách đánh giá: mức độ thực hiện động tác của từng học sinh theo 2 mức: - Hoàn thành (hoàn thành tốt và hoàn thành). - Chưa hoàn thành: * Một số tiêu chí đánh giá kết quả học tập: - Hoàn thành: thực hiện đúng.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> từ 4 động tác trở lên. Thực hiện 6 động tác trở lên, chất lượng thực hiện các động tác tốt, có ý thức tập luyện hợp tác tốt được đánh giá là hoàn thành tốt. - Chưa hoàn thành: chỉ thuộc 3 động tác và thực hiện các động tác khác còn sai sót, thiếu tích cực trong tập luyện - Chú ý bổ sung các tiêu chí khác, đánh giá phù hợp với điều kiện thực tế của học sinh. - Với học sinh xếp loại chưa hoàn thành cần cho tập luyện thêm để hoàn thành.. Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột 3. Phần kết thúc Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Nhận xét, công bố kết quả kiểm tra. Về nhà: Ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB.. 4 - 6’ 1’ 2 - 3’. Có thể chọn phương án kiểm tra, cho học sinh bốc thăm xem mình sẽ phải kiểm tra những nội dung nào. Riêng tập hợp hàng ngang dóng hàng vẫn phải kiểm tra theo tổ. Chơi nghiêm túc và đảm bảo an toàn Thực hiện Nghe. ______________________________ Thứ 4 ngày 03 tháng 01 năm 2007.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Tự nhiên và xã hội. Ôn tập học kỳ I I - MỤC TIÊU:. Sau bài học học sinh biết: 1. Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. 2. Nêu chức năng của một trong các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu, thần kinh. 3. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. 4. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. 5. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Tranh ảnh học sinh sưu tầm, hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh. Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Giới thiệu bài ôn tập 2. Ôn tập. a) Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? * Mục tiêu: (mục tiêu 1, 2, 3) * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên. Chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó vào khổ giấy to. Bước 2: Cho học sinh thảo luận nhóm từ 4 - 6 em/nhóm. Học sinh quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh. Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày. Bước 4: Giáo viên chốt lại những nhóm gắn đúng và sửa lỗi cho những nhóm gắn sai. b) Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm. * Mục tiêu (mục tiêu 4): * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm đôi - Yêu cầu quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 Sgk và cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Có thể liên hệ thực tế với địa phương nơi mình đang sống. - Học sinh trình bày - Nhận xét. - Giáo viên chốt lại kiến thức. Bước 2: Yêu cầu từng nhóm dán tranh ảnh mà các em sưu tầm được. c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Yêu cầu các em vẽ sơ đồ và giới thiệu gia đình của mình..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Học sinh vẽ - GV chấm nhận xét.. 3. Củng cố dặn dò: Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. Nhận xét tiết học.. _____________________________ Thứ 5 ngày 04 tháng 01 năm 2007 Bài 36: Sơ kết học kỳ I - Trò chơi "Đua ngựa" I - MỤC TIÊU:. - Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Chơi trò chơi " Đua ngựa"hoặc trò chơi học sinh ưa thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:. Sân tập, còi, dụng cụ. III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG. THỜI GIAN -TẬP LUYỆN. PHƯƠNG PHÁP. 1. Phần mở đầu: Lớp trưởng tập hợp Gv nhận lớp, phổ biến nội dung 1-2' yêu cầu. Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng 1' xung quanh Chơi trò chơi: Kết bạn 1' Thực hiện bài thể dục phát triển 1 - 2lần chung 1lần 4x8 nhịp 2. Phần cơ bản. Có thể cho học sinh chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra 6 - 8' được ôn luyện và kiểm tra lại Sơ kết học kỳ I 10 - 13' GV cùng học sinh hệ thống lại kiến thức, kĩ năng đã học kể cả tên gọi khẩu lệnh, cách thực.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> hiện... Khi học sinh nhắc lại thì gọi 1 số em lên thực hiện động tác đúng, đẹp và kết hợp với nhận xét, sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kỹ thuật.. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. - Thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng rèn luyện cơ bản, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Chò trơi vận động: Tìm người chỉ huy, Thi đua xếp hàng, Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua ngựa. Nội dung chơi trò chơi: Đua ngựa 3. Phần kết thúc Đứng tại chỗ vỗ tay hát. GV, học sinh hệ thống bài. Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và các động tác rèn luyện tư thế cơ bản.. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập. Khen ngợi và biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt.. 4 - 5'. Nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại, khắc phục. Đảm bảo an toàn. 1' 2 - 3'. __________________________ Thủ công Cát dán chữ vui vẻ ( tiết 2) Đã soạn ngày 28/ 12/ 2006 .......................................................................... Thứ 6 ngày 05 tháng 01 năm 2007 MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI :. Vệ sinh môi trường I - mục tiêu Sau bài học, học sinh biết : 1. Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người 2. Thực hiện những hành vi đúngđể tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II - ĐỒ DÙNG.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Các hình trang 68 - 69 III - các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN. KTBC: ? Nêu các ghi nhớ của bài tuần 17? B, Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động1:Quan sát tranh- thảo luận nhóm *Mục tiêu:(mục tiêu1) *Cách tiến hành Bước 1:Thảo luận nhóm Chia nhóm và yêu cầu các nhóm QS hình 1, 2/ 68 và trả lời gợi ý: ? Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác.Rác có hại như thế nào?. HỌC SINH. Trả lời- nhận xét. QS các hình 1, 2 / 68 sgk. Nêu các ý : Rác ( vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn...) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. Xác chết xúc vật bừa bãi sẽ bị thối rữa ? Những sinh vật nào thường sống ở sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để đống rác, chúng có hại gì đối với sức 1 số sinh vật sinh sản và truyền bệnh. khỏe con người? Bước 2: Nêu thêm những hiện tượngvề sự ô Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhiễm của rác thải ở những nơi công bổ sung. cộng và tác hại đối với sức khỏe con người. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp Mục tiêu: Nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh quan sát tranh Sgk -69 và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý Chỉ và nói những việc làm đúng, việc.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> làm sai? Bước2: ? Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công Các nhóm trình bày - nhận xét cộng? ?Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? ? Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em? Các nhóm liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống.. Căn cứ vào cách trả lời của HS , GVgiới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh. C. Củng cố dặn dò Yêu cầu HS sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài : Chúng cháu yêu cô Nội dung: lắm. Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh .............................vui học hành Tình tang tính, tang tính tình Dạy chúng cháu yêu lao động. Nhận xét tiết học ________________________________________. TUẦN ĐỆM : ÔN TẬP Thứ 2 ngày 08 tháng 01 năm 2007 ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ năng cuối học kì I Đã soạn vào ngày 01/ 01 / 2007.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> ____________________________ Thứ 3 ngày 0 9 tháng 01 năm 2007 THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG, ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ ( 2 TIẾT ) I / MỤC TIÊU :. - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung và đội hình đội ngũ. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi học sinh yêu thích. II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :. - Sân tập, còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP : NỘI DUNG. 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - Cả lớp chạy chậm một hàng dọc quanh sân tập - Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản : Ôn luyện bài thể dục phát triển chung. THỜI GIAN LUYỆN TẬP. PHƯƠNG PHÁP. 1-2’ 1’ 2 - 3’ 12- 14’. Ôn tập đội hình đội ngũ. 5 - 7’. - Chơi trò chơi mà học sinh yêu thích 3. Phần kết thúc : Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. Gv cùng hs hệ thống bài Nhận xét giờ học Giao bài về nhà. 3 - 4’ 2’ 2’ 1’. - Cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung 1 lần 4 x 8 nhịp. - Chia tổ ôn luyện theo khu vực, Gv đi đến từng tổ quan sát uốn nắn, học sinh tập sai. Các e trong tổ thay nhau hô để các bạn tập. - Các tổ biểu diễn thi đua bài TDPTC. Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều kiển của Gv hoặc cán sự . Gv nêu tên trò chơi và tổ chức cho học sinh chơi..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> ____________________________ Thứ 4 ngày 10 tháng 01 năm 2007 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP - KIỂM TRA I / MỤC TIÊU :. - Giúp học sinh củng cố hệ thống hóa các kiến thức về : - Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại. - Các họat động chính ở trường, vai trò của giáo viên và học sinh trong các họat động đó, biết giữa an toàn khi ở trường. - Tỉnh và thành phố nơi đang sống, một cơ sở hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế... - Làng quê và đô thị . - Giữ vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Phiếu ghi rời các câu hỏi để học sinh bắt thăm. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài ôn tập . 2. Ôn tập . * Cách tiến hành : Sử dụng các phiếu câu hỏi, để học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi dưới hình thức hái hoa dân chủ Câu 1 : Giải thích về họ nội, ngoại? Giới thiệu về họ nội, ngoại của mình ? Câu 2 : Kể một số vật dễ cháy? Cần phải làm gì để phòng cháy khi đun nấu ở nhà ? Câu 3: Kể tên một số môn học và nêu một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của môn học đó ? Câu 4 : Nêu những trò chơi dễ nguy hiểm cho bản thân, cho người khác khi ở trường ? Câu 5 : Kể tên một số cơ quan hành chính, giáo dục, y tế của thành phố ? Câu 6 : Nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị ? Câu 7 : Theo bạn người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ? Kiểm tra : ? Hãy nêu các bệnh thường gặp về đường hô hấp ? Nguyên nhân và cách đề phòng ? Thứ 5 ngày 11 tháng 01 năm 2007 THỂ DỤC ÔN TẬP Đã soạn vào ngày 09/01/2007.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> _____________________________ THỦ CÔNG ÔN TẬP - KIỂM TRA I / Mục đích yêu cầu : Củng cố về kiến thức kĩ năng cách cắt dán chữ cái đơn giản V, U , I - VUI TẾT II/ Đồ dùng : Mẫu chữ cái, giấy kéo, hồ... III: Họat động dạy học : Ôn tập  Họat động 1 : Hướng dẫn hs ôn tập + Yêu cầu học sinh nêu lại các bước kẻ cắt, dán các chữ cái U, V, I ,T, Ê . + Cho học sinh thực hành .  Họat động 2 : Kiểm tra học cắt chữ : VUI TẾT Chấm điểm nhận xét . __________________________ Thứ 6 ngày 12 tháng 01 năm 2007 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Đã soạn vào ngày 10 / 01/ 2007. TUẦN 19 Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2007 ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ. I/ MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - HS biết : 1/Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn , do dó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2/ HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3/ HS có thái độ tôn trọng, thân ái,hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. II/ TÀI LIỆU PHƠNG TIỆN. - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GV A) Khởi động: hs hát tập thể bài hát nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. B) Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Các hoạt động * Hoạt động 1 :Phân tích thông tin - Mục tiêu:( mục tiêu1) * Cách tiến hành: GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm vài bức ảnh về các hoạt động hữu nghị của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó. KL: Các ảnh và thông tin cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới... Hoạt động 2 : du lịch thế giới - Mục tiêu:(mục tiêu 2) - Cách tiến hành: Cho mỗi nhóm hs đóng vai của một. HS hát. HS tìm hiểu và thảo luận nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó. Đại diện các nhóm lên trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ sung.. thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> nước Lào, Căm Phu Chia, Thái Lan...Múa hát và nói về dân tộc đó. ? Qua phần trình bày của các nhóm em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Sự giống nhau đó nói lên điều gì? KL: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống...những có nhiều điểm giống nhau đều yêu thương mọi người,yêu quê hương , đất nước yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh... *Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm Mục tiêu:(mục tiêu3) Cách tiến hành GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Sau đó mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác đặt câu hỏi và giao lưu cùng nhóm đó. Thảo luận cả lớp điểm giống nhau đều yêu thương mọi người,yêu quê hương , đất nước yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh... khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống.. Nghe. các nhóm thảo luận đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ xung KL: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết Nghe với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các họat động. Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác, tham gia vào các cuộc giao lưu như viết thư gửi ảnh, gửi quà cho bạn... hs tự liên hệ và liên hệ về những việc.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> lớp mình,trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết,hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. *Hướng dẫn thực hành Sưu tầm tranh ảnh, bài báo..về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. c/ Củng cố dặn dò: Nêu những việc các em đã làm thể hiện tình đoàn kết Nhận xét tiết học Tiết 2 I/ Kiểm tra bài cũ : ? Thiếu nhi các nước có điểm gì giống nhau ? ? Các em có thể làm gì để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? A/ Khởi động HS hát tập thể bài : Tiếng chuông và ngọn cờ B/ Hoạt động 1: *Mục tiêu Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè. * Cách tiến hành: GV HS HS trưng bày tranh ảnh và các tài liệu đã được sưu tầm Cả lớp xem các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu tranh ảnh, tài liệu và có thể nhận xét, chất vấn. Khen các hs hoặc nhóm đã sưu tầm được nhiều tài liệu về chủ đề bài học *Hoạt động 2 : Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi cả nước . Mục tiêu: hs biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Cách tiến hành Thư có thể viết chung cả lớp hoặc từng nhóm, từng cá nhân Nếu viết thư tập thể có thể theo các bước sau : Bước 1 : Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào ? Bước 2 : Tiến hành viết thư ( Một bạn là thư kí ghi chép ý kiến đóng góp của các bạn ) Bước 3 : Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư Bước 4 : Cử người đi ra bưu điện gửi thư *Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế *Mục tiêu : Củng cố lại bài học * Cách tiến hành Cho hs múa, hát, đọc thơ, kể chuyện...về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế Kl chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống.. song đều là anh em bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới c, Củng cố dặn dò Nhắc lại ghi nhớ . Nhận xét giờ học. Nên gửi thư cho Thiếu nhi các nước gặp nhiều khó khăn. HS thảo luận xem nd thư viết gì Tiến hành viết thư. Thông qua nội dung và kí tên tập thể vào thư Người ra bưu điện gửi thư.. hs thể hiện - nhận xét. Nghe. ___________________________ Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2007.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> THỂ DỤC BÀI 37: TRÒ CHƠI “NHẢY THỎ” I/ MỤC TIÊU:. Ôn các bài RLTTCB. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tơng đối chính xác. Học trò chơi “ Thỏ nhảy’. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức độ ban đầu. II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. - sân tập, còi, dụng cụ... III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Nội dung 1, Phần mở đầu - Gv nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học - Đứngvỗ tay và hát - Trò chơi “bịt mắt bắt dê” - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 2, Phần cơ bản - Ôn các bài RLTTCB. - Làm quen với trò chơi “Thỏ nhảy”. thời giantập luỵện. Phương pháp. 1-2’ 1’ 2’ 1’. 12-14’. 10- 12’. GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vợt chướng ngại vật, đi chuyển hớng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện(2-3lần)x (10-15m), tập theo đội hình 2 - 3 hàng dọc GV cho HS tập theo từng tổ.Bao quát khi tập - GV Nêu tên trò chơi, giải thích, hướng dẫn cách chơi - Làm mẫu rồi cho các em bật nhảy thử bằng 2 chân bắt chước cách nhảy của con thỏ - Cho hs chơi thử 1-2 lần, sau đó tập theo dơn vị tổ, có thi đua với nhau. - Gv nhắc hs khi nhảy phải nhảy thẳng hướng, động tác phải nhanh nhẹn, mạnh, khéo léo.Chân khi chạm đất phải nhẹ.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> nhàng, hơi chùng gối để tránh chân thương - Cách chơi : Khi có lệnh của GV, học sinh ở hàng 1 chụm 2 chân bật nhảy về trước. Bật nhảy 1-3 lần liên tục, ai bật xa nhất người đó thắng. Hàng thứ nhất thực hiện xong về đúng ở cuối hàng, hàng thứ 2 tiếp tục... 3, Phần kết thúc Đứng vỗ tay và hát Đi vòng tròn, hít thở sâu GVcùng HS hệ thống bài Gv nhận xét và giao bài về nhà. 1’ 1’ 1-2’ 1’. _____________________________ Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2007 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH VÀ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU:. Sau bài học hs biết: 1/ Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. 2/ Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. - Các hình sgk/ 68- 69. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GV 1, Kiểm tra bài cũ: b,Bài mới * Hoạt động 1 :Thảo luận theo nhóm Mục tiêu (mục tiêu1) Cách tiến hành Bước1: thảo luận nhóm. HS Không kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2-sgk ? Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào? ? Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con ngời? Bước 2. Quan sát tranh Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn...nếu vứt bừa bãi nó là vật trung gian truyền bệnh) ruồi , muỗi, chuột..gây ra nhiều mầm bệnh. Một số nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. KL: Trong các loại rác có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi Nghe khuẩn gây bệnh. Chuột, ruồi, gián...thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người HĐ2: Làm việc theo cặp *Mục tiêu hs nói đựoc những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. *Cách tiến hành: Bước1: Từng cặp hs quan sát các hình trong sgk và những tranh ảnh sưu tầm được ? Chỉ và nói những việc làm nào đúng việc nào làm sai? Bước 2: Một số nhóm trình bày- các nhóm khác nx bổ sung ? Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi Không vứt rác bừa bãi công cộng? ? Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? Hoạt động 3: Tập sáng tác bài thơ, bài hát Học sinh trình bày trước lớp bài thơ, bài hát của mình.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> C/ Củng cố dặn dò ? Nêu tác hạicủa rác đối với sức khỏe của con người? Nhận xét tiết học. ___________________________ Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2007 BÀI 38: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI” THỎ NHẢY” I/ MỤC TIÊU:. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mưc độ tương đối chủ động Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đàu có sự chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập, còi, dung cụ... III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Nội dung 1, Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học HS chạy chậm thành một hàng xung quanh sân tập theo nhịp hô của gv trò chơi “ chui qua hầm”. Định lượng 1-2’. Phương pháp Nghe. 1’. Cả lớp cùng thực hiện. 1’. 2, Phần cơ bản - Ôn tập hợp hành ngang, dóng hàng, điểm số. 12- 15’. Cả lớp tập liên hoàn các động tác. 1-2 lần. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần Tập luyện theo tổ ở các khu vực đã được phân công, hs thay nhau điều khiển cho các bạn tập.GV đi đến từng tố sửa sai cho hs, nhắc nhở các em tập luyện.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> trên theo lệnh của gv Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy.” 7-9’. Trước khi chơi, cho hs khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập thân.GVnêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi có thể hướng dẫn lại cách bật nhảy trước khi chơi, khi bật nhảy bật cả hai chân và khi rơi xuống đất cũng tiếp xúc đất bằng 2 chân cùng 1 lúc.GVđiều khiển làm trọng tài cuộc chơi. 3, Phần kết thúc Đi thành một hàng dọc theo vòng 1-2’ tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu gv cùng hs hệ thống bài và nhận 2-3’ xét GV giao bài tập về nhà __________________________________ THỦ CÔNG. ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN 2 TIẾT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Củng cố về kiến thức, kĩ năng cách cắt, dán chữ cái đơn giản I, U, V, VUI VE.. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các mẫu chữ cái , tranh qui trình Giấy, kéo, hồ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A, KTBC: KT đồ dùng của HS B/ Ôn tập. GV HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS ôn tập chương II. ? Trong chương II chúng ta đã học cắt ...Các chữ cái I, T, H, U, V, E, VUI hoặc phối hợp kẻ, cắt dán những chữ VE.... cái nào? Yêu cầu HS nêu lại các bước kẻ, cắt, HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> dán các chữ cái đã học Hoạt động 2: Cho HS thực hành. Nghe- nhận xét HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ cái đơn giản. Khi HS thực hành GVgiúp đỡ, uốn nắn, sửa cho các em còn lúng túng hoặc làm chưa đúng Trình bày sản phẩm Đánh giá những sản phẩm hs trình bày C, Nhận xét, dặn dò Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả thực hành Dặn dò mang giấy, thước kẻ hồ ...để chuẩn bị cho giờ học sau.. Nghe. ______________________________ Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2007 BÀI : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU:. -Sau bài học, hs biết: 1/Nêu đựơc vai trò của nứơc sạch đối với sức khoẻ. 2/Cần có ý thức và hành vi dúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ bản thân và cộng đồng, 3/Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Các hình sgk/72-73 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1, KTBC: ? Em cần làm gì để giữ vệ sinh môi trường? 2/ Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hoạt dộng1: * Mục tiêu : Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống * Cách tiến hành: Bước 1 Quan sát hình 1, 2 theo nhóm và thảo Thảo luận theo nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> luận theo câu hỏi ? Hãy nói và nhận xét gì bạn thấy trong hình? ? Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở ...Cống rãnh còn mất vệ sinh... nơi bạn sinh sống không? Bước 2 Đại diện các nhóm trình bày- nhóm khác nhận xết bổ sung Bước 3 Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ? Trong nước thải có gì gây hại cho Có chất độc hại... sức khoẻ của con người? ? Theo em các loại nớc thải của gia Cần chảy vào bể hợp vệ sinh- xử lý đình, bệnh viện, nhà máy.. cần cho chảy ra đâu? Bước 4: 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung- nhận xét KL: sgv/93 HĐ2:Thảo luận về cách xử lý nứoc thải hợp vệ sinh  Mục tiêu: ( mục tiêu3)  cách tiến hành: Bước1: ? ở gia đình hoặc ở địa phương HS quan sát-hình 3,4/ sgkvà thảo luận em thì nứơc thải được chảy vào đâu? ? Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa? Nên xử lý nh thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước2: ? Theo em hệ thống cống nào thì hợp vệ sinh? Tại sao? ? Theo bạn, nước thải có cần được xử lý không? Bước 3:.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Các nhóm trình bày nhận xét KL:Việc xử lý các nước thải, nhất là Nghe nước thải công nghiệp khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. C/ Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> TUẦN 20 Thứ 2 ngày 22 tháng 1 năm 2007. ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ( TIẾT 2 ) Đã soạn vào ngày 15/1/2007 ____________________ Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2007 BÀI 39: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/ MỤC TIÊU:. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mưc độ tương đối chủ động Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập, còi, dung cụ... III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Nội dung 1, Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học HS chạy chậm thành một hàng xung quanh sân tập theo nhịp hô của gv Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp Trò chơi “ Có chúng em ” 2, Phần cơ bản - Ôn tập hợp hành ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều 1 - 4 hàng dọc. Cả lớp tập liên hoàn các động tác. Định lượng 1-2’. Phương pháp Nghe. 1’. Cả lớp cùng thực hiện Chạy chậm...giậm chân tại chỗ. 1’ 1’. Chơi trò chơi : “ Có chúng em ”. 12- 15’. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần Tập luyện theo tổ ở các khu vực đã được phân công, hs thay nhau điều khiển cho các bạn tập.GV đi đến từng tổ sửa sai cho hs, nhắc nhở các em tập luyện. 1-2 lần.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> trên theo lệnh của gv Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy.”. 6 - 8’. 3, Phần kết thúc Đi thành một hàng dọc theo vòng 1-2’ tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu GV cùng hs hệ thống bài và nhận 2-3’ xét GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều. Trước khi chơi, cho hs khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập thân.GVnêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi có thể hướng dẫn lại cách bật nhảy trước khi chơi, khi bật nhảy bật cả hai chân và khi rơi xuống đất cũng tiếp xúc đất bằng 2 chân cùng 1 lúc.GVđiều khiển làm trọng tài cuộc chơi Đi thành vòng tròn, hít thở sâu Nghe. _______________________ Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2007 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP : XÃ HỘI I/ MỤC TIÊU:. - Sau bài học hs biết: 1/ Kể tên các kiến thức đã học. 2/ Kể với bạn gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. 3/ Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố) của mình 4/ Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm hoặc do hs vẽ về chủ đề xã hội. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1, KTBC: 2, Giới thiệu bài: 3, Hoạt động 1: GV Yêu cầu hs về nhà đã sưu tầm những thông tin( mẩu chuyện, bài báo,tranh ảnh, hoặc hỏi bố mẹ, ông bà...)về một. HS HS thực hiện yêu cầu và nói được về những mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh ... Với nội dung : về điều kiện ăn.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay. - kiểm tra *Bước 1: Tổ chức cho hs trình bày tranh ảnh sưu tầm trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh. Mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về 1 nội dung, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.. *Bước 2: Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung, và ý nghĩa bức tranh quê hương.. ở, vệ sinh .... HS trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm và nói rõ nội dung họat động về nông nghiệp, thương mại, giáo dục... Các nhóm khác theo dõi nhận xét HS thảo luận theo nhóm đôi với nội dung về quê hương ... Các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.. *Hoạt động 2 :gv khen gợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa. 4, CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ ? Bài học hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức gì ? Nhận xét tiết học. Nghe. ... Kiến thức về xã hội .... _____________________________________ Thứ 5 ngày 25 tháng 1 năm 2007 BÀI 40: TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC ” I/ MỤC TIÊU:. - Ôn động tác đi đều 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chủ động Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập, còi, dung cụ... III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Nội dung. Định. Phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 1, Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát * Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hông Trò chơi “ Qua đường lội” Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho các em chơi theo đội hình hàng dọc.. 2, Phần cơ bản - Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của gv Làm quen với trò chơi : “ Lò cò tiếp sức”. lượng 1-2’ Nghe 1’ 1 - 2’. Cả lớp cùng thực hiện giậm chân tại chỗ, hát, xoay các khớp cổ tay, cổ chân... 1’ Trò chơi : “ Qua đường lội ” * Cách chơi : Khi có lệnh “ Đến trường !”. HS lần lượt vượt qua vạch giới hạn bước vào các ô giả làm cá viên đá để đi đến trường. Khi tất cả HS đã vượt qua đoạn đường đó, GV hô : “ Về nhà!”, HS lại lần lượt đi từ trường về nhà. Ai bước ra ngoài các ô là coi như bị “ ngã” 12- 15’. 1-2 lần 6 - 8’. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần Tập luyện theo tổ ở các khu vực đã được phân công, hs thay nhau điều khiển cho các bạn tập.GV đi đến từng tổ sửa sai cho hs Thi giữa các tổ xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác đều và đẹp nhất : 1 lần x 15 m Thực hiện liên hoàn các động tác Trước khi chơi, cho hs khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập thân.GVnêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi có thể hướng dẫn lại tập trước động tác lò cò của từng chân, cách nhún của chân và phối hợp với đánh tay để tạo đà lò cò.Nhảy lò cò bằng một chân.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> tiến về phía trước, khi vòng qua mốc ( vòng tròn có lá cờ cắm giữa ) không được giẫm vào vòng tròn, sau đó nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo. Em này nhanh chóng nhảy lò cò như em đã thực hiện trước và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Những trường hợp phạm quy của trò chơi : + Xuất phát trước lệnh của GV + Không nhảy lò cò qua cờ hay vật chuẩn, nhảy vào vòng tròn + Không nhảy lò cò mà chạy hoặc nhảy lò cò lại để chạm chân co xuống đất. + Người trước chưa về đến nơi, chưa chạm tay người sau đã rời khỏi vạch xuất phát. 3, Phần kết thúc Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều. 1’ 1-2’ 2-3’. Cả lớp hát và hệ thống lại kiến thức đi đều.... ________________________ THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II : CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN Đã soạn ngày 18/1/2007 ___________________________ Thứ 6ngày 26 tháng 1 năm 2007 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THỰC VẬT. I/ MỤC TIÊU:. 1/ hs biết được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. 2/ Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. 3/ Vẽ và tô màu một số cây. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Các hình trong sgk /76,77 Các cây cỏ ở sân trường, vườn trường. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1, KTBC: không kiểm tra 2, Giới thiệu bài thực vật 3, Các hoạt động 1 : Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. GV Mục tiêu; Mục tiêu1,2) Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm. giao nhiệm vụ và gọi một vài hs nhắc lại nhiệm vụ Bước 2:. Bứơc 3: làm việc cả lớp. KL: Xung quanh ta có rất nhiều cây, chúng có khích thước và hình dạng khác nhau.Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa quả. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: (mục tiêu 3) Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu hs lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một vài cây mà quan sát. Bước 2:Trình bày. HS Nghe và thực hiện yêu cầu của gv. Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên. nhóm trưởng điều khiển: chỉ vào từng cây và nói rõ tên các cây chỉ và nói tên bộ phận của mỗi cây. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình về sự giống nhau và khác nhau của cây cối... Nghe. HS thực hiện yêu cầu và hoàn thiện được bài vẽ về cây vừa quan sát HS dán bài của mình trước lớp, sau đó HS tự giới thiệu về bức tranh của mình. Nói rõ tên cây, bộ phận của cây .... GV nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. C , CỦNG CỐ DẶN DÒ:. ? Mỗi một cây thường có những bộ phận nào ? Nhận xét tiết học. Cây thường có bộ phận : thân, cành , lá....

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Tuần 21: Thứ hai ngày 29 tháng 01 năm 2007.. Đạo đức GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI I - MỤC TIÊU:. 1. Học sinh hiểu: - Như thế nào là giáo tiếp với khách nước ngoài? - Vì sao cần giáo tiếp với khách nước ngoài? - Trẻ em được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,... ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục). 2. Học sinh biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài. 3. Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ với khách nước ngoài. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - HS: vở bài tập đạo đức. - GV: + Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1 + Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thiếu nhi các nước có những điểm gì giống nhau? ? Các em có thể làm gì để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? 2. Dạy bài mới: * GV giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: học sinh biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài. * Cách tiến hành: GIÁO VIÊN. - Chia học sinh thành các nhóm - QS tranh sgk. HỌC SINH. QS thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khác nước ngoài Gọi đại diện các nhóm trình bày kq - Các nhóm trình bày kết quả công thảo luận việc. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> * GV kết luận: Các tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài. Hoạt động 2: Phân tích truyện. * Mục tiêu: - Học sinh biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài. - Học sinh biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. * Cách tiến hành: 1. GV đọc truyện "Cậu bé tốt bụng". 2. GV chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận các câu hỏi. ? Bạn nhỏ đã làm việc gì? ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài? ? Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam? ? Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài? 3. GV kết luận: - Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. - Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. - Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam. Hoạt động 3: Nhận xét hành vi: * Mục tiêu: học sinh biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình. * Cách tiến hành: - Chia nhóm. Các nhóm thảo luận nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống ở bài tập 3 vở bài tập đạo đức.. - Các nhóm thảo luận nhận xét việc làm của các bạn trong những tình huống ở bài tập 3 những việc làm nên và ko nên của các bạn. Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ - Đại diện từng nhóm trình bày việc ko thảo luận nên làm ở hình1,3,4. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. * GV kết luận: việc làm của các bạn trong các tranh 1, 3, 4 là không nên. Việc làm của các bạn trong các tranh 2, 5 cho thấy trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> tin khi tiếp xúc với người nước ngoài, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết. Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm những câu chuyện, tranh vẽ nói về việc: - Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài. - Sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết. - Thực hiện cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. _______________________________ Thứ 3 ngày 30 tháng 01 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 41 : NHẢY DÂY I / MỤC TIÊU. - Học nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng. - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức ” . Yêu cầu nắm được cách chơI và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát - Đi đều theo 1- 4 hàng dọc. TG - TL 1- 2’ 1’ 2’. 2 .Phần cơ bản - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức “ 3. Phần kết thúc - Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. - GV cùng hs hệ thống bài Giao bài tập về nhà : Ôn các nội dung nhảy dây đã học. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi Nghe – thực hiện 1’ 2 - 3’. Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2007..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY I - MỤC TIÊU:. Sau bài học, học sinh biết: - Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - GV: Các hình trong Sgk/78, 79; phiếu bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh? Kể tên các bộ phận thường có của cây? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với Sgk theo nhóm. * Mục tiêu: (mục tiêu 1) * Cách tiến hành: Giáo viên. Học sinh. Bước 1: Làm việc theo cặp, 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình/78, 79 Sgk Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó cây nào có thân gỗ (cứng), thân thảo (mền)? Có thể hướng dẫn các em điền kết quả Thực hiện yêu cầu. vào phiếu bài tập. Đi đến các nhóm giúp đỡ nếu học sinh nhận ra các cây, GV có thể chỉ dẫn Bước 2: Làm việc cả lớp 1 số học sinh lên trình bày kết quả. Làm việc theo cặp (mỗi học sinh chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của cây)..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Cách mọc Hình. Tên cây. Đứng. Bò. Cấu tạo Leo. x. Thân gỗ (cứng). Thân thảo (mền). 1. Cây nhãn. x. 2. Cây bí đỏ (bí ngô). 3. Cây dưa chuột. 4. Cây rau muống. 5. Cây lúa. x. x. 6. Cây su hào. x. x. 7. Các cây gỗ trong rừng. x. x. x x. x. x. Giáo viên ? Cây su hào có gì đặc biệt? Kết luận: Sgk/79. x. x Học sinh Thân phình to thành củ.. Hoạt động 2: Chơi trò chơi BINGO * Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo). * Cách tiến hành: Giáo viên Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Chia lớp thành 2 nhóm. - Gắn lên bảng 2 bảng câm. - Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời, mỗi phiếu viết tên 1 cây như BT2 VBT. Học sinh. - Nhóm trưởng phát cho mỗi bạn từ 1 3 phiếu tuỳ theo số lượng thành viên của nhóm. - 2 nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô b" ắt đầu"thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột cho phù hợp theo kiểu tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong thì hô B " ingo". Nhóm nào gắn xong trước là thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Bước 2: Chơi trò chơi - Làm trọng tài điều khiển cuộc chơi. Người trọng tài được cử ... Bước 3: Đánh giá Sau khi các nhóm gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án dưới đây. Cấu tạo. Thân gỗ. Cách mọc Đứng. Xoài, kơ-nia, cau, bàng, Ngô, cà chua, bí ngô, hoa cúc. rau ngót, phượng vĩ, bưởi. Bò Leo. Thân thảo. Bí ngô, rau má, lá lốt, dưa hấu Mây. Mướp, hồ tiêu, dưa chuột.. Lưu ý: cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già là thân hoá gỗ. ____________________________. Thứ 5 ngày 1 tháng 2 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 42 :ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập * Trò chơi “ Có chúng em” 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân.. TG - TL 1- 2’. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. Cả lớp cùng thực hiện.. 2’ 1’ 10 – 12’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức “. 5–7‘. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp hoặc giậm 1-2’ chân tại chỗ đếm theo nhịp - GV cùng hs hệ thống bài và 2 - 3’ nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. nhở GV điều khiển cho hs chơi. Cả lớp nghe – thực hiện Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. _____________________________ Thủ công ĐAN NONG MỐT(2 TIẾT) I/ MỤC TIÊU:. - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa,có kích thước dủ lớn để HS quan sát các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan ba màu khác nhau, giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, thước kẻ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung Giới thiệu- quan sátnhận xét tấm đan nong mốt. GV hướng dẫn mẫu: *Bước1:Kẻ, cắt các nan. Giáo viên Đan nong mốt được ứng dụng trong thực tếđể làm đồ dùng trong gia đình như đan làn, rổ rá.. Đưa mẫu đan nong mốtyêu cầu HS qs và nhận xét các nandọc, nan ngang.. Nêu quy trình- phân tích quy trình Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các. Học sinh Nghe. Thực hiện yêu cầu. NgheNghe và quan sát GV thực hiện các bước.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> đường kẻ trên giấy hết ô thứ 8 như hình 2 SGK để làm các nan dọc. Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kíck thước rộng 1ô, dài 9 ô. Nên cắt các nan khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh ( như hình 3) * Bước 2: Đan nong mốt Cách đan nong mốt là bằng gấy, bìa H4 nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nandọc giữa hai hàng nan ngang liền kề. Thực hiện theo trình tự sau: - Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. - Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ 2 vào. Dồn nan ngang thư 2 cho khít với nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ 3: giống như đan nan ngang thứ 1 - Đan nan ngangn thứ 4: giống như đan nan ngang thứ 2. Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ7 Chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan. HS nghe và quan sát GV thực hiện đan nong mốt theo các bước 2. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> * Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. cho khít rồi mới đan tiếp nan sau. Bôi hồ vào mặt sau của 4 Nghe nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh các tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột giống như tấm đan ở hình 1. Chú ý dán cho thẳng và sát mép tấm đan để được tấm đan đẹp Gọi HS nhắc lại các đan 2 em nêu - thực hiện yêu nong mốt và nhận xét- tổ cầu chức cho học sinh kẻ, cắt các nan bằng giấy và tập đan Theo dõi và nhận xét tiết 1 TIẾT 2:. Học sinh thực hành đan nong mốt GV nêu yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. Hệ thống lại các bước: Bước1: Kẻ, cắt các nan đan Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa ( theo cách đan nhấc một nan, đè một nan, đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít) Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Học sinh thực hành, GV tổ chức- quan sát, giúp đõ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Tổ chức trưng bày sản phẩm- bình chọn sản phẩm có chất lượng cao - Đánh giá sản phẩm của từng HS III/ CỦNG CỐ DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học - chuẩn bị giấy, kéo...cho tiết sau. _______________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 02 năm 2007.. Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY (TIẾP) I - MỤC TIÊU:. Sau bài học, học sinh biết:.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra những ích lợi của một số thân cây. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - HS: Làm bài tập thực hành theo yêu cầu Sgk/80 trước 1 tuần. - GV: Các hình trong Sgk/80, 81. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo? ? Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân đứng, leo, bò và theo cấu tạo của thân: gỗ, thảo. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: (phần mục tiêu 1) * Cách tiến hành: Giáo viên ? Cả lớp xem ai đã làm thực hành theo lời dặn trong tiết trước. Chỉ định 1 số em báo cáo kết quả (nếu học sinh không có điều kiện làm thực hành, GV nêu yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3/80 để trả lời câu hỏi: Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? ) Học sinh không giải thích được, giúp học sinh hiểu khi 1 ngọn cây bị ngắt, tuy bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo khô là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây - Đó là 1 trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ dễ lên lá và từ lá đi khắp bộ phận của cây để nuôi cây.. Học sinh. Thực hiện yêu cầu. Quan sát - trả lời : Thân cây Cao Su chứa nhựa .... Nghe.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> GV yêu cầu học sinh nêu lên các chức Nâng đỡ, mang lá, hoa, quả... năng khác của thân cây. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: (phần mục tiêu 2) * Cách tiến hành: Giáo viên Bước 1: Nêu ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật cho gợi ý sau: ? Kể tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật? ? Kể tên 1 số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tầu thuyền, làm bàn ghế, giường tủ. ? Kể tên 1 số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? Bước 2: làm việc cả lớp - GV yêu cầu học sinh chơi: Chơi đố nhau: đại diện của 1 nhóm đứng lên nói tên 1 cây và chỉ định 1 bạn của nhóm khác nói thân cây đó dùng vào việc gì. Học sinh trả lời được thì lại đặt ra 1 câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn ở nhóm khác trả lời.. Học sinh Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8. Kể được các loại rau, cây cỏ, cây lúa... Lim, lát, sếm, táu, thông... Cao su.. Thực hiện yêu cầu nói tên cây và cây đó có ích lợi gì.. Theo dõi và nhận xét. Kết luận: Thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.. ____________________________.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> TUẦN 22 Thứ 2 ngày 5 tháng 2 năm 2007. Đạo đức: GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) 1, Kiểm tra bài cũ ? Như thế nào là giao tiếp với khách nước ngoài? ? Vì sao cần giao tiếp với khách nước ngoài? 2, Dạy bài mới: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài. * Cách tiến hành: GV. HS. ? Em hãy kể tên một hành vi lịch sự Từng cặp học sinh trao đổi với nhau. với khách nước ngoài mà các em biết? ( qua chứng kiến ti vi, đài báo) ? Em có nhận xét gì về những hành vi đó? Một số học sinh trình bày - học sinh khác nhận xét Kết luận: cư xử lịch sự với khách nước ngoài là việc làm tốt, chúng ta nên học tập Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài * Cách tiến hành: GV Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp sau:. HS. Thảo luận theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> a) Bạn Vi lúng túng xấu hổ, không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện. b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối. c) Bạn Kiên phiên dịch giúp khách Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. Kết luận: về các hành vi ứng xử trong ba tình huống trên Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai * Mục tiêu: học sinh biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. * Cách tiến hành. GV. HS. Chia học sinh thành các nhóm. Thảo luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống. a) Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập. b) Em nhìn thấy một số bạn bè tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ Thảo luận đóng vai Các nhóm lên đóng vai, các bạn khác trao đổi bổ sung Kết luận: cần chào đón khách niềm nở. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp. * Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài là sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn của dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. Thứ 3 ngày 6 tháng 2 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 43 :ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC ”.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập * Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ” 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân.. TG - TL 2 x 8 nhịp. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 2’ 1’ 10 – 12’. - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức “. 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. 6 - 8’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi: GV có thể chia số HS trong lớp thành 4 đội, tong cặp 2 em thi với nhau 1 lần, sau đó lấy hai đội nhất vào thi chung kết để tìm đội vô địch. Nghe – thực hiện. 1-2’ 2 - 3’. Thứ tư ngày 7 tháng 02 năm 2007.. Tự nhiên và xã hội RỄ CÂY I - MỤC TIÊU:. Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưu tầm được..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - HS: Sưu tầm các loại rễ cây; VBT. - GV: Các hình trong Sgk/82, 83. Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. Giấy khổ Ao, băng keo. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu chức năng của thân cây? ? Kể những ích lợi của một số thân cây? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Làm việc với Sgk. * Mục tiêu: (nêu được chức năng của thân cây). - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ. * Cách tiến hành: Giáo viên Bước 1: Làm việc theo cặp- giao việc. Học sinh - Làm việc theo cặp: Quan sát hình 1, 2, 3, 4/82Sgk và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. Quan sát hình 5, 6, 7/83Sgk và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.. Bước 2: Làm việc cả lớp - Chỉ định một vài học sinh lần lượt nêu Đại diện các cặp trả lời: Đặc điểm của đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ cọc là có một cái rễ chính .. rễ củ. rễ chùm có nhiều rễ mọc lan xung quanh thành từng chùm .... nhận xét Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây (ngoài rễ chính) có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được. * Cách tiến hành: Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bước 1: Phát cho mỗi nhóm tờ bìa và - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính băng dính. các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhóm mình trước lớp. Bước 2: Cùng HS nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. 3, Củng cố dặn dò : ? Nêu đặc diểm của rễ phụ, rễ cọc? Thứ 5 ngày 8 tháng 2 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 44 :ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “ Lò cò tiếp sức ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần * Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ” Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân.. TG - TL 2-3’. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 1’ 2’. 12-14’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở * Một số sai thường mắc và cách sửa: + Sai : So dây dài hoặc ngắn quá hoặc quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân, động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc nhảy bật chân trước chân sau. + Cách sửa : Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS tập nhảy.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức “. 6 - 8’. 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. 1-2’. không có dây một số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhảy. Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp diệu. GV điều khiển cho hs chơi: GV có thể chia số HS trong lớp thành 4 đội, tong cặp 2 em thi với nhau 1 lần, sau đó lấy hai đội nhất vào thi chung kết để tìm đội vô địch. Nghe – cả lớp thực hiện chạy thả lỏng .... 2 - 3’. _________________________________ Thủ công ĐAN NONG MỐT( tiết 2 ) Đã soạn vào ngày 1 /2/2007 _______________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 02 năm 2007.. Tự nhiên và xã hội RỄ CÂY (Tiếp) I - MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:. - Nêu chức năng của rễ cây. - Kể ra một số ích lợi của rễ cây. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - HS: VBT. - GV: Các hình trong Sgk/84, 85. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây. * Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bước 1: Làm việc theo nhóm. Gợi ý: - Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo trong Sgk/82 luận theo gợi ý. - Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được. - Theo bạn, rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chỉ cần trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.- nhận xét Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng, đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: kể ra những ích lợi của một số rễ cây. * Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu chỉ được các rễ đó sử dụng vào 2 học sinh quay mặt vào nhau và chỉ việc gì? đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5/85 trong Sgk. Những rễ đó được sử dụng làm gì Bước 2: Hoạt động cả lớp. Với nội dung như bước 1 - Thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường. 3, Củng cố dặn dò : ? Nêu các chức năng, ích lợi của rễ cây .Nhận xét giờ học. ___________________. TUẦN 23 Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007. Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG( 2TIẾT) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1- HS hiểu: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. Tôn trọng đam tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. 2- HS biết ứng xử khi gặp đám tang. 3- Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Vở bài tập đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A, KTBC: ? khi gặp khách nứơc ngoài em cần có thái độ như thế nào? B, Dạy bài mới: * Giới thiệu * Hoạt động1: Kể chuyện đám tang - Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết. - Cách tiến hành: GV HS Kể chuyện đám tang Nghe Đàm thoại: ? Mẹ Hoàng và một số người đi đường ...dừng xe đã làm gì khi gặp đám tang? ? Vì sao mẹ Hoàng phải dừng xe, Tôn trọng người đã khuất và thông nhường đường cho đám tang? cảm với người thân. ? Hoàng hiểu ra điều gì khi nghe mẹ giải thích? ? Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang? ? Vì sao phải tôn trọng đám tang? KL: Tôn trọng đám tang là không Nghe.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi  Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.  *Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc thầm bài 2/ 37 ? Bài tập 2 yêu cầu gì? Cho giải quyết yêu cầu của bài 2 vào vở BT. Thực hiện yêu cầu Viết chữ Đ vào việc làm đúng... Làm bài. Trình bày kết quả - giải thích lí do tại sao theo mình hành vi đó là đúng hoặc sai KL:Các việc trong ý b, d là những việc Nghe làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang.Các việc trong ý a, c, đ, e,.là những việc không nên làm. Hoạt động3: Tự liên hệ Mục tiêu: Tự đánh giá cách ứng xử của bản thânkhi gặp đám tang Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu tự liên hệ HS liên hệ trong nhóm về cách ứng xử của bản thân Đại diện nhóim trình bày Nhận xét-khen những HS đã biết cách ứng xử đúng khi gặp đám tang. *Hướng dẫn thực hành: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc các bạn bè cùng thực hiện. TIẾT 2: A/ KTBC: Vì sao phải tôn trọng đám tang? B/ Bài mới: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. * Cách tiến hành: GV HS Cho HS đọc bài 3 Đọc thầm. ? Bài tập 3 yêu cầu gì? Trả lời - Từng HS lần lượt đọc từng ý kiến . HS khác bày tỏ ý kiến tán thành hoặc.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm thẻ KL: Tán hành với ý kiến b, c. Không tán thành với ý kiến a. Hoạt động 2: Xử lý tình huống *Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang. *Cách tiến hành: Chia nhóm, phát phiếu giao việccho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử một trong các tình huống trong bài tập 4.. Các nhóm xác định yêu cầu và thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận- Cả lớp trao đổi theo dõi nhận xét.  KL:/86- SGV Hoạt động3: Trò chơi nên và không nên Cách tiến hành: Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ tovà phổ biến luật chơi trong một thời gian nhất định từ 5 - 7’ Thảo luận và liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột GV nhận xét khen gọi những nhóm thắng cuộc. *KL: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ C, Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Nghe - thực hiện yêu cầu. Khi HS tiến hành chơi . Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá kết quả công việc của mỗi nhóm. Nghe. ______________________________ Thứ 3 ngày 13 tháng 2 năm 2007 BÀI 45 : TRÒ CHƠI “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập * Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức “. 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.. TG - TL 2 x 8 nhịp. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 2’ 1’. 10 – 12’ 6 - 8’. 1-2’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi: + Cách chơi : Khi có lệnh “ Bắt đầu” cuộc chơi, những em đứng trên cùng của mỗi hàng nhanh chóng đưa bòng bằng hai tay qua trái – ra sau cho người số 1. Người số 2 đưa tay nhận bóng rồi cũng nhanh chóng đưa bóng qua trái – ra sau cho người số 3 và cứ lần lượt như vậy cho đến người cuối cùng nhận được bóng…. * Một số trường hợp phạm quy : + Chuyển bóng trước khi có lệnh hoặc chuyển bóng không đúng bên quy định. + Lăn bóng trên mặt đất, tung bóng hoặc chuyển bỏ cách những người nhận bóng theo quy định. + Để rơi bóng nhưng không nhặt bóng để tiếp tục cuộc chơi mà người khác lại nhặt để đưa vào cuộc chơi. Nghe – thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. 2 - 3’. Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2007 Tự nhiên và xã hội. LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU:. Giúp HS biết: 1-Mô tả về sự đa dạng màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. 2-Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. 3-Phân loại được các lá cây suư tầm . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong sgk/ 86, 87 Su tầm các lá cây khác nhau III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A, KTBC: Nêu chức năng và ích lợi của rễ cây? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài; 2- Hoạt động 1:Thảo luận * Mục tiêu: (mục tiêu1, 2) *Cách tiến hành: GV HS bứơc1: làm việc theo cặp Yêu cầu HS qs các hình 1, 2, 3, 4 trong Thực hiện yêu cầu sgk và thảo luận theo gợi ý: Nói về màu sắc hình dạng, kích thứơc của những lá cây qs được. Hãy chỉ đâu là lá, phiến lá,.. Bước2: làm việc tại lớp Đại diện các nhóm trình bày- các bạn khác theo dõi, nhận xét KL: lá cây thờng có màu xanh lục, một Nghe- đọc lại kết luận.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> số ít lá cây có màu đỏ hoặc vàng. lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thờng có cuống lá và phiến lá. Trên phiến lá có gân lá. 3- Hoạt đông 2:Làm việc với vật thật *Mục tiêu:(mục tiêu3) * Cách tiến hành: Phát cho mỗi HS một tờ giấy khổ Ao và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp Nghe và thực hiện yêu cầu xếp các lá câyvà đính vào khổ Ao theo từng nhóm có kích thứơc hình dạng tương tự như nhau Cá nhóm trình bày. Các nhóm GT bộ suư tập các loại lá của mình trớc lớp.- nhận xét. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 15 tháng 2 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 46 : ÔN TRÒ CHƠI “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển bóng tiếp sức ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập * Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ” 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân.. TG - TL 2 x 8 nhịp. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 2’ 1’ 10 – 12’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> - Chơi trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức “. 6 - 8’. 3. Phần kết thúc - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo 2’ nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc 2 - 3’ - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.. GV điều khiển cho hs chơi: GV tập hợp HS thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau. GV nêu tên trò chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức, đội nào chuyển nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng. Có thể cho các em chơi 2 -3 lần. Gv là trọng tài và có thể cử thêm HS giám sát, nhưng sau đó các lần chơi thì cho đổi người giám sát Nghe – thực hiện. _____________________________________ Thủ công ĐAN NONG ĐÔI ( 2 TIẾT) I/ MỤC TIÊU:. HS biết cách đan nong đôi. - Đan nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. - HS yêu thích đan nan. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tấm mẫu đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu, có khích thước đủ lớn để HS qs - Có tấm đan nong mốt ở bài trước để so sánh - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Giấy thủ công, kéo, hồ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. A, KTBC: kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS. B, Dạy bài mới: Tiết 1: * Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát Nội dung Gv Giới thiệu tấm đan nong Đưa mẫu tấm đan nong đôi- qs- nhận xét đôi- gợi ý để hs qs và so. HS Quan sát mẫu- so sánh.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> *HĐ2: Hướng dẫn mẫu Bước1: Kẻ, cắt dán các nan . *Bước 2: đan nong đôi. sánhvới tấm đan nong mốt của bài trước( kích thước các nan) Nêu tác dụng và các đan trong thục tế đan nong đôi Nêu quy trình và phân tích Kẻ các đường kẻ dọc, ngang các đều nhau 1ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. Cách kẻ như đã làm ở bài đan nong mốt. Cắt các nan dọc; cắt 1hình vuông có cạnh là 9 ô, sau đó cắt thành 9 nandọc như đã làm ở bài đan nong mốt( H2) Cắt 7 nan ngang và 4nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều rộng 1ô, dài 9ô. nên cắt các nan ngang khác màuvới nan dọc và nan dán nẹp xung quanh(H3) Cách đan nong đôi là nhấc 2nan, đè 2nanvà lệch nhau một nan dọc(cùng chiều)giữa 2 hàng nan ngang liền kề. cách đan nong đôi ( H4a, b). *Chú ý: Trong hình 4a: ô trắng là vị trí nhấc nan dọc, ô *là vị trí đè nan dọc. Trong hình 4b:nan dọc màu sẫm, nan ngang màu trắng. Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt.. Nghe Nghe- phân tích để nắm chắc quy trình Nghe và quan sát GV thực hiện các bước. Nghe và QS GV thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Nhấc các nan dọc 2, 3, 6, 7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc. Đan nan ngang thứ 2: nhấc các nan dọc 3, 4, 7, 8,và luồn nan ngang thứ 2 vào. Dồn nan ngang htứ 2 khít với nan ngang thứ nhất. Đan nan ngang thứ 3 Ngược với đan nan ngang thứ 1, nghĩa là nhấc các nan dọc1, 4, 5, 8, 9 và luồnnan ngang thứ 3 vào. Dồn nan ngang thứ 3 vàokhít với nan ngang thứ 2. Đan nan ngang thứ 4: Ngược với hàng thứ 2, nghĩa là nhấc các nan dọc1, 2, 5, 6, 9 và luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ 4 khít với nan ngang thứ 3. Đan nan ngang thứ 5 : Giống như đan nan ngang thứ 1 Nghe và 1, 2, 3, em lên Đan nan ngang thứ 6: thực hiện- GV quan sát Giống như đan nan uốn nắn kịp thời ngang thứ 2. Đan nan ngang thứ 7: Giống như đan nan ngang thứ 3. Chú ý: Do để 1ô dán nẹp tấm đan, nên khi đan hàng ngang thứ nhất bắt đầu nhấc từ nan dọc 2, 3 (H4). Sau khi đan xong mỗi hàng nan ngangphải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi. Chú ý cách đan nong đôi tương đối khó, HS dễ nhầm. Đòi hỏi GV phải hướng dẫn kĩ từng hàngvà phối hợp chặt chẽ với HD đan và tranh quy trình, sơ đồ đan nong đôi Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đanđể dược tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu. Cho HS kẻ, cát các nan bằng bìa, giấy và tập đan nong đôi Tiết 2: Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi Nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôiđể hệ thống đan nong đôi: Bước1: Kẻ cắt các nan Bước2: Đan nong đôi(theo cách đan nhấc 2 nan, đè 2nan. Nan ngang trước và nan ngang sauliền kề kệch nhau một nan dọc) Bước3:Dán nẹp xung quanh tấm đan. Tổ chức cho HS thực hành Khi HS thực hành GVQS giúp đỡ những em kém, lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm Lưu ý khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳngvới mép tấm đan Tổ chức trưng bày sản. Nghe và thực hiện tiếp. Thực hiện yêu cầu của GVgiao. 2 HS nhắc lại Nghe. Thực hành đan nong đôi. HS phải lưu ý để làm cho sản phẩm của mình cho đẹp HS bày các tấm đan nong.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> phẩm , nhận xét, đánh đôi giá. Khen những HS có sản phẩm làm đúng quy trình kĩ thuật, đẹp - lưu giữ các sản phẩm đó C/ NHẬN XÉT, DẶN DÒ. - Về thái độ học tập. kĩ năng thực hành. Giờ học sau mang giấy, kéo... _____________________________ Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2006 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:. 1- Nêu chức năng của lá cây. 2- Kể ra những ích lợi của lá cây. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Các hình trong sgk trang/ 88, 89 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A, KTBC: Hãy nêu những đặc điểm của lá? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: làm việc với sgk theo cặp  Mục tiêu: ( mục tiêu1)  Cách tiến hành: GV  HS Bước1: Làm việc theo cặp Yêu cầu HS từng cặp dựa vào hình 1/ Thực hiện yêu cầu 98 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau Ví dụ: Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? Trong quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? Quá trình quang hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì? Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? Bước2: Làm việc cả lớp HS thi đua đặt ra các câu hỏivà đố.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> nhau về chức năng của lá cây. Nhận xét KL: Lá cây có 3 chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nớc. Hoạt đông2: Thảo luận nhóm Mục tiêu:(mục tiêu2) Cách tiến hành: Bước1:. Nhóm trởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình/trang 89-sgk để nói về ích lợi của lá cây.Kể những lá cây thờng đợc sử dụng ở địa phơng.. Bước2:Tổ chức cho các nhóm thi đua xem cùng một thời gian nhóm nào viết đựơc nhiều tên các lá cây đợc dùngvào Thực hiện yêu cầu các việc : để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà. GV chốt kiến thức- bình chọn , tuyên dơng các nhóm thực hiện nhanh đúng yêu cầu C/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Nhận xét tiết học ________________________________________________. TUẦN 24 Thứ 2 ngày tháng 2 năm 2007 ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG. Đã soạn vào ngày 12/ 2/2007 _______________________________. Thứ 3 ngày27 tháng 2 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 47 : ÔN NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Xoay các khớp cổ tay, cẳng chân, cánh tay, gối, hông - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên * Trò chơi “Kết bạn ” 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân.. TG - TL 1 -2’. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 1’ 1’ 10 - 12’. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. 8 - 10’. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát - Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà :. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi: + GV nêu tên trò chơI, giải thích cách chơi và làm mẫu. Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay… + GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV có thể hướng dẫn thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Nghe – thực hiện. 1- 2’ 1’. .................................... Thứ tư ngày28 tháng2 năm 2007 Tự nhiên và xã hội HOA. I/ MỤC TIÊU:. 1- HS biết qs, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hơng của một số loài hoa. 2- Kể tên một số bộ phận thớng có của một bông hoa. 3- Phân loại các bông hoa sưu tầm đợc.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> 4- Nêu đợc chức năng và ích lợi của hoa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các hình trong sgk, sưu tầm các bông hoa III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠy A, KTBC: Nêu những ích lợi của lá cây? B, Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hoạt động1:Quan sát và thảo luận * Mục tiêu:(mục tiêu1,2) * Cách tiến hành. GV HS Bứơc1: làm việc theo cặp theo gợi ý: Nghe- thực hiện yêu cầu Quan sát và nói màu sắc của các bông Bông hoa cúc có cuống, lá cánh hoa , hoa trong hình/ 90, 91 sgk và những nhị hoa..có mùi thơm ngào ngạt... bông hoa mang đến lớp, nói rõ bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm? Hãy chỉ đâu là cuống lá, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát. bước2: làm việc theo cả lớp Đại dịên các nhóm trình bày - nhận xét KL: Các loài hoa thường khác nhau về Nghe hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa,cánh hoa và nhị hoa. Hoạt động2: Làm việc với vật thật *Mục tiêu:(mục tiêu3) *Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm Đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn. Hoạt động3: Thảo luận cả lớp *Mục tiêu:(mục tiêu4) *Cách tiến hành Nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Thảo luận ? Hoa có chức năng gì? ..Cơ quan sinh sản. hoa để trang trí.. ? Hoa thường được dùng để làm gì? Quan sát các hình /trang 91, những bông hoa nào được dùng để trang trí, bông hoa nào được dùng để ăn? Nhận xét khi các bạn trả lời GVKL: Hoa là cơ quan sinh sản. Hoa Nghe thường dùng để trang trí, làm nước.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> hoa và nhiều việc khác C/CỦNG CỐ DẶN DÒ. ? Nêu các bộ phận của hoa? ?Các chức năng của hoa? Nhận xét tiết học _______________. Thứ 5 ngày 1tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 48 : ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Tập bài thể dục phát triển chung * Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh ” 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. TG - TL 1 -2’ 1 - 3’. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 1’. 10 - 12’ 8 - 10’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi: + GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay… + GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV có thể hướng dẫn thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> * Chú ý : Gv cũng có thể tự tạo đích khác như các xô ( đựng nước), bồ giấy vòng thép với kích thước 20 – 30 cm… 3. Phần kết thúc - Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít sâu - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Nhảy dây kiểu chụm hai chân.. 1’. Nghe – thực hiện đi vòng tròn, hít thở sâu.... 1’. ______________________________________ Thủ công ĐAN NONG ĐÔI Đã soạn vào ngày 15 /2/2007 ______________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007 Tự nhiên và xã hội QUẢ I/ MỤC TIÊU: HS BIẾT. 1- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. 2- Kể tên các bộ phận thường có của một quả. 3- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các hình trong sgk/ 92,93. Sưu tầm các quả thật, hoặc ảnh chụp các loại quả III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC. A, KTBC: Nêu chức năng và ích lợi của các loài hoa? B, Dạy bài mới a, Giới thiệu b, Hoạt động1: QS và thảo luận *Mục tiêu: ( mục tiêu1,2) *Cách tién hành GV HS Bước1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu các em QS hình ảnh các quả QS và thảo luận theo yêu cầu mô tảloại trong sgk và quả mang đến thảo luận quả dưa, xoài, cam.. về màu sắc, hình theo gợi ý: Chỉ, nói tên mô tả màu sắc, dạng kích thước... hình dạng, độ lớn. Trong số các quả đó.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> bạn đã ăn loại quả nào, nói mùi vị quả đó? Bước2: Gọi đại diện các nhóm trình bày KL: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn,màu sắc. Mỗi quả thường có 3 phần : vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt, hoặc chỉ có vỏ và hạt Hoạt động2: Thảo luận *Mục tiêu: (mục tiêu3) *Cách tiến hành: Bước1 : Làm việc theo nhóm thảo luận theo gợi ý ? Quả thường dùng để làm gì , cho ví dụ? QS các hình trang92,93 và cho biết các quả nào ăn tươi ...dùng chế biến thức ăn? ? Hạt có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp KL: Quả thường dùng để ăn tươi làm rau trong các bữa ăn,ép dầu....... C/ Củng cố dặn dò ? Nêu các chức năng và ích lợi của quả. Nhận xét tiết học.. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Các nhóm còn lại theo dõi nhận xét Nghe. Thực hiện yêu cầu ...cho chất bổ, mát.... Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận Nghe. ___________________________. TUẦN 25 Thứ hai, ngày 5 tháng 3 năm 2007. Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I/ MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong kì II, biết thực hành kĩ năng ứng xử, hành vi đúng mực: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.( Thấy được quyền tự do kết bạn giao lưu, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn bản sắc dân tộc, ,tham gia các hoạt động để biểu hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị...) Hiểu thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? Vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài?( Cách cư xử, thái độ...) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BẢNG PHỤ, CÁC TÌNH HUỐNG III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A, KTBC: Không kiểm tra- *Khởi động: hát bài: Trái đất này là của chúng mình. B, Ôn tập: GV HS ? Trong học kì II các em đã được học Bài : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. bài đạo đức nào? Giao tiếp với khách nước ngoài. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi Thực hiện yêu cầu để nhớ lại kiến thức trong từng bài- lấy ví dụ liên hệ với thực tế mình đã làm được. Gọi đại diện các nhóm trình bày Khi đại diện nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi, bổ sung nhận xét Chốt lại kiến thức trọng tâm Có thể thay đổi bằng hình thức hái hoa Nghe - trả lời các câu hỏi dân chủ theo các câu hỏi gợi ý :Thiếu nhi cần làm gì để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế? ? Em hiểu biết gì về nền văn hoá , cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực? ? Thiếu nhi các nước có những điểm gì giống nhau? Vì sao chúng ta phải đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế? ? Em hãy cho biết một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài? ? Khi gặp khách nước ngoài em có thể làm gì? ? Cho ví vụ về hành vi ứng xử lịch sự với khách nước ngoài? ? Tại sao ta cần có thái độ tôn trọng với khách nước ngoài? ..........

<span class='text_page_counter'>(209)</span> * Đóng vai và xử lý các tình huống của Thể hiện các tình huống đó ..... bài4/ 31, và bài 5/ 35. C, NHẬN XÉT GIỜ HỌC ______________________________ Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 49 : ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây các nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “ Ném bóng trúng đích ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Tập bài thể dục phát triển chung * Trò chơi “Chim bay cò bay ” 2 .Phần cơ bản - Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. 3. Phần kết thúc. TG - TL 1 -2’ 3’. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 1’ 10 - 12’ 7 -8’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi: + GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay… + GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV có thể hướng dẫn thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Nghe – thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> - ĐI theo vòng tròn thả lỏng, hít sâu - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Nhảy dây kiểu chụm hai chân.. 1’ 1’. ___________________________ Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2007 Tự nhiên và xã hội. ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU : GIÚP HS BIẾT.. 1- Nêu được đặc điểm giống và khác nhau của số con vật. 2- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. 3- Vẽ và rô màu một con vật mà em thích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: CÁC HÌNH TRONG SÁCH / 94, 95.. Sưu tầm một số ảnh động vật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. A, KTBC: Quả thường dùng để làm gì? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: (mục tiêu 1, 2) * Cách tiến hành: GV HS Bước 1: Cho HS làm việc theo nhóm Yêu cầu HS QS các hình trong SGK và QS- các nhóm trởng điều khiển các bạn tranh ảnh sưu tầm thảo luận. ? Bạn có nhận xét gì về hình dạng khích thước của các con vật. - Hãy chỉ đầu mình, chân. - Chọn một số con vật nêu điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng khích thước, cấu tạo ngoài. Bước 2: Hoạt động cả lớp Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khác nhận xét bổ sung *KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài Nghe động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,..khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu , mình và cơ quan di chuyển.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> 3- Hoạt động2: Làm việc cá nhân Mục tiêu: ( mục tiêu 3) Cách tiến hành: Bước1: Vẽ và tô màu yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà em thích. Bước 2: Trình bày Từng cá nhân dán bài của mình trớc lớp - yêu cầu HS giải thích bức tranh của mình trước lớp. GV và HS nhận xét, đánh giá các bức vẽ của bạn C, Củng cố dặn dò: GV cho chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?” Nhận xét giờ học. Thực hiện yêu cầu. HS chơi trò chơi : Đoán các con vật mà bạn đố.. __________________ Thứ 5, ngày 08 tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 50 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức độ cơ bản đúng. - Chơi trò chơi : “ Ném bóng trúng đích ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND TG - TL 1.Phần mở đầu - Đi theo vòng tròn và hít thở 8 - 10 lần sâu giơ tay từ thấp - lên cao ngang vai rồi dang ngang ( hít vào bằng mũi ), đưa tay ngược chiều trở lại (thở ra bằng miệng) * Trò chơi “Tìm những quả ăn 1 - 2’ được ” - Chạy chậm trên địa hình tự 1 - 2’. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> nhiên 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển 7 - 8’ chung với hoa hoặc cờ - Chơi trò chơi “Ném trúng 7 -8’ đích” 7 - 8’. 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay, hát. - Đứng tại chỗ hít thở sâu - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà :. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi: + GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. * Cần chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi cho HS. Có thể chuẩn bị thêm nhiều bóng và túi cát để tăng số lần ném của HS Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 4 - 5 lần 1’. _______________________. Thủ công. LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (3 TIẾT) I/ MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng khĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú giờ học làm đồ chơi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Giấy thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Tiết1: A, KTBC: KTđồ dùng của HS đã chuẩn bị. B/ Dạy bài mới: Nội dung - Hoạt động1: GV hướng dẫn HS qs và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Giáo viên. Học sinh. Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm QS-NX bằng giấy- Yêu cầu HS nhận xét về hình dạng màu sắc, các bộ phận của lọ hoa Gợi ý bằng cách mở dần lọ hoa gắn tường Lọ hoa gắn tường có tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.Lọ hoa làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp 1. Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều . Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu: Bước1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều Nêu và phân tích quy trình. Nghe. Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, Nghe và qs GV thực hiện mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (H1). Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt (ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy (H2, H3, H4) ta có. Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp Nghe - QS giáo viên thực hiện gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (hình 5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. Cầm chụm các nếp gấp vừa tách kéo được ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ hoa tạo thành hình chữ V (H6). Chú ý hướng dẫn kĩ, lưu ý HS miết.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> mạnh lại các nếp gấp. Bước3: Làm thành lọ hoa gắn tường Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và Nghe - theo dõi GV thực hiện đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa (H6). Lật mặt bôi hồ xuống, đặt ván như (H7) và dán vào tờ giấy. Muốn miệng của lọ hoa hẹp hay rộng tuỳ thuộc vào độ vát ván khi dán. Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (H8a). *Chú ý : dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống khi cắm trang trí. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí (H8b). 2 HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. Tổ chức cho HS tập làm lọ hoa gắn Thực hiện yêu cầu. tường. Tiết 2 +3 Hoạt động 3: HS thực hành và làm lọ hoa gắn tường và trang trí Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ 2HS nhắc lại các bước làm lọ hoa hoa gắn tường bằng cách gấp giấy gắn tường. Nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống các bước: Bước1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. Bước2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra Nghe khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. Bước3: làm thành lọ hoa gắn tường. Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân, GV theo dõi , uốn nắn giúp đõ cho nhưng em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Gợi ý các em cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa Thực hiện yêu cầu (cắt, dán bông hoa đã học ở bài 5).

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Nghe - và thực hiện tiếp yêu cầu Trang trí và trưng bày sản phẩm Tuyên dương, khen những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo. Đánh giá kết quả học tập của HS C/ NHẬN XÉT - DẶN DÒ: Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập và kết quả học tập của HS Giờ học sau mang giấy thủ công, kéo, bút chì, thứơc kẻ... __________________________ Thứ sáu, ngày 09 tháng 3 năm 2007 Tự nhiên và xã hội CÔN TRÙNG. I/ MỤC TIÊU: GIÚP HS BIẾT :. 1- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các Côn trùng đựơc QS. 2- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số con trùng có hại đối với con ngời. 3- Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK/ 96, 97- Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A, KTBC: ? Nêu các bộ phận của một con vật? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hoạt động1: QS và thảo luận * Mục tiêu: (mục tiêu 1) * Cách tiến hành GV HS Bước1: Làm việc theo nhóm yêu cầu HS quan sát các hình trong Quan sát - Nhóm trưởng điều khiển các sách/ 96, 97 bạn thảo luận - Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình. - Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?... Bước 2: làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày Mỗi nhóm giải thích một con vật. Nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> *KL: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. 3- Hoạt động2: *Mục tiêu:(mục tiêu 2, 3) * Cách tiến hành: Bước1: làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. Nghe. Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loại côn trùng theo 3 nhóm: có ích, có hại, và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp về những côn trùng của mình có lợi hay có hại. GV nhận xét khen gọi các nhóm có làm việc tốt, sáng tạo C, Củng cố và dặn dò: Nêu ích lợi của côn trùng? Nhận xét giờ học. TUẦN 26 Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2007. Đạo đức: TÔN TRONG THƯ TỪ , TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. Giúp HS hiểu: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(217)</span>  Biết tôn trọng giữ gìn , không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm, láng giềng.  Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập đạo đức- bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a, KTBC: ? Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hoạt động 1: Xử lý tình huống thông qua đóng vai: * Mục tiêu : HS biết được một số biểu hiện và tôn trọng thư từ của người khác. *Cách tiến hành: GV HS Yêu cầu đọc bài tập 1 Đọc thầm - xác định yêu cầu Cho thảo luận nhóm đôi và xử lý tình Các nhóm HS độc lập thảo luận : huống trong bài tập1 tìm cách giải quyết rồi phân vai nhau Một số nhóm đóng vai. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận , đóng vai của nhóm mình. Nhận xét: Trong các cách mà các nhóm vừa đưa ra thì cách nào là phù hợp nhất? Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc *KL: Minh cần khuyên bạn không Nghe được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ tài sản của ngưòi khác. 3-Hoạt động2: Thảo luận nhóm. *Mục tiêu : HS hiểu được thế nào là thư từ , tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. *Cách tiến hành: Phát phiếu học tập và Thực hiện yêu cầu yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung trong bài tập 2 (VBT) Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. nhận xét KL: Thư từ, tài sản của người khác là Nghe riêng của mỗi người nên cần được tôn trọng, xâm phạm chúng là một việc làm sai trái. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì dó là quyền trẻ em được hưởng. 4-Hoạt động3: liên hệ thực tế..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. * Cách tiến hành: Trao đổi theo cặp yêu cầu từng cặp HS trao đổi theo gợi ý: ? Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì? của ai? ? Việc đó xảy ra như thế nào? Đại diện các cặp trình bày - nhận xét. Tổng kết khen gợi những HS biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 5-Hướng dẫn thực hành Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Sưu tầm những tấm gương, mẩu Tự sưu tập. chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. C, Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học. TIẾT 2: A, KTBC: ? Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? B, Hoạt động1: Nhận xét hành vi. * Mục tiêu HS có khả năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọngthư từ, tài sản của ngưòi khác. * Cách tiến hành: GV HS yêu cầu thảo luận các tình huống ở bài Thảo luận theo nhóm đôi tập 4 Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung KL: Tình huống a, e sai. Nghe b, d đúng Hoạt động2: Đóng vai *Mục tiêu : HS có khả năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọngthư từ, tài sản của người khác. *Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm Thực hiện yêu cầu thực hành trò chơi đóng vai Nhận xét: Tình huống 1: Khi bạn quay Nghe về lớp thì hỏi mựơn chứ không được tự ý lấy đọc. Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khácvà.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> nhặt mũ trả lại cho Thịnh KLchung: Thư từ tài sản của người khác thuộc về riêng họ không ai đựơc xâm phạm. tự ý đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. C, Nhận xét tiết học. Nghe. ______________________. Thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 51 : NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức độ cơ bản đúng. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ thấp - lên cao ngang vai rồi dang ngang ( hít vào bằng mũi ), đưa tay ngược chiều trở lại ( thở ra bằng miệng ) * Trò chơi “Tìm những con vật bay được ” - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến ”. TG - TL 8 - 10 lần. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 1 - 2’ 1 - 2’ 7 - 8’ 7 -8’ 7 - 8’. Các tổ tập luyện theo khu vực GV điều khiển chung và nhắc nhở GV điều khiển cho hs chơi: + GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> 3. Phần kết thúc Nghe – thực hiện - Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi 1 - 2’ vừa hít thở sâu - GV cùng hs hệ thống bài và 2’ nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục và nhảy dây kiểu chụm hai chân. _________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007 Tự nhiên và xã hội TÔM, CUA I/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: Giúp HS biết 1- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. 2- Nêu ích lợi của tôm và cua. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK/98,99 - sưu tần các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A, KTBC: ? Côn trùng gồm những bộ phận nào? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hoạt động1: *Mục tiêu: (mục tiêu 1) * Cách tiến hành: GV Bước 1: làm việc theo nhóm đôi yêu cầu HS quan sát các hình con tôm và cua /98,99. Bứơc 2: Làm việc cả lớp KL: Tôm và cua có hình dạng kích thứơc khác nhau nhưng chúng đều không có xương.Cơ thể của chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành đốt.. HS HS QS - các nhóm thảo luận gợi ý: Bạn có nhận xét gì về khích thước của chúng. Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt? Đại diện các nhóm trình bày- nhận xét Nghe.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> 3- Hoạt động2: *Mục tiêu: ( mục tiêu2) * Cách tiến hành: Cho cả lớp thảo luận: ? Tôm cua sống ở đâu? Nêu ích lợi của tôm và cua? *KL: Tôm cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. C, Củng cố và dặn dò: nhận xét tiết học. Cả lớp cùng nhau thảo luận. nghe. __________________________________. Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 52 : ÔN TẬP : NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN ” I / MỤC TIÊU. - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Đứng tại chỗ khởi động các khớp * Trò chơi “Chim bay cò bay ” - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung. TG - TL 1 - 2’. PP * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.. 1 - 2’ 1 - 2’ 1 - 2 lần. Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân.. 15 -18’. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh -. 4 - 6’. GV cho HS thực hiện bài thể dục 1 - 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp - Cả lớp đứng theo đội hình ôn tập 2 – 4 hàng ngang hoặc thành hình chữ U.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Hoàng Yến ” 3. Phần kết thúc Nghe – thực hiện - Đi lại hít thở sâu 1 - 2’ - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. 2’ Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm hai chân. _____________________ Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG Đã soạn vào ngày 07 - 08 tháng 3năm 2007 _________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007. Tự nhiên và xã hội. CÁ. I/ MỤC TIÊU: GIÚP HS BIẾT:. 1.Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con cá được QS. 2.Nêu được ích lợi của cá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Các hình trong SGK/100, 101.Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. III/ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC:. A, KTBC: Nêu ích lợi của tôm và cua? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài : Cá 2- Hoạt động1: QS và thảo luận * Mục tiêu: (mục tiêu1) * Cách tiến hành: GV HS Bước 1: Làm việc theo nhóm HS quan sát. Nhóm trưởng điều khiển Yêu cầu các em QS các con cá SGK theo gợi ý: - Chỉ và nói tên các con cá. Nhận xét chúng về độ lớn. - Bên ngoài cơ thể của những con cá thường có gì bảo vệ? Bên trong của chúng có xương sống không?.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? Bước2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giải thích một con cá. Nhận xét chung và rút ra đặc điểm chung của cá. KL: Cá là động vật có xương sống, Nghe sống ở dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây. 1- Hoạt động2: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: (mục tiêu2) *Cách tiến hành: Đặt vấn đề cho cả Thảo luận theo gợi ý của GV lớp thảo luận. ? Kể tên một số cá sống ở dưới nước ngọt, nước mặn? ? Nêu ích lợi của cá? ? Giải thích về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết? Trình bày kết quả thảo luận- nhận xét. KL: SGV/119 C, Củng cố dặn dò: Nêu ghi nhớ của bài? Nhận xét tiết học. Tuần 27 Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2007.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Đã soạn vào ngày 12 tháng 3 năm 2007 ___________________________ Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 53 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Đứng tại chỗ khởi động các khớp ” - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. TG - TL 1 - 2’. PP Nghe. 1 - 2’ 5 - 8 lần. 12 - 14’. GV cho HS thực hiện bài thể dục 1 - 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp. 4 - 6’ - Chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến ” 3. Phần kết thúc - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể. 1 - 2’ 2’. Nghe – thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm hai chân.. Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2007. Tự nhiên và xã hội. Chim I/ Mục tiêu: sau bài học HS biết: 1.Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được QS. 2.Giải thích tại sao không nên săn bắn, phá tổ chim.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK, sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: ? Nêu ích lợi của cá?. B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: ( mục tiêu1) * Cách tiến hành: GV Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS QS các hình SGK. HS QS hình các con chim Thảo luận theo cặp theo các gợi ý của GV. Gợi ý: Chỉ và nói tên các bộ phận bên Nghe ngoài của những con chim có trong hình? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, , biết bơi, chạy nhanh? Bên ngoài chim có gì bảo vệ? bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? Mỏ chim có đặc điểm gì? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm trình bày- nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> KL: Chim là động vật có xương sống. tất cả các loại chim đều có lông vũ, có mỏ hai cánh và hai chân. 3-Hoạt động 2: Làm việc với các tranh sưu tầm ( có thể không yêu cầu HS sưu tầm). *Mục tiêu:( mục tiêu2) Các nhóm trưởng điều khiển các bạn *Cách tiến hành phân loại các tranh các loại chim sưu Bước 1: Làm việc theo nhóm tầm được theo các tiêu chí tự đặt ra. Thảo luận câu hỏi tại sao : chúng ta không nên bắt săn bắn phá các tổ chim Bước 2: Làm việc cả lớp. Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về các loài chim. Nhận xét và chốt ý đúng C, Củng cố dặn dò: Cho chơi trò chơi: “ Bắt chước tiếng chim”. HS chơi. Nhận xét giờ học ___________________ Thứ năm, ngày 22tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 54 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> ND. TG - TL. 1.Phần mở đầu - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 1 - 2’. 3. Phần kết thúc -Vừa đI vừa hít thở sâu - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung. Nghe. 1 - 2’ 1’. 10 - 12’. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến ”. PP. 7 - 8’. GV cho HS thực hiện bài thể dục 1 - 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. 1 - 2’. Nghe – thực hiện. 2’. _____________________ Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG Đã soạn vào ngày 08 tháng 3 năm 2007. Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2007. Tự nhiên và xã hội. Thú I/ Mục tiêu: HS biết : 1.Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của loài thú nhà được QS. 2.Nêu ích lợi của các loài thú nhà. 3.Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà HS a thích.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> II/ Đồ dùng dạy học Các hình SGK/ 104, 105 Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú. III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Nêu tên các bộ phận bên ngoài của chim?. B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động1: QS và thảo luận * Mục tiêu: ( mục tiêu 1) * Cách tiến hành: GV Cho HS QS các hình các loài thú nhà SGK. HS QS - thảo luận theo cặp theo gợi ý. Gợi ý; kể tên các con vật mà em biết? trong số các con vật thú nhà đó con nào mõm dài, tai vểnh mắt híp, con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong như lưỡi liềm? Con nào có thân hình to, lớn có sừng, vai u, chân cao, con nào đẻ non? Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? Bứơc 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày- Nhận xét. KL: Những động vật có các đặc điểm Nghe như lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa gọi là thú hay động vật có vú. 3-Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp *Mục tiêu ( mục tiêu2) * Cách tiến hành: ? Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú Có ích lợi là cung cấp thực phẩm thịt, nhà? dùng để kéo xe.., phân bón cây...

<span class='text_page_counter'>(229)</span> ? Ở nhà em nào có nuôi một loài thú nhà? Em thường cho chúng ăn gì?. Nuôi lợn, gà, mèo... Cho chúng ăn cám, cơm.... KL: SGV/ 124 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: Có thể không yêu cầu Mục tiêu ( mục tiêu 3) Cách tiến hành Bước 1; Cho vẽ một con vật mà em yêu thích.. Thực hiện yêu cầu. Bước 2 : trình bày. Dán bài trước lớp và giải thích bức tranh của mình. GV cùng HS đánh giá bức tranh của bạn. C, Củng cố dặn dò: Nêu ích lợi của các loài thú. Nhận xét tiết học _______________________. Tuần 28 Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2006.. Đạo đức TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.. I/Mục tiêu: Giúp HS biết: 1- Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống . Phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nứơc không bị ô nhiễm 2- HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm 3- HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC:. ( 3’) Thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác? Vì sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác?. B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu: Khởi động :1’ Cả lớp hát bài :Bảo vệ môi trường. Tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Có sạch đẹp mãi được không ? Điều đó tuỳ thuộc vào hành động của bạn. Chỉ thuộc vào bạn mà thôi. 2- Hoạt động1: Thảo luận nhóm ( 10’) * Mục tiêu ( mục tiêu1) * Cách tiến hành: GV *Bước1: Hãy nêu tác dụng của nước qua các bức tranh ảnh dưới đây: Tranh ảnh ở bài tập 1 SGK/ 42- 43. Chia làm 4nhóm Yêu cầu đọc tên tranh SGK / 42- 43 và trả lời yêu cầu bài tập 1. Bằng cách cho QS tranh - các nhóm thảo luận. * Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo. HS Quan sát - thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm 1,2 báo cáo Bức tranh1: Nước sạch đã về tới bản làng. Bức tranh 2: Tưới cây xanh trên đường Trần Khát Chân.Nước dùng để chữa cháy. Bức tranh3: Rau muống trên mặt hồ. Đại diện nhóm 3 báo cáo Bức tranh 4 : Nước dùng để giã gạo. Bức tranh 5 : Nước dùng chạy máy phát điện. Đại diện nhóm 4 báo cáo. Bức tranh 6: Nước dùng trong ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(231)</span> Bức tranh 7: Nước dùng cho xây dựng.. Bước3: Nhận xét và kết luận: Nước là Nghe nhu cầu không thể thiếu được của con người, đảm bảo cho trẻ em và phát triển tốt.. 3- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10’). * Mục tiêu: ( mục tiêu2) * Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ theo yêu cầu Nghe và thực hiện yêu cầu bài tập 2 SGK/ 43 - 44. Em hãy viết chữ Đ vào ô trống dưới các tranh vẽ hành vi đúng. Các tranh ở bài 2 Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em ở đây em sẽ làm gì? Vì sao? a, Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn. b, Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c, Vứt bỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. d, Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại. đ, Không thò tay vào thùng nước uống.. Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trình. Đại diện các nhóm trình bày- nhận xét. bày kết quả thảo luận.. Bước 3: Kết luận kiến thức: Nước là tài nguyên quý và chỉ có hạn. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 4- Hoạt đông 3: Làm việc cá nhân (7’) Mục tiêu (Mục tiêu3) Cách tiến hành: Cho thảo luận các ý kiến HS đã nêu ra về: Nhận xét về tình hình nước nơi em ở. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> hiện nay bằng cách đánh dấu + vào ô trống cho phù hợp. a, Về lượng nước sinh hoạt: Thiếu..., Thừa...., Đủ dùng.... b, Về chất lượng nước Sạch...., Ô nhiễm........, c, Về cách sử dụng nước. Tiết kiệm........, Lãng phí....... Gĩư gìn sạch sẽ......, Làm ô nhiễm nước.... Đại diện cácnhóm trình bày - nhận xét kết quả thảo luận. Tổng kết các ý kiến, khen gợi các HS Nghe đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình sống. *HD: HS thực hành ( 2’). Tìm hiểu thực tế sử dụng ở nước mình, Liên hệ thực tế - nhận xét. gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình. C, Củng cố dặn dò: ( 2’). Qua giờ học chúng ta cần nhớ kiến ...tiết kiệm bảo vệ nguồn nước thức gì? Nhận xét tiết học. _________________________________________ Thứ 3 ngày 27tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 55 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND. TG - TL. 1.Phần mở đầu - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê ” 2. Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 1 - 2’. 3. Phần kết thúc - Đi lại hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung. Nghe. 3’ 10 - 12’ 2 - 4’. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến ”. PP. GV cho HS thực hiện bài thể dục 1 - 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. 7 - 8’. 1 - 2’. Nghe – thực hiện. 2’. __________________________________. Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2007. Tự nhiên và xã hội THÚ (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu : 1.Chỉ và nói được các bộ phận cơ thể của con thú trong rừng được QS. 2.Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng 3.Có thể vẽ hoặc tô màu một con thú rừng mà HS thích.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK, Nếu có thể sưu tầm các tranh ảnh về thú rừng.. III/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> A, KTBC: Nêu đặc điểm của thú nhà? B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động1: * Mục tiêu: ( mục tiêu 1) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS QS các loài thú rừng trong QS và thảo luận theo cặp dựa vào gợi ý SGK/ 106, 107và tranh các loại có thể của GV sưu tầm được Gợi ý: kể tên các loài thú trong rừng mà bạn biết. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng được QS . So sánh tìm ra điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà. Khi mô tả loài thú nào thì chỉ vào hình và nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của loài đó. Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày-Mỗi nhóm giới thiệu về một loài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: Thú có những đặc điểm giống thú Nghe nhà có lông mao, đẻ con nuôi con bằng sữa.................../SGV- 125 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: ( mục tiêu2) * Cách tiến hành: Bước1: làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. Các nhóm trưởng điều khiển, phân loại thú rừng theo tiêu chí đặt ra và thảo luận gợi ý: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng. Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử đại diện.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> thuyết minh về những loài thú sưu tầm. Diễn thuyết về đề tài: “ Bảo vệ các loài thú trong tự nhiên”. GV và HS cùng nhận xét 4- Hoạt động 3: Làm việc cá nhân *Mục tiêu: (mục tiêu 3) Cách tiến hành: Có thể yêu cầu hoặc không yêu cầu Bước1: HS tự vẽ một con thú rừng mà các em thích Bước 2: Trình bày. Trình bày bài vẽ của mình và giới thiệu về bức tranh .- nhận xét.. C, Củng cố dặn dò: Nêu các bộ phận cơ thể của thú rừng? Nhận xét giờ học. ........................................................................... Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 56 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND. TG - TL. PP.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> 1. Phần mở đầu - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Kết bạn ” 2. Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 1 - 2’ 1 -2’ 2’ 10 - 12’. 8 - 10’. GV cho HS thực hiện bài thể dục 1 - 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp * Mỗi tổ lên thực hiện 4 - 5 động tác bất kì theo yêu cầu của GV. 1 - 2’. Nghe – thực hiện. 2 - 4’ - Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 3. Phần kết thúc - Đi lại thả lỏng hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung. Nghe. 2’. _______________________. Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (3 TIẾT). I/ Mục tiêu: Giúp HS biết - Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đíng quy trình kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: 2HS lên bảng gấp lọ hoa B, Dạy bài mới:. Tiết 1: 1- Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> Hoạt động 1: GV. HS. Cho QS mẫu đồng hồ để bàn. QS , nhận xét hình dạng , màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ. Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của nó.. 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Nghe- QS mẫu các bước.. * Bước1: Cắt giấy Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh là 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô. Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. *Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ a, Làm khung đồng hồ Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài , miết kĩ đường gấp. Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy. Sau đó , gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau (hình 2) Gấp hình 2 lên theo dấu gấp (gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Kích thước của khung đồng hồ sẽ có chiều dài 16 ô, rộng 10 ô (hình 3) b, Làm đồng hồ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> trên mặt đồng hồ (Hình 4) Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau viết các số 3, 6, 9, 12 vào 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H5) Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, chỉ phút, kim giây từ điểm giữa (Hình 6) c, Làm đế đồng hồ Đặt dọc tờ giấy thủ công, hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng16, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp (H7) Gấp tiếp 2 lần như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để đựơc tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô để làm đế (H8) Gấp 2 cạnh dài H8 theo đường dấu, mỗi bên một ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế mặt đồng hồ ( H9) đ, Làm chân đỡ đồng hồ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô, Mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2 ô rưỡi (Hình 10). Chú ý: dùng giấy thủ công dày (dài 10 ô, rộng 5 ô) chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Bôi hồ đều và dán lại theo dấu giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ Gấp H10 B lên 2 ô theo chiều rộng và miết kĩ được H10 C * Bước 3: Làm hoàn chỉnh chiếc đồng hồ để bàn. - Dán mặt đồng hồ vào khung : Đặt mặt đồng hồ vào khung sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung 1 ô và đánh dấu. Bôi hồ vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đánh.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> dấu (H11) - Dán khung đồng hồ vào phần đế Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô của chân đỡ H13a rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ .Chú ý dán cách mép Nghe và quan sát để nắm được các khung khoảng 1 ô H13b. bước làm. Tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn 1 lần nữa HS lấy giấy và tập làm mặt đồng hồ để bàn. Chú ý QS, theo dõi ...từng em khi thực hành làm mặt đồng hồ để bàn.. Tiết 2 + 3 Hoạt động 3: Cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. GV. HS. Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ 2 em nêu các bước làm đồng hồ để bàn để bàn. Nhận xét và sử dụng tranh quy làm đồng hồ để hệ thống lại các làm đồng hồ: * Bước 1: Cắt giấy * Bước 2: Làm các bộ phận của hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ hồ) * Bước 3: Làm thành đồng hồ chỉnh.. trình Nghe - quan sát - thực hành bước đồng đồng hoàn.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> Nhắc các em khi gấp và dán các tờ Nghe và thực hiện giấy để làm khung, đế, chân đỡ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều Gợi ý cách trang trí như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày, ghi nhãn hiệu.... Khi thực hành giúp đỡ các em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm để các em hoàn chỉnh sản phẩm.. Tự trang trí, trưng bày và đánh giá sản phẩm. Khen ngợi, tuyên dương những em Nghe trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo * Đánh giá kết quả học tập của HS C, Củng cố dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả. Dặn giờ sau mang giấy thủ công ...... _____________________ Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2007 Tự nhiên và xã hội. MẶT TRỜI I/ Mục tiêu: 1.Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. 2.Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. 3.Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/ 110, 111. III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Vì sao cần phải bảo vệ thú rừng? B, Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> *Mục tiêu: (mục tiêu 1) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Cho thảo luận theo gợi ý Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật? Khi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? Tại sao? ? Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt? Bước 2:. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận- nhận xét. KL: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả Nghe nhiệt Hoạt động 2: QS ngoài trời *Mục tiêu: (mục tiêu2) *Cách tiến hành: Bước1: Cho QS phong cảnh xung QS và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý quanh trường và thảo luận theo gợi ý: Nêu vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật, thực vật. Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ sảy ra trên Trái Đất? Bước2: Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét, bổ sung KL: Nhờ có Mặt Trời, cỏ cây xanh Nghe tươi, người và động vật khoẻ mạnh. Hoạt động 3: Làm việc với SGK * Mục tiêu (mục tiêu 3) * Cách tiến hành Bước 1: Cho QS hình 2, 3, 4/ 111 và Thực hiện yêu cầu kể với bạn những ví dụvề việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Bước 2: Gọi số HS trả lời câu hỏi trứơc lớp ? Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?. Đại diện các em kể trước lớp - nhóm nào kể hay, đúng nội dung phong phú, có mở rộng phần trình bày thì phải khen.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> C, Củng cố dặn dò: Nêu vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất? Nhận xét giờ học ____________________. TUẦN 29 Thứ hai, ngày 02 tháng 4 năm 2007. Đạo đức: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2). I/ Mục tiêu: ( như tiết1) II/ Đồ dùng: III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: ? Nêu những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hoạt động1: Xác định các biện pháp. Mục tiêu HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành GV HS Yêu cầu các em tự suy nghĩ xem có Thảo luận theo nhóm đôi các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nào? Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhát KL: Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm : sử dụng nước hợp lý... 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS đưa ra các ý kiến đúng sai. Cách tiến hành: Chia nhóm phát phiếu học tập. Yêu cầu Các nhóm thảo luận các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu Đại diện các nhóm trình bày - nhận xét KL: SGV/ 98.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> 4-Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh ai đúng *Mục tiêu : HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. *Cách tiến hành: Chia thành các nhóm phổ biến cách chơi. Làm việc theo nhóm đôi Chú ý trong khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Đại diện các nhóm trình bày- nhận xét. Đánh giá kết quả chơi KLchung: Nước là tài nguyên quý> Nghe nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.. C, Củng cố dặn dò:. Ghi nhớ SGK. Nêu ghi nhớ cách tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? Nhận xét tiết học. ......................................................................... Thứ 3, ngày 03 tháng 4 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 57 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Nhảy đúng nhảy nhanh ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Chạy chậm trên địa hình tự. TG - TL. PP Nghe. 1 - 2’.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> nhiên - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Kết bạn ” 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 1 -2’ 2’ 10 - 12’ 2 - 4’. - Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” 3. Phần kết thúc -Đi lại thả lỏng hít thở sâu - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung. 8 - 10’. GV cho HS thực hiện bài thể dục 1 - 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp * Mỗi tổ lên thực hiện 4 - 5 động tác bất kì theo yêu cầu của GV Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2’. Thứ 4 ngày 04 tháng 4 năm 2006 Tự nhiên và xã hội. Thực hành : Đi thăm thiên nhiên I/ Mục tiêu: 1- Vẽ nói hoặc viết về những cây cói và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. 2- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK/108, 109. III/ Các hoạt động dạy và học TIẾT1: Đi thăm thiên nhiên. GV Dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở ngay vườn trường,..... Giao nhiệm vụ chia HS QS, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.. HS Đi theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển và quản lí các bạn không cho ra khỏi khu vực mà GV đã chỉ định cho nhóm Thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Lưu ý: Từng HS ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trưởng hội ý phân công mỗi bạn đi tìm hiêủ sâu một loại dể bao quát đựơc hết.. Tiết 2: Làm việc tại lớp hoặc ở một địa điểm của khu vực tham quan. 1-Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm Cho từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã QS được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.  Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào một tờ giấy khổ to.  Sau khi đã hoàn thành, các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp. GV cùng HS đánh giá, nhận xét. 3- Hoạt động 2: Thảo luận GV. HS. Gợi ý HS thảo luận theo câu hỏi ? Nêu những dặc điểm chung của thực vật, của động vật? ? Nêu đặc diểm chung của cả thực vật và động vật?. Thảo luận theo nhóm đôi. Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Trình bày kết quả thảo luận- các nhóm khác nhận xét. KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình, cơ quan di chuyển. Trongtự nhiên có nhiều loại thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá hoa, quả * Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> C, Củng cố dặn dò: Qua buổi tham quan các em ghi nhớ được điều gì? Nhận xét giờ học ...................................................................... Thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 58 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ ” I / MỤC TIÊU. - Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Nhảy đúng nhảy nhanh ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Kết bạn ” 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” 3. Phần kết thúc -Đi lại thả lỏng hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể. TG - TL 1 - 2’. PP Nghe. 1 -2’ 2’ 10 - 12’. 8 - 10’. GV cho HS thực hiện bài thể dục 1 - 2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp * Mỗi tổ lên thực hiện 4 - 5 động tác bất kì theo yêu cầu của GV Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2’.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> dục phát triển chung. THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (đã soạn ở tuần 28). Thứ 6 ngày 6 tháng 4 năm 2007 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Đã sọan vào ngày thứ tư ngày 4/ 4/ 2007. Tuần 30: Thứ 2 ngày 09 tháng 4 năm 2006. Đạo đức Chăm sóc cây trồng vật nuôi (Tiết 1). I/ Mục tiêu: 1- HS hiểu sự cần thiết chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện > Quyền được chăm sóc và các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. 2- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường. 3- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. Đồng tình ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng. Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. Báo cho mọi người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.. II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh minh hoạ một số cây trồng, vật nuôi. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: ? Em đã sử dụng nước như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu 2- Hoạt động 1:Trò chơi ai đoán đúng *Mục tiêu:(mục tiêu1) *Cách tiến hành: GV. HS. Chia HS theo số chẵn, số lẻ Thực hiện yêu cầu HS chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một và đặc điểm về một con vật nuôi mà em thích, nói lí do vì sao,tác dụng của con vật đó. HS lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một và đặc điểm của cây trồng mà em thích và nói rõ lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó. Gọi HS lên trình bày. Một số HS trình bày, các HS khác theo dõi và phải đoán và gọi được tên cây trồng, vật nuôi mà mình thích.. KL: Mỗi người đều yêu thích cây Nghe trồng vật nuôi nào đó, cây trồng vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. 3- Hoạt động2: QS tranh ảnh *Mục tiêu: (mục tiêu2) *Cách tiến hành: Thực hiện yêu cầu theo nhóm đôi Cho HS xem ảnh và yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh Gọi HS trình bày. ? Các bạn trong tranh đang làm gì? ? Theo bạn việc làm đó của các bạn đem lại lợi ích gì?. Cho các bạn khác trao đổi, bổ sung ý Thực hiện- nhận xét kiến KL: Nghe ảnh 1: Bạn đang tỉa cành bắt sâu cho cây. ảnh 2: Bạn đang cho gà ăn.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> ảnh 3: Các bạn đang cùng với ông trồng cây. ảnh 4: Bạn đang tắm cho lợn. Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng. 4- Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi. Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nhỏ. Mỗi nhóm Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm có một nhiệm vụ chọn một con vật sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt. nuôi hoặc cây trồngmình yêu thích để lập trang trại sản xuất. Gọi các nhóm trình bày. Trình bày kết quả thảo luận, về dự án sản xuất. GV cùng HS bình chọn nhóm có dự Thực hiện án khả thi và có hiệu quả kinh tế cao. 5- Hướng dẫn thực hành: Cho tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở trường và nơi em sống. Sưu tầm bài thơ , truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng, vật nuôi. tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình.. C, Củng cố dặn dò: Nêu ghi nhớ của bài? Nhận xét tiết học. ............................................................................ ( tiết 2) I/ Mục tiêu: (như tiết 1) II/ Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> A, KTBC: ? Em đã làm gì để chăm sóc cây trồng, vật nuôi? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động1: Báo cáo kết quả điều tra. *Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương, biết quan tâm hơn dến các công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. *Cách tiến hành: GV. HS. Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra Nghe- thực hiện yêu cầu theo từng vấn đề sau: ? Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết? ? Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? ? Hãy kể tên các con vật nuôi mà em biết? ? Các con vật nuôi được chăm sóc như thế nào? ? Em đã tham gia vào các hoạt dộng chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào? Gọi đại diện các nhóm trình bày. Từng nhóm trình bày kết quả điều tra Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét chung 3- Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi, thực hiện được quyền bày tỏ ý kiến được tham gia của trẻ em. Cách tiến hành: Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng Thảo luận- chuẩn bị dóng vai vai theo một trong những tình huống ở bài tập 3/47 Từng nhóm đóng vai- cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến KL: Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới Nghe.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> cây và giải thích cho bạn hiểu. Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết. Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn. Tình huống 4: Hải nên khuyên Chính không đi trên thảm cỏ. 4- Hoạt đông 3: Vẽ tranh, hát, đọc thơ, Thực hiện- nhận xét kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi. 5- Hoạt động 4: trò chơi ai nhanh, ai đúng. Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Cách tiến hành: Chia thành các nhóm, phổ biến luật Các nhóm thực hiện trò chơi chơi: Các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi.nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó thắng cuộc.Có quy định trong khoảng thời gian . Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi đua các nhóm. Tổng kết, khen ngợi các nhóm khá nhất. * KL: SGK/ 47. C, Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 59: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN I / MỤC TIÊU. - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối đúng..

<span class='text_page_counter'>(252)</span> - Chơi trò chơi : “Ai kéo kheo” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Kết bạn ” 2 .Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ - Học tung và bắt bóng bằng hai tay. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ ” 3. Phần kết thúc - Đi lại thả lỏng hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung. TG - TL. PP Nghe. 100-200m 1 -2’ 2’ 10 - 12’. 6 -8’. + GV tập hợp HS nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng. Cần hướng dẫn các em cách di chuyển để bắt được bóng. - Có thể cho HS tập động tác theo 2 cách. + Cách thứ nhất : Tự tung và bắt bóng … + Cách thứ hai : Hai người đứng đối diện, một em tung bóng, em kia bắt bóng…. 1 - 2’. Nghe – thực hiện. 8 - 10’. 2’.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên và xã hội. Trái Đất. Quả địa cầu. I/ Mục tiêu: 1-Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian. 2-Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm : quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. 3- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK / 112, 113. Quả địa cầu. 2 hình phóng to như hình 2 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: ? Nêu tác dụng của Mặt Trời? B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu (mục tiêu1) * * Cách tiến hành: GV. HS. Cho QS hình 1 SGK/112. Quan sát. ? Em thấy Trái Đất có hình gì?. Hình tròn, hình quả bóng, hình cầu. Trái Đất có hình cầu, hơi dẹp ở hai Nghe đầu. Cho QS quả địa cầu và giới thiệu quả Quan sát và nghe địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất Chỉ cho HS thấy vị trí nứơc Việt Nam Theo dõi - lắng nghe trên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung ra Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn. KL: Trái Đất rất lớn có dạng hình cầu. 3- Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> Mục tiêu: (mục tiêu2, 3) Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm - cho HS QS hình 2 SGK và chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.. Gọi đại diện các nhóm trình bày. Thảo luận theo nhóm đôi - chỉ cho nhau xem cực Bắc, cực Nam...trên quả địa cầu. Ngoài ra còn chỉ cho nhau xem trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn. Trình bày kết quả thảo luận. KL: Qủa địa cầu giúp ta hình dung Nghe được hình dạng độ nghiêng và bề mặt Trái Đất 4- Hoạt động 3: Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm. Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. Cách tiến hành: Bước1: Tổ chức và hớng dẫn Treo 2 hình phóng to như hình 2/ 112 Nghe- quan sát - thực hiện và chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5 em. Gọi hai nhóm lên bảng xếp thành 2 hàng dọc. Phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa (mỗi HS 1 tấm bìa). Hướng dẫn luật chơi: Khi hô “ bắt đầu”, lần lượt từng HS trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng. HS không được nhắc nhau. Khi HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ 2 mới được lên gắn, cứ như thế đến hết HS thứ năm. 4- Hoạt động 3: Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm. Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. Cách tiến hành: Bước1: Tổ chức và hướng dẫn Treo 2 hình phóng to như hình 2/ 112 Nghe- quan sát - thực hiện và chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> em. Gọi hai nhóm lên bảng xếp thành 2 hàng dọc. Phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa (mỗi HS 1 tấm bìa). Hướng dẫn luật chơi: Khi hô “ bắt đầu”, lần lượt từng HS trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng. HS không đựoc nhắc nhau. Khi HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ 2 mới được lên gắn, cứ như thế đến hết HS thứ năm.. C, Củng cố dặn dò: Nêu cấu tạo của quả địa cầu? Nhận xét giờ học. Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 60: ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI CỜ HOẶC HOA I / MỤC TIÊU. - Ôn tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối đúng. II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Tập thể dục phát triển chung - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát - Chơi trò chơi “Kết bạn ”. TG - TL. PP Nghe. 2 x8 nhịp 2’ 1- 2’.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> 2 .Phần cơ bản - Ôn tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ + Nội dung : HS thực hiện lần lượt 8 động tác của bài thể dục đã học. - Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ ”. 10 - 12’. Nêu tên các động tác của bài thể dục phát triển chung. 8 - 10’. Luyện tập theo tổ , cá nhân. 4 - 5’ 2 -3’. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát - GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả . Giao bài tập về nhà :. + GV tập hợp HS nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập tung và bắt bóng. Cần hướng dẫn các em cách di chuyển để bắt được bóng. - Có thể cho HS tập động tác theo 2 cách. + Cách thứ nhất : Tự tung và bắt bóng … + Cách thứ hai : Hai người đứng đối diện, một em tung bóng, em kia bắt bóng… Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2 - 3’ 1- 2’. THỦ CÔNG Làm đồng hồ để bàn - Đã sọan vào ngày 29/3/2007. Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên và xã hội. Sự chuyển động của Trái Đất. I/ Mục tiêu: 1- HS biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. 2- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó..

<span class='text_page_counter'>(257)</span> II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/ 114, 115 III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Nêu tác dụng của quả địa cầu? *Mục tiêu:( mục tiêu1,2) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Cho HS QS hình 1. QS và Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? Trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu.. Bước 2:. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận thực hành của HS - nhận xét. KL: GV vừa quay quả địa cầu, vừa Nghe nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay mình nó theo hớng ngợc chiềukim đồng hồ. Hoạt động 2: QS tranh theo cặp. *Mục tiêu : Biết trái đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời. Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong hình 3 / SGK - 115. *Cách tiến hành: Bước 1: Cho QS hình 3 và thảo luận QS và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý theo gợi ý: ? Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? Bước 2: Gọi HS trả lời Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét, bổ sung KL: Trái đất đồng thời tham gia 2 Nghe chuyển động, chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay.

<span class='text_page_counter'>(258)</span> quanh Mặt Trời. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Trái Đất quay. *Mục tiêu Củng cố kiến thức toàn bài, tạo hứng thú học tập. * Cách tiến hành Thực hiện yêu cầu Bước 1: Phân chia nhóm Bước 2: Cho các nhóm ra sân và HD cách chơi: Gọi 2 em, 1 em đóng vai mùa hè, 1 em đóng vai Trái Đất. 1em đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất vừa quay quanh mình nó, vừa quay quanh Mặt Trời. Đại diện các em thể hiện- nhận xét Bước 3 : Gọi HS biểu diễn trước lớp.. C, Củng cố dặn dò: Qua bài học ta ghi nhớ điều gì? Nhận xét giờ học . ..................................................................................

<span class='text_page_counter'>(259)</span> Tuần 31 Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2006. Đạo đức CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (đã soạn ngày 09/4/2007) Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2006 THỂ DỤC BÀI 61: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN – TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ ” I / MỤC TIÊU. - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Ai kéo khỏe” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1. Phần mở đầu - Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát - Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản - Ôn động tác tung và bắt bóng. TG - TL. PP Nghe. 100-200m 1 -2’ 2 x8 nhịp. 10 - 12’. + GV tập hợp HS nêu tên động.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> cá nhân - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ ”. 6 -8’. 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2’. Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2006. Tự nhiên và xã hội TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI.. I/ Mục tiêu : 1- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. 2- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 3- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK, Nếu có thể sưu tầm các tranh ảnh .. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: Nêu sự chuyển động của Trái Đất? B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: * Mục tiêu: (mục tiêu 1, 2) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS QS 1 SGK/ 116, 117và QS và thảo luận theo cặp dựa vào gợi ý thảo luận theo gợi ý sau: Trong hệ Mặt của GV Trời có mấy hành tinh? Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?.

<span class='text_page_counter'>(261)</span> Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh trong hệ Mặt Trời? Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: SGV / 136. nghe. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: (mục tiêu3 và biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống) * Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm Thảo luận theo nhóm: 1 nhóm 6 em theo gợi ý: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất xanh sạch đẹp? Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trình Các nhóm trình bày kết quả thảo luận bày - Nhận xét, bổ sung nếu có. GV và HS cùng nhận xét . Kết luận : SGV / 137. Nghe. 4-Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời. *Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ Mặt Trời Cách tiến hành Bước 1: Kiểm tra việc giao nhiệm vụ Thực hiện yêu cầu tìm hiểu về một số các nhóm : Chia nhóm và phân công hành tinh trong hệ Mặt trời sưu tầm tài liệu về một hành tinh nào đó. Bước 2: Trình bày. C, Củng cố dặn dò: Qua bài học em ghi nhớ được điều gì? Nhận xét giờ học. Trình bày bài về kết quả thực hiện yêu cầu - nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(262)</span> ............................................................................ Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 62: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN – TRÒ CHƠI “AI KÉO KHỎE ” I / MỤC TIÊU. - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Ai kéo khỏe” . Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1. Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung - Đi thường theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn - Trò chơi “ Đi - chạy ngược chiều theo tín hiệu ”. 2. Phần cơ bản - Tung và bắt bóng theo nhóm hai người.. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ ”. TG - TL. PP Nghe. 2 x 8 nhịp 1 -2’ 2’. 10 - 12’. 6 -8’. + GV tập hợp HS hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + Từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần. + Cho tập theo từng đôi một . khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắc chắn..

<span class='text_page_counter'>(263)</span> * Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 200 - 300m. 3. Phần kết thúc - Đi thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. Nghe – thực hiện 1 - 2’ 2’. THỦ CÔNG. Làm quạt giấy tròn (3 tiết) I/ Mục tiêu: Giúp HS biết - Biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công. - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được, thích làm đồ chơi. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu quạt giấy tròn có khích thước đủ lớn để HS QS. Các bộ phận để làm quạt giấy tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: 2 HS lên bảng làm đồng hồ để bàn. B, Dạy bài mới:. Tiết 1: 1- Giới thiệu bài: 2- Hoạt động: GV. HS. 2 - Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS QS, nhận xét hình dạng, màu sắc, từng QS và nhận xét. bộ phận, tác dụng của từng bộ phận Cho QS mẫu quạt giấy tròn- nhận xét. trên quạt giấy tròn Rút ra nhận xét : ? ở lớp 1, các em đã học cách làm quạt Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống giấy. Em có thấy chiếc quạt tròn này như cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1. có điểm gì giống và khác nhau so với Điểm khác là quạt giấy tròn có cán để chiếc quạt đã làm ở lớp 1? cầm (H1)..

<span class='text_page_counter'>(264)</span> ? Làm thế nào để gấp được quạt giấy Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối tròn? 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng. 3- Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Treo tranh quy trình. ? Để làm được quạt giấy tròn ta phải thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào?  Bước1: Cắt giấy. Thao tác bước 1 *Bước 2: Gấp, dán quạt. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô cho đến hết. Gấp 2 tờ giấy để được 2 (H2). Gấp đôi 2 hình vừa gấp để lấy dấu giữa (H2). Bôi hồ và dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau như (H3). Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt như (H4). * Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ô (H5a). Bôi hồ vào mép cuối và dán lại được cán (H5b). Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó dán ép hai cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt (H6 ). * Chú ý : Dán 2 đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho khô hồ. Mở 2 cán quạt theo chiều mũi tên (H6) được chiếc quạt giấy tròn. Tổ chức cho HS tập gấp quạt. Nghe - QS Thực hiện qua 3 bước: Bước 1 : Cắt giấy. Bước 2: Gấp, dán quạt Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. 1 HS nêu lại tranh quy trình . Nêu lại bước 1. Quan sát - kết hợp nêu quy trình của từng thao tác. Kết hợp thao tác cùng GV.. Có thể dùng bìa cứng để làm cán quạt.. Nghe Kết hợp cùng thao tác.. Thực hành cá nhân Chú ý QS, theo dõi ...từng em khi thực hành làm..

<span class='text_page_counter'>(265)</span> Tiết 2 + 3 Hoạt động 3: Cho HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. GV. HS. Gọi HS nhắc lại các bước làm quạt 2 em nêu các bước làm quạt giấy tròn giấy tròn Nhận xét và sử dụng tranh quy trình Nghe - quan sát - thực hành làm quạt giấy tròn để hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn: *Bước 1: Cắt giấy * Bước 2: Gấp, dán quạt. *Bước 3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt Nhắc các em trang trí quạt bằng cách Thực hành làm quạt. vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu. Để quạt tròn đẹp, các nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán bôi hồ mỏng, đều. Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng. Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm - nhận xét đánh giá. Tự trang trí, trưng bày và đánh giá sản phẩm Khen ngợi, tuyên dương những em Nghe trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo * Đánh giá kết quả học tập của HS C, Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả. Ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giờ sau mang giấy thủ công .....để làm bài kiểm tra.. Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2006 Tự nhiên và xã hội MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT.. I/ Mục tiêu: 1- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. 2- Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. 3- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/ upload.123doc.net, 119 III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? B, Hoạt động 1: *Mục tiêu: (mục tiêu1) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Cho HS QS hình 1 và thảo Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý luận theo gợi ý ? Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất? ?Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất? ? Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? Bước 2: Gọi các nhóm trình bày. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận- nhận xét. KL: SGV/ 138. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> Hoạt động 2: * Mục tiêu: (mục tiêu 2, 3) * Cách tiến hành: Bước 1: GV nói cho HS biết : Vệ tinh Nghe là thiên thể của chuyển động xung quanh Trái Đất. Tại sao Mặt Trăng được gọi là Vệ tinh của Trái Đất? Bước 2: HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. QS - theo dõi HS thực hành - nhận xét. KL: Mặt Trăng chuyển động quanh Nghe Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Tạo hứng thú cho HS học tập * Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm Nghe Hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển Thực hiện yêu cầu Bước 2: Thực hành chơi trò chơi.. C, Củng cố dặn dò: Nhắc lại ghi nhớ của bài? Nhận xét giờ học. Đại diện các em thể hiện trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(268)</span> Tuần 32 Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2007. Đạo đức VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƠI EM ĐANG SỐNG.. I/ Mục tiêu: 1- HS hiểu được thành phần của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. 2- Nhận xét tình hình vệ sinh của khu nhà ở, đường phố, trường học. 3- Tham gia bảo vệ môi trường nhà ở, lớp học, trường học.. II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh minh hoạ trường học, làng xóm, biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, Mặt Trời.. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu 2- Hoạt động 1: Quan sát tranh. *Mục tiêu: (mục tiêu1) *Cách tiến hành: GV. ? Môi trường là gì?. HS QS tranh về môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Tất cả những gì có xung quanh chúng ta đều gọi là môi trường.. ? Môi trường có những thành phần Nhà ở, làng xóm, biển cả, sông ngòi,.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> nào?. ao hồ, đất đai, sinh vật ... khí quyển, Mặt Trời.. ? Môi trường tự nhiên gồm những Khí hậu, động vật, thực vật, con người. thành phần nào ? ? Môi trường nhân tạo gồm có những Làng mạc, thành phố, công trường, nhà thành phần nào? máy, trường học. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: (mục tiêu 2, 3) *Cách tiến hành: Bước1 Chia HS thành các nhóm.. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý.. ? Phát biểu về tình trạng vệ sinh của .......(bụi, khói, tiếng ồn, rác..) khu nhà ở, trường học, đường phố ? ? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường của khu nhà ở, trường học, đường phố? Bước 2: Gọi HS trình bày. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. Cho các bạn khác trao đổi, bổ sung ý Thực hiện- nhận xét kiến KL chung : Môi trường ở khu Nghe phố .... C, Củng cố dặn dò: Qua bài học ghi nhớ được điều gì? Nhận xét tiết học. .................................................... Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 63: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ”.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> I / MỤC TIÊU. - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm hai người. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1. Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm 1 vòng sân - Trò chơi “Tìm con vật bay được”. 2. Phần cơ bản - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm hai người.. - Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật ” 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. TG - TL. PP Nghe. 2 x8 nhịp 150-200m 2’. 10 - 12’. 8 -10’. Từng em một tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một. Chú ý động tác phối hợp toàn thân khi thực hiện tung và bắt bóng. Sau một số lần, GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. Khi di chuyển cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bóng hoặc tung bóng. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.. Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2’.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> Thứ 4 ngày 25 tháng 4 năm 2007. Tự nhiên và xã hội NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: 1- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản. 2- Biết thời gian dể Trái Đất quay được một vòng mình nó là một ngày. 3- Biết một ngày có 24 giờ. 4- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK, Nếu có thể sưu tầm các tranh ảnh .. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng? B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. * Mục tiêu: (mục tiêu 1, 2) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS QS 1, 2 SGK và thảo luận QS và thảo luận theo cặp dựa vào gợi ý theo gợi ý sau: của GV ? Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? ? Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng, không đựơc chiếu sáng gọi là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: SGV / 141. nghe. 3- Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm * Mục tiêu: (mục tiêu: biết khắp mọi nơi trên Trái Đất là hành tinh có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> thực hành biểu diễn ngày và đêm) * Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm. HS trong nhóm lần lượt thực hành. Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trình Các nhóm trình bày kết quả thực hành bày - nhận xét, bổ sung nếu có. GV và HS cùng nhận xét . Kết luận : SGV / 142. Nghe. 4- Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: (mục tiêu 2, 3) Cách tiến hành: Bước 1: Đánh dấu một điểm trên quả Địa cầu và cho các em quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay Thực hiện yêu cầu ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ. Rút ra nhận xét là: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày Bước 2: ? Một ngày có bao nhiêu giờ? KL: SGV/ 142.. Trình bày bài về kết quả thực hiện yêu cầu - nhận xét.. C, Củng cố dặn dò: Qua bài học ta ghi nhớ được điều gì? Nhận xét giờ học. Thứ 5 ngày 26 tháng 4 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 64: TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU. - Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích (số lần không để bóng rơi). - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi ..

<span class='text_page_counter'>(273)</span> II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND. TG - TL. 1. Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm 1 vòng sân - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 2. Phần cơ bản - Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.. - Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật ” 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. 2 x8 nhịp. PP Nghe. 150-200m 2’ 10 - 12’. 8 -10’. 1 - 2’. + Từng HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần. + Chia số HS trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người.. + Sau khi thực hiện như trên một số lần, GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng, mới đầu chỉ là tiến lên hay lùi xuốn, dần dần di chuyển sang phải, sang trái để bắt bóng. Động tác cần nhanh, khéo léo, tránh vội vàng. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi... Nghe – thực hiện. 2’. THỦ CÔNG. Làm quạt giấy tròn - tiết 2 (đã soạn ngày 19/4/2007).

<span class='text_page_counter'>(274)</span> Thứ 6 ngày 27 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên và xã hội NĂM, THÁNG VÀ MÙA. I/ Mục tiêu: 1- Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. 2- Một năm thường có 365 ngày và được chia làm 12 tháng. 3- Một năm thường có 4 mùa.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/ 122, 123.Một số quyển lịch III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Một ngày có bao nhiêu giờ? B, Hoạt động 1:Thảo luận nhóm * Mục tiêu: (mục tiêu1, 2) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Cho HS QS lịch, bằng vốn hiểu biết của mình và thảo luận theo gợi ý ? Một năm thường có bao nhiêu ngày? ? Bao nhiêu tháng? ? Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? Những tháng nào có 31, 30, 28 hoặc 29 ngày?. Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý. Bước 2: Gọi các nhóm trình bày. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - nhận xét. ....có 365 ngày ....12 tháng ...... KL: SGV/ 1 43 Nghe Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp *Mục tiêu: (mục tiêu 3) *Cách tiến hành: Nghe Bước 1: GV cho HS biết thực hiện yêu cầu theo gợi ý. QS (H2) : ? Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất. Vị trí nào thể hiện bắc.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông? HS thực hiện yêu cầu. Cho biết các mùa bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trình HS trình bày bày QS - theo dõi HS thực hành - nhận xét. KL:SGV/ 144. Nghe. Hoạt động 3: Chơi trò chơi xuân, hạ, thu, đông. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về đặc điểm khí hậu bốn mùa. Tạo hứng thú cho HS học tập * Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm - hướng dẫn. ? Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa Nghe đông em cảm thấy thế nào? Thực hiện yêu cầu Khi GV nói mùa xuân thì HS nói cười ........................... hạ ................lấy tay quạt. Khi nói mùa thu thì HS để tay lên má. .....................đông .........xuýt xoa. Hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển Bước 2: Thực hành chơi trò chơi. Đại diện các em thể hiện trước lớp.. C, Củng cố dặn dò: Nêu ghi nhớ ?. Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> Tuần 33 : Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007.. Đạo đức. THAM QUAN TRƯỜNG HỌC. I , Mục tiêu: HS tham quan trường học, phòng học, phòng làm việc, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, sân trường, khu vệ sinh, vườn trường... HS tự hào, yêu quý trường của mình. Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường mình học.. II, Các hoạt động dạy học: 1- Tổ chức cho HS tham quan trường học. 2- Tổ chức tổng kết buổi tham quan giúp HS nhớ lại cảnh quan của trường. ? Chúng ta vừa tìm hiểu những gì của trường học? ? Nêu ý nghĩa của tên trường? ? Nêu số lớp học và vị trí của từng khối lớp? ? Nêu đặc điểm của sân trường và vườn trường? 3 - KL: Trường học thườngcó sân, vườn trường và nhiều phòngnhư : Phòng làm việc của BGH, phòng truyền thống, phòng Đoàn Đội, phòng thư viện...... .....................................................................

<span class='text_page_counter'>(277)</span> Thứ 3 ngày 01 tháng 5 năm 2007. THỂ DỤC. BÀI 65: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU. - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND. TG - TL. PP. 1. Phần mở đầu Nghe - Tập bài thể dục phát triển 2 x8 nhịp chung - Chạy chậm 1 vòng sân 200 -300m - Trò chơi “Tìm người chỉ huy 2’ ”. 2. Phần cơ bản - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.. 10 - 12’. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 4 -5’. - Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật ”. 8 -10’. 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. Chia số HS trong lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 người. Từng nhóm đừng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau… GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.. Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2’.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> Thứ 4 ngày 02 tháng 5 năm 2007. Tự nhiên và xã hội CÁC ĐỚI KHÍ HẬU. I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: 1- Kể tên được các đới khí hậu trên Trái Đất. 2- Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. 3- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK, Nếu có thể sưu tầm các tranh ảnh, quả địa cầu. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. * Mục tiêu: (mục tiêu 1) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS QS 1, 2 SGK và thảo luận QS và thảo luận theo cặp dựa vào gợi ý theo gợi ý sau: của GV ? Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu? ? Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? ? Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: SGV / 146. nghe. 3- Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm * Mục tiêu: (mục tiêu 2, 3).

<span class='text_page_counter'>(279)</span> * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu. Yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa HS trong nhóm lần lượt thực hành cầu. Xác định trên quả địa cầu 4 được ranh giới giữa các đới khí hậu - HD chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. ? Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào? Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trình Các nhóm trình bày kết quả thực hành bày - nhận xét, bổ sung nếu có. GV và HS cùng nhận xét . Kết luận : SGV / 147. Nghe. 4- Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu. *Mục tiêu: (mục tiêu giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo điều kiện cho HS hứng thú học tập) Cách tiến hành: Bước 1: Chia cho mỗi nhóm hình vẽ Nghe tương tự như H1. Thực hiện yêu cầu GV hô bắt đầu HS trong nhóm trao đổi với nhau và dán các giải màu vào hình vẽ. Rút ra nhận xét Bước 2: ? Cho HS trưng bày sản phẩm? KL: SGV/ 142.. Trình bày bài về kết quả thực hiện yêu cầu - nhận xét.. C, Củng cố dặn dò: Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu? Nhận xét giờ học. Thứ 5 ngày 03 tháng 5 năm 2007.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> THỂ DỤC. BÀI 66: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU. - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân,theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND. TG - TL. PP. 1. Phần mở đầu Nghe - Tập bài thể dục phát triển 2 x8 nhịp Tập bài thể dục phát triển chung chung..... - Chạy chậm 1 vòng sân 200 -300m - Chơi trò chơi HS ưa thích. 1' 2. Phần cơ bản - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2- 3 người.. - Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và. 4 -5’. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần, sau đó tập di chuyển. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong nhóm 2 -3 người. Khi HS thực hiện tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng. Khi tung bóng cho bạn chú ý dùng lực vừa phải.. 5 - 7’ 4 -5’ 6 -8’. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.. Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2’.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. THỦ CÔNG. Làm quạt giấy tròn - tiết 3 (đã soạn ngày 19/4/2007). Thứ 6 ngày 04 tháng 5 năm 2007 Tự nhiên và xã hội BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu: 1- Phân biệt được lục địa, đại dương 2- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. 3- Nó tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ các châu lục và các đại dương.. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/ 126, 127. Một hình ảnh về lục địa và đại dương... III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài các đới khí hậu? B, Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: (mục tiêu1, 2) * Cách tiến hành: GV. HS. Bước 1: Cho HS QS hình 1, bằng Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý vốn hiểu biết của mình và thảo luận theo gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> ? Chỉ đâu là nước, đâu là đất? ? Phân biệt phần đất và phần nước trên quả địa cầu? * Giải thích : Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. * Đại dương là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa. Bước 2: Gọi các nhóm trình bày. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - nhận xét. KL: SGV/ 1 49. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: (mục tiêu 3) * Cách tiến hành: Bước 1: GV cho HS biết thực hiện yêu cầu theo gợi ý. ? có mấy châu lục, có mấy đại dương, vị trí của Việt Nam, Việt Nam ở châu lục nào? Chỉ và nói tên tên lược đồ hình 3 Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trình bày QS - theo dõi HS thực hành - nhận xét.. Nghe. KL: SGV/ 149. Nghe. Nghe. HS thực hiện yêu cầu. HS trình bày. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương. * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về ví trí, đặc điểm của các châu lục và các đại dương. Tạo hứng thú cho HS học tập * Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm - phát cho mỗi em Nghe một lược đồ câm - hướng dẫn. Thực hiện yêu cầu ? Khi hô bắt đầu HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm? Hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển Bước 2: Thực hành chơi trò chơi.. Đại diện các em thể hiện trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(283)</span> Trưng bày sản phẩm.. C, Củng cố dặn dò: Nêu ghi nhớ của bài học? Nhận xét giờ học. Tuần 34 Thứ 2 ngày 07 tháng 5 năm 2007. Đạo đức LÀM VỆ SINH LỚP HỌC. I/ Mục tiêu: HS hiểu được vì sao phải làm vệ sinh lớp học? Biết tôn trọng, giữ gìn không làm bẩn lớp học.. II/ Tài liệu và phương tiện: Chổi bông lau, khẩu trang, xô , chậu.... III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu 2- Hoạt động 1: GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học của buổi làm vệ sinh lớp học.. *Mục tiêu: (mục tiêu trên) *Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> GV. HS. Nêu nội dung: quét dọn phòng học, quét mạng nhện, lau cửa kính, cửa sổ, cửa ra vào, lau tủ bàn ghế, rửa khay Nghe cốc, cốc, bình nước, chậu xô, giặt khăn lâu tay, kê lại bàn ghế ngay ngắn. yêu cầu : Làm vệ sinh sạch sẽ, không Nghe đổ nước ra phòng học. Không nô đùa trong khi làm, phải đeo khẩu trang, khi lau cửa kính phải nhẹ nhàng. 3- Hoạt động 2: GV phân công HS làm Nghe- các tổ làm vệ sinh theo công vệ sinh việc đã được phân công * Tổ 1: Quét dọn phòng học, mạng nhện. * Tổ 2: Lau cửa kính, các cửa sổ, cửa ra vào, tủ, bàn ghế. * Tổ 3: Rửa khay cốc, cốc, bình,nước, chậu, xô, giặt khăn. * Tổ 4: Kê lại bàn ghế ngay ngắn. Nhận xét - bình chọn C, Củng cố dặn dò: Nhận xét, khen tổ nào làm tốt nhất.. ......................................................................... Thứ 3 ngày 08 tháng 5 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 67: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU. - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND. TG - TL. 1. Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm 1 vòng sân - Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay ” 2. Phần cơ bản - Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển, theo nhóm 2- 3 người.. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ” 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi người thả lỏng , rồi đứng thẳng, rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. PP Nghe. 2 x8 nhịp 1- 2’ 1'. 8 -10’. 5 - 7’ 6 -8’. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần, sau đó tập di chuyển. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong nhóm 2 -3 người. Khi HS thực hiện tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng. Khi tung bóng cho bạn chú ý dùng lực vừa phải. Thực hiện GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.. Nghe – thực hiện. 1 - 2’ 2 - 3’. Thứ 4 ngày 09 tháng 5 năm 2007. Tự nhiên và xã hội Bề mặt lục địa:.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> I Mục tiêu: 1- Mô tả bề mặt lục địa. 2- Nhận biết sông, suối,hồ. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK, Nếu có thể sưu tầm các tranh ảnh sông, suối, hồ.. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: Phân biệt lục địa và đại dương? Nêu tên các châu lục và các đại dương trên bề mặt trái đất?. B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động1:Quan sát tranh theo cặp. * Mục tiêu: ( mục tiêu 1) * Cách tiến hành: GV Bớc1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS QS 1, SGK và thảo luận theo gợi ý sau: ? Chỉ tên hình1 chỗ nào là mặt đất nhô cao? ? Mô tả bề mặt lục địa Bớc2: Làm việc cả lớp KL: SGK / 129. HS QS và thảo luận theo cặp dựa vào gợi ý của GV. Đại diện các nhóm trình bày- cácnhóm khác nhận xét, bổ sung nghe. 3- Hoạt động2: Thực hành theo nhóm * Mục tiêu: ( mục tiêu2) * Cách tiến hành: Bước1: làm việc theo nhóm GVhướng dẫn HS cách chỉ vị trí các HS trong nhóm lần lượt thực hành con suối, con sông, hồ trên sơ đồ. ? Con suối thường bắt nguồn từ đâu? ? Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, sông? Nước suối, sông thường chảy đi đâu? Bước2: Gọi đại diện các nhóm trình Các nhóm trình bày kết quả thực hành bày - nhận xét , bổ sung nếu có..

<span class='text_page_counter'>(287)</span> GV và HS cùng nhận xét . Kết luận : SGV / 152 4-Hoạt đông3: Làm việc cả lớp. *Mục tiêu: ( mục tiêu giúp HS củng cố các biểu tượng về suối, sông, hồ. Tạo điều kiện cho HS hứng thú học tập) Cách tiến hành Bước1: Khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. Bước 2: HS trả lời, trưng bày tranh ảnh Bước 3: GV giới thiệu 1 con sông, suối, hồ..nổi tiếng ở nước ta.. Nghe. Nghe Nêu hồ Tam Bạc,.. Nghe Rút ra nhận xét. C, Củng cố dặn dò: Qua bài học ta ghi nhớ điều gì? Nhận xét giờ học. Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 68: ÔN TẬP TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU. - Ôn tập động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương( do GV chọn) . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm 1 vòng sân - Chơi trò chơi “Kết bạn ” 2 .Phần cơ bản - Tổ chức ôn tập cho HS - Ôn tung và bắt bóng theo. TG - TL. PP Nghe. 2 x8 nhịp 200 - 300m 1' 8 -10’. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần, sau đó tập di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(288)</span> nhóm 2 -3 người và nhảy dây kiểu chụm chân. * Các tổ thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong nhóm 2 -3 người. Khi HS thực hiện tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng. Khi tung bóng cho bạn chú ý dùng lực vừa phải. 6 -8’ 1lần 6 -8’. 3. Phần kết thúc - Chạy chậm vòng tròn, thả lỏng 1 - 2’ , hít thở sâu. - GV nhận xét phần kiểm tra, 2 - 3’ tuyên dương và nhắc HS . Giao bài tập về nhà : Ôn luyện các nội dung đã học.. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.. Nghe – thực hiện. Thủ công Ôn tập chương III, chương IV (2 tiết) I/ Mục tiêu: Giúp HS biết - Ôn tập kiến thức kĩ năng phối hợp, kẻ, cắt , đan nan. - Ôn kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt,làm đồ chơi. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được, thích làm đồ chơi. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu vật Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh quy trình. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC:. B, Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: 2- Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ôn tập chươngIII. GV HS ? ChươngIII, các em đã học phối hợp ...Đan nongmốt, đan nong đôi.. kẻ, cắt, đan những sản phẩm gì? ? Nêu lại các bước đan từng sản phẩm? Một số HS nhìn tranh quy trình nêu các bước làm từng sản phẩm. 3- Hoạt động2: HS thực hành Thực hiện yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> Cho HS thực hành đan từng sản phẩm, gv theo dõi, giúp đỡ Đánh giá từng sản phẩm của HS.. Nghe. C, Củng cố dặn dò : Nhận xét tinh thần học tập của HS chuẩn bị giờ sau. Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2007 Tự nhiên và xã hội Bề mặt lục địa ( tiếp).. I/ Mục tiêu: 1, Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên . 2, Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK/ 130, 131 . Một số tranh ảnh... III/ Các hoạt động dạy học A, KTBC: ? Cho HS mô tả bề mặt của lục địa? B, Hoạt động1:Thảo luận nhóm *Mục tiêu:( mục tiêu1, 2) * Cách tiến hành: GV Bước1: Cho HS QS hình1, 2 bằng vốn hiểu biết của mình và thảo luận theo gợi ý ? Chỉ đâu là độ cao, đỉnh, sườn của núi và đồi? Bước2: Gọi các nhóm trình bày. HS Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận- nhận xét Nghe. KL: SGK - ý 1 / 131. Hoạt động2:Làm việc theo cặp *Mục tiêu:( mục tiêu 1,2) *Cách tiến hành: Bước1: GV cho HS QS h3, 4, 5 và trả Nghe lời thực hiện yêu cầu theo gợi ý. ? So sánh độ cao giữa đồng bằng và Giống nhau.. cao nguyên? Bề mặt đồng bàng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? Bước2: Gọi đại diện các nhóm trình HS thực hiện yêu cầu. bày.

<span class='text_page_counter'>(290)</span> QS - theo dõi HS thực hành - nhận xét. KL:SGK - ý 2/ 131 Hoạt động3: Vẽ mô hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về biểu tượng đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Tạo hứng thú cho HS học tập * Cách tiến hành Bước1:Yêu cầu mỗi HS mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở của mình. Bước 2: 2 HS đổi vở cho nhau - nhận xét hình vẽ của bạn.. HS trình bày Nghe. Nghe Thực hiện vẽ đồi, núi, đồng bằng cao nguyên vào vở Thực hiện Đại diện các em thể hiện trước lớp. Trưng bày sản phẩm.. C, Củng cố dặn dò: Hãy chỉ sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên? Nhận xét giờ học. Tuần 35 Thứ 2 ngày 14 tháng 5 năm 2007. Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối HKII và cuối năm. I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kt đã học ở HKII - ứng dụng nội dung đã học vào cuộc sống.Cụ thể: Ôn tập KT về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và phát luật trong các mối quan hệ của các em. Có kĩ năng nhận xét, đánh giá đối với những quan niệm, hành vi việc làm có liên quan đến chuẩn mực đã học. Hình thành thái độ có trách nhiệm đối với hành vi đạo đức của bản thân.. II/ Tài liệu và phương tiện: VBT, tranh minh hoạ, phiếu câu hỏi, bảng phụ.... III/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> A, KTBC: B, Dạy bài mới: 1- Giới thiệu 2- Hoạt động 1:GV cho HS kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 31 *Cách tiến hành: GV Nêu nội dung Ôn tập bằng cách hái hoa dân chủ: Phiếu ghi hệ thống các câu hỏi ôn tập a, Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? b, Các em có thẻ làm gì để bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? c, Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? d, Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài? e,Thế nào là tôn trọng đám tang? Vì sao phải tôn trọng đám tang? g, Thế nào là tôn trọng thư từ và tài sảncủa người khác? vì sao cần phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác? h, Vì sao nói nứớc là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống? Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? k, Nêu ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với đời sống của con người? Phải làm gì để bảo vẹ cây trồng vật nuôi? Nghe- nhận xét - kết luận 3, Hoạt động2: Thực hành kĩ năng. Cho HS thảo luận đóng vai theo các tình huống BT 5/ 35, 41. Thảo luận và xử lý tình huống.BT4/38 C, Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. HS Nghe- và trả lời từng nội dung câu hỏi. Nghe- các tổ làm.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> Thứ 3 ngày 15 tháng 5 năm 2007 THỂ DỤC. BÀI 69: ÔN NHẢY DÂY - TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I / MỤC TIÊU. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật ” . Yêu cầu nắm được cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi . II / ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. Sân tập - còi - dụng cụ III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. ND 1.Phần mở đầu - Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, mỗi động tác 2 x8 nhịp. - Chạy chậm 1 vòng sân - Chơi trò chơi HS ưa thích. 2 .Phần cơ bản - Có thể tổ chức kiểm tra tra lại cho những HS chưa hoàn thành các động tác đã học trong năm. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 người và nhảy dây kiểu chụm chân * Các tổ thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. TG - TL. PP Nghe. 1 lần 200- 300m 1' 8 -10’. 5 - 7’. Những HS đạt mức Chưa hoàn thành các nội dung trong năm học sẽ được kiểm tra lại. Cách kiểm tra và đánh giá tương tự như các bài kiểm tra cho cả lớp. - Những HS không phải kiểm tra lại sẽ ôn luyện tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân tại các khu vực đã quy định do cán sự điều khiển.. 6 -8’ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi...

<span class='text_page_counter'>(293)</span> 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, làm 1 - 2’ động tác cúi người thả lỏng , rồi đứng thẳng, rồi lại cúi người thả 2 - 3’ lỏng và hít thở sâu. - GV cùng hs hệ thống bài và nhận xét. Giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.. Nghe – thực hiện. Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2007. Tự nhiên và xã hội Ôn tập ( 2 tiết): I Mục tiêu: 1- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiện. 2- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình 3- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.. 4- II/ Đồ dùng dạy học: Các hình SGK, Nếu có thể sưu tầm các tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật quê hương.. III/ Các hoạt động dạy học: A, KTBC: B, Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động1:Quan sát tranh cả lớp * Mục tiêu: ( mục tiêu cho HS nhận dạng được một số dạng hình địa phương, biết một số cây cối và con vật địa phương) * Cách tiến hành: GV Bước1: Tổ chức cho HS QS tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, con vật, cây cối của quê hơng.. HS QS và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> Bước2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày- cácnhóm khác nhận xét, bổ sung nghe. KL: Sgk 3- Hoạt động2: Thực hành vẽ tranh theo nhóm * Mục tiêu: ( mục tiêugiúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.) * Cách tiến hành: Bước1: làm việc theo nhóm HS trong nhóm lần lượt thực hành GVhướng dẫn HS cách tái hiện... ? Các em sống ở miền nào? ? Liệt kê những gì các em đã QS được từ thực tế và từ tranh ảnh? GV cho HS vẽ tranh theo gợi ý Bước2: Gọi đại diện các nhóm trình Các nhóm trình bày kết quả thực hành bày - nhận xét , bổ sung nếu có. GV và HS cùng nhận xét . Nghe Kết luận : 4-Hoạt đông3: Làm việccá nhân. *Mục tiêu: ( mục tiêu giúp HS củng cố các kiến thức đã học về động vật. Tạo điều kiện cho HS hứng thú học tập) Cách tiến hành Bước1:Kẻ bảng / SGK/ 133 - hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.. Nghe Bước 2: HS đổi vở KT chéo Thực hiện yêu cầu Bước 3: GV gọi HS trình bày Nghe Rút ra nhận xét. 5- Hoạt động4: Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng. Mục tiêu : Củng cố kiến thức về thực vật. Cách tiến hành: Chia nhóm, chia bảng thành các cột tương ứng. Cho ghi cây có thân mọc đứng, rễ cọc. Đánh giá - nhận xét. Nghe - thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> C, Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học. Thứ 5 ngày 17 tháng 5 năm 2007 THỂ DỤC BÀI 70 : TỔNG KẾT MÔN HỌC Nhận xét - kết quả học tập của học sinh: Ưu điểm của học sinh trong một năm học tập môn thể dục:.. Tồn tại của học sinh trong một năm học tập môn thể dục:... Công bố kết quả học tập cuối năm của từng học sinh. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV (đã sọan vào ngày 10/5/2007).

<span class='text_page_counter'>(296)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×