Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HK II SIEU HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: ………………………..... Lớp: 10…. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Hóa Học 10 – Thời gian làm bài 45 phút. ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề gồm 3 câu tự luận, 2 câu chung, 1 câu riêng). PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI BAN (7đ) (Học sinh đều phải làm phần này) Câu 1: (4đ) 1. Halogen là tên Hy Lạp của nhóm nguyên tố có đặc trưng là tạo muối. Nó gồm các nguyên tố (được nghiên cứu trong chương trình) là 9F19; 17Cl35; 35Br80; 53I127. Chúng có điểm giống nhau là đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5, thế nhưng chúng có những điểm khác nhau về  trạng thái  màu sắc  bán kính nguyên tử  độ âm điện Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các đặc điểm trên thay đổi như thế nào, giải thích nắng gọn? (1 đ) 2. Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau: (2 đ) S⃗ (1) H 2 S ⃗ (2)SO 2 ⃗ (3) S (⃗ 4)SO2 ⃗ (5)SO 3 ⃗ (6) H 2 SO 4 ⃗ (7) S ⃗ (8)Na 2 S 3. Cho cân bằng hóa học sau: 2A(r) + 6B(l)  2C(l) + 3D(k), Δ H < 0. a. Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng. (0,5 đ) b. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng. (0,5 đ) Câu 2: (3đ) 1. Có các lọ đựng các khí chưa ghi nhãn sau: SO 2; CO2; Cl2; O2; O3. Hãy nhận biết các lọ trên theo phương pháp hóa học. (2 đ) 2. Một muối ăn có lẫn Na2SO4; Na2CO3. Dùng những hóa chất nào để làm tinh khiết muối ăn trên. (1 đ) PHẦN RIÊNG (3 đ) (Học sinh học chương trình nào phải làm phần đó.) Câu 3.a (DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN) Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Mg; Fe; Cu. Lấy 16,8g A tác dụng với lượng dư HCl 0,5M thì thu được 6,4g chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc) và dung dịch D. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. Gọi tên chất rắn B và khí C? (1 đ) b/ Tính thể tích HCl đã dùng? (0,5 đ) c/ Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn D? (0,5 đ) d/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong A? (1 đ) Câu 3.b (DÀNH CHO HỌC SINH BAN NÂNG CAO) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe; Cu. Lấy 32,8g A tác dụng với lượng dư H 2SO4 98% (d = 1,1g/ml) thu được khí B có tỷ khối với metan là 2,8 và dung dịch C. a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra. Gọi tên khí B. (1 đ) b/ Tính thể tích axit đã dùng? (0,75 đ) c/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các muối sau khi cô cạn C? (0,75 đ) d/ Có cân bằng 2B(k) + O2 (k)  2C(k), Δ H < 0. Muốn thu được nhiều C ta có thể tác dụng nhiệt và áp suất như thế nào? (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. 2. 3.a. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án 1.1 Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân các nguyên tố halogen thì:  trạng thái: flo (khí); clo (khí); brom (lỏng); iod (rắn)  màu sắc: sậm dần flo (lục nhạt); clo (lục vàng); brom (vàng nâu); iod (tím)  bán kính nguyên tử tăng dần do số lớp electron tăng dần  độ âm điện giảm dần do tính phi kim giảm dần 1.2 to H2S (1) S + H2 ⃗ to SO2 + H2O (2) H2S + 3/2 O2 ⃗ ⃗ (3) SO2 + 2H2S ❑ 3S + 2H2O to SO2 (4) S + O2 ⃗ to ; V 2 O 5 SO3 (5) SO2 + 1/2O2 ⃗ ⃗ (6) SO3 + H2O ❑ H2SO4 to S + SO2 + 2H2O (7) H2SO4 đ,n + H2S ⃗ ⃗ (8) S + 2Na to Na2S 1.3 a/ v= k.CB6 2 C¿ ¿ 6 B¿ b/ ¿ 3 D¿ ¿ ¿ k =¿ 2.1 Trích mẫu thử  Cho quỳ tím ẩm qua các lọ trên + Nếu thấy quỳ tím có màu đỏ sau đó mất màu là Cl 2 + Nếu thấy quỳ tím có màu đỏ nhạt là SO2 + Nếu thấy quỳ tím mất màu là O3  Dẫn hai khí còn lại qua dd nước vôi trong dư + Nếu có kết tủa là CO2 ⃗ CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 ❑ + Còn lại là O2 2.2 Để làm sạch muối ăn trên có thể dùng BaCl2 ⃗ BaSO4 ↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 ❑ ⃗ BaCO3 ↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 ❑ Lọc bỏ kết tủa cô cạn được NaCl tinh khiết a/ Các phương trình xảy ra như sau: ⃗ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ↑ ❑ a a ⃗ ↑ Fe + 2HCl FeCl + H 2 2 ❑ b b ⃗ Cu + HCl ❑ Khí C là hidro; chất rắn B là đồng b/ Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với hidro ta thấy n HCl = 2nH2 mà nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol => nHCl = 2.0,3 = 0,6 mol ta có CM = n/V => V = n/CM = 0,6/0,5 = 1,2 l c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mKL + mHCl = mmuối + mkhí => mmuối = mKL + mHCl - mkhí. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5. đ đ đ đ. 0,25đ x 8 pt Thiếu điều kiệu, cân bằng – 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. đ đ đ đ đ đ đ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. đ đ đ đ đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.b. = (16,8 – 6,4) + 0,6.36,5 – 0,3.2 = 31,7 g d/ %mCu = 6,4/16,8.100 = 38,1% Gọi a là nMg; b là nFe, ta có hệ phương trình sau : ¿ 24 a+56 b=10 , 4 a+ b=0,3 ⇔ ¿ a=0,2 b=0,1 ¿{ ¿ %mMg = (0,2.24)/16,8.100 = 28,6% %mFe = (0,1.56)/16,8.100 = 33,3% a/ Các phương trình xảy ra: to 2Fe + 6H2SO4 đ,n ⃗ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O a a/2 1,5a to Cu + 2H2SO4 đ,n ⃗ CuSO4 + SO2 + H2O b b b Khí B là sunfuro hay lưu huỳnh đioxit b/ nSO2 = d.16/64 = 0,7 mol Theo phương trình ta thấy naxit = 2nkhí = 2.0,7 = 1,4 mol mct axit = 1,4.98 = 137,2g mdd axit = 140g Vdd axit = mdd / d = 140/1,1 = 127,27 ml c/ Gọi a,b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp kim loại Ta có hệ phương trình: ¿ 56 a+64 b=32 , 8 1,5 a+b=0,7 ⇔ ¿ a=0,3 b=0 ,25 ⇒ ¿ nCuSO4 =0 , 25 mol n Fe2 (SO 4)3=0 ,15 mol ⇒ ¿ mCuSO 4=0 ,25 . 160=40 g mFe 2(SO4 )3=0 , 15. 400=60 g ¿{ ¿ %mCuSO4 = 40% %mFe2(SO4)3 = 60% d/ Vì Δ H < 0 và Δ n < 0 nên ta có thể giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất để thu được nhiều khí C. 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,5 đ 0,125 đ 0,125 đ. 0,375 đ 0,375 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,375đ 0,125 đ 0,125 đ 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×