Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CXK đã sắp xếp (đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.11 KB, 12 trang )

LOÃNG XƯƠNG
2. Cách sử dụng vitamin D và Ca2+
A. Uống vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày
B. uống với 250ml nước,uống sáng trước ăn (chả nhớ 15 hay 30phút), tắm nắng đầy đủ
C. D. Vẫn uống vs 250ml nước nhưng uống trước ăn trưa vs tối 15hay 30 phút gì đấy, 1 câu là
kèm khơng được tắm nắng cịn 1 câu là tắm nắng đầy đủ.
1. Uống Vit D3 và Calci vào thời điểm nào trong ngày
a. Sáng – trưa. trước buổi tối, để còn uống nước, tránh sỏi thận
b. Trưa – tối
c. Chiều – tối
d. Bất kỳ lúc nào
1. Tác dụng không mong muốn thường gặp của calcitonin là:
A. giảm bạch cầu
B. tăng men gan
C. cảm giác chóng mặt, buồn nôn
D. tăng calci máu
64. biến đổi cận lâm sàng trong lỗng xương: Phosphatase kiềm tăng thống qua khi có xẹp đốt
sống.
37. Lỗng xương ngun phát là gì? Loại trừ hết nguyên nhân, không phát hiện ra nguyên nhân
trừ tuổi và giới tính.
5. Trên phim x quang mất bao nhiêu phần trăm xương mới nhìn thấy hình ảnh lỗng xương:
A. 10%
B. 20%
C. 30%.
D. 40%
36. Loãng xương gây ra biến chứng:
A. Lệch trục khớp ngoại vi
B. Gãy xương.
C. Đau khớp
D. Cứng khớp
59. Tiêu chuẩn vàng chẩn đốn lỗng xương dựa vào:


A. Đo mật đọ xương bằng phương pháp siêu âm
B. Đo mật đọ xương bằng phương pháp DEXA
C. Chụp X-quang cổ xương dài.
D. Chụp X-quang cột sống thắt lưng.
69. Đặc điểm của loãng xương nguyên phát ở phụ nữ sau mãn kinh( dưới 70 tuổi):
A. Mất chất khoáng ở xương xốp( xương bè) và xương đặc( xương vỏ)
B. Chỉ mất chất khoáng ở xương đặc( xương vỏ)
C. Chỉ mất chất khoáng ở xương xốp( xương bè)
D. Mất chất khoáng ở xương xốp( xương bè)
5. Dấu hiệu sớm của loãng xương trên XQ? Hình chêm? Thấu quang? Răng lược?
6. Liều vitamin D? <400?400-800?>800
11. Cách dùng biphotphonat?
A. Hòa tan trong 250 ml nước, uống trước khi ăn sáng 15 phút, không nằm ít nhất 30 phút sau
uống


B. Hòa tan trong 250 ml nước, uống trước khi ăn trưa 30 phút, khơng nằm ít nhất 30 phút sau
uống
C. Hòa tan trong 250 ml nước, uống trước khi ăn tối 30 phút, nằm ít nhất 30 phút sau uống
D. Uống bất kỳ thời điểm nào
(Sách: trước ăn sáng 30 phút, ko nằm sau uống 30 phút.)
Câu 50: Khi nào đo lại mật độ xương sau điều trị?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
1. Thuốc thuộc nhóm biphosphonat: Foxamax, Aclasta, Alendronate
2. Phịng lỗng xương ngun phát ở bệnh nhân sau mãn kinh và người già:
A. Bổ sung Calci từ tôm cua cá
B. Bổ sung đủ protein

C. Tránh ánh sáng mặt trời
D. Cả A và B. (t nhớ cơ giảng là chuyển hóa canxi cần cái protein chết tiệt gì ở gan nên phải
chọn D ý)
3. Cần khuyên bệnh nhân lỗng xương cách phịng gãy xương:
A. Cần tránh ngã.
B. Kéo giãn cột sống thắt lưng khi đau
C. Vận động thể lực mạnh
D. Nằm bất động trên giường
1. Loãng xương: Loãng xương nguyên phát là trường hợp nào sau đây:
A. Phụ nữ 54t sau cắt buồng trứng 2 bên
B. BN sử dụng corticoid
C. Ung thư di căn
D. Khơng có bằng chứng gì ngồi phụ nữ sau mãn kinh, tuổi già
5. Loãng xương hay gây tổn tương ở đâu:
A. Cổ
B. Lún xẹp đốt sống lưng – thắt lưng
C, D không nhớ, nhưng đáp án B nhé
1. Case ls: bn nữ, già, đau lưng lâu năm, bị ngã ngồi > đau thắt lưng nhiều vas=8
- CĐSB:
A: gãy xương CSTL
B: viêm đĩa đệm
C: UT xương
- CLS có kq LX nặng. Thuốc điều trị ngay: calcitonin + canxi + vit D
- Sau điều trị VAS = 3. Thuốc điều trị tiếp: biphosphonat + canxi + vit D
- Khám lại sau bao lâu : 3th/6th/9th/12th.
2. CĐ điều trị LX
A: Tscore < -2.5
B: - 2< Tscore < - 2.5
C: Tscore >-1
D: -2 < Tscore < -1

3. Ý nghĩa chỉ số Meunier: ko dùng để chẩn đốn, có gtr đánh giá mức độ để theo dõi dọc BN
3. Hình ảnh Xquang của lỗng xương là:


A. Tăng thấu quang.
B. Hẹp khe khớp.
45. Tiêu chuản chẩn đốn lõng xương. T score nhỏ hơn -2.5
14. Lỗng xương chẩn đoán xác định dựa vào chỉ số nào là chính xác nhất ?
A. Z-score
B. T-score
C. OSTA
D. Cả 3 chỉ số trên
15. Chỉ số OSTA có ý nghĩa gì ?
A. Đánh giá nhanh nguy cơ loãng xương (sau mãn kinh)
B. Tiên lượng nguy cơ gãy xương ở bệnh nhân loãng xương
C. Chẩn đốn xác định lỗng xương
D. Chẩn đốn mức độ loãng xương
câu 81: biến đổi của loãn xương nguyên phát
a. Khơng viêm
b. Khơng có triệu chứng tồn thân, khơng viêm, khơng có bất thường nội tiết
LUPUS
7. Tổn thương khớp trong lupus: Nhỡ nhỏ và đối xứng như VKDT nhưng k có hủy hoại khớp,
rầm rộ ngay từ đầu.
A. Khớp vai, hang
C. Khớp ngón xa, ngón gần, bàn ngón
D. Khớp ngón gần, bàn ngón, cổ tay
2. Tổn thương của lupus trừ:
A. Hạt dạng thấp.
B. viêm mao mạch.
20. Đặc điểm ban dạng đĩa ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống là:

A. Đốm hoại tử có màu tím sẫm, có thể có sẹo lt.
B. Ban hình trịn, có màu hồng ở trung tâm, có các sẩn ở xung quanh.
C. Ban sẩn như nốt muỗi đốt, hồng, có thể tập trung thành mảng (Ban cánh bướm)
D. Ban đa hình thái, đa màu sắc, đa tuổi tác.
31. Các thuốc sau có chỉ định điều trị lupus ban đỏ hệ thống trừ:
A. Thuốc chống viêm khơng steroid
B. D-pennicilamin (đtri XCB)
C. Glucocorticoid dùng đường tồn thân
D. Thuốc chống sốt rét tổng hợp
36. Lupus ban đỏ hệ thống thường gặp ở đối tượng:
A. Nữ trẻ tuổi
B. Nam trung niên
C. Nam trẻ tuổi
D. Nữ trung niên
1. Đặc điểm tràn dịch các màng trong lupus? Ít? Nhiều? Do VR? Do NK?
1. Chỉ định dùng NSAID ở bệnh nhân lupus: (3) cđ: sốt, đau khơp khớp, viêm màng phổi, màng
ngoài tim
A. Viêm khớp trong lupus
B. Biểu hiện viêm mao mạch
C. Có tổn thương cầu thận hay cái gì đó đại loại thế.


29. Cách tránh thai hiệu quả nhất ở bệnh nhân lupus ban đỏ? Bao cao su
68. Các bệnh sau thuộc nhóm bệnh hệ thống trừ:
A. Xơ cứng bì tồn thể
B. Lupus ban đỏ hệ thống
C. Bệnh gout
D. Viêm da cơ
8. tiêu chuẩn bạch cầu lympho chẩn đoán lupus theo ACR 1987:
A. BC<4000

B. BC>4000
C. BC<1500
D. BC>1500
Câu 51: Khi nào lupus thì có thai lại
A. Tổn thương lâm sàng, cận lâm sàng ổn định trong 6 tháng + ý kiến bác sĩ chuyên khoa
B. Tổn thương lâm sàng, cận lâm sàng ổn định trong 24 tháng + ý kiến bác sĩ chuyên khoa
Câu 8: Thời điểm uống thuốc cloroquin tốt nhất trong ngày:
a. Sáng
b. Chiều
c. Trưa
d. Tối (tránh tác dụng phụ xạm da)
1. Yếu tố gây khởi phát đợt cấp lupus: nhiễm khuẩn, thai nghén,
2. Đặc điểm của lupus về phần là bệnh tự miễn hay găp nhất, nhiều rối loạn miễn dịch phong phú
nhất, tổn thương nội tạng nhiều nhất; KT kháng nhân đặc hiệu tương ứng với các thể lâm sàng
đặc biệt.
1. Lupus: hình ảnh XQ tổn thương khớp trong lupus:
A. Đặc xương dưới sụn
B. Bào mòn đầu xa điểm bám màng hoạt dịch
C. Bào mòn đầu gần điểm bám màng hoạt dịch
D. Khơng tổn thương gì
2. Bàn tay Jaccoud là tổn thương:
A. Tại khớp
B. Xương
C. Màng hoạt dịch
D. Tổn thương phần mềm? (tự thêm đáp án)
3. Rituximab là thuốc:
A. Kháng sinh chống ung thư
B. Kháng thể đơn dòng CD20
6. Đặc trưng của lupus do thuốc, trừ:
A. Tổn thương thận nặng

B. Rất ít khi biểu hiện lâm sàng
C. Khi ngừng thuốc thì các triệu chứng giảm
D. Thường chỉ biểu hiện kháng thể kháng nhân dương tính
ĐAU THẮT LƯNG
2. Đặc điểm của đau cột sống thắt lưng kiểu cơ học
A. Yếu tố viêm sinh học bình thường
B. Yếu tố viêm sinh học cao
C. CRP và máu lắng tăng


3. Nghiệm pháp Lasegne thì 2 phân biệt
A.đau TK tọa vs đau khớp cùng chậu
B.đau TK tọa vs đau khớp háng
C.đau TK tọa vs đau khớp gối
D.đau khớp háng vs khớp cùng chậu??
22. Chỉ định tiêm corticoid ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng:
a. Tiêm corticoid ngoài màng cứng khi bệnh nhân đau cấp
b. tiêm corticoid tĩnh mạch.
c. truyên Tĩnh mạch
4. Đau mạn tính cột sống thắt lưng là đau trong:
a. 3 tháng.
b. 6 tháng
c. 12 tháng
d.1 tháng
1. Các hình ảnh có thể gặp trên phim x-quang thường quy Ở TRƯỜNG HỢP ĐAU CỘT SỐNG
THẮT LƯNG có tính chất cơ học:
A. Hình ảnh hẹp khe liên đốt, hủy xương về hai phía diện khớp.
B. Hình ảnh XQ cột sống thắt lung bình thường hoặc thối hóa cột sống thắt lung.
C. Hình ảnh cột sống thắt lung thấu quang hoặc có mật độ khơng đồng đều.
D. Hình ảnh đốt sống chột mắt.

2. Các nhóm thuốc phối hợp điều trị đau cột sống thắt lưng:
A. Thuốc chống viên không steroid, thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ
B. Corticoid đường toàn thân, thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ
C. Thuốc chống viên không steroid, thuốc giảm đau, thuốc an thần
D. Thuốc chống viên không steroid, Corticoid đường toàn thân, thuốc giãn cơ
36. Thuốc chống viêm ức chế chọn lọc COX2 chỉ định trong điều trị đau vùng thắt lung có
các đặc điểm dưới đây, trừ:
A. Có ít tác hại trên dạ dày.
B. Gây suy thận nếu sử dụng kéo dài.
C. Nhiều tác dụng phụ trên tim mạch nếu sử dụng kéo dài
D. Gây phụ thuộc thuốc nếu sử dụng kéo dài.
93. Đau cột sống thắt lưng cấp tính do ngun nhân cơ học có đặc điểm:
A. Đau kèm theo sốt
B. Đau kịch phát cột sống thắt lung, sự khởi phát đột ngột kèm theo cảm giác cứng cột sống.
C. Bệnh nhân gầy sút cân.
D. Bệnh diễn biến dưới 3 tháng
1. Vùng đau thắt lung? Từ khoảng giữa XS 12 và nếp lằn liên mông, 1 hoặc 2 bên
2. Tính chất khơng đúng của đau thần kinh tọa? Đau tăng về đêm và khơng có tư thế giảm đau
(đau kiểu viêm gặp trong đau tk tọa triệu chứng)
3. Thời gian đau thắt lung cấp tính? < 4 tuần
Câu 49 : Nguyên nhân không phải đau thắt lưng triệu chứng
A. Đa u tủy xương
B. VCSDK
C. Gù vẹo cột sống
D. Viêm khớp cùng chậu nhiễm khuẩn


Câu 55: đặc điểm chèn ép rễ S1: Đau mặt sau đùi, sau cẳng chân, gân Achille, gan bàn chân, bờ
ngồi ngón út
1. Tr/c nào sau đây nghĩ đến đau thắt lưng cơ học

A. Kèm sốt
B. Kèm gầy sút cân
C. Diễn biến >3 tháng nay
D. Đau CS dữ dội đột ngột kèm co cứng cơ cạnh sống
2. Tổn thương rễ L5 kèm
+ ko đi bằng gót chân được
+ ko đi bằng mũi chân được
4. Đau do tổn thương rễ L5:
A. Đau vùng hông, lan xuống mặt sau đùi, cẳng chân, gan chân tận hết ở ngón út
B. Đau hơng lan xuống đùi, tận hết ở gót
C. Đau ở hơng, lan xuống đùi, mặt ngoài cẳng chân, mu chân tận hết ở ngón cái
2. Ở bệnh nhân đau Cột sống thắt lưng, vận động thích hợp là:
A. Đeo ba lơ nặng
B. Chơi thể thao mạnh để tăng sức mạnh của cơ
C. Đạp xe đạp, bơi (đi bộ trên nền phẳng, nói chung là hơi đối lập với Lỗng xương)
D. Bóng chuyền, chơi golf
9. Nguyên nhân đau vùng thắt lưng có thể do cơ quan:
A. Hô hấp
B. Tim mạch
C. Tiết niệu
D. Sinh dục
1. Trung tâm C5 C6 chi phối : A: PX gân cơ nhị đầu B: PX gân cơ tam đầu C: PX cơ delta
19. Đặc điểm đau CSTL do thoát vị đĩa đệm
A. Đau khởi phát sau 1 gắng sức
B. Đau tăng và nhiều về đêm
C. Thường kèm theo đau khớp háng và khớp gối
8. thực hiện nghiệm pháp rút ngăn kéo tại khớp gối nhằm phát hiện:
A. tổn thương khớp đùi-bánh chè
B. tổn thương dây chằng bên
C. tổn thương dây chằng chéo trước và chéo sau

D. tổn thương xương bánh chè.
19. vẹo cột sống do tư thế (vẹo có bù) khi :
A. CS bị cong vẹo khi bệnh nhân đứng cúi người xuống phía trước, gỗi giữ thẳng.
B. CS bị cong vẹo khi bệnh nhân đứng thẳng
C. CS thẳng khi bệnh nhân đứng cúi người xuống phía trước, gỗi giữ thẳng.
D.CS bị cong vẹo khi bệnh nhân nằm sấp.
40. độ giãn cột sống thắt lưng giảm là TC thường gặp trong bệnh:
A. viêm CS dính khớp
B. thối hóa khớp gối
C. VKDT
D. lupus ban đỏ hệ thống
47. viêm khớp kiểu tiến triển có đặc điểm :
A.xh TC viêm đồng thời tại nhiều khớp


B.khi khớp mới xh TC thì khớp cũ vẫn tồn tại TC viêm.
C. TC tại các khớp thuyên giảm đồng thời
D. TC tại khớp xh sau nặng hơn khớp đầu tiên.
62. viêm khớp tiến triển có đđ
A. thường để lại di chứng tại khớp
B. chỉ gặp ở người lớn tuổi
C. xh TC viêm chỉ tại duy nhất 1 khớp
D. ko bao h để lại di chứng tại khớp.
63. khi khớp háng bị tổn thương, dấu hiệu thường biểu hiện sớm:
A. BN khó khăn khi lên xuống cầu thang
B. BN ko duỗi được thẳng chân khi nằm ngửa
C. BN k đứng thẳng được
D. BN khó ngồi xổm?
(thối hóa khớp háng là khó gập chân để mặc quần, cắt móng; khớp gối thì khó quỳ, khó ngồi
xổm)

84. nghiệm pháp biểu hiện biên độ vận động gấp chính xác nhất CSTL là:
A. schober
B. tay-đất
C. laseuge
D. trendelenburg
89. nghiệm pháp barre dùng để khám :
A. cơ lục chi trên
B. trương lục cơ chi dưới
C. trương lục cơ chi trên
D. cơ lực chi dưới
93. vs BN mắc bệnh khớp, các cơ quan cần được hỏi TC và thăm khám là:
A. tim, phổi, bụng
B. khớp, CS
C. toàn thân
D. mọi bộ phận của cơ thể.
9. Triệu chứng LS gợi ý đau CSTL do thoát vị đĩa điệm
A. Đau khi thực hiện các động tác:cúi, khiêng, vác,...
B. Đau tăng về đêm
C. Đau dọc 2 chân và đùi
24. Phản xạ gân xương có bản chất là gì: PXGX giảm trong chèn ép rễ, tăng trong chèn ép tủy.
A.
Kích thích vào recepter ở gân

1. Đau khớp do viêm có đđ
A. thường chỉ đau vào ban ngày
B. đau tăng khi nghỉ ngơi
C. tăng về đêm
D. hiếm khi kèm theo nóng, đỏ.
VKDT
2. Tiêu chuẩn của ACR năm 1987 chẩn đốn VKDT thì thời gian cứng khớp buổi sáng là trên:

A. 45 phút.
B. 1 tiếng.


63. Theo ACR 1987, thời gian bị đau khớp phải ít nhất
A. 6 tuần
B. 4 tuần
C. 4 tháng
D. 6 tháng
21. viêm khớp có tính chất đối xứng 2 bên là TC thường gặp của bệnh:
A. gút cấp
B. viêm khớp nhiễm khuẩn
C. lao khớp
D. viêm khớp dạng thấp
35. dấu hiệu cứng khớp buổi sáng có đđ:
A. chỉ kéo dài khơng q 15’
B.chỉ kéo dài vài phút
C. luôn kéo dài >60’
D. thường kéo dài >60’
97. đau khớp trong bệnh viêm khớp dạng thấp có đđ
A. dấu hiệu cứng khớp buổi sáng>1h
B. đau kiêu cơ học (đau kiểu viêm: sưng, nóng, đau, ÍT ĐỎ)
C. dấu hiệu cứng khớp buổi sáng<30’
D. thường khởi phát sau bữa ăn giàu chất đạm
121. đánh giá đợt tiến triển của VKDT: điểm Ritchie ≥ 9 điểm, cứng khớp buổi sáng ≥ 45 phút,
tốc độ máu lắng giờ đầu ≥ 28mm.
8. Đánh giá mức độ hoạt động của VKDT dựa vào cái gì: DAS28
Câu 82: tc ngồi khớp của VKDT:
a. Hạt thấp dưới da (x.trụ gần khuỷu; x.chày gần gối; quanh khớp nhỏ bàn tay; chắc, di động, k
đau, ko bao giờ vỡ)

b. Hạt bruchach
c. Herbender
d. Tophi
Câu 89: cls của VKDT: máu lắng tăng, protein viêm tăng, thiếu máu HC nhỏ nhược sắc
38. Ploai SteinBroker của Viêm khớp dạng thấp:
- gđ 1: Xquang chưa có thay đổi, mất chất khống đầu xương
- gđ 2: hình ảnh bào mịn xương; hốc trong xương; hẹp nhẹ khe khớp
- gđ 3: hẹp rõ khe khớp, nham nhở, dính 1 phần
- gđ 4: biến dạng khớp trầm trọng
=> gđ 1,2 nằm trong tccđ của ACR 1987
40. Cần theo dõi gì ở bn khi dùng methotrexat?
BC < 2.000/mm3
PT, albumin; crea máu
3. Trong VKDT đợt tiến triển, điều trị đúng là:
A: Corticoid liều cao rồi giảm dần liều
B: NSAIDs liều cao
123. DMARD chống thấp khớp kinh điển gồm các thuốc nào? Methotrexat, thuốc CSRTH,
sulfasalazine
Câu 84: cd tiêm nội khớp không hiệu quả trong VKDT: tiêm các khớp cịn viêm sau khi điều trị
tồn thân (HDCĐ BYT)


Câu 29: Để đánh giá hiệu quả điều trị ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cần theo dõi:
a. Tinh thần của bệnh nhân
b. Cân nặng của bệnh nhân
c. Tác dụng không mong muốn của thuốc
d. Mức độ đau, hạn chế vận động của khớp và số lượng khớp bị viêm
Câu 32: Bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có viêm nhiều khớp, nhân viên y tế cần hướng dẫn
bệnh nhân:
a. Xoa bóp khớp nhẹ nhàng

b. Vận động khớp nhẹ nhàng
c. Sử dụng dụng cụ hỗ trợ khi đi lại như: khung chống,
d. Tất cả các ý trên đều đúng
16. Dịch khớp trong VKDT ?
A. Độ nhớt tăng
B. Nhiều BCDNTT
C. Nhiều BC ái toan
D. Có tinh thể urat
42. Dấu hiệu nào hay gặp của VKDT :
A. Cứng khớp buổi sáng
B. Hạt thấp dưới da
C. Đau khớp khối
43. Khớp nào không đau trong VKDT:
A. Khớp bàn ngón tay
B. Khớp cổ tay
C. Khớp cột sống cổ
D. Khớp háng
81. Theo tiêu chuẩn ACR 1987, VKDT:
A. Có RF
B. Hạt tophy
1.
Theo ACR1986 đau ở mỗi khớp mấy lần (khơng phải ở ngón chân) thì được tính là dấu
hiệu đau của VKDT
A.
1 lần
B.
2 lần
C.
3 lần
D.

4 lần
THỐI HĨA KHỚP
19. Triệu chứng nào không gặp trong phá gỉ khớp: thường gặp sau khi nghỉ, cứng khớp buổi sáng
sau khi ngủ dậy, thời gian kéo dài 15-30p (thường < 10ph)
1. Kiểu đau trong thối hóa khớp là? Kiểu cơ học.
Câu 87: vị trí đau của thối hóa khớp: khớp gối
7. Hình ảnh XQ trong thối hóa khớp
A. Gai xương và chồi xương
B. Hẹp khe khớp
C. Cầu xương?
D. Bào mòn xương
2.Câu đúng về thối hóa khớp? ko có pư viêm


43. Triệu chứng tồn thân của thối hóa khớp? Thg ko có gì thay đổi
58.
Khớp hay bị tổn thương đầu tiên của Thối hóa khớp là
A.
Khớp gối
B.
Khớp cổ tay
C.
Khớp cổ chân
GOUT
1. Tiêu chuẩn chẩn đoán Gout: đau khớp chi dưới khơng phải khớp bàn ngón cái trên:
A. 2 lần.
B. 3 lần.
2.Tính chất của hạt tophy điển hình?
7. Cơn gút cấp điển hình có số khớp viêm là:
a. 1 khớp

b. vài ( 2 -4 )
c. nhiều
8. Trong gút mạn số khớp sưng ….
9. Điều trị gút cấp câu nào sau đây là sai:
a. Colchicin
b. NSAIDs
c. Glucocorticoid toàn thân
d. Giảm đau
10.Cơ chế của Allopurinol?
A Giảm tổng hợp AUric
B Tăng tiêu AUric
C tăng đà thải AUric qua gan than
41. Thuốc ko dùng trong đợt cấp của gút?
42. Số khớp đau ban đầu của gút cấp? 1 2 or tùy or nhiều khớp 3.4 khớp
17. Tiêu chuẩn Bennet-Wood chẩn đốn gout ?
A. Có hạt tophy
B. Có acid uric máu tăng và có tiền sử sưng đau tại một khớp với tính chất sưng đau đột ngột,dữ
dội, khỏi sau 2h
C. Có hạt tophy và đáp ứng với colchicine trong 48h
D. Có uric niệu
18. Đau của gút cấp hay xảy ra vào ?
A. Nửa đêm
B. Ban ngày
C. Khi vận động
D. Bất cứ lúc nào
78. Mục tiêu của điều trị gout khơng có hạt tophi là
A. <420mcg/l
B. <360 mcg/l
8. Tiêu AU được chỉ định trong trường hợp
A. Cơn gút cấp do bệnh máu

B. Sau cơn gút cấp
C. Gút mạn
20. Nồng độ AU cần đạt được ở Bn Gout có hạt tophi


A. Dưới 360mmol/l
B. Dưới 420mmol/l
47. Hạt ở khớp ngón gần có tên: BOUCHAT
69. Theo tiêu chuẩn Bennet-Wood thì cần mấy lần sưng đau ngón chân cái?
A. 1 lần
B. 2 lần
89.Hình ảnh XQ của Gút mạn là
A. Bào mòn
B. Hốc xương
C. hẹp khe khớp
124. hình ảnh XQuang trong cơn gút cấp
a. khơng có tổn thương gì
B. bào mịn xương
C. hẹp khe khớp
D....
130. Hạt ở các khớp ngón xa: hạt Heberden
7. Theo tiêu chuẩn Bennet-Wood, cần phải có mấy lần sưng đau các khớp khơng phải khớp bàn
ngón chân cái
Câu 83: tiêu AU chỉ định khi tăng AU do bệnh máu
Câu 85 gout cấp khơng làm gì:
a. NSAID
b. Cochincin
c. Paracetamol
d. Coticorid
Câu 86 vị trí đau của dơn gout cấp đầu tiên

Tiêu chuẩn chẩn đốn Gout: đau khớp chi dưới khơng phải khớp bàn ngón cái trên:
C. 2 lần.
3 lần
8. 41. Thuốc ko dùng trong đợt cấp của gút?
9. 42. Số khớp đau ban đầu của gút cấp? 1 2 or tùy or nhiều khớp 3.4 khớp
10. 8. Tiêu AU được chỉ định trong trường hợp
A. Cơn gút cấp do bệnh máu
B. Sau cơn gút cấp
C. Gút mạn
11. 20. Nồng độ AU cần đạt được ở Bn Gout có hạt tophi
A. Dưới 360mmol/l
B. Dưới 420mmol/l
12. 17. Tiêu chuẩn Bennet-Wood chẩn đoán gout ?
A. Có hạt tophy
B. Có acid uric máu tăng và có tiền sử sưng đau tại một khớp với tính chất sưng đau đột ngột,dữ
dội, khỏi sau 2h
C. Có hạt tophy và đáp ứng với colchicine trong 48h
D. Có uric niệu
13. 18. Đau của gút cấp hay xảy ra vào ?
A. Nửa đêm
B. Ban ngày


C. Khi vận động
D. Bất cứ lúc nào



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×