Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Hô hấp đã sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.04 KB, 21 trang )

ÁP XE PHỔI
1. Chỉ định chọc ổ áp xe phổi khi:
(khác test là nó ghi thêm “k...quản”ý A , cịn như test thì đã chọn mọi ổ áp xe
rồi)
A. Ổ áp xe phổi >10cm không dẫn lưu được qua đường phế quản
B. Chọc với mọi ổ áp xe
C. Ổ dẫn lưu ở sát thành phế quản.
D. Ổ sát thành ngực.
31. Chọc dẫn lưu ổ áp xe qua thành ngực áp dụng với: sát thành ngực, dính
màng phổi, khơng thơng vs phế quản.
A. Tất cả các ổ áp xe ở sát thành ngực
B. ổ áp xe > 10cm không dẫn lưu được theo đường phế quản
C. Ổ áp xe thông với phế quản
D. ổ áp xe thông với trung thất
32. Ổ áp xe thùy dưới phổi phải, hỏi:
a) cách dẫn lưu ở bệnh nhân này:
A. nằm đầu thấp nghiêng trái
B. nằm đầu thấp, chân buông tự nhiên
C. Nằm đầu bằng nghiêng phải gì đó
D. Nằm sấp đầu thấp
b) sau 5 ngày bệnh nhân đột ngột khó thở, khám có hội chứng 3 giảm ở đáy
phổi phải, nghĩ đến:
A. Tràn mủ màng phổi
B. Tràn mủ màng ngồi tim
C. Tràn mủ tràn khí trung thất
D. Tràn mủ màng phổi trung thất.
15. Cho 2 hình XQ thẳng và nghiêng áp xe phổi ( đáy phổi, sát cột sống). Hỏi tư
thế dẫn lưu:
A. Nắm đầu dốc, nghiêng P
B. Đầu dốc, nghiêng T
C. Nằm sấp




3. áp xe phổi điều trị kháng sinh trong bao lâu:
A. 4 đến 6 tuần
B. 1 đến 2 tháng
C. 2 đến 3 tháng
. cách dùng ks trong ap xe phổi:
A. Ngay khi có chẩn đốn xác định và lấy bệnh phẩm
B. Khi BN ho khạc đờm mủ
C. Khi giai đoạn thành hang
4. Áp xe phổi trên xquang khác voi tràn dich tràn khí: khơng đổi theo phim
thằng nghiêng
93. Các giai đoạn của áp xe phổi gồm:
A. Giai đoạn viêm, giai đoạn ộc mủ, giai đoạn thành hang.
B. Giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn toàn phát, giai đoạn lui bệnh.
C. Giai đoạn viêm, giai đoạn thành hang, giai đoạn ộc mủ.
D. Giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn thành hang, giai đoạn ộc mủ.
13. Áp xe phổi do căn nguyên nào gây mủ thối?
A. Ái khí
B. Yếm khí
51. Điều trị tốt nhất abces phổi mạn tính:
a. phẫu thuật
b. nội khoa
c. theo doi
52. HIV, tiền sử tiêm chích, đau ngực trái, khạc đờm mủ 2 tuần, X Q phổi có đám
mờ rải rác: chẩn đoán đầu tiên cần nghĩ đến, dùng phương pháp cận lâm sàng
nào để tìm nguyên nhân. Ap xe phổi, cấy đờm và cấy máu.
20. Chẩn đoán xác định nguyên nhân vi khuẩn gây áp xe phổi tốt nhất dựa trên:
A. Nhuộm soi trực tiếp
B. Nuôi cấy trong môi trường Lowenstein

C. Ni cấy trên mơi trường ái khí và yếm khí.
D. Tính chất, màu sắc của mủ.


60. Bệnh nhân nam 37 tuổi sau nhổ răng số 8 xuất hiện sốt, rét run 39-40oC, ho
khạc mủ thối, mệt mỏi, gầy sút cân, khám thực thể có hội chứng đông đặc vùng
đáy phổi phải. căn bệnh đầu tiên cần nghĩ đến ở bệnh nhân này là:
A. Viêm phổi thùy
B. Áp xe phổi
C. Kén phổi
D. Ung thư phế quản
Chọn kháng sinh cho bệnh nhân:
A. Beta lactam + metronidazol
B. Quinolon + macrolid + metronidazol
C. Quinolon + aminosid + metronidazol
D. Beta lactam + aminosid + metronidazol
1. Áp xe phổi tiên phát: hít phải/ khỏe mạnh
2. Áp xe phổi đa ổ do? Nhiễm trùng huyết
10: Bệnh nhân nữ, 30t, đang dẫn lưu ổ áp xe, đơt ngột xuất hiện đau ngưc, khó
thở, khám thấy 3 giảm đáy Phổi P, có phim XQ:
1. Chẩn đoán trên XQ
A. TKMP- tràn mủ MP – TKDD
B. TMMP
C. TKMP
2. Hướng xử trí tiếp theo:
A. Hút liên tục + Kháng sinh
B. Kháng sinh
C. Tiếp tục dẫn lưu như cũ
3. Áp xe phổi giai đoạn ộc mủ phân biệt với gì
A. GPQ cục bộ hình túi

B. Lao sơ nhiễm (có hang)
C. VP hít
D. VP
13. Giai đoạn ộc mủ trong áp xe phổi dễ lẫn với


A. K phổi (ung thư hóa)
B. Viêm phỏi
C. Lao
Câu 77 : Tư thế dẫn lưu áp xe phổi
A. Dựa vào vị trí
B. Dựa vào số lượng
C. Dựa vào vị trí so vs khí quản
D. So với rốn phổi (Hiền)
Câu 88 : Sử dụng kháng sinh trong áp xe phổi
A. Đổi sau 2 ngày ko đáp ứng
B. SD theo kinh nghiệm và điều chỉnh theo LS hoặc KS đồ
1. Case: Nam 30T, tiền sử nghiện rượu vv vì lý do sốt cao, đau ngực, ho khạc
đờm mủ thối, khám có hội chứng đơng đặc, ngón tay dùi trống.
a. Nghĩ đến bệnh gì: AXP, UTP, VP.
b. Làm xét nghiệm gì để chẩn đốn: XQ thẳng nghiêng, XQ thẳng, CT, tìm tb ung
thư trong đờm
2. Chỉ định phẫu thuật của abces phổi
A. Kích thước trên 5cm
B. Abces kèm ho máu tái phát
C. Abces kèm giãn phế quản lan tòa
4. Abces phổi: Chỉ định dùng kháng sinh:
A. Dùng kháng sinh sớm khi có chẩn đốn xác định và kết quả vi sinh vật ni
cấy bệnh phẩm
B. Dùng kháng sinh khi giai đoạn ộc mủ + kết quả vi sinh vật

C. Phẫu thuật sớm
D. kháng sinh khi giai đoạn tạo hang + kết quả vi sinh vật
5. Tư thế dẫn lưu áp xe: Áp xe thuỳ giữa phổi phải trong hình ảnh XQ:
A. BN nằm ngửa, đầu thấp
B. BN nằm nghiêng trái, đầu thấp
C. BN nghiêng phải đầu thấp


D. BN ngồi, chân thõng
33. Triệu chứng có giá trị chẩn đoán áp xe phổi: Ộc mủ

COPD
1. CCĐ thở oxy không xâm nhập trong COPD
A. ngừng thở
B. pCO2> 45mmHg
C. pO2<60mmHg
4. Hỏi về dấu hiệu Carvallo, gặp trong cái gì thì phải?!
Dau hiệu Hoover: giảm đường kình lồng ngực khi hít vào
Campbell: Khí quản đi xuống khi hít vào
Carvallo: Thổi tâm thu ở dọc theo bờ trái xương ức, tăng lên khi hít vào
69. Dấu hiệu Hoover có đặc điểm:
A. Giảm đường kính phần dưới lồng ngực khi hít vào
B. Tăng đường kính phần dưới lồng ngực khi hít vào
C. Tăng đường kính phần dưới lồng ngực khi thở ra
D. Giảm đường kính phần dưới lồng ngực khi thở ra
5. Hỏi về phân loại mức độ nặng của COPD theo GOLD 2011 thì mức C gồm
những cái gì
59. Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2010 được phân ra:
A. 5 giai đoạn.
B. 4 giai đoạn

C. 3 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
6. Điều trị liệu pháp oxy là gì:
a, oxy 1-3l tại nhà.
b, oxy 100% gì gì đấy
7. Khám lại sau COPD đợt cấp: 4 tuần
8. Đo lại cnhh sau bao lau (chức năng hô hấp): 1 năm/lần


12. RL thơng khí tắc nghẽn hay gặp do ng.nhân gì nhất: COPD
35. Xquang giãn phế quản và Xquang COPD chọn ý đúng hoặc chọn ý sai.
39. giai đoạn COPD FEV1/FVC<=70% và FEV1>80% thì giai đoạn mấy?
40. Case: BN FEV1/FVC<70%, 50%36. đặc điểm chức năng thơng khí của nhóm bệnh phổi tắc nghẽn khơng bao
gồm triệu chứng sau đây:
A. FEV1<80%
B. TLC<80%
C. FEV1/VC<70%
D. FEV1/FVC<70%
73. Phân loại mức độ nặng COPD theo GOLD 2011. Bệnh nhân thuộc nhóm D
nguy cơ cao nhiều triệu chứng là:
A. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và hoặc có 0-1 đợt cấp trong
vịng 12 tháng và khó thở từ giai đoạn 2 trở lên( theo phân loại MRC) hoặc điểm
CAT<10
B. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và hoặc có >2 đợt cấp trong
vịng 12 tháng và khó thở giai đoạn 0 hoặc 1 ( theo phân loại MRC) hoặc điểm
CAT<10
C. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và hoặc có≥2 đợt cấp trong
vịng 12 tháng và khó thở từ giai đoạn 2 trở lên( theo phân loại MRC) hoặc điểm
CAT≥10

D. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và hoặc có 0-1 đợt cấp trong
vịng 12 tháng và khó thở từ giai đoạn 0 hoặc 1 ( theo phân loại MRC) hoặc điểm
CAT<10
1. Pulmicort thuộc nhóm nào? Budesonide-corticoid
2. Lưu lượng thở O2 tại nhà trong COPD? 1-3l
Câu 20: CĐ thở oxy dài hạn tại nhà
A. PaO2<55
B. Đa hồng cầu
C. Suy tim phải
D. PaO2<70
Câu 23: NN nào không gây đợt cấp COPD


A. Cường beta
B. Chẹn beta
C. Nhiễm khuẩn
D. Chẹn alpha
Câu 97 : Biểu hiện của suy hơ hấp mạn tính:
A. khó thở khi gắng sức, biểu hiện tím mơi đầu chi, móng tay khum
B. Khó thở khi nằm
Câu 7: Đặc điểm triệu chứng ho trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là:
a. Ho khan mạn tính
b. Ho ra máu mạn tính
c. Ho, khạc đờm đục lẫn máu đỏ tươi
d. Ho, khạc đờm mạn tính
Câu 18: Chế độ thở Oxy dành cho bệnh nhân phù phổi cấp:
a. Thở Oxy 4- 6 l/p
b. Thở Oxy 2- 4 l/p
c. Thở Oxy 6- 12 l/p
d. Thở Oxy 1- 2 l/p

Câu 47: Để phòng ngừa đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do bội nhiễm cần
phải:
a. Dùng thuốc kháng sinh đường uống kéo dài liên tục
b. Dùng corticoid đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm vacxin phòng cúm và phế cầu
d. Cả 3 ý trên đều đúng
1. Điện tâm đồ trong COPD => đưa ra các tiêu chuẩn rồi chọn
2. Tiêu chuẩn dày thất P của WHO
A. Trục phải > 100 độ
B. R/S <1 ở V4, V5
C. Sóng S chiếm ưu thế ở D1 hoặc block nhánh phải khơng hồn tồn
D. P cao trên 2.5mm ở D2


1. Nhận định COPD nhóm a theo 2011: MRC < 2 điểm, số đợt cấp trong 1 năm,
mức độ tắc nghẽn 1-2
2. Case lâm sàng COPD đợt cấp:
• Dấu hiệu nhận biết đợt cấp: số lượng đờm tăng, màu sắc đờm, khí máu có
toan
hơ hấp.
• Xử trí gì? Chỉ định thở không xâm nhập.
1. Case LS : Bn nam, COPD 5 năm, vv vì khó thở + ho khạc đờm tăng, SpO2
88%, PH 7.32, pCo2 60, p02 58, HCO3 28
a. Chẩn đốn COPD đợt cấp dựa vào gì: khó thở + ho đờm/ Spo2 88/....
b. Bn cần xử trí oxy:
A: oxy kính 3l/ph + ventolin.
B: ventolin.
C: oxk 3l/ph.
D: thở máy không xâm nhập.
1.


Đặc điểm của COPD, trừ

A.

FEV1/FVC < 70%

B.

FE1<80%

C.

FEV1/VC < 70%

D.

TLC < 70% (hay là TCL ý, không nhớ rõ vì khơng học cái này �)

GIÃN PHẾ QUẢN
1. Phẫu thuật xử trí giãn phế quản khi:
A. Ho ra máu nặng kèm giãn phế quản lan tỏa
B. giãn phế quản khu trú ở 1 thùy phổi điều trị nội kém đáp ứng
C. viêm phổi tái phát kèm suy hô hấp...
2. Hội chứng Kartagener có đặc điểm, trừ
A.tính chất gia đình
B.khí quản giãn
(hội chứng Kartagener (bệnh di truyền gien lặn đặc trưng bởi tam chứng là
rối loạn vận động nhung mao, đảo ngược phủ tạng và viêm xoang mãn tính)



7. Triệu chứng nổi bật của gpq thể ướt:
A đờm nhiều, ho đờm 3 lớp
B ho ra máu
8. Triệu chứng nổi bật của gpq thể khô:
A ho ra máu
B đờm
1. Hình ảnh trên XQ phổi ở bn giãn PQ,trừ
A.ổ sáng nhỏ như tổ ong
B.thành PQ thành đường thẳng song song
C.thùy phổi có giãn PQ có thể tích lớn hơn (nhỏ)
D.tăng tưới máu phổi
2. hình ảnh Xquang của giãn phế quản trừ:
A, thể tích phởi to lên.
b. có các đám mờ rải rác.
c. các đường phế quản song song.
d.hình ảnh tổ ong.
20 hình ảnh Quang của giãn phế quản, trừ:
a. Giảm tưới máu phởi.
b. Hình ảnh tổ ong
c. Hình ảnh phổi nhỏ lại
3. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ngực trong bệnh giãn phế quản có thể gặp các
tổn thương sau TRỪ:
A. Đường kính trong của phế quản lớn hơn động mạch đi kèm
B. Hình ảnh phế quản đi sát vào màng phổi trung thất
C. Các phế quản không nhỏ dần
D. Hình ảnh phế quản ở cách màng phởi thành ngực trên 1cm
68. Bệnh nhân nam 63 tuổi có tiền sử hút thuốc lá, bị khí phế thũng đã phải thở
oxy tại nhà 2l/phút. Diễn biến bệnh 3 ngày nay, ho, sốt, khạc đờm, khó thở phải
thở oxy 3 l/phút, vào viện trong tình trạng tím, khơng phù, xquang phổi có hình

ảnh viêm phổi, khí phế thũng. Xét nghiệm khí máu động mạch: pH: 7,32; PCO2
60 mmHg, HCO3- 33mmol/l, SaO2 78%, SpO2 85%. Chẩn đốn tình trạng rối
loạn toan kiềm của bệnh nhân.
A. Toan hô hấp


B. Kiềm chuyển hóa
C. Kiềm hơ hấp
D. Toan chuyển hóa
72. Thể bệnh giãn phế quản lan tỏa có các đặc đigểm sau trừ:
A. Phẫu thuật được.
B. Thể nặng
C. Giãn phế quản nhiều thùy ở 2 bên phổi
D. Có thể có suy hô hấp.
94. Đặc điểm của rale ẩm, rale nổ trong giãn phế quản là:
A. Lúc có lúc khơng.
B. Cố định ở một vùng và không mất đi sau điều trị
C. Khơng có tính chất cố định tại một vùng
D. Mất hẳn sau điều trị
1. Giãn từ thế hệ mấy? thứ 4
2. Điều trị kháng sinh trong Giãn phế quản, trừ:
A. Khơng q 7 ngày
B. Nếu đờm mủ thối thì dùng Beta lactam phối hợp metronidazol
C. Dùng thuôc viên và tiêm tùy theo mức độ nặng của bội nhiễm
D. Trong các đợt bội nhiễm
Câu 36: Tác dụng không mong muốn của nhóm thuốc giãn phế quản nhóm
kháng cholinergic:
a. Bí tiểu tiện
b. Nhịp tim chậm
c. Nấm miệng, nấm họng

d. Cả 3 ý đều đúng
1. Phân loại GPQ theo vị trí tổn thương. VD: GPQ thể lan tỏa là theo phân loại gì?
A. Theo vị trí
B. Theo ngun nhân
C. Theo hình thái


2. Biến chứng không gặp trong GPQ:
A. Viêm phổi tái phát
B. Tràn dịch màng phổi
C. Suy tim trái
D. Suy hô hấp
20.

Theo WHO tiêu chuẩn của dày thất P trên điện tâm đồ là gi?

TÂM PHẾ MẠN
1. Chỉ định thở oxy trong tâm phế mạn
A. 1-3l/phút
B. 5-7lít/ phút
C. 2-4 lít/phút
2. Nguyên nhân của tâm phế mạn do rối loạn tuần hoàn phổi:
a, tăng áp mạch phổi tiên phát.
b, gù vẹo cột sống
66. nguyên nhân nào gây toan hô hấp là sai:
a. rối loạn thơng khí hạn chế,
b. tắc nghẽn,
c. gù cong vẹo cột sống
d. suy thận cấp.
3. Triệu chưng của tăng áp mạch phổi: cho các tr.ch lâm sàng rồi chọn

11. Ng.nhân gây tâm phế mãn gặp nhiều nhất trên LS: COPD > hen > lao xơ
phổi
1. Chỉ định thở máy không xâm nhập cho bệnh nhân tâm phế mạn khi:
A. PaCO2 >55mmHg.
B. PaCO2 >35mmHg.
C. PaCO2 >45mmHg.
D.SaO2<95%
2. Cơ chế của tâm phế mạn? Tăng áp ĐMP
20. Định nghĩa tâm phế mạn:


A. Phì đại và giãn tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi, gây
nên bởi những bệnh làm tổn thương cấu trúc và chức năng phổi
B. Phì đại và giãn tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi tiên
phát
C. Suy hô hấp do…
Câu 22 : NN gây tâm phế mạn
A. COPD
B. GPQ
C. lao
D. xơ phổi
2. Kháng sinh chỉ được dùng để điều trị tâm phế mạn khi:
A. Khi BN có sốt
B. Đợt bội nhiễm
C. Đợt cấp của tâm phế mạn
3. ECG của tâm phế mạn:
Check test
4. Oxy liệu pháp và hỗ trợ hô hấp trong TPM (thở oxy liều nào? Trong bao lâu?)
8. Điều trị suy tim trong tâm phế mạn cần chú ý gì:
A. Lợi tiểu

B. Digoxin
C. Phối hợp lợi tiểu digoxin
D. Dùng digoxin kéo dài
21. Mục tiêu điều trị hỗ trợ oxy tâm phế mạn:
A. SaO2 90-92, PaCO2 40-45 mmHg
B. PaO2 càng cao càng tốt
C. PaCO2 càng thấp càng tốt
D. pH kiềm nhẹ
22. Chế độ ăn của BN tâm phế mạn:
A. Nhạt hoàn toàn, ăn lỏng
B. Giảm muối, nhiều hoa quả và chất xơ


C. Nhiều protid, giảm hoa quả và chất xơ
1. Đặc điểm máu trong TPM:
A: HC tăng, hct tăng.
BCD: các loại thiếu máu
2. Tâm phế mãn:
A. Thường thấy hình ảnh bóng tim giọt nước
B. Tăng đậm động mạch phế quản
C. Chức năng tâm thu thất T giảm

UNG THƯ PHỔI
1. Định nghĩa UTP nguyên phát (UT ở phế quản, tiểu phê quản, phế nang, biểu
mô đường hô hấp…=> tra lại định nghĩa chính xác)
1. U phổi 4*5cm đã ăn vào rốn phổi, có di căn hạch rốn phổi cùng bên, khơng có
dịch màng phổi, dịch rửa phế quản chả có gì, khơng có di căn gần xa, chọc hút
xuyên thành ngực ra tế bào nhỏ {không để ý cái tb nhỏ không cần phân loại nên
chọn đáp án sai}
a) Chả nhớ câu a hỏi gì

b) Điều trị ở bệnh nhân này:
A. Phẫu thuật
B. Phẫu thuật + hóa trị
C. Hóa trị đơn thuần
7.phân loại TNM ung thư phổi
8. Điều trị K biểu mô tế bào vảy
67. khàn tiếng do chèn ép gì trong ung thư phổi
2 câu K phổi: giai đoạn TNM và lựa chọn phương pháp điều trị (giống test)
37. Khó thở trong ung thư phổi có đặc điểm:
A. Là triệu chứng thường gặp
B. Khó thở khi gắng sức
C. Có thể có tiếng rít ở khí phế quản( Wheezing)
D. Thường khó thở về đêm, gần sáng.
70. Các đặc điểm hạch di căn trong ung thư phổi TRỪ:


A. Cứng, chắc
B. Dính với nhau hoặc dính với tổ chức dưới da
C. Hạch mềm, di động dễ
D. Kích thước hạch khơng gợi ý hạch ác tính
86. Bệnh nhân nam, 56 tuổi, tiền sử hút thuốc lá 40 bao năm, đi khám sức khỏe
định kỳ phát hiện khối u thùy trên phổi phải kích thước 3x4 cm trên phim cắt lớp
vi tính lồng ngực. sinh thiết xuyên thành ngực cho kết quả ung thư biểu mơ vảy.
hình ảnh soi phế quản bình thường, khơng có hạch vùng trên phim cắt lớp vi tính
lồng ngực, khơng có hạch ngoại vi, khơng có di căn xa. Bệnh nhân này được xếp
loại TNM nào?
A. T2N1M0
B. T3N0M0
C. T1N0M0
D. T2 N0M0 (giai đoạn 1)

Điều trị chủ yếu cho BN này: phẫu thuật
1. Bn nam 45 tuổi, tiền sử hút thuốc 40 bao năm, vào viện vì mệt mỏi, xét
nghiệm có Na máu 120 mmol/l. CLVT có hình ảnh khối u phổi phải kích thước
3x5 cm, có xâm lấn phế quản gốc, có hạch rốn phổi P. Sinh thiết chẩn đốn ung
thư tế bào nhỏ. Khơng có di căn xa.
Chẩn đốn ngun nhân Hạ Na của bệnh nhân:
A. Hội chứng Pancoat-Tobias
B. Hội chứng ACTH like
C. Hội chứng Schwartz - Bartert
Điều trị cho bệnh nhân trên:
A. Phẫu thuật
B. Phẫu thuật rồi hóa trị
C. Hóa trị
D. Xạ trị
2. Chụp CLVT có cản quang trong K phổi nhằm mục đích sau, trừ:
A. Chẩn đốn K phổi
B. Phát hiện xâm lấn tổ chức xung quanh
C. Xác định di căn hạch


D. Xác định chính xác vị trí, số lượng, kích thước khối u
1. Ung thư phế quản nguyên phát: Triệu chứng thường muộn
2. Không phải triệu chứng đau của K phổi nguyên phát:
A. Đau dữ dội
B. Đau đáp ứng thuốc giảm đau bậc 1
3. Không phải triệu chứng của chèn ép TM chủ trên: Đau quanh bả vai, mặt
trong cánh tay
13 : BN nữ 66t, suy kiệt, hút thuốc lá 20 bao năm, vào viện vì ho máu, đau ngực,
khó thở; khám có HC 3 giảm phổi phải, CT có khối kích thước 4x5cm, có TDMP
phải, có hạch trung thất cùng bên, hạch thượng đòn sinh thiết hạch cổ ung thư

tế bào vảy di căn, có di căn xa.
1. TNM
A. T4N3M0
B. T3N2M1
C. T3N3M1
D. T2N3M1
2. Xử trí
A. CS giảm nhẹ
B. Hóa trị
C. Hóa trị + Xạ trị
D. Phẫu thuật
(66T, TDMP P, u kt 4x5cm thùy đỉnh phổi P, hạch trung thất cùng bên, hạch cổ
UTBM vảy)
T2N3M1 => điều trị giảm nhẹ
Câu 14: Hội chứng Schwartz barter, trừ
A. Tăng Na máu
B. Giảm áp thẩm thấu máu
C. Tăng áp thẩm thấu niệu
D. ADH like
Câu 19: PP nào cho kết quả TB học lẫn mô bệnh học
A. ST xuyên thành


B. Nội soi PQ
C. Chọc hút, sinh thiết màng phổi
D. Sinh thiết hạch
8. Xét nghiệm để làm tế bào và MBH:
A Chọc hút u xuyên thành ngực
B. Chọc hút DMP
C. Nội soi phế quản

D. Sinh thiết xương trong HC Pierre – Marie
Câu 94: Tràn dịch màng phổi dưỡng chấp do
A. U chèn ép ống ngực
B. K di căn bạch mạch
11. Trong k phổi có hạch cổ là N2 hay N3
12. Trong K phổi sinh thiết như thế nào?
A. Nội soi sinh thiết
B. sinh thiết xuyên thành
C. Cả hai
13. Hội chứng Claude - Bernard - Horner là do chèn ép:
A. Thần kinh giao cảm ngực
B. Thần kinh giao cảm cổ
C. Đám rối cánh tay
9. Ung thư phổi: Di căn nào ít gặp nhất trong ung thư phổi:
A. Não
B. Gan
C. Thận
D. Xương
10. Tiên lượng ung thử phổi không dựa vào:
A. Mức độ đau
B. Thể trạng
C. Giai đoạn


34. Ung thư phổi hiếm gặp:
A. U carcinoid
B. Ung thư phổi tế bào nhỏ
C. Ung thư tế bào vảy
D. Ung thư tế bào tuyến
36. Maker ung thư có giá trị:

A. Chẩn đoán xác định
B. Tiên lượng
C. Theo dõi điều trị (sgk tdoi tái phát)
38. HC Brown-Sequard: Mất cảm giác rung bên đối diện
1. Đặc điểm ho máu:
A: ho ít lẫn đờm dai dẳng.
B: là d/hiệu đặc trưng.
C: ho số lượng nhiều

HEN
1.
Đặc điểm của co thắt phế quản trong hen là
A.

Tự giãn ra được hồn tồn

B.

Khơng tự giãn ra được hồn toàn

C.

Giãn ra được hoàn toàn sau khi sử dụng thuốc giãn phế quản

D.

Có thể tự giãn ra được hoặc sau khi sử dụng thuốc giãn phế quản

2.


Đặc điểm khó thở trong hen

A.

Khó thở liên tục trong một vài giờ đồng hồ

B.

Khó thở trong một vài phút, một vài giờ

C.
Khó thở kéo dài trong một vài phút, một vài giờ hoặc một vài
ngày.
D.

….

3.

Bệnh nhân hen có những đặc điểm sau, trừ:

A.

Gia đình có người bị hen


B.

Dị ứng với thức ăn, thức uống


TDMP-TKMP
1.
Thủ thuật nào không có nguy cơ gây TKMP
A.

Chọc hút dịch màng phổi

B.

Sinh thiết tuyến giáp

C.

Sinh thiết hạch thượng địn

D.



2.

Tràn khí màng phổi kín có đặc điểm khi đo máu Kuss

A.

Áp lực = 0

B.

Áp lực bằng áp lực khí quyển


C.

Áp lực lớn hơn áp lực khí quyển

D.



3.

Xét nghiệm để xác định dịch thấm dịch tiết màng phổi là

A.

Protein dịch màng phổi

B.

Tế bào dịch màng phổi

C.

LDH dịch màng phổi

D.

Amylase dịch màng phổi

4.


Tràn dịch MP khu trú do

A.

Xơ hóa khoang màng phổi

B.

Dày màng phổi

HO MÁU
1. Chỉ định mổ ở BN ho máu: (câu này vs câu mổ ở giãn PQ là 2 câu khác nhau)
A. Ho máu tái phát nhiều đợt
B. Ho máu dai dẳng, bệnh nhân suy kiệt.
C. Ho máu trong đợt viêm phổi bội nhiễm
D.Ho ra máu không cầm được máu qua chụp động mạch phế quản (hình như
vậy)
(một câu là tái phát)
9.ho ra máu >200ml/24h là ho ra máu mức độ


A nặng
B rất nặng
C nhẹ
D vừa
2. Ho máu trên 50-200ml/24h là loại:
A. Ho máu nặng.
B. Ho máu cấp cứu.
C. Ho máu trung bình.

D. Ho máu nhẹ
3. Ho máu vài ml/24hho máu mức độ ít
44. Điều trị ho máu:
A. Điều trị hồi sức nếu cần
B. Điều trị ngay nguyên nhân
C. Điều trị cả nguyên nhân và triệu chứng
71. Các xét nghiệm và thủ thuật sau được chỉ định với bệnh nhân ho máu và
chẩn đoán nguyên nhân TRỪ:
A. Nội soi dạ dày-thực quản
B. Nội soi phế quản
C. X-qung phổi
D. Chụp cắt lớp vi tính ngực
1. Mục đích nội soi PQ ko đúng? Chẩn đoán ho máu
10. Điều trị ho máu, trừ:
A Nghỉ ngơi, tránh vận động.
B. Uống đá lạnh.
C. Vận động nhanh.
D. Dẫn lưu tư thế
3. CCĐ phẫu thuật trong ho máu:
A. SHH mạn tính
B. Ho máu tái phát


C. U phổi tắc nghẽn
D. GPQ khu trú
4. Điều trị ho ra máu rất nặng:
A. Nội soi phế quản
B. Chụp động mạch và nút mạch
C. Bồi phụ thể tích tuần hồn
D. Cả 3 ý trên

5. Chẩn đốn ngun nhân ho ra máu cần làm, trừ: (bệnh cảnh cho đã ho ra
máu rồi)
A. Nội soi phế quản
B. XQ tim phổi
C. Chụp CLVT
D. Nội soi dạ dày tá tràng
6. Ho ra máu: Chỉ định phẫu thuật:
A. Khối u bít tắc
B. Ho ra máu nhiều
C. Ho ra máu ko cầm
D. Ho ra máu 1 bên phổi khơng thể bít động mạch phế quản được
7. Thuốc không dùng trong ho ra máu thể nhẹ: morphin
23. Nguyên nhân ho máu, trừ:
A. Viêm phổi
B. Lao
C. Hạ huyết áp
D. Ung thư phổi
1. Chỉ định chụp động mạch phế quản:
A: ho máu nặng.
B: điều trị nội không hiệu quả.
C: tất cả các trường hợp ho máu
Câu 78 : pH tăng bao nhiêu trong SHH cấp khi Pco2 tăng 10mmHg (giảm)


A. 0.08
B. 0.1
C. 0.14
D. 0.12
17. Triệu chứng đợt cấp toan hơ hấp mạn PCO2 giảm 10mmhg thì pH biến đổi
như thế nào: giảm 0.003


VIÊM PHỔI
(Từ câu 5 – 8). Bệnh nhân 60 tuổi, ý thức lơ mơ, nhịp thở 33, URE 7,8, HA 140/85
vào viện vì đau ngực, khám thấy hội chứng đông đặc đáy phổi (P) (C:1, U:1, R:1,
B:1, tổng 4 điểm, điều trị ICU)
1.

Chẩn đoán nghĩ tới đầu tiên là gì?

2.

CURB65 của bệnh nhân là bao nhiêu?

3.

Điều trị ở đâu?

4.
Dùng kháng sinh trong vòng bao nhiêu ngày (5 ngày, 10 ngày, 15 ngày,
20 ngày).
1.

Phụ nữ có thai viêm phổi dùng kháng sinh gì

A.

Flouroquinolone

B.


Aminoglycoside

C.

Cephalosporine thế hệ 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×