Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nội tiết đã sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.2 KB, 12 trang )

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Tác dụng của metformin, liều dùng, biến chứng, cơ chế tác dụng của
metformin
Tác dụng: Hạn chế hấp thu đường ở ruột, tăng hấp thu đường vào cơ vân và
giảm tân tạo glucose ở gan.
Liều dùng: 500 mg, max 2550 mg
14. Đặc điểm nhóm hạ đường huyết sulfonylure
A. không dùng cho phụ nữ có thai
B. dùng liều tăng dần từ thấp đến cao
C. Dùng cho ĐTĐ typ 2
D. Tất cả đáp án trên
15. Nhóm DDP4 có ưu điểm
A. Thường chỉ định cho ĐTĐ typ 1
B. Không cần chỉnh liều vs bn suy thận
C. Tránh hạ đường huyết sau ăn.
1. Chế độ dinh dưỡng bệnh nhân Đái tháo đường
a. Đảm bảo cân nặng.
2. Mục tiêu điều trị đái tháo đường:
A. Cân nặng
B. Đường huyết
C. Tập thể dục thường xuyên.
37. Một số tác dụng phụ khi tiêm insulin dưới da:
A. Hạ đường máu quá mức, giảm cân, tăng huyết áp.
B. Hạ đường máu quá mức, giảm cân, giảm huyết áp
C. Hạ đường máu quá mức, loạn dưỡng mỡ dưới da, dị ứng tại chỗ tiêm
D. Hạ đường máu quá mức, giảm huyết áp, loạn dưỡng mỡ dưới da.
38. Tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng cho người đái tháo đường là:
A. Chất bột, đường (carbonhydrat): 30%; chất béo (lipid): 40%; chất
đạm( protein): 40%.
B. Chất bột, đường (carbonhydrat): 40-50%; chất béo (lipid): 25-35%; chất
đạm( protein):15-25%.


C. Chất bột, đường (carbonhydrat): 60-70%; chất béo (lipid): 15-20%; chất
đạm( protein):10-20%.
D. Tất cả các ý trên đều sai
1. Chỉ định sử dụng alpha glucosidase: tăng đh sau ăn
2. Tác dụng của insulin?
A. Hạ HA
B. Tăng chuyển K vào TB
3. Chỉ định dùng sulfuylurea? liều thấp tăng dần


1. CCĐ vận động cho ĐTĐ
A. ĐM>16.5
B. ĐM> 14 + ceton niệu
C. Đã đạt cân nặng tiêu chuẩn
D. AB
Câu 57: CCĐ của metformin
A. ĐTĐ 1
B. ĐTĐ2
C. ĐTĐ 2 và béo phì
D. ĐTĐ 2 đã dùng sulfunylure
Câu 58 : Tổn thương thận trong ĐTĐ
A. Bệnh thận mạn
B. Viêm cầu thận mạn
C. HCTH
Câu 59 : Mục HbA1c trong điều trị ĐTĐ (không mang thai) theo ADA 2012 là:
a. < 6,5%
b. < 8%
c. Tùy từng BN, thường < 7%
Câu 11: Các vị trí có thể tiêm Insulin dưới da, TRỪ:
a. Vùng mông

b. Vùng bụng trong vịng bán kính 3 cm xung quanh rốn
c. Vùng mặt trước ngoài đùi 2 bên
d. Vùng mặt trước ngoài cánh tay 2 bên
1. Đâu là insulin analog nền:
A. Glargin
B. Levemir
2. Thời gian bắt đầu có tác dụng của insulin analog tác dụng nhanh:
A. 30’
B. 1h
C. 2h
D. 4h
64. Thuốc ức chế DPP 4 nào không cần chỉnh liều trong suy thận:
A. Stinga
B. Vida
C. Lina
D. Ninagliptin
65. Cơ chế của DPP4 trừ:
A. Tăng insulin
B. Giảm glucagon
C. Chậm làm rỗng dạ dày
D. Giảm hấp thu ở ruột non


66. Liều điều trị insulin sinh lý ở ĐTĐ typ 1: 3 nhanh 1 chậm
1. Thời gian tác dụng của insulin nhanh Analog: 4 – 6h / 1h / 3h
2. Đáp án sai về insulin nền: có đỉnh
3. Đường máu 6.6mmol/L thì kết luận gì, BN đó dùng thuốc gì? Chưa có KL, cho
BN làm NPDNG 75g đường xem có bị rối loạn dung nạp đường huyết lúc đói ko.
13. 1 điều kiện nào sau đây là tốt nhất để làm nghiệm pháp tăng đường máu:
A. BN có ĐM cao khi đang TBMMN

B. BN bị cắt 2/3 dạ dày do loét có ĐM lúc đói 7,3 mmol/l
C. BN có mẹ bị ĐTĐ hiện ĐM đói là 6.5 mmol/l
D. BN có đường trong nước tiểu và bị gày sút 10kg trong 3 tháng
14. Các BC cấp của ĐTĐ, trừ:
A.hạ đường huyết
B.nhiễm toan ceton
C.tăng ALTT
D.loét bàn chân
15. Liều insulin cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2 là bn? 0,2-0,5 đơn vị/kg/ngày
16. Tiền ĐTĐ?
A.
5,6mmol/l (sách)
B.
6,1mmol/l (slide)
(Gồm 2 dạng: RL glucose lúc đói 5.6 ≤ G < 7 hoặc RL dung nạp glucose: 2h sau
làm NP 7.8 ≤ G < 11.1)
17. BN đang điều trị đtđ bằng Insulin bị hơn mê thì? Chẩn đốn Hạ đường
huyết
18. Biến chứng nào sau đây là biến chứng mạch máu lớn ở bn ĐTĐ? Tai biến
mạch não.
19. Bn bị ĐTĐ thì nguy cơ tim mạch tăng lên? 2-4 lần
A: 2 lần B 4-5 lần C 5-10 lần
20. toan ceton (typ 1) và toan do tăng altt (typ 2) gặp ở typ dtd nào?
21. Nghiệm pháp tăng đường huyết (hay nghiệm pháp dung nạp glucose) được
thực hiện với lượng gluco là :
A. 50g
B. 125g
C. 100g
D. 75g
22. BN ĐTĐ typ 2 mới phát hiện và chưa có BC cần được khám phát hiện BC mắt

mỗi năm:
A. 1-3 tháng
B. 3-6 tháng
C. 6-12 tháng (slide thầy Bảy)
D. 1-2 năm (BYT)
23. tê bì 2 bàn chân ở BN ĐTĐ có thể là dấu hiệu của BC:
A.tim mạch
B.TK
C.thận
D.mắt


24. TCCĐ ĐTĐ dựa trên đường huyết thời điểm bất kỳ là: ĐH thời điểm bất kỳ >:
(mmol/l)
A. 10
B. 7
C.11.1
D.7.8
25. XNo ĐM lúc đói là XNo máu cách bữa ăn trước đó :
A.9-14h
B. 6-8h
C. 10-12h (có ng chọn đ/an này)
D. 8-9h
nội cơ sở tập 2 trang 170 dòng thứ 3 trên xuống, cách giải thích hữu hiệu nhất
26. Các biến chứng NK thường gặp ở BN ĐTĐ trừ:
A. lao phổi
B. viêm màng não
C. NT ngoài da
D. NT tiết niệu
27. 31. Mục tiêu đường huyết sau ăn 2h đạt

A. <10mmol/l
B. <7,8mmol/l
C. <7,2mmol/l
28. Ở BN ĐTĐ có NMCT thầm lặng, không đau ngực là do
A. Biến chứng thần kinh (tự động)
B. Biến chứng vi mạch
29. Dấu hiệu tê bì, rối loạn cảm giác hai chi dưới ở Bn ĐTĐ là do biến chứng
A. Thần kinh ngoại biên
B. Vi mạch
C. Mạch máu lớn
30. ĐTĐ typ 2 thất bại với thuốc uống thì sử dụng loại insulin nào đầu tiên?
Insulin trung gian NPH
Liều khởi trị với insulin nền: insulin người như NPH (tiêm 1-2 lần/ ngày) hay
insulin analog như glargine, detemir (tiêm 1 lần/ngày), degludec (tiêm 1
lần/ngày liều khởi đầu 0,1 -0,2 đơn vị/kg/ngày.
- Nếu tiêm Insulin NPH, 2 mũi tiêm nên cách nhau 11-12 giờ để tránh hiện tượng
chồng liều. Nếu tiêm glargine hoặc detemir nên tiêm vào giờ cố định mỗi ngày
hoặc buổi sáng, hoặc buổi tối.
33. Bệnh nhân có tiền sử ĐTĐ typ 2 5 năm, đo HA 2 tay 140/95. Mục tiêu kiểm
soát HA ở bệnh nhân này là bao nhiêu: < 140/90?
254835. Mục tiêu điều trị ĐTĐ theo Mỹ, đường huyế lúc đói duy trì trong:
A. 5,0-7,2
B. 3,9-7,2 (BYT 4.4-7.2)
C. 3,9-6,4


36. Biến chứng thần kinh hay gặp nhất trong ĐTĐ:
A. TK thực vật (có ng chọn đ.an này)
B. TK ngoại vi
C. TK lớn

40. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ dựa vào:
A. HbA1c
B. Đường huyết lúc đói và/hoăc đường huyết ngẫu nhiên và/hoặc NGTDH
C. Glucose trong nước tiểu
67. Bệnh nhân ĐTĐ nên tập thể dục trong
A. 150’/tuần
B. 200’/tuần
C. 300’/tuần
D. 100’/tuần
1.
Liều dùng Insuline đầu tiên cho bệnh nhân ĐTĐ là
A.
1,0 – 1,5
B.
0,8 – 1,2
C.
0,4 – 0,6
D.

2.
Bệnh nhân ĐTĐ2 không đáp ứng với thuốc viên thì loại Insuline nào được
khuyến cáo sử dụng đầu tay?
A.
Insuline chậm
B.
Insuline Mix
C.

D.


3.
ARD của Biguanid
A.
Tăng cân
B.
Hạ đường huyết
CUSHING
68. Bệnh cushing do u tiết ACTH của tuyến yên thì trên phim chụp có thể thấy
hình ảnh:
A. U tuyến yên qua chụp MRI, u tuyến thượng thận trên phim chụp MRI thượng
thận
B. U tuyến yên qua chụp MRI, tuyến thượng thận 2 bên teo trên phim chụp MRI
thượng thận
C. U tuyến yên qua chụp MRI, tuyến thượng thận 1 bên teo và một bên phì đại
trên phim chụp MRI thượng thận
D. U tuyến yên qua chụp MRI, tuyến thượng thận 2 bên có thể phì đại trên phim
chụp MRI thượng thận
2. HC cushing do tăng hormon nào? Cortisol
3. Hội chứng cushing k phụ thuộc ACTH, chọn sai?
54. HC cushing nguyên nhân tại tuyến thượng thận thì: test ức chế
dexamethason 1mg qua đêm không ức chế được, và ACTH giảm.
36. Bệnh cushing là do tình trạng:
A. Cường tiết ACTH của tuyến yên


B. Cường tiết TSH của tuyến yên
C. Cường tiết FSH và LH của tuyến yên
D. Cường tiết GH của tuyến yên.
1. Hội chứng tiết ACTH ngoại sinh? U phổi? U dạ dày? U buồng trứng? Cả 3 (K
phổi TB nhỏ, K phế quản, K tuyến ức, ruột, tụy, buồng trứng)

2. Nguyên nhân hội chứng Cushing không phụ thuộc ACTH?
A. U vỏ thượng thận
B. K vỏ thượng thận
C. Tăng sản hột thượng thận
D. Cả 3
3. Biến đổi máu trong hội chứng Cushing? Tăng HC? Tăng glucose? Giảm K
huyết? Cả 3?
Câu 62 : Chẩn đoán nguyên nhân HC cushing
A. Định lượng ACTH
B. Test liều cao 2mg
C. Cả 2 đúng
D. Cả 2 sai
2. Xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân hc cushing:
A. Dexa liều cao 2 ngày
B. Dexa 1 mg qua đêm
C. ACTH
Câu 63 : Về các test trong chẩn đoán cushing
Câu 95 : Hội chứng Cushing do tiết ACTH ngoài tuyến yên:
A. Diền biến lấm sàng nhanh, rầm rộ, có triệu chứng của ung thư các cơ quan
khác, test dexamethaxon liều cao kém đáp ứng
B. Diễn biến chậm, từ từ
1. Nguyên nhân hội chứng cushing thứ phát
A. Suy thùy sau tuyến yên.
B. Dùng thuốc glucocorticoid
C. Tăng tiết ACTH
D. Cả A và B
4. HC Cushing có triệu chứng, trừ:
A. Rậm lông
B. Tay chân to
C. Yếu cơ gốc chi

D. Loãng xương
1. Hội chứng Cushing: Triệu chứng rầm rộ, tăng nhanh kèm sạm da niêm mạc
trong:
A. U tuyến yên
B. U lành tính tuyến thượng thận
C. Carcinom tuyến thượng thận
D. Cả 3 phương án trên
4. Xét nghiệm nào chẩn đoán bệnh Cushing
A. ACTH tăng, nghiệm pháp ức chế dexamethason liều cao không đáp ứng
B. Cortisol máu cao, nghiệm pháp ức chế 1mg dexamethason qua đêm không
đáp ứng
5. Xét nghiệm phù hợp với bệnh Cushing:
A. XQ hố tuyến yên rộng
B. Ngiệm pháp ức chế dexamethason liều cao đáp ứng


67. Biến chứng của HC Cushing:
A. Nhiễm nấm, gãy xương, THA
B. Gãy xương tụt HA
68. Nguyên nhân gây ra HC Cushing do giảm thị lực, hẹp thị trường: U tuyến yên
tiết ACTH
2. Suy thượng thận là gì
3. Xét nghiệm chẩn đốn suy thương thận cấp là gì
53. cách điều trị tốt nhất của u tuyến thượng thận lành tính: phẫu thuật.
54. HC cushing nguyên nhân tại tuyến thượng thận thì: test ức chế
dexamethason 1mg qua đêm không ưc chế được, và ACTH giảm.
7. Test dexamethason liều cao 2 ngày
a. CĐ nguyên nhân
b. CĐ cường cortisol
c. A+ B (về nguyên tắc thì có A sẽ có B nhưng có được dùng ko thôi)

d. Không cả A + B
70. Triệu chứng nào của K thượng thận:
A. Tiến triển nhanh
B. Hạ kali
C. Phì đại một bên, hoại tử chảy máu
D. Cả 3
SUY THƯỢNG THẬN MẠN
45. đặc điểm sau đây của suy thượng thận mạn: nữ, 30-40 tuổi
6. Nguyên nhân nào sau đây hay gặp trong suy thượng thận mạn nguyên phát:
lao, tự miễn, cắt bỏ tuyến thượng thận, cả 3 đáp án trên.
1. Biểu hiện LS của suy thượng thận mạn
A. Tăng huyết áp
B. Sợ ăn muối
C. Mệt mỏi chán ăn
D. Phù
2. Biểu hiện CLS của suy thượng thận mạn
A. Hạ Natri máu
B. Tụt đường máu
C. ACTH tăng hoặc giảm
D. Cả 3 phương án trên
3. Chế độ ăn cho người suy thượng thận mạn:
A. Cung cấp đầy đủ muối nước
B. Đủ canxi
C. Tăng muối
D. Giảm muối
10. Suy thượng thận là gì? Thiếu hụt tuyệt đối hoặc tương đối glucocorticoid và
hoặc mineralcorticoid
11. Xét nghiệm chẩn đốn suy thương thận cấp là gì?
56. điều trị suy thượng thận: tăng liều khi nhiễm trùng, phẫu thuật 2-3 lần
1. Yếu tố nào không khởi phát đợt cấp suy thượng thận mạn?

A. Nhiễm trùng?
B. Ngừng thuốc?
C. Ăn nhạt?
D. Ăn nhiều glucid?


(7 TH tất cả: thêm gắng sức thể lực; nôn đi ngồi ra nhiều mồ hơi…mất muối;
chấn thương-pt; có thai; dùng lợi tiểu-an thần-cản quang)
86. Bệnh suy thượng thận mạn tính có đặc điểm sau:
A. Có thể gặp trong hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
B. Hay gặp do nguyên nhân tự miễn.
C. Hay gặp ở nam giới tuổi trung niên
D. Do giảm bài tiết glucocorticoid hoặc mineralcorticoid
87. Triệu chứng tim mạch của suy tuyến thượng thận mạn:
A. Mạch nảy mạnh.
B. Hạ huyết áp tư thế
C. Tim to hơn bình thường.
D. Giảm nhịp tim
1. Biểu hiện giảm cortisol? Giảm glucose máu, giảm dự trữ mỡ, mệt mỏi
- Cơ năng: mệt mỏi, yếu, buồn nôn-nôn, chán ăn
- thực thể: hạ HA, hạ Na và hạ đường máu
Câu 60: Điều trị bắt buộc trong STT mạn tính
A. Bắt buộc glucocorticoid
B. Hầu hết dùng mineral
C. Chỉ cần bù muối nước
D. Không cần tăng liều khi nhiễm khuẩn
Câu 61 : XN không dùng chẩn đoán nguyên nhân STT mạn
A. MRI tuyến yên
B. Định lượng ACTH
C. Test synathen nhanh

D. Test synathen chậm
Câu 64 : NN của STT mạn tính thứ phát trừ
A. Suy thùy sau tuyến yên
B. Tăng ACTH
C. U tuyến yên
1. Sử dụng chế phẩm corticoid trong suy thượng thận mạn, thường là:
A. Hydrocortisol (đuôi n mới đúng)
B. Prednisolon
C. Dexamethason (cái này cũng đúng)
D. Cả A, B
6. Suy thượng thận mạn tính: Triệu chứng nào không có trong suy thượng thận
mạn:
A. Mệt mỏi
B. THA
C. Sạm da
D. Rối loạn tiêu hoá
7. Xét nghiệm chẩn đoán suy thượng thận mạn: test synacthene
8. Điều trị mineralcorticoid trong thể:
A. Suy thượng thận trung ương
B. Suy thượng thận tiên phát
C. Suy thượng thận do thuốc
D. Cả 3 phương án trên
9. Đáp ứng tốt của điều trị suy thượng thận:
A. Ăn ngon miệng
B. Tăng cân


C. THA
(ngon miệng, cân nặng, HA tư thế và hđ thể lực)
10. Chế độ ăn cho BN Suy thượng thận: Bổ sung muối đầy đủ

71. Giảm aldosteron gây ra:
A. Tụt HA giảm thể tích
B. Tăng kali máu
C. Cả 2
74. Triệu chứng suy thượng thận mạn:
A. Tăng cortisol
B. Hạ đường huyết
C. Hạ kali
1. Đặc điểm của STT mạn thứ phát (STT nói chung: nữ, 30-40 tuổi)
A: thường ở nam
B: 50 – 60t
C: kèm theo suy các tuyến nôi tiết khác
D: tất cả
2. Chế độ ăn người STT mạn
A: tăng Cholesterol
B: hạn chế đường
C: ăn nhiều muối
D: luyện tập
3. Trch ko có trong STT mạn thứ phát: xạm da (Nguyên phát thường xạm da, thứ
phát thường hạ đường máu)
4. Điều trị STT cấp
A: hydrocortioson tiêm TM
B: dịch muối nước
C: bổ sung hydrocortison uống liều cao
D: cả A+B
56. điều trị suy thượng thận: tăng liều khi nhiễm trùng, phẫu thuật…
STT cấp sau mổ cắt 2 tuyến thượng thận (STT tiên phát)


Điều trị STT cấp:

- Đảm bảo huyết động: truyền nước muối đường
- Dùng hydrocortison liều cao 100mg/6h IV
BASEDOW VÀ BƯỚU CỔ ĐƠN THUẦN
1. Một BN vừa Basedow vừa ĐTĐ dùng XN gì để chẩn đốn? TSH siêu nhạy
9. Biến chứng của điều trị iod 131 là :
A. Suy giáp.
B. Cơn bão giáp.
3- biến chứng của điều trị ngoại khoa cường giáp k đúng? nói khàn/suy giáp/lồi
mắt/suy cận giáp.
1. Trước khi phẫu thuật tuyến giáp trong Basedow, cần:
A. điều trị Nội để mạch dưới 80ck/p (mạch <90)
B. dùng Lugol để hạn chế chảy máu
16. Bướu độc tuyến giáp so với Basedow:
A. Thường nặng hơn, hay gây cơn bão giáp
B. Nhẹ hơn Basedow
C. Giống Basedow
D. Nặng hơn Basedow
60. Hạ Kali máu ở bn nam bị Basedow gặp ở lứa tuổi nào (nam trẻ tuổi, sau hđ
mạnh, nửa đêm gần sáng)
A. Từ 18-40 tuổi (có ng chọn đ/an này)


B. Trên 30 tuổi
C. Dưới 50 tuổi
D. Từ 18-60 tuổi
87. Khi dùng kháng giáp trạng tổng hợp, cần giảm liều khi BCTT
A. dưới 1G/l (ngừng thuốc) (có ng chọn đ/an này)
B. dưới 2G/l
C. trên 10G/l
D. dưới 3G/l?

22. Bệnh basedow hay gặp ở lứa tuổi nào: 20-50 tuổi
37. Nguyên nhân thường gặp thứ 2 gây cường giáp sau basedow là
A. Bướu nhân độc
B. Di căn tuyến giáp thể nang
C. Ung thứ tuyến giáp
4. Triệu chứng tim mạch hay gặp nhất của basedow ?
A. Nhịp nhanh
B. Loạn nhịp (10-15%)
C. Ngoại tâm thu
D. Phì đại thất
73. Bệnh nhân nữ 20 tuổi, tiền sử basedow dùng thuốc thyrozol 5mg x 8
viên/ngày, gần đây mệt nhiều, tăng 5kg/5 ngày, nhịp tim đều 72 ck/p
A. Suy giáp
B. Nặng lên của basedow.
C. Bệnh nhân có thai
Câu 32: thuận lợi basedow:
a. Hút thuốc lá S? (yt thuận lợi cho Bệnh mắt Basedow thôi)
b. nhiễm trùng (hậu sản, hút thuốc tăng nguy cơ biến chứng mắt) Đ
c. Thai (Sau đẻ)
Câu 68: dấu hiệu của mạch kích động (mạch nẩy rõ: mạch cảnh/chủ bụng/đùi) –
nhìn hoặc sờ rõ.
69. bệnh nhân basedo có biến chứng loạn nhịp tim hay gặp ở :
A. nữ, >50 tuổi
B. nam, >40 tuổi (hoặc Nam > 60 tuổi)
70.bệnh nhân Basedo khi điều trị nội khoa thì đi khám lại sau bao nhiêu tháng
điều trị:
A.1-2tuần.
B. 4-6 tuần
C. 2 tháng.
23. Dấu hiệu Moebius là gì: giảm độ hội tụ nhãn cầu gây nhìn đơi do liệt vận

nhãn
3. Bướu cổ địa phương khi tỉ lệ mắc bệnh
A. > 15%
B. >20%
C. >5%
D. >10%
Câu 67: nguyên nhân gây bướu cổ đơn thuần (thiếu iod)
1.
Loạn nhịp trong Basedow thường xảy ra ở
A.
Basedow tái phát
B.
Basedow có nhân lớn
C.
Phụ nữ > 50 tuổi


D.

Nam giới > 50 tuổi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×