Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiêu hóa đã sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.21 KB, 18 trang )

‘/VIÊM TỤY CẤP
- Thuốc giảm đau sử dụng trong viêm tụy cấp: paracetamol > nsaid, meperidin
(tương tự nhưng thấp hơn morphine) > morphin
6. Chỉ định chạy thận nhân tạo ở bệnh nhân viêm tụy cấp:
A. pH < 7. 2
B. Viêm tụy cấp thể hoại tử nhiễm khuẩn
C. Viêm tụy cấp thể hoại tử chảy máu
1. Nguyên nhân hàng đầu gây viêm tụy cấp? sỏi, rượu
2. Điều trị nào không áp dụng trong viêm tụy cấp
A. Đặt sonde dạ dày
B. Nuôi dưỡng tĩnh mạch
C. Truyền sandostatin
D. Nhịn ăn
3. Khi nào dùng kháng sinh trong viêm tụy cấp: vtc hoại tử nhiễm khuẩn
4. xét nghiệm chẩn đoán viêm tụy cấp, trừ
A. CLVT
B. amylase máu tăng
C. amylase niệu tăng
D. lipase máu tăng
7. Case lâm sàng viêm tụy cấp trong test, dùng thuốc giảm đau ở nhà không đỡ,
khi vào viện để giảm đau chọn thuốc:
A. dùng spasmaverin
B. dùng morphin tiêm dưới da
C. truyền perfangan
D. dùng NSAIDs
1. Chẩn đốn VTC thì amylase và lipase gấp mấy lần giá trị cao bình thường
A. 2
B. >3
C. 4
D. 5
31. Lựa chọn kháng sinh trong viêm tụy cấp tốt nhất:


A. Cephalosporin thế hệ III
B. Aminosid
C. Nhóm carbapennem
D. Quinolon.
68. Thành phần của mỡ máu gây viêm tụy cấp:
A. Triglyceride
B. HDL-cholesteron
C. LDL-cholesteron
D. Cholesterol
1. Có mấy phân độ Balthazar: 5
2. Triệu chứng nào hay gặp nhất trong viêm tụy cấp: đau bụng 95%
3, Case: bệnh nhân đau bụng thượng vị xuyên ra sau lưng, lan lên vai trái, xuất
hiện sau uống rượu, ăn nhậu. Chưa có tiền sử bị đau bụng thượng vị trước đây.
o Chẩn đoán? VTC
o Xét nghiệm? CTM, lipase, amylase
2. Chỉ định điều trị ngoại khoa trong viêm tụy cấp
A. Viêm tụy cấp
B. Viêm tụy cấp hoại tử


A.
B.
C.
D.

C. Viêm tụy cấp hoại tử chảy máu
D. Nang giả tụy
3. Chỉ định điều trị ngoại khoa trong viêm tụy cấp
A. Viêm tụy cấp nặng
B. Viêm tụy cấp hoại tử nhiễm khuẩn

C. Viêm tụy cấp áp xe
D. Nang giả tụy
Câu 34 : Cho BN VTC ăn sớm qua sonde có tác dụng?
Hạn chế truyền dịch
Hạn chế nhiễm khuẩn đường ruột
Giảm thời gian nằm viện
Tránh hạ glucose (ăn qua đg tĩnh mạch cũng đảm bảo glucose máu mà)
3. Cho bn ăn sớm trong VTC để?
a. giảm thời gian năm viện.
b. phục hồi nhanh
c. giảm ni dưỡng đường tm
d. Chống dính ruột

VIÊM TỤY MẠN
1. Viêm tụy mạn gây:
A. Đái tháo đường
B. Tụt đường huyết
C. RL lipid máu
3. Xét nghiệm chẩn đoán Viêm tụy mạn
A. amylase máu tăng
B. amylase máu giảm
C. siêu âm
D. định lượng insulin
9. Hình ảnh siêu âm của Viêm tụy mạn:
A. Giãn ống tụy
B. Dịch quang tụy
C. Bờ tụy không đều, vơi hóa, giãn ống tụy
D. Kích thước to
Câu 39: NN gây viêm tụy mạn
A. Sỏi

B. Rượu
C. ĐTĐ
1. Điều trị viêm tuỵ mạn, ngồi bổ sung enzym thì cần điều trị thêm:
A. Ức chế tiết dịch vị
B. Uống NaHCO3
C. Ăn nhiều đạm
D. Ăn nhiều đường
UNG THƯ TỤY
1. Triệu chứng thường gặp của ung thư đầu tụy
A. Vàng da
B. Túi mật to – hội chứng vàng da tắc mật
C. Nước tiểu sẫm màu


D. Phân bạc màu
2. Maker ung thư tụy:
A. CA 19-9
B. CA72-4
C. CA125
D. CEA
21. Ung thư tụy thường gặp ở bệnh nhân
A. Viêm tụy mạn (và hút thuốc lá)
B. Tiền sử viêm tụy cấp.
C. Uống rượu
D. Đái tháo đường.
VIÊM GAN MẠN
1. Mô bệnh học của viêm gan mạn, trừ:
A. Gan nhiễm mỡ
B. Thâm nhập BCDNTT
C. Thâm nhập plasmocyt, lymphocyte

D. Hoại tử cầu nối, mối gặm
2. Triệu chứng không gặp trong viêm gạn mạn
A. Xạm da
B. Vàng da
C. Sao mạch
D. Đau quặn gan
3. Sàng lọc viêm gan mạn:
A. Transaminase
B. Nước tiểu
C. Đường huyết
11. Mô bệnh học của tổn thương gan mạn:
A. Hoại tử ăn cả vào tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy
B. Hoại tử kiểu mối gặm
C. Tất cả (thùy, tiểu thùy, mối gặm, cầu nối, ổ)
2. Hình ảnh siêu âm trong viêm gan mạn
A: nhu mô không đồng nhất
B: tăng sáng đa ổ
C: giãn đường mật trong gan
Case: Bệnh nhân tiền sử VGB, điều trị thuốc thấy mệt, gan to 4cm dưới mũi ức,
hồng đảm (+)
63. Cần làm gì để chẩn đoán :
A. Siêu âm
B. Chức năng gan
C. CTM
D. Chụp đường mật
2. Sau đó cần làm gì để xác định chẩn đoán ?
A. Alpha FP
B. CT bụng
Viêm gan B



A.
B.
C.
D.

4. Case lâm sàng về viêm gan B mạn HBsAg (+), đợt này sốt, HBeAg (-), XN
virus không thấy tăng lên nhiều, nghĩ đến:
A. Viêm gan virus B mạn đơn thuần?
B. Đợt bùng phát (hay mới nhiễm gì đó) của viêm gan B
C. Đợt cấp của viêm gan B.
D. Đợt tiến triển của viêm gan B mạn
5. Một bệnh nhân nam 33tuổi, HBsAg + nhiều năm, men gan ko tăng nhiều. vào
viện vì mệt mỏi, nơn, vàng da. Xét nghiệm có HBsAg (+), HBeAg (-), ALT 474,
định lượng HBV DNA dưới ngưỡng phát hiện.
Chẩn đoán phù hợp nhất:
A. Viên gan B cấp
B. VGB mạn
C. Viêm gan D cấp
D. Viêm gan B giai đoạn chuyển đảo huyết thanh
Câu 37: Xét nghiệm chẩn đoán VGB đang hoạt động :
HBsAg +
HBeAg +
HBcAg +
Số bản copy >10^5
3. Xét nghiệm virus đang nhân lên? HbeAg +, HBV DNA > 10^6
4. Chỉ định điều trị của INF trong vjiêm gan mạn:
A. VG B giai đoạn hoạt động
B. Khơng có xơ gan mất bù
C. VR đang nhân lên

D. Tất cá các đáp án trên.
2. Viêm gan mạn: Sản phụ 20 tuần, xét nghiệm HbsAg (+), HbEAg (-), anti
HbCAg(-), tải lượng virus dưới ngưỡng phát hiện, men gan bình thường. Chẩn
đốn là:
A. Người lành mang virus
B. HbsAg (+) giả
C. Viêm gan B cấp giai đoạn cửa sổ
3. BN nam, albumin 22, xơ gan mất bù, xét nghiệm chẩn đoán viêm gan B.
Thuốc điều trị cho BN:
A. Lamivudine
B. Tenoforvir
C. Interferon
D. Corticoid
(Từ 56 – 57) Bệnh nhân nữ HBV(+) 10 năm điều trị bằng kháng virus, đợt này
đến khám vì đau HSP, có vàng da, THBH+, gan chắc, to, lách to.
1. Cần làm xét nghiệm gì
A. X quang bụng khơng chuẩn bị
B. Siêu âm ổ bụng, siêu âm gan
2. Siêu âm thấy một khối giảm âm, có dịch ổ bụng, cần làm gì tiếp theo
A. Sinh thiết gan
B. AFP
C. Hút dịch ổ bụng
Viêm gan C


A.
B.
C.
D.


Câu 36 : Thuốc điều trị tốt nhất trong VG C
Lamivudin
Lamividin + IFN
Ribavirin + IFN
Interferon
6. Thuốc điều trị viêm gan C mạn
A. interferon + cái gì ý
2. Thuốc điều trị viêm gan C
a. Ribavidin
b. Ribavidin + Interferon
c. Interferon
d. Adeforvir
7. Chỉ định dùng interferon ở bn viêm gan C:
A. Khơng có gan xơ
B. Đợt cấp viêm gan mạn
C. Đợt tiến triển
D. Cả 3 phương án trên.
8. Chống chỉ định dùng interferon ở bn viêm gan C:
A. tiều cầu < 75
B. Sinh thiết thấy viêm gan mạn
C. Xơ gan còn bù
D. Men gan bình thường hoặc tăng
20. Trong các loại vius viêm gan loại nào chuyển thành viêm gan mạn với tỉ lệ
cao nhất?
A. Virus viêm gan B
B. Virus viêm gan C
C. Virus viêm gan D
D. Virus viêm gan A
36. Các nguyên nhân sau gây viêm gan mạn, trừ:
A. Virus C

B. Tự miễn
C. Kháng sinh
D. Virus B
86. Bệnh nhân nữ 28 tuổi bị viêm gan A cấp sau khi đi du lịch Ấn Độ. Bệnh
nhân khơng có tiền sử gì về bệnh gan trước đó, chỉ dụng thuốc tránh thai
và acid folic. Các triệu chứng bệnh giảm dần, bệnh nhân cảm thấy bình
thường và xét nghiệm chức năng gan trở về bình thường. tuy nhiên, 3
tháng sau bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn. Xét nghiệm máu thấy
bất thường: ALT 235U/l, AST 210 U/l, phosphatase kiềm 128 U/l (bình
thường 115U/l), bilirubin 1,4mg/dl (bình thường 1,3mg/dl). Chẩn đốn nào
được cho là thích hợp nhất:
A. Viêm gan E
B. Viêm gan A tái phát
C. Viêm gan tự miễn
D. Bệnh gan do thuốc (HL chọn đ/an này)
1. Đang điều trị lao mà bị viêm gan nhiễm độc thì xử trí thế nào
A. Ngừng thuốc
B. Giảm ¾ liều


C. Giảm ½ liều
D. Giảm 1/3 liều

Trong thực tế điều trị khi phối hợp rifampicin và isoniazid phải theo dõi chức
năng gan. Khi men transaminase tăng cao thì phải ngừng isoniazid hoặc ngừng
cả 2 thuốc. Khi men transaminase trở lại bình thường có thể dùng lại rifampicin
và isoniazid.
1. Xét nghiệm chẩn đoán viêm gan mạn
e. Huyết thanh học, dấu ấn marker
f. Sinh thiết

4. Viêm gan tự miễn điều trị thuốc gì: corticoid / INF
XƠ GAN
Case 1:
5. Chẩn đốn được đưa ra ở bệnh nhân này là: Xơ gan.
6. BN này chấm điểm Child-Pugh là:
A. Child A.
B. Child B 7đ.
C. Child B 9 đ.
D. Child C.
7. BN này mà mất ngủ thì:
A. Seduxen 1v/ngày uống sáng.
B. Seduxen 1v/ngày uống tối.
C. Seduxen 2v/ngày uống tối.
D. Tuyệt đối ko dùng thuốc an thần.
8. Siêu âm ở BN này có tác dụng:
A. Phát hiện TALTMC và U gan.
9. BN này nên được sử dụng thuốc lợi tiểu ntn?
Case 2: 1 BN được phát hiện có khối u gan 5 cm qua siêu âm, AFP: 500ng/ml
10. BN này cần làm gì tiếp theo để chẩn đốn:
A. CT ổ bụng.
B. Sinh thiết khối u.
C. Khơng cần làm gì thêm.
11. Biện pháp điều trị tối ưu cho BN này là gì:
A. Tiêm cồn.
34. Chẩn đốn NT dịch CTrg khi BCDNTT > 250 /mm3.
50. NT dịch cổ trướng, chọn câu sai :
A. Hay gặp do E.coli
B. Tiên lượng tốt nếu điều trị sớm
C. TC là đau lan tỏa khắp bụng, sốt, liệt ruột cơ năng
D. BN xơ gan hay bị NTDCT

12. Kết quả gõ bụng trong trường hợp cổ trướng tự do mức trung bình phát hiện:
A. giới hạn vùng đục là 1 đường cong mặt lồi quay lên trên
B. đục toàn bộ vùng bụng
C. gõ chỗ đục, chỗ trong như bàn cờ
D. gõ đục vùng thấp và diện đục thay đổi theo tư thế.
30. nguyên nhân thường gặp nhất gây xơ gan ứ mật là:
A. u bóng vater
B. sỏi mật
C. u đường mật


D. u đầu tụy
42. BN bị xơ gan cổ trướng, đđ nào sau đay không phù hợp:
A. tiền sử bệnh gan mạn hay vàng da
B. sao mạch, lòng bàn tay son
C. DMB là dịch thấm
D. DMB là dịch tiết
90. bờ trên của gan bth đc xđ theo đường giữa đòn phải :
A. KLS 6
B. KLS 8
C. KLS 7
D. KLS 5
1.Bn nam đã đi ngoài phân vàng, M:80, HA:110/70, t=37,5 xuất hiện bụng
chướng tăng dần. Nguyên nhân của bụng chướng là gì?
A. Có máu trong dạ dày
B. Tình trạng gan nặng them
C. Tình trạng cổ chướng
D. Tất cả các phương ắn trên đều đúng
14. Xơ gan
- Case lâm sàng xhth do tăng áp lực tĩnh mạch cửa?

+ cls cần làm
+ soi thấy giãn tĩnh mạch thực quản độ 3 cần làm gì?
+ dự phịng chảy máu
+ điều trị giảm áp lực tm cửa
15. Ngoài bệnh lý não gan, dấu hiệu rung vỗ cánh cịn gặp ở đâu?
XUẤT HUT TIÊU HĨA
9. Case lâm sàng xuất huyết tiêu hóa nặng, trên LS có biểu hiện thiếu máu
nặng, đi ngoài phân đen. Huyết áp 90/50, mạch 100. Xử trí:
A. Đặt đường truyền, chờ kết quả xét nghiệm về rồi chỉ định truyền máu.
B. Ổn định huyết động rồi truyền máu
C. Chỉ định truyền máu ngay.
D. Chỉ định truyền dịch rồi làm cái gì đó rồi truyền máu.
Câu 26: Trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày- hành tá tràng, thuốc
ức chế bơm proton dùng đường tĩnh mạch cần duy trì trong:
a. 24h
b. 72h
c. 48h
d. Đến khi ngừng chảy máu
Câu 31: Biện pháp thường được sử dụng trong nội soi can thiệp cầm máu vỡ búi
giãn tĩnh mạch thực quản:
a. Thắt vòng cao su
b. Tiêm dung dich adreanin 1/ 1000
c. Kẹp clip cầm máu
d. Đốt điểm chảy máu bằng Laser argone
1. Thuốc dùng đường tĩnh mạch sử dụng trong điều trị bệnh nhân xuất huyết
tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản:
a. Esomeprazole
b. Octreotide
a. Hôn mê



b. Giảm thị lực

3. Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất khi dùng thuốc chống viêm
không Steroid là:
a. Viêm loét dạ dày, tá tràng
b. Suy thận
c. Suy tủy
d. Tăng huyết áp
Bệnh nhân nôn máu, huyết động ổn, sao mạch gan to
53. Chỉ định nào nên làm đầu tiên :
A. Chức năng gan
B. Nội soi dạ dày
C. Công máu
D. Tất cả
54. Sau nội soi thấy giãn độ 3 nên làm gì
A. Thắt thực quản
B. Propranolon
C. Theo dõi tiếp
55. Để cầm máu hiệu quả nhất lúc này ?
A. Somastatin
B. Sandostatin
C. Vasopresin
D. Telipressin
56. Ngày thứ 2, bệnh nhân có huyết động ổn, dùng thuốc gì để dự phịng chảy
máu ?
A. Propranolon
B. Sandostatin
C. Vasopresin
D. Telipressin

57. Bệnh nhân lơ mơ hỏi ko trả lời đc nên nghĩ đến gì
A. Sốc
B. Hơn mê gan
C. Thiếu máu
D. Nhiễm khuẩn
58. Bn đã đi ngoài phân vàng , bụng trướng tăng dần, nguyên nhân là do ?
A. Xơ gan nặng dần
B. Trong dạ dày có dịch máu
Case(26-29): Bn nam 37 tuổi, nôn máu đỏ tươi lẫn thức ăn số lượng 500ml, vào
viện trong tình trạng M:86ck/p, HA:110/60mmHg, da nhợt, sao mạch và gan 4cm
DBS.
26. BN này cần làm các XN gì?
A. Nội soi
B. Đơng máu
C. Cơng thức máu
D. Tất cả các đáp án trên
27. Nội soi thấy giãn TMTQ độ 3, khơng có chảy máu dạ dày, phương pháp cầm
máu của BN:
A. Thắt TMTQ
B. Chèn Sonde kim loại
C. Tiêm xơ


28. Phòng ngừa chảy máu ở BN này bằng:
A. Terllipressin
B. Vasopressin
C. Octreoid
D. Sandostatin
29. Ngày thứ 2, BN ổn định, để làm giảm áp lực TM cửa dùng
A. Somatostatin

B. Sandostatin
46. Nguyên nhân hay gặp nhất của XHTH cao
A. Loét DD-TT
B. Giãn vỡ TMTQ
C. Rách tâm vị
LOÉT DD-TT
1. Thuốc nào sau đây vừa là kháng sinh, vừa có tác dụng tái tạo niêm mạc dạ
dày, vừa…
A. Amoxcixilin
B. Bismuth.
C. Ranitidine.
D. …
2. Phác đồ điều trị loét dạ dày-tá tràng?
3. Tỷ lệ HP dương tính gắn bó với bệnh nào?
A. Loét dạ dày.
B. Loét tá tràng.
C. Ung thư dạ dày.
- câu sai về loét hành tt? 50% loét mặt trước/ 10% phối hợp viêm loét dd/ loét
tái diễn trên lớp cơ niêm/ ĐA cuối quên r
36. Loét dạ dày tá tràng hay gặp nhất ở chỗ nào?
Loét dd hanh ta trang chu yeu do a,vk b,nsaids, c.virus..
1. Dùng kéo dài PPI gây tác dụng không mong muốn:
A. Tăng glucose máu
B. Tăng lipid máu
C. Tăng gastrin máu
2. Thuốc PPI nào tác dụng liền ổ loét nhanh nhất ?
A. Omeprazol
B. Ranitidin
C. Sucralfast
3. Thuốcnào tác dụng liền sẹo nhanh nhất ?

A. Ranitidine
B. Famotidin
C. Nizatidin
D. Cả 3 thuốc như nhau ở liều khuyến cáo
59. đau bụng trong HC trào ngược:
A. quặn TV
B. xuyên sau lưng
C.có chu kỳ
D. nóng bỏng rát TV lan lên sau xương ức
81. jkhams BN buổi sáng nhịn đói, lắc bụng BN nghe bằng tai thường thấy óc
ách vùng TV, nghuyên nhân:
A. khó tiêu


B. k dạ dày
C. tắc ruột
D. hẹp môn vị
32. Phác đồ điều trị HP
A. Amox, Ome, Clari
B. Clari, Ome, Bisthmus
45. Chẩn đốn HP dựa vào....(khơng rõ đề)
A. Tìm KT kháng HP
B. Sinh thiết
C. Test thở
D. Nhuộm soi
88. Thuốc làm liền sẹo ổ loét gây tác dụng phụ:giữ nước, RL màu sắc, mất ngủ

A. Ranitidine
B. Sulcralfat
. Nalitidine

13. luong máu ít nhat gay di ngoai phan den o loet dạ dày tá tranf là
a 60ml
b 250ml
c 25ml
d 500ml
e 100ml
chọn A
14. Loét dạ dày tá tràng hiếm gặp ở
a xo gan
b suy giáp
c hc cushing
d có thai
Chọn B
10. Dây chằng Treitz nằm ở đoạn nào của tá tràng? (I, II, III, IV?)
Phác đồ diệt Hp 3 thuốc tốt nhất là
ÁP XE GAN
4. Liều metronidazole trong điều trị áp xe gan amip là:
A. 10-20mg/ngày.
B. 30-40mg/ngày.
5.Miễn dịch huỳnh quang trong amip > 1/160
35. ELISA hay là cái test gì của amip ý? 1/160 hay 1/200 ko rõ
37. Áp xe gan amip nguy hiểm nhất. Vỡ vào màng ngoài tim
Bệnh nhân sốt cao rét run 10 ngày nay, truyền para không đỡ => vào viện
không vàng da, gan to 3cm dưới bờ sườn, ấn kẽ sườn (+)
59. Chẩn đốn có khả năng nhất
A. Áp xe đường mật
B. Áp xe amip
C. Áp xe do vi khuẩn
D. Áp xe do sán lá gan lớn
60. Làm gì để chẩn đoán

A. Siêu âm
B. Xquang phổi
C. CTM


D. Tất cả
61. Siêu âm có 1 ổ giảm âm 9x10cm, bạch cầu tăng, Xquang có ít dịch màng
phổi
A. Metronidazol 1,5g truyền tĩnh mạch , chọc hút
B. Metronidazol 1,5g truyền tĩnh mạch
C. Chọc hút
D. Metronidazol uống 1g
62. Ổ áp xe có nguy cơ lớn nhất vỡ vào đâu
A. Vỡ màng phổi
B. Vỡ vào màng tim
C. Vỡ vào ổ bung
D. Vỡ ra ngoài
1. Chọn câu đúng trong áp xe gan do amip:
A. Tổn thương thường ở bên gan phải
B. 100% tìm thấy amip trong phân
C. Ln ln có tiền sử lỵ amip
13. Bn tiền sử ĐTĐ 10 năm, 1 tuần nay xuất hiện sốt cao 39-40 độ, ăn uống
kém, khám thấy gan to 3cm DBS, siêu âm có nhiều ổ giảm âm.Bn này được chẩn
đoán:
A. Áp-xe gan do vi khuẩn
B. Áp-xe gan do amip
C. Ung thư gan
D. Nang gan
17. ap xe gan do amip
- case ls: ổ áp xe 9-10cm, ít dịch màng phổi

+ xử trí metro 1,5g IV, chọc hút ổ áp xe
+ biến chứng thường gặp
+ điều trị thuốc diệt amip ở ruột: direxiod 200mg , 2-3 / ngày, 10-20 ngày
18. Chọc dịch ở ổ áp xe gan do amip được dịch như thế nào
a. Sán lá gan, gây tổn thương tb gan chủ yếu ở vn
b. Tắc TM trên gan => chủ yếu phụ nữ
c. Trên 90 % do xơ gan
d. Tăng áp lực tm cửa >12mmhg
Câu 66: metrnidazol dùng vào khi nào
a. Sau ăn
b. Trước ăn
31. nghiệm pháp „rung gan” đc sd khi nghi ngờ BN bị:
A. viêm gan
B. apxe gan
C. K gan
D. xơ gan
Tỷ lệ bội nhiễm vi khuẩn abcès gan là?
118. thuốc intetrix dùng ntn?
A.4viên/10ngay. C. 2viên/10ngay
B. 4viên/15ngay D.2 viên/15 ngay
UNG THƯ GAN
94. sờ thấy một khối u, gõ trên khối u thấy đục, chứng tỏ:


A. khối u nhỏ
B. khối u là dịch hay đặc
C. khối u ở sâu phía sau nhiều hơn
D. khối u có hơi.
Case(90-93). Bn nam, 45 tuổi, khơng có triệu chứng lâm sàng, siêu âm thấy khối
u 2cm.

91. Cần làm tiếp Xn gì?
A. Chức năng gan và aFP
B. CT và chức năng gan
92. sau khi làm XN thấy HC=3,8T/l, BC=6,5G/l, TC=305G/l, PT=79%,
AST/ALT=85/57, Bill=21mmol/l, Alb=34mmol/l, aFP=116ng/ml. Bạn cần làm
thêm gì để chẩn đoán
A. Sinh thiết gan
B. CT Scanner
93. Lựa chọn điều trị ở BN này
A. Tiêm cồn
B. Đốt sóng cao tần
C. Xạ trị
D. Nút mạch
15. K gan
- case lâm sàng
- tiêu chuẩn chẩn đóan
ĐƯỜNG MẬT
15. vàng da kèm dấu hiệu túi mật to thường gặp nhất trong:
A. u đầu tụy
B. K đường mật
C. viêm chít hẹp đường mật
D. giun chui ống mật
55. đau bụng cấp tính ở vùng HCP nguyên nhân hay gặp nhất:
A. viêm manh tràng
B. viêm ruột thừa
C.viêm vòi trứng phải
D. sỏi niệu quản
73. khám một BN phát hiện túi mật căng to, mềm khơnggặp trong :
A. túi mật hóa sứ
B. u bóng vater

C. viêm túi mật cấp
D. sỏi trong gan
75. dấu hiệu ko có ở BN bị viêm đường mật:
A. biến chứng suy thận có thể gặp
B. đường mật k bắt buộc phải giãn khi SÂ
C. vàng da gây ra suy TB gan cấp
D. cấy máu thường +
80. BN có vàng da khám LS thấy túi mật to gợi ý chẩn đốn:
A. Cholangiome
B. u bóng vater
C. viêm tụy mạn
D. viêm túi mật mạn tính do sỏi


87. cơn đau quặn gan có đđ:
A. đau lan sau xương ức
B. đau hạ sườn phải
C. đau hạ sườn phải xuyên ra sau lưng lan lên vai phải
D. đau xuyên ra sau lưng.
91. nghiệm pháp murphy đc áp dụng để chẩn đoán:
A. viêm teoo túi mật cấp
B. K đường mật
C. apsxe đường mật
D. sỏi mật
TÁO BÓN
- Chụp XQ với bệnh nhân táo bón nên:
A. Với tất cả bệnh nhân
B. Nên chụp với người già
C. Nên chụp với trẻ em
D. Nên chụp với phụ nữ

- Táo bón nghĩ đến nguyên nhân nội tiết gì? suy giáp (cùng với tăng Ca, giảm K
và đái tháo đường)
- Chụp transit ruột trong táo bón:
A. U
B. Chít hẹp ruột non?
C. Giãn ruột non
D. Thời gian lưu thông ruột
Chụp Transit ruột non (lưu thông ruột non) (bao gồm thuốc cản quang) (1 lọ
telebrix 350mg/50ml)
Câu này chụp transit ruột là cho uống thuốc cản quang rồi chụp và có the thấy
dc chỗ loét, chỗ hẹp
6. Parafin là thuốc điều trị táo bón thuộc nhóm nào? Nhóm bơi trơn
11. Tỷ lệ BN đến khám ở pk tiêu hoá có đại tiện < 2/ tuần? (táo 20%?)
a. 10-15% b. 1-4% c. 5-40% d. 10-17%
34. Cơ chế của lactulose trong điều trị táo bón: tăng khối lượng phân
1. Thuốc được sử dụng ở bệnh nhân táo bón:
A. Questran
B. Fortrants
C. Proctology
D. Forlax.
37. Khi hỏi tiền sử sử dụng thuốc ở bệnh nhân táo bón cần phải hỏi loại thuốc
đã được sử dụng:
A. Nhóm kháng thụ thể H2
B. Thuốc gây ngủ
C. Thuốc chống viêm giảm đau
D. Thuốc làm giãn mạch vành
- Soi đại tràng ống mềm thấy gì?
A. Ruột co hẹp
B. Polyp
C. U

D. Vùng niêm mạc biến đổi màu sắc do dùng thuốc nhuận tràng kéo dài
Câu 44: Tìm nguyên nhân táo bón cần thăm khám gì


A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

ĐTĐ
Viêm đa rễ dây tk
Tổn thương giao cảm
Alzheimer
Câu 45: XN ko cần làm để chẩn đốn táo bón
ĐMMM
Ure, creatinin
Tuyến giáp
Calci
1. Sinh thiết đại tràng trong táo bón khi nghi ngờ
A. Nghi ngờ Hirsprung
B. Nghi ngờ bện Chagas
C. Nghi ngờ bệnh giả sắc do bệnh lý thần kinh
3. Thuốc forlax là thuốc nhuận tràng loại gì:
A. Nhuận tràng tăng khối lượng phân
B. Nhuận tràng thẩm thấu
C. Làm mềm phân

D. Kích thích đi ngoài tại đại tràng
7. Triệu chứng nào của táo bón:
A. Đi ngồi dưới 2l/ tuần
B. Đi ngồi trên 2l/tuần
C. Sút cân
D. Phân nhày máu
8. Chỉ định phẫu thuật ngoại khoa viêm ruột
HC RUỘT KÍCH THÍCH
2. Tỷ lệ táo bón trong hội chứng ruột kích thích (slide cơ Ánh 34%, ỉa chảy 27%,
hỗn hợp 40%)
A. 30%
B. 25%
C. 35%
Câu hỏi tương tự về tỷ lệ tiêu chảy trong HC ruột kích thích?
(theo Hà Văn Ngạc (1994)
- Đau bụng: 90,8%
- Rối loạn đại tiện: 90,8% (lỏng 70,6%, táo 20%))
3. Tỷ lệ đau bụng trong hội chứng ruột kích thích
A. 90%
B. 80%
C. 70%
D. 60%
12. Tiêu chảy trong hội chứng ruột kích thích phải kéo dài ít nhất bao lâu:
A. 3 Tháng
B. 6 tháng (theo tiêu chuẩn Rome 3)
C. 12 tháng
4. Thuốc điều trị hc ruột kích thích là:
a. imodium (loperamid)
b. pentaza
c. corticoid

d. salazo


A.
B.
C.
A.
B.
C.

40. HÌnh ảnh nội soi trong hội chứng ruột kích thích? Bình thường
59. Triệu chứng lâm sàng khơng phù hợp với bệnh nhân có hội chứng ruột kích
thích:
A. ỉa chảy
B. Táo bón
C. Thay đổi tồn trạng
D. Đau dọc khung đại tràng
69. Chụp khung đại tràng có uống thuốc cản quang đối với bệnh nhân có hội
chứng ruột kích thích có thể thấy:
A. Đại tràng co thắt
B. Hình khuyết
C. Hình lõi táo
D. Hình ảnh cắt cụt
1. Khám thực thể phát hiện thấy dấu hiệu gì? (hai câu đáp án na ná nhau)
A. Thừng đại tràng
B. Sờ thấy khối u bụng
C. Quai ruột nổi
D. Rắn bò
E. Bụng cổ chướng
Câu 41: Đặc điểm đau bụng trong HC RKT

Đau về đêm
Đau kèm theo rối loạn đại tiện
Giảm khi nghỉ ngơi
Câu 46: Tỉ lệ gặp HCRKT trong bệnh lý tiêu hóa
10-20
20-30
5-10 ?
2. Thuốc điều trị hội chứng ruột kích thích, trừ
a. Prednisolon?
b. Tâm lý liệu pháp
c. Thay đổi chế độ ăn
d. Điều trị triệu chứng
55. Hội chứng ruột kích thích:
A. Táo bón
B. Ỉa chảy
C. Táo bón ỉa chảy xen kẽ
D. Cả 3.
CROHN
- Bệnh crohn tiệu chứng sốt của nó như thế nào?
a. Hiếm khi sốt cao
b. sốt trong gđ đầu
c. sốt cao rét run
Có thể sốt cao liên tục, trong crohn đại tràng có thể sốt nhẹ.
(Bệnh Crohn được biểu hiện qua 2 thể: cấp tính và mãn tính:
Với thể cấp tính: Bệnh có biểu hiện và diễn biến giống viêm ruột thừa cấp: có
sốt cao 39-40oC, đau bụng vùng hố chậu phải, đau sau khi ăn, đại tiện xong thì
giảm đau. Bệnh nhân buồn nơn hoặc nơn, có khi đi ngồi lỏng, phân có máu.


Bụng chướng, ấn đau, đôi khi sờ thấy một khối dài ở hố chậu phải. Xét nghiệm

máu thấy bạch cầu tăng.
Với thể mạn tính: Bệnh tiến triển từ từ, kéo dài 2-4 năm, có khi hơn. Người bệnh
thường đến khám với các triệu chứng như ở thể cấp tính, kèm theo thiếu máu và
các biến chứng như thủng ruột, hẹp lòng ruột, rò từ hồi tràng vào đại tràng,
bàng quang và các cơ quan lân cận khác. Chụp X-quang đại tràng thấy rõ hình
ảnh quai ruột hồi tràng giãn hay hẹp, các tổn thương viêm, loét, hoặc các đường
rò)
- Crohn thể đại tràng giống với:
A. Viêm loét đại trực tràng chảy máu
B. Viêm đại tràng nhiễm khuẩn
C. Lao
D. U lympho
3. Tổn thương loét áp tơ (h/anh lát đá?) trong bệnh Crohn gặp khi nào? Xuất
hiện sớm
4. Tổn thương trong bệnh Crohn gặp ở vtri nào? Tồn bộ đường tiêu hóa
6. Bệnh crohn tiệu chứng sốt của nó như thế nào? Có thể sốt cao liên tục, trong
crohn đại tràng có thể sốt nhẹ.
6. Biến chứng thường gặp nhất của Crohn
A. suy kiệt
B. ung thư hóa
C. chảy máu
D. giãn đại tràng
8. Khi nội soi đại tràng trong Crohn thường gặp hình ảnh
A. dễ chảy máu khi chạm ống soi
B. loét theo chiều dọc
C. ổ loét sâu dễ thủng
38. Tổn thương viêm ở bệnh crohn chỉ gặp:
A. Tất cả các lớp của ống tiêu hóa
B. Tổn thương tới lớp cơ
C. Lớp niêm mạc

D. Tổn thương tới lớp dưới niêm mạc
60. Điều trị bệnh Crohn phụ thuộc vào yếu tố nào nhất:
A. Vị trí tổn thương
B. Mức độ nặng của bệnh
C. Mức độ thiếu máu
D. Tuổi
35. Đau bụng trong crohn:
A. Thường đau hố chậu P (phải chẩn đoán phân biệt với viêm ruột thừa)
B. Đau hố chậu T
C. Đau đột ngột, dữ dội
D. Đau âm ỉ
Câu 42: Biểu hiện ngồi tiêu hóa của viêm ruột Crohn
A. Viêm mống mắt
B. Viêm màng bồ đào
C. VCSDK
D. Viêm da hoại tử
Câu 43: Tồn thương đường tiêu hóa trên hay gặp ở Crohn


A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

Loét miệng họng
Thực quản

Dạ dày
Tá tràng
Câu 96: Tổn thương giải phẫu bệnh trong bệnh crohn:
Tổn thương u hạt ?
Loét niêm mạc?
Mất chất nhầy lan tỏa
Xâm nhập bạch cầu hạt
1. Loét áp tơ:
a. chỉ gặp trong bệnh Crohn
b. Gặp ở gđ đầu của bệnh Crohn.
c. Trong bệnh đại tràng
3. Hình ảnh trong crohn:
a. tổn thương lát đá sỏi cuội
b. loét liên tục
(Chẩn đoán và điều trị bạch mai:
Bệnh Crohn: 10 - 20% không phân biệt được giữa VLĐTTCM và Crohn. Tổn
thương trong bệnh Crohn thường sâu đến tận lớp cơ (trong đề mấy anh chị chép
lại có hỏi đến lớp nào?) Nhưng thật ra tìm trên mạng thì có nhiều trang nói có
thể tổn thương tất cả các lớp cũng đúng vì có thể gây thủng ruột), tổn thương
có thể từ miệng tới dạ dày, ruột non, đại tràng và hậu mơn. Lt khơng liên tục,
lt sâu nham nhở như hình bản đồ hoặc loét vòng ranh giới rõ ràng, xen kẽ là
niêm mạc lành. Có thể có hình ảnh hẹp hoặc rị, hình ảnh sỏi cuội khỉ bệnh kéo
dài. Bệnh lí quanh hậu mơn rất có giá trị để phân biệt bệnh Crohn vả VLĐTTCM:
tổn thương da, hậu môn, ống hậu mơn và rị hậu mơn. Mơ bệnh học: tổn thương
sâu đến lớp cơ, hình ảnh u hạt rất đặc hiệu cho bệnh Crohn nhưng chỉ gặp ở 5 24% trường hợp)
1. Tổn thương crohn hay gặp ở đâu nhất để phân biệt với viêm loét đại trực
tràng chảy máu? Hồi manh tràng?
VIÊM LOÉT ĐẠI TRỰC TRÀNG CHẢY MÁU
1. Viêm loét đại trực tràng chảy máu hay gặp ở
A. Nữ 20-40 tuổi

B. Nam giới
C. Người già
D. Thanh niên hay cái gì đó trẻ trẻ ý.
(cơ Ánh: nữ, 30-60).
- Tỷ lệ gặp
- Lứa tuổi hay gặp: <30
- Tổn thương lớp nào: đến lớp cơ
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến bệnh nhiều: Miễn dịch
10. Đúng về viêm loét đại trực tràng chảy máu?
A. Nam giới
B. Nữ, 20-40 tuổi
C. Khởi phát sau ngộ độc thức ăn
D. Mức độ thiếu máu


11. Nội soi VLĐTT: Tổn thương chủ yếu ở đâu:
A. Tồn bộ ống tiêu hố
B. Chủ yếu hồi manh tràng
C. Chủ yếu đại tràng sigma và trực tràng
D. Trực tràng có gây dị



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×