Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

LOP 1T34CKTGTKNSNGANG2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.05 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 TẬP ĐỌC Bài : Lµm anh I. MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ) . *KNS: Xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân -Tư duy phê phán,kiểm soát cảm xúc II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - GV viết bài thơ lên bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò: - 2 em đọc bài: Bỏc đưa thư + Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì? - Nhận xét, ghi điểm.. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -Giọng đọc chậm rãi, tình cảm +Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : +Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. +Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. +Luyện đọc nãi tiÕp tõng khæ th¬ . - §ọc đồng thanh. Hoạt động 2: «n vÇn ia - uya . * Bài tập 1: + Tìm tiếng trong bài có vần ia - uya? * Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia - uya? * Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần ia - uya? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3. Cñng cè - DÆn dß: - Gv nhËn xÐt giê häc .. TiÕt 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài . HS đọc, GV nêu câu hỏi : 1. Làm anh phải làm gì? + khi em bé khóc ? + khi em bé ngã ? + khi mẹ cho quà bánh ? + khi có đồ chơi đẹp ? 2. Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé? * Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu. * Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ. - GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên Hoạt động 2: Luyện nói : Đề tài: Kể về anh (chị em) của em. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học sinh) - Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai. 3. Cñng cè - DÆn dß - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ____________________________________________. TOÁN Bài : Ôn tập các số đến 100 I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng , trừ số có hai chữ số ; xem giờ đúng ; giải được bìa toán có lời văn. - Làm các bt : 1, 2(cột 1,2), 3(cột 1, 2) , 4, 5. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng học toán 1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính : 25 + 12 = 5 + 22 = 47 - 2 = 99 - 9 = - GV nhận xét, ghi điểm.. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đọc số: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài GV yêu cầu 5 em tiếp nối nhau đọc các số từ 1 đến 100.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ( Dành cho HS yếu) ? Nêu số bé nhất có 2 chữ số? ? Nêu số lớn nhất có 2 chữ số? ? Nêu số có 3 chữ số? ? Nêu các số tròn chục? Bài 2: Viết số GV gọi HS nêu yêu cầu của bài GV yêu cấu HS làm bảng con Bài 3: Đặt tính rồi tính GV gọi HS nêu yêu cầu của bài GV yêu cầu HS làm bảng con 75 - 11 31 + 5 Bài 4:Bài toán - GV yêu cầu HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS làm vào vở - GV thu chấm, nhận xét. Bài 5 : - HS nêu yêu cầu bài toán. - Gọi HS nêu cách làm . - Cho 2 em hs thi đua làm bài. - Nhận xét , tuyên dương.. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương. *** Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ____________________________________________. Thủ công Tiết 34 : Ôn tập : cắt ,dán giấy I- Mục tiêu: - Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học. - Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học. - HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết, 2- Bài mới Giới thiệu bài (Ghi bảng). Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức về cắt , dán - GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học. - Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình. - GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2 : Thực hành: - Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm: - Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng - GV nhận xét và đánh giá kết quả cuối cùng. 3- Củng cố - dặn dò: - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật. - Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. ê: Dặn chuẩn bị cho tiết 35. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ______________________________________________________________. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 CHÍNH TẢ Bài : B¸c đưa thư I. MỤC TIÊU : - Tập chép đúng đoạn “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 ( SGK ) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò : - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng dắt tay, lên nương - GV nhËn xÐt .. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung đoạn “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” trong bài Bác đưa thư. - GV đọc đoạn chính tả . - Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : - Cho HS tự viết các tiếng đó vào b¶ng con. - HS HS tập chép vào vở. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến. - Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 1. Điền vần inh hoặc uynh: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào vở. Bài 2. Điền chữ c hay k :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào vở. 3. Cñng cè - DÆn dß : - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... __________________________________________. TOÁN Bài : Ôn tập các số đến 100 I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100 ; thực hiện được cộng , trừ các số trong phạm vi 100 ; ( không nhớ ) ; giải được bài toán có lời văn ; đođược độ dài đoạn thẳng . - Bài tập cần làm: 1, 2 (cột a, c), 3 (cột 1, 2), 4, 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: -GV + HS : Bộ đồ dùng học toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ : 1. Đặt tính rồi tính: - Cho học sinh làm bảng con: 83 – 40 76 – 5 57 – 6 65 – 60 - Nhận xét, tuyên dương.. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: LuyÖn tËp : Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên tổ chức cho các em làm VBT rồi chữa bài trên bảng lớp. - Đối với học sinh giỏi giáo viên cho các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 10. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài.. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau . Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ _____________________________________.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẬP VIẾT Tiết 34 : T« ch÷ hoa x , y I.MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa X, Y - Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ hoa x , y III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. 1. KiÓm tra bµi cò : -Viết: U , , V - GV nhËn xÐt .. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: x , y yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết và tô chữ x , y trong khung chữ mẫu. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng . - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya - HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở - HS tập tô chữ: x , y tập viết vần, từ ngữ: minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết.... Hoạt động 3 : Chấm bài - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Cñng cè - DÆn dß: - Nêu lại các chữ vừa viết? Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ________________________________________. TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Tiết 33: Thêi tiÕt I. MỤC TIÊU : - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết . - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu cách tìm thông tin về dợ báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo. *KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa. -Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - GV sử dụng các hình trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ : + Khi trời nắng em cần ăn mặc như thế nào ? + Khi trời rét quá em cần ăn mặc như thế nào ? - GV nhận xét đánh giá.. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu và tranh ảnh . - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo nhóm 2 theo yêu cầu sau: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn - GV bao quát giúp đỡ các nhóm. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc lại . Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp - GV nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời + Quan sát ngoài trời em có thể biết được hôm nay trời nắng hay mưa? + Nếu ngày mai trời rất nắng và nóng nực thì em cần ăn mặc như thế nào ? +Làm cách nào để biết được ngày mai trời nắng hay mưa ? - GVnhận xét tuyên dương :. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp hát bài: Thỏ đi tắm nắng. - Nhận xét đội hát tốt. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... _____________________________________. Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 CHÍNH TẢ (Tập chép) Bài : Chia quµ I. MỤC TIÊU : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày chia quà trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng chữ s hay x ; v hay d vào chỗ trống. - Bài tập ( 2)a hoặc b II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Bảng phụ viết chữ sẵn bài tập chính tả III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng : mõng quýnh ; nhÔ nh¹i . - GV nhËn xÐt .. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . - Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : reo lªn ; t¬i cêi; xin ; - Cho HS tự viết các tiếng đó vào b¶ng con. - Hướng dẫn HS tập chép vào vở. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến. - Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV treo bảng phụ : a. Điền ch÷ s hay x: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào VBT. 3. Cñng cè - DÆn dß - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ________________________________________________________ TOÁN Bài : LuyÖn tËp chung I. MỤC TIÊU : - Đọc , viết , so sánh được các số trong phạm vi 100 ; biết cộng , trừ các số có hai chữ số ; biết đo độ dài đoạn thẳng ; giải được bài toán có lời văn . - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1; 2b; 3(cột 2 , 3 ); 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - GV + HS : Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập -Nhận xét.. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc. Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên thiết kế trên hai bảng phụ. Tổ chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ _____________________________________________. Âm nhạc Tiết 34 – Ôn tập và Biểu diễn I .Mục tiêu : - Giúp HS ôn để nhớ lại 12 bài hát đã học trong năm học - Hát đều giọng, đúng nhịp, thuộc lời ca chuẩn xác về cao độ và tiết tấu - Hát kết hợp gõ đệm thuần thục .và kết hợp múa phụ hoạ biểu diễn cho bài hát. - Có thái độ tích cực tham gia các hoạt động của tiết học. - Học sinh có khả năng tự ghải quyết vấn đề .tư duy sáng tạo II .Chuẩn bị của giáo viên. - GV : máy nghe, băng đĩa nhạc bài hát . Nhạc cụ gõ đệm đơn giản (song loan, thanh phách .....) III .Các hoạt động dạy và học. 1.Ổn định tổ chức. - Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn . 2.Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1 : Nghe lại và nhận biết tên các bài hát đã học -GV lần lượt cho HS nghe lại 12 bài hát đã học : +Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng). +Mời bạn vui múa ca(Phạm Tuyên). +Tìm bạn thân ( Việt Anh). +Lý cây xanh(Dân ca Nam Bộ ). +Đàn gà con (Phi-líp-pen-cô). +Sắp đến tết rồi(Hoàng Vân). +Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ) +Tập tầm vông (Nhạc:Lê Hữu Lộc,Đồng dao) +Quả (Xanh Xanh). + Hoà Bình Cho Bé (Huy Trân) + Đi tới trường (Nhạc:Đức Bằng,theo học vần lớp 1 cũ). + Năm ngón tay ngoan (Trần Văn Thụ) -Cho HS nhận biết tên bài ,tên tác giả?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhận xét ,sửa sai kịp thời. Hoạt động 2 : Biểu diễn một số bài hát đã học -GV đệm đàn , bắt nhịp HS hát theo :Nhóm ,cá nhân, tam ca ,song ca..... -GV cho HS hát kết hợp múa phụ hoạ biểu diễn và hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời ca. -GV quan sát , sửa sai kịp thời. -Động viên HS mạnh dạn tự tin khi lên biểu diễn. 4. Củng cố -Dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học - GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức, kỹ năng bài học - Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn nội dung bài tập ở nhà. - Nhắc nhở HS về tiếp tục ôn luyện lại các bài hát .GV biểu dương khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học.Nhắc nhở những em chưa tích cực ,học còn kém cần cố gắng hơn trong năm học sau. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................... _____________________________________________________. Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 TẬP ĐỌC Bài : Ngêi trång na I. MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) *KNS: - Xác định giá trị - Ra quyết định - Phản hồi, lắng nghe tích cực - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. KiÓm tra bµi cò: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: +Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. +Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả . - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ: +Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già + Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng. Hoạt động 2: «n vÇn : oai, oay. -Tìm tiếng trong bài có vần : oai? -Tìm tiếng ngoài bài có vần : oai, oay. - Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn et , oet. *Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.. 3. Cñng cè - DÆn dß - Gv nhËn xÐt giê häc. Tiết 2 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài . ? Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì? ? Cụ tả lời thế nào? ? Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài? - Đọc cả bài. - Bài văn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét – cho điểm. Hoạt động 4: Luyện nói : Đề tài: Kể về ông bà của em. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình - Nhận xét phần luyện nói của học sinh. - Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 3. Cñng cè - DÆn dß - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ______________________________________________. KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài : Hai tiÕng k× l¹ I. MỤC TIÊU : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ *KNS: -Xác định giá trị bản thân ,thể hiện sự tự tin,lắng nghe tích cực -Ra quyết định ,thương lượng, tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Tranh minh hoạ thuyện kể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KiÓm tra bµi cò: - Cho HS kể lại truyện : Cô chủ không biết quý tình bạn. - GV nhËn xÐt .. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: GV kể chuyện : - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh : + Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết. + Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. + Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm. + Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện : Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. Hoạt động 4 : Tìm hiểu ý nghĩa của truyện : - GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương. - GV nhận xet rút ra ý nghĩa chuyện cho vài HS nhắc lại 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Bài 35 :. MÜ thuËt TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP. I. MỤC TIÊU: - GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học. - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo. - Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn: Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh đề tài.(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có). - Dán bài vẽ vào bảng . - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Chú ý: + Dán theo loại bài học. + Có đầu đề. Ví dụ: ( Vẽ trang trí…….) - Lớp 1, năm học………. Có thể trình bày từng phân môn……………………. - GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau. III. ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết. - Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................... _____________________________________________________. ĐẠO ĐỨC. Tiết 34 :Ch¨m sãc bån hoa I. MỤC TIÊU : - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. *KNS: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Học sinh : Chuẩn bị mỗi tổ 2 cái thau . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xột, tuyờn dương.. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ : - Tập hợp lớp thành 3 tổ. - GV phân công nhiệm vụ cho từng tổ . + Tổ 1+ 2 : Chăm sóc bồn hoa trước lớp học . + Tổ 3: Chăm sóc bồn hoa trước phòng học BDHSG . Hoạt động 2: Chăm sóc bồn hoa . - Y/c các tổ triển khai làm việc ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gv quán xuyến lớp . - Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ _________________________________________________________________. Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013 Tập đọc Bài: ANH HÙNG BIỂN CẢ I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy. 2. Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. 3. Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 sgk II.Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : - Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người trồng na” và trả lời câu hỏi: + Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm đã can ngăn ? - Nhận xét KTBC.. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa : GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc thông thả, rõ ràng, rành mạch). Tóm tắt nội dung bài: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: + Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, hoặc giáo viên đưa từ, gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. Hoạt động 2: Ôn các vần ân, uân. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần uân? Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài -Gv đọc mẫu lần 2. -HS đọc bài. Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Cá heo bơi giỏi như thế nào ? 2. Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ? Hoạt động 4 : Luyện nói: Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài. Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2, 3 học sinh cùng trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe. Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 3.Củng cố , dặn dò: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. - Nhận xét : Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................... ____________________________________________. Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: -Đọc, viết, xác định vị trí của mỗi số trong một dãy các số. -Thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 2 chữ số (không nhớ) -Giải toán có văn. -Đặc điểm của số 0 trong phép cộng phép trừ. - Làm các bt : 1, 2, 3, 4, 5. II.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp. 2. Bµi míi : Giới thiệu bài , ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào từng ô trống. - HS nêu kết quả . - GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và làm bài vào vở. - GV chấm , chữa bài. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: - Cho học sinh thực hành SGK và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: - Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc trừ đi số 0 cũng bằng chính số đó. 4.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................... _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×