Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an nguyen khuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án : NGUYỄN KHUYẾN I.Yêu cầu cần đạt 1.Kiến thức trọng tâm  Giúp học sinh hiểu hoàn cảnh lich sử phức tạp và phẩm cách con người Nguyễn Khuyến-một nhà nho tái hoa, coi trọng danh tiết  Giúp học sinh hiểu thêm về nội dung thơ văn của Nguyễn Khuyến, đặc biệt là nhà thơ tráo phúng, thơ về dân tình làng cảnh với một ngôn từ thuần Việt điêu luyện 2.Rèn luyện kĩ năng Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc- hiểu tác gia văn học, kĩ năng ghi nhớ, khái quát kiến thức giúp ích cho kĩ năng phân tích một tác phẩm. 3.Tác dụng bồi dưỡng giáo dục Giúp học sinh có ý thức trong việcđọc và tìm hiểu văn học sửu và các tài liệu tham khảo, có cái nhìn mới mẻ về thơ văn Nguyễn Khuyến II.Chuẩn bị -Học sinh: +Đọc văn bản +Soạn bài +Phải có đầy đủ sách vở -Gíao viên: +Đọc văn bản +Soạn giáo án.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Chuẩn bị những tài liệu, dụng cụ cho việc năng cao,hiệu quả giờ dạy, phương án tổ chức lớp học III.Ổn định lớp học và kiểm tra bài cũ 1.Ổn định lớp học( 1-2’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ(2-5’) So sánh dđiểm nhìn miêu tả trong 3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến IV. Tiến trình bài dạy 1.giới thiệu bài mới( 1’) 2.Tìm hiểu bài(30-35’). Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cuộc đời của Nguyễn Khuyến(9’) ? Cho học sinh đọc phần I.Cuộc đời của Nguyễn Khuyến/ trang 59+60 ? Nêu một vài nét về (phiếu học tập) +Quê hương: +Gia đình: +Thời đại:. Hoạt động của học sinh Đọc phần I.Cuộc đời trong vòng 3 phút Sau đó thảo luận nhóm trong khoảng 5 phút, trả lời câu hỏi phát vần của giáo viên. Nội dung cần đạt I.Cuộc đời: 1.Quê hương -làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Namvùng chiêm trũng, đạc trưng của đồng bằng Bắc Bộ, ảnh hưởng đến các sáng tác của ông. 2.Gia đình: Có truyền thống khoa cử, cái nôi gia đình tạo nên tri thức cho nhà thơ 3.Bản thân: -Nguyễn Khuyến(1835-1909) -Lúc nhỏ tên Thắng, hiệu là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quế Sơn -Là người cần cù, kiên trì -Thi đỗ: Hương_Hội_Đình”tam nguyên Yên Đổ’ -Làm quan 10 năm, khi thực dân Pháp xâm lược cáo quan về quê( lấy cớ đau mắt) bất hợp tác với giặc. 4.Thời đại: Giai đoạn có nhiều biến động, thực dân Pháp xâm lược xâm lược, nhà Nguyễn nhu nhược lui về ở ẩn.. +Bản thân: Ảnh hưởng : (áp dụng phương pháp đọc, thảo luận nhóm, phát vấn) -Gv giảng thêm. =>ảnh hưởng đến cảm quan cuộc sống và những sáng tác của ông.. ?Những yếu tố trên ảnh hương như thế nào đấn Nguyễn Khuyến? (áp dụng phương pháp phát vấn) Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về sự nghiệp thơ ca ? Nêu những sáng tác chính của Nguyễn Khuyến?. II.Sự nghiệp thơ ca Học sinh đọc – sau đó trả lời câu hỏi phát vấn của giáo viên.Sự nghiệp thơ ca gồm 4 phần, chia làm 4 tổ thảo luận nhóm. 1.Những sáng tác chính -Hơn 8oo tác phẩm: chữ Hán, chữ Nôm, thơ dịch, câu đối… -Sáng tác chủ yếu vào giai đoạn cuối đời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Sáng tác của Học sinh trả lời Nguyễn Khuyến bao gồm những nội dung nào? Gv giảng thêm. 2.Nội dung a.Tâm sự yêu nước, u hoài trước sự thay đổi của thời cuộc -Nhận ra sự bất lực của tầng lớp tri thức nho sĩ trước thời cuộc “Sách vở ích gì cho buổi ấy Aó xiêm nghĩ lại thẹn thân già” (Ngày xuân dạy con) -Nhận ra sự trống rỗng của danh vọng, khoa cử “Ghế chéo lộng xanh ngồi bánh chọc Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi” (Tiến sĩ giấy) -Ông viết những bài thơ tự trào như một sự tự vần, tự hạ bệ vẻ cao ngạo của một nhà nho “Ta chẳng giàu, cũng chẳng sang Chẳng gầy chẳng béo chỉ làng nhàng …..” b.Nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam -Quan tâm đến cuộc sống lao động còn nhiều khó khăn của người dân quê “Năm nay cày cấy vẫn chân thua Chiêm mất đằng chiêm mùa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?Em có thể đọc một bài thơ tự trào của Nguyễn Khuyến?. ?Em hãy cho bíêt 3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến thuộc thể loại gì? +Ngôn ngữ? +Thể loại? +Bút pháp?. Học sinh trả lời. mất mùa” (Chốn quê) -Nguyễn Khuyến viết nhiều câu đối cho nhiều đối tượng để hòa đồng cùng mọi người -Cảnh vật nông thôn với tất cả vẻ đẹp đơn sơ, thanh đạm, và vô cùng thú vị Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam c.Ngòi bút trào phúng thâm thúy -Nguyễn Khuyến hấp thụ cảm quan trào phúng từ VHDG -Vạch trần chân tướng bọn vua quan bù nhìn và những tên tay sai bán nước -Chế giễu những kẻ mang danh khoa giáp nhưng bất tài vô dụng -Tự chế giễu mình Cảm hứng trào phúng làm thơ Nguyễn Khuyến đậm đà chất hện thực, đa dạng sắc thái thẩm mĩ d.Nghệ thuật thơ Nôm bậc thầy -Ngôn nhữ mộc mạc, giản dị, tinh tế -Sử dụng nhiều thể loại, thơ Đường luật, hát nói, song thất lục bát, câu đối…. -Bút pháp trữ tình pha lẫn yếu tố trào phúng -Tiếng Việt trong thơ Nôm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Anh/ chị có nhận xét gì về Nguyễn Khuyến?(áp dụng phương pháp phát vấn). Học sinh suy nghĩ trả lời. Nguyễn Khuyến đạt đến mức điêu luyện mà rất giản dị III.Kết luận -Nguyễn Khuyến vào lịch sử văn học với tư cách là nhà thơ của nông dân và làng cảnh Việt Nam -Ông vừa là người uyên bác trong thơ truyền thống, vừa có những cách tân sáng tạo độc đáo bắt nguồn từ một tấm lòng yêu nước,chân thành, tha thiết, nồng hậu.. V.Củng cố,dặn dò 1.Củng cố: -Cho biết những nét chính đáng chú ý về cuộc đời, và con người của nhà thơ Nguyễn Khuyến? -Vì sao nói Nguyễn Khuyến là nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam? 2.Dặn dò: +Học bài phần con người và sự nghiệp thơ ca, làm bài tập +Soạn bài “ Thương vợ” +Sưu tầm, tìm hiểu thêm về thơ văn NK.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×