Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.17 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Đặc điểm cơ bản:. 1. Nêu các đặc điểm cơ bản của virut?. - Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. 2. Cấu tạo của Virut gồm những thành phần - Có kích thước siêu nhỏ (nanomet) nào? - Có cấu tạo rất đơn giản - Kí sinh nội bào bắt buộc 2. Cấu tạo của Virut: Gồm 2 thành phần cơ bản. - Lõi axit Nuclêic: Có thể ADN chuỗi đơn hoặc kép hoặc có thể ARN chuỗi đơn hoặc kép. - Vỏ Prôtêin (Capsit): Cấu tạo từ các đơn vị hình thái gọi là Capsome.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG T. Chu trình nhân lên của của phagơ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Sự hấp phụ PHAGƠ. VIRUT ĐỘNG VẬT. Thụ thể bề mặt tế bào.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Xâm nhập PHAGƠ. VIRUT ĐỘNG VẬT.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Sinh tổng hợp.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Lắp ráp.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Phóng thích PHAGƠ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHU TRÌNH TIỀM TAN. CHU TRÌNH SINH TAN.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sơ đồ các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ. Hấp phụ. virut Xâm nhập. Phóng thích. Lắp ráp. Sinh tổng hợp.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> QUA ĐƯỜNG MÁU. Giẫm Xăm Tiêm mình chích bơm ma kim túy tiêm Bấm lỗ phải tai, cạo râu,....
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan hệ tình dục không an toàn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mẹ truyền cho con .... qua thai nhi. qua sữa mẹ khi cho con bú.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH. GIAI ĐOẠN Giai đoạn sơ nhiễm Giai đoạn không triệu chứng Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS. Thời gian kéo dài. Đặc điểm. 2 tuần đến 3 tháng. Không biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ. 1-10 năm. Số lượng tế bào limphô T4 giảm dần. Sau 1 đến 10 năm. Xuất hiện các bệnh cơ hội: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư Kapôsi, mất trí, sốt, sút cân,...→ chết..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Biện pháp phòng ngừa. - Có lối sống lành mạnh. - Vệ sinh y tế - Bài trừ các tệ nạn xã hội..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Củng cố.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1. Loại tế bào mà virut HIV tấn công là: A. Tế bào sinh dục. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào limpho T..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 2. Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào? Giai đoạn hấp phụ. A.A. Giai đoạn hấp phụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp. D. Giai đoạn lắp ráp..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 3: Virut HIV nhiễm vào tế bào nào ? A. Tế bào hệ miễn dịch của người. B. Tế bào gan. C. Tế bào sinh dục nam. D. Tế bào sinh dục nữ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 4: Mỗi loại virut có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định, là do trên bề mặt tế bào có ……….. mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut. Điền vào chỗ trống(……..) từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đúng nghĩa ?. A. Glicôprôtêin. B. Các thụ thể. C. Capsôme. D. Capsit.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 5: HIV lây truyền theo con đường nào ? A. Đường máu, tiêm chích, ghép tạng. B. Đường máu, tình dục và mẹ truyền cho con qua bào thai. C. Đường máu, tình dục, xâm mình. D. Côn trùng, ăn uống, sinh hoạt chung..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Trả lời các câu hỏi, bài tập trang121/SGK. - Tìm hiểu thêm các vấn đề về HIV/AIDS. - Đọc và nghiên cứu các nội dung của bài 31/SGK.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> C. Â H. H T N. H N À. M Ả C. ! N Ơ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>