Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GIOI THIEU SACH THEO CHU DE 2212

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI GIỚI THIỆU SÁCH THEO CHỦ ĐỀ 22/12</b>
<i><b>Kính thưa các thầy, cơ giáo!</b></i>


<i><b>Cùng tồn thể các em học sinh thân mến!</b></i>


Chiến tranh đã đi qua. Sự ấm no, hạnh phúc đã xoa dịu dần vết thương đau
nhưng khơng xố nổi, những vết sẹo trên cơ thể người lính, người dân, những
vết sọ trong thiên nhiên, những vết sẹo trong từng trang lịch sử… Nếu ai đó đã
từng quên, nếu thế hệ chúng ta không biết đến chiến tranh thì hãy đến với từng
trang sách đầy máu lửa về những thời chinh chiến qua các cuốn: CD Điện Biên
Phủ, Đại thắng mùa xuân 1975, về gương các anh hùng dân tộc, các danh nhân,
các liệt sỹ, các chiến sỹ chiến đấu quên mình: Tuổi trẻ Thành Đồng, Cù Chính
Lan, Phan Đình Giót, La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên, Nguyễn Bá Ngọc,
Nguyễn Văn Trỗi, Đoàn Văn Luyện, Hồ Văn Miên… Đất rừng Phương Nam,
Đội du kích thiếu niên Đình Bảng… để hiểu về những năm tháng hào hùng của
dân tộc.


Đặc biệt qua 2 cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc hình ảnh người vệ
quốc quân trong kháng chiến chống Pháp và anh giải phóng quân trong thời
chống Mỹ là hình tượng, là tâm điểm của lịng khâm phục, sự kính trọng, niềm
tự hào, tình yêu thương của không chỉ nhân dân Việt Nam mà là của toàn thế
giới… “ Khắp năm châu chân lý đang nhìn theo


Bóng anh đi


Và vành mũi tai bèo… của anh đó…


Bởi các anh, những người VN chân đất, đầu trần đã đứng lên đánh tan 2 kẻ
thù xâm lược mạnh nhất thế giới Pháp và Mỹ, đã làm nên chiến tích kỳ diệu. Và
hôm nay, chuẩn bị kỷ niệm ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam cô sẽ giới thiệu với các em cuốn sách của 1 người thầy giáo quê ở Can Lộc


– Hà Tĩnh chúng ta, nay là chuyên viên Sở GD-ĐT Hà Tĩnh. Thầy chính là 1
trong những người lính đã góp máu mình viết nên trang sử hào hùng của dân
tộc.


các em ạ!


Đến với cuốn sách này, các em sẽ thấm thía sự gian khổ, sự khắc nghiệt, sự
mất mát hi sinh với những cuộc hành quân xuyên rừng vượt suối, trèo dốc leo
đèo Dốc lên thăm thẳm dốc khúc khuỷu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Với những cái mệt “Ta tắm thân ta bằng mồ hơi của chính mình” và những
giây phút hiểm nguy: bị thương, nằm 2-3 ngày giữa làn đạn giặc trên trận địa:
“Thân đau nhói, nặng trịch, cơn đói quặn lịng và cơn khát lại kéo đến. Tơi rút
dao găm khoét vào đất rồi úp mặt vào đấy hít mạnh mong tìm chút hơi nước,
nhưng chẳng ăn thua… Tơi nắm cổ chân trái gần chỗ bị thương nhấc lên nhưng
đau q và rất nặng. Tơi hồn tồn mất hết khả năng định hướng và vô thức
trước thời gian và không gian…”


Tôi huơ tay trên cỏ cho sương đêm dính vào cánh tay rồi liếm lấy từng giọt
nước mát lạnh, ngọt ngào…”


Gian nan, khốc liệt là thế nhưng cuộc sống người lính trẻ đâu thiếu niềm
vui, tiếng cười trẻ trung, tiếng hát Trầm Hùng luôn ngân vang theo chặng đường
hành quân suốt dọc dài đất nước và đó là vũ khí tinh thần giúp người lính có đủ
nghị lực, đủ dũng khí làm nên những chiến cơng anh liệt, hiển hách đã trở thành
tâm điểm của thời đại. Họ đã khắc lên những vết son chói lọi trong trang sử
vàng của dân tộc.


Mời các em hãy tìm đọc “Ký ức chiến tranh” một cuốn sách như cuốn phim
quay chậm về hình ảnh oai hùng hồng tráng của những người lính, những anh


bộ đội Cụ Hồ mà tác giả Vương Khả Sơn ghi lại. Cuốn sách là hình ảnh thu nhỏ
cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×