Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.68 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>( Nguyễn Trãi )</b>


<b>Tiết 96</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tác giả của văn bản Hịch Tướng Sĩ là ai ?


Trần Quốc Tuấn



Tác giả viết văn bản Hịch Tướng Sĩ với


mục đích chính là gì ?



Khích lệ lịng u nước, căm thù giặc và


tinh thần quyết chiến quyết thắng.



Khích lệ các tướng sĩ cố gắng học tập


binh thư, yếu lược.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguyễn trãi ( 1380- 1442)


hiệu là Ức Trai, con của
Nguyễn Phi Khanh, quê ở
tỉnh Hải Dương, sau dời
đến tỉnh Hà Tây.


Ông tham gia khởi nghĩa
Lam Sơn với vai trò rất
lớn bên cạnh Lê Lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Ông là người đầu tiên
được UNESCO cơng
nhận là danh nhân văn
hóa thế giới (1980).


- Tác phẩm nổi tiếng:
Bình Ngơ đại cáo, Ức


Trai thi tập, Quốc âm thi
tập, Quân trung từ mệnh
tập và những bài thơ:


Côn Sơn ca, Cửa biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>Tiết 96</b>



<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-1. Tác giả:</b>

<b>Xem SGK ngữ văn 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Em hiểu thế nào là Cáo ?</b>



<b>Cáo</b>

văn nghị luận

cổ, thường được



vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày


một chủ trương hay

công bố kết quả một


sự nghiệp

để mọi người cùng biết.



<b>Cáo</b>

thường được viết bằng văn

biền



ngẫu.



<sub> Lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-1. Tác giả:</b>

<b>Xem SGK ngữ văn 7 </b>




<b>2. Tác phẩm:</b>



<b>- Thể loại : Cáo. Đây là văn nghị luận cổ </b>


<b>có chức năng cơng bố kết quả một sự </b>


<b>nghiệp của vua chúa. </b>



<b>- Sau chiến thắng giặc Minh, Nguyễn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bình Ngơ đại cáo có nghĩa là :</b>



-

<b><sub>Bình</sub></b>

<sub>: dẹp n.</sub>



-Ngơ

: là tên nước Ngơ thời Tam Quốc ( tức


là giặc Minh).



-Đại cáo

: Công bố sự kiện lớn, quan trọng.



Bình Ngơ đại cáo

có nghĩa là tun bố về



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bình Ngơ đại cáo bố cục có </b>

<b>4</b>

<b> phần:</b>



-<b><sub>Phần 1</sub></b><sub>: Nêu luận đề chính nghĩa</sub>


-<b>Phần 2</b>: Lập bản cáo trạng của giặc Minh


-<b><sub>Phần 3</sub></b><sub>: Phản ánh quá trình khởi nghĩa Lam </sub>


Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi
tổng phản cơng thắng lợi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Theo em đoạn trích này chúng


ta chia thành mấy phần ?



Văn bản Nước Đại Việt ta là đoạn



trích trong Bình Ngơ đại cáo. Em hãy


cho biết

vị trí

của đoạn trích này ?



Văn bản Nước Đại Việt ta nằm ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Chia <b>3</b> phần


-<b><sub>Phần 1</sub></b><sub> : 2 câu đầu </sub>


<sub>Tư tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến </sub>


hay cịn gọi là ngun lí nhân nghĩa.


-<b><sub>Phần 2</sub></b><sub>: 8 câu tiếp theo</sub>


Các yếu tố khẳng định chủ quyền của dân tộc


Đại Việt.


-<b>Phần 3</b>: 6 câu còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>




<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>(1)Nhân nghĩa</b>

: vốn là khái niệm đạo đức


của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử


và tình thương giữa con người với nhau.


Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân



nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích


nhân dân, dân tộc làm gốc.

<b>Yên dân</b>



đem lại cuộc sống yên ổn cho người dân.



Từng nghe:



Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,


Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.


Từng nghe:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>



<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<b>1. Nguyên lí nhân nghĩa:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(2)

Điếu phạt

: rút ý từ câu “điếu dân


phạt tội” (thương dân đánh kẻ có


tội) trong Kinh Thư nói về việc



Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt,


Trụ

(

<b>điếu</b>

: thương xót ;

<b>phạt</b>

:



đánh, dẹp).



Từng nghe:



Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,


Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.


Từng nghe:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>



<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<b>1. Nguyên lí nhân nghĩa:</b>



<b>- Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn </b>


<b>cho người dân</b>



<b>- Điếu phạt: trừ bạo, dẹp giặc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<b>1. Nguyên lí nhân nghĩa:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Như nước Đại Việt ta từ trước,</b>
<b>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,</b>
<b>Núi sông bờ cõi đã chia,</b>



<b>Phong tục Bắc Nam cũng khác.</b>


<b>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc </b>
<b>lập,</b>


<b>Cùng Hán,Đường, Tống, Nguyên mỗi bên </b>
<b>xưng đế một phương,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

(3) <b>Đại Việt:</b> tên nước ta từ đời vua Lí Thánh Tơng.
(4) <b>Văn hiến:</b> truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp
( văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung ;
hiến: người hiền tài).


(5) Bắc Nam: Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.


(6) <b>Đinh, Lí, Trần</b> là những triều đại xây dựng nền độc
lập của đất nước ta. Còn <b>Triệu</b> là chỉ triều đại của


Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách
trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước
nhà.


(7) <b>Hán, Đường, Tống, Nguyên</b>: các triều đại Trung
Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Như nước Đại Việt ta từ trước,</b>
<b>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,</b>
<b>Núi sông bờ cõi đã chia,</b>



<b>Phong tục Bắc Nam cũng khác.</b>


<b>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc </b>
<b>lập,</b>


<b>Cùng Hán,Đường, Tống, Nguyên mỗi bên </b>
<b>xưng đế một phương,</b>


<b>Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,</b>
<b>Song hào kiệt đời nào cũng có.</b>


<b>Như nước Đại Việt ta từ trước,</b>
<b>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,</b>


<b>Núi sông bờ cõi đã chia,</b>


<b>Phong tục Bắc Nam cũng khác.</b>


<b>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc </b>
<b>lập,</b>


<b>Cùng Hán,Đường, Tống, Nguyên mỗi bên </b>
<b>xưng đế một phương,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Học sinh thảo luận ( 2 phút )</b>



Nguyễn Trãi đã nối tiếp và phát triển tư



tưởng của Lí Thường Kiệt trong bài

<b>Sơng </b>




<b>núi nước Nam</b>

như thế nào ?



<b> SƠNG NÚI NƯỚC NAM</b>



Sơng núi nước Nam vua Nam ở


Vằng vặc sách trời chia xứ sở



Giặc dữ cớ sao phạm đến đây



Chúng mày nhất định phải tan vỡ



<b> SÔNG NÚI NƯỚC NAM</b>



Sông núi nước Nam

vua

Nam ở


Vằng vặc sách trời

chia xứ sở



Giặc dữ cớ sao phạm đến đây



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Học sinh thảo luận ( 2 phút )</b>



Nguyễn Trãi đã nối tiếp và phát triển tư



tưởng của Lí Thường Kiệt trong bài

<b>Sơng </b>



<b>núi nước Nam</b>

như thế nào ?



<b>Giống nhau :</b>

đều khẳng định lãnh thổ,



chủ quyền.




<b><sub>Khác nhau:</sub></b>

<sub>bài Bình Ngơ đại cáo nối </sub>



tiếp và phát triển thêm nền văn hiến,



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-II. Đọc - hiểu văn bản:</b>



<b>1. Nguyên lí nhân nghĩa:</b>



<b>2. Các yếu tố khẳng định độc lập chủ </b>


<b>quyền của dân tộc Đại Việt:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Vậy nên:



Lưu Cung tham công nên thất bại,


Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,


Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,



Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã.


Việc xưa xem xét




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(9) <b>Lưu Cung:</b> vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã
sai con là Hoằng Thao ( có tài liệu ghi là Hoằng


Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền
đánh bại năm 938.


(10) <b>Triệu Tiết:</b> Tướng nhà Tống, đem quân sang
đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) <b>Hàm Tử:</b> bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạn
sông Hồng ( nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng


Yên), là nơi Trần Nhật Duật phá quân Toa Đô trong
cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ 2.
(12) <b>Toa Đô, Ô Mã</b> (tức là Ô Mã Nhi): Hai tướng nhà
Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Vậy nên:



Lưu Cung tham công nên thất bại,


Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,


Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,



Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã.


Việc xưa xem xét



Chứng cớ cịn ghi.


Vậy nên:



Lưu Cung

tham cơng nên

thất bại

,




Triệu Tiết

thích lớn phải

tiêu vong

,



Cửa Hàm Tử

bắt sống

Toa Đơ,


Sơng Bạch Đằng

giết tươi

Ơ Mã.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>



<b>(Trích Bình Ngơ đại cáo)</b>


<b>Tiết 96</b>


<b> (Nguyễn Trãi) </b>


<b>-II. Đọc - hiểu văn bản:</b>


<b>III. Tổng kết :</b>



<b>1. Nghệ thuật: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>


Văn bản Nước Đại Việt ta được sáng tác trong
hoàn cảnh nào ?


A.Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
B.Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh.


C.Trước khi quân ta phản công giặc Minh.
D.Khi nghĩa quân Lam Sơn đang lớn mạnh.



A.Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.


B.Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>


“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”


nghĩa là gì ?



A. Duy trì mọi nề nếp lễ giáo phong kiến.


B. Có lối sống đạo đức và giàu tình thương.
C.Hết lịng phục vụ vua.


D.Làm cho dân được sống ấm no, hạnh phúc.
A. Duy trì mọi nề nếp lễ giáo phong kiến.


B. Có lối sống đạo đức và giàu tình thương.
C.Hết lịng phục vụ vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở </b>


<b>NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI.</b>



- Học thuộc văn bản Nước Đại Việt ta.


- Học thuộc ghi nhớ SGK / 69



- Học thuộc nội dung ghi trong vở



- Hiểu thể loại Cáo, nắm nghệ thuật nổi bật



của bài này.



- Nếu có điều kiện thì tham khảo thêm bài


Bình Ngơ đại cáo.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×