Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BAO CAO CONG TAC CHU NHIEM THUC TAP NAM 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.49 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBNN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……… ……….. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Họ và tên giáo sinh: Chu Thị Dung Ngày, tháng, năm sinh: 10/9/1991 Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học Lớp: C10TH08 Khoa: Khoa học giáo dục Trường: Đại học Thủ Dầu Một Khóa đào tạo: Khóa 11 Thực tập chủ nhiệm lớp: 2/2 Trường: Tiểu học Trần Phú. KẾ HOẠCH CHUYỂN KHAI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM. I. Đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm 1. Đặc điểm tình hình lớp 2/2:  Tổng số học sinh: 41. Trong đó: 23 nam, 18 nữ.  Con DT: 41. Số đội viên (Sao): 23 nam, 18 nữ.  Số học sinh đúng độ tuổi là 41 HS, số nữ 18. Đạt 100 %.  Học sinh thuộc Phường (xã): Chánh Nghĩa.  Số học sinh thuộc hộ nghèo: 1 em. Tỷ lệ: 2,4 %.  Kết quả học tập ở năm học trước: Số học sinh giỏi là 38/41, số học sinh khá là 3/41. Đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ là 41/41.  Thành phần gia đình: Phụ huynh học sinh đa số là công nhân viên, tiểu thương, một số thuộc các ngành nghề, dịch vụ khác. Đa số đều quan tâm đến việc học tập của con em mình. 2. Những thuận lợi: Được sự quản lý chặt chẽ của BGH nhà trường cùng sự giám sát, nhắc nhở của phụ huynh tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc học tập của con em. Lớp được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, phòng học sạch sẽ thoáng mát, học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập. 100% học sinh trong lớp có cùng độ tuổi. Sỉ số học sinh nam và nữ tương đối đồng đều. Đa số học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cha mẹ thầy cô, có ý thức tự giác. BGH luôn tạo mọi điều kiện để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ. PHHS luôn quan tâm đến việc học tập của con em..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Vui chơi: Chơi hết mình, nhiệt tình trong mọi trò chơi, có tinh thần đoàn kết, kỷ luật, tự giác trong lúc chơi. Đối với các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, được sự quan tâm, ủng hộ của phụ huynh học sinh. Chăm sóc, giáo dục sức khỏe: Học sinh được chăm sóc sức khỏe tốt, tâm sinh lý phát triển bình thường. 3. Những khó khăn:  Chất lượng khảo sát còn chưa cao.  Còn một số học sinh chưa tập trung nghe giảng bài. Học sinh đông, trình độ học tập chênh lệch. Một số học sinh chưa tự giác chuẩn bị bài trước khi đến lớp.  Lớp 2/2 không có học sinh cá biệt, chỉ có một vài em có tính hiếu động, một vài em còn chậm trong học tập. II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH A. NHỮNG CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU. 1. Duy trì sỉ số: 100%. VSCĐ đạt tỉ lệ: 32,3%. 2. Lớp đạt danh hiệu: Tiên tiến. Chi đội (Sao) đạt danh hiệu chi đội mạnh. 3. Số học sinh đạt danh hiệu Giỏi Tiên tiến Cháu ngoan Bác Hồ Số lượng % Số lượng % Số lượng % 30 73,1 8 19,5 41 100 4. Đăng kí xếp loại HẠNH KIỂM HỌC LỰC Đ CĐ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % 41 100 30 73,1 8 19,5 3 7,5 5. Chỉ tiêu các hoạt động khác: a. Về lao động, tiết kiệm; hoạt động nhân đạo, từ thiện: Thực hiện tốt vệ sinh môi trường. Tiết kiệm điện nước. Tham gia tiết kiệm giúp bạn đến trường, ủng hộ đồng bào lũ lụt. b.Thể dục thể thao: Tập thể dục, lập các nhóm, đội thể thao. - Tham gia các hoạt động thể dục thể thao do Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. c. Văn nghệ: Hát các bài quy định. Ra báo tường. Múa hát tập thể sân trường - Thực hiện hát đầu giờ, tham gia thi báo tường do trường tổ chức. d. VSCĐ đạt loại:......vào thời gian: ............ e. Hoạt động tham quan ngoại khoá, xây dựng lớp sạch đẹp: Luôn có ý thức giữ gìn môi trường “ xanh – sạch – đẹp”. B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH. 1. Giáo dục đạo đức:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học tập nhiệm vụ học sinh và viết đăng ký vào sổ liên lạc. - Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản. - Gặp cán bộ Đoàn, Đội trao đổi. - Kết hợp với các giáo viên chủ nhiệm trong khối. - Thăm gia đình học sinh cá biệt. - Gặp cán bộ địa phương. - Giáo dục học sinh chậm tiến. - Chăm lo học sinh khuyết tật. - Nắm thông tin qua các loại sổ sách. - Cho học sinh góp ý xây dựng lớp. - Một số biện pháp khác: + Từng bước hình thành thái độ tự trọng tự tin, yêu thương tôn trọng người lớn tuổi, thầy cô giáo và yêu thương em nhỏ. + Có ý thức chấp hành nội quy trường lớp. Có hành vi ứng xử đúng mực với thầy cô giáo và bạn bè. 2. Học tập - Tích cực đổi mới phương pháp dạy và học (Tăng cường tính tự học của học sinh). - Phân định loại trình độ học lực của các lớp vào thời gian (qua kiểm tra chất lượng định kì). - Kiểm tra dụng cụ học tập, sách giáo khoa. Thời gian kiểm tra: hàng ngày theo thời khóa biểu. - Hướng dẫn cha me học sinh quản lý học sinh học tập ở nhà. (Có góc học tập đầy đủ). - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh kém. Thời gian, cách tiến hành chiều thứ tư hàng tuần theo thời khóa biểu linh hoạt. - Sử dụng các hình thức động viên học sinh: tuyên dương điển hình cá nhân. - Một số bện pháp khác: Nâng cao chất lượng dạy và học. Đẩy mạnh các phong trào thi đua. 3. Giáo dục lao động - Các hình thức tiến hành: vệ sinh trường lớp, cá nhân, bảo đảm cây xanh. - Sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh trong lao động tự phục vụ của học sinh. - Lao động xây dựng trường lớp “xanh – sạch – đẹp”. - Một số biện pháp khác: + Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh trường lớp xanh sạch đẹp, an toàn. + Ý thức bảo vệ tài sản nhà trường. Tiết kiệm điện nước khi sử dụng. 4. Giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mĩ: - Tham gia hoạt động, y tế học đường, tổ chức tốt các hoạt động thể dục thể thao. - Xây dựng môi trường lành mạnh, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường. - Điều tra cơ bản: Xây dựng các nhóm tổ ngoại khoá về văn nghệ, thể dục thể thao. - Tự làm và phối hợp với các giáo viên Thể dục, Hoạ, Nhạc (dạy các bài hát quy định, thi vẽ, các trò chơi, ra báo tường) vào các đợt kỉ niệm 15/10, 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3, 19/5). - Tham gia hội trại, hoạt động ngoại khóa, múa hát tập thể: do Đoàn, Đội tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Một số biện pháp khác: tổ chức các trò chơi thư giản, thay đổi không khí khi chuyển học sinh trong lớp học. 5. Công tác xã hội hoá giáo dục kết hợp với các lực lượng giáo dục. (Hội CMHS, Đoàn, Đội, Phường, Xã...) - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với cha mẹ học sinh. - Đoàn, Đội, phường xã tạo điều kiện để lớp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012 – 2013. Những quy định về nề nếp học tập của học sinh 1 ) Đi học đúng giờ, chuyên cần, nghỉ học xin phép. 2 ) Nghỉ học quá số ngày quy định không xét lên lớp. 3 ) Đến lớp phải đủ đồ dùng học tập, học bài và làm bài đầy đủ. 4 ) Trật tự chú ý theo dõi bài, tự giác trong học tập. 5 ) Không lãng vãng trong sân trường sau giờ học. 6 ) Biết giữ gìn dụng cụ học tập bàn ghế, lớp học, bảng đen của trường. 7 ) Biết giữ gìn vệ sinh chung, đi tiểu tiện đúng chỗ, không xả rác bừa bãi. 8 ) Thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng, nói năng lễ phép kính trọng thầy cô giáo, người lớn tuổi. 9 ) Đến trường ăn mặc đồng phục đúng quy định, đầu tóc gọn gàng. 10 ) Học sinh vi phạm tùy mức độ xử lí, học sinh thực hiện đúng nội quy sẽ được biểu dương khen thưởng. III. Một số công tác chính trong tháng 1, 2 và tháng 3. 1. Một số công tác chính trong tháng 1, 2: Hoạt động 1. Chủ đề: Giữ gìn nề nép văn hóa dân tộc. 2. Kế hoạch tổ chức thực hiện: Duy trì sỉ số 100%. Giáo dục học sinh giữ gìn nề nếp văn hóa dân tộc. Tuyên truyền học tập ý nghĩa ngày sinh viên, học sinh (9/1). Họp cha mẹ học sinh lần 2 vào ngày 19/1/2013. Tiếp tục phụ đạo học sinh trung bình, yếu. Tham gia sinh hoạt sao nhi đồng. Thực hiện nề nếp ở lớp thường xuyên hát đầu giờ… Duy trì nề nếp công tác bán trú (thường xuyên nhắc nhở học sinh trong việc ăn, ngủ cũng như việc tiết kiệm điện, nước…). Động viên, nhắc nhở học sinh thi viết chữ đẹp, thi kể chuyện. 2. Một số công tác chính trong tháng 3:. Kết quả Tốt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động. Kết quả. 1. Chủ đề : Yêu quý mẹ và cô Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II. 2. Kế hoạch tổ chức thực hiện : Giáo dục học sinh ngày quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập đoàn 26/3. Duy trì sỉ số lớp 100% và nề nếp công tác bán trú. Giáo dục học sinh tính tiết kiệm điện nước. Thực hiện đồng bộ các kế hoạch của lớp – đội – trường. Ôn tập, kiểm tra giữa học kỳ II. Phụ đạo học sinh yếu – bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân, thực hiện tốt an toàn giao thông. Sinh hoạt chủ nhiệm nhắc nhở, động viên những em vi phạm để các em sửa sai và làm tốt hơn.. Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt. NHIỆM VỤ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP I. Tìm hiểu và nắm được những điểm cơ bản của tình hình hoạt động trong lớp : 1. Công tác xây dựng tập thể học sinh : - Tìm hiểu biện pháp, phương pháp chăm sóc giáo dục của giáo viên đối với học sinh. - Điều tra, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh và cách giáo dục, dạy dỗ của phụ huynh đối với học sinh. - Tìm hiểu tâm lý của học sinh về tính cách, cá tính, tìm hiểu sức khỏe, hoàn cảnh xã hội, môi trường mà học sinh đang sống, sinh hoạt có gì ảnh hường đến các em. - Tìm hiểu tình hình học tập, tham gia các hoạt động của học sinh. 2. Công tác quản lí học sinh : - Tổ chức cho học sinh học tập, tham gia các hoạt động ngoại khóa, thể dục, thể thao, văn nghệ,… - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, giáo dục tình cảm yêu lao động.. 3. Thời gian biểu:. Buổi SÁNG. Thời gian Từ 06 giờ 50 đến 07 giờ Từ 07 giờ đến 08 giờ 20. Nội dung hoạt động Ổn định lớp Học tiết 1, 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ 08 giờ 20 đến 08 giờ 45 Từ 08 giờ 45 đến 10 giờ 05 Từ 10 giờ 05 đến 10 giờ 30 TRƯA Từ 11 giờ 30 đến 13 giờ 45 Từ 13 giờ 45 đến 14 giờ Từ 14 giờ đến 15 giờ 20 CHIỀ Từ 15 giờ 20 đến 15 giờ 45 U Từ 15 giờ 45 đến 16 giờ 20 16 giờ 20 Buổi. Sáng. Ra chơi Học tiết 3, 4 Tự ôn luyện – Nghỉ ăn trưa Nghỉ trưa Ổn định lớp Học tiết 5, 6 Ăn xế, ra chơi Học tiết 7 luyện tập các bài học buổi sáng Ra về. Tiết Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. 1. Chào cờ. Chính tả. Tập đọc. Chính tả. 2. Tập đọc. Toán. 3. Tập đọc. Tập viết. 4. Toán. Kể chuyện. 1. Đạo đức. Ôn luyện Tiếng việt. Toán Toán Luyện từ Thủ công và câu Tự nhiên Thể dục xã hội Ôn luyện Ôn luyện Tiếng Toán việt. 2. Ôn luyện Phụ đạo học Tiếng việt sinh. Phụ đạo học sinh. 3. Mĩ thuật. Ôn luyện ATGT Toán. Chiều. Âm nhạc. Phụ đạo học sinh. Thứ 6 Tập làm văn Thể dục Toán GDNGLL Ôn luyện Tiếng việt Phụ đạo học sinh Sinh hoạt chủ nhiệm. SƠ ĐỒ LỚP HỌC : BÀN Giáo viên A. Khôi P. Nam Gia Huy B. Long D. Ngọc Gia Khang. T. Tài G. Hân Trúc Phương N. Hân T. Kiên Đan. Huy Hoàng H. Dung Minh Nguyên Đ. Dương T. Lam T. Nhân Thanh Mai. M. Nghi H. Huy P. Ngọc T. Đăng Ngọc Hân Minh An Đ. Thanh P. Ngân T. Tiến Q. đạtThanh H. Phúc Quốc Trung. T. Nhân Q. Bảo Thái Vinh M. Long T. Huỳnh Thành Đạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phương. Như Ngọc Quyên. An Phú. Anh Kiệt. Danh sách cán bộ lớp : - Lớp trưởng : Liêu Anh Khôi - Lớp phó học tập : Trần Anh kiệt - Lớp phó văn thể mỹ : Nguyễn Ngọc Đan Thanh - Tổ trưởng (tổ 1) : Lý Bảo Long. - Tổ trưởng (tổ 2) : Nguyễn Thế Đăng. - Tổ trưởng (tổ 3) : Trần Anh Kiệt. Danh sách các tổ học sinh : STT Tên học sinh Tổ 1 Tên học sinh Tổ 2 Tên học sinh Tổ 3 1 Liêu Anh Khôi Trịnh Huy Hoàng Hồ Hoàng Huy 2 Nguyễn Thành Tài Lê Quang Mẫn Nghi Trần Hà Tú Nhân 3 Nguyễn Đặng Nguyễn Hoàng Dung Phạm Bảo Ngọc Phương Nam 4 Đỗ Ngọc Gia Hân Nguyễn Võ Thế Đăng Nguyễn Vương Quốc Bảo 5 Nguyễn Trần Gia Nguyễn Thị Minh Lý Trần Ngọc Hân Huy Nguyên 6 Huỳnh Thị Trúc Nguyễn Minh An Lai Thái Vinh Phương 7 Lý Bảo Long Nguyễn Đông Dương Nguyễn Ngọc Đan Thanh 8 Trần Hồ Nhã Hân Châu Đặng Phúc Nguyễn Minh Long Ngân 9 Diệp Bảo Ngọc Mai Thanh Lam Trần Trọng Tiến 10 Trần Trung Kiên Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Tấn Huỳnh 11 Liêu Gia Khang Nguyễn Thành Nhân Phạm Thị Thanh Như 12 Nguyễn Đan Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Lê Thành Đạt Phương Phúc 13 Trần An Phú Nguyễn Trần Phương Lê Đoàn Ngọc Quyên Mai 14 Nguyễn Vũ Quốc Trần Anh Kiệt Trung. Cán bộ chi đội (Sao nhi đồng) Chi đội trưởng: Liêu Anh Khôi Chi đội phó: Trần Anh Kiệt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chi đội phó: Nguyễn Ngọc Đan Thanh Danh sách lớp chủ nhiệm và giảng dạy STT. TÊN. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36. Nguyễn Minh An Nguyễn Vương Quốc Bảo Nguyễn Võ Thế Đăng Nguyễn Lê Thành Đạt Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Hoàng Dung Nguyễn Đông Dương Lý Trần Ngọc Hân Nguyễn Gia Hân Trần Hồ Nhã Hân Đỗ Ngọc Gia Hân Trịnh Huy Hoàng Nguyễn Trần Gia Huy Hồ Hoàng Huy Nguyễn Tấn Huỳnh Liêu Gia Khang Liêu Anh Khôi Trần Trung Kiên Trần Anh Kiệt Mai Thanh Lam Lý Bảo Long Nguyễn Minh Long Nguyễn Đặng Phương Nam Châu Đặng Phúc Ngân Lê Quang Mẫn Nghi Diệp Bảo Ngọc Phạm Bảo Ngọc Nguyễn Thị Minh Nguyên Trần Hà Tú Nhân Nguyễn Thành Nhân Phạm Thị Thanh Như Nguyễn Trần Phương Mai Trần An Phú Nguyễn Thị Hồng Phúc Huỳnh Thị Trúc Phương Lê Đoàn Ngọc Quyên. Nữ. X X X X X. X. X X X X X X X X X X.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 37 38 39 40 41 42. Nguyễn Thành Tài Nguyễn Ngọc Đan Thanh Nguyễn Vũ Quốc Trung Trần Trọng Tiến Lai Thái Vinh Nguyễn Đan Phương. X. X. Điều tra cơ bản học sinh (Theo vần, chữ cái) S Họ và tên T học sinh T Nguyễn Minh 1 An Nguyễn Vương 2 Quốc Bảo Nguyễn Võ 3 Thế Đăng Nguyễn Lê 4 Thành Đạt Nguyễn Quốc 5 Đạt Nguyễn Hoàng 6 Dung Nguyễn Đông 7 Dương Lý Trần Ngọc 8 Hân Nguyễn Gia 9 Hân 1 Trần Hồ Nhã 0 Hân Đỗ Ngọc Gia 1 Hân 1. Năm sinh. 1 2 1 3. 24/8/2005. Trịnh Huy Hoàng Nguyễn Trần Gia Huy. Nữ. 10/1/2005 1/3/2005 12/10/200 5 19/11/200 5 25/10/200 5 9/3/2005. X. 26/12/200 5 24/10/200 5 16/2/2005. X. 1/12/2005. X. 11/7/2005. X. 27/12/200 5. X. Họ và tên bố, mẹ hoặc người đỡ đầu Nguyễn Trần Minh Hùng Nguyễn Vương Quốc Hùng Nguyễn Võ Trọng Tuân Nguyễn Công Danh Trần Văn Khanh Nguyễn Hoàng Bảo Nguyễn Đông Phương Lý Hoàng Vũ. Nghề nghiệp. Địa chỉ (điện thoại). Kinh doanh Buôn bán Tài xế. 84. Tổ 8.K 2. Phú Hòa G401. Tổ 88. K 10. Chánh Nghĩa 249/35. Tổ 2. K8. Phú Hòa 695/21. Tổ 89. K 10. Chánh Nghĩa 23/6. Tổ 6. K 12. Chánh Nghĩa 370. Tổ 88. K 10. Chánh Nghĩa 148. Tổ 90. K 10. Chánh Nghĩa 719/15. Tổ 89. K 10. Chánh Nghĩa C1Ô131. Tổ 95. K 11. Chánh Nghĩa 9/19. Tổ 91. K 10. Chánh Nghĩa 99/21 Tổ 51. K 5. Phú Lợi. Buôn bán Buôn bán Kinh doanh Kỹ sư Công nhân Tài xế. Nguyễn Thanh Tùng Trần Quốc Khanh Kinh doanh Đỗ Thế Hùng Công nhân viên Trịnh Đình Đức Công nhân Nguyễn Thanh Công Liêm nhân. 63/2. Tổ 9. K12. Chánh Nghĩa G257. Tổ 95. K10. Chánh Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 2 9 3. Hồ Hoàng Huy 17/4/2005. Hồ Hoàn Hảo. Nguyễn Tấn 13/8/2005 Huỳnh Liêu Gia 26/1/2005 Khang Liêu Anh Khôi 27/10/200 5 Trần Trung 3/8/2005 Kiên Trần Anh Kiệt 16/4/2005. Nguyễn Tấn Hải. viên Giáo viên Sửa xe. Liêu Anh Tuấn. Tài xế. Liêu Anh Kiệt. Tài xế. Trần Văn Cường Trần Thanh Hải. Công an Kỹ sư. Mai Văn Thanh. Sửa xe. Mai Thanh Lam Lý Bảo Long. 4/8/2005. X. Nguyễn Minh Long Nguyễn Đặng Phương Nam. 18/1/2005. Châu Đặng Phúc Ngân Lê Quang Mẫn Nghi Diệp Bảo Ngọc. 21/11/200 5 10/9/2005. X. 26/6/2005. X. Phạm Bảo Ngọc. 23/7/2005. X. Nguyễn Thị Minh Nguyên. 3/9/2005. X. Trần Hà Tú Nhân. 23/8/2005. X. Nguyễn Thành. 17/5/2005. 1/6/2005. Lý Minh Cảnh. 25/2/2005. X. Công nhân viên Nguyễn Văn Kinh Dũng doanh Nguyễn Văn Tiến Công nhân viên Châu Thành Tài xế Quang Lê Quang Lợi Giáo viên Diệp Quang Văn Công nhân viên Phạm Quốc An Công nhân viên Nguyễn Minh Công Hoàng nhân viên Trần Minh Trí Công nhân viên Nguyễn Thanh Tài xế. 14/9. Tổ 9. K 12. Chánh Nghĩa 167. Tổ 20. K 5. PC 4. Tổ 22. K 3. Chánh Nghĩa 21. Tổ 13. PM 8. Tổ 19. K 3. Chánh Nghĩa C88. Tổ 21. K 3. Chánh Nghĩa 43/8. Tổ 8. K 12. Chánh Nghĩa G160. Tổ 95. K 10. Chánh Nghĩa 86. Tổ 11. K 12. Chánh Nghĩa 29. Tổ 9. K 12. Chánh Nghĩa 6. Tổ 22. K 3. Chánh Nghĩa 16. Tổ 10. K 2. Phú Hòa 15/16. Tổ 8. K 12. Chánh Nghĩa 18/9. Tổ 9. K 12. Chánh Nghĩa D5Ô19. Tổ 95. K 10. Chánh Nghĩa 10/3. Tổ 3. K 12. Chánh Nghĩa G15/91. Tổ 91. K.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 0 3 1 3 2 3 3 3 4 3 5 3 6 3 7 3 8 3 9 4 0 4 1 4 2. Nhân Phạm Thị Thanh Như. Phong Phạm Thanh Phong. 17/8/2005. X. Nguyễn Trần Phương Mai. 25/9/2005. X. Trần An Phú. 12/11/200 5 29/4/2005. X. Nguyễn Thanh Đạt. Huỳnh Thị Trúc Phương Lê Đoàn Ngọc Quyên. 5/5/2005. X. 15/2/2005. X. Huỳnh Thanh Phong Lê Công Thành. Nguyễn Thành Tài Nguyễn Ngọc Đan Thanh Nguyễn Vũ Quốc Trung Trần Trọng Tiến Lai Thái Vinh. 4/10/2005 X. Nguyễn Hữu Hiệp Nguyễn An Bình. Nguyễn Đan Phương. 11/9/2005. Nguyễn Thị Hồng Phúc. 2/11/2005. Nguyễn Đình Diện Trần Trung Hiếu. 19/11/200 5 21/7/2005. Nguyễn Xuân Tuyến Trần Minh trọng Vũ Lê Công Khanh. 6/10/2005 X. Nguyễn Sơn Hà. Danh sách ban đại diện cha mẹ học sinh lớp : STT Họ và tên Địa chỉ (điện thoại) 1 Trần Quốc Khanh 0913140858 2 Lê Thị Bích Hạnh 0908396126 3 Lưu Thị Mỹ Hường 0909390708 Xếp loại vở sạch chữ đẹp học kỳ I STT Họ và tên học sinh Tháng 9 + 10 VS. C. XL. 10. Chánh Nghĩa G354. Tổ 91. K 10. Chánh Nghĩa. Công nhân viên Công nhân viên Tài xế. 138. Tổ 46. K 5. Chánh Nghĩa 272/99. Tổ 16. K 3. Chánh Nghĩa 272. Tổ 82. K 12. Chánh Nghĩa. Công nhân viên Tài xế. 04/18. Tổ 18. K12. Chánh Nghĩa 12. Tổ 21. K1. Chánh Nghĩa. Công nhân viên Buôn bán Buôn bán Điện tử. 5ô16. Tổ 95. K 11. Chánh Nghĩa 155. Tổ 13. k 12. Chánh Nghĩa 71/20. Tổ 10. K 12. Chánh Nghĩa G132/91. Tổ 91. K 10. Chánh Nghĩa C87. Tổ 21. K 3. Chánh Nghĩa Khu 8. Tổ 58. P Hiệp Thành.. Xây dựng Buôn bán Công an. Chức vụ trong hội CMHS Hội trưởng Hội phó Ủy viên Tháng 11 + 12 VS. CĐ. XL. Xếp loại V. S. C. Đ HKI.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38. Nguyễn Minh An Nguyễn Vương Quốc Bảo Nguyễn Võ Thế Đăng Nguyễn Lê Thành Đạt Nguyễn Quốc Đạt Nguyễn Hoàng Dung Nguyễn Đông Dương Lý Trần Ngọc Hân Nguyễn Gia Hân Trần Hồ Nhã Hân Đỗ Ngọc Gia Hân Trịnh Huy Hoàng Nguyễn Trần Gia Huy Hồ Hoàng Huy Nguyễn Tấn Huỳnh Liêu Gia Khang Liêu Anh Khôi Trần Trung Kiên Trần Anh Kiệt Mai Thanh Lam Lý Bảo Long Nguyễn Minh Long Nguyễn Đặng Phương Nam Châu Đặng Phúc Ngân Lê Quang Mẫn Nghi Diệp Bảo Ngọc Phạm Bảo Ngọc Nguyễn Thị Minh Nguyên Trần Hà Tú Nhân Nguyễn Thành Nhân Phạm Thị Thanh Như Nguyễn Trần Phương Mai Trần An Phú Nguyễn Thị Hồng Phúc Huỳnh Thị Trúc Phương Lê Đoàn Ngọc Quyên Nguyễn Thành Tài Nguyễn Ngọc Đan Thanh. B A B B B A A A A A A B A A B A A A A B A A A. Đ B A B B B A A A A A A B A A B A A A A B A A A. B A B B B A A A A A A B A A B A A A A B A A A. B A B B A A A A. B A B B A A A A. B A B B A A A A. A A B A A A A A A A A A A A. A A B A A A A A A A A A A A. A A B A A A A A A A A A A A. B A B B A A A A Nghỉ A A B A A A A A A A A A A A. A A A A A B B B A B A A A B A. A A A A A B B B A B A A A B A. A A A A A B B B A B A A A B A. A A A A A A B B A B A A A B A. A A A A A A B B A B A A A B A. A A A A A A B B A B A A A B A. A A A A A A B B A B A A A B A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 39 Nguyễn Vũ Quốc Trung 40 Trần Trọng Tiến 41 Lai Thái Vinh 42 Nguyễn Đan Phương Xếp loại V. S. C. T 9+10 Đ * Loại A 65,9 * Loại B 27 % 34,1 * Loại C 14 %. A B B A T 11+ 12 32 9. %. A B B A. A B B A. A A B A. A A B A. A A B A. A A B A HKI 32. 7 8. 9. 2 2. 78 % 22 %. %. %. %. %. %. %. %. SỐ LIỆU TỔNG HỢP QUA CÁC KỲ KIỂM TRA VÀ CUỐI NĂM HỌC Kiểm tra giữa học kỳ I 1. Sỉ số: 41, tăng: 1, giảm:1 so với đầu năm. Lý do: chuyển trường. 2. Điểm các môn học: Môn Giỏi Khá Trung bình Yếu T. số T. L % T. số T. L % T. số T. L % T. số T. L % Toán 31 75,6 10 24,4 T. Việt 31 75,6 9 21,1 1 3,3 Kiểm tra cuối kỳ I 1. Sỉ số: 41, tăng: 1, giảm:1 so với đầu năm. Lý do: chuyển trường. 2. Hạnh kiểm: - Loại đạt (Đ): 41 tỷ lệ 100%; Loại chưa đạt (CĐ): …tỷ lệ:… 3. Điểm các môn học: Môn Toán T. Việt Môn Đạo đức Âm nhạc Mỹ thuật Thủ công. Giỏi T. số T. L % 3/1 36/17 87,8. Khá T. số 4/1 1. Trung bình Yếu T. L % T. số T. L % T. số 9,8 1 2,4 2. A+ (giỏi) T. số % 6/3 14,6 9/4 22 6/6 14,6 9/5 22. A (khá) T. số 35/15 32/14 35/12 32/13. % 85,4 78 85,4 78. B T. số. T. L %. %.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thể dục TN & XH Kĩ thuật. 10/6 14/7. 24,4 34,1. 31/12 27/11. 75,6 65,9. Kiểm tra giữa học kỳ II 1. Sỉ số: 41, tăng: 1, giảm:1 so với đầu năm. Lý do: chuyển trường. 2. Điểm các môn học: Môn Giỏi Khá Trung bình Yếu T. số T. L % T. số T. L % T. số T. L % T. số T. L % Toán 1 2.4 0 0 T. Việt 34 7 0 0 0 0 TỔ CHỨC SINH HOẠT LỚP 1. Nhận xét đánh giá tuần vừa qua : - Các tổ trưởng báo cáo về mặt : Chuyên cần, đạo đức, vệ sinh, học tập., tác phong, nề nếp bán trú. + Tổ trưởng tổ 1 : Học tập và chuyên cần. + Tổ trưởng tổ 2 : Học tập và chuyên cần. + Tổ trưởng tổ 3 : Học tập và chuyên cần. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp. - Lớp trưởng nhận xét chung về tình hình các tổ báo cáo. - Giáo viên nhận xét chung, nhắc nhở thêm, tuyên dương hoa điểm 10 cho cá nhân, tập thể đạt thành tích cao trong các mặt. 2. Triển khai kế hoạch thực hiện của tuần tới : - Trọng tâm : Kiểm tra định kì giữa học kì II. - Thực hiện tốt : + Đảm bảo chuyên cần, thực hiện tốt nội quy trường lớp. + Thi đua học tốt đạt nhiều hoa điểm 10. + Tác phong gương mẫu, đồng phục đúng quy định trước khi đến lớp. + Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.. 3. Kết quả thực tập chủ nhiệm lớp : Các em chăm ngoan, mạnh dạn trong giao tiếp. Học sinh ít nói chuyện trong lớp hơn vì vi phạm sẽ bị trừ điểm thi đua. Nội dung giáo dục phong phú, hình thức giáo dục đa dạng. Ngoài giáo dục trong giờ học còn tổ chức trò chơi cho các em, qua đó giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, giáo dục tình cảm yêu lao động, giáo dục ý thức tự học, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng pháp luật. 4. Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là những học sinh cá biệt : Thời gian được chủ nhiệm lớp 2/2 chỉ trong 1 tiết, em đã học hỏi được nhiều điều, và đó là hành trang quý báu sẽ phục vụ cho ngành nghề trong tương lai của mình. Em nhận ra được rằng, một người giáo viên không chỉ có công tác giảng dạy mà còn có công tác chủ nhiệm cũng có một vị trí quan trọng không kém. Là giáo viên phải luôn luôn quan tâm,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chăm sóc, yêu thương, không mạt sát hay mắng các em khi các em làm sai mà cần động viên, uốn nắn học sinh kịp thời tùy theo hoàn cảnh. Giáo viên phải gương mẫu, tận tụy, kiên trì, biết lắng nghe ý kiến của học sinh, của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân. Tôi cho rằng giáo viên chủ nhiệm có thể gần gũi, tìm hiểu hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng của học sinh. Gần gũi, thân mật nhưng phải giữ thái độ tác phong nghiêm túc mẫu mực, đối xử công bằng, khen thưởng, xử lí nghiêm minh, không thiên vị hoặc phân biệt đối xử. Từ đó làm cho các em tin yêu, có thể thổ lộ những khó khăn trong học tập, sinh hoạt của bản thân.. STT NỘI DUNG. BIỆN PHÁP. 1. Làm quen với lớp học. 2. Tìm hiểu biện pháp, phương pháp chăm sóc giáo dục của giáo viên đối với học sinh. Phối hợp nhắc nhở, hướng dẫn học sinh thực hiện các quy định về nề nếp, phụ đạo các HS yếu. + Nghe GVHD giới thiệu Ngày + Nắm tình hình thông 19/02/2013 qua cán sự lớp + Dự giờ giảng mẫu + Trò chuyện với GV + Trò chuyện với HS Ngày 20 22/02/2013. 3. 4. 5. Tổ chức, hướng dẫn trò chơi học tập, trò chơi dân gian,… Hướng dẫn, phụ đạo học sinh yếu.. + Thường xuyên có mặt tại lớp trước khi học sinh vào học để nhắc nhở, hướng dẫn các em thực hiện nề nếp vệ sinh lớp học, tham gia vào hoạt động công tác chủ nhiệm đầu giờ. + Tham gia sinh hoạt lớp, hướng dẫn học sinh các trò chơi có ích + Hỗ trợ GVCN phụ đạo học sinh yếu, viết chữ chưa đẹp. THỜI GIAN. NGƯỜI PHỤ TRÁCH GVHD và giáo sinh thực tập Giáo sinh thực tập. GVHD và giáo sinh thực tập Ngày 25/02 30/03/2013. Giờ sinh hoạt GVHD và giáo hàng tuần sinh thực tập Các giờ ra chơi hàng tuần từ 26/0230/03/2013. GVHD và giáo sinh thực tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 6. Tham gia tổ chức và giáo dục học sinh về tình cảm lao động và vệ sinh trường lớp, phụ đạo HS yếu. + Tham gia hướng dẫn học sinh lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học. Các buổi chiều thứ sáu hàng tuần từ 26/0230/03/2013. GVHD và giáp sinh thực tập. Bình Dương, Ngày….tháng….năm 2013 Sinh viên GVHD kí duyệt. BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP. Chu Thị Dung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×