Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Thu muc gioi thieu STK Tinh thuong va cuoc song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lời giới thiệu Kính thưa quý bạn đọc !. ứu trợ trẻ em tàn tật là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Vận động xã hội tham gia đông đảo, ngày càng nhiều người, càng nhiều hình thức trong việc cứu trợ trẻ em tàn tật là công việc lớn, rất cần thiết. Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam là một tổ chức xã hội cùng với các tổ chức xã hội từ thiện khác giúp Đảng và Nhà nước vận động toàn xã hội thực hiện việc cứu trợ trẻ em tàn tật. Đây là một việc khó, phải bền bỉ, kiên trì trong hoạt động của mình. Thời gian qua, việc làm này chưa thu hút được nhiều kết quả. Thư viện trường THCS Tân Phú xin giới thiệu đến quí độc giả cuốn sách “Tình thương và cuộc sống””, nội dung phản ánh động cứ trợ trẻ em tàn tật; biểu dương sự nhiệt tâm đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm, các tổ chức cá nhân ở nước ngoài và các tổ chức Quốc tế trong việc cứu trợ trẻ em tàn tật dưới nhiều hình thức; nêu gương các thầy thuốc, thầy giáo tận tâm chữa trị, dạy chữ, dạy nghề cho các cháu tật nguyền; cổ vũ các gương phấn đấu vượt lên số phận của các cháu tật nguyền để chữa bệnh, học tập tốt, hòa nhập với cuộc sống cộng đồng, làm được các việc có ích cho xã hội. Cuốn sách cũng giới thiệu những sáng tác của các nhà văn, nhà thơ ca ngợi lòng từ thiện, ca ngợi cuộc sống tự vươn lên của các cháu tật nguyền, tự tin vượt qua nỗi bất hạnh của số phận, sống có ích trong vòng tay nhân ái của cộng đồng… Cuốn sách còn tập hợp và giới thiệu các tư liệu cần thiết cho hoạt động cứu trợ trẻ em khuyết tật ở Trung ương và địa phương. Đây là cuốn sách bổ ích, mang tính chân thực, giàu tính nhân ái truyền thống “bầu ơi, thương lấy bí cùng””, gây xúc động lòng người. . Rất mong các bạn đón đọc. Trân trọng giới thiệu ! C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LÖU VAÊN HAÂN - “Tình thöông & cuoäc soáng”.- H . Trẻ . 2004 . 437tr. Boâng Hoàng. Bé vào nhà gọi lớn - OÂng ôi, oâng xem naøy! Xoøe ñoâi tay taøn taät Moät boâng hoàng thaät to. - Cô giáo thưởng cháu đó Ông nhìn thấy đẹp không?. 36 SĐK : ------1541. - Ôi chà hoa đẹp quá! Chaúng khaùc gì chaùu oâng Bé nghe cười tít mắt Chaïy oâm chaàm laáy oâng Chieàu queâ vaøng saéc naéng Beù töôi nhö nuï hoàng. <NGUYEÃN THÒ KIM QUY>. HỘI CỨU TRỢ TRẺ EM TAØN TẬT VIỆT NAM - Được thành lập theo quyết định số 590/TTg ngày 4 tháng 12 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ. - Laø thaønh vieân cuûa Maët traän Toå quoác Vieät Nam. - Điều lệ của Hội được Đại hội toàn quốc lần thứ I, ngày 7/3/1994 thông qua và được Ban tổ chức cán bộ Chính phủ phê duyệt theo Quyeát ñònh soá 74/TCCP-TC ngaøy 17 – 5 – 1994..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  TỔ CHỨC VAØ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ TRẺ EM KHUYẾT TẬT VIEÄT NAM  CHAÊM SOÙC TREÛ EM KHUYEÁT TAÄT – LÖÔNG TAÂM VAØ TRÁCH NHIỆM CỦA TOAØN XÃ HỘI Pháp lệnh về người khuyết tật Việt nam đã được đông đảo các tầng lớp nhân dân trong nước, đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế nhiệt thành hưởng ứng. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực người tàn tật được ban hành và thực hiện. Truyền thống nhân ái của dân tộc ta “Uống nước nhớ nguồn” – “Thương người như thể thương thân” – “Lá lành đùm lá rách” được phát huy, ngày càng có nhiều tấm gương cao đẹp của tổ chức, cá nhân về lòng nhân ái, trách nhiệm xã hội đối với người tàn tật nói chung và trẻ em khuyết tật nói riêng. Nhận thức của các Ban, Ngành, tổ chức xã hội, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương về chăm sóc người tàn tật đã được nâng lên. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) được thành lập, hội tụ sự tham gia của 12 Bộ, Ngành và đại diện các tổ chức nhân đạo, các tổ chức của người tàn tật… Đất nước ta trải qua nhiều năm chiến tranh, số lượng người khuyết tật rất lớn, trong đó nhiều người bị ảnh hưởng chất độc da cam và phần lớn người tàn tật sống ở nông thôn, tập trung ở các hộ gia đình nghèo, vì vậy, việc chăm sóc người tàn tật, cứu trợ trẻ em tàn tật, hỗ trợ trẻ em khuyết tật là lương tâm và trách nhiệm trong xây dựng một xã hội công bằng, dân chuû, vaên minh.  NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ NGƯỜI TAØN TAÄT … Chúng ta đều biết rằng, mỗi khi tiến hành bất cứ công việc gì, điều dầu tiên nó phải là sản phẩm của tư duy, của sự hiểu biết. Không phải từ moät goùc nhìn ñôn leû, cuïc boä, maø noù mang tính xaõ hoäi, naèm trong moái quan hệ tổng hòa. “Cần phải nâng cao nhận thức …” mới tạo ra sự tương đồng giữa xã hội và người tàn tật. Để người tàn tật từ vị trí khách thể, cần sự quan tâm và nâng đỡ, đôi khi còn là sự “Từ thiện” trở thành chủ thể, hăng hái tham gia vào sự phát triển của xã hội…. … Đất nước Việt Nam đã chịu rất nhiều đau thương và mất mát trong chiến tranh, người dân có một trái tim dễ xúc cảm, và việc giúp đỡ người tàn tật giữa những cá thể, trong những vụ việc nhất thời là điều ta thường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gaëp. Nhöng khi trieån khai moät vaên baûn phaùp quy thì nhieàu khoù khaên naûy sinh ra. Nhà nước ta đã có một hệ thống văn bản tương đối đầy đủ về người tàn tật, nhưng thực tế một số cơ quan chức năng chưa thực hiện một cách đầy đủ trách nhiệm của mình… Phối hợp với các cơ quan báo chí, Đài phát thanh, Đài truyền hình TW và địa phương mở những chuyên mục về người khuyết tật nhằm biểu dương những gương điển hình, những địa phương thực hiện tốt các chính sách về người khuyết tật và phê bình, góp ý những nơi thực hiện thiếu nghieâm tuùc. “Nâng cao nhận thức của cộng đồng…” vừa là nội dung mang tính lâu dài, vừa là giải pháp những tình huống cụ thể. Do vậy, đây là một công việc khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực của NCCD và sự cung ứng thông tin nhiều góc độ, chúng ta cùng nhau nỗ lực hoạt động nhằm đạt được những kết quả mong muốn trong việc người tàn tật hòa nhập với cộng đồng.  CHUÙNG TOÂI TÌM CAÙCH TOÁT NHAÁT ĐỂ CỨU TRỢ TRẺ EM TAØN TẬT Trích bài phát biểu của Thiếu tướng Nguyễn Đôn Tự tại hội nghị do Quỹ hòa giải và phát triển các nước Đông Dương tổ chức ở Viên Chăn từ 18 đến 21/06/2001. … Do hậu quả kéo dài và dai dẳng của chất độc màu da cam, những nạn nhân không phải chỉ thuộc một thế hệ, mà sự ô nhiễm tác hại đến thế hệ thứ 2 và thứ 3. Chiến tranh Việt Nam đã kết thúc gần 3 thập kỷ, nhưng những trẻ em mới sinh ở đất nước này vẫn bị tác động của chất độc dioxin, đặc biệt ở các vùng quanh các căn cứ không quân của Mỹ trước đây như: Bieân Hoøa, Aso, An Sôn, Phuø Caùt… … Trước hết, nhiệm vụ đối phó với các tai họa để lại do chất độc màu da cam là nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ Việt Nam, và toàn xã hội. Vì phần lớn số nạn nhân trẻ em đáng được ưu tiên tiếp nhận sự giúp đỡ cần thiết ban đầu trong điều trị về y tế, phục hồi chức năng càng sớm càng tốt để có được khả năng giáo dục cần thiết, học nghề-hòa nhập vào cộng đồng khi chúng trưởng thành. Thực tế Chính phủ Việt Nam đã lập ra nhiều chöông trình CTTETT: 290 Trung taâm treû moà coâi vaø taät nguyeàn, thu huùt hàng nghìn các em tật nguyền. Nhiều tổ chức xã hội hoạt động giúp đỡ – chaêm nom treû em taät nguyeàn nhö: “Quyõ treû em Vieät nam”, “Quyõ naïn nhaân chất độc màu da cam”, “Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> … Việc cứu trợ trẻ em khuyết tật là một việc làm nhân đạo, đòi hỏi phải kiên trì bền bỉ. Đồng thời sự phối hợp với Nhà nước với nhân dân. Những người tham gia hội đều vì nhiệt tình, nhưng do hoàn cảnh kinh tế của ta còn nghèo, mức sống còn thấp nên rất mong được sự giúp đỡ rộng lượng về tiền của và phương tiện của các tổ chức nhân đạo, cá nhân có lòng hảo tâm trong và ngoài nước và các tổ chức từ thiện quốc tế.  NHỮNG TẤM LÒNG NHÂN ÁI  TỨ LƯỢNG VÔ TÂM TÌNH THƯƠNG VAØ CUỘC SỐNG VỚI NHỮNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT Trong xã hội hôm nay, nhiều người chỉ biết yêu bản thân mình và dường như họ đã quên mất xung quanh họ còn có nhiều người khác đang chờ đợi để chia sẻ thiện chí và tình thương yêu. Nếu chúng ta biết chia sẻ tình thương yêu với người khác, dù chỉ một chút thôi thì xã hội trở nên an lạc biệt bao. Tình yêu thương, tấm lòng quảng đại, quan tâm đến mọi người là cơ sở của một xã hội yên bình, gia đình hạnh phúc. Và nếu như xã hội thiếu tình thương yêu, lòng quảng đại, quan tâm, chắc chắn sẽ không bao giờ tìm thấy một con đường an lạc… … Nếu Tứ lượng vô tâm xuất hiện trong xã hội, một cộng đồng hay mỗi cá nhân, xã hội, cộng đồng hay con người đó sẽ được hưởng hạnh phúc. Xã hội đó sẽ ngập tràn sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Những phẩm chất này có thể giúp các thành viên trong cộng đồng ứng xử đúng vì những người theo Tư vô lượng tâm có thể giúp những người khác với sự thương yêu và lòng nhân ái. Hy sinh và chia sẻ, tấm lòng quảng đại và giúp đỡ lẫn nhau. Đó là những điều cần được cổ vũ trong xã hội. HÃy đối xử trước sau như một. Nếu mọi người đều làm được như vậy, sẽ không còn sự bất đồng mà thay vào đó là tinh thần hợp tác. Mọi người đều có quyền bình đẳng và không nên phân biệt giữa những em bị khuyết tật với những em bình thường đồng thời cũng không nên phân biệt giàu nghèo. Mọi người đều có niềm vui và nỗi buồn. Chúng ta cần phải thấy được điều đó và cố gắng cùng nhau giải quyết các vấn đề phát sinh trong cuoäc soáng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  ÑOÂI CHAÂN VAØNG “NAÂNG NIU BAØN CHAÂN VIEÄT”. * Những đôi chân được tái sinh. Hòa quê ở xã Tân Lập, Thanh Sơn, Phú Thọ, bẩm sinh chân đã bị khèo không đứng, không đi được, chỉ nằm một chỗ. Hòa sẽ nằm bất động suốt đời nếu như ngày nọ không nghe đài và biết rằng Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam có chương trình phẫu thuật chỉnh hình nhân đạo cho trẻ em khuyết tật nghèo. Hòa viết thư, sau đó được mời lên Hà Nội để rồi trở về quê với đôi chân được “tái sinh”. Bây giờ cô bé ấy trở thành một thợ may giỏi và nghe nói sắp sửa lấy chồng. Hòa chỉ là một trong không biết bao nhiêu người tàn tật khác được GS Nguyễn Văn Nhân phẫu thuật . Thực ra GS Nhân vốn không phải làm ở Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam, ông từng là đội trưởng đội phẫu thuật xưa kia của đại đòn 304. Trở về từ chiến dịch Điện Biên Phủ, ông nằm trong số 20 bác sĩ ngoại khoa được Nhà nước cử đi đào tạo tại Liên Xô cũ. Bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ, rồi về làm chủ nhiệm khoa chỉnh hình bệnh việ TW quân đội 108, theo năm tháng những thành tích y học của GS Nguyễn Văn Nhân ngày một dày thêm. Ông là người đầu tiên ở nước ta, năm 1972 đã làm các kỳ thuật (từ ngón 2 đến ngón 5) thay ngón cai bị cụt. Hội đồng Bộ trưởng và Ngành y tế Liên Xô từng cấp bằng chứng nhận sáng chế và trao giải thưởng cho công trình “Dụng cụ nắn xương” của ông. Đặc biệt đề tài “Chữa trị bàn chân khèo”(dị tật) được ứng dụng rộng rãi trên toàn quốc. Rồi khoảng 60 đề tài sáng kiến cải tiến, 30 công trình nghiên cứu... Các con số ấy liệt kê ra có vẻ “màu xám” khô khan, hẳn sẽ sinh động, sẽ “xanh tươi” hơn nếu như có một thước phim ngắn quay lại những bàn chân, đôi tay tật nguyền được GS Nguyễn Văn Nhân phẫu thuật từ trước đến nay. Chắc hẳn chẳng có nhà quay phim nào đủ sự kiên nhẫn, tỉ mẩn để làm việc đó, nhưng ký ức của các bệnh nhân lại cụ thể, lại đầy cảm xúc hơn cả những thước phim tài lieäu.. * Kéo dài chân để cao như người mẫu. Dường như đôi tay vàng của GS Nhân có “sứ mệnh” làm đẹp những đôi chân, ông còn có thể kéo thân ngắn thành dài. Một người cao có chiều cao khiêm tốn qua bàn tay của GS Nhân có thể trở thành người mẫu. Điều này thực hiện được dựa trên nguyên lý do GS Garvri Illizov (người Nga) đã phát hiện từ năm 50: cứ cắt xương rồi kéo đến đâu thì xương dài ra đến đấy nhưng phải từ từ, mỗi ngày được khoảng 1mm. Để kéo dài chi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phải cần dụng cụ cố định của Illizov, dụng cụ này rất cồng kềnh, khó sử dụng và phải mua bằng khá nhiều ngoại tệ. Xuất phát từ thực tế đó GS Nhân đã sáng chế ra một mẫu dụng cụ cố định ngoài đơn giản và hết sức hiệu quả. Dụng cụ đó được đặt tên là “Cọc F Nguyễn Văn Nhân” và nó đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp nâng chiều cao của người Việt Nam.. * Cô gái câm điếc dạy nghề cho người lành. Hoàng Thị Hiền là một cô gái câm điếc, tuổi đời còn rất trẻ, tóc dài, da trắng hồng, khuôn mặt bầu bĩnh, miệng luôn nở nụ cười đôn hậu dễ meán. Hieàn tuoåi thô khaù vaát vaû, sau côn soát cao co giaát, gia ñình ngheøo khoâng coù tiền chạy chữa nên em bị câm điếc từ đó. Có điều Hiền khác với những đứa trẻ cùng lứa, tuy bị câm điếc nhưng em khá thông minh nhanh nhẹn, cùng đôi bàn tay khéo léo giúp cha mẹ được rất nhiều việc. Vì gia đình nghèo, biết làm sao được? Những tưởng đành phận phó mặc cuộc đời… May mắn sao đến với hiền, được Đảng ủy, Uûy ban xã, Phòng lao động và Hội chữ thập đỏ đã giúp đỡ cho Hiền được vào trường câm điếc để dạy chữ, dạy nghề ngay từ năm 1990 khi trường của tỉnh mới được thành lập. … Hiền trầm tĩnh như con ong chăm chỉ, lúc đầu là may cắt cho chính mình, sửa lại quần áo cũ cho người thân, bạn bè cùng lứa… vừa làm vừa học, Hiền bỏ cả ngày trời đến những hiệu may lớn vờ may học hỏi, tìm đọc tạp chí thời trang. Nhà thì không có vô tuyến muốn xem chương trình diễn thời trang Hiền sang nhà hàng xóm xem nhờ. Bằng lòng quyết tâm và đam mê học hỏi, tay nghề của Hiền được nâng lên rõ rệt, quần áo Hiền cắt cho bạn bè đứa nào cũng thích. Tiếng lành đồn xa, có nhiều người đến với Hiền lúc đầu là sự tò mò, qua thành phẩm khi nhận hàng khách hài lòng; người nọ mách người kia cứ đến hàng cô Hiền mà may, vừa đẹp lại vừa rẻ. Từ đường kim mũi chỉ đến mốt cắt may, cô chủ hiệu khá tinh tế. Từ lớp trẻ ưa cái mới, đến bậc trung niên, các cụ già áo quần do Hiền may đem lại sự hài lòng. … Cô giáo, chủ hiệu cắt may, dạy nghề Thu Hiền đã xóa đi mặc cảm tật nguyền vượt lên số phận, tự khẳng định mình, tạo lập cuộc sống không chỉ riêng mình, mà còn giúp cả người lành có nghề nghiệp xóa đi cái đói ngheøo….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Trước nỗi đau đồng loại Người ta thường nói : vạn niềm hạnh phúc giống nhau nhưng bất hạnh thì không nỗi nào giống nỗi nào. Từ chuyện vợ chồng lủng củng, cha con nghiện hút cờ bạc hư hỏng đến bỗng dưng hàm oan ít ai giống ai, những nỗi bất hạnh đó làm con người đau khổ có khi còn hủy hoại một đời người. Nỗi bất hạnh càng nặng nề khi nó đổ lên đầu trẻ thơ vô tội, không những bản thân em bé phải mang chịu, phải đau đơn mà còn làm cha mẹ oâng baø caùc em cuõng phaûi ghaùnh chòu cuøng em, bò daøy voø daèn vaët khoân nguoâi ngaøy ngaøy thaùng thaùng nhìn thaáy con chaùu mình trong caûnh aáy. Hậu quả chất độc màu da cam đang là vết thương nhức nhối trong nhiều gia đình Việt Nam không dễ gì khắc phục trong một thời gian ngắn một thế hệ. Ngoài nguyên nhân chính đó còn có nhiều nguyên nhân khác chöa laøm cho roõ nhieàu treû em bò taät nguyeàn nhö muø loøa, caâm ñieác, queø, cuït, bất thành nhân không những bản thân các em đau khổ mà còn là gánh naëng cho gia ñình vaø xaõ hoäi. Từ khi có việc “Phẫu thuật nụ cười” thì đúng là đã trải lại nụ cười, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, cả nụ cười cụ thể trên gương mặt đượcchắp vá, hồi sinh đến nụ cười trong tâm hồn, nụ cười của cả gia đình, gia tộc, hàng nghìn em ở khắp các địa phương.  VƯỢT LÊN SỐ PHẬN TẬT NGUYỀN. * Nghị lực của bé Ngân. Laø con uùt trong moät gia ñình ngheøo ba chò em gaùi soáng baèng ngheà nông tại quê hương Bình Chánh. Vừa lọt lòng mẹ, em đã kém may mắn không đủ thị lực để có thể cảm nhận hết được cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người “Giàu hai con mắt”, gia đình nghèo, em bỗng dưng trở thành gánh nặng trên đôi vai gầy của mẹ. Đã thiệt thòi về thể trạng, em còn không được hưởng niềm hạnh phúc ấm cúng trọn vẹn của gia đình. Được bốn tuổi rưỡi cha mẹ ly dị, mẹ phải đưa ba chị em ra thuê một căn phòng nhỏ lụp xụp nằm sâu trong ngõ hẻm của con đường Hùng Vương (nối dài) sống tạm bợ qua ngày bằng nghề làm thuê làm mướn và buôn bán haøng rong..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đến tuổi đi học, em được mẹ đưa vào trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu… Em tâm sự “gia đình nghèo khó em không phụ giúp được gì còn laøm khoù khaên theâm, thöông meï laém, em chæ coøn bieát coá gaéng hoïc gioûi cho meï vaø caùc chò vui loøng”. Sáu năm liền, Ngân đều giành được danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh giỏi. Năm lớp sáu, em được trường Nguyễn Đình Chiểu chọn đi thi học sinh giỏi cấp Thành Phố đã và đoạt giải, trở thành tấm gương trò giỏi, con hieáu thaûo cho caùc baïn hoïc sinh khuyeát taät noi theo… Khi hỏi về mơ ước cho tương lai, trầm tư một lúc em trả lời : “Ước mơ thì nhiều lắm. Em muốn tiếp tục được học để thi đậu Đại học, muốn có sức khỏe, có một nghề nho nhỏ để sớm có thể chia sẻ, an ủi mẹ. Ước mơ giản dị ấy có lẽ không khó khăn gí lắm đối với người lành lặn, nhưng với em thiếu đi một trong những khả năng quan trọng nhất để tiếp nhận thông tin thì không phải dễ. Ở em toát lên một ý chí, nghị lực vượt lên chiến thắng số phận.  CHAØNG THANH NIÊN VƯỢT LÊN TẬT NGUYỀN VAØ TẬP THƠ ĐƯỢC XUẤT BẢN Đừng tuyệt vọng em ơi đừng tuyệt vọng Em hoàn nhieân roài em seõ bình yeân Toâi cuõng theå seõ hoàn nhieân nhö naéng Bởi vì tôi đã chợt nhận ra mình. Đó là câu thơ của một người tật nguyền tưởng như tuyệt vọng, nhưng đã biết vượt lên để tô đẹp cho đời bằng những vần thơ tươi thắm, thiết tha. Anh laø Nguyeãn Hoàng Giang xaõ Nghóa Huøng – huyeän Nghóa Höng – tænh Nam Ñònh * Định mệnh cuộc đời Ngày định mệnh ấy cách đây gần 24 năm. Đó là một ngày tháng 3/1980 khi ấy, Giang vừa tròn 6 tuổi, bụ bẫm, trắng trẻo và thông minh. Chiều hôm ấy cả nhà đi làm đồng vắng, chỉ còn hai anh em Giang ở nhà. Người anh trai nghịch ngợm lấy khẩu súng săn của Bố trên tường đem xuống chơi đùa mà đâu biết rằng trong súng có đạn. Vô tình bóp cò, viên đạn quái ác xuyên qua cổ Giang. Cậu bé ngã vật xuống đất ngắc ngoải trong vuõng maùu. Nghe tieáng suùng noå, caû nhaø Giang vuït chaïy veà. Meï anh ngaát xæu taïi choã khi nhìn thaáy caûnh ñau thöông aáy. Gia ñình voäi ñöa ñi beänh viện… Kết luận cuối cùng về vết thương của Giang là : Viên đạn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> làm đứt búi thần kinh từ đại não xuống thân. Giang vĩnh viễn bất động từ đó… * Vượt lên số phận … Nhưng rồi, một lần Giang vô tình nghe bài hát: “Tôi ơi đừng tuyệt voïng” cuûa coá nhaïc só Trònh Coâng Sôn. Nhö moät pheùp nhieäm maøu, baøi haùt đã kéo Giang trở lại với niềm tin với khát vọng sống. “Đừng tuyệt vọng! Tôi ơi đừng tuyệt vọng! Nắng vàng phai như một nỗi đời riêng” Giang khẽ cất lên nhịp điệu của bài hát như nhắc lại giây phút anh quay về với cuộc đời “Nghe câu hát tôi ngỡ mình chợt hiểu/ Đâu chỉ mình mới là nắng phai nghiêng” . Có nhiều thứ không làm ta thay đổi, nhưng đôi khi chỉ là một điều nhỏ nhoi lại làm thay đổi cả một con người. … Giang dùng bàn tay phải co cứng đỡ áp bút vào má rồi dùng cằm lật trang giấy, khó nhọc viết từng hàng chữa và tập thơ… Tập viết được được chữ, Giang tự mày mò học văn hóa. Bằng tư chất thông minh, lại thêm được sự chỉ dạy của người cha, anh đã hoàn thành chương trình phổ thông. Ngoài học văn hóa, Giang còn tự học tiếng Anh qua truyền hình, nhờ mẹ mua thêm sách tiếng Trung. Bây giờ anh đã có vốn tiếng Anh kha khá, Giang bắt đầu làm thơ, viết văn. Những bài thơ của Giang đã được gởi đăng ở báo Hoa Học trò, Mực Tím, Thanh Niên… Thơ Giang trải rộng nhiều đề tài, số phận, nhưng đều toát lên một niềm vui, một niềm tin vào cuộc soáng…  SAÙNG TAÙC VEÀ TREÛ EM TAÄT NGUYEÀN  KHÔNG THỂ THỜ Ơ Mỗi gia đình có trẻ em tàn tật là nỗi đau thường trực, nỗi đau suốt đời, nỗi đau giằng xé hàng giờ. Còn cả nước thì cũng đang phải sẻ chia nỗ đau đó, không trừ một ai, bởi mỗi trẻ em tàn tật, mỗi gia đình có con em tàn tật đều cần sự hỗ trợ, bảo trợ, càng nhiều càng tốt, càng kịp thời càng tốt. Thật vui mừng khi có những em tàn tật đã vươn lên, vượt qua số phận, học rất giỏi, có nhiều thành tích đóng góp cho đất nước. Nhưng đây chỉ là số rất ít có hoàn cảnh may mắn hoặc có tư chất đặc biệt. Còn phần tuyệt đại đa số những trẻ em gọi chung là thiệt thòi thì đúng là chịu cam thân phận thiệt thòi, là gánh nặng của gia đình và xã hội. Mỗi người bình thường đều cảm thấy trách nhiệm hỗ trợ các em với lương tâm, lương tri của mình. Đất nước chúng ta phải trải qua nhiều năm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Hậu quả chiến tranh còn để lại di chứng của nó đầy tai hại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Có những vết thương nhờ thời gian mà lành dần. Nhưng có những vết thương bao nhiêu thời gian cũng không lành lại được, đó chính là những em bé bị chất độc màu da cam, những tai họa do di truyền hoặc chỉ là tình cờ, rủi ro, vì một con vi trùng, vi khuẩn nào đó, vì một cái vấp ngã của người mẹ, vì những cốc rượu của người cha… Người bình thường chính là người may mắn, đã không bị vướng vào tai họa đó, nên càng cần thông cảm để giơ tay giúp đỡ những người không may maén. Tục ngữ có câu : “Lá lành đùm lá rách”, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”. Chúng ta đã có một tổ chức là Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam. Mới là cơn mưa nhỏ, chưa thể tưới khắp mọi nơi, nhưng mưa dầm lâu cũng thấm… Hội đúng là tiếng hát mùa xuân, là niềm hy vọng. Mà trước hết là mỗi chúng ta chia sẻ, làm vợi một phần nỗi đớn đau thiệt thòi của trẻ em tàn tật, thì trước hết lòng ta thanh thản, yên tâm, với ý nghĩ: Ta không phải là kể thờ ơ, không phaûi laø keû ích kyû.  BAÀU ÔI THÖÔNG LAÁY BÍ… Hiện nay, trên toàn quốc chúng ta có bao nhiêu em nhỏ và người lớn bò taät khieám thò, khieám thính(bò ñieác neân bò caâm luoân).vaø chuùng ta ñang phải chịu một gánh nặng kinh khủng suốt đời người: các em bé bị ảnh hưởng chất độc màu da cam mà không thành nhân được. Con số những con người thiệt thòi này không phải chỉ là con số triệu, mà nhiều hơn nữa, đó là ñieàu chaéc chaén. Phaûi naâng niu vaø taâm nieäm caâu ca dao “Baàu ôi thöông laäy bí cuøng” chính là để trên cái giàn Việt Nam mọi người cùng ghé vai gánh đỡ một phần cho những ai đành mang phận tật nguyền đau đớn. … Luật có ghi: Thấy người bị tai nạn lâm nguy mà bỏ mặc, không cứu giúp là có tội. Đúng, nhưng đó là luật lệ chung cho cả cộng đồng nhân loại và Quốc gia, nó hàm chứa nghĩa vụ của con người. Còn cụ thể thì không hẳn. Anh hùng lao động, Thầy thuốc nhân dân, Giáo sư Nguyễn Tài Thu và bao giáo sư bác sĩ khác cứu giúp trẻ em tật nguyền, mù loa2a, câm điếc, què quặt một cách miễn phí thì chắc không cần ai, không cần một người cụ thể nào ra lệnh. Lương tâm những con người đầy lòng vị tha này ra lệnh mà thôi, đúng như câu ca dao đã nằm lòng từ bé thơ. Baàu ôi thöông laáy bí cuøng. Và đó là tấm gương cho tất cả mọi người..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hàng ngày chúng ta sống trong một cộng đồng nhỏ nằm trong cộng đồng lớn. Nếu chỉ toàn những kẻ tham lam ích kỷ thì chắc chắn xã hội này seõ thaûm haïi, seõ queø quaët, seõ hiu haét, vaø cuõng seõ laø ñòa nguïc. May thay, trong xóm ta, phố ta, trong tỉnh ta, miền ta, vùng ta, đất nước ta, không thế, xưa đã không thế và nay càng không thế. Có bao nhiêu tổ chức nhân đạo, tấm lòng vàng từ thiện đã ra đời và hoạt động có hiệu quả, làm giảm nỗi đau thể xác và tinh thần, làm đỡ phần nào khổ sở cho những ai đang mang gaùnh naëng thieät thoøi ñi trong cuoäc soáng. Hình nhö yù nghóa cuûa caâu ca dao xöa vaãn vaêng vaúng haøng ngaøy ñaâu đây, và chính nó trở thành lương tâm của mỗi con người Việt Nam mang sẵn mầm mống vị tha trong lòng cùng với văn hóa Việt Nam. Đương nhiên ta luôn ao ước không còn một ai phải mang tật nguyền, không còn ai phải đau khổ trên cõi đời này. Những mơ ước ấy chắc phải ngàn năm, vài năm nữ mới thành hiện thực. Còn giờ đây lương tâm ta lên tiếng, hay là quả bí thương lấy quả bầu, và quả bầu thì thương lấy quả bí. Chỉ có thế mới không tự xấu hổ vì mình, mới xứng đáng với dân tộc và xã hội mình, mới là một người chân chính. BAØI CA HAØNH KHAÁT - Toâ Nhö Hieàn _ (Kính tặng những người có tám lòng nhân hậu) Tôi đi tìm tấm lòng nhân đức Nguyện làm người lang thang hành khất Xin mọi nhà hãy từ tâm cứu khổ Luõ treû thô coâi cuùt taät nguyeàn Soá chaúng may muø loøa vaø taøn taät Nhieàu em baát haïnh maát meï, lìa cha Tôi đi xin mọi nhà lòng từ thiện Như nén hương tôi khấn nguyện Phật Trời Cứu một người phước đẳng hà sa Hãy giúp người trời sẽ giúp ta Ngửa tay xin lòng tôi run rẩy Giữa cuộc đời tôi là người hành khất Vì trẻ thơ mai sau sẽ thành người. Quyển truyện gồm nhiều câu chuyện nhỏ. Rất mong được sự đón đọc của quý độc giả. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc !.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MỤC LỤC Trang  LỜI GIỚI THIEÄU……………………………………………………………………………………………………… 1  TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM KHUYẾT TẬT VIỆT NAM ………………. 3  Chaêm soùc treû em khuyeát taät-löông taâm vaø traùch nhieäm cuûa toàn XH…. 3  Nâng cao nhận thức của cộng đồng về người tàn taät………………………………….. 3  Chúng tôi tìm cách tốt nhấtđể cứu trợ trẻ em tàn tật …………………………………. 4  NHỮNG TẤM LÒNG NHÂN ÁI ……………………………………..………………………………. 5  Tứ lượng vô tâm tình thương và cuộc sống với những trẻ em kh tật……… 5  Ñoâi chaân vaøng “Naâng niu baøn chaân vieät” ……………………………………………………….. 6 * Những đôi chân được tái sinh ……………………………………………………………………………. 6 * Kéo dài chân để cao như người mẫu ………………………………………………………………. 6 * Cô gái câm điếc dạy nghề cho người lành …………………………………………………… 7 * Trước nỗi đau đồng loại ………………………………………………………………………………………. 8  Vượt lên số phận tật nguyền …………………………………………………………………………………. 8 * Nghị lực của bé Ngân …………………………………………………………………………………………… 8  Chàng thanh niên vượt lên tật nguyền và tập thơ được xuất bản……………. 9  SAÙNG TAÙC VEÀ TREÛ EM TAÄT NGUYEÀN……………………………………………………… 10  Không thể thờ ơ ………………………………………………………………………………………………………… 10  Baàu ôi thöông laáy bí ………………………………………………………………………………………………… 11.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×