Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.36 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19.. Ngày soạn: 04/01/2013. HỌC KỲ II Tiết 36. BÀI 40: THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. - Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm - Vẽ được sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang. 3. Thái độ. - Có ý thức tuân thủ về an toàn điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, tranh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch đèn ống huỳnh quang, mô hình mạch điện đèn ống huỳnh quang, tovit, kìm, dây điện... 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài thực hành đèn ống huỳnh quang. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.. Nội Dung I. Mục tiêu.. GV: Nêu mục tiêu bài học.. - Sgk.. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.. II. Chuẩn bị.. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Sgk.. thông qua các thao tác mẫu, giải thích.. III. Nội dung thực hiện.. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.. 1. Giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ. GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần. thuật.. đảm bảo đúng quy trình và an toàn.. 2. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ.. phận. 3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.. 4. Quan sát sự mồi phóng điện và. GV: Tổ chức cho các nhóm HS thực. phát sáng.. hiện.. IV. Luyện tập.. HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo. - Thực hành đèn ống huỳnh quang ( tìm. hướng dẫn và yêu cầu của GV.. hiểu ý nghĩa các số liệu kỹ thuật, chức. GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá. năng của các bộ phận, lắp mạch điện ).. trình thực hiện của các nhóm HS.. - Báo cáo, nhận xét.. HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá,. - Các nhóm báo cáo kết qủa.. nhận xét chéo giữa các nhóm.. - Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được. GV: Bổ sung, thống nhất.. của tiết thực hành.. 4. Củng cố. - GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành của học sinh. 5. Dặn dò. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Tiếp tục tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang. - Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện – nhiệt, bàn là điện IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 20.. Ngày soạn: 11/1/2013 Tiết 37. BÀI 41. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được nguyên lý hoạt động của đồ dùng loại điện- nhiệt - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện 2. Kỹ năng. - Biết được cách sử dụng đồ dùng điện – nhiệt, bàn là điện đúng yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, tranh vẽ đồ dùng loại điện- nhiệt, bàn là điện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 41 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra làm báo cáo thực hành của học sinh ở bài 40 SGK 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ dùng loại. Nội Dung I. Đồ dùng loại điện – nhiệt.. điện nhiệt.. 1. Nguyên lý làm việc.. GV: Cho HS kể tên một số đồ dùng loại. - Do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy. điện nhiệt được dùng trong gia đình và. trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng. công dụng của chúng.. thành nhiệt năng.. HS: Trả lời, kết luận theo yêu cầu và. 2. Dây đốt nóng.. hướng dẫn của GV.. a) Điện trở của dây đốt nóng.. GV: Đồ dùng loại điện – nhiệt làm việc. - SGK.. như thế nào ?. R= ρℓ/s.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Do tác dụng nhiệt của dòng điện. Đơn vị của điện trở là ôm(Ω). chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện. b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt. năng thành nhiệt năng. nóng.. GV: Dây đốt nóng là gì ?. - Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn. HS: Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây niken – điện có điện trở xuất lớn; dây niken –. crom ρ = 1,1.10-6 Ω m. crom f = 1,1.10-6¿m. - Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao. Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao. dây niken – crom 1000oC đến 1100oC.. dây niken – crom 1000oC đến 1100oC. GV:Điện trở phụ thuộc vào các yếu tố nào ? HS: Phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu. GV: Bổ sung, thống nhất. HS: Ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đồ. II. Một số đồ dùng loại điện nhiệt.. dùng loại điện nhiệt.. 1. Bàn là điện.. GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về bàn là. a) Cấu tạo.. điện.. * Dây đốt nóng.. HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi của. - Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu. GV.. được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.. GV: Bàn là điện có cấu tạo như thế nào * Vỏ bàn là: ?.. - Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.. HS: Trả lời: gồm có dây đốt nóng và đế. - Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu. bàn là.. nhiệt.. GV:Chức năng của dây đốt nóng và đế. - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều. của bàn là điện là gì?. chỉnh.. HS: Nghiên cứu trả lời.. b) Nguyên lý làm việc.. GV: Bổ sung thống nhất.. - Khi đóng điện dòng điện chạy trong. GV:Nhiệt năng là năng lượng đầu vào. dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được. hay đầu ra của bàn là điện và được sử. tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.. dụng để làm gì?. c) Số liệu kỹ thuật..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS: Trả lời: năng lượng đầu ra là nhiệt. - ( SGK). năng.. d) Sử dụng. GV:Trên bàn là có ghi các số liệu kỹ. - Sgk.. thuật gì ?. GV:Cần sử dụng bàn là như thế nào để đảm bảo an toàn ?. HS: Tìm hiểu trả lời, nhận xét kết luận. GV: Nhận xét, bổ sung. HS: Ghi nhớ. 4. Củng cố. - GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài 42 và kết hợp với bài 41 sgk để hệ thống lại kiến thức về đồ dùng loại điện nhiệt. 5. Dặn dò. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Chuẩn bị bài sau: bếp điện – nồi cơm điện IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 21.. Ngày soạn: 17/1/2013 Tiết 38. BÀI 42: BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bếp điện, nồi cơn điện. 2. Kỹ năng. - Biết cách sử dụng thành thạo bếp điện, nồi cơm điện, các đồ dùng điện trong gia đình. 3. Thái độ. - Đảm bảo an toàn điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo an, SGK, tranh vẽ hình 42.1, hình 42.2. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 42 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu những điều cần chú ý khi sử dụng bàn là điện? Trả lời: Sử dụng đúng điện áp định mức của bàn là điện. Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với vật dụng được là. Bảo quản mặt đế bàn là sạch, nhẵn, khi là không để lâu đế bàn là lên vật dụng đang là. Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu I. BẾP ĐIỆN. kỹ thuật, công dụng của bếp điện.. 1. Cấu tạo.. GV: Cho HS quan sát hình 42.1 SGK. Bếp điện có 2 bộ phận chính đó là dây. HS: Quan sát hình vẽ.. đốt nóng và thân bếp.. GV: Bếp điện có mấy bộ phận chính?. a. Bếp điện kiểu hở.. HS: Có 2 bộ phận chính gồm: Dây đốt. Bếp điện kiểu hở ( dây đốt nóng được.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> nóng và thân bếp.. quấn thành lò xo và để hở). GV: Dây đốt nóng thường làm bằng hợp b. Bếp điện kiểu kín. kim gi?. Dây đốt nóng được đúc kín trong ống.. HS: Niken - Crom hoặc Fe - Crom.. 2. Số liệu kỹ thuật.. GV: Bếp điện có mấy loại?. - Điện áp định mức: 127V, 220V.. HS: Có 2 loại. - Công suất định mức: 500W đến. + Bếp điện kiểu hở ( dây đốt nóng được. 1000W. quấn thành lò xo và để hở). 3. Sử dụng.. + Bếp điện kiểu kín: Dây đốt nóng được Bếp điện được sử dụng để đun nấu thực đúc kín trong ống.. phẩm.. GV: So sánh 2 loại bếp điện trên theo em dùng loại bếp điện nào an toàn hơn? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận. - Bếp điện kiểu hở kém an toàn. Bếp được kiểu kín an toàn hơn nên được dùng nhiều. GV: Cho học sinh quan sát bếp điện và giải thích số liệu kỹ thuật sau. 127V500W, 220V- 1000W. HS: Quan sát và giải thích. GV: Kết luận. - Sử dụng đúng với điện áp định mức của bếp điện( ổ cắm và phích cắm phải chặt) - Không đế thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng và thường xuyên lau chùi bếp sạch sẽ. - Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu II. NỒI CƠM ĐIỆN. kỹ thuật và cách sử dụng nồi cơm. 1. Cấu tạo.. điện.. Có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong, dây. GV: Nồi cơm điện có mấy bộ phận. đốt nóng..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chính?. a. Vỏ nồi.. HS: có 3 bộ phận chính : là vỏ. Cách nhiệt bên ngoài và giữ nhiệt bên. nồi,soong, dây đốt nóng.. trong.. GV: Lớp bông thủy tinh ở 2 lớp vỏ nồi. Giữa 2 lớp có lớp bông thủy tinh cách. có chức năng gì?. nhiệt.. HS: Để cách nhiệt bên ngoài và để giữ. b. soong. nhiệt bên trong, soong làm cơm nhanh. Là hợp kim nhôm. Phía trong có lớp. chín mà các loại soong bình thường. men đặc biệt để cơm không dính với. khác không có.. soong.. GV: Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt. c. Dây đốt nóng.. nóng?. Làm bằng hợp kim Niken - Crom.. HS: Vì dùng 2 chế độ khác nhau.. Được dùng ở hai chế độ khác nhau.. GV: Chức năng của mỗi dây là gì?. + Dây đốt nóng chính dùng ở chế độ. HS: + Dây đốt nóng chính dùng ở chế. nấu cơm.. độ nấu cơm.. + Dây đốt nóng phụ dùng ở chế độ ủ. + Dây đốt nóng phụ dùng ở chế độ ủ. cơm.. cơm.. Ngoài ra còn có điện báo hiệu, mạch. GV: Kết luận.. điện tự động có role để thực hiện chế độ. Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính là vỏ. ủ, hẹn giờ. nồi, soong, dây đốt nóng. Dây đốt nóng. 2. Số liệu kỹ thuật.. chính có công suất lớn đặt sát đáy nồi. - Điện áp định mức: 127V, 220V.. dùng ở chế độ nấu cơm. Dây đốt nóng. - Công suất định mức từ 400W đến. phụ có công suất nhỏ, gắn vào thành nồi 1000W. dùng ở chế độ ủ cơm. - Dung tích soong : 0,75l; 1l; 1,5l; 1,8l;. GV: Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số. 2,5l. liệu của nồi cơm điện?. 3. Sử dụng.. 127V, 220V. SGK. 400W, 1000W HS: Trả lời GV: Theo em cần sử dụng nồi cơm điện như thế nào cho hợp lý? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Kết luận..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khô ráo. - Ổ cắm và phích cắm lấy điện nguồn của nồi cơm điện phải đủ chặt để tránh di chuyển gây cháy chập.. 4. Củng cố. GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV hệ thống lại kiến thức về đồ dùng lọa điện nhiệt và rút ra kết luận. + Nguyên lý của đồ dùng loại điện- nhiệt dựa vào tác dụng cuẩ dòng điện chạy trong dây đốt nóng. + Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng: Điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài học. 5. Dặn dò. GV dặn học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài 43 SGK. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 22.. Ngày soạn: 24/1/2013 Tiết 39. BÀI 44: ĐỒ DÙNG ĐIỆN CƠ, QUẠT ĐIỆN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha. 2. Kỹ năng. - Nhận biết được các loại đồ dùng loại điện – cơ - Biết cách sử dụng an toàn và hiệu quả quạt điện, máy bơm nước 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng an toàn và hiệu quả các loại đồ dùng điện để tiết kiệm ñieän naêng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tìm hieåu noäi dung baøi 44(SGK),SGV, taøi lieäu tham khaûo - Tranh ảnh về các đồ dùng loại điện – cơ. - Maãu vaät: Quaït ñieän 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK, Vở ghi. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Đồ dùng loại điện – nhiệt là như thế nào? Em hãy cho một vài ví dụ? Các đại lượng điện định mức trên đồ dùng điện là gì? Ý nghĩa của chúng? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ điện I, động cơ điện một pha: một pha. 1. Caáu taïo: GV cho Hs quan sát các mẫu vật về * Stato (phần đứng yên) động cơ điện một pha và hỏi: Stato goàm: loõi theùp vaø cuoän daây. GV: Năng lượng đầu vào và năng -Lõi thép: làm bằng các lá thép kĩ lượng đầu ra của động cơ điện một pha thuật điện ghép thành hình trụ rỗng, có laø gì?. các cực hoặc rãnh để quấn dây điện từ.. HS: Năng lượng đầu vào là điện năng, -Dây quấn: là các cuộn dây điện từ. năng lượng đầu ra là cơ năng. *Roâto goàm: loõi theùp vaø daây quaán.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Động cơ điện một pha có những -Lõi thép là các lá thép kĩ thuật điện boä phaän chính naøo? Neâu ñaëc ñieåm cuûa gheùp thaønh hình truï. -Daây quaán kieåu loàng soùc laø caùc thanh. từng bộ phận?. HS: Thảo luận và tìm ra các đặc điểm nhôm nối với nhau bằng vòng ngắn về cấu tạo của động cơ điện một pha. mạch ở hai đầu.. GV: keát luaän.. 2. Nguyeân lí laøm vieäc:. GV: hướng dẫn Hs tìm hiểu nguyên lí Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy làm việc của động cơ điện một pha HS: quan saùt. qua daây quaán stato vaø doøng ñieän caûm. và thảo luận tìm ra ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ. nguyên lí làm việc của động cơ điện của dòng điện làm cho rôto quay. moät pha. 3. Soá lieäu kó thuaät. GV: Hướng dẫn Hs tìm hiểu các yêu Điện áp định mức: 220V caàu kó thuaät vaø cho ví duï.. Công suất định mức: từ 20W đến. HS: Cho ví dụ. 300W. Ñieän aùp ñ/m: 220V. 4. Sử dụng. Coâng suaát ñ/m: 20W. *Trong saûn xuaát: Chaïy maùy tieän, maùy. GV: lưu ý Hs tìm hiểu cách sử dụng khoan… động cơ điện an toàn và đúng cách. * Trong gia đình: Chạy máy bơm nước, quaït ñieän *Chú ý khi sử dụng: -Sử dụng đúng điện áp định mức . -Không để động cơ làm việc vượt quá công suất định mức. -Cần kiểm tra và tra dầu, mỡ định kì. -Đặt động cơ chắc chắn, nơi khô ráo,. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quạt điện.. sạch và thoáng gió.. GV cho Hs quan saùt maãu vaät quaït ñieän II. quaït ñieän: vaø hoûi:. 1. Caáu taïo:. HS: quan sát mẫu vật quạt điện và trả * Động cơ điện và cánh quạt.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> lời các câu hỏi của Gv. 2. Nguyeân lí laøm vieäc:. GV: Quạt điện có những bộ phận Khi đóng điện, động cơ quay, kéo cánh chính naøo?. quaït quay. HS: Gồm 2 bộ phận chính là động cơ 3. Sử dụng điện và cánh quạt.. * Sử dụng và bảo quản như động cơ. GV: Neâu nguyeân lí laøm vieäc cuûa quaït ñieän ñieän?. * Caàn chuù yù caùnh quay nheï, khoâng. HS: Trả lời.. rung, lắc, không bị vướng.. GV: Cần chú ý gì khi sử dụng quạt ñieän? HS: Trả lời. GV keát luaän.. 4. Cuûng coá - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi SGK. 5. Daën doø - GV lưu ý Hs học bài ở nhà. - GV caên daën Hs chuaån bò baøi 46 IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 23.. Ngày soạn: 30/1/2013 Tiết 40. BÀI 45. THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆN. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được cấu tạo của quạt điện : Động cơ quạt, cánh quạt. - Nắm được các số liệu kỹ thuật . 2. Kỹ năng. - Sử dụng quạt điện đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. 3. Thái độ. - Đảm bảo an toàn về điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Quạt điện, ổ cắm, bút thử điện… - Giáo án, sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Nghiên cứu trước bài 45 SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn đinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu nguyên lý làm việc của quạt điện? Khi sử dụng quạt điện cần lưu ý điều gì? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành. GV: Chia lớp thành 3 nhóm GV: Yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ thực hành của các thành viên trong nhóm. HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu quạt điện. GV: Hướng dẫn học sinh đọc , giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của quạt điện và ghi vào mục I báo cáo thực. Nội Dung I. Chuẩn bị. SGK II. NỘI DUNG. 1. Đọc các số liệu kỹ thuật và giải thích yù nghóa. 2.Tìm hiếu cấu tạo và các chức năng cuûa boä phaän chính cuûa quaït ñieän. - Caáu taïo sato goàm: loõi theùp vaø daây quấn, chức năng tạo ra từ trường quay. - Roto: Cấu tạo gồm lõi thép và dây.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> hành. VD: Quạt bàn điện cơ: công suất 35W, cỡ cánh 25mm, điện áp 220v HS: giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của quạt điện và ghi vào báo cáo thực hành. GV: Hãy nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của động cơ? HS: trả lời. - Stato: gồm lõi thép và dây quấn, có chức năng tạo từ trường quay. - Roto: Cấu tạo gồm lõi thép và dây quấn có chức năng làm quay máy công tác. - Trục: Dùng để lắp cánh quạt - Cánh quạt: Dùng để tạo ra gió. - Các thiết bị điều khiên: Để điều chỉnh tốc độ thay đổi hướng gió và hẹn giờ. HS: ghi vào mục II báo cáo thực hành. GV: Tríc khi cho qu¹t ®iÖn lµm viÖc cÇn lµm g×? HS: Tr¶ lêi c©u hái vÒ an toµn sö dông qu¹t ®iÖn. GV: Cho HS quan s¸t, t×m hiÓu c¸ch sö dông? GV: Cho VD c¸c lo¹i qu¹t kh¸c nhau, sö dông cã phÇn kh¸c nhau - KiÓm tra toµn bé bªn ngoµi - KiÓm tra vÒ c¬: Dïng tay quay c¸nh quạt để thử độ trơn - KiÓm tra th«ng m¹ch, c¸ch ®iÖn b»ng đồng hồ vạn năng - Ghi kÕt qu¶ kiÓm tra vµo môc 3 GV: §ãng ®iÖn cho qu¹t lµm viÖc - Điều chỉnh tốc độ. quấn có chức năng làm quay máy công tác. - Trục: Dùng để lắp cánh quạt - Cánh quạt: Dùng để tạo ra gió. - Các thiết bị điều khiển: Để điều chỉnh tốc độ thay đổi hướng gió và hẹn giờ. - Kiểm tra toàn bộ bên ngoài quạt điện. - Kiểm tra phần cơ: dùng tay quay để thử độ trơn ở ổ trục rôto động cơ. - Kieåm tra veà ñieän: kieåm tra thoâng maïch cuûa daây quaán sato, kieåm tra caùch điện giữa dây quấn và vỏ kim loại bằng đồng hồ vạn năng..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thay đổi hớng gió - Theo dâi tiÕng ån HS: Trả lời ghi vµo môc 4 b¸o c¸o thùc hµnh Hoạt động 3: HS Thực hành và GV theo dõi giúp đỡ. HS : Th¶o luËn; Thùc hiÖn lÇn lît tõng néi dung GV: Theo dâi, uèn n¾n Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá thực hµnh HS: - Ngõng lµm bµi - KiÓm tra chÐo - B¸o c¸o kÕt qu¶ GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá, cho ®iÓm 1 nhãm HS: Căn cứ vào nhận xét mẫu; tự đánh gi¸ bµi cña nhãm - Nép b¸o c¸o, thu dän chç thùc hµnh GV: NhËn xÐt chung 4. củng cố. - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài báo cáo thực hành. 5. Dặn dò. - chuẩn bị trước bài máy biến áp một pha. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….. Tuần 24.. Ngày soạn: 15/02/2013 Tiết 41. Bài 46. MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha. 2. Kỹ năng. - Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn điện. 3. Thái độ. - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc và xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Cấu tạo của động cơ điện gồm nhữnh bộ phận cơ bản nào? Câu hỏi 2: Hãy nêu tên và chức năng các bộ phận chính của quạt điện ? 3.Bài mới. Giới thiệu bài : Nước ta có rất nhiều nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện như Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà…..để sản xuất điện năng. Tại các nhà máy điện áp khoảng vài kilôVôn đên hàng chục kilô Vôn và được truyền tải tới nơi tiêu thụ điện. Nhưng mà chúng ta biết điện áp mà các đồ dùng loại điện của gia đình chúng ta đang sử dụng chỉ khoảng 220 Vôn. Đó là nhờ một loại máy biến đổi điện áp được đặt tại các trạm điện và ngày nay trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất được sử dụng rất nhiều.Vậy máy biến áp co cấu tạo và hoạt động ra sao thì đó chính là nội dung của bài học hôm nay: “ Máy biến áp một pha”. Máy biến áp một pha là thiết bị điện tĩnh, làm việc dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ ( hỗ cảm và tự cảm), để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha nhưng vẫn giữ nguyên tần số.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng máy biến áp một pha GV: Cho HS quan sát số liệu kỹ thuật của quạt bàn có U = 110V và hỏi.. Nội dung * Công dụng. Máy biến áp một pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguồn điện mà hiện nay đang sử dụng có điện áp là bao nhiêu? HS: Có điện áp U= 220V GV: Vậy để sử dụng quạt bàn này chúng ta cần có thiết bị gì để giảm điện áp từ 220V xuống 110V? HS: Phải sử dụng máy biến áp thì mới sử dụng được quạt điện 110V. GV: Thao tác cho HS xem nhờ có máy biến áp mà quạt bàn mới sử dụng được. HS: Theo dõi thao tác của giáo viên. GV: Vậy máy biến áp là thiết bị dùng để làm gì? HS: Dùng để biến đổi điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy 1. CẤU TẠO. biến áp một pha. a. Lõi thép GV: Cho học sinh quan sát vào mô - Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện hình vẽ máy biến áp. cách điện với nhau - Dùng để dẫn từ cho các MBA b. Dây quấn Dây quấn được làm bằng dây điện từ, GV: Máy biến áp gồm có mấy bộ phận quấn quanh lõi thép chính? - Dây quấn sơ cấp: HS: Gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép và + Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và dây quấn. GV: Cho học sinh thảo luận và tìm số vòng dây là N1 hiểu về cấu tạo của lõi thép và dây - Dây quấn thứ cấp: quấn. + Lấy điện ra, có điện áp là U 2 và số HS: Thảo luận theo nhóm. vòng dây là N2 GV: Vì sao lõi thép không được chế tạo liền thành khối? HS: Nếu tạo thành khối sẽ không sinh.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ra được dòng điện cảm ứng. GV: Cho HS thảo luận nhóm để phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp? HS: Thảo luận theo nhóm. GV: Cho học sinh quan sát dạng lõi thép hình chứ I, E, U. GV: Trong các loại lõi thép E, U, I lõi thép nào có khả năng dẫn từ tốt hơn? Vì sao? HS: Dạng chữ E, U dẫn tốt hơn vì nó phân biệt dây quấn sơ cấp và thứ cấp. GV: Tại sao giữa các lớp dây quấn cần cách điện với nhau? HS: Để nó không chạm điện ra vỏ. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc máy biến áp một pha. HS: Yêu cầu học sinh quan sát hình 46.3 GV: Giải thích nguyên lý làm việc trên sơ đồ. HS: Căn cứ vào công thức 1 suy ra công thức 2. GV: Máy tăng áp là gì? Máy giảm áp là gì? HS: Trả lời câu hỏi của GV GV: Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1 HS: Để giữ U2 không đổi khi U1 giảm ta giảm số vòng dây N1, khi U1. 2. Nguyên lí làm việc - Đưa điện áp U1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây thứ cấp là U2 U1/U2 = N1/N2 = k k: Hệ số của máy biến áp U2> U1 là máy biến áp tăng áp U2< U1 là máy biến áp giảm áp.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> tăng ta tăng số vòng dây N1. GV: Đưa ra một ví dụ minh họa yêu cầu học sinh tính. Một máy biến áp giảm áp có U1= 220v, U2= 110 v, số vòng dây N1 = 460 vòng, N2=230 vòng. khi điện áp sơ cấp giảm, U1=160 v, để giữ U2=110 v không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu? HS: làm ví dụ theo yêu cầu của GV Đề bài cho: U1= 220V, U2= 110V, N1= 460vòng, N2= 230 vòng, U1`= 160V. Yêu cầu tìm N1`? Giải: Theo công thức ta có u 1' N1' N u N 2 1' 1' u u2 2 N2 230 N1' 160 334 110. 3. Các số liệu kĩ thuật Vậy số vòng của cuộn sơ cấp là Công suất định mức: Pđm (VA, KVA) 334vòng Hoạt động 4: Tìm hiểu số liệu kỹ Điện áp định mức: Uđm ( V, KV) thuật của máy biến áp. Dòng điện định mức: Iđm ( A, KA ) GV: Yêu cầu học sinh đọc số liệu kỹ thuật ghi trên máy biến áp HS: Đọc số liệu kỹ thuật theo yêu cầu của GV GV: Yêu cầu học sinh giải thích các số liệu kỹ thuật dó. 4. Sử dụng HS: trả lời..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: Nhận xét, bổ xung. - Usd Uđm Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp - Psd < Pđm sử dụng máy biến áp. - Giữ sạch sẽ, khô ráo HS: Đọc sgk, nêu các chú ý khi sử dụng. GV: giải thích. 4. củng cố. - yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 sgk 5. Dặn dò. - Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập. - Đọc trước bài mới chuẩn bị cho tiết sau. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….. Tuần 25.. Ngày soạn: 23/02/2013 Tiết 42. Bài 48. SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết cách sử dụng điện năng một cách hợp lý - Hiểu được nhu cầu tiêu thụ điện năng. 2. Kỹ năng. - Sử dụng được một số đồ điện gia đình đúng yêu cầu kỹ thuật và tiết kiệm điện năng. 3. Thái độ. - Có thói quen tiết kiệm điện năng. - Làm việc nghiêm túc, khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIEN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Chuẩn bị kĩ bài trước khi lên lớp - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 48 sử dụng hợp lý điện năng. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy nêu cấu tạo của máy biến áp? Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý điều gì? 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống như: công sở, gia đình, nhà máy,.... Và khoản chi phí mà chúng ta phải trả hàng tháng cũng không phải ít khi mà giá điện ngày càng tăng. Vì thế nên chúng ta phải sử dụng điện năng hợp lý. Vậy sử dụng điện năng thế nào cho hợp lý? Đó cũng chính là nội dung của tiết học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng thụ điện năng. 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điên năng GV: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ điện và cho biết: Do thói quen sinh hoạt và năng nhiều trong ngày làm việc của mỗi cá nhân hay cơ quan tổ chức mà nhu cầu sử dụng điện năng trong ngày khác nhau ? Theo em thì thời gian nào trong ngày.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> sẽ dùng nhiều điện? HS: Trả lời GV: KL: Từ 18h -> 22h GV: ? Theo em thì thời gian nào trong ngày sẽ dùng ít điện? HS: Trả lời GV: KL: Khoảng thời gian còn lại trong ngày GV: Vậy giờ cao điểm là như thế nào? HS: Trả lời GV: KL: giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều trong ngày. GV: Vậy khoảng thời gian nào được tính là giờ cao điểm? HS: Trả lời GV: KL: giờ cao điểm là khoảng thời gian từ 18h -> 22h. GV: Tại sao khoảng thời gian từ 18h -> 22h lại được xem là giờ cao điểm? HS: Trả lời GV: KL: Vì giờ đó sử dụng nhiều đồ dùng điện như: Bóng đèn, quạt điện, nồi nấu cơm, máy bơm nước,... GV: Yêu cầu HS quan sát SGK và cho biết: ? Giờ cao điểm có những đặc điểm gì? HS: Trả lời GV: KL: - Điện năng tiêu thụ rất lớn trog khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống ảnh hưởng đến chế độ làm việc của đồ dùng điện Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng. - Khoảng thời gian trong ngày 18h -> 22h là giờ cao điểm. 2. Những đặc điểm của giờ cao điểm - Điện năng tiêu thụ rất lớn trog khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống ảnh hưởng đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.. II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết: ? Theo em có các biện pháp nào sử dụng hợp lý điện năng? HS: Trả lời GV: KL: Có 3 biện pháp cơ bản mà SGK đã nêu đó là: - Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng - Không sử dụng lãng phí điện năng GV: Theo em tại sao phải giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm? HS: Trả lời GV: KL: Để tránh tụt điện áp GV: Vậy để giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm ta cần phải làm gì? HS: Trả lời: GV: KL: Để giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm ta phải cắt 1 số đồ dùng điện không thiết yếu. GV: Nêu thêm 1 số ví dụ GV: Vì sao phải sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao? HS: Trả lời GV: Vì như thế sẽ tiết kiệm được điện năng GV: Vì sao hiện nay người người nhà nhà thường dùng đèn huỳnh quang thay cho đèn sợi đốt? Vì sao? HS: Trả lời GV: KL: Vì đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng ít hơn 4- 5 lần so với đèn sợi đốt GV: GV nêu 1 số ví dụ cho HS sau đó treo bảng phụ cho HS trả lời. 1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm Để giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm ta phải cắt 1 số đồ dùng điện không thiết yếu. Vd: Cắt điện bình nóng lạnh, lò sưởi, tắt 1 số đèn không cần thiết, không là quần áo, không bơm nước,.... 2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng - Đồ dùng điện hiệu suất cao sẽ ít tốn điện năng. 3. Không sử dụng lãng phí điện năng Không sử dụng đồ dùng điện khi không LP.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> có nhu cầu - Tan học không tắt đèn phòng học - Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập TK - Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm LP TK - Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng.. 4. Củng cố - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi cuối bài 5. Dặn dò. - Đọc trước bài 49 - Học bài cũ IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….. Tuần 26.. Ngày soạn : 1/3/2013.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 43. Bài 49. THỰC HÀNH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết được điện năng tiêu thụ của các đồ điện trong gia đình. 2. Kỹ năng. - Biết cách tính tiêu thụ điện năng trong gia đình. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - GV chuẩn bị nội dung bài 49 SGK - Các tài liệu liên quan - Thu thập các số liệu kĩ thuật của một số đồ dùng điện - Bảng phụ tính toán điện năng của một số đồ dùng điện 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc trước bài 49, và chuẩn bị báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. Những đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. GV: Hướng dẫn để HS biết : Công thức tính điện năng tiêu thụ : A=P.t Trong đó: + P là công suất điện của đồ dùng điện + t là thời gian làm việc của đồ dùng điện + A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.. Nội Dung I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau: A=P.t Trong đó: + P là công suất điện của đồ dùng điện + t là thời gian làm việc của đồ dùng điện + A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t. Đơn vị của điện năng là Wh, kWh.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đơn vị của điện năng là Wh, kWh Với 1kWh = 1000Wh Với 1kWh = 1000Wh GV: Đưa ra ví dụ : Mạng điện nhà em có điện áp 220V - 60W. có sử dụng bóng đèn tiêu thụ trong 1 tháng ( 30 ngày ), mỗi ngày dùng 6 giờ. Hãy tính điện năng tiêu thụ của bóng trong tháng? -Tính mẫu cho các em : Công suất điện của bóng là : 60W Thời gian sử dụng trong tháng là : t = 6 x 30 = 180 giờ Vậy điện năng tiêu thụ của bóng trong tháng là : A = P . t = 60 x 180 = 10800Wh = 10,8kWh II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong Hoạt động 2: Thực hành tính toán gia đình. tiêu thụ điện năng trong gia đình. GV: Hỏi HS liệt kê về tên đồ dùng điện công suất điện, số lượng, thời gian sử dụng trong 1 ngày của các đồ dùng điện trong gia đình vào các cột như ví dụ ở mục 1 của báo cáo thực hành - Treo bảng phụ - GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho HS theo từng bàn -Hướng dẫn HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình theo mục 1 báo cáo thực hành - Hướng dẫn HS tính tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày và trong tháng rồi điền vào mục 2 và 3 của báo cáo thực hành.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÁO CÁO THỰC HÀNH. 1. Tiêu thụ điện năng của các đồ điện trong ngày.. 1. Đèn sợi đốt. 60. 2. Thời gian sử dụng trong ngày t (h) 2. 2. Đèn huỳnh quang. 45. 8. 4. 1,440. 3. Quạt bàn. 65. 4. 2. 520. 4. Quạt trần. 80. 2. 2. 320. 5. Tủ lạnh. 120. 1. 24. 2,880. 6. Tivi. 70. 1. 4. 280. 7. Bếp điện. 1000. 1. 1. 1,000. 8. Nồi cơm điện. 630. 1. 1. 630. 9. Máy bơm nước. 250. 1. 0.5. 125. 10. Radio. 50. 1. 1. 50. STT. Tên đồ dung điện. Số Công suất (W) lượng. Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh) 240. 2. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày: 7,485 Wh 3. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng ( 30 ngày) A= P.t= 7,485x30 = 224,550 Wh 4. Củng cố. - Nhắc lại công thức tính tiêu thụ điện năng trong gia đình. - GV tổng kết và đánh giá tiết thực hành của HS về sự chuẩn bị, thái độ thực hành và kêt quả đạt được - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành 5. Dặn dò. - Căn dặn các em về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y : ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….. Tuần 27.. Ngày soạn: 09/03/2013 Tiết 44. KIỂM TRA 1 TIẾT.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Đánh giá được kết quả của học sinh về kiến thức kĩ năng và vận dụng. - Qua kết quả kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. - Qua kết quả kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của học sinh. 2. Kỹ năng. - Rèn kĩ năng viết, tư duy lô rich để giải các bài tập. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm tức trong giờ kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Chuẩn bị đề và hướng dẫn chấm điểm. Thiết kế ma trận đề kiểm tra. Cấp độ. Nhận biết TNKQ. Chủ đề Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đèn ống huỳnh quang Động cơ điện một pha Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bếp điện, nồi cơm điện. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Máy biến áp một pha. Biết được điện trở suất của vật liệu cách điện 1 0,5 5% Biết được cấu tạo của động cơ điện một pha. 1 0,5 5% Điện trở suất của dây đốt nóng nikencrom 1 0,5 5% Số liệu kỹ thuật của máy biến. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng TNKQ. Tổng. TL. 1 0,5 5% Tuổi thọ của bóng đèn huỳnh quang 1 0,5 5%. 2 1 10%. 1 0,5 5% Giải bài tập.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> áp một pha 1. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 0,5. 2 4. 5%. 40%. 45%. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 4. 1 2. 20%. 4,5. 1 0,5. 5%. 40 40%. Tính được điện năng tiêu thụ của các dồ dùng điện 1 3,5 35% 1 3,5 35%. Đề bài I. Trắc nghiệm. (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất. Câu 1. Vật liệu cách điện có điện trở suất là. A. 10-6 Ω m đến 10-8 Ω m Ω m B. 10-6 Ω m đến 10-12 Ω m. C. 108 Ω m đến 1013 D. 104 Ω m đến 108. Ω m. Câu 2. Tuổi thọ của bóng đèn huỳnh quang. A. 8000 giờ C. 5000 giờ B. 3000 giờ D. 10000 giờ Câu 3. Điện trở suất của dây đốt nóng làm bằng Niken - Crom là. A. ρ = 1,1. 10-6 Ω m C. ρ = 1,5. 10-6 Ω m B. ρ = 1,3. 10-6 Ω m D. ρ = 1,7. 10-6 Ω m Câu 4. Động cơ điện một pha có cấu tạo gồm. A. Roto & Stato C. Roto & dây quấn B. Stato & dây quấn D. Lõi thép & dây quấn Câu 5. Số liệu kỹ thuật của máy biến áp một pha là. A. Uđm (V) – Iđm (A) C. Uđm (V)– Iđm (A )– Pđm (VA) B. Pđm (W) – Iđm (A) D. Uđm (V) – Pđm (W). 1 3,5 35% 7 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. Tự Luận.(7,5 điểm) Câu 1( 4 điểm). Một máy biến áp một pha có N1= 1650 vòng, N2= 250 vòng. Dây quấn sơ cấp đấu với nguồn điện áp U1= 220 V. Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2? Muốn điện áp đầu ra U2= 60V thì số vòng dây của dây quấn thứ cấp là bao nhiêu? Câu 2 ( 3,5 điểm). Tính điện năng tiêu thụ của gia đình gồm bóng đèn 220V60W, nồi cơm điện 220V - 40W trong tháng ( 30 ngày). Biết rằng bóng đèn sử dụng 4 giờ và nồi cơm điện sử dụng 3 giờ trong 1 ngày. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm. Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. Câu Đáp án II. Tự luận Câu 1( 4điểm). Câu 1 C. Câu 2 A. Câu 3 A Nội dung. Câu 4 A. Câu 5 C Điểm. Tóm tắt. N1 = 1650 vòng N2 = 250 vòng U1 = 220V Tính U2? U1’ = U1 N1’ = N1 U2’ = 60V Tính N2’?. 0.5đ. Giải. Áp dụng công thức máy biến áp một pha. U1 N1 = ( 1) U2. N2. 0,5đ. Từ công thức (1) ⇒. U 2=U 1.. N2 N1. 250 Thay số. ta được U2 = 220 . 160 = 33,33V. Mặt khác ta lại có.. U 1' N 1' = U 2' N 2'. (2). 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Từ (2) ta được : N 2' =U 2' .. N 1' U 1'. 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1650 ' Thay số ta được. N 2 =60. 220. = 450 vòng. Vậy khi U2= 60V thì cuộn dây N2 có số vòng dây N2= 450 vòng Tóm tắt. Pbđ = 60W Ubđ = 220V t trong ngày bđ = 4h Pncđ = 40W Uncđ = 220V t trong ngày ncđ = 3h t một tháng = 30 ngày. Tính Abđ, Ancđ, A? Giải 2(3,5điểm) Công suất của bóng đèn là. P = 60W Thời gian sử dụng điện của bóng đèn trong một tháng là t = 4h . 30 = 120h Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng là. áp dụng công thức. Abđ = P.t = 60.120 = 7200 Wh Công suất của nồi cơm điện là. P= 40W Thời gian sử dụng điện của nồi cơm điện trong tháng là. t = 3h.30 = 90h Điện năng tiêu thụ của nồi cơm điện trong một tháng là. Áp dụng công thức. Ancđ = P.t = 40.90 = 3600 Wh Vậy điện năng tiêu thụ của gia đình trong tháng là. A = Abđ + Ancđ Thay số ta được: A= 7200 + 3600 = 10800Wh= 10,8KWh. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Chuẩn bị kiến thức cũ đã học, bút, thước kẻ để làm bài kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.. 0,5đ 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. ổn định lớp. 2. Thông báo nội quy làm bài kiểm tra. 3. Phát đề kiểm tra. 4. Học sinh làm bài kiểm tra. 5. Học sinh thu bài kiểm tra và nộp lại cho giáo viên. 6. Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ làm bài kiểm tra. 7. Dặn dò. - Về nhà xem lại sách vở để so sánh với bài làm của mình. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra. ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...……………………….. Tuần 28. Ngày 23/03/2013 Tiết 45. Bài 50. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Sau khi học xong bài này, HS cần đạt được: 1. Kiến thức - Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Trình bày được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng - Nhận biết được mạng điện trong nhà. 3. Thái độ - Sử dụng điện an toàn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Nội dung - Đọc và soạn giáo án Bài 50: "Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà". - Tham khảo tài liệu có liên quan. b. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh về cấu tạo mạng điện trong nhà. - Hình ảnh về hệ thống điện. - Sưu tầm thêm 1 số hình ảnh về sử dụng điện trong sinh hoạt, mạng điện trong nhà. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy viết công thức tính điện năng. Tên gọi và đơn vị tính của các đại lượng. Đáp án: Công thức: A=P.t Trong đó: A: Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện (wh, kwh). P: Công suất điện của đồ dùng điện (w, kw). t: Thời gian làm việc của đồ dùng điện (s, h, phút). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV: Cho HS quan sát hình “Hệ thống điện quốc gia”. Sau đó GV giảng giải: từ nhà máy điện có điện áp 25 kw qua máy biến thế 1 (máy tăng áp) tăng lên đến 500kw, đến máy biến thế 2 hạ xuống còn 110kw, đến máy biến thế 3 hạ xuống còn 380V và được sử dụng trong các nhà máy xí nghiệp. Từ máy biến thế 2 qua máy biến thế 4 hạ xuống còn 220V và được sử dụng trong các nhà ở của chúng ta..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV: Theo em, mạng điện trong nhà (mạng điện sinh hoạt) có cấp điện áp là bao nhiêu? HS: Trả lời ( 220V ) GV: Đây là một mạng điện rất gần gũi với cuộc sống của chúng ta. Vậy thì mạng điện gần gũi với cuộc sống của chúng ta có những đặc điểm gì? Và có cấu tạo ra sao? Để hiểu rõ hơn về đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu Bài 50: "Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà". b. Phát triển bài Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng và yêu cầu mạng điện trong nhà điện trong nhà GV: Nhà nước quy định mạng điện 1. Đặc điểm của mạng điện trong sinh hoạt của Việt Nam là bao nhiêu? nhà HS: Trả lời. a. Điện áp của mạng điện trong nhà GV: Nhận xét, kết luận, ghi bảng: Điện - Điện áp định mức của mạng điện áp định mức của mạng điện trong nhà trong nhà là 220V. là 220V. VD: Nồi cơm điện 220V-630W, GV: Cho ví dụ: Bóng đèn huỳnh quang 220V-60W, - Ở Nhật mạng điện sử dụng là 110V. Bàn ủi điện 220V-1000W. - Ở Mỹ mạng điện trong nhà thường được sử dụng là 127V hay 220V. GV: Ngày xưa sử dụng Tivi Nhật có điện áp 110V. Vậy làm thế nào để sử dụng được Tivi này? HS: Trả lời. Muốn sử dụng được ta phải dùng máy biến áp GV: Thế nào là mạng điện trong nhà? HS: Trả lời. Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện từ mạng điện phân phối để cung cấp cho các đồ dùng điện trong gia đình. GV: Trong nhà em có sử dụng những b. Đồ dùng điện của mạng điện đồ dùng điện nào? trong nhà HS: Trả lời. - Đồ dùng điện rất đa dạng..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV: Bổ sung (bếp điện, bàn là điện, đèn huỳnh quang, nồi cơm điện......). GV: Công suất của đồ dùng điện có giống nhau không? Cho ví dụ. HS: Trả lời. Công suất của các đồ dùng điện không giống nhau, tùy theo đồ dùng điện. Ví dụ: Nồi cơm điện 630W-220V, Bóng đèn huỳnh quang 60W-220V, Bàn ủi điện 1000W-220V . GV: Điện áp của đồ dùng điện có giống với điện áp mạng điện nhà nước quy định không? HS: Trả lời. Tất cả đồ dùng điện phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện cung cấp GV: Vậy, theo em có thiết bị điện nào có cấp điện áp lớn hơn 220V không? HS: Trả lời Thiết bị điện cho dòng điện đi qua nên điện áp có thể cao hơn mà không bị cháy. GV: Hãy lấy một số ví dụ về sự phù hợp điện áp giữa đồ dùng điện và cấp điện áp của mạng điện trong nhà? HS: Trả lời. Nồi cơm điện 220V-630W, Bóng đèn tròn 220V-60W, Bàn ủi điện 220V1000W GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập sau: Hãy chọn những thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kỹ thuật dưới đây sao cho phù hợp với điện áp định mức của mạng điện trong nhà và điền dấu (X) vào ô trống :. VD: Bếp điện, bàn là điện, đèn huỳnh quang, nồi cơm điện...... - Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau.. c. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện - Các thiết bị và các đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện. - Riêng đối với các thiết bị đóng - cắt và bảo vệ thì điện áp định mức của chúng có thể lớn hơn điện áp mạng điện. VD: + Phích cắm điện 250V-5A. + Công tắc điện 500V – 30W.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Bàn là điện 220V – 1000W 2. Nồi cơm điện 110V – 600W 3. Phích cắm điện 250V – 5A 4. Quạt điện 110V – 30W 5. Công tắc điện 500V – 10A 6. Bóng điện 12V – 3W * Đáp án: 1. Bàn là điện 220V – 1000W X 2. Nồi cơm điện 110V – 600W 3. Phích cắm điện 250V – 5A X 4. Quạt điện 110V – 30W 5. Công tắc điện 500V – 10A X 6. Bóng điện 12V – 3W GV: Yêu cầu của mạng điện trong nhà gồm có mấy nội dung? HS: Trả lời. - Thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện. - Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà. - Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa) GV: Nhắc nhở HS khi sử dụng cần chú ý đến an toàn điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của mạng điện trong nhà GV: Chiếu hình: ‘Mạch điện đơn giản’ gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển, 1 bóng đèn và đặt câu hỏi: GV: Sơ đồ mạng điện trên có bao nhiêu phần tử? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu chức năng của từng phần tử? HS: Trả lời - Cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện. - Công tắc dùng để đóng cắt mạch điện.. 2. Yêu cầu của mạng điện trong nhà - Mạng điện được thiết kế, lắp đặt bảo đảm cung cấp đủ điện cho các đồ dung điện trong nhà và dự phòng cần thiết. - Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà. - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa - Sử dụng thuận tiện, bề và đẹp II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà - Gồm các phần tử: 1. Công tơ điện. 2. Dây dẫn điện (mạch chính và mạch nhánh). 3. Các thiết bị điện: Đóng- cắt, bảo vệ và lấy điện. 4. Đồ dùng điện..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Bóng đèn dùng để chiếu sáng. GV: Chiếu hình 50.2a. yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Mạng điện có bao nhiêu phần tử và đó là những phần tử nào? HS: Trả lời Mạch chính, mạch nhánh, thiết bị đóng - cắt và bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện, công tơ điện, cầu dao, đồ dùng điện. GV: Chiếu hình 50.2a và yêu cầu HS thảo luận nhóm và đặt câu hỏi: Em hãy nêu chức năng của mạch chính và mạch nhánh? HS: Trả lời GV: Nhận xét - Mạch chính dẫn từ công tơ điện đi dến tất cả các gian phòng cần được cung cấp điện. Đường dây này được đặt trên cao sát trần nhà. - Mạch nhánh rẽ từ đường dây chính đến các thiết bị dùng điện trong phòng. Các mạch nhánh được mắc song song với nhau GV: Chiếu hình 50.2b: Chỉ rõ các phần tử ở mạng điện phức tạp cho HS quan sát. GV: Em hãy mô tả cấu tạo mạng điện trong lớp học? HS: Trả lời Mạng điện trong lớp học là mạng điện kiểu ngầm, là mạch điện nhánh, kéo từ trạm phân phối đến trường học rồi từ trường học đến các phòng học. 4. Củng cố. Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Mạng điện trong phòng học chúng ta có những phần tử nào? Câu 2: Mạng điện ở nhà em có những phần tử nào?.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 5. Dặn dò. - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ. - Đọc và soạn trước bài 51: “Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà”. - Sưu tầm 1 số thiết bị điện như cầu chì, công tắc... IV. Rút kinh nghiệm sau giờ kiểm tra. ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………...………………………..
<span class='text_page_counter'>(39)</span>