Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HSG Dap an chi tiet khoi 10 nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN I ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI : MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2012 - 2013 ( Thời gian : 180 phút không kể thời gian giao đề ). ĐỀ CHÍNH THỨC. Bài 1: (2 điểm) Tìm cặp số (x , y) nghiệm đúng phương trình : y.x2 – 4x + y – 3 = 0 sao cho. a) y đạt giá trị lớn nhất có thể b) y đạt giá trị nhỏ nhất có thể Bài 2: (4 điểm) Cho Parabol (Pm) : y = x2 + (2m + 1)x + m2 - 1 trong đó m là tham số . a) Tìm quĩ tích đỉnh của (Pm) khi m biến thiên. b) Chứng minh rằng khoảng cách giữa các giao điểm của đường thẳng y = x với (Pm) không phụ thuộc vào m. c) Chứng minh rằng : Với mọi giá trị của m Parabol ( Pm) luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định. Bài 3: (6 điểm) ¿. 1 2 x + x − =2 y 2 y − y x −2 y 2=−2 ¿{ ¿ 2 √ x +91> √ x − 2+ x 2 2. 1. Giải hệ phương trình :. 2. Giải bất phương trình : Bài 4: (6 điểm). I 1;  1 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho điểm  là tâm của một hình vuông, một trong các cạnh của nó có phương trình x – 2y + 12 = 0.Viết phương trình các cạnh còn lại của hình vuông.. 2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho Parabol (P) : y = x2 – 2x và elip. (E):. 2. x + y 2=1 Chứng minh rằng ( P) giao (E) tại bốn điểm phân biệt nằm trên một 9. đường tròn. Viết phương trình đường tròn đó. Bài 5: (2 điểm) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 1 P 2  2  2 2 2 a  2 b  3 b  2c  3 c  2 a 2  3 ================= Hết ==================. Họ và tên thí sinh.................................................. Số báo danh............................ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN I ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI : MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2012 - 2013. Bài. 1 2đ. a) b). Nội dung Coi phương trình : y.x2 – 4x + y – 3 = 0 (*) là phương trình bậc hai, ẩn là x, y là tham số . Δ' =¿ 4 – y(y – 3) = 4 – y2 + 3y = - y2 + 3y + 4 = - y2 + 4y – y + 4 = ( 4 – y)( y + 1). Điểm. Tồn tại cặp số ( x , y) ⇔ phương trình (*) có nghiệm ⇔ ⇔ ( 4 – y)( y + 1) ≥ 0 ⇔ -1 y ≤ 4. 0,25đ. GTLN : của y = 4 khi đó. Δ ' =¿ 0 nên x =. GTNN : của y = - 1 khi đó. Δ ' =¿ 0 nên x. Δ' ≥0. 2 2 1 = = y 4 2 2 =−2 −1. 1 2 Min y = - 2 khi x = - 2 Tìm quỹ tích đỉnh S của Parabol P(m) : y = x2 + (2m + 1)x + m2 – 1 ¿ −(2 m+ 1) xS = (1) 2  Tọa độ đỉnh S : y S =x2S +( 2m+1) x S + m2 −1(2) ¿{ ¿ 3  Khử m giữa (1) và (2) ta được : yS = xS 4  Không có giới hạn 3  Vậy quỹ tích của đỉnh S là đường thẳng : y = x 4 Kết luận : Max y = 4 khi x =. a) 1đ. 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0, 25đ. 0,25đ 0,5đ 0,25đ. b). 2 4đ. CMR: khoảng cách giữa các giao điểm của đường thẳng y = x với (Pm) không phụ thuộc vào m. 1,5đ */ Giao điểm A , B của P(m) và (d) có hoành độ là nghiệm của phương trình: x2 + ( 2m +1)x + m2 – 1 = x ⇔ x2 + 2mx + m2 – 1 = 0 (3) Δ ' */ PT (3) có = 1 nên (3) luôn có 2 nghiệm phân biệt xA , xB */ Ta có : AB2 = ( xB – xA)2 + ( yB – yA)2 ⇔ AB2 = 2.( xB – xA)2 = 2. ( 2 √ Δ' )2 = 8 */ Nên AB = 2 √ 2 không phụ thuộc m. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ. c). CMR : Với mọi giá trị của m Parabol ( Pm) luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định. 1,5đ */ (Pm) : y = x2 + ( 2m + 1)x + m2 – 1 ⇔ y = ( x + m)2 + x – 1 */ Coi đường thẳng (D) : y = x – 1 Ta có PT hoành độ điểm chung của (Pm) và (D) : ( x + m)2 + x – 1 = x -1 ⇔ ( x + m)2 = 0 luôn có nghiệm kép x = -m */ Nên (Pm) luôn tiếp xúc với (D) : y = x -1.. 0,5đ. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1) 3đ. ĐK : y 0 1  2  2 x  x  y  2 0    2  1  x  2 0  y 2 y hệ đưa hệ về dạng. 0,5đ 1đ. 2u 2  u  v  2 0  2 2v  v  u  2 0.        u v  u v 1    u 1  v   u v  1   2 3 7  2v  v  u  2 0  u  2 ,   1 7   v  2 . 1,5đ  3 7 u   2  v   1  7  2. Từ đó ta có nghiệm của hệ. 3 6đ. 3 2. ( x ; y) = { (-1 ;-1),(1 ;1), (. 2) 3đ. 7. Giải bất phương trình :. 2 3 7 2 ; 7  1 ), ( 2 7 1 ) }. ;. x 2  91  x  2  x 2. Điều kiện x 2 Phương trình đã cho tương đương với:. .  . x 2  91  10  x2  9. . x  2  1   x2  9  0. x 3  (x  3)(x  3)  0 x  2 1 x  91  10   x 3 1   (x  3)   0    x  3  x 2  91  10 x  2 1  (*) x 3 1  (x  3)  0 2 x  2 1 x  91  10 Ta có : với mọi x 2 . Do đó (*)  x < 3. 2≤ x <3 Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình là : . 1) 3đ. 0,5đ. 2. . 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Viết phương trình các cạnh còn lại của hình vuông............. Lập phương trình các cạnh… Gọi hình vuông đã cho là ABCD . Giả sử pt cạnh AB là x  2 y  12 0 .. 1đ. H  2;5  Gọi H là hình chiếu của I lên đường thẳng AB . Suy ra . A, B thuộc đường tròn tâm H , bán kính IH  45 có pt: 4 6đ.  x  2. 2. 2.   y  5 45.  x  2 y  12 0  2 2 x  2    y  5  45   A , B  Toạ độ hai điểm là nghiệm của hệ: .. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A 4;8 , B  8; 2  C  2;  10  Giải hệ tìm được    . Suy ra  AD : 2 x  y  16 0 ; BC : 2 x  y  14 0 ; CD : x  2 y  18 0. 0,5đ 0,5đ. 2) 3đ. Viết phương trình đường tròn đi qua giao điểm của(E) và (P). Hoành độ giao điểm của (E) và (P) là nghiệm của phương trình x2  (x 2  2 x) 2 1  9 x 4  36x 3  37x 2  9 0 9 (*) 4 3 2 Xét f (x) 9x  36x  37x  9 , f(x) Có Tập xác định R Có : f(-1)f(0) < 0 ; f(0)f(1) < 0; f(1)f(2) < 0; f(2)f(3) < 0 suy ra (*) có 4 nghiệm phân biệt,. 0,5đ. 1đ. Do đó (E) cắt (P) tại 4 điểm phân biệt Toạ độ các giao điểm của (E) và (P) y x 2  2 x  2 x 2    y 1 9  t/m hệ. 2đ. 8x 2  16x 8y  9x 2  9y 2  16x  8y  9 0  2 2 x  9y 9 (**)  8 4 161 I  ;   9 9  , bán kính R = 9 (**) là phương trình của đường tròn có tâm. 1đ. Do đó 4 giao điểm của (E) và (P) cùng nằm trên đường tròn có phương trình (**). 0,5đ. Tìm giá trị lớn nhất .... Ta có : a2+b2  2ab ,  5 2đ. b2 + 1  2b. 1 1 1 1  2  2 2 2 a  2b  3 a  b  b  1  2 2 ab  b  1 2. 0,5đ. Dấu bằng khi a = b = 1 1 1 1 1 1 1  , 2  2 2 Tương tự b  2c  3 2 bc  c  1 c  2a  3 2 ca  a  1 2. 1 1 1 1   1  1  ab  b   1 P       2  ab  b  1 bc  c  1 ca  a  1  2  ab  b  1 b  1  ab 1  ab  b  2. P. 1đ. 1 2 khi a = b = c = 1.. Vậy. 1 MaxP = 2 khi a = b = c = 1.. ( Nếu thí sinh làm theo cách khác ,lí luận chặt chẻ đúng kết quả - cho điểm tối đa). 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN : KHỐI 10 Câu 1 2. Nội dung Vận dụng sự có nghiệm của phương trình bậc hai để tìm Max , min Các bài toán liên quan đến hàm số bậc hai a)Vận dụng các kiến thức đã học giải hệ phương trình. Điểm 2 điểm 4 điểm 3 điểm. 3 b)Vận dụng các kiến thức đã học giải bất phương trình a) Bài toán viết phương trình đường thẳng. 3 điểm 3 điểm. 4 5. b) Bài toán liên quan đến đường tròn và ba đường Cônic 3 điểm Sử dụng bát đẳng thức để xác định giá trị Max ,min của biểu thức 2 điểm Tổng : 20 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×