Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

tiet 41 dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.47 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 41 Tập hợp các số nguyên 1. Số nguyên Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0, và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập số nguyên ký hiệu là Z Số nguyên Số nguyên âm. …- 5. -4. -3. -2. Số 0 -1. 0. Số nguyên dương +1. +2. +3 +4. ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chú ý. a/ Dấu “+” đứng trước số nguyên dương thường được bỏ đi. b/ Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương. c/ Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xÐt: Sè nguyªn thêng ® ợc dùng để biểu thị các đại lợng cã hai híng ngîc nhau. Ví dụ: (SGK). (Km). +5. Bắc. +4. C. +3. A. +2. Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E. (ở hình bên). Đáp án. Điểm C được biểu thị số +4 Điểm D được biểu thị số -1. Điểm E được biểu thị số - 4.. +1 0. M. -1. D. -2. B. -3 -4. E. Nam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2 m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới: a/ 2 m. b/ 4 m. Hỏi sáng hôm sau ốc sên cách A mấy mét trong mỗi trường hợp a), b) ?.. Trả lời: a/ Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 m. 2. A. 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trả lời: a/ Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 m b/ Sáng hôm sau ốc sên cũng cách A là 1 m Có nhận xét gì về hai đáp số trên ? Hai đáp số như nhau nhưng ốc sên lại ở hai vị trí khác nhau. 2A.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3/ Nếu coi A là điểm gốc, các vị trí phía trên A biểu thị bằng số dương (m), các vị trí nằm phía dưới A biểu thị bằng số âm thì kết quả câu hỏi 2 bằng bao nhiêu ? Trường hợp a) là +1m Trường hợp b) là -1m A.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhận vị tríđều điểm -1 và điểm 1 -1 và 1xét cách điểm 0 và soởvới trênđiểm trục0số. nằm haiđiểm phía 0của -5. -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3. Ta nói -1 là số đối của 1 hay 1 là số đối của -1 Số đối là gì?. 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/. Số đối Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số. Ví dụ -4 và 4; 7 và -7; 10 và -10… là các số đối nhau. *Chú ý: Số đối của 0 là 0. Tìm số đối của mỗi số sau: Số đối của 9 là -9 Số đối của - 5 là 5 Số đối của 8 là - 8 Số đối của 0 là 0 Số đối của -17 là 17.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó đúng hay sai?. -4  4 0 5 -1 1.    . N Sai N Đúng Z Đúng Đúng N N Sai N Đúng. N 4 N N*. Z.  . . Đúng. N*Đúng Z sai Z Đúng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi tËp 9(SGK). Số đối của +2 là - 2 Số đối của 5 là - 5 Số đối của -6 là. 6. Số đối của -1 là. 1. Số đối của -18 là 18.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn hoc ở nhà - Nắm chắc khái niệm về tập hợp các số nguyên - Thế nào là hai số đối nhau. - Tìm trong thực tế về đại lượng có hai chiều ngược nhau. - Làm bài tập 7, 8, 10 sgk trang 70, 71 - Các bài 14, 15 ; 16(SBT) SBT trang 56.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×