Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

giao an hinh hoc 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.12 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 8 NAÊM HOÏC: 2011 – 2012 Caû naêm: 37 tuaàn = 140 tieát. Hoïc kì I: 19 tuaàn = 72 tieát. Hoïc kì II: 18 tuaàn = 68 tieát. PHAÂN CHIA THEO HOÏC KÌ VAØ TUAÀN HOÏC : Cả năm 140 Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết tiết 40 tiết 32 tiết Học kì I: 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 19 tuần = 72 4 tuần kế tiếp x 3 tiết = 12 tiết 4 tuần kế tiếp x 1 tiết = 4 tiết tiết Tuần 19 thi HKI (2 tiết HH) Tuần 17, 18 x 0 tiết = 0 tiết Tuần 19 thi HKI (2 tiết HH) 30 tiết 38 tiết Học kì II: 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 18 tuần = 68 3 tuần kế tiếp x 1 tiết = 3 tiết 3 tuần cuối x 3 tiết = 9 tiết tiết Tuần 36 x 0 tiết = 0 tiết Tuần 36 x 2 tiết = 2 tiết Tuần 37 thi HKII (1tiết ĐS+1tiết HH) Tuần 37 thi HKII (1tiết ĐS+1tiết HH) I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 8 HỌC KÌ I: Chương Tuần TÊN BÀI DẠY. I. Tứ gic (25 tiết). 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. II. Đa giác. Diện. 13 14. Tiết 1: §1. Tứ giác. Tiết 2: §2. Hình thang. Tiết 3: §3. Hình thang cân. Tiết 4: Luyện tập. Tiết 5: §4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang. Tiết 6: §4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang (tt). Tiết 7: Luyện tập. Tiết 8: §5. Dựng hình bằng thước và compa. Tiết 9: Luyện tập. Tiết 10: §6. Đối xứng trục. Tiết 11: Luyện tập. Tiết 12: §7. Hình bình hành. Tiết 13: Luyện tập. Tiết 14: §8. Đối xứng tâm. Tiết 15: Luyện tập. Tiết 16: §9. Hình chữ nhật. Tiết 17: Luyện tập. Tiết 18: §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Tiết 19: Luyện tập. Tiết 20: §11. Hình thoi. Tiết 21: Luyện tập. Tiết 22: §12. Hình vuông. Tiết 23: Luyện tập. Tiết 24: Ôn tập chương I. Tiết 25: Kiểm tra 45 phút (Chương I) Tiết 26: §1. Đa giác – Đa giác đều. Tiết 27: §2. Diện tích hình chữ nhật. Tiết 28: §3. Diện tích tam giác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tích đa giác (8 tiết). 15 16 17 18 19 20 21. III. Tam giác đồng dạng (19 tiết). 22 23 24 25 26 27 28 29 30. IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều (15 tiết). 31 32 33 34. 35. Tiết 29: Luyện tập. Tiết 30: Ôn tập học kì I. Tiết 31-32: Thi học kì I. Tiết 33: §4. Diện tích hình thang. Tiết 34: §5. Diện tích hình thoi. Tiết 35: §6. Diện tích đa giác. Tiết 36: Ôn tập chương II. Tiết 37: §1. Định lí Talét trong tam giác. Tiết 38: §2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Talét. Tiết 39: Luyện tập. Tiết 40: §3. Tính chất đường phân giác của tam giác. Tiết 41: Luyện tập. Tiết 42: §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. Tiết 43: Luyện tập. Tiết 44: §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất. Tiết 45: §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai. Tiết 46: §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba. Tiết 47: Luyên tập. Tiết 48: §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Tiết 49: Luyện tập. Tiết 50: §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. Tiết 51: Thực hành (đo chiều cao của một vật). Tiết 52: Thực hành (đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không tới được). Tiết 53: Ôn tập chương III. Tiết 54: Ôn tập chương III. Tiết 55: Kiểm tra 45 phút (Chương III) Tiết 56: §1. Hình hộp chữ nhật. Tiết 57: §2. Hình hộp chữ nhật (tiếp theo). Tiết 58: §3. Thể tích hình hộp chữ nhật. Tiết 59: Luyện tập. Tiết 60: §4. Hình lăng trụ đứng. Tiết 61: §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Tiết 62: §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng. Tiết 63: Luyện tập. Tiết 64: §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt. Tiết 65: §8. Diện tích xung quanh hình chóp đều. Tiết 66: §9. Thể tích của hình chóp. Tiết 67: Luyện tập.. 36. Tiết 68: Ôn tập chương IV. Tiết 69: Ôn tập cuối năm.. 37. Tiết 70: Thi học kì II.. Tuaàn: 1 - Tieát: 1 Ngày soạn: 01/08/2011. CHƯƠNG I: TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Hiểu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. 2. Về kĩ năng: Vận dụng được các định lý về tổng các góc của một tứ giác. 3. Về thái độ: Có tính cẩn thận trong tính toán. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Thước thẳng, tranh vẽ các hình 1; 2 SGK. - HS: Xem laïi khaùi nieäm tam giaùc, ñònh lyù toång ba goùc trong cuûa moät tam giaùc. - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC:. -. Ổn định lớp: (1 phút.). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tứ giác (7 phút) GV yeâu caàu HS quan saùt hình HS chia nhoùm thaûo luaän vaø 1 vẽ và trả lời câu hỏi: Trong những hình trên hình nào HS đại diện trình bày ý kiến thoả mãn tính chất: a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng. cho nhóm của mình, những b/ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng khoâng cuøng naèm treân moät nhoùm khaùc nhaän xeùt. đường thẳng Nhận xét hình 1e có sự khác a/ Tất cả các hình có trong nhau gì với các hình khác còn hình vẽ bên. laïi? b/ Trừ hình 1d GV: Hãy chỉ ra những hình thoả mãn tính chất a và b và đồng Các đoạn thẳng tạo nên hình thời khép kín? 1. Ñònh nghóa veõ 1e khoâng kheùp kín. Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, Hình thoả tính chất a; b và CD, DA trong đó bất kỳ hai kheùp kín laø 1a, 1b, 1c. đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thaúng. Đọc tên: tứ giác ABCD, BCDA, CDAB … G V hình thành tứ giác, cách đọc, các yếu tố của tứ giác.. A, B, C, D là các đỉnh của tứ giaùc. Các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giaùc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm tứ giác lồi (5 phút) Trong tất cả các tứ giác nêu ở Tứ giác lồi là tứ giác luôn trên, tứ giác nào thoả mãn tính nằm trong một nửa mặt chất: “Nằm trên cùng một nửa phẳng, có bờ là đường thẳng mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ chứa bất kỳ cạnh nào của tứ Chỉ có tứ giác ABCD hình giác. giaùc.”? 1a ABCD là tứ giác lồi. GV giới thiệu tứ giác lồi và chú ý HS từ đây về sau khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi. Hoạt động 3: Làm bài tập ?2 (7 phút) Cho HS laøm baøi taäp treân phieáu HS ñieàn vaøo phieáu luyeän taäp luyện tập và một HS lên bảng những chỗ còn trống để laøm baøi được câu trả lời đúng a/ Hai ñænh keà nhau: A vaø B, C vaø D Hai đỉnh đối nhau: A và C, B vaø D b/ Đường chéo (đoạn nối thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD c/ Hai caïnh keà nhau: AB vaø BC, AD vaø DC ^ , ^ , C d/ Goùc AÂ , B ^ D ^ , Hai góc đối nhau: Â và C ^ vaø ^ B D e/ Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác):M,P Điểm nằm ngoài tứ giác (Điểm ngoài của tứ giác): O Hoạt động 4: Tìm tổng các góc trong của một tam giác (15 phút) Ta có thể dựa vào cách tìm tổng HS chứng minh trên giấy. So 2. Định lý B các góc trong của một tam giác sánh kết quả sửa trên bảng. A để tính tổng các góc trong của một tứ giác. GV goïi moät HS leân baûng trình D C baøy taát caû HS coøn laïi laøm treân Toång caùc goùc trong cuûa moät giaáy. HS: 2 HS phaùt bieåu ñònh lyù. tứ giác bằng 3600 GV: vaäy toång boán goùc trong tam Ta coù: 0 giác bằng bao nhiêu độ? ^ ^ ^ ^ A + B+ C+ D=360 1. 2. 2. Hoạt động 5: Củng cố (7 phút) Phaân nhoùm cho HS laøm BT1; 2 HS laøm BT theo nhoùm vaø sau đó GV cho đại diện 2 nhóm đại diện trình bày lời giải.. 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trình bày lời giải, các nhóm còn laïi nhaän xeùt. Hoạt động 6: Hướng dẫn bài tập ở nhà (3 phút) Veà nhaø laøm BT 3; 4. Baøi 3 ta coù theå aùp duïng tính chaát veà tam giaùc caân, hay 2 tam giaùc baèng nhau. Bài 4 ta áp dụng cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của nó? Hay biết số đo một góc và 2 cạnh kề của góc đó. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuaàn: 1 - Tieát: 2 Ngày soạn: 01/08/2011. §2. HÌNH THANG. A. MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức:Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 2. Về kĩ năng: Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và vận dụng được tổng số đo các góc của tứ giác vào trong trường hợp hình thang, hình thang vuông. 3. Về thái độ: Có tính cẩn thận thận trong tính toán và chứng minh. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - HS: thước thẳng. Êke. - GV: Baøi kieåm tra saúün, caùc baøi taäp 2; 7; 8 treân baûng phuï. - Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề.. C. TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC:. - Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm (6 phút) A B A +^ D=180 0 (gt ) a/ Ta coù: ^ 120 0 ^ D=360 ^ Maø ^ A + ^B+ C+ 0 (tổng bốn góc của tứ giác) C Goïi D 0 ^ ⇒ ^B+ C=180 moät HS leân baûng caùc HS khaùc 2^ ⇒ ^B + B =1800 laøm treân phieáu luyeän taäp 3 5^ 0 ⇒ B=180 3 0 ^ 180 x 3 =108 0 ⇒ B= 5 0 0 0 ^ GV: a/ Dựa vào số đo các góc A ⇒ C=180 −108 =72 và D đã cho và biết rằng b/ Hai cạnh AB và CD song ^=2B ^ . Hãy tính số đo góc B; song với nhau vì: C 3 ^ A +^ D=180 0 vaø chuùng goùc C nằm ở góc trong cùng phía b/ Nhận xét về hai đoạn thẳng AB vaø CD. 0. Hoạt động 2: Khái niệm hình thang và các tính chất của nó (12 phút) GV: Qua bài tập trên ta thấy tứ HS chuù yù nghe giaûng baøi giaùc ABCD coù 2 caïnh AB vaø CD song song với nhau. Tứ giác như theá ta goïi laø hình thang. D H. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Ñònh nghóa Hình thang là tứ giác có hai ïcanh đối song song. ABCD laø hình thang  AB//CD(hay AD//BC) AB; CD Gọi là hai cạnh đáy. Để phân biệt hai đáy ta còn gọi là đáy lớn và đáy nhỏ. AD; BC Goïi laø hai caïnh beân HS làm BT trong phiếu AH: gọi là đường cao. GV: cho HS laøm BT ?1 vaø GV ?1 a) Tứ giác ABCD , tứ chuaån bò veõ saün hình treân baûng luyeän taäp. giaùc GHEF phuï. b) Toång hai goùc keà caïnh beân GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời hình thang baèng 1800 keát quaû BT hình 15a, c (SGK) Hoạt động 3: Nhận xét và làm BT ?2 (10 phút) B A GV cho HS leân baûng laøm BT ?2 Moät HS leân baûng laøm BT ?2 và hướng dẫn HS rút ra nhận xét. các em khác làm trên phiếu luyeän taäp. D C Cho ABCD laø hình thang coù Moät HS ruùt ra nhaän xeùt. hai đáy là AB và CD. a/ Nếu AD//BC. Chứng minh: AD = BC vaø AB = CD. b/NếuAB = CD.Chứng minh: AD // BC vaø AD = BC. Chứng minh. a/ Kẽ đường chéo AC Xeùt 2  ABC vaø ACD Ta coù AB//CD (gt) ^ D  BAÂC = A C ^ B = CAÂD (vì  A C AD//BC) AC caïnh chung  ABC = CDA (g-c-g)  AD = BC  AB = CD b/ tương tự ta chứng minh được: ABC = CDA (c-g-c)  AD // BC  AD = BC Nhaän xeùt - Hình thang coù hai caïnh beân song song thì hai caïnh beân đó bằng nhau và hai cạnh đáy của hình thang đó cũng baèng nhau. - Hình thang có hai cạnh đáy baèng nhau thì hai caïnh beân GV: Giới thiệu các yếu tố có liên quan đến hình thang.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cuõng baèng nhau vaø song song với nhau. Hoạt động 4: Hình thang vuông (7 phút) GV veõ hình thang vuoâng leân B 2. Hình thang vuoâng baûng phuï goïi HS quan saùt nhaän A Ñònh nghóa xét xem tứ giác ABCD có gì đặc bieät? D C Hình thang vuoâng laø hình GV hình thaønh cho HS ñònh nghóa HS hình treân laø hình thang thang coù moät goùc vuoâng. hình thang vuoâng. coù moät goùc guoâng. B A. D. C. ABCD laø hình thang vuoâng  ABCD laø hình thang vaø coù moät goùc vuoâng. Hoạt động 5: Củng cố (8 phút) GV veõ hình 21 a), c) SGK treân HS laø 2 caùch duøng eâke baûng phuï. hoặc chứng minh. H21a). x = 1000, y = 1400 c). x = 900, y = 1150 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) Veà nhaø hoïc thuoäc ñònh nghóa hình thang, hình thang vuoâng, laø baøi taäp 6; 7b; 8; 9. Tuaàn: 2 - Tieát: 3 Ngày soạn: 08/08/2011. §3. HÌNH THANG CAÂN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang caân. 2. Về kĩ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ cho các bài tập. - HS: Thước chia khoảng, thước đo góc - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: - Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5 phút) Phaùt bieåu ñònh nghóa hình HS leân baûng traû baøi thang, hình thang vuoâng. Neâu nhaän xeùt SGK veà hình thang coù hai caïnh beân song song, hình thang có hai cạnh đáy baèng nhau. Hoạt động 2: 1/Định nghĩa (5 phút) Khi học về tam giác, ta đã 1/ Ñònh nghóa bieát moät daïng ñaëc bieät cuûa tam giác đó là tam giác cân. - Theá naøo laø tam giaùc caân? Tam giaùc caân laø tam giaùc coù - Neâu tính chaát veà goùc cuûa tam hai caïnh baèng nhau. giaùc caân? Trong tam giác cân hai góc ở Trong hình thang có một dạng đáy bằng nhau mà ta thường gặp đó là hình thang cân khác với tam giác cân, hình thang cân được định nghóa theo goùc. ?1 Hình thang caân laø hình Ở hình 23 là một hình thang thang có hai góc kề một đáy caân. baèng nhau. Vaäy theá naøo laø hình thang caân? Hình thang caân laø hình thang Ñònh nghóa Tứ giác ABCD là hình thang có hai góc kề một đáy bằng Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng caân khi naøo? nhau. nhau. HS: ABCD laø hình thang caân ABCD laø hình thang caân (đáy AB, CD ) ¿ (đáy AB, CD ) ¿ AB // CD AB // CD ^ ^ D hay ^ A= ^B  C= ^ ^ D hay ^ A= ^B  C= ¿{ Cho HS thực hiện ?2 SGK ¿{ ¿ ¿ HS thực hiện ?2 a) Hình thang caân ABCD, IKMN, PQST Hoạt động 3: 2/ Tính chất (12 phút) Coù nhaän xeùt gì veà hai caïnh Trong hình thang caân hai caïnh Ñònh lí 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong hình thang caân hai beân cuûa hình thang caân? beân baèng nhau caïnh beân baèng nhau Đó là nội dung của định lí 1 Chứng minh. SGK Nêu GT, KL và chững minh HS chứng minh …. ñònh lí. HS neâu chuù yù SGK GV yeâu caàu HS neâu chuù yù Trong hình thang caân hai Chuù yù: SGK Ñònh lí 2 SGK đường chéo bằng nhau Trong hình thang caân hai Hai đường chéo hình thang cân HS chứng minh …. đường chéo bằng nhau coù tính chaát gì? Chứng minh. SGK Nêu GT , KL và chững minh ñònh lí Vậy làm sao để nhận biết tứ giaùc laø moät hình thang caân? Ta sang phaàn 3: Daáu hieäu nhaän bieát Hoạt động 4: 3/Dấu hiệu nhận biết (15 phút) GV cho HS laøm ?3 HS laøm … ?3 :. Ta thaáy: Hình thang coù hai đường chéo bằng nhau là hình thang caân. Haõy phaùt bieåu ñònh lí 3. Ĉ = BÂ Dự đoán: Hình thang có hai HS phaùt bieåu ñònh lí 3 đường chéo bằng nhau là hình thang caân. Ñònh lí 3 Hình thang có hai đường HS phaùt bieåu daáu hieäu nhaän cheùo baèng nhau laø hình Haõy phaùt bieåu daáu hieäu nhaän bieát thang caân. bieát Daáu hieäu nhaän bieát 1) Hình thang coù hai goùc keà một đáy bằng nhau là hình thang caân. 2) Hình thang có hai đường cheùo baèng nhau laø hình thang caân. Hoạt động 4: Củng cố (7 phút) Cho HS nhaéc laïi ñònh nghóa HS phaùt bieåu laïi Baøi taäp 11 trang 74 SGK hình thang caân, tính chaát, daáu AB = 2 ; DC= 4 hieäu nhaän bieát. HS laøm AD = √ 10 ; BC = √ 10 Laøm baøi taäp 11 trang 74 SGK Hoạt động 4: Về nhà (1 phút) Hoïc baøi. Laøm baøi taäp 12, 13, 14, 15 SGK. Xem trước các bài tập phần luyện tập.. Tuaàn: 2 - Tieát: 4 Ngày soạn: 08/08/2011. LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức:HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết hình thang cân, kĩ năng phân tích, chứng minh Qua giải quyết các bài tập, tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích và tổng hợp 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân. Hai góc đáy hình thang cân với hai đường chéo của nó B/CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: chuẩn bị các phương pháp khác để giải cho các bài tập đã cho HS làm, hướng mở của từng bài (nếu có). HS: làm tốt các bài tập GV đã cho và đã được hướng dẫn. C/TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) Ñònh nghóa hình thang caân. Áp dụng: HS làm bài tập ở nhà mà giáo viên đã cho trong tiết trước. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập (10 phút) GV: Thay vì vẽ như trên có thể Hoạt động 1: (HS tìm kiếm vẽ AE và BF như thế nào ta vẫn bài toán mới, tương tự bài có điều cần chứng minh là DE = toán cũ) CF? HS suy nghĩ, trả lời, GV có theå phaân tích yù nghóa veà việc vẽ vuông góc, tứ đó học A B sinh coù theå suy nghó ra caùch veõ AE, BF (ùvaøo phía trong E A E hình thang sao cho D ^ C ^ ^ D = C B F < D A B chaúng haïn). Noäi dung ghi baûng Đề: Cho ABCD là hình thang caân. Veõ AE, BF vuoâng góc với DC, Chứng minh DE = CF. Tính BC bieát raèng: AB = 2cm, CD = 4cm. HS chứng minh………………. Hoạt động 2: Hình thang cân (13 phút) Cho hình thang ABCD coù (luyeän taäp vaän duïng daáu hieäu nhaän bieát hình thang Luyeän taäp AB // CD, chứng minh rằng: caân) a/. ^ D = B ^ D C a/ Neáu A C chứng minh ABCD là hình HS làm từng cá nhân trên phieáu hoïc taäp thang caân? b/ Nếu AC = BD, chứng minh a). Chứng minh các tam giác ABCD laø hình thang caân. CDE, ABE cân, từ đó suy ra (GV chæ roõ HS thaáy, ñaây laø baøi AC = BD, suy ra tập chứng minh định lý 3 về dấu Δ ADC = Δ BCD (c-g- b/ hieäu nhaän bieát hình thang caân).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Coù theå veõ theâm caùch khaùc để chứng minh câu trên? (Chẳng hạn vẽ thêm hai đường cao AH vaø BK cuûa hình thang). c) ^ D D C =B C Suy ra A ^ suy ra ABCD laø hình thang caân Bước 1: HS vẽ thêm BK song song với AC, chứng minh tam giaùc BDK caân. Bước 2: Suy ra: ^ D D C=B C A ^ Từ đó do câu a, suy ra ABCD laø hình thang caân. Hoạt động 3: Củng cố (12 phút) Cho tam giaùc ABC caân taïi A, HS laøm treân phieáu hoïc taäp. Vẽ các đường phân giác BD, (GV sẽ chấm một số bài, sửa CE. (D AC, E AB) sai cho HS, cuûng coá cho HS a/ Chứng minh BCDE là hình dấu hiệu nhận biết hình thang caân? thang caân.) b/ Chứng minh cạnh bên của Baøi giaûi: hình thang trên bằng đáy bé? a/ Chứng minh. (GV sẽ chấm một số bài, sửa sai Δ ADB = Δ AEC Suy cho HS, cuûng coá cho HS ra daáuhieäu nhaän bieát hình thang AD = AE ⇒ AEÂD = A ^ C caân.) B mà chúng đồng vị Baøi taäp veà nhaø ⇒ ED//EB maø EC = BD Cho tam giaùc ABC caân (do chứng minh trên) ⇒ (AB=AC). Goïi M laø trung ñieåm BEDC laø hình thang caân cuûa caïnh AB, veõ tia Mx // BC b/ Ta coù: Do ED//BC vaø do caét AC taïi N. giaû thieát: neân Tứ giác MNCB là hình gì? Vì ^ D = D B ^ C =B E B sao? ^ D E Nhận xét gì về điểm N đối với suy ra ED = EB. caïnh AC? Vì sao coù nhaän xeùt đó? Hoạt động 4 : Về nhà (3c phút) OÂn laïi ñònh nghóa, tính chaát, nhaän xeùt, daáu hieäu nhaän bieát cuûa hình thang, hình thang caân Laøm baøi taäp coøn laïi SGK Tuaàn: 3 - Tieát: 5 Ngày soạn: 15/08/2011. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC – HÌNH THANG. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Phát biểu được khái niệm về đường trung bình của tam giác. 2. Về kĩ năng: Hiểu được nội dung của các định lý và vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập và trong thực tiển. Rèn luyện cho HS về tư duy logic và tư duy chứng minh qua việc xây dựng các đường trung bình trong tam giác 3. Về thái độ: Có tính cẩn thận trong tính toán và chứng minh, qua đó trân trọng những thành quả đạt được B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: thước thẳng, ê ke HS: Xem trước bài “đường trung bình, của tam giác”. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: Kieåm tra baøi cuõ: GV cho HS làm bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của AB. Từ M kẽ đường thẳng song song với cạnh đáy BC cắt AC tại N. Chứng minh NA = NC. HS: Xét tứ giác BMNC A Ta coù: MN // BC (gt) ^ (hai góc đáy của tam giác cân) ^ =C B M N  BMNC laø hình thang caân AB  BM = CN = 2 B C Maø AB = AC (gt)  N laø trung ñieåm cuûa AC Hay NA = NC Như vậy trong trường hợp đặc biệt: “đối với một tam giác cân” nếu có một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên và song song với cạnh đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai. Vấn đề đặt ra chúng ta tìm xem điều đó còn đúng với mọi tam giác hay không? GV: giới thiệu bài mới “đường trung bình của tam, của giác hình thang”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Xây dựng định lý 1 và khái niện đường trung bình của tam giác. Cho tam giác ABC tuỳ ý, Nếu cho D HS làm trên phiếu học tập 1). Đường trung bình của laø trung ñieåm cuûa caïnh AB, qua D taäp theo nhoùm. tam giaùc vẽ đường thẳng Dx song song với HS đại diện theo nhóm trả Định lý 1 BC, tia Dx có đi qua trung điểm E lời những vấn đề mà GV đặt Đường thẳng đi qua trung cuûa caïnh AC khoâng? ra. ñieåm moät caïnh cuûa tam giaùc GV hướng dẫn HS vẽ hình thêm như Qua E kẻ đường thẳng song và song song với cạnh thứ A SGK hai thì ñi qua trung ñieåm song với AB, cắt BC tại F. 1 E cạnh thứ ba. Xét tứ giác BDEF D 1 Ta coù DE // BF (gt) 1 B C Chứng minh.  BDEF laø hình thang F GT ABC, AD = DB, Ta coù : BD // EF DE//BC  BD = EF KL AE = EC Maø AD = BD (gt) Qua E kẻ đường thẳng song  AD = EF. song với AB, cắt BC tại F. Xeùt 2 : ADE vaø EFC ^ ^ Xét tứ giác BDEF Ta có : A= E 1 (Đồng vị) Ta coù DE // BF (gt) GV: Trình bày khái niệm đường AD = EF (CM trên) ^ ^ ^ D 1= F 1 (cuøng baèng B )  BDEF laø hình thang trung bình cuûa tam giaùc. Yeâu caàu HS dự đoán tính chất đường trung Vậy ADE = EFC (g-c-g) Ta có : BD // EF  BD = EF  AE = EC bình cuûa tam giaùc. Vaäy E laø trung ñieåm cuûa AC Maø AD = BD (gt)  AD = EF. Xeùt ADE vaø EFC ^ 1 (Đồng vị) A= E Ta coù: ^ AD = EF (CM treân) ^ D 1= ^ F 1 (cuøng baèng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ^ ) B Vaäy ADE = EFC (g.c.g)  AE = EC Vaäy E laø trung ñieåm cuûa AC Ñònh nghóa Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung ñieåm hai caïnh cuûa tam giaùc Hoạt động 2: Xây dựng định lý 2 GV cho HS vẽ hình đo, dự đoán Đường trung bình của tam Định lý 2 vaø ñöa ra keát luaän. giác song song với cạnh thứ Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó. ba và bằng nửa cạnh ấý. Hoạt động 3: Chứng minh định lí 2 GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm, và chứng minh định lý trên bảng. GT ABC, AD = DB, HS đọc định lý SGK, tìm AE = EC hiểu chứng minh và trả lời 1 caùc caâu hoûi theo yeâu caàu KL DE // BC, DE = BC 2 GV.. HS: Xeùt 2 : AED vaø CEF GV gọi HS chứng minh hai tam Ta có: EA = EC (gt) ED = EF (caùch veõ ñieåm F) giaùc AED vaø CEF baèng nhau AÊD = CÊF (đối đỉnh) Vaäy AED = CEF (c.g.c). GV hướng dẫn HS đi đến kết luaän. Chứng minh. Vẽ điểm F sao cho E laø trung ñieåm cuûa DF. Xeùt 2 : AED vaø CEF Ta coù: EA = EC (gt) ED = EF (caùch veõ ñieåm F) AÊD = CÊF (đối đỉnh) Vaäy AED = CEF (c-g-c)  DA = CF ^1 A = C Vaø ^ Ta coù AD = DB (gt) DA = CF Neân DB = CF ^ 1 vaø naèm A = C Ta coù ^ ở vị trí so le trong  AD // CF hay BD // CF  BDCF laø hình thang coù hai đáy DB, CF bằng nhau nên hai caïnh beân DF, BC song song với nhau.  DE // BC 1 1 DE = DF = BC 2 2. D. A. Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà GV veõ hình 40 SGK leân baûng vaø Ta coù : 1 cho HS nêu gt kết luận và tính độ BE = (CF + AD) 2 daøi x? (T/c đường trung bình của hình thang) 24m. B. E.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> m. C. F. -. Veà nhaø laøm baøi taäp SGK. Tuaàn: 3 - Tieát: 6 Ngày soạn: 15/08/2011.  CF = 2BE – AD = 2.32 m– 24m = 64m – 24m = 40m Hay x = 40m. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC – HÌNH THANG. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Phát biểu được khái niệm về đường trung bình của hình thang. 2. Về kĩ năng: Hiểu được nội dung của các định lý và vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập và trong thực tiển. Rèn luyện cho HS về tư duy logic và tư duy chứng minh qua việc xây dựng các đường trung bình trong hình thang. 3. Về thái độ: Có tính cẩn thận trong tính toán và chứng minh, qua đó trân trọng những thành quả đạt được B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV : Thước thẳng, Êke HS: Xem trước bài “đường trung bình, của tam giác hình thang”. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. C/TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kieåm tra baøi cuõ: GV cho HS làm bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của AB. Từ M kẽ đường thẳng song song với cạnh đáy BC cắt AC tại N. Chứng minh NA = NC. GV: giới thiệu bài mới “đường trung bình của giác hình thang”. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xây dựng định lý 3 GV: Yeâu caâu HS laøm treân phieáu luyeän taäp. Cho hình thang ABCD (AB//CD), goïi E laø trung ñieåm cuûa AD, veõ tia Ax // DC caét AC taïi I, caét BC tại F. Chứng minh I là trung điểm của đường chéo AC. F laø trung ñieåm cuûa BC GV: Dựa theo ý kiến của HS GV bổ sung xây dựng địng lý1.. Noäi dung ghi baûng 2). Đường trung bình của hình thang Ñònh lyù3 Đường thẳng đi qua trung ñieåm moät caïnh beân cuûa hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai. GT. KL GV : Tương tự như tam giác GV Xét  ADC cho HS xây dựng định nghĩa Ta có : EA = ED (gt) đường trung bình của hình thang. EI // DC (gt)  I laø trung ñieåm cuûa AC Tương tự xét  ABC Ta coù : IA = IC ( CM treân) IF // AB (gt)  F laø trung ñieåm cuûa BC. Hoạt động 2: Xây dựng định lý 4 GV xeùt hình thang ABCD, haõy ño HS tieán haønh veõ, ño vaø ruùt ra độ dài đường trung bình và độ kết luận “Đường trung bình dài 2 cạnh đáy rồi so sánh và rút của hình thang song song với ra kết luận về độ dài đường trung hai đái và có độ dài bằng bình với tổng độ dài hai đáy của nửa tổng độ dài của hai đáy” hình thang. GV: Hướng dẫn HS chứng minh ñònh lyù. ABCD laø hình thang AB // CD, AE = ED EF // AB, EF // CD BF = FC. Chứng minh. Xét  ADC Ta coù : EA = ED (gt) EI // DC (gt)  I laø trung ñieåm cuûa AC Tương tự xét  ABC Ta coù : IA = IC ( CM treân) IF // AB (gt)  F laø trung ñieåm cuûa BC Ñònh nghóa Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung ñieåm hai caïnh beân cuûa hình thang. Ñònh lyù 4: Đường trung bình của hình thang song song với hai đái và có độ dài bằng nửa tổng độ dài của hai đáy. Chứng minh. Goïi laø giao ñieåm cuûa caùc đường thẳng AF và DC. Xeùt  FBK vaø  FCK coù: ^ ^ 2 (gt) F1= F BF = FC (gt) ^ 1 (so le trong) ^ =C B Vaäy:  FBK =  FCK (g.c.g)  AF = FK.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B A GV goïi HS xeùt  FBK vaø  FCK 1 F E. Xeùt  FBK vaø  FCK coù: ^ ^ 2 (gt) F 1= F BF = FC (gt) ^ 1 (so le trong) ^ =C B Vaäy:  FBK =  FCK (g.c.g). 2. D. 1. C. K. AB = CK E laø trung ñieåm cuûa AD F laø trung ñieåm cuûa AK  EF là đường trung bình cuûa  ADK  EF // DK Hay EF // CD EF // AB 1 Vaø EF = DK 2 Maët khaùc DK = DC + CK = DC + AB DC+ AB Do đó : EF = 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Veà nhaø laøm baøi taäp SGK. Tuaàn: 4 - Tieát: 7 Ngày soạn: 22/08/2011. LUYEÄN TAÄP. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Vận dụng lí thuyết về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập luận trong chứng minh. 3. Về thái độ: Có tính cẩn thận trong tính toán và chứng minh, qua đó trân trọng những thành quả đạt được B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: thước thẳng, thước đo góc. - Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, gợi mở. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) Phát biểu định lí 4 về đường trung bình của hình thang. Haõy tính x trong hình veõ sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập (32 phút). Noäi dung ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Baøi taäp 26 SGK. HS laøm baøi taäp …... Baøi taäp 26 SGK. 8cm. AB+ EF 8+16 = = 2 2 Nếu HS còn lúng túng GV gợi 12 cm yù: 12+ y Xem y là đáy lớn, đáy nhỏ là ta coù = 16 2 12 cm, đường trung bình là => 12 + y = 16 . 2 16cm => y = 20 cm HS laøm baøi taäp ….. Baøi taäp 27 SGK a) So sánh các độ dài EK và Cho HS laøm baøi taäp 27 SGK CD; KF vaø AB Trong Δ ADC coù EA = ED AK = KC nên EK là đường trung bình cuûa Δ ADC CD EK = 2 Tương tự: KF là đường trung bình cuûa Δ ABC AB KF = 2 b) Áp dụng bất đẳng thức trong Δ EFK ta coù: EF ≤ EK + KF CD AB EF ≤ + 2 2 AB+ CD EF ≤ 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập ở nhà (5 phút) Veà nhaø laøm baøi taäp 28 SGK Xem trước bài 5: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VAØ COMPA x=.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn: 4 - Tieát: 8 Ngày soạn: 22/08/2011. §5. DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VAØCOMPA. DỰNG HÌNH THANG. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Biết dùng thước và compa dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và hình. 2. Về kĩ năng: Biết phân tích và chỉ trình bày trong bài làm hai phần: Cách dựng và chứng minh. Sử dụng thước và compa dựng hình vào vở một cách chính xác. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, rèn luyện thêm thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế cuộc sống B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: GV cho HS ôn tập những bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6, lớp 7, chuẩn bị thước và compa để làm toán dựng hình - HS: thước thẳng, compa - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hướng dẫn. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Bài toán dựnh hình, các bài toán dựng hình đã biết (10 phút) Giới thiệu cho HS bài toán dựng 1/Bài toán dựnh hình: hình. Bài toán dựng hình là các Bài toán dựng hình là các bài Bài toán dựng hình là gì? bài toán vẽ hình mà chỉ sử toán vẽ hình mà chỉ sử dụng (Ôn tập kiến thức cũ) dụng hai dụng cụ là thước hai dụng cụ là thước và vaø compa compa 2/Các bài toán dựnh hình đã Hãy nêu tóm tắt các bài toán + Nêu các bài toán dựng biết:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và lớp 7, thực hiện việc dựng hình đó trên phiếu học tập cá nhaân. Thu vaø chaám moät soá baøi.. hình cơ bản đã biết. + Laøm treân phieáu hoïc taäp cách dựng các bài toán cơ bản đã nêu. (Chæ yeâu caàu HS laøm cuï theå bài toán: dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước, dựng trung trực của đoạn thẳng, dựng tam giác khi biết độ dài của một cạnh kề với hai góc cho trước.) + 3 HS làm ở bảng. (Chỉ trình bày cách dựng). - Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. - Dựng góc bằng góc cho trước. - Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước. - Dựng tia phan giác của một góc cho trước. - Dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Dựng tam giác. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước dựng của bài toán dựng hình thang (20 phút) (Qua hoạt động, trình bày các 3/ Dựng hình thang: bước dựng của bài toán dựng Ví duï 1: (veõ hình) hình thang) GV: Nêu bài toán dựng hình thang, thực chất là đưa về bài toán dựng hình cơ bản đã nêu ở treân. GV: Nêu ví dụ 1 ở SGK, với việc phân tích, để HS thấy được Baøi giaûi: yù nghóa cuûa vieäc phaân tích baèng (Xem SGK) heä thoáng caâu hoûi: Baøi taäp: Giả sử dựng được hình thang ABCD thoả mãn các yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của (xem hình veõ). GV. Dựng hình thang ABCD. Hình nào là dựng được? Vì sao? - Tam giác ADC dựng được AB //CD và AB = AD = Hãy xác định vị trí của điểm B vì đó là bài toán cơ bản 2(cm), sau khi đã dựng tam giác ADC. - Điểm B nằm trên đường AC = AD = 4(cm) GV: hãy nêu các bước dựng bài thẳng đi qua A và song toán đã nêu. song với DC. (Yêu cầu ba HS nêu các bước - Điểm B nằm trên đường dựng) tròn (A; 3cm) suy ra dựng GV: Hãy chứng minh. được điểm B. (Yeâu caàu hai HS trình baøy caùch HS trình baøy mieäng, chứng minh) chứng minh hình đã dựng có đầy đủ những yêu cầu của bài toán. Hoạt động 3: Luyện tập để củng cố (12 phút) Phân tích để tìm cách dựng (bài Thảo luận theo tổ, HS đại taäp 31 SGK) dieän phaùt bieåu yù kieán. GV: bài tập này HS về làm - Tam giác ADC dựng được A phần dựng và chứng minh ở (do biết độ dài ba cạnh) nha.ø - Ñieåm B naèm treân tia Ax // Hướng dẫn những bài tập ở nhà: DC và B thuộc đường tròn D (A; 2cm), từ đó suy ra cách dựng điểm B.. 2 cm. 4 cm. B. C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Baøi taäp soá 29, 30, 32, 34 SGK trang Hoạt động 4: Về nhà (2 phút) Veà nhaø hoïc baøi. Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước phần luyện tập.. Tuaàn: 5 - Tieát: 9 Ngày soạn: 29/08/2011. LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH THANG. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức:Giúp HS củng cố vững chắc việc thực hiện các bước giải bài toán dựng hình. 2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng compa, kỹ năng phân tích trong bài toán dựng hình 3. Về thái độ: Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua mối liên hệ biện chứng giữa các tam giác và dựng hình thang B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Chuẩn bị phương án để chia tổ thảo luận, trình bày bài giải. HS: HS làm bài tập ở nhà do GV hướng dẫn. - Phương pháp: Vấn đáp, nhóm nhỏ. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (10 phuùt) Nêu các bước của bài toán dựng hình. Làm BT29 (SGK) Dựng tam giác ABC vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4cm, góc nhọn ^ B = 650 . HS: Lên bảng trình bày bài giải của mình. (Có thể thực hiện 2 bước dựng hình và chứng minh) Giaûi Cách dựng. 4cm B C -Dựng BC = 4cm (dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho 650 trước) -Dựng BCx = 650 (dựng góc bằng góc cho trước) A -Dựng tia Cy vuông góc với Cx (Bài tóan dựng cơ bản) y -Giao điểm của Bx với Cy là A x Chứng minh. A = 900 (do cách dựng) Ta coù: ^ ^ = 650 (do cách dựng) B BC = 4cm (do cách dựng)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vậy ∆ABC thỏa mãn yêu cầu bài toán. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Làm BT 33 SGK (15 phút) GV: Yeâu caàu thaûo luaän 4 toå HS tieán haønh chia toå vaø thaûo giải bài toán luaän trình baøy baøi giaûi cuûa toå GV: Cho moät toå laøm toát nhaát mình. trình bày cách dựng và chứng minh. GV: kiểm tra bài tập ở nhà của HS để xem HS làm BT ở nhà 4cm mức độ nào? GV cho HS nhaän xeùt, baøi toùan dựng hình trên đã sử dụng CD = 4cm là dựng được 0 những bài toán dựng hình cơ CDx = 80 dựng được Điểm A thuộc Dx và điểm A - Dựng đoạn CD = 4cm baûn naøo? thuộc đường tròn (C; 4cm) - Dựng CDx = 800 Suy ra A dựng được - Dựng đường tròn (C; 4cm) Điểm B thuộc tia Ay // DC và - Dựng điểm A là giao thuoäc tia Ct sao cho DCt = 800. điểm của Cx với (C; 4cm) Suy ra cách dựng B. - Dựng tia Ay // DC - Dựng tia Ct sao cho DCt = 800 . - Dựng điểm B là giao ñieåm cuûa Ay vaø Ct. Chứng minh. Ta coù AB // CD ( caùch dựng)  ABCD laø hình thang ^ (Cách dựng) D =C Coù: ^ Vaäy hình thang ABCD laø hình thang caân. Hoạt động 2: Bài tập 34 (13 phút) GV cho HS laøm BT 34 HS phaân tích. Cách dựng: Dựng hình thang ABCD, biết - Tam giác vuông ADC là dựng - Dựng tam giác ACD ^ D = 900, đáy CD = 3cm, được vì biết 2 canmh5 góc vuông tại A, DC = 3cm, AD caïnh beân AD = 2cm, caïnh beân vuoâng. = 2cm BC = 3cm. Điểm B thuộc tia Ax // DC và - Dựng tia Ax // DC GV cho HS phân tích và trình đường tròn (C, 3cm) suy ra B là - Dựng đường tròn (C, 3cm) bày cách dựng, cách chứng dựng được. - Dựng B là giao điểm của minh. Ax với đường tròn (C, 3cm) Chứng minh. Ta coù AB // CD (caùch dựng)  ABCD laø hình thang. ¿ DC = 3cm AD = 2cm cách dựng } ¿ BC = 3cm ( baùn kính (C)).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vaäy hình thang ABCD laø hình thang cần dựng. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (7 phút) HD: tính độ dài DH, tam Bài tập: Dựng hình thang cân giác ADH là dựng được, ABCD (AB//AC), biết hai đáy suy ra … AB = 2cm, CD = 4cm, đường cao AH = 2cm. Về nhà xem và soạn trước bài mới.. Tuaàn: 5 - Tieát: 10 Ngày soạn: 29/08/2011. §6. ĐỐI XỨNG TRỤC. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua trục (là đường thẳng), nhận biết hai đoạn đối xứng với nhau qua một trục, hình thang cân là hình có trục đối xứng, từ đó nhận biết hai hình đối xứng với nhau qua một trục trong thực tế. 2. Về kĩ năng: Biết dựng một điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước. Rèn luyện kỹ năng chứng minh một điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một trục. 3. Về thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết về đối xứng trục để vẽ hình, gấp hình… B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ - HS: Thước thẳng, compa, êke. - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt). Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung ghi baûng. Hoạt động 1: 1/ Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng (5 phút) GV: Yêu cầu học sinh nêu định HS: Trả lời khái niệm đường 1/ Hai điểm đối xứng với nghĩa đường trung trực của một trung trực của một đoạn nhau qua một đường thẳng đoạn thẳng? thaúng. Ñònh nghóa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Từ đó GV giới thiệu khái niệm hai điển đối xứng với nhau qua một đường thẳng.. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng d nếu d là trung trực của đoạn thẳng tạo bởi hai điểm đó. A. GV: neáu ñieåm B naèm treân truïc đối xứng d, thì điểm đối xứng HS: Nếu điểm B nằm trên với điểm B là điểm nào? trục đối xứng thì điểm đối GV: Khaúng ñònh ghi baûng xứng của B chính là B Quy ước. Nếu điểm B nằm trên trục đối xứng thì điểm (Dự đoán) đối xứng của B chích là B Hoạt động 2: Củng cố khái niệm, rèn kỹ năng vẽ điểm đối xứng qua một trục. (7 phút) GV: cho đoạn thẳng AB và một -Kiểm tra nhận xét bằng đường thẳng d. thước thẳng.  Hãy vẽ hình đối xứng của HS nhận xét: A, B qua đường thẳng d? Neáu A, C, B thaúng haøng thì  Lấy một điểm C bất kỳ các điểm đối xứng của các thuộc thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm đó qua một đường thẳng điểm đối xứng của điểm C qua cũng thẳng hàng. đường thẳng d, Có nhận xét gì về các điểm đối xứng của A, B, C? (Cho HS kiểm tra sự nhận xét bằng thước thẳng.) HS: Vẽ hai tam giác đối xứng 2/ Hai hình đối xứng qua GV qua hình ảnh của hai đoạn với nhau qua một trục. một đường thẳng thaúng AC vaø A’C’ ta goïi hai Ñònh nghóa đoạn thẳng đó là hai hình đối Hai hình gọi là đối xứng với xứng với nhau qua một đường nhau qua một đường thẳng d, thaúng. neáu moãi ñieåm thuoäc hình naøy đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Hoạt động 3:Vận dụng tính chất đã học giải quyết một vấn đề cụ thể (5 phút) GV Vẽ sẵn 2 tam giác đối xứng Đường thẳng d gọi là trục với nhau qua một đường thẳng Nhận xét 2a: Hai tam giác đối đối xứng của hai hình đó. trên bảng phụ cho HS xem và xứng với nhau qua một trục nhận xét gì về hai tam giác đối thì bằng nhau. Nhaän xeùt: xứng qua một trục? (bằng trực Hai đoạn thẳng (hai góc, hai tam giác) đối xứng với nhau quan hay đo đạc) qua một đường thẳng thì Phần chứng minh xem như bài baèng nhau. taäp veà nhaø. Hoạt động 4 : 3/ Hình có trục đối xứng (8 phút) GV: Cho tam giaùc ABC caân taïi Nhaän xeùt 3b: 3/ Hình có trục đối xứng: A, đường cao AH, tìm hình đối A đối xứng với chính nó. xứng của mỗi cạnh của tam giác B đối xứng với C qua AH. ABC qua đường cao AH. H đối xứng với chính nó.Từ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -GV hình thành khái niệm hình đó rút ra kết luận: Mọi điểm có trục đối xứng. của tam giác ABC đối xưng qua AH đều nằm trên tam giác đó. Ñònh nghóa Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H, nếu moïi ñieåm thuoäc hình H coù điểm đối xứng qua d cũng thuoäc hình H. Hoạt động 4: Vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề, củng cố khái niệm (8 phút) GV: Moãi hình sau ñaây coù bao . * Ñònh lyù: nhiêu trục đối xứng: HS quan sát, trả lời.  Tam giác đều Đường thẳng đi qua trung  Chữ A in hoa điểm hai đáy của hình thang  Đường tròn cân là trục đối xứng của (Dùng tranh vẽ sẳn gấp hình để hình thang cân đó. tìm trục đối xứng). *Duøng giaáy can veõ moät hình D thang cân, gấp hình và thử phát hieän hình thang caân coù phaûi laø hình có trục đối xứng không? Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò(6 phút) Tìm các hình có trục đối xứng Dùng thực nghiệm để tìm trục có ở bài tập 37 SGK (hình 59). đối xứng của một hình Bài tập về nhà và hướng dẫn: A = 1/ Cho tam giaùc ABC coù ^ 0 70 , M laø moät ñieåm thuoäc caïnh BC, vẽ điểm D đối xứng với M qua cạnh AB, E là điểm đối xứng với M qua cạnh AC. a/ Chứng minh AD =AE b/ Tính soá ño goùc DAE. c/ Cho M chạy trên đoạn thẳng BC, tìn vò trí cuûa M treân BC, I trên AB, J trên AC để chu vi tam giaùc MIJ beù nhaát. (I, J laø giao điểm của DE với AB, AC) (caâu naøy daønh cho hoïc sinh khaù gioûi) 2/ Baøi taäp 38, 39, 40, 41 SGK. HS veõ hình thang caân treân giấy can mờ, gấp hình để phaùt hieän hình thang caân laø đường thẳng vuông góc tại trung điểm hai đáy của hình thang cân đó.. HS: Ghi BT veà nhaø.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuaàn: 6 - Tieát: 11 Ngày soạn: 05/09/2011. LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TRỤC. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Giúp HS có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục, hình có trục dối xứng. Tính chất cuả hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đói xứng nhau qua một đường thẳng 2. Về kĩ năng: Rèn luyện thêm cho HS khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải giải cho một bài toán, trình bài lời giải. 3. Về thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tiển của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ - HS: Làm các bài tập về nhà mà giáo viên đã cho. - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) Gọi HS định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng và hình có trục đối xứng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Bài tập 39 SGK (8 phút) GV: Cho moät HS laøm baøi taäp HS: moät hoïc sinh trình baøi laøm Baøi taäp 39 SGK 39. câu a) SGK ở bảng. treân baûn ñen. Caùc HS khaùc GV: ứng dụng trong thực theo dõi, góp ý kiến về bài tiển: nếu có một bạn ở vị trí giải của bạn. A, đường thẳng d xem như (tập vận dụng toán học vào một dòng sông. Tìm vị trí mà thực tiển) bạn đó sẽ đi từ A, đến lấy nước ở bên sông d sao cho Chung cho cả lớp:Theo bài quay laïi veà B gaàn nhaát. toán trên ta luôn có. AD + DB ≤ AE + EB Do tính chất đối xứng: “=” xảy ra khi E trùng với D, AD + DB = CD + BD = BC vaäy D laø vò trí caàn tìm. AE + EB = EC +BE  BC Hay noùi caùc khaùc AD + DB < AE + EB (neáu E  D).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 2: Bài tập 40 SGK (12 phút) Duøng tranh veõ BT 40 SGK HS nhìn tranh trả lời BAØI TAÄP 40 : Hoûi: Bieån baùo hieäu naøo laø Các biển ở hình 61a , , b , d có hình có trục đối xứng? trục đối xứng Hoạt động 3: Bài tập 41 (10 phút) Trong các câu sau đây câu a/. Đúng. a/. Neáu ba ñieåm thaúng haøng thì nào đúng câu nào sai? Do t/c đối xứng: ba điểm đối xứng của chúng GV duøng baûng phuï cho HS AB = A’B’ qua moät truïc cuõng thaúng haøng. quan saùt. BC = B’C’ AC = A’C’ Mà B nằm giữa AC Neân AB + BC = AC = A’C’  A’B’+ B’C’= A’C’ b/. Hai tam giác đối xứng với b/. Đúng. Do hai đoạn thẳng nhau qua một trục thì có cùng đối xứng với nhau qua một trục chu vi. thì baèng nhau. c/. Đúng. Vì mọi đường kính c/. Một đường tròn thì có vô số của đường tròn đều là trục đối trục đối xứng. xứng của đường tròn đó. d/. Sai. Vì đường thẳng chứa đoạn thẳng đó cũng là trục đối xứng nữa đoạn thẳng đó Hoạt động 4 : Củng cố (8 phút) 0 Cho goùc xOy = 50 , A laø moät HS laø treân phieáu luyeän taäp a/. Ta coù : điểm nằm trong góc đó, B OA = OB (do đối xứng qua Ox) và C lần lượt là các điểm đối OC = OA (do đối xứng qua Oy) xứng của A qua các cạnh  OB = OC. Ox, Oy cuûa goùc xOy. b/. Ta coù a/. So saùnh OB, OC? BÔx = xÔA (đối xứng) b/. Tính soá ño goùc BOC? AÔy = yÔC (đối xứng)  BOC = 2 xOy =2.500 = 1000 Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút) Từ BT trên, hãy tìm xem treân hai tia Ox, Oy hai ñieåm E, F sao cho chu vi tam giaùc AEF coù giaù trò beù nhaát.. Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi. Xem và soạn trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuaàn: 6 - Tieát: 12 Ngày soạn: 12/09/2011. §7. HÌNH BÌNH HAØNH. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Nắm chắc hình bình hành, tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận bieát hình bình haønh. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ một hình bình hành, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song. 3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức trong tính toán và chứng minh, qua đó yeâu thích moân hoïc. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Thước thẳng, mô hình hình bình hành. - HS: Học lại bài hình thang, chú ý trường hợp hình thang có hai cạnh bên song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, nhóm nho.û C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) 1. Phaùt bieåu ñònh nghóa veà hình thang, hình thang vuoâng, hình thang caân. 2. Neâu caùc tính chaát cuûa hình thang, hình thang caân. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa hình thang(8 phút) Trong baøi cuõ veà hình thang, neáu HS: Hình thang coù hai caïnh 1/. Ñònh nghóa: hình thang coù theâm hai caïnh beân song song thì hai caïnh bên song song thì hình thang đó bên đó bằng nhau và hai đáy coù theâm tính chaát gì? cuûa chuùng cuõng baøng nhau. GV giới thiệu hình bình hành. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Nhö vaäy coù theå ñònh nghóa hình Hình bình haønh laø hình thang bình haønh caùch khaùc khoâng? coù hai caïnh beân song song. GV theo bài cũ nói trên, em có Trong hình bình hành các Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. nhận xét gì về các cạnh của cạnh đối bằng nhau Tứ giác ABCD là hình bình hình bình haønh? haønh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ¿ AD // BC  AB // CD ¿{ ¿ Hoạt động 2 :Tìm kiếm tính chất về góc đối của hình bình hành (12 phút) GV: bằng thực hiện đo góc, em HS tiến hành vẽ hình bình 2/. Tính chất có nhận xét gì về góc đối của hành, đo góc, dự đoán mối Định lý hình bình hành? Chứng minh liên hệ, chứng minh dự đoán Trong hình bình hành: nhận xét đó? về các góc đối của hình bình a) Các cạnh đối bằng haønh. nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau taïi trung ñieåm cuûa mỗi đường. Chứng minh.  ABC =  CDA (c.c.c) ^ ^ a) Hình bình haønh ABCD ⇒ B= D ^ ^ laø hình thang coù hai caïnh Tương tự : A=C beân AD vaø BC song song neân AD = BC, AB = CD.(tính chaát hình thang) b)  ABC =  CDA (c.c.c) ^ ⇒ ^B= D ^ A=C Tương tự : ^ Hoạt động 3: Tìm tính chất hai đường chéo hình bình hành (10 phút) Nhận xét về giao điểm hai HS : chứng minh c)  AOB vaø COD coù đường chéo hình bình hành?  AOB = COD (g.c.g) AB = CD (cạnh đối hình Chứng minh nhận xét đó.  OA = OC; OB = OD. bình haønh) ^ ^ 1 (so le trong) A 1= C ^ 1= ^ B D1 (so le trong)  AOB = COD (g.c.g)  OA = OC; OB = OD. Hay hai đường chéo hình bình haønh caét nhau taïi trung điểm của mỗi đường Hoạt động 4: Tìm khái quát dấu hiệu nhận biết hình bình hành (5 phút) GV: qua định nghĩa thì dấu hiệu HS tự chứng minh dấu hiệu 3/. Dấu hiệu nhận biết : nào nhận biết một tứ giác là nhận biết. + Tứ giác có các cạnh đối song song laø hình bình hình bình haønh? haønh. GV lập mệnh đề đảo của định + Tứ giác có các cạnh đối lý. Hướng dẫn HS chứng minh. baèng nhau laø hình bình Vậy những dấu hiệu nào để haønh. nhận biết một tứ giác là hình + Tứ giác có hai cạnh đối bình haønh? vừa song song vừa bằng nhau laø hình bình haønh. + Tứ giác có các góc đối baèng nhau laø hình bình haønh. + Tứ giác có hai đường.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> cheùo caét nhau taïi trung điểm của mỗi đường là hình bình haønh. Hoạt động 5: Củng cố (4 phút) 1/. Xem hình 65 SGK và trả lời 1/. Ta luôn có AB = CD và caâu hoûi: AB = CD neân ta luoân coù Khi ñóa caân naâng laân haï xuoáng, ABCD laø hình bình haønh. ABCD luoân laø hình gì? Vì sao? 2/. Xem hình 70 SGK và chỉ ra 2/. HS làm bài tập đứng tại những hình nào là hình bình chỗ trả lời. hành? Nêu lý do đó? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) Laøm baøi taäp 43, 44, 45. Hình veõ treân giaáy keõ oâ giuùp ta nhận biết điều gì? Từ đó rút ra keát luaän?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuaàn: 7 - Tieát: 13 Ngày soạn: 12/09/2011. LUYEÄN TAÄP HÌNH BÌNH HAØNH. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình bình haønh. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành trong chứng minh. Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. 3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức trong tính toán và chứng minh, qua đó yêu thích moân hoïc. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Thước thẳng - HS: Làm các BT ở nhà. -. Phöông phaùp: Reøn luyeän kó naêng.. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) - Neâu caùc daáu hieäu nhaän bieát hình bình haønh? - Chứng minh tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình haønh. HS : Trình baøy daáu hieäu nhaän bieát hình bình haønh. CM: Xeùt 2: ABO vaø CDO A B 1 1 Ta coù: OA = OC (gt) O OB = OD (gt) 1 1 D C AOB = COD (đối đỉnh)  ABO = CDO (c.g.c)  AB = CD (1) ^ ^ 1 (nằm ở vị trí so le trong) A 1=C  AB // CD (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết thứ 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Làm bài tập 46 SGK (7 phút) Các câu sau đúng hay sai? a) Hình thang có hai đáy a) Đúng (đã chứng minh) baèng nhau laø hình bình haønh. b) Hình thang có hai cạnh b) Đúng (đã chứng minh) beân song song laø hình bình haønh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> c) Tứ giác có hai cạnh đối c) Sai (còn thiếu yếu tố song baèng nhau laø hình bình haønh. song) d) Hình thang coù hai caïnh d) Sai (vì hình thang caân coù beân baèng nhau laø hình bình hai caïnh beân khoâng song haønh. song) Hoạt động 2: Làm bài tập 47 SGK (10 phút) Chứng minh. GV tieán haønh cho HS laøm BT 47 a) Xeùt AHD vaø CKB theo nhóm, mỗi nhóm sẽ cử một đại diện trình bày trước lớp. Ta coù : Baøi taäp 47: AHC = CKB = 1V (gt) Cho ABCD laø hình bình haønh, AD = BC (hai cạnh đối AH và BK vuông góc với đường Moä t nhoù m trình baø y caâ u a) hình bình haønh) cheùo BD. a) Chứng minh AHCK là hình Moät nhoùm trình baøy caâu b) ADH = CBK (so le trong) bình haønh. Vaäy AHD = CKB b) Goïi O laø trung ñieåm cuûa HK. (C.huyeàn, goùc nhoïn) Chứng minh rằng ba điểm A,  AH = KC O, C thaúng haøng. Maø AH // KH (cuøng vuoâng goùc BD) GV cho caùc toå khaùc goùp yù kieán Vậy tứ giác AHCK là hình vaø ñieàu chænh laïi baøi giaûi cuûa bình haønh (Daáu hieäu nhaän HS biết thứ 3) b) Do AHCK laø hình bình haønh  O là trung điểm đường cheùo HK cuõng chính laø trung điểm đường chéo AC Vaäy ba ñieåm A, O, C thaúng haøng. Hoạt động 3: Làm bài tập 48 SGK (7 phút) Từng HS làm trên phiếu luyện HS tiến hành làm trên phiếu Giải: taäp vaø GV chaám moät soá baøi. luyeän taäp Xeùt  ABC coù Baøi taäp 48 SGK EA = EB (gt) Tứ giác ABCD có E, F, G, H FB = FC (gt) Theo thứ tự là trung điểm của  EF là đường TB của AB, BC, CD, DA. Tứ giác ABC 1 EFGH laø hình gì? vì sao?  EF // AC , EF = AC 2 (1) Tương tự : GH là đường TB của  ADC 1  GH //AC, GH = AC 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra EF // GH EF = GH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vậy tứ giác EFGH là hình bình haønh. Hoạt động 4: Làm bài tập 49 SGK (12 phút) GV cho HS tự làm cá nhân. Giaûi : Baøi taäp 49 SGK: a) Xét tứ giác AKCI có: Cho hình bình haønh ABCD. Goïi AB // CD (gt) I, K theo thứ tự là trung điểm  AK // CI 1 của CD, AB. Đường chéo BD AK = AB (gt) 2 cắt AI, CK theo thứ tự ở M, N. I N 1 Chứng minh rằng CI = CD (gt) 2 a) AI // CK Mà AB = CD (hai cạnh đối b) DM = MN = NB hình bình haønh )  AK //CI, AK= CI GV :  Để chứng minh AI // CK ta  Cần chứng minh AICK là Vậy AKCI là hình bình haønh hình bình haønh. cần chứng minh như thế nào?  Nhận xét gì về điểm N đối  Do KN // AM và K là  AI // CK. với BM. Vì sao có nhận xét đó? trung điểm của AB nên: N là b) Xét  ABM trung điểm của BM (định lý Ta có KN // AM (chứng minh treân) ÑTB cuûa tam giaùc AMB)  Tương tự nhận xét điểm M  Tương tự CN // IM và I là KA = KB (gt) trung ñieåm DC suy ra M laø  N laø trung ñieåm cuûa BM đối với đoạn DN? (ñònh lyù ÑTB cuûa tam giaùc trung ñieåm cuûa DN. AMB)  BN = NM (1) Tương tự ta chứng minh được M là trung điểm DM  DM = MN (2) Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) - Xem lại các BT đã giải, giải những BT còn lại. - Xem và soạn trước bài “Đối xứng tâm”..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuaàn: 7 - Tieát: 14 Ngày soạn: 12/09/2011. §8. ĐỐI XỨNG TÂM. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Biết được khái niệm “đối xứng tâm”. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm dối xứng 2. Về kĩ năng: Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. Rèn luyện tư duy biện chứng thông qua mối liên hệ giữa đối xứng trục và đối xứng tâm. 3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức trong trong thực tiễn, qua đó yêu thích môn học. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: GV có thể chuẩn bị những miếng bìa về những hình có tâm đối xứng. - HS: Học bài cũ đối xứng trục, compa. - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt)  Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành ở bảng, (HS khác vẽ vào vở), nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành? Moät hoïc sinh:  Veõ hình bình haønh  Nêu tính chất hai đường chéo của hình bình hành. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: 1/. Hai điểm đối xứng qua một điểm (7 phút) GV: giới thiệu: 1/. Hai điểm đối xứng qua một A và C gọi là đối xứng nhau ñieåm qua O. Tương tự, hai điểm đối xứng a/. Ñònh nghóa: qua O coù trong hình veõ? (HS). Hai điểm gọi là đối xứng với nhau Từ đó GV định nghĩa hai điểm qua ñieåm O neáu O laø trung ñieåm đối xứng qua một điểm khác. của đoạn thẳng tạo bởi hai điểm GV: cách vẽ điểm đối xứng Học sinh trình bày cách đó. với một điểm cho trước? vẽ dựa vào định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm cho trước. HS vẽ hình vào vở về hai b/. Quy ước điểm đối xứng qua một Điểm đối xứng với điểm O qua ñieåm O cuõng chính laø ñieåm O. truïc. Hoạt động 2: 2/. Hai hình đối xứng qua một điểm (8 phút) Đoạn thẳng AB được gọi là đối Bằng thực nghiệm, kiểm 2/. Hai hình đối xứng qua một xứng với đoạn thẳng CD và tra dự đoán tính chất điểm: đoạn thẳng AD được gọi là đối thẳng hàng của 3 điểm Ñònh nghóa: SGK xứng với đoạn thảng CB qua qua phép đối xứng tâm O..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Haõy laáy ñieåm E tuyø yù treân đoạn AB. Lấy điểm E’ đối xứng với E qua O. Thử kiểm tra xem, E’ coù hay khoâng thuoäc đoạn thẳng CD? ( bằng thước), kết luận?. Chứng minh, xem là bài tập ở nhà cho HS). Veõ hình theo yeâu caàu cuûa GV.. Hoïc sinh kieåm tra baèng thước thẳng về sự thẳng haøng cuûa C, E’, D Mọi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng CD. Hoạt động 3: 3/. Hình có tâm đối xứng (12 phút) GV: Cho tam giaùc ABC vaø moät Tieàm kieám theâm tính chaát * Chuù yù điểm O tùy ý. Vẽ điểm đối của một hình qua phép đối Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam xứng của A, B, C qua O. Nhận xứng tâm giác) đối xứng với nhau qua một xeùt gì veà hai tam giaùc ABC vaø HS veõ treân giaáy, GV seõ ñieåm thì chuùng baèng nhau. A’C’B’? kieåm tra baøi laøm cuûa moät Từ đó có thể rút ra kết luận gì? số HS, sửa sai nếu có. (Ở đây chỉ yêu cầu HS nhận HS rút ra kết luận: Δ ABC Δ xét có tính trực giác, nếu chưa = chứng minh được, GV gợi ý, A’B’C’(c-c-c) suy ra nếu xem là tập ở nhà) hai góc, hai đoạn thẳng, hai tam giác đối xứng với 3/. Hình có tâm đối xứng nhau qua moät ñieåm thì Ñòng nghóa baèng nhau. GV: Qua nội dung từ đầu bài HS: Mọi điểm trên hình Điểm O gõi là tâm đối xứng của học, em có nhận xét gì về hình bình hành, lấy đối xứng hình H nếu điểm đối xứng của bình hành, (về giao điểm hai qua giao điểm hai đường mỗi điểm thuộc hình H qua O đường chéo của nó đối với chéo, các điểm đó cũng cũng thuộc hình H phép đối xứng tâm?) thuộc hình bình hành. (đã Định lý: Giao điểm hai đường nhận xét ở phần trên). chéo hình bình hành là tâm đối HS: Giao điểm hai đường xứng của hình bình hành đó. cheùo cuøa hình bình haønh là tâm đối xứng của hình bình hành đó. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức đã học (8 phút) GV giới thiệu hình có tâm đối xứng. HS tìm vài chữ cái in hoa Định lý rút ra những nhận xét có tâm đối xứng. cho hình bình haønh? Trên hình 80 SGK, chỉ ra chữ cái N, S là hình có tâm đối xứng. HS tìm thêm vài chữ cái in hoa khác cũng có tâm đối E xứng) A D. B. C. F.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 5: Củng cố (4 phút) BT 52 SGK, hoïc sinh laøm HS laøm treân phieáu luyeän phieáu luyeän taäp caù nhaân. GV taäp. seõ thu vaø chaám moät soá baøi cuûa Trong  EDF, A laø trung HS ñieåm ED AB // DF (gt) Neân AB ñi qua trung ñieåm B’ cuûa EF. AB’ = DC (gt) Mà AB // DC và AB = DC HS trình bày, GV sửa lại thành bài Nên B  B’ (trung điểm giải hoàn chỉnh EF) hay noùi caùch khaùc, E, F đối xứng qua B Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc ĐN đối xứng tâm và tính chất về hình có tâm đối xứng. Đặc biệt là hình bình haønh. - Laøm BT 51 SGK trang 96. - Xem vaø laøm BT phaàn luyeän taäp. - Xem và soạn trước bài “Đối xứng tâm”.. Tuaàn: 8 - Tieát: 15 Ngày soạn: 19/09/2011. LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TÂM.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: HS phát biểu được khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất hai đường thẳng, hai hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua một điểm 2. Veà kó naêng: Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải 3. Về thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Chuaån bò tranh veõ baøi taäp 50 SGK. - HS: Chuẩn bị các bài tập ở nhà do GV đã hướng dẫn, giấy kẽ ô để làm bài tập.. - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng.. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một ñieåm Laøm baøi taäp 50 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Làm bài tập 54 SGK (20 phút) GV veõ hình leân baûng Xeùt 2: OIB vaø OKC Hỏi: Để chứng minh O là tâm Ta phải chứng minh O là Ta có : đối xứng của B và C ta cần trung điểm của BC B đối xứng với A qua Ox chứng minh điều gì? C đối xứng với A qua Oy Để chứng minh O là trung  Ox  AB điểm của BC trước hết ta Oy  AC chứng minh OB = OC và O là Ox  Oy (gt) trung ñieåm cuûa BC.  OI // AK Gọi một HS chứng minh : 1 HS lên bảng chứng minh, OK // IA OB = OC HS còn lại làm vào tập Vậy tứ giác OIAK là hình bình nháp để so sánh kết quả. haønh.  OI =AK OK = IA  IB = OK OI = KC Vaäy  OIB =  CKO (c.g.c)  OB = OC (1) GV hướng dẫn tiếp cho các em ^ K BOÂI = O C chứng minh B, O, C thẳng ^ I = COÂK HS tình baøy tieáp. O B haøng. Goïi moät HS trình baøy ^ K + COÂK = 1 V Maø O C  BOÂI + COÂK = 1V  B, O, C thaúng haøng (2) Từ (1) và (2) suy ra B đối xứng với C qua O.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt độn 2: Làm bài tập 55 (13 phút) GV veõ hình goïi goïi HS leân bảng trình bày lời giải. Ta coù: ABCD laø hình bình hành. O là giao điểm hai đường cheùo.  O là tâm đối xứng của hình bình haønh ABCD GV gợi ý: Để chứng minh M Ta phải chứng minh OM =  Xét 2  : AOM và CON ^ O(so le đối xứng với N qua O ta phải ON Ta coù: MAÂO = N C trong) chứng minh điều gì? OA = OC (gt) Để chứng minh OM = ON ta AÔM = CÔN (đối đỉnh) phải thực hiện như thế nào? Ta có thể chứng minh 2 Vaäy  AOM =  CON (g.c.g) Vaäy ta coù theå xeùt hai  naøo? có chứa OM và ON bằng  OM = ON nhau.  M đối xứng với N qua O. Xeùt 2 : AOM vaø CON HS thực hiện Hoạt động 3: Củng cố (6 phút) Cho HS laøm baøi taäp 57 SGK Các câu sau đúng hay sai? a/. Tâm đối xứng của một HS chia ra làm 6 nhóm trả đường thẳng là điểm bất kỳ lời 3 câu hỏi trên. của đường thẳng đó. b/. Troïng taâm cuûa tam giaùc laø tâm đối xứng của tam giác đó. c/. Hai tam giác đối xứng với nhau qua moät ñieåm thì coù chu vi baèng nhau. GV chuẩn bị trước bảng phụ veõ hình 3 caâu treân. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) + Xem lại các bài tập đã giải. + Giải những bài tập còn lại. + Xem và soạn trước bài hình chữ nhật.. Tuaàn: 8 - Tieát: 16 Ngày soạn: 19/09/2011 A/ MUÏC TIEÂU:. §9. HÌNH CHỮ NHẬT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Về kiến thức: + Phát biểu được định nghĩa, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhaät. 2. Veà kó naêng: + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật trong chứng minh, nhận biết một hình chữ nhật thông qua các dấu hiệu. Vận dụng được tính chất của hình chữ nhật vào tam giác, trong tính toán 3. Về thái độ: + Vận dụng những kiến thức của hình chữ nhật trong thực tế, qua đó yêu thích môn học. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: HS: Êke, compa để kiểm tra xem một tứ giác có phải là hình chữ nhật không?  GV: những tranh vẽ những tứ giác để kiểm tra có phải là hình chữ nhật hay không. Phiếu hoïc taäp cho phaàn kieåm tra baøi cuõ. - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) GV: Định nghĩa hình chữ nhật. - Cho hình bình hành ABCD,  = 900. Tính các góc còn lại của hình bình hành đó - Một học sinh làm ở bảng, số HS còn lại làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị HS làm ở bảng: Nếu  = 900 (tính chất góc đối hình bình hành) Suy ra các góc B, D đều bằng 900 (góc trong cùng phía) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Định nghĩa (5 phút) GV: có thể xem hình chữ nhật - hình chữ nhật là hình như một hình tứ giác nào đặc biệt bình hành (có một góc mà em đã học? vuoâng) (hoïc sinh thaûo luaän nhanh trong một bàn, trả lời) - hình chữ nhật là hình thang caân (coù moät goùc vuoâng ) 1/ Ñònh nghóa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 goùc vuoâng. Tứ giác ABCD là hình chữ nhaät 0 ^ ^ C= ^ ^  A= B= D=90 Hoạt động 2 : Tìm kiếm tính chất của hình chữ nhật (5 phút) GV: qua nhận xét trên cho HS HS: (trả lời) 2/ Tính chaát: nêu các tính chất mà hình chữ *Hình chữ nhật có tất cả tính nhaät coù? chaát cuûa hình bình haønh vaø hình thang caân. Gợi ý của giáo viên nếu HS chöa phaùt hieän * Trong hình chữ nhật, hai Hình chữ nhật là hình bình hành HS: hai đường chéo hình đường chéo bằng nhau và cắt cũng là hình thang cân. Vậy chữ chữ nhật thì bằng nhau và nhau tại trung điểm mỗi đường. caét nhau taïi trung ñieåm nhaät coù tính chaát gì? (HS thảo luận nhanh trong một của mỗi đường. bàn và trả lời).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV: thợ nề kiểm tra một nền nhà HS: Đo các cạnh đối, đo là hình chữ nhật bằng thước dây các đường chéo …… nhö theá naøo? Hoạt động 3: Tìm dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (11 phút) GV: Thử tìm tất cả các dấu hiệu (HS làm, lập luận có cơ 3/ Dấu hiệu nhận biết: nhận biết hình chữ nhật (Làm sở, GV sẽ chiếu trên đèn * Tứ giác có ba góc vuông là theo caù nhaân coù keøm theo lí luaän chieáu, hay trình baøy cho HCN cho từng trường hợp) cả lớp xem một vài bài * Hình thang cân có một góc laøm theâm treân phieáu hoïc vuoâng laø HCN. Gợi ý của giáo viên * Hình bình haønh coù moät goùc taäp cuûa HS) GV: Theo ñònh nghóa? vuoâng laø HCN GV: Hình chữ nhật là hình thang * Hình bình hành có hai đường HS: Neáu AC = BD thì cân (theo trên), thử xem điều BAD = CDA (c-c-c) từ chéo bằng nhau là HCN. ngược lại? A = ^ D maø đó suy ra ^ GV: qua kieåm tra baøi cuõ, ruùt ra 0 ^ ^ suy ra A= D=180 nhận biết hình chữ nhật? 0 ^ ^ A= D=90 GV: hai đường chéo hình bình Do đó hình bình hành haønh caàn coù theâm tính chaát gì thì ABCD là hình chữ nhât. có thể rút ra kết luận được hình bình hành đó là hình chữ nhật? (yêu cầu xem một cách chứng minh khác ở SGK) Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) GV: Với một chiếc compa có thể Vận dụng dấu hiệu nhận kiểm tra một tứ giác là hình chữ biết HCN. nhaät khoâng? HS kiểm tra một tứ giác (GV cho HS kiểm tra bằng có phải là hình chữ nhật compa treân moät hình veõ laø hình hay khoâng baèng compa treân phieáu hoïc taäp GV chữ nhật) chuaån bò cho HS. phöông phaùp 1: (các cạnh đối và hai đường chéo baèng nhau) phöông phaùp 2: (AC cắt BD ở O, nếu đường tròn (O; OA) ñi qua B, C, D ta keát luaän?) Hoạt động 5: Vận dụng tính chất hình chữ nhật vào tam giác vuông (8 phút) Từ phương pháp này rút ra việc Làm theo nhóm. Hai bàn 4/ AÙp duïng vaøo tam giaùc aùp duïng tính chaát naøy vaøo tam moät nhoùm. Ñònh lí giác? (Dự kiến rút ra phần thuận) Suy nghĩ về việc ứng * Nếu một tam giác, có một  Phần ngược lại của tính dụng tính chất này vào trung tuyến thuộc một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác chất này? (Gợi ý, xét ADC của tam giác? đó vuông. hình chữ nhật ABCD) -Neáu moät tam giaùc, coù * Trong moät tam giaùc vuoâng, đường trung tuyến thuộc đường trung tuyến ứng với cạnh một cạnh bằng nửa cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. đó thì tam giác đó vuông. Baøi taäp: (60 SGK) -Trong moät tam giaùc vuông, đường trung tuyến Cuûng coá: ứng với cạnh huyền bằng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> (Bài tập làm trên phiếu học tập, nửa cạnh huyền. sau đó cho học sinh em lời giải chuaån bò treân film trong chuaån bò). Tam giaùc ADC vuoâng taïi D (gt) neân: AC2 = AD2 + DC2 (ÑL Pi ta go) = 49 + 242 = 625 AC = 25cm suy ra DM = 12,5 cm (DM là trung tuyến ứng với caïnh huyeàn cuûa tam giaùc vuoâng) Hoạt động 6: Củng cố (4 phút) Điền vào chỗ trống, biết rằng a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật. a 5 ... √ 13 b. 12. √6. .... d. .... √ 10. 7. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) + Chuaån bò baøi 59; 61 SGK trang 99 + Xem trước bài tập phần luyện tập để tiết sau giải.. Tuaàn: 9 - Tieát: 17 Ngày soạn: 26/9/2011. LUYỆN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Veà kó naêng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, kĩ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật 3. Về thái độ: Tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy logic B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Moät soá film trong giaûi caùc baøi taäp 63, 64 SGK.  HS: Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước. - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) - Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật? - Chứng minh một hình chữ nhật có giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng. HS: một học sinh được kiểm tra ở trước lớp: - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Trình bày chứng minh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Liên hệ hình chữ nhật với hình có trục đối đối xứng (5 phút) -HS cần tìm hiểu xem, hình chữ HS hoạt động từng cá nhân, Luyện tập: nhật có phải là một hình có trục trả lới miệng câu hỏi đó. 1/ hình chữ nhật có: đối xứng? Nếu có đó là những  Giao điểm tâm hai đường đường thẳng nào? chéo là tâm đối xứng. (Gợi ý: tính chất đối xứng của  Đường thẳng đi qua trung hình thang caân?) điểm 2 cạnh đối xứng của hình chử nhật là trục đối xứng của hình chữ nhật đó.. Hoạt động 2: Bằng hình thức trắc nghiệm, luyện tập vận dụng tính chất tam giác vuông (10 phút) GV: Dùng đèn chiếu (hay phiếu hoïc taäp) chieáu hình veõ 88 & 89 SGK, yêu cầu HS trả lời:. HS: Theo doõi hình veõ, traû lời câu hỏi.. 0 ^ Neáu C=90 thì điểm C thuộc Đúng, do tính chất tam giác đường tròn đường kính AB? (Đ,S) vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì Điểm C thuộc đường tròn có bằng nửa cạnh huyền. đường kính AB ( C ≠ A và Đúng, tính chất đảo của C ≠ B ) thì Δ ABC vuông tại tính chất đã nói ở trên. C (Ñ,S)?. Hoạt động 3: Rèn kỹ năng vẽ thêm, kỹ năng tính toán (15 phút) GV: HS xem caùc yeáu toá cho treân Laøm treân phieáu hoïc taäp Baøi taäp 63 SGK hình veõ, tìm x? Yeâu caàu HS laøm treân phieáu hoïc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> taäp hay treân film trong, GV duøng đèn chiếu, chiếu một số bài, sửa sai cho HS. Trình bày lời giải hoàn chỉnh trên film trong đã chuaån bò.. -Từ B vẽ BK vuông góc với DC (k thuoäc DC) -ABKD là hình chữ nhật. -KC = 15 – 10 = 5cm - Δ KBC voâng taïi C suy ra: BK2 = 132 – 52 = 144. -Từ B vẽ BK vuông góc với Vaäy x = BK = 12 (cm) DC (K thuoäc DC) -ABKD là hình chữ nhật. -KC = 15 – 10 = 5cm - Δ KBC voâng taïi C suy ra: GV: BK2 = 132 – 52 = 144.  Yêu cầu từng nhóm thảo Vaäy x = BK = 12 (cm) luận và trình bày lời giải của bài Baøi taäp 64 SGK taäp 64 SGK.  GV thu bài làm của từng Từ tính chất hình bình hành: 0 ^ nhoùm nhaän xeùt, cho ñieåm toát. A +^ D=180 ^  Keát luaän vaø chieáu baøi giaûi A+ ^ D =900 Suy ra: 2 chuaån leân baûng do GV chuaån bò. Từ đó suy ra ^ H=90 0 , tương tự cho các góc còn lại của tứ giác HEFG. Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật Hoạt động 4: Củng cố - Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, hoạt động theo nhóm(9 phút) Cho tứ giác ABCD, M, N, P, Q. Làm theo tổ, mỗi tổ cử đại Bài tập củng cố: Lần lượt là trung điểm các cạnh diện, trình bày ngắn gọn lời M, N, P, Q, lần lượt là trung AB, BC, CD, DA. giải của nhóm mình ở bảng ñieåm AB, BC, CD, DA. Hai Caàn coù theâm ñieàu kieän gì cuûa hai ñen. đường chéo AC và BD cần đường chéo AC và BD thì tứ giác Các nhóm khác theo giỏi, có thêm điều kiện gì để tứ MNPQ là hình chữ nhật? cho yù kieán boå sung. giác MNPQ là hình chữ nhaät? Bài tập này đã chứng minh MNPQ laø hình bình haønh trong tieát 13.. Laøm caù nhaân, treân phieáu hoïc taäp (hay treân film trong). Hãy phân tích, dự đoán, chứng minh dự đoán đó là đúng? Hoạt động 5: Hướng dẫn ở nhà (1 phút) Baøi taäp 66 SGK Hướng dẫn: để chứng minh ba ñieåm thaúng haøng trong baøi naøy ta cần chứng minh như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuaàn: 9 - Tieát: 18 Ngày soạn: 26/9/2011. §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.. A / MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: HS phát biểu được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi 2. Veà kó naêng: Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước 3. Về thái độ: Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực teá ñôn giaûn.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Khi dạy các bài toán quỹ tích nói chung, nói riêng là bài này, nếu những nơi có đều kiện cho phép, dùng phần mềm GSP (Geometer’s sketchpad) để dạy rất hiệu quả soạn một file, khi cho một điểm chạy trên một đường thẳng, xem một điểm luôn cách điểm đó một khoảng không đổi chạy trên đường nào.  HS: Cần xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.  Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt) Xem phaàn ghi baûng: -Từ A, B vẽ hai đoạn thẳng AA’ và BB’ (A’, B’ nằm trên đường thẳng b) vuông góc với đường thẳng b, so sánh độ dài AA’ và BB’ -Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào vị trí của A và b không? Từ nhận xét của HS, giáo viên hình thành khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song HS laøm treân phieáu hoïc taäp (hay treân film trong)  Chỉ ra AA’BB’ là hình chữ nhật, suy ra AA’ = BB’  Mọi điểm trên đường thẳng a luôn cách đường thẳng b một khoảng bằng nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: 1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (9 phút) GV: Từ bài toán trên, nếu có 1/ Khoảng cách giữa hai đường điểm C, sao cho khoảng cách thaúng song song từ C đến đường thẳng b bằng Ñònh nghóa AA’ = h, ñieåm C coù thuoäc Khoảng cách giữa hai đường đường thẳng a không? Vì sao? thẳng song song là khoảng cách (Chỉ xét trên cùng nửa mặt từ một điểm bất kỳ trên một phẳng bờ b có chứa đường HS: AA’CC’ là hình chữ đường thẳng đến đường thẳng kia. thaúng a). nhaät (do AA’//CC’ vaø AA’ -Nếu xét thêm nửa mặt phẳng 0 ^ = CC’ vaø C=90 ) suy đối, ta có kết luận chung? GV ra C thuộc đường thẳng a. khái quát vấn đề, nêu tính  HS trả lời chaát. Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức tìm tính chất. (12 phút) GV cho HS laøm ?2 HS thực hiện 2/ Tính chaát: Các điểm cách từ đường thẳng b cho trước một khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng h.. GV cho HS laøm baøi taäp ?3 SGK baèng mieäng GV: Từ tính chất đã nêu và dựa vào định nghĩa khoảng cách giữ hai đường thẳng song. Hoïc sinh quan saùt hình veõ (95 SGK) để trả lời câu * Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định hoûi cuûa giaùo vieân: “Theo tính chất vừa nêu, một khoảng bằng h không đổi và.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> song. Có thể nêu thành một đỉnh A nằm trên 2 đường hai đường thẳng song song với nhaän xeùt chung? thẳng song song với cạnh đường thằng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h. (GV giới thiệu nhận xét) BC vaø caùch BC 2cm.” GV: Chieáu hình veõ (hay tranh vẽ các đường thẳng song song và cách đều. Hoạt động 3: 3/ Đường thẳng song song và cách đều (9 phút) GV: Xem hình veõ: * Cho a, b, c, d là những đường thẳng song song cách đều. Chứng minh EF = GH = FG -neáu a // b // c // d vaø EF = FG = GH hãy chứng minh a, b, c, d là những đường thẳng song song cách đều. -Từ hai bài toán trên rút ra định lý gì? Thử phát biểu định lyù? -Yêu cầu hai học sinh đọc lại định lý ở SGK.. Tập vận dụng kiến thức, 3/ Đường thẳng song song và chứng minh một vấn đề cách đều: mới nảy sinh HS: Ứng dụng tính chất đường trung bình của hình thang vaøo caùc hình thang AEGC, BFHD. Phần đảo chứng minh tương tự. HS phát biểu nội dung hai bài toán đã Ñònh lyù: (Xem SGK) chứng minh.  Rút ra điều phải chứng minh. Hoạt động 4: Củng cố (8 phút). Baøi taäp 68 SGK hình veõ saún trên bảng và lời giải đã chuẩn bò. Hướng dẫn về nhà (1 phút) + BT 67, 69.SGK (Tr10) + Xem và giải trước bài tập phần luyện tập để tiết sau giải.. Tuaàn: 10 - Tieát: 19 Ngày soạn: 10/10/2011. LUYỆN TẬP ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: + Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước 2. Veà kó naêng: + Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. 3. Về thái độ: + Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực teá ñôn giaûn. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Baûng phuï HS: Laøm caùc baøi taäp - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kieåm tra baøi cuõ: (8 phuùt) Kết hợp kiểm tra để luyện tập và luyện tập để kiểm tra. (Xem phaàn ghi baûng) - HS cả lớp làm trên phiếu học tập do GV chuẩn bị. - HS nêu định lý về đường thẳng song song cách đều. - Bài toán chia đoạn thẳng thành n phần bằng nhau. Cho: CC’ // DD’ // EB vaø AC = CD = DE Chứng minh AC’ = CD’ = D’B Từ bài toán trên rút ra bài toán tổng quát như thế nào? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1 (11 phút) GV: Nêu bài toán 68, HS sẽ Rèn kỹ năng làm phần thuận Bài tập 68: làm bài tập trên vở bài tập, bài toán quỹ tích (hay trên film trong), nếu HS xem hoạt hình trên GSP khoâng, GV caàn phaân tích, cho (neáu GV coù chuaån bò). HS dự đoán trước khi làm bài HS làm bài tập vào vở. taäp naøy. Vẽ CK vuông góc với đường. thẳng d, chứng minh AH=CK từ đó rút ra kết luận C thuộc đường thẳng song song với d và cách d 2cm, (dựa vào tính chất đã học). Hoạt động 2: Rèn kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm (10 phút) GV: Nếu GV sử dụng thành HS xem nội dung trên các Bài tập 69: (SGK) Dùng bảng thaïo phaàn meàm powerpoint, slide do GV chuaån bò (hay phuï (hay treân moät slide) Gheùp bài tập 69 (SGK) là loại ghép trên bảng phụ) hai nội dung ở hai cột để có cặp để có một mệnh đề đúng. Ghép hai nội dung ở hai cột một mệnh đề đúng: Bài tập này nên thực hiện trên đã cho để có một câu đúng. Kết quả đúng: phần mềm này sẽ rất linh hoạt, (Học sinh sẽ làm theo từng + 1 nối với 7 hieäu quaû cao. Neáu khoâng, GV caù nhaân). + 2 nối với 5 soạn trên hai film trong, cho + 3 nối với 8 hoïc sinh laøm treân film (hay + 4 nối với 6 trên phiếu học tập) và sử dụng đèn chiếu để kiểm tra câu trả lời của HS và kết quả đúng. Hoạt động 3 (5 phút) GV: dùng động tác như bác thợ Tập vận dụng toán học vào mộc vẫn thường dùng để vẽ thực tiễn đường thẳng song song với Từng học sinh theo dõi động meùp baøn vaø caùch meùp baøn taùc cuûa GV laøm, giaûi thích 2cm. Yêu cầu HS giải thích cơ cơ sở toán học của việc làm sở toán học để làm như vậy? đó. (Bài toán quỹ tích…) Hoạt động 4: Rèn luyện khả năng làm việc với nhóm học tập và kỹ năng chứng minh (8 phút) GV: Hoïc sinh laøm baøi taäp 71 HS laøm vieäc theo nhoùm: (SGK) theo từng nhóm hai bàn - Nhóm trưởng thay mặt để củng cố hai đơn vị kiến thức nhóm trình bày từng vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> cô baûn cuûa baøi. GV: Nếu có đều kiện cho HS xem hoạt hình trên phần mềm GSP, (xem minh hoạ phần ghi bảng), từ đó dự đoán quỹ tích O là đường trung bình tam giác ABC. Chứng minh dự đoán đó. Sau khi caùc nhoùm trình baøy, giáo viên cần bổ sung để có lời giải hoàn chỉnh. Nhấn mạnh các đơn vị kiến thức đã được vận dụng để củng cố. Giáo viên căn cứ vào đó để bổ sung, sửa chữa để có lời giải hoàn chỉnh.. (moãi nhoùm moät caâu) a/ Chứng minh ADME là hình chữ nhật suy ra O, M, A thaúng haøng. b/ Vẽ AH vuông góc với BC, OK vuông góc với BC Ta AH luoân coù OK = khoâng 2 đổi (ĐTB), suy ra O thuộc đường trung bình tam giác ABC. c/ AM = 2AO, AM nhoû nhaát khi AO nhoû nhaát, AO nhoû AH nhaát khi AO = OK = 2 (lúc đó M trùng với H ) Những học sinh đại diện cho tổ, nếu có lời giải đúng, trình bày ở bảng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút). Baøi taäp 70 SGK. Hướng dẫn: tương tự bài 71 đã làm, chú ý ta thêm chứng minh khác để làm phong phú thêm caùch giaûi - Laøm baøi taäp coøn laïi Tuaàn: 10 - Tieát: 20 Ngày soạn: 10/10/2011. §11. HÌNH THOI. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: + HS phát biểu được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2. Veà kó naêng: + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng các tính chất của hình thoi trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình thoi thông qua các dấu hiệu. 3. Về thái độ: + Vận dụng những kiến thức về hình thoi trong thực tế. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Đề và bài giải trên film trong. (hay trên bản phụ) - HS: giấy kẻ ô vuông, film trong để làm bài tập có sử dụng đèn chiếu.. - Phương pháp: Nêu vấn đè và giải quyết vấn đề.. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt)  Cho tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. Chứng minh tứ giác đó là hình bình hành (GV vẽ hình sẳn ở bảng) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa (8 phút) GV dựa vào kiểm tra bài cũ có 1/ Ñònh nghóa: thể định nghĩa tương tự như treân. Tứ giác như thế ta có tên gọi là hình thoi. GV Vaäy hình thoi cuõng laø hình bình hành, vậy trước hết ta nói gì về những tính chất của hình Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh thoi baèng nhau. Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC = CD = DA Hoạt động 2: Tính chất (16 phút) GV: haõy tìm taát caû tính chaát maø hoïc sinh laøm treân phieáu hoïc 2/ tính chaát: hai đường chéo hình thoi có thể tập (hay trên film trong để  Hình thoi coù taát coù? sử dụng đèn chiếu) caû caùc tính chaát cuûa hình GV: chieáu moät soá baøi laøm cuûa HS: bình haønh. học sinh, sửa sai, bổ sung để có * Tư ùgiác có các cạnh bằng  Tính chaát theâm kết quả đúng. Ghi tính chất (hay nhau. về hai đường chéo hình thoi chiếu qua đèn chiếu tính chất * Hình bình hành có hai : hai đường chéo hình thoi) caïnh keà baèng nhau.. Ñònh lí Trong hình thoi: - Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau - Hai đường chéo hình thoi là các đường phân giác các góc cuûa hình thoi. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (8 phút) GV: từ định nghĩa những dấu Học sinh làm theo nhóm, 3/ Dấu hiệu nhận biết: hiệu đã biết để nhận biết hình mỗi nhóm là một bài , bài * Tứ giác có bốn cạnh bằng thoi? treân film trong (hay treân nhau laø hình thoi. * Hình bình haønh coù hai caïnh GV: thử phát biểu mệnh đề đảo phiếu học tập) keà baèng nhau laø hình thoi. của hai tính chất đã nêu, chứng * Hình bình haønh coù hai minh? đường chéo vuông góc là hình GV: cho hai nhoùm laøm toát nhaát, thoi. trình bày ở bảng hai dấu hiệu * Hình bình haønh coù moät nhận biết hình thoi vừa tìm đường chéo là phân giác là được..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> hình thoi. Vậy những dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình thoi? Hoạt động 4 : Củng cố (6 phút) GV veõ hình 102 SGK leân baûng QRST khoâng phaûi laø hình Baøi taäp: theo hình veõ beân phu hay film trong thoi (chưa đủ yếu tố về  ABCD là hình thoi (định Những tứ giác nào sau đây là cạnh để kết luận là hình nghĩa) hình thoi? Neâu lyù do. bình haønh)  EFGH laø hình thoi (hình bình hành và có một đường UVWX khoâng laø hình thoi cheùo laø phaân giaùc) (chưa đủ yếu tố về cạnh) IJKL vaø MNOP ñieàu laø hình thoi (hình bình haønh coù hai đường chéo vuông góc) Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Hoïc thuoäc ñònh nghóa, tính chaát vaø daáu hieäu nhaän bieát hình thoi. + Làm bài tạp 74, 75, 76, 77 SGK trang 106 để tiết sau giải. + Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ là hình thoi.. Tuaàn: 11 - Tieát: 21 Ngày soạn: 17/10/2011. LUYEÄN TAÄP. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: + Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2. Veà kó naêng: + Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thoi. 3. Về thái độ: + Vận dụng những kiến thức về hình thoi trong thực tế. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Đề, bài giải trên film trong (hay trên bảng phụ) - HS: Giấy kẽ ô vuông, film trong để làm bài tập có sử dụng đèn chiếu.. - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng.. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá:(1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Haõy neâu ñònh nghóa hình thoi Laøm baøi taäp 74 SGK Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập (7 phút). Noäi dung ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Cho HS laøm baøi taäp 75 SGK HS laøm baøi taäp … GV hướng dẫn: Để chứng minh EFGH là hình thoi ta đi chứng minh nó có 4 caïnh baèng nhau Boán tam giaùc vuoâng AEH , BEF , DGH , CGF baèng nhau neân : EH = EF = GF = GH Do đó: EFGH là hình thoi. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) HS laøm baøi taäp …. Cho HS laøm baøi taäp 76 SGK GV hướng dẫn: Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật ta đi chứng minh nó là hình bình haønh coù moät goùc vuoâng. EF là đường trung bình của ΔABC => EF//AC HG là đường trung bình của ΔADC => HG//AC Suy ra EF//HG Chứng minh tương tự : EH//FG Do đó EFGH là hình bình hành EF // AC vaø BD AC neân BD EF EH//BD vaø EF BD neân EF EH Hình bình haønh EFGH coù EÂ = 900 nên là hình chữ nhật. Cho HS laøm baøi taäp 77 SGK. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) HS laøm baøi taäp …. GV có thể hướng dẫn HS nếu HS không tìm ra hướng giải. a) Hình bình haønh nhaän giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình thoi cuõng laø hình bình haønh neân nhaän giao ñieåm hai đường chéo của hình thoi làm tâm đối xứng của hình thoi b) BD là đường trung trực của.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> AC nên A đối xứng với C qua BD B và D cũng đối xứng với chính noù qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi. Hoạt động 4 : Dặn dò – về nhà (1 phút) Veà nhaø hoïc baøi. Xem lại các bài tập đã giải Soạn trước bài 12 : Hình vuông. Tuaàn: 11 - Tieát: 22 Ngày soạn: 17/10/2011. §12. HÌNH VUOÂNG. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông. Thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi 2. Veà kó naêng: Reøn luyeän kó naêng veõ hình vuoâng, bieát vaän duïng caùc tính chaát cuûa hình vuoâng trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình vuông thông qua các dấu hiệu 3. Về thái độ: Vận dụng những kiến thức về hình vuông trong thực tế, giáo dục mối liên hệ biện chứng thông qua mối liên hệ giữa hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Đề, bài giải trên film trong (hay trên bàn phụ)  HS: Giấy kẽ ô vuông, film trong để làm bài tập có sử dụng đèn chiếu. - Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan. C/TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (6 phuùt) Cho tứ giác ABCD có 3 góc vuông và AB = BC. Chứng minh ABCD là hình thoi. ( Hình vẽ sẳn trên bảng phụ hay trên film trong do GV chuẩn bị trước) Gọi một HS lên bảng chứng minh: A B 0 ^ C=90 ^ Từ giả thuyết ta có ^ A= B= 0  ^ D=90 Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành D. C.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Coù AB = BC (gt)  ABCD laø hình thoi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Nắm khái niệm chủ động theo hướng dẫn của GV (8 phút) GV: Coù theå keát luaän gì khaùc veà HS: 1/ Ñònh nghóa tứ giác ABCD? Vì sao?  Hình vuông là hình Hình vuông là tứ giác có bốn goùc vuoâng vaø boán caïnh baèng GV: Giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau. baèng nhau. vuoâng.  Hình vuoâng laø hình GV: Coù theå ñònh nghóa hình ABCD laø vuông theo cách khác? (cả lớp thoi có bốn góc vuông. hình vuoâng (HS có thể không trả lời suy nghĩ rồi trả lời) ⇔ được, GV sẽ giúp HS thấy GV: Dựa trên lý thuyết về tập 0 ^ ^ ^ A=B=C= ^ D=90 đượ c moá i quan heä naø y ) Từ hợp, có thể nói gì về quan hệ AB=BC=CD=DA  Hình vuoâ n g coù taá t giữa ba tập hợp: Hình chữ nhật, ¿{ cả những tính chất của hình hình thoi, hình vuoâng? ñònh nghóa, ta suy ra chữ nhật và hình thoi. - Hình vuông là hình chữ nhật coù boán caïnh baèng nhau. - Hình vuoâng laø hình thoi coù boán goùc vuoâng. Hoạt động 2 :Tìm kiếm thêm những tính chất về đường chéo hình vuông (10 phút) GV: Với cách nói như trên, có 2/ Tính chaát: thể nói gì về những tính chất của Hình vuông có tất cả những hình vuoâng? tính chất của hình chữ nhật và GV: Haõy neâu taát caû tính chaát cuûa hình thoi. hai của hai đường chéo hình vuoâng. (HS laøm treân phieáu hoïc taäp. GV thu vaø chaám moät soá baøi, sửa sai, số còn lại chấm ở nhà để HS tìm tất cả tính chất của hai đường chéo hình vuông cho ñieåm toát) ghi treân phieáu hoïc taäp. Hoạt động 3: Tìm kiếm, tổng hợp những dấu hiệu nhận biết hình vuông (12 phút) GV: Dựa vào định nghĩa hình vuông và các tính chất vừa phát hiện thêm, hãy nêu những dấu hieäu nhaän bieát hình vuoâng? (HS sẽ suy nghĩ và trao đổi trong từng baøn, GV seõ yeâu caàu moät vaøi HS trả lời, GV nhận xét, trình bày dấu hiệu dưới dạng chuẩn bị trên baûng phuï, hay trong film trong vaø dùng đèn chiếu - Coù theå cho HS ñieàn vaøo choã troáng theo baûng sau: HÌNH CHỮ NHẬT -Hình chữ nhật có hai cạnh kề baèng nhau laø . . . . . . . . . . . . . -Hình chữ nhật có hai đường. HS sẽ phát biểu những phát hiện của mình về những daáu hieäu nhaän bieát hình vuoâng.. 3/ Daáu hieäu nhaän bieát -Hình chữ nhật có hai cạnh kề baèng nhau laø hình vuoâng. -Hình chữ nhật có hai đường cheùo vuoâng goùc laø hình vuoâng. -Hình chữ nhật có một đường cheùo laø phaân giaùc moät goùc laø hình vuoâng. -Hình chữ nhật có hai cạnh kề baèng nhau laø hình vuoâng. -Hình chữ nhật có hai đường cheùo vuoâng goùc laø hình vuoâng. -Hình chữ nhật có một đường cheùo laø phaân giaùc moät goùc laø.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> cheùo vuoâng goùc la ø. . . . . . . . . . . . . . -Hình chữ nhật có một đường cheùo laø phaân giaùc moät goùc laø . . . . . . . . . . . . . .. hình vuoâng.. HÌNH THOI -Hình thoi coù moät goùc vuoâng laø . . ..... -Hình thoi có hai đường chéo baèng nhau laø . . . . . . . . . . . Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) - GV vieân cho HS nhaän daïng caùc hình vuông từ tập hợp các hình do GV đã chuẩn bị trên bảng phụ hay treân film trong. ( BT ?2 SGK) - Xem hình vẽ tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? ( hình 106 SGK) Hoạt động 5: Bài tập về nhà và hướng dẫn (3 phút) BT 79 : ÑL Pi-ta-go BT 80: Mối liên hệ giữa hình vuông với hình chữ nhật, hình thoi. BT 81: Yêu cầu HS chứng minh theo 2 caùch.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuaàn: 12 - Tieát: 23 Ngày soạn: 24/10/2011. LUYEÄN TAÄP HÌNH VUOÂNG. A. MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình vuông 2. Veà kó naêng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình vuông 3. Về thái độ: Vận dụng những kiến thức về thoi và hình vuông trong thực tế, giáo dục mối liên hệ biện chứng thông qua mối liên hệ giữa hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi B. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Duøng baûng phuï.  HS: Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước. - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng. C. TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC:  Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (5 phuùt)  Neâu ñònh nghóa, tính chaát vaø daáu hieäu nhaän bieát hình vuoâng Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1 (8 phút) GV: Ñònh nghóa hình vuoâng HS: Moät hoïc sinh leân baûng HS ghi baûng baøi giaûi cuûa mình Baøi taäp: để được kiểm tra và làm GV: sửa sai, bổ sung để có lời Cho ABCD là hình vuông, bài tập đã được GV hướng giải hoàn chỉnh AE = BF = CG = DH. Chứng dẫn làm ở nhà. minh FEGH laø hình vuoâng..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động 2 (12 phút) GV: Xem các câu sau đúng HS: câu này sai. ví dụ: hay sai? Neáu sai haõy neâu moät ví duï? GV duøng baûng phuï veõ saún. Baøi taäp trang 83(SGK) Các câu sau đây đúng hay sai? a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi?. HS: đây là một câu đúng . (hình bình hành có 2 đường cheùo vuoâng goùc laø hình thoi). b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.. HS: Câu này đúng (theo ñònh nghóa) HS:caâu naøy sai (moïi hình chữ nhật đều có 2 đường cheùo baèng nhau) HS:câu này đúng (thoả mãn ñieàu kieän hình bình haønh coù 2 đường chéo vuông góc ). c) Hình thoi là tứ giác có tất cả caùc caïnh baèng nhau. d) Hình chữ nhật có 2 đường cheùo baèng nhau laø hình thoi. e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuoâng.. Hoạt động 3 (10 phút) GV: cho hoïc sinh laøm treân film (hay treân phieáu hoïc taäp) để sử dụng đèn chiếu. Bài taäp 84 SGK. -D thuoäc caïnh BC, DF//AE, DE//AF -Tứ giác AFDE là hình gì? -cho D chaïy treân caïnh BC, D ở vị trí nào của BC thì tứ giác ADEF laø hình thoi? Vì sao? -Nếu cho  = 900 thì tứ giác AFDE laø hình gì? -Kết hợp câu hỏi trên, để có AFDE laø hình vuoâng caàn coù theâm ñieàu gì? * (Nếu GV có thể sử dụng phaàn meàm GSP, phaàn naøy coù thể soạn cho học sinh xem một hoạt hình cho D chạy. A. HS: chứng minh tứ giác AEDF laø hình bình haønh (theo ñn) HS: hình bình haønh AEDF sẽ trở thành hình thoi thì đường chéo AD là phân giaùc cuûa AÂ. HS hình bình haønh AEDF sẻ trở thành hình chữ nhật khi A = 900 HS: neáu AÂ=900 vaø AD laø phaân giaùc cuûa goùc BCA thì tứ giác AEDF là hình vuông. E F B. D. C. a) AEDF laø hình bình haønh Vì AF // DE, AE // DF (gt) b) Neáu theâm AD laø phaân giaùc cuûa BAC thì AEDF laø hình thoi. c) Neáu A = 900 thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật. d) Neáu A = 900 vaø neáu AD laø phân giác của BAC thì ta chứng minh được AEDF là hình vuông..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> trên BC, từ đó dự đoán vị trí của D và chứng minh dự đoán đó. Xem phần minh hoạ ở phần ghi bảng) Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) GV: Baøi taäp cuûng coá Cho hình chữ nhật ABCD có A E B AB= 2AD, có E, F lần lượt là trung ñieåm ABvaø CD, AF caét M N DE ở M, BF cắt CE ở N a/ tứ giác AEFD, BEFC là D F C hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác MENF là hình gì? Theo GT: Vì sao? Hoïc sinh laøm baøi taäp theo Hoïc sinh laøm baøi taäp theo AB = 2 AD vaø E, F laø trung ñieåm AB, CD neân: nhoùm, hai baøn moät nhoùm, nhoùm. AE= AD= DF= EF moãi nhoùm trình baøy moät noäi Vaø AÂ = 900 . Suy ra dung do GV yeâu caàu, caùc AEFD laø hình vuoâng. nhoùm khaùc goùp yù tranh luaän EMFN laø hình thoi vì: vaø giaùo vieân nhaän xeùt, boå EM= MF= FN= NE sung để có một bài giải hoàn M = 900 ( chứng minh Vaø ^ chænh. treân).  EMFN laø hình vuoâng. Hoạt động 5 : Bài tập về nhà (1 phút) - Baøi taäp 86( SGK ) - Caâu hoûi chuaån bò cho tieát oân taäp chöôngI (trang 110) baøi taäp 88, 88, 89 trang 111 (chuù yù baøi taäp tìm ñieàu kieän: thuận đảo, kết luận).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuaàn: 12 - Tieát: 24 Ngày soạn: 25/10/2011. OÂN TAÄP CHÖÔNG I. I. Muïc tieâu: 1. Về kiến thức: - Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tứ giác đã học trong chương. - Giúp cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, từ đó dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết. 2. Veà kó naêng: - Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh nhaän bieát hình vaø tìm ñieàu kieän cuûa hình. 3. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức trong trong thực tiễn, qua đó yêu thích môn học. II. Chuaån bò: GV: giaùo aùn, heä thoáng caâu hoûi. HS: SGK, taäp ghi cheùp. - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng. III. Tieán trình baøi daïy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT (20 phút) 1. OÂn taäp veà lyù thuyeát. - Cho hoïc sinh phaùt bieåu ñònh nghĩa tứ giác. - Haõy phaùt bieåu ñònh nghóa hình thang. - Haõy phaùt bieåu ñònh nghóa hình thang caân. - Haõy phaùt bieåu caùc tính chaát cuûa hình thang caân.. - Học sinh trả lời.. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời.. HS xem lại các kiến thức đã hoïc.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Haõy phaùt bieåu caùc tính chaát của đường trung bình của tam giaùc. - Haõy phaùt bieåu caùc tính chaát của đường trung bình của hình thang. - Phaùt bieåu ñònh nghóa hình bình haønh. - Phaùt bieåu ñònh nghóa hình chữ nhật. - Phaùt bieåu ñònh nghóa hình thoi. - Phaùt bieåu ñònh nghóa hình vuoâng. - Neâu caùc daáu hieäu nhaän bieát hình bình haønh. - Neâu daáu hieäu nhaän bieát hình chữ nhật. - Neâu daáu hieäu nhaän bieát hình thoi. - Neâu daáu hieäu nhaän bieát hình vuoâng. -Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. - Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào?. - Học sinh trả lời.. - Học sinh trả lời.. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời.. Caùc hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. Đại diện nhóm trả lời. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (20 phút) Cho học sinh quan sát hình 109 HS trả lời bài tập 87 SGK Baøi taäp 87 SGK SGK và tiến hành trả lời câu a) Tập hợp các hình chữ a) Tập hợp các hình chữ nhật hoûi ñieàn vaøo choã troáng. nhật là tập hợp con của tập là tập hợp con của tập hợp các Hình thang hình bình haønh, hình thang. hợp các hình bình hành, Hình bình haønh hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các bình hành, hình thang. c) Giao của tập hợp các hình hình bình haønh, hình chữ nhật và tập hợp các hình thang. hình c) Giao của tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. vuoâng chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuoâng. Hình chữ nhật Hình thoi Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình baøi taäp 88 SGK. Baøi taäp 88 SGK. Moät hoïc sinh ghi GT vaø KL. Ba học sinh lần lược lên bảng thực hiện trả lời các câu hỏi. Các HS trả lời … Hoạt động 3: Củng cố. - Cho hoïc sinh veõ hình baøi taäp.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 89 SGK. - Moät hoïc sinh ghi GT vaø KL. - Bốn học sinh lần lược lên bảng thực hiện trả lời các câu hoûi. GV hoàn chỉnh bài giải cho HS. Baøi taäp 89 SGK.. HS leân baûng laøm Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (5 phút) - Các em xem lại các bài tập đã làm. - Laøm baøi taäp 90 SGK trang 112.. @: Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... -----------------------------. Tuaàn 13 - Tieát 25 Ngày soạn: 01/11/2010 Cấp độ. Nhận biết. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 8. Cấp độ thấp. Chủ đề. Tứ giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h. vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đối xứng trục, đối xứng tâm.. Vận dụng. Thông hiểu. TNKQ TL Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác. 1 0,5 5% Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.. TNKQ. TL. Vẽ được hình. Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành. 3. TL. Hiểu đựợc đường trung bình của tam giác, hình thang trong tính toán và c/m 1 0,5đ 5%. Cấp độ cao TNKQ TL Tìm độ nhỏ nhất, lớn nhất vận dụng trong HH. 1 1 5%. 1 0,5đ 5%. Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.. 2. 1,5 15%. Hiểu được tâm, trục đối xứng của tứ giác dạng đặc biệt.. TNKQ. Cộng. 4 40% Sủ dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông trong giải toán. 1 2đ 20%. 5 5,5đ 55%. 2 2,5đ 25%.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 0,5 đ 5%. 1 0,5đ 5%. Tổng hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 5 2,5 điểm 25%. 1 0,5 điểm 5%. 3 6 điểm 60%. 1 1 điểm 10%. Trường THCS Thuận Hưng KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I Họ và tên:……………………………… Môn: Hình Học 8 Lớp 8A…. Điểm Lời phê của giáo viên. 10 10 điểm 100%. Đề 1. A. TRẮC NGHIỆM (4 Điểm) Câu 1: Các câu sau đúng hay sai: Câu Đúng Sai a. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật b. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi c. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. d. Hình vuông là hình bình hành có một góc vuông Câu 2: Một hình thang cân đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 10cm B. 5cm C. 10 cm D. 5 cm Cu 3: Hình bình hành ABCD có góc A bằng 110o thì số đo góc B bằng: A. 1100 B. 800 C. 700 D. Kết quả khác Câu 4: Ghép mỗi ý ở cột A với một trong các ý ở cột B để được một khẳng định đúng: CỘT A 1/ Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng 3 cm 2/ Tập hợp các điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng AB cố định 3/ Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó. 4/ Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3 cm.. CỘT B a/ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.. TRẢ LỜI 1/ - … 2/ - …. b/ là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3 cm.. 3/ - …. c/ là đường tròn tâm A bán kính 3 cm.. 4/ - …. d/ là tia phân giác của góc xOy. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho hình vẽ sau. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ………………………………………………………. B. A. C. D. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm. Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác. a/ Tính độ dài BC và AM. b/ Kẻ MD  AB, ME  AC. Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật? c/ Chứng minh tứ giác DECB là hình thang? (Yêu cầu vẽ hình trước khi chứng minh) Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….…… Trường THCS Thuận Hưng KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I Họ và tên:……………………………… Môn: Hình Học 8 Lớp 8A…. Điểm Lời phê của giáo viên. Đề 2. B. TRẮC NGHIỆM (4 Điểm) Câu 1: Các câu sau đúng hay sai: Câu Đúng Sai a) Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành b) Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi c) Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông d) Hình thang cân có 1 tâm đối xứng Câu 2: Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A. Hình vuông B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình thoi Câu 3: Hình vuông có cạnh bằng 2 cm thì đường chéo hình vuông đó là: A . 4 cm B. 8 cm C. 8 cm D. 2 cm Câu 4: Ghép mỗi ý ở cột A với một trong các ý ở cột B để được một khẳng định đúng: CỘT A CỘT B 1/ Tập hợp các điểm cách điểm A cố định a/ là đường trung trực của đoạn thẳng một khoảng 3 cm AB. 2/ Tập hợp các điểm cách đều hai đầu đoạn b/ là hai đường thẳng song song với a và thẳng AB cố định cách a một khoảng 3 cm. 3/ Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó. c/ là đường tròn tâm A bán kính 3 cm. 4/ Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3 cm. d/ là tia phân giác của góc xOy. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho hình vẽ sau. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thoi. B. TRẢ LỜI 1/ - … 2/ - … 3/ - … 4/ - ….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ………………………………………………………. C D ………………………………………………………………………………………………………… AB//CD …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác. a/ Tính độ dài BC và AM. b/ Kẻ MD  AB, ME  AC. Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật? c/ Chứng minh tứ giác DECB là hình thang? (Yêu cầu vẽ hình trước khi chứng minh) Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …… Tuaàn: 13 - Tieát: 26 Ngày soạn: 31/10/2011. CHÖÔNG II : ÑA GIAÙC. DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC §1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU. A/ MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều 2. Veà kó naêng: Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác, vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều 3. Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Veõ hình 116 (SGK) trong baûng phuï  HS: Dụng cụ đo, vẽ đoạn thẳng, góc. ÔÂn tập lại khái niệm tứ giác lồi, tứ giác. - Phương pháp: Nêu vấn đề, hướng dẫn giải quyết vấn đề. C/ TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá: (1 phuùt) Kieåm tra baøi cuõ: (Thoâng qua) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Khái niệm đa giác (12 phút) D GV: Yêu cầu HS xem hình HS: Hình có nhiều đoạn A vẽ bên, nêu được những thẳng khép kín, trong đó bất B A điểm giống nhau cơ bản (như kỳ hai đoạn thẳng nào đã G C đã có giữa tam giác và tứ có một điểm chung thì cũng D E C giác) của những hình trong không cùng nằm trên một hình veõ treân? đường thẳng. E B Phieáu hoïc taäp soá 1 A. E D. B C.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GV: Từ những nhận xét của HS, giaùo vieân hình thaønh khaùi nieäm ña giaùc. GV: Yeâu caàu HS laøm baøi treân phieáu hoïc taäp bao goàm hai noäi dung (xem coät beân) GV: Dựa vào phiếu học tập cuûa HS, giaùo vieân boå sung, sửa chửa và sau đó trình bài ñònh nghóa ña giaùc loài. Yeâu caàu HS nhaán maïnh vì sao moät soá ña giaùc coù hình veõ treân, khoâng phaûi laø ña giaùc loài?. * HS laøm baøi taäp ?1(SGK) * HS dựa trên phép tương tự như đã dùng để giới thiệu, khái niệm tứ giác lồi, tìm trong hình vẽ trên, nhữnh ña giaùc loài theo nghóa nhö vaäy. HS: Trả lời vì sao một số đa giác ở trên không phải là đa giaùc loài.. 1/ Khaùi nieäm ña giaùc: Ña giaùc ABCD laø hình goàm naêm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cuõng khoâng cuøng naèm treân moät đường thẳng. * AB, BC, …… goïi laø caïnh cuûa ña giaùc. * A, B, C, …… goïi laø ñænh cuûa ña giaùc. Ñònh nghóa ña giaùc loài: (SGK) Chuù yù: Neáu khoâng noùi gì theâm thì một đa giác đã cho là đa giác lồi.. Hoạt động 2 (7 phút). GV: Chuù yù cho hoïc sinh, HS: Laøm baøi treân phieáu hoïc (xem phaàn ghi baûng) taäp, baøi taäp ?3 (SGK) GV: Cho hoïc sinh laøm treân phiếu học tập ?3 đã chuẩn bị. Hướng dẫn cơ sở để điền là dùng phép tương tự như đối với tứ giác. Hoạt động 3: Đa giác đều (24 phút) GV: Định nghĩa tam giác HS trả lời câu hỏi về tam 2/ Đa giác đều: đều? giác đều. Tương tự như vậy, trong  Bằng phép tương tự, Ñònh nghóa (SGK) những tứ giác đã học, tứ giác trả lời câu hỏi về tứ giác Đa giác đều  Đa giác có : nào có thể xem là tứ giác đều. - Caùc caïnh baèng nhau đều?  Vẽ tam, tứ, ngũ, lục - Caùc goùc baèng nhau GV: Định nghĩa đa giác đều. giác đều vào trong vở - Yêu cầu HS vẽ các đa giác (Phần này giáo viên hướng đều có trong sgk vào trong dẫn cho HS cách vẽ, không tập học (GV hướng dẫn cách giải thích) veõ chính xaùc maø khoâng giaûi  Vẽ trục đối xứng, Tam giác đều. Tứ giác đều thích lyù do vì sao.) tâm đối xứng (nếu có của A D E - Hãy vẽ trục đối xứng, tâm các hình trên). đối xứng (nếu có) của các Hoạt động 4a: (cũng cố) hình treân. HS suy nghó roài cho ví duï F G C B Hoạt động 4a: (Bài tập cũng (2 học sinh) coá) Những học sinh còn lại cho Ngũ giác đều. Lục giác đều Yeâu caàu hoïc sinh cho ví duï yù kieánm, nhaän xeùt baøi laøm H M N veà. cuûa baïn. I -Đa giác có tất cả các cạnh Hoạt động 4b: (cũng cố, L O R bằng nhau nhưng không làm theo hình thức chia P J K Q đều? nhoùm) - Ña giaùc coù taát caø caùc goùc.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> baèng nhau nhöng khoâng đều? Cuûng coá: Baøi taäp 4 (SGK) GV nhaän xeùt, cho ñieåm toát từng nhóm. Hoàn chỉnh lời giaûi.. Moät nhoùm laø hai baøn, laøm 3/ Baøi taäp 4 SGK baøi taäp 4 (SGK). Moãi nhoùm (seõ trình baøi baûng phuï keát quaû sẽ treo kết quả điền vào ô điền đúng do GV chuẩn bị trước). coøn troáng cuûa nhoùm mình treân baøng. Hướng dẫn bài tập ở nhà: (1 phút). caïnh.. - Baøi taäp 3 (SGK) - Bài tập 5 (SGK). Từ bài tập này. HS lý luận, giả thích cách vẽ một đa giác đều có n. Tuaàn: 14 - Tieát 27 Ngày soạn: 07/11/2011. §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. A. MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Phát biểu được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Hiểu rõ rằng : Để chứng minh các công thức tính diện tích trên, cần vận dụng các tính chaát cuûa dieän tích ña giaùc. 2. Veà kó naêng: Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải các bài toán. 3. Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Baûng phuï veõ hình 121 (SGK). C. D E. HS: Giaáy keõ oâ vuoâng - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện kĩ năng. C. TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Kieåm tra sæ soá:(1 phuùt)  Kieåm tra baøi cuõ: (4 phuùt) . Định nghĩa đa giác lồi? Thế nào là đa giác đều? Dạy bài mới:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Noäi dung ghi baûng. Hoạt động 1 (10 phút) GV:. 1/ Khaùi nieäm dieän tích ña (OÂ n taä p , chuaå n bò tieà m kieá n giaùc a. Neáu xem moät oâ vuoâng laø moät.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ñôn vò dieän tích, thì dieän tích cuûa caùc hình A vaø B laø bao nhieâu ñôn vò dieän tích? Coù keát luaän gì khi so saùnh dieän tích hai hình? b. Vì sao noùi dieän tích hình D gaáp 4 laàn dieän tích hình C? c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình E (học sinh trả lời treân phieáu hoïc taäp) GV: Từ hoạt động trên rút ra nhaän xeùt gì? - Theá naøo laø dieän tích cuûa moät ña giaùc? - Quan hệ giữa diện tích của đa giác với một số thực? GV: Cũng từ hoạt động trên, cơ sở nào để dựa vào đó, ta đã nhaän xeùt dieän tích cuûa hình A baèng 4 ñôn vò vuoâng? GV: Giới thiệu ba tính chất cơ baûn cuûa dieän tích ña giaùc.. GV: Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 ñôn vò daøi. Thì dieän tích hình chữ nhật trên là? Vì sao? Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai kích thước là a, b. Diện tích hình chữ nhật là? (GV seõ thu vaø chaám moät soá baøi). thức mới qua hoạt động) Hoïc sinh laøm treân phieáu hoïc taäp do giaùo vieân chuaån bò trước.. Chuù yù. - Soá ño cuûa phaàn maët phaúng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó - Moãi ña giaùc coù dieän tích HS: Phát biểu những suy nghĩ xác định. Diện tích đa giác của mình về những vấn đề là một số dương. mà GV nêu. (Ở đây, không yêu cầu HS phải trả lời chính xác tuyệt đối các vấn đề mà giaùo vieân neâu). HS: Phát biểu những suy nghĩ của mình về những vấn đề maø GV neâu, cuõng nhö treân, chæ yeâu caàu hoïc HS chuù yù veà vấn đề đang quan tâm, chưa Tính chất diện tích đa giác * Hai tam giaùc baèng nhau thì yêu cầu trả lời chính xác. coù dieän tích baèng nhau. * Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không coù ñieåm trong chung thì dieän tích cuûa noù baèng toång dieän tích của những đa giác đó. Neáu choïn hình vuoâng coù caïnh baaèng 1 (ñôn vò daøi) laøm ñôn vò ño dieän tích thì diện tích tương ứng bằng 1 (ñôn vò dieän tích) Kyù hieäu dieän tích ña giaùc ABCDE laø SABCDE. Hoạt động 2 (5 phút) (Tìm công thức tính diện tích 2/công thức tính diện tích hình chữ nhật) hình chữ nhật : Trả lời trên phiếu học tập cả Diện tích hình chữ nhật bằng hai nội dung mà giáo viên kích thước của nó: yeâu caàu. A a B S = a.b b. D. C. (a, b coù cuøng ñôn vò ño) Hoạt động 3: Tìm công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. (10 phút) GV: Từ công thức tính diện tích - Hình vuông là hình chữ 3/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hãy tìm công nhật có hai cạnh kề bằng hình vuông, tam giác thức tính diện tích hình vuông, nhau vuoâng. 2 dieän tích tam giaùc vuoâng, treân - Suy ra S = a.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> cơ sở mối liên hệ giữa hình - Diện tích tam giác vuông Diện tích hình vuông: chữa nhật với hình vuông, hình bằng nửa diện tích hình chữ S = a2 chữ nhật với tam giác vuông. nhật tương ứng.. Dieän tích tam giaùc vuoâng: 1 S= a.b 2 Hoạt động 4: Ôn tập kiến thức (5 phút) ?3: Ba tính chaát cuûa dieän tích ña - Hai tam giaùc baèng nhau thì giác như đã vận dụng như thế có diện tích bằng nhau. nào khi chứng minh công thức - Hai tam giác không có tính dieän tích tam gíc vuoâng? ñieåm trong chung, toång dieän tích của hai tam giác đó bằng diện tích của hình chữ nhật. Hoạt động 5: Củng cố (9 phút) - Neáu chieàu daøi taêng gaáp ñoâi, HS: coù theå laøm baøi taäp vaøo chiều rộng hình chữ nhật không phiếu luyện tập. đổi diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? - Neáu chieàu daøi vaø chieàu roäng Ta coù: Scuõ = a.b Smới = (2a).b taêng gaáp ba laàn dieän tích hình 2(a.b) = 2Scuõ chữ nhật đó thay đổi như thế Lý luận tương tự cho những naøo? - Neáu chieàu daøi taêng gaáp boán caâu sau. Ta coù: vaø chieàu roäng giaûm gaáp boán laàn EF2 = FG2 – FG2 thì diện tích hình chữ nhật đó = 25 – 16 thay đổi như thế nào? EF2 = 9 Baøi taäp: Cho caïnh huyeàn tam  EF = 3 (3cm) giaùc vuoâng baèng 5cm. Caïnh goùc Vaäy: S EFG = (3.4):2 vuông thứ nhất bằng 4cm. Tìm = 6(cm2) diện tích tam giác vuông đó? Hoạt động 6: Bài tập về nhà (1 phút) Bài tập 7, 8 SGK Chuẩn bị trước baøi trong tieát luyeän taäp..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuaàn: 14 - Tieát: 28 Ngày soạn: 15/11/2011. §3. DIEÄN TÍCH TAM GIAÙC. A. MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết vận dụng các công thức về: Diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuoâng. 2. Veà kó naêng: - Biết vận dụng được các công thức đó để giải bài tập. 3. Về thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh. B. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - GV: Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ), bìa hình  vuông,  nhọn,  tù - HS: Giaáy maøu caét hình , keùo, keo daùn. OÂn §2 giaáy laøm baøi kieåm tra. - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (6 phút) 1. Phát biểu và viết công - Treo bảng phụ đưa ra đề thức tính diện tích của hình kiểm tra. - HS cả lớp cùng làm vào giấy chữ nhật, hình vuông, tam - Cả lớp cùng làm bài (kieåm tra 10’). giaùc vuoâng? - GV nhắc nhở HS chưa 2. Cho dieän tích cuûa 1 hình taäp trung chữ nhật bằng 20cm2; hai kích - Hết thời gian GV thu bài. thứơc của nó là x(cm) và y(cm). Haõy ñieàn vaøo oâ troáng trong baûng sau: x 1 4 8 10 20 y 10 5 2 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. (5 phút) - Các em đã được biết - HS chú ý nghe và ghi tựa bài. DIỆN TÍCH TAM GIÁC công thức tính diện tích tam giaùc vuoâng. Hoâm nay chúng ta sẽ tìm công thức tính dieän tích cuûa tam giaùc thường. Hoạt động 3: Tìm tòi, chứng minh. (18 phút) - Hãy phát biểu bằng lời - HS nêu công thức: Ñònh lí: (SGK trang 120) công thức trên? S = ½ cạnh đáy x chiều cao. A - GV ghi định lí và công Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> h. S = ½ a.h. B. C a. GT: ABC; AH  BC KL: SABC = ½ a.h Chứng minh a) Trường hợp H  B: A S = ½ AH.BC BH. C. thức lên bảng. Gọi HS ghi GT-KL - Cho HS xem hình 126 SGK để tìm hiểu vị trí của H đối với cạnh BC. - GV gaén caùc taám bìa hình tam giác (3 dạng), lần lượt gởcác bìa tam giác vuông AHB, AHC treân neàn tam giác nhọn ABC để gợi ý cho HS chứng minh định lí. Gọi HS chứng minh ở bảng. b) Trường hợp H nằm giữa B vaø C: A GV noùi: Trong caû ba B H C trường hợp ta đều có thể SBHA = ½ BH.AH chứng minh được công SCHA = ½ HC.AH thức tính diện tích tam giác  SABC = ½ (BH+HC).AH bằng nửa tích dộ dài 1 = ½ BC. AH c) Trường hợp H nằm ngoài cạnh với chiều cao tương ứng. đoạn thẳng BC. A (HS tự cm). B. H. S = ½ a.h - HS phát biểu định lí và ghi vào vở - HS laëp laïi (3 laàn). - HS ghi toùm taét GT-KL (moät HS ghi baûng) Quan saùt hình 126 vaø neâu nhaän xeùt vị trí điểm H đối với cạnh BC a) HB  ABC vuoâng taïi B b) H nằm giữa B, C ABC nhọn c) H nằm ngoài B, CABC tù Chứng minh (3HS lên bảng cm) a) HB, ABC vuoâng taïi B  S = ½ AH.BC b) SBHA = ½ BH.AH SCHA = ½ HC.AH  SABC = SAHB + SAHC = + ½ (BH+HC).AH = ½ BC. AH c) SAHC = SAHB + SABC  SABC = SAHB – SAHC = ½ AH(HC –HB). C. Hoạt động 4: Thực hành cắt dán, tìm lại công thức tính diên tích hình chữ nhật (5 phút) ? Haõy caét tam giaùc thaønh 3 Nêu ? Gọi HS thực hiện mảnh để ghép lại thành một Treo bảng phụ vẽ hình gợi Sử dụng giấy màu, kéo, keo dán và hình chữ nhật. yù cho HS caét daùn: các bảng nền – Xem gợi ý và thực haønh theo toå. h a. h a ½h. Baøi 16 trang SGK. Baøi taäp 20 SGK A EM K. N. D. ½a. Hoạt động 5: Củng cố. (9 phút) - Nêu bài tập 16 cho HS HS giải: Ở mỗi hình ta đều có: thực hiện Scn = a.h vaø S = ½ a.h - Gợi ý: Vận dụng công  S = ½ Scn thức tính Scn và S HS đọc đề bài 20 sgk - Nêu bài tập 20, cho HS Thực hành giải theo nhóm: đọc đề bài EBM = KAM  SEBM = SKAM - Gợi ý: DCN = KAN  SDCN = SKAN -Tương tự cách cắt ghép SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> B H. C. hình SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) - MN là đường trung bình(1), (2)SABC = SBCDE = ½ BC.AH cuûa ABC Hoạt động 6: Dặn dò. (1 phút) - Hoïc thuoäc ñònh lí, coâng thức tính diện tích. HS nghe daën. - Làm bài tập 17, 18, 19 Ghi chú vào vở bài tập. sgk trang 121, 122..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuaàn: 15 – Tieát: 29 Ngày soạn: 22/11/2011. LUYEÄN TAÄP DIEÄN TÍCH TAM GIAÙC. A. MUÏC TIEÂU: 1. Về kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác 2. Veà kó naêng: Rèn luyện kỹ năng phân tích kỹ năng tính toán tìm diện tích tam giác Rèn luyện thêm thao tác tư du: phân tích, tổng hợp và tư duy logic. 3. Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, chứng minh B. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: GV: Bảng phụ hay film trong có chuẩn bị cho những bài tập 19, 22. HS: làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước, giấy kẻ ô. C.TIEÁN TRÌNH TIEÁT HOÏC: Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động 1: KIỂM TRA (9 phút) Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung Cho hoïc sinh quan saùt hình Traû baøi: Baøi 19 SGK 133 trang 122 SGK treân Quan saùt hình veõ a) Xem hình 133. Haõy chæ ra caùc 1 bảng phụ và thực hiện bài tam giaùc coù cuøng dieän tích ( laáy 19. oâ vuoâng laøm ñôn vò dieän tích ) Hình 1: S1 = 2 .2.4= 4 (oâ) b) Hai tam giaùc coù dieän tích 1 baèng nhau thì coù baèng nhau hay Hình 2: S2 = 2 .3.2 = 3 (oâ) khoâng? 1. Cho học sinh nhận xét, đánh giá, kiểm tra từng công thức tính diện tích theo từng hình. Đánh giá, cho điểm.. Hình 3: S3 = 2 .4.2 = 4 (oâ) 1 Hình 4: S4 = 2 .5.2 = 5 (oâ) 1 Hình 5: S5 = 2 .3.3 = 4,5 (oâ) 1 Hình 6: S6 = 2 .2.4 = 4 (oâ) 1 Hình 7: S7 = 2 .1.7 = 3,5 (oâ) 1 Hình 8: S8 = 2 3.2 = 3 (oâ).  S1 = S3 = S6 = 4 (oâ) vaø S2 = S8 = 3 (oâ) b) Hai tam giaùc coù dieän tích baèng nhau khoâng nhaát thieát baèng nhau. - Nhân xét, đánh giá. Hoạt động 2:. 1 5. 4. 2 3 6 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> LUYEÄN TAÄP (33phuùt). Hoạt động của giáo viên - Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình baøi taäp 20 SGK. Moät hoïc sinh ghi GT vaø KL. Một học sinh suy ra công thức tính dieän tích tam giaùc. Cho hoïc sinh quan saùt Hình 134 SGK. Caùc nhoùm thaûo luaän giaûi baøi taäp 21 SGK. Moät hoïc sinh ghi GT vaø KL. Một học sinh nêu công thức tính dieän tích tam giaùc AED. Từ đó  SABCD?  x=? - Đại diện nhóm lên bảng trình baøy. Hoàn chỉnh bài giải.. Hoạt động của học sinh Noäi dung - Các nhóm cùng thực hiện. Bài tập 20 SGK. - Đại diện nhóm lên bãng Vẽ hình chữ nhật có một trình baøy. caïnh baèng moät caïnh cuûa moät tam giác cho trước và có diện tích baèng dieän tích cuûa tam giác đó. Từ đó suy ra một cách chứng minh khác về công thức tính diện tích tam - Các nhóm cùng thực giác. hieän. Baøi taäp 21 SGK. Tính x sao cho dieän tích hình - GT: SABCD = 3.SAED , chữ nhật ABCD gấp ba lần Tính x? dieän tích tam giaùc ADE. -Ta coù: E 1 2cm SAED = 2 EH .AD D A H 1 x x = 2 .2.5=5 (cm2) SABCD = 3.SAED B 5cm C = 3.5=15(cm2) Baøi taäp 24 SGK. maø: SABCD =AB.BC Tính dieän tích cuûa moät tam 15 = x.5 giác cân có cạnh đáy bằng a  x = 3 (cm) - Các nhóm cùng thực hiện, và cạnh bên bằng b. moät hoïc sinh veõ hình treân Giaûi: A baûng. - Ta caàn tính AH b - Đại diện nhóm lên bảng trình baøy. B H C a Xeùt tam giaùc vuoâng AHC coù AH2 = AC2 - HC2 (ñònh lyù Các nhóm cùng thực hiện. Đại diện nhóm lên bảng Pitago). Cho hoïc sinh tieán haønh laøm baøi taäp 24 SGK. Moät hoïc sinh leân baûng veõ hình. ? Để tính diện tích tam giác ta caàn bieát ñieàu gì? Cả lớp cùng thực hiện. Hoàn chỉnh bài giải. Cho hoïc sinh tính dieän tích tam giác đều có cạnh bằng a. Hoàn chỉnh công thức tính. Neáu a = b hay tam giaùc ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào? thực hiện. Neáu a=b thì Các em nhớ công thức tính 4a 2  a 2 đường cao và diện tích tam 2 giác đều để áp dụng làm bài AH = 3a 2 taäp sau naøy. = 2 a 3 = 2. a a 3 a2 3 . 2 = 4 SABC = 2.  a   AH2 = b2 -  2  4b 2  a 2 4 AH2 =. 2. 4b 2  a 2 2 AH = BC .AH 2 SABC = a 4b2  a 2 . 2 =2.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> a. 4 b2  a2 4 = Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2phút) - Laøm caùc baøi taäp 20, 22, 23, 25 SGK. - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem trước bài mới. @: Ruùt kinh nghieäm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuaàn: 16 – Tieát: 30 Ngày soạn: 27/11/2011. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I.MUÏC TIEÂU: 1./ Kiến thức Củng cố các loại tứ giác đã học: hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, ... và các công thức tính diện tích các hình đã học. 2. Veà kó naêng: Rèn luyện thêm thao tác tư du: phân tích, tổng hợp và tư duy logic. 3. Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn hận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán, phân tích, II.CHUAÅN BÒ :  GV: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác / trang 152 SGK.  HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY :  Kieåm tra baøi cuõ: Loàng gheùp trong tieát oân taäp  Bài mới : Hoạt động của giáo viên ( Nếu HS không nhớ hết, GV cho HS xem lại vỡ hoặc SGK ) 1) Tổng các góc của tứ giác? 2) Phát biểu định nghĩa hình thang? Đường trung bình cuûa hình thang? 3) Nhaéc laïi caùc ñònh nghóa hình thang vuoâng, hình thang caân, caùc tính chaát cuûa hình thang caân? 4) Phaùt bieåu ñònh nghóa hình bình haønh? Tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát hình bình haønh? 5) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật? Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? 6) Phaùt bieåu ñònh nghóa h.thoi? Tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát h.thoi? 7) Phaùt bieåu ñònh nghóa h.vuoâng? Tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát h.vuoâng? 8) Phát biểu và viết công thức tính SHCN , S vuoâng? 9) Phát biểu và viết công thức tính Stam giác ? 10) Phát biểu và viết công thức tính Sh.thang , SHBH? 11) Phát biểu và viết công thức tính Sh.thoi ? 12) Caâu hoûi 1,2 / trang 130 SGK.  GV yeâu caàu HS veà nhaø xem laïi caùc daïng toán đã chứng minh.Chẳng hạn như các bài tập ôn chương. Các dạng toán chứng minh tứ gáic đã cho là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, .... Hoạt động của học sinh I. OÂN LYÙ THUYEÁT: (20 phuùt ) A- Các loại tứ giác: * 1 HS * 1 HS * 1 HS. * 1 HS * 1 HS * 1 HS * 1 HS B- Công thức tính diện tích các hình : * 1 HS * 1 HS * 1 HS * 1 HS *2HS. II. BAØI TAÄP :  Về nhà xem lại các dạng toán đã chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(74)</span>  Giaûi caùc baøi taäp 41, 42 / 132 SGK. * GV goïi 1 HS leân baûng laøm. * GV hướng dẫn HS làm.. * Do AC // BF neân ta coù caùc tam giaùc naøo coù dieän tích baèng nhau ? => ñieàu gì ?. * Baøi taäp 41 / SGK 1 a) SDBE = BC.DE 2 1 = .6,8 . 6 = 20.4 2 (cm2) b) SEHIK = SEHC – SKIC = 10.2 – 2,55 = 7,65 (cm2) Baøi 40 SGK Do AC // BF neân ta coù: SABC = SAFC => SABI = SCFI Vaäy, tam giaùc ADF coù dieän tích baèng dieän tích của tứ giác ABCD..  Hướng dẫn về nhà Xem lại tất cả các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã làm để chuẩn bị thi học kì moät..

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×