Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIAO AN NHA TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở giáo dục và đào tạo hà nội</b>


<b>Trờng mầm non số 10</b>



<b>Kế hoạch tổ chức hoạt động hớng dẫn trẻ</b>


<b> làm quen với âm nhạc</b>



<b> CHủ ĐIểM: động vật</b>


<b> Đề TàI: vỗ tay theo tiết tấu chậm </b>
<b> bài hát: cá vàng bơI </b>


<b> nghe hát: “ chó Õch con ”</b>


<b> trị chơi: tìm đồ vật thơ tiếng vỗ tay</b>
<b> LứA TuổI: MẫU GIáO LớN (A4)</b>


<b> ThêI GIAN: 25-30 PHúT</b>


<b> NGƯời dạy: nguyễn thị thùy</b>
<b> NgàY DạY: 19-03-2011</b>


<b> </b>

<b></b>

<b>Năm học 2010-2011</b>

<b></b>



<b>K hoch t chc hoạt động hớng dẫn trẻ</b>


<b>làm quen với âm nhạc</b>



<b> Đề tài: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát: Cá vàng bơI </b>



<b> Nghe h¸t: Chó Õch con </b>



<b> Trị chơi: Tìm đồ vật theo tiếng vỗ tay</b>




<b>I.</b>

<b>mục đích yêu cầu</b>



<b>1.</b>

<b>KiÕn thøc:</b>



- Trẻ nhớ tên bài hát “ Cá vàng bơi ”, “ Chú ếch con ” tên t ác giả sáng tác.
- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Cá vàng bơi ” đ.úng lời, đúng
nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> - RÌn luyện kĩ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát Cá vàng bơi .</b>
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.


- Hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
- Biết biểu diễn tự nhiên.


- Phát triển khả năng nghe và đoán theo tiếng vỗ tay.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào tiết học.
- Biết lắng nghe cô hát.


- Biết yêu quý các con vật.


<b>II.chuẩn bị:</b>


- Băng đĩa nhạc.
- Dụng cụ gõ đệm.
- Bình cá vàng.


- Mũ cá cho trẻ i khi nờn biu din.



III.cách tiến hành


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ. Ôn lại </b>
<b>bài hát Cá vàng bơi .</b>“ ”


<b> - “ Trêi tèi, trêi tèi ”</b>
- “ Trêi s¸ng ”


- C¸c con ơi! chúng mình nhìn xem trên đây cô có
gì?


- Ah! Trên đây cơ có 1 bể cá vàng đấy. Các con nhìn
xem trong bể cá của cơ những chú cá nhỏ đang nh
thế nào?


- Những chú cá nhỏ đang tung tăng bơi lợn đấy các
con ạ! Nhìn bể cá, các con có nhớ tới 1 bài hát nào
khơng?


- Ah! đúng rồi đó là bài hát “ Cá vàng bơi ” do nhạc
sĩ Hà Hải sáng tác. Bây giờ chúng mình cùng cô hát
lại bài hát này nhé! ( cho trẻ hỏt 2 ln)


<b>2. Dạy trẻ vỗ tay tiết tấu chậm theo giai điệu bài </b>
<b>hát Cá vàng bơi .</b>“ ”


- Chúng mình vừa hát bài hát “ Cá vàng bơi ” rất là


hay. Nhng cô thấy bài hát sẽ hay hơn, sinh động hơn
khi chúng mình vừa hát vừa vỗ tay tiết tấu chậm.
Chúng mình có muốn cùng cơ học cách vỗ tay tiết
tấu chậm theo giai điệu bài hát này không?


- Vậy bây giờ chúng mình cùng quan sát lắng nghe
cô làm mẫu nhé!


+ Lần 1: cô vỗ có nhạc.
+ Lần 2: cô vỗ không nhạc.


Cụ vừa vỗ tay tiết tấu chậm bài hát “ Cá vàng
bơi ” đấy. Bạn nào giỏi đứng dậy nói cho cô
và cả lớp biết vỗ tay tiết tấu chậm là nh thế
nào?


- Ah! Vỗ tay tiết tấu chậm là chúng mình vỗ tay 3
cái vào phách mạnh và mở ra vào vào phách nhẹ. Bài
“ Cá vàng bơi ” các con bắt đầu vỗ tay vào từ “hai”
các con đã rõ cha?


- Trẻ làm động tác đi
ngủ và ngủ dậy.


- BĨ c¸ vàng.
- Đang bơi lợn
- Bài hát Cá vàng
bơi


- Trẻ hát cùng cô



- Có ạ!


- Trẻ quan sát và lắng
nghe cô làm mẫu.
- Trẻ trả lời.


- Rồi ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bây giờ chúng mình cùng cô vỗ tay tiết tấu chậm
theo giai điệu bài hát này nhé! (c¶ líp)


- Lần 1: vỗ tay khơng có nhạc.
- Lần 2: vỗ tay có nhạc đệm.


- Lần 3: vơ tay+dụng cụ gõ đệm, có nhạc.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.


- Mêi tõng tỉ (2 lÇn).


- Mời nhóm lên đội mũ cá biểu diễn (2 lần).
- Mời cá nhân trẻ lên đội mũ cá biểu diễn (2 lần).
Nâng cao: To nh theo chỳ cỏ.


- Chúng mình vừa vỗ tay tiết tấu chậm bài hát Cá
vàng bơi rất là hay. Bâygiờ chúng mình cùng vỗ khó
hơn 1 chút nhé!


- Trên đây cô có 1 chú cá nhỏ. Bây giờ chúng mình
chú ý quan sát chú cá khi chú cá bơi lên cao thì các


con vỗ to, còn khi chú cá lợn xuống thấp thì các con
vỗ nhỏ lại các con nhớ cha?


- Cho trẻ thực hiện 2 lần.
<b>3. Nghe hát: Chó Õch con</b>“ ”


- Chúng mình vừa hát và vỗ tay theo giai điệu bài hát
“ Cá vàng bơi ”. Trong bài hát có chú cá vàng rất
đáng u, vậy bây giờ bạn nào giỏi nói cho cơ và cả
lớp biết ở dới nớc ngoài chú cá vàng cịn có những
con vật nào khác?


- Ah! ở dới nớc cịn có cua, ốc, tơm,… Nhng cơ cịn
biết có 1 con vật cũng sống ở dới và cịn có thể sống
đợc ở cả trên cạn, nó kêu “ ộp ộp ộp” các con có biết
đó là con gì khơng?


- Đúng rồi! đó là con ếch đấy. Có 1 bài hát cũng nói
về con vật này, đó là bài hát “chú ếch con ” do nhạc
sĩ Phan Nhân sáng tác. Chúng mình có muốn nghe cơ
hát bài hát này khơng?


 LÇn 1: cô hát không nhạc.


- Bài hát cô vừa hát có tên là gì?
- Bài hát do ai sáng tác?


Ln 2: cơ hát có nhạc+giảng giải nội dung bài
hát: bài hát “Chú ếch con” nói về 1 chú ếch con
đang ngồi học bài rất chăm chỉ. Bên cạnh chú có


những cơ cá trê non và nhng chú cá rô non đang
tung tăng bơi lợn. Khi học bài xong chú ếch con
đã thi hát cùng các bạn hoạ mi. Các bạn chim ri,
rô phi nghe tiếng hát thật hay của ếch con đã
cùng nhau ci vui y!


*Giáo dục trẻ: chúng mình hÃy học tập thật
chăm chỉ nh chú ếch con trong bài hát nhé!
Lần 3: cô cho trẻ xem băng hình.


<b>4. Trị chơi âm nhạc: Tìm đồ vật theo tiêng v </b>
<b>tay</b>


- Chúng mình vừa nghe xong bài hát Chú ếch con
bây giờ chúng mình có muốn chơi trò chơi không?


- Vâng ạ!
- Rồi ạ!


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời: cua, ốc,
tôm


- Con ếch.


- Có ạ!


- Trẻ lắng nghe cô
hát.



- Vâng ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trên đây cơ có 1 rổ đựng dụng cụ âm nhạc bây giờ
chúng mình cùng cơ xem trong rổ có chứa những
dụng cụ âm nhạc nào nhé! ( cho trẻ nhắc lại tên các
dụng cụ âm nhạc có trong rổ).


- Trị chơi cơ cho chúng mình chơi có tên “Tìm đồ
vật theo tiếng vỗ tay”. Cô sẽ mời 1 bạn lên trên dùng
kính che mắt lại, sau đó cơ sẽ cầm 1 dụng cụ âm
nhạc đi giấu khi cô đã giấu xong bạn chơi sẽ bỏ kính
ra và đi tìm xem cơ giấu dụng cụ đó ở đâu. Các bạn ở
dới sẽ giúp bạn tìm bằng cách vỗ tay. Khi bạn ở xa
vật thì các con vỗ tay chậm và nhỏ, cịn khi bạn đến
gần vật thì các con hãy vỗ tay to và nhanh để báo
hiệu cho bạn biết các con đã nhớ cha?


Bạn lên chơi phải chú ý lắng nghe tiếng vỗ tay của
các bạn ở bên dới để tìm nhé!


Nếu tìm đợc thì sẽ thắng cuộc và sẽ đợc nhận 1 phần
thng.


- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
<b>5.Kết thúc</b>


- Cô nhận xét tuyên dơng trẻ


- Rồi ạ!



- Trẻ chơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×