Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án nhà trẻ 24-36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.97 KB, 52 trang )

Kế hoạch hoạt động chủ đề:

Gia đình thân yêu của bé
Tuần 1: Thời gian thực hiện: Từ ngày (13/9 đến 17/9)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên các thành viên trong gia đình: Ông bà, bố mẹ, anh chị,em
- Trẻ biết đợc các công việc của từng thành viên trong gia đình
- Biết một số ngời trong họ hàng của mình: Cô, gì, chú , bác.........
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ gọi đúng tên các thành viên trong gia đình: Ông, ba, bố, mẹ, anh, chị, em và một số thành viên là ng-
ời thân của gia đình: Cô, gì, chú, bác....
- Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm gia đình cho trẻ.
- Hình thành và rèn luyện sự quan tâm, chia sẻ của trẻ đôi với những ngời thân trong gia đình.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Trẻ cố gắng quan sát và diễn đạt bằng ngôn ngữ những gì trẻ trông thấy và đã đợc tìm hiểu.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động
- Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, biết kính trên nhờng dờng dới và vâng lời ngời lớn.
- Biết tự làm một số công việc tự phục vụ mặc quằn áo, rửa tay, di dép.
- Biết cách thể hiện tình cảmvói những ngời thăn trong gia đình tặng hoa, tự phục vụ các công việc đơn giản.
II. Trò chuyện về chủ đề.
- Cô bắt nhịp để trẻ cùng hát bài: ''Cả nhà thơng nhau".
- Cô đặt một số câu hỏi gợi mở chủ đề .
- Các con vừa hát bài gì? bài hát nói về ai? Nói về cái gì?
- Cô gọi một số trẻ và hỏi tên các thành viên trong gia đình trẻ.
+ Bố con tên gì?, Mẹ tên gì?, Bố mẹ có thơng con không? Vì sao?, Giáo dục trẻ tình cảm gia đình.
- Cô hệ thống lại các câu hỏi trả lời, dẫn dắt giới thiệu chủ đề:''Gia đình thân yêu của bé".


Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ vệ sinh dinh dỡng


Chủ đề: Bé Gia đình và trờng mầm non
Nội Dung Mục Đích Yêu cầu Tổ Chức HĐ Kết Quả
I. Nuôi Dỡng:
1. Ăn Uống:
-Trẻ đợc ăn đầy đủ 4 loại
thực phẩm .
- Trẻ làm quen với 1 số món
ăn do nhà trờng chế biến.
- Có 1 số hành vi văn minh
trong ăn uống(không nói
chuyện khi ăn, không bốc
thức ăn, biết lau tay vào
khăn khi nhặt thức ăn đổ vào
đĩa...)
2. CS giấc ngủ:
- Trẻ đợc ngủ
đúng giờ, đủ giấc.
- Bố trí chỗ ngủ đảm bảo
mát cho trẻ trong mùa hè,
giảm ánh sáng trong phòng
ngủ.
- Cô cho trẻ đi vệ sinh trớc
khi đi ngủ.
- Chuẩn bị đầy đủ các điều
kiện( Phản, chiếu , gối...) tr-
ớc khi trẻ ngủ.
II. Vệ Sinh:
1.Vệ sinh cá nhân
- Trẻ đợc cô chăm sóc vệ
sinh cá nhân sạch sẽ đúng

quy trình.
2. Vệ sinh môi tr ờng .

-100% trẻ ăn hết suất của
mình và thích ăn các món ăn
do các cô chế biến.
- 100% trẻ thực hiện tốt các
hành vi văn minh trong ăn
uống.
-Dạy trẻ ăn uống sạch sẽ, biết
xúc cơm bằng tay phải.
- Dạy trẻ có thói quen lau mặt,
rửa tay trớc, sau khi ăn, ăn
xong biết uống nớc.
- Cô giới thiệu tên thực phẩm.
- 100% trẻ đợc đảm bảo giấc
ngủ theo y/c của từng độ tuổi.
- 100% nhóm lớp có đủ quạt
về mùa hè, phòng ngủ thoáng
mát, không có ánh sáng dọi
vào.
- Rèn nề nếp cho trẻ ngủ đủ
giấc buổi tra.
- 100% trẻ đợc cô thực hiện
tốt các thao tác vệ sinh.
- Dạy trẻ có thói quen đi đại
- Tổ chức cho trẻ ăn sáng, ăn tr-
a, ăn chiều.
- Trớc khi cho trẻ vào bàn ngồi
ăn, cô giáo dạy cho trẻ biết tay

phải, tay trái, nhắc trẻ cầm thìa
tay phải xúc cơm ăn gọn gàng.
- Cô chú ý tới những trẻ ăn cha
gọn để hớng dẫn trẻ cách cầm
thìa.
- Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân
trẻ, khăn mặt , nớc uống...
- Cô thực hiện đúng lịch để tập
cho trẻ có thói quen v/s lau mặt,
rửa tay trớc và sau khi
ăn, ăn xong uống nớc.
- Trớc khi vào gờ ăn, cô giới
thiệu tên thực phẩm, để kích
thích trẻ ăn ngon miệng.
- Trớc khi đi ngủ cô cho trẻ đi
v/s, để đảm bảo giấc ngủ cho
trẻ.Cô kê phản, trải chiếu, gối
cho trẻ ngủ.
- Cô cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ
giấc.
- Trớc khi đi ngủ cô đóng phòng
kín đáo.
- Cô âu yếm giỗ dành trẻ ngủ.
- Cô giáo thực đúng lịch sinh
hoạt hàng ngày, để tập cho trẻ
có thói quen đi v/s đúng giờ.
- Côv/s cho trẻ trớc và sau giờ
- 100% trẻ biết
cầm thìa bằng tay
phải xúc cơm ăn

gọn gàng.
- 100% trẻ biết để
cô rửa tay, lau mặt
trớc và sau khi ăn,
ăn xong biết uống
nớc.
- Đa số trẻ biết tên
thực phẩm.
- 100% trẻ có thói
quen ngủ ngon
giấc.
95% trẻ thực hiện
tốt, còn 3->5 trẻ
còn dại.
- Trẻ có thói quen
có mũi lấy khăn
lau.
100% trẻ biết giữ
gìn lớp sạch sẽ,
không xé tranh
ảnh.
- Đa số trẻ biết
chơi và cất đồ chơi
gọn gàng.
- Trẻ không đái ra nền nhà,
không quẹt mũi lên tờng.
- Dạy trẻ không đi chân bẩn
lên chiếu
3. VS đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ biết tham gia xếp đồ

dùng khi cô v/s lau chùi.
III. CS sức khoẻ:
- Cân đo vào biểu đồ đợt 1,
2,3.
- Khám sức khoẻ đơt 1
+ Phòng bệnh
- Dịch đau mắt đỏ
IV: An Toàn.
- Đảm bảo ọê sinh an toàn
thực phẩm.
- Không cho trẻ chơi những
nơi nguy hiểm, không chơi
với đồ chơi không đảm bảo
an toàn.
V. CS trẻ khuyết
tật,HIV.
- Tạo điều kiện cho trẻ tham
gia hoạt động cùng với các
bạn.
tiểu tiện đúng giờ.
- Trẻ có túi đựng đồ cá nhân
của mình.
- Trẻ đợc cô rửa mặt, chân tay
sạch sẽ.
- Dạy trẻ có mũi biết lấy khăn
lau.
- 100% trẻ có ý thức giũ gìn
và bảo vệ môi trờng
- Phòng lớp luôn sạch sẽ, khô
ráo, lau nhà sau bữa ăn và giờ

trả trẻ
- Tập cho trẻ tự lấy đồ chơi ra
chơi và biết cất đồ chơi vào
góc sau khi chơi.
- Dạy trẻ không xé bóc các
loại tranh trang trí trong lớp.
-100% trẻ biết cùng cô xếp đồ
chơi gọn gàng lên giá. .
-100% trẻ đợc cân đo tính biểu
đồ.
- 100% trẻ đợc khám sức khoẻ
định kỳ lần 1.
- 100% trẻ đợc phòng và đa
đến trung tâm y tế khi phát
hiện bệnh .
- 100% trẻ đợc đảm bảo an
toàn khi đến trờng mầm non.
- Thờng xuyên quan tâm đến
trẻ từ vui chơi đén học hành,
đến chế độ ăn ngủ.
ăn, sau khi đi đại tiểu tiện.
- Hàng ngày cô quét dọn, sắp
xếp phòng lớp sạch sẽ, gọn
gàng, lau sàn nhà trớc và sau
giờ ăn và giờ trả trẻ.
- Cô nhắc trẻ biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi , tranh ảnh trong
lớp(chú ý tới những trẻ các biệt.
- Vào chiều thứ 6 hàng tuần cô
dọn v/s, lau chùi dd, đ chơi , cho

trẻ đa lên giá gọn gàng.
-Tổ chức tại các nhóm lớp vào
ngày 1 tháng 9, 10,11.
- Cô phối hơp với trạm y tế tổ
chức kkám định kỳ cho trẻ vào
ngày 15/9.
- Làm tốt công tác tuyên truyền
thông qua hệ thống truyền thanh
của trờng và tờ rơi.
- Thờng xuyên có kế hoạch sửa
chữa đồ
dùng đồ chơi h hỏng.
Phân loại trẻ để có biện pháp
chăm sóc giáo dục phù hợp.
- 100% trẻ đợc cân
đo, tính biểu đồ.
- 100% trẻ đợc
khám sức khoẻ.
- 100% đợc phòng
bệnh
- 100% trẻ đợc an
toàn trong khi chơi
và học.
- Trẻ đợc chơi
cùng các bạn

Kế hoạch hoạt động góc
Chủ đề nhánh:
Gia đình thân yêu của bé
Nội Dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến Hành

I.Góc thao tác vai:
- Chơi với búp bê
- Cho em ăn.
- Ru em ngủ.
- Tắm cho em.
II.Góc Hoạt động
với đồ vật:
- Xâu hạt vòng màu
đỏ
- Xếp nhà.
- Xếp hình của bé
III. Góc Sách:
- Xem tranh ảnh về
- Trẻ biết hình thành vai chơi .
- Bớc đầu trẻ biết bế em, chơi
với em, biết bắc nồi lên bếp nấu
bột, cháo cho em, biết bế em
cầm thìa đút từng thìa lên miệng
em.
- Khi em ngủ biết bế em lắc l
ngời em và ru.
- Trẻ thể hiện tình cảm, gần gũi,
tận tình đối với em bé.
- Trẻ biết xâu các hạt màu đỏ
thành vòng và gọi đợc tên sản
phẩm.
- Trẻ biết cách xếp chồng, xếp
sát cạnh các khối gỗ lại với
nhau tạo thành sản phẩm, trẻ
phân biệt đợc màu của các khối.

- Hình thành và củng cố kỹ
năng quan sát, hiểu đợc ý nghĩa
của những hình ảnh có trong
tranh.
- Phát triển óc quan sát, tu
duy,trí nhớ, tởng tợng, ngôn ngữ
cho trẻ.
- GD trẻ tình cảm gđ, phát triển
cảm xúc, t/c gia đình cho trẻ
- Trẻ đợc cô hớng dẫn đọc thơ.
- Bộ đồ chơi em bé.
- Đồ dùng để nấu ăn,
để ăn. để uống,
- Chậu,khăn,búp bê.
- Giờng,gối...
- Các khối vuông, chữ
nhật, tam giác màu
xanh, đổ,vàng
- Hột hạt màu xanh,
đỏ, vàng.
- Một số tranh ảnh về
gia đình và t/c gia
đình nh: Mẹ tắm cho
bé, bé tặng hoa cho
mẹ, bố tặng quà cho
bé.
1.Trò chuyện trớc khi chơi.
- Cô cùng trẻ ngồi quây quần bên nhau.
Cho trẻ hát bài: Lời chào buổi sáng
- Hỏi trẻ: Lúc sáng ai đa con đi học, cá

con chào ai?(Chào bố, mẹ....)
- Thế trong gia đình các con có những ai
nào?( cho 1 trẻ đứng dậy trả lời) có ông,
bà, bố mẹ....
- Thế ở gia đình bạn nào đã có em bé
rồi. Thờng ngày mẹ nấu gì cho em ăn?
( Bột, cháo)
Mẹ thờng nấu bằng gì? ( nồi)
ở góc chơi (em bé) hôm nay cô sẽ cho
chúng mình tập làm chị, làm mẹ nấu cho
em bé ăn, tắm cho em bé và ru em
ngủ....
- Khi chơi chúng mình phải biết bế em
cẩn thận...., lắc l ngời ru em ngủ...
- Chúng mình thấy em bé có đáng yêu
không? ngoài nấu cho em ăn,chúng
mình còn làm gì để tặng em nhân ngày
sinh nhật(quà)
+ ở góc HĐVĐV: các con hãy thi nhau
xâu những chuỗi vòng thật đẹp, có hạt
màu đỏ.Xếp những ngôi nhà thật đẹp để
tặng bé và tặng những ngời thân trong
gia đình mình.
+ ở góc sách: cô dã chuẩn bị những
quyển sách có hình ảnh trong gia đình
mình nh ông, bà, bố mẹ....Chúng mình
gia đình.
Trờng mầm non
Bạn bè trong lớp
Đọc thơ.

IV. Góc Vận Động:
- Chơi với bóng,
Vòng.
- T/c Mèo và chim
sẻ.
- T/c Tập tầm vông
- Trẻ hứng thú chơi, biết cách
chơi, luật chơi.
- Thể hiện đợc cảm xúc, tình
cảm trong quá trình chơi và biết
liên kết bạn bè trongkhi chơi.
- Bóng, vòng
Mũ mèo, chim
Hột hạt để trẻ chơi.
hãy lật xem và chỉ cho các bạn biết về
mọi ngời trong tranh và mọi ngời trong
gia đình mình nhé.
+ ở góc vận động: cô đã chuẩn bị bóng,
vòng và mũ .
- Cô gợi ý để trẻ chọn vai chơi, gợi ý h-
ớng dẫn trẻ sử dụng có hiệu quả các đồ
dùng đồ chơi trong góc.
- Cô cùng chơi với trẻ để làm tăng thêm
hứng thú cho trẻ
III. Thể dục sáng.
Tập thể dục sáng kết hợp với bài: " ồ sao bé không lắc"
1. Khởi động:
- Cho trẻ nối đuôi nhau đi thành vòng tròn, kết hơp các kiểu đi..
2. Trọng động:
+ Động tác Hô hấp " Ngửi hoa"

- Đa 2 tay lên mũi hít thật sâu để " ngửi hoa"rồi thở mạnh ra 2-3 lần
+ Động tác tay :
- TTCB: Đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không
cúi
- N1: Hai tay đa về phía trớc, lòng bàn tay ngửa.
- N2: Hai tay đa lên cầm 2 tai kéo sang trái , sang phải
+ Động tác bụng:
- TTCB: Hai tay chống hông, chân đứng rộng bằng vai
- N1: Quay ngời sang trái 90o
- N2: Về TTCB -> Sau đó đổi bên
+ Động tác chân:
- TTCB: Hai tay thả xuôi, chân rộng bằng vai, đầu không cúi.
- N1: Hai tay thả xuôi xuông, ôm 2 đầu gối, ngời cúi xuống
Mắt nhìn thẳng, xoay đầu gối bên trái.
- N2: Về TTCB và sau đó xoay đầu gối đổi bên.
3. Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập ( 1- 2 p)

Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
Đón trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ về những ngời thân trong gia đình bé có Ông, bà, bố mẹ, anh, chị......
-Trẻ biết đợc công việc của các thành viên trong gia đình
- ở nhà, mẹ các con thờng phải làm gì? Bố làm gì?
- Ngày nghỉ bố mẹ thờng đa các con đi chơi ở đâu
- Cô trò chuyện với trẻ về tên một số bạn trong lớp, đặt một số câu hỏi gợi mở chủ đề của hoạt động chơi tập có chủ đích.
- Hàng ngày đến lớp các con làm những gì?
- Khi chơi các con chơi với ai? Nhiều bạn chơi có thích không?
Hoạt động có chủ đích
Phát triển thể chất
VĐCB:
"đi theo đờng ngoằn nghèo"

TCVĐ: Mèo và chim sẻ
BTPTC: Chim sẻ.
I.Yêu cầu:
+ Kiến thức: - Trẻ biết đi trong đờng ngoằn nghèo theo hớng dẫn của cô.
- Trẻ mạnh dạn đi trong đờng ngoằn nghèo, đi đúng t thế, đi không chạm vào vạch, chân đứng sát vạch chuẩn theo
yêu cầu của cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi:" Mèo và chim sẻ"
+ Kỹ năng: - Hình thành cho trẻ kỹ năng vận động đi trong đờng ngoằn ngoèo, đi thẳng ngời đầu không cúi, không dẫm
lên hay bớc qua vạch giới hạn, mắt nhìn thẳng theo hớng đi.
- Phát triển các nhóm cơ chân cho trẻ.
- Phát triển khả năng định hớng trong không gian và khả năng phối hợp giữa tri giác với vận động.
- Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo,kiên trì, mạnh dạn và có nề nếp thói quen trong các hoạt động.
+ Thái độ: - Trẻ tích cực, hào hớng tập theo hớng dẫn của cô
- Có ý thúc tổ chức kỷ luật
II. Chuẩn bị:
-Phòng tập rộng rãi , sạch sẽ, cô và trẻ ăn mặc gọn gàng , dễ vận động.
- Xắc xô, vật định hớng, vạch chuẩn bị, đờng ngoằn ngoèo
- Mô hình cô giáo và các bạn đang chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động1:
Khởi động: Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu
đi. Sau đó cho trẻ đúng thành vòng tròn.
* Hoạt động 2:
Trọng động: BTPTC: Tập vơi bài:" Chim Sẻ"
+ ĐT1: Thổi lông chim
- TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi.
- Chân trái đa ra, hai tay đa lên miệng, thổi hơi ra
- Về TTCB.
+ ĐT 2: Chim vẫy cánh.

- TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
- Chân đa ra, hai tay dang ngang vẫy.
- Về TTCB
+ ĐT 3: Chim mổ thóc
- TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi.
- Chân đa ra cúi ngời xuống, tay đa xuống sàn nhà mổ tốc ,tốc ...
- Về TTCB.
+ ĐT4: Chim bay.
- Đi vòng tròn,hai tay dang ngang vẫy
Hồi tĩnh: Chim mẹ chim con dạo chơi quanh phòng tập 1-2 phút.
* Hoạt động 3:
VĐCB: " Đi theo đờng ngoằn ngoèo"
+ Giới thiệu: - Cô chỉ vào mô hình cô giáo và các bạn đang chơi hỏi
trẻ.
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Các con có thích đến chơi cùng các bạn không?
- Để đến chơi đợc cùng các bạn các con phải đi qua con đờng ngoằn
ngoèo này, các con xem cô làm trớc nhé
+ Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1 chính xác, phân tích rõ ràng.
- Cô làm lần 2 vừa thực hiện vừa gợi hỏi trẻ
Hoạt động trẻ
Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ tập theo cô mỗi động tác 3- 4 lần.
Đang chơi
Có ạ
Trẻ quan sát và xem cô làm mẫu.
- Lần 3 cô cho 1 trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem.
+ Trẻ thực hiện:
- Lần lợt cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện . Cô quan sát động viên

khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia.
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa đi trong đờng nh thế nào?
- Cả lớp có thích đi nữa không?
- Cô cho cả lớp đi lại 1 lần nữa.
* Hoạt động 4:
TCVĐ: " Mèo và chim sẻ"
- Cô nói rõ cách chơi: Một bạn làm mèo các con làm chim sẻ.
Chim sẻ sà xuống kiếm mồi , mèo nhìn thấy và đuổi bắt chim.
Luật chơi: Nếu bạn nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi 3- 4 lần( cô bao quát và cùng chơi với trẻ.
* Hoạt động 5:
Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 1 - 2 phút.
Trẻ lần lợt thực hiện
Trẻ lắng nghe
Cả lớp cùng chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2p
Hoạt động ngoài trời
* TCVĐ: " Bắt bớm"
*HĐMĐ: "Quan sát trờng mầm non"
* CTD: Chơi với đồ chơi.
Cô quan sát trẻ chơi
Hoạt động chiều.
Hớng dẫn trò chơi mới: "Chi chi chành chành"
a) Mục đích:
- Luyện phản xạ nhanh nhẹn và sự khéo léo
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
b) Luật chơi:
- Khi nào cô và các bạn đọc đén từ "ập" thì ngời làm cái nắm tay vào bắt ngón tay của bạn.
c) Cách chơi:
- Khoảng 4-5 trẻ một nhóm. Một trẻ làm "cái" xoè bàn tay ra. Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm "cái".

Trẻ lam "cái" vừa gõ ngón tay va đọc theo lời bài hát: Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt đuôi
Ba vơng ngũ đế
Bắt dế đi tìm
ù à ù ập.
Đến từ "ập" , trẻ làm "cái" nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các bạn rút nhanh ngón tay ra khỏi bàn tay của
trẻ làm "cái". Ai bị "cái" bắt ngón tay thì xoè bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp.
* chơi tự chọn - Trả trẻ.
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ
Hầu hết trẻ đều hứng thú tham gia các hoạt động, tuy nhiên trẻ dầu năm còn nhút nhát cha mạnh dạn trong các hoạt
động, có một số trẻ tỏ ra rất tiến bộ luyện tập và thể hiện đợc năng lực của mình qua các hoạt động.
---------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày14 tháng 9 năm 2010.

Hoạt động có chủ đích
Phát triển ngôn ngữ
* Chuyện :
Cháu chào ông ạ.

I. Yêu cầu:
+ Kiến thức: - TRẻ nhớ đợc tên chuyện " Cháu chào ông ạ" và tên các nhân vật trong chuyện
- Trẻ nắm đợc phần nào nội dung câu chuyện
+ Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng trả lời các câu hỏi về tên chuyện,tên các nhân vật trong chuyện
- Phát triển óc quan sát,ngôn ngữ,trí nhớ,chú ý có chủ dịnh,t duy cho trẻ.
+Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lễ phép,về nhà chào ông bà,bố mẹ,anh chị.
Ra đờng gặp ngời lớn tuổicũng biết chào
- Hình thành và rèn luyện cho trẻ lối sống văn minh,có văn hoá
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:

- Các hình ảnh minh hoạ chuyện:''cháu chào ông ạ''.
- Phòng học sạch sẽ,thoáng mát,đủ ánh sáng.
+ Đồ dùng của trẻ:
-Vị tí ngồi hợp lý,thuận lợi cho việc quan sát.
- Ghế đủ cho tất cả trẻ ngồi.
III. Cách tổ chức:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1
- ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ ngồi hình vòng cung trớc hình ảnh minh hoạ, cắt dán trên tờng.
- Tạo tình huống hứng thú của trẻ vào quan sát các hình ảnh đã chuẩn bị
- Gợi ý để trẻ mô tả các hình ảnh đang quan sát. Dẫn dắt giới thiệu chuyện"
Cháu chào ông ạ"
* Hoạt động 2:
Kể chuyện theo tranh
- Cô kể 2 - 3 lần diễn cảm câu chuyện, minh hoạ bằng thớc chỉ
- Chú ý nhấn mạnh vào các từ :" Ông, Gà con, Cóc vàng, Chim " và cụm từ "
Cháu chào ông ạ , ngoan quá"
* Hoạt động 3:
Trích dẫn, đàm thoại làm rõ ý
- Cô hỏi trẻ về tên chuyện và một số hình ảnh, nội dung liên quan đến câu
chuyện.
+ Trong chuyện cô kể có những ai?
+ Ông đang đi ở đâu găp ai?
+ Gà con, cóc vàng, chim, thấy ông đã làm gì? chào nh thế nào?
+ Ông khen gà con, cóc vàng, chim sao nhỉ?
* Giáo dục trẻ biết chào hỏi khi gặp ngời lớn trên đờng
- Nếu trẻ cha trả lời đợc, cô gợi ý, giúp trẻ trả lời
* Hoạt động 4:
Kể lại chuyện theo tranh

- Cô kể và dùng thớc chỉ minh hoạ chuyện, khuyến khích trẻ kể theo cô và hào
hứng tích cực kể cùng cô bằng cách liên tục, dừng lại ở các tình tiết, diiễn biến
để trẻ kể theo và chú ý.
*Hoạt động 5:
Chởi trò chơi " Trời nắng, trời ma"
Hoạt động trẻ
Trẻ ngồi theo yêu cầu của cô.
Trẻ chú ý quan sát theo cô gợi ý
Trẻ mô tả một số hình ảnh trẻ quan sát
đợc
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe cô kể
chuyện
Trẻ trả lời 1 số câu hỏi cô đa ra
Có thể thắc mắc 1 số phát hiện mới lạ
Ngoài các nôị dung cô gợi ý.
Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện và
kể cùng cô câu chuyện " Cháu chào
ông ạ".
Trẻ chơi trò chơi cùng cô.

Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Quan sát tranh về gia đình .
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động góc.
Hoạt động chiều.
Ôn Luyện
Vệ sinh - trả trẻ
Đánh giá các HĐ trong ngày của trẻ.

............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
* Phát triển nhận thức

Trò chuyện về gia đình của bé.
I. Yêu cầu:
+) Kiến thức: - Trẻ nhớ đợc tên các thành viên trong gia đình của mình.
- Trẻ biết đợc công việc hàng ngày của từng thành viên.
- Trẻ biết một số hành động thể hiện tình cảm gia đình nh
Tặng hoa cho mẹ, đợc bố tặng quà.
+) Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ óc quan sát và cách diễn đạt nội dung tranh
- Phát triển óc quan sát, ngôn ngữ, t duy, trí nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ
+) Thái độ: - Giáo dục trẻ 1 số biểu hiện tình cảm gia đình
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản nh xếp ghế, gối , rửa mặt, rửa tay.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về 1 số cử chỉ, hành động thể hiện tình cảm gia đình nh: Mẹ tắm cho bé, bé tặng hoa cho mẹ, bố tặng quà
cho bé.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:
- ổn định tổ chức:
Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài:"Em búp bê"
Trò chuyện với trẻ về tên và nội dung bài hát-> dẫn dắt và giới thiệu hoạt
động chơi tập có chủ đích.
* Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại

- Cô đa 1 số tranh để trẻ quan sát vá đàm thoại với trẻ về n/d các bức tranh
- Tranh vẽ ai ? Bố mẹ, em bé đang làm gì ?
- ở nhà các con có những ai? Làm việc gì?
- Khi ở nhà các con đã làm đợc những gì cho bố mẹ.
- Các con có yêu gia đình của mình không? vậy mình phải làm thế nào?
- Cô gợi ý giúp trẻ diễn đạt các câu trả lời và chính xác hoá lại các câu trả lời
ấy cho trẻ.
- Giáo dục trẻ 1 số tình cảm gia đình: kính trọng ông,bà, bố mẹ, yêu thơng
anh chị,em của mình.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô cho trẻ đi tham quan 1 số bức tranh vẽ về tình cảm gia đình quanh lớp
học.
- Gợi ý để diễn đạt, kham phá, tự tìm hiểu hứng thú nội dung bức tranh
+ tranh vẽ gì? ai đây? đang làm gì? ở đâu?
- Cho trẻ chơi trò chơi: " Trời nắng, trời ma"
- Cô tuyên dơng trẻ.

Dự kiến HĐ của trẻ
Trẻ hát
Trẻ trả lời 1 số câu hỏi của cô.
Trẻ chú ý quan sát tranh
Trả lời 1 số câu hỏi cô đa ra.
Trẻ hởng ứng lời cô.
Trẻ đi tham quan cùng cô
Diễn đạt 1 số nội dung tranh của trẻ
quan sát thấy và hiểu đợc ý nghĩa của

Trẻ chơi tự chọn.
Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ: Tổ chức cho trẻ nhặt lá rụng.

* TCVĐ:" Bắt bớm".
* Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi
Hoạt động góc
* Hoạt động chiều:
Làm quen bài mới
- Cô cho trẻ làm quen bài hát:" Lời chào buổi sáng"
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Hát cho trẻ nghe 2- 3 lần
- khuyến khích trẻ hát và vỗ tay cùng cô.
* Chơi tự do:
- Cô gợi ý để trẻ lựa chọn đồ chơi và trò chơi mà trẻ thích để chơi
- Động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

Vệ sinh - trả trẻ.
Đánh giá hoạt động trong ngày của trẻ
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010

* Hoạt động có chủ đích
Phát triển tình cảm- xã hội
Âm nhạc:
DH:
Lời chào buổi sáng
NH: Mẹ yêu không nào
VĐTH: Tập tầm vông
I. Yêu cầu:

+) Kiến thức: - Trẻ nhớ đợc tên bài hát và hứng thú hát, hát thuộc lời bài hát Lời chào buổi sáng
- Nắm đợc phần nào n/d của bài hát" Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào
- Trẻ hào hứng nghe cô hát và cảm nhận đợc giai điệu quen thuộc của baì hát Mẹ yêu không nào
- Trẻ vận động và nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát: Tập tầm vông
+) kỹ năng: -Trẻ hát đúng,hát thuộc, hatd tự nhiên,hát nhẹ nhàng lời bài hát " Lời chào buổi sáng"
- Trẻ chú ý lắng nghe, nghe trọn vẹn tác phẩm và thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát " Mẹ yêu không
nào".
- Trẻ thể hiện động tác múa đúng, nhịp nhàng theo giai điệu bài hát
- Phát triển tai nghe, trí nhớ, tri giác âm nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Hình thành và phát triển khả năng phối hợp giữa các vận động âm nhạc.
+) Thái độ: - Trẻ ngồi đúng t thế khi hát
- Trẻ hào hứng tích cực, chăm chú hát, nghe hát và VĐTH.
- Giaó dục trẻ 1 số tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ, phách tre, xắc xô.....
- Lớp học sạch sẽ , rộng thoáng, đủ ánh sáng.
- Ghế chiếu cho trẻ ngồi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện với trẻ về 1 số hành động, việc làm của trẻ khi đi học
+ Đi học ở nhà các con chào ai?
+ Đến lớp các con chào ai ?
- Cô cho cả lớp và 1 số trẻ trả lời và khen ngợi trẻ, dẫn dắt, giới thiệu
bài hát" Lời chào buổi sáng".
* Hoạt động 2:
1) Dạy hát: "Lời chào buổi sáng"
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe1- 2 lần và đàm thoại với trẻ về tên và 1 số n/d
bài hát.
- Cô vừa hát các con nghe bài gì ?

- Kết hợp giáo dục trẻ lễ phép khi ở nhà và đến trờng.
- Cô hát cho cả lớp hát theo 2- 3 lần
- Cho trẻ hát theo hình thức nhóm, tổ, cá nhân.
- Cho cả lớp hát lại 1- 2 lần
- Cô chú ý quan sát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ hát và biết
thể hiện cảm xúc khi hát.
*Hoạt động3:
2 . Nghe hát: " Mẹ yêu không nào"
Dự kiến HĐ của trẻ
- Trẻ lắng nghe và trả lời 1 số câu hỏi
của cô
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nói tên và 1 số
câu hỏi cô đa ra về nội dung bài hát.
Trẻ hát cùng cô
Trẻ hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
Cả lớp hát cùng cô
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát
- Cô hát L1, hỏi trẻ tên bài hát
- Cô hát L2, làm điệu bộ minh hoạ
- Hỏi trẻ 1 số nội dung của bài hát
+ Bài hát nói về ai ?
+ Em bé đã chào ai khi đi học, khi về nhà
- Cô hát L3, động viên trẻ hởng ứng cùng cô
* Hoạt động 4:
3.VĐTN: "Tập tầm vông"
- Cô tạo tình huống , chuyển hứng thú của trẻ sang hoạt động VĐTN
- Cô cho trẻ đứng thành đội hình vòng tròn
- Cho trẻ vận động làm 1 số động tác nhịp nhàng theo nhạc 2- 3 lần
cùng cô
- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ hào hứng, tích cực vận

động
- Cô nhận xét tuyên dơng cả lớp
Trẻ chú ý nghe cô hát và trả lời tên bài
hát, câu hỏi của cô.
Biết thể hiện cảm xúc khi nghe cô hát.
(vẫy tay, vỗ tay, lắc mình)
Trẻ hát theo cô và thể hiện cảm xúc.
Trẻ chú ý lên cô
Trẻ chuyển thành đội nình vòng tròn
Trẻ vận động cùng cô.
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: "Quan sát bầu trời mùa thu"
TCVĐ: Nu na nu nống
*Chơi tự do:
* Hoạt động góc
* Hoạt động chiều
Xem tranh ảnh chủ đề
1. Yêu cầu:
- Trẻ chỉ đúng từng ngời và biết đợc hành động công viêc của từng ngời trong tranh.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý,lễ phép mọi ngời thân trong gia đình .
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ những ngời thân trong gia đình hoặc ảnh chụp với ngời thân trong gia đình(nếu có)
3. Tiến hành:
- Cô trò chuyện với trẻ,hỏi trẻ trong gia đình mình có nhng ai?bà của con thờng làm gì?
- Cô có tranh vẽ về cảnh sinh hoạt gia đình,hỏi trẻ từng ngời,ai đây?bà đang làm gì?
- Tơng tự: cho trẻ xem tranh khác và hỏi trẻ?
- Giáo dục: giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lễ phép với mọi ngời lớn tuổi,ngời thân tronh gia đình mình.
- Kết thúc: cô và trẻ hát bài"Cả nhà thơng nhau"
* Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi.

Vệ sinh - trả trẻ.
Đánh giá các HĐ trong ngày của trẻ.
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010
* Hoạt động có chủ định
Phát triển tình cảm - xã hội:
Xâu vòng tặng mẹ
I. Yêu cầu:
+ Kiến thức: -Trẻ biết thao tác xâu dây vào lỗ hạt thành vòng
- Trẻ phân biệt dợc màu xanh, màu đỏ
+ Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển sự khéo léo của đôi tay, trẻ biết xâu
hạt thành vòng.
- Luyện nhận biết, phân biệt màu xanh, màu đỏ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, dạy trẻ phát âm tốt các từ : xâu vòng, hạt,dây, màu đỏ, màu xanh.
+ Thái độ: - Giáo dục trẻ quan tâm , yêu quý ngời thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Vòng mẫu của cô
- Em búp bê
- Dây có thắt nút, hạt có lỗ
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
* HĐ1: ổn định, giới thiệu bài
- Cô và trẻ đọc bài thơ " Yêu Mẹ"
Hỏi trẻ : Vừa đọc bài thơ gì ?
- Các con có thơng mẹ không ? cô cũng rất yêu mẹ. Hôm nay nhân ngày 20/10
ngày thành lập hội phụ nữ , cô đã chuẩn bị 1 món quà tặng mẹ, chúng mình
muốn biết đó là quà gì không?

* HĐ2: Cho trẻ quan sát vật mẫu
- Cô đa vòng mẫu ra và hỏi trẻ
- Chuỗi vòng có màu gì
- Cô xâu vòng để tặng ai ?
- Chúng mình có thích xâu vòng để tặng Bà, Mẹ không ?
* HĐ3: Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu 1 lần vừa làm vừa giải thích: Tay phải cô cầm dây, tay trái cô cầm
hạt, khi cầm để hở cái lỗ của hạt cho dây chui qua.....Cô xâu hạt tiếp theo.... xâu
xong cô dùng 2 đầu dây buộc lại thành vòng.
- Cô xâu đợc cái gì đây? cho trẻ nhắc lại.
* HĐ4: Trẻ thực hiện
- Quá trình trẻ thực hiện cô quan sát và hớng dẫn giúp đỡ trẻ.
Hỏi trẻ: Con đang làm gì đây? xâu vòng màu gì? để tặng ai ?
- Động viên , khuyến khích trẻ thực hiện
* Nhận xét sản phẩm và tuyên dơng trẻ
* HĐ5: Kết thúc:
- Cô và trẻ hát bài" Bàn tay mẹ".
Dự kiến HĐ của trẻ
Trẻ đọc thơ" Yêu Mẹ"
Yêu Mẹ
Có ạ
Màu xanh, đỏ....
Tặng mẹ
Có ạ
Trẻ quan sát cô làm mẫu.
Cái Vòng
Trẻ cả lớp thực hiện
Xâu vòng, màu xanh,đỏ vàng...
Tặng bà, mẹ
Trẻ trng bày sản phẩm

Trẻ hát cùng cô.
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: "quan sát nhữnghình ảnh đẹp xung quanh bé"
TCVĐ: " Kéo ca lừa xẻ"
Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ cùng chơi.
* Hoạt động góc
Hoạt động chiều
Vệ sinh- nêu gơng cuối tuần
1.Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú biểu diễn văn nghệ
- Trẻ phấn khởi khi đợc nhận phiếu bé ngoan
- Vệ sinh sạch sẽ trớc lúc ra về
2. Chuân bị:
- Đàn, xắc xô, mũ múa
- Phiếu bé ngoan
3. Tiến hành:
* Vui văn nghệ: Cô dẫn chơng trình
- Cả lớp hát bài" Đi nhà trẻ"
- Tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn
- Cô hát cho cả lớp nghe bài:"Chiếc khăn tay"
* Nêu g ơng cuối tuần
- Cô nhận xét chung trong tuần . Trong tuần ai ngoan, không khóc nhè, biết chào cô, chào bố mẹ, khi ăn biết mời, biết
tự xúc ăn.....
- Cô nhắc nhở những trẻ cha ngoan, để lần sau ngoan hơn.
* Vệ sinh - Trả trẻ.
* Đánh giá các HĐ tronh ngày của trẻ.
............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

...............................................................
Kế hoạch giáo dục chủ đề: Trung thu của bé

Tuần 2
(Từ ngày 20/9 đến ngày 24/9)


Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010

Đón trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ về công việc của 1 số thành viên trong gia đình trẻ ngày chủ nhật.
- Ngày chủ nhật ở nhà ai đi chợ, nấu cơm cho các con ăn
- Bố các con làm gì ? Anh , chị làm gì?
- Các con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Các con có ngoan không? Có vâng lời ông, bà, bố mẹ không?
Thể dục sáng
Tập với bài: ồ sao bé không lắc
( tập nh Tuần 1)
Hoạt động có chủ đích
* Phát triển thể chất
VĐCB :
bò trong đờng hẹp

TCVĐ: Mèo và chim sẻ
BTPTC: Chim sẻ và ô tô
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ biết bò trong đờng hẹp (35- 40cm) dài 3m.
- Kỹ năng: - Bò khéo léo không chạm vạch bò bằng 2 tay cẳng chân.
- Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn.
II. Chuẩn bị:
- 2 dây dài 3m.

- Mô hình nhà búp bê, bóng, mũ, dép, ôtô.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô giáo
* HĐ1: Khởi động
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: Đi nhà trẻ .
* HĐ2: Trọng đông
a/ BTTPTC: ồ sao bé không lắc
+ Động tác tay :
- TTCB: Đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không
cúi
- N1: Hai tay đa về phía trớc, lòng bàn tay ngửa.
- N2: Hai tay đa lên cầm 2 tai kéo sang trái , sang phải
+ Động tác bụng:
- TTCB: Hai tay chống hông, chân đứng rộng bằng vai
Hoạt động của trẻ
- Trẻ đi theo yêu cầu của cô.
- Tập theo cô từng động tác, mỗi động
tác tập 3 lần
- N1: Quay ngời sang trái 90o
- N2: Về TTCB -> Sau đó đổi bên
+ Động tác chân:
- TTCB: Hai tay thả xuôi, chân rộng bằng vai, đầu không cúi.
- N1: Hai tay thả xuôi xuông, ôm 2 đầu gối, ngời cúi xuống
Mắt nhìn thẳng, xoay đầu gối bên trái.
- N2: Về TTCB và sau đó xoay đầu gối đổi bên.
b/ VĐCB: Bò trong đờng hẹp.
- Cô làm mẫu 1-2 lần kết hợp với giảng giải cho trẻ biết: đầu tiên cô cúi xuống
qùi đầu gối, lòng bàn tay đặt sát nền nhà.Cô bò chân nọ tay kia bò hết đờng cô
đứng lên lấy đồ chơi chạy về tặng búp bê.
- Mời 1 trẻ khá lên chơi trớc

- Trẻ thực hiện: Cho từng tốp 2-3 trẻ lên chơi.
Cô nhắc trẻ bò không cúi đầu, lng thẳng không xô đẩy nhau, không chạm vào
dây, cô động viên khích lệ trẻ mạnh dạn
c/ TCVĐ: Nu na nu nống
- Cô nói cách chơi sau đó cho trẻ chơi cùng cô.
* HĐ3: Hồi tĩnh
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút.
- Trẻ xem cô làm mẫu.
- Cả lớp xem bạn chơi.
- Trẻ chơi theo tốp mỗi trẻ
chơi 2 lần.
- Chơi 3 lần
- Trẻ đi nhẹ nhàng
Hoạt động ngoài trời
* HĐCMĐ: Quan sát Cây Ph ợng
* TCVĐ: Bắt bớm
* Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ chơi.
Hoạt động góc:
Hoạt động chiều:
Hớng dẫn trò chơi mới:
Lộn cầu vồng
.
1. Mục đích:
- Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu.
2. Luật chơi:
- Đọc đến câu thơ cuối cùng, hai trẻ lộn nửa vòng quay lng vào nhau
(hoặc đối mặt nhau).
3. Cách chơi:
- Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng,trẻ lại

vung tay sang ngang 1 bên.
- Lộn cầu vồng . Có chị mời ba.
Nớc trong nớc chảy. Hai chị em ta.
Có cô mời bảy. Ra lộn cầu vồng.
- Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ
xuống dới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng, trẻ lại chui qua tay lộn trở về t thế ban đầu.
* Chơi tự do với đồ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
Vệ sinh- trả trẻ
Đánh giá các HĐ trong ngày của trẻ.
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
Phát triển ngôn ngữ
Đọc thơ cho trẻ nghe :
Trăng

I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ lắng nghe cô đọc bài thơ Trăng cảm nhận đợc vần điệu của bài thơ. Đọc thơ cùng cô.
- Kỹ năng: - Nghe có chủ định
- Giáo dục: - Trẻ bộc lộ vui sớng khi đọc bài thơ cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bé ngắm trăng, có, đèn ông sao...
- Đàn ghi bài hát: ánh trăng hoà bình .
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
Cô hát cho trẻ nghe bài ánh trăng hoà bình hỏi trẻ:

+/ Các con đã thấy trăng cha?
-Trò chuyện cùng cô
Trẻ trả lời
+/ Cô đa bức tranh bé ngắm trăng ra cho trẻ xem và hỏi:
Ai đây? Đang làm gì? Trăng nh thế nào?(Cô nói cho trẻ biết trăng tròn).
* Hoạt động 2:
Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+/ Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ 2-3 lần hỏi trẻ tên bài thơ.
+/ Cô đọc chậm rõ lời khuyến khích trẻ đọc theo.
+/ Mời 2 tổ thi đua nhau đọc cùng cô.
Kết thúc: Cho trẻ chơi rớc đèn.
- Trẻ xem tranh: Bé...,
Trăng tròn
- Nghe cô đọc thơ
- Trẻ đọc thơ theo cô
- Từng tổ đọc theo cô
- Cả lớp chơi
Hoạt động ngoài trời.
HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: Nu na nu nống
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.
Hoạt động góc
Hoạt động chiều
Ôn luyện.
Cho trẻ xâu vòng tặng mẹ.
Vệ sinh trả trẻ
Đánh giá các HĐ cuối ngày của trẻ.
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức

Trò chuyện về tết trung thu:
I: Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ hiểu hơn ý nghĩa của ngày tết trung thu, tết dành cho các bé, tết có chị Hằng, chú Cuội, có quà bánh
trung thu.
- Khuyến khích tinh thần mong muốn háo hức đón tết trung thu của bé
- Trẻ biết đợc đêm tết trung thu có mâm cỗ, có múa s tử,có đèn lồng,rớc đèn ông sao và hứng thú hát cùng cô
- Qua tranh trẻ biêt gọi tên và hành động của mọi ngời trong tranh.
- Phát triển trí nhớ, ngôn ngữ, tởng tợng cho trẻ
2. Kĩ năng:
- Trẻ nói rõ ràng trọn câu 5-6 từ.
- Trẻ biết bắt chớc một vài hành động của ngời trong tranh.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có tình yêu thiên nhiên,yêu quê hơng.
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời mọi ngời.
II: Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cảnh tết trung thu.
- Đàn ghi bài hát rớc đèn.
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Vị trí sân chơi hợp lý, thuận lợi cho việc trò chuyện vè ngày tết trung thu.
III: Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ
* Hoạt động1: ổn định giới thiệu bài
- Cô thu hút, dẫn trẻ đi tham quan và giới thiệu tranh về ngày tết

trung thu.
- Cô trò chuyện với trẻ 1 số hình ảnh trong tranh,
Dẫn dắt vào nội dung chính: Trò chuyện về ngày tết trung thu.
- Cô hỏi trẻ 1 số câu hỏi và động viên , giúp đỡ trẻ trả lời.
- Đố các con sắp đến ngày tết gì mà có chị hằng, chú cuội xuống
chơi.
- Ngày tết trung thu sẽ có những gì?( bánh trung thu, đèn ông sao,
đèn lồng).
- Bố mẹ đã mua gì cho các con?
- Các con có thích tết trung thu không? vì sao?
- Cô cho trẻ hát bài Rớc đèn dới trăng cùng cô.
* Họat động 2 : Cho trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đi tham quan .
- Trẻ quan sát và biết đợc 1 số hình ảnh trong
tranh theo gợi ý của cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu.
- Trẻ trả lời 1 số câu hỏi cô đa ra
Múa s tử và hát những bài hát có nội dung về ngày tết trung thu.

- Trẻ chơi trò chơi.
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Quan sát cây xoài
TCVĐ: Gieo hạt
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi.
Hoạt động góc
Hoạt động chiều.
Cho trẻ làm quen bài :
Rớc Đèn
1. Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú hát theo cô., biết đợc tên bài hát.

2. Chuẩn bị:
- Cô hát thuộc bài hát, hát diễn cảm
- Đàn ghi bài hát
3. Chuẩn bị:
- Cô cho trẻ xem chiếc đèn ông sao
- Hỏi trẻ: Cái gì đây?
- Các con có bíêt sắp đến ngày gì không?Đó là ngày gì?
- Vào đêm rằm trung thu bố mẹ thờng mua gì cho các con.
- Đó cũng là nôin dung bài hát: Rớc đènmà hôm nay cô cho các con làm quen đấy, các con có thích không?
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
- Cho cả lớp hát theo cô nhiều lần.
- Quá trình trẻ hát cô động viên khuyến khích trẻ hát to, hát rõ lời.
- Các con vừa hát bài gì?
- Cho cả lớp hát lại lần cuối.
* Kết thúc: Cho trẻ chơi T/c: Lộn cầu vồng
Vệ sinh- trả trẻ

Đánh giá các HĐ cuối ngày của trẻ
...............................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010
Hoạt động có chủ đích
Phát triển tình cảm xã hội
Âm nhạc: DH:
Rớc Đèn
NH: Rớc đèn dới trăng
Chơi: Rớc đèn.
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức : - Trẻ hứng thú nghe cô hát, nhớ tên bài hát và thích hởng ứng cùng cô.

- Trẻ hát đợc theo cô bài Rớc Đèn hứng thú hát.
2.Kỹ năng: - Trẻ biết kỹ năng vận động nhịp nhàng theo nhịp lời bài hát (1 tay duỗi thẳng ,1 tay cong nhấc lên nhấc
xuống giống rớc đèn ông sao , chân dậm đều.
3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ, có tình yêu quê hơng ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, ngời lớn tuổi.
II. Chuẩn bị:
- Đàn ghi các bài hát
- Đèn ông sao
- Cô vận động tốt bài: Rớc đèn
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ.
* HĐ1: Vận động: Bài R ớc đèn
- Cô đa đèn ông sao ra giới thiệu với trẻ.
- Cô có gì đây?
- Đèn ông sao có đẹp không?
- Đèn có màu gì?
- Thế chúng mình có biết đèn ông sao để rớc vào ngày gì không?
- Vào ngày 15 /8 ( âm lịch) hàng năm là ngày tết trung thu, ban đem trăng
rất sáng, các bạn đều có đèn ông sao, đèn lồng đợc bố mẹ đa đi đến để rớc
đèn. Thế các con có thích rớc đèn trong đêm trung thu không?
- Hôm nay cô sẽ dạy các con cách vận động bài: Rớc đèn để đem trung
thu sắp tới các con rớc đèn thật giỏi nhớ cha nào?
* Cô vận động mẫu cho trẻ xem: 2 lần
L2: Có phân tích cách vận động rõ ràng.
- Chân cô đứng tự nhiên, 1 tay thẳng, 1 tay cong khuỷu tay, chân dậm đều
kết hợp lời bài hát, đồng thời tay đa lên, đa xuống.
Đèn ông sao
Có ạ
Màu đỏ, xanh...
Đêm trung thu
Có ạ

Trẻ chú ý xem cô vận động.

×