Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

QUAN DIEM CUA LENIN VE CONG TAC CAN BO PHAN CAC TPKINH DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.23 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


_________


Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HÐH
và hội nhập quốc tế, Ðại hội XI của Ðảng đã đề ra nhiệm vụ: “<i>Tiếp tục nâng</i>
<i>cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng, phát huy sức mạnh tồn</i>
<i>dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm</i>
<i>2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại</i>” và chỉ
rõ “<i>Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ công tác cán bộ</i>”, xây dựng được đội
ngũ cán bộ đủ phẩm chất và năng lực đảm đương nhiệm vụ, có tính kế thừa,
phát triển, khắc phục cho được những hạn chế, yếu kém của đội ngũ cán bộ và
công tác cán bộ thời gian qua.


Ðổi mới công tác cán bộ vừa là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, vừa là
mục tiêu, yêu cầu tất yếu, bảo đảm sự lãnh đạo của Ðảng trong công cuộc đổi
mới. Qua được học tập, nghiên cứu một số tác phẩm kinh điển của Khi đã có
đường lối đúng đắn thì cán bộ là một trong những nhân tố có tính quyết định
đối với sự thành công hay thất bại của một Đảng cách mạng. Chính vì vậy,
Lênin đã khẳng định: “trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào giành được
<i>quyền thống trị nếu nó khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình</i>
<i>những lãnh tụ chính trị, đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh</i>
<i>đạo phong trào”</i>(1)<sub>.</sub>


Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn coi trọng cơng tác cán bộ, Chủ tịch
Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Trên
thực tế, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ quyết định. Khi còn
sống, mặc dù công việc bề bộn, Người vẫn quan tâm và dành nhiều thời gian
soạn tài liệu và trực tiếp huấn luyện, uốn nắn cán bộ. Ðại hội lần thứ VI của
Ðảng (<i>năm 1986</i>) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Về công tác
cán bộ, Ðại hội nhấn mạnh: “<i>Muốn đổi mới đội ngũ cán bộ, trước hết phải đổi</i>
<i>mới công tác cán bộ và đội ngũ những người làm cơng tác tổ chức cán bộ</i>”.


Từ đó đến nay, Ðảng ta khơng ngừng bổ sung, hồn chỉnh hệ thống quan
điểm, đường lối về công tác cán bộ và kiên trì lãnh đạo thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đức, lối sống, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Ðảng, từng bước thích
ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.


Tuy nhiên, việc đổi mới công tác cán bộ vẫn chưa đáp ứng yêu cầu nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Ðảng. Tình trạng suy thối về chính
trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà
cịn tiếp tục diễn biến phức tạp. Ðội ngũ cán bộ còn nhiều mặt hạn chế, chưa
đáp ứng được yêu cầu trước mắt và lâu dài.


Là một học viên được học tập, nghiên cứu một số tác phẩm kinh điển
của V.I.Lênin về Đảng và xây dựng Đảng, từ những bài học và kinh nghiệm
thực tiễn hơn 82 năm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tôi thấy rằng chúng ta
không những phải tiếp tục nghiên cứu để nắm đầy đủ, đúng đắn và sâu sắc hơn
nữa những nguyên lý cơ bản của Lênin mà còn phải vận dụng, phát triển sáng
tạo trong điều kiện lịch sử mới. Đó là lý do tơi lựa chọn chủ đề “<i><b>Quan điểm,</b></i>
<i><b>tư tưởng cơ bản của V.I.Lênin về cán bộ và công tác cán bộ của Đảng; việc</b></i>


<i><b>vận dụng những quan điểm, tư tưởng đó của Đảng Cộng sản Việt Nam</b></i>”


làm nội dung tiểu luận học phần: V.I.Lênin về Đảng và xây dựng Đảng qua
các tác phẩm kinh điển.


<b>I- QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁN BỘ VÀ</b>
<b>CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1- Tư tưởng của V.I.Lênin qua các tác phẩm trước cách mạng:</b>


<i><b>1.1- Tư tưởng của V.I.Lênin về cán bộ:</b></i>


Kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về đội ngũ
cán bộ của Đảng, V.I.Lênin đã nêu lên những quan điểm về xây dựng đội ngũ
cán bộ cho Đảng, những người dẫn dắt phong trào đấu tranh của quần chúng
nhân dân.


Lênin đã quan tâm nhiều đến việc thành lập một Đảng tập trung thống
nhất và chú trọng trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ cho Đảng, cán bộ đó
phải là nòng cốt của Đảng, phải liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân,
V.I.Lênin cho rằng: “Lịch sử phong trào công nhân ở tất cả các nước đã chỉ
<i>ra rằng tầng lớp giai cấp cơng nhân có nhiều hiểu biết nhất đều tiếp thu</i>
<i>những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học nhanh hơn và dễ dàng hơn cả.</i>
<i>Những công nhân tiên tiến, được phong trào công nhân đưa lên hàng đầu, thì</i>
<i>đều từ trong tầng lớp ấy mà ra, họ biết tranh thủ lịng tin hồn tồn của quần</i>
<i>chúng giai cấp, họ toàn tâm toàn ý chăm lo giáo dục và tổ chức giai cấp vô</i>
<i>sản, họ tự giác đi theo chủ nghĩa xã hội; thậm chí họ cịn tự mình tạo lý luận</i>
<i>xã hội chủ nghĩa nữa. Mọi phong trào cơng nhân có sức sống đều tạo ra lãnh</i>
<i>tụ công nhân”</i>(2)<sub>. Đây là những tư tưởng bước đầu xây dựng đội ngũ cán bộ</sub>
cho Đảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga.


Cán bộ có vai trị quan trọng quyết định đối với tồn bộ sự nghiệp cách
mạng của Đảng, họ là người góp phần tích cực trong quá trình xây dựng tổ
chức đảng, giữ gìn tổ chức đảng, cụ thể hóa, phát triển và tổ chức thực hiện
thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng. Trong tác phẩm “Làm gì?”,
V.I.Lênin viết: “…Tổ chức của những người cách mạng phải bao gồm trước
<i>hết và chủ yếu những người lấy hoạt động cách mạng làm nghề nghiệp (chính</i>
<i>vì vậy khi nói đến một tổ chức của những người cách mạng, là tôi nghĩ đến</i>
<i>những người cách mạng dân chủ - xã hội)”</i>(3)<sub>. Một tổ chức với những người</sub>
cách mạng, thì hồn tồn có thể giúp đỡ rộng rãi quần chúng, dẫn dắt phong


trào đấu tranh chính trị của quần chúng nhằm lật đổ giai cấp tư sản.


Trong các nguyên tắc xây dựng đảng, V.I.Lênin rất chú trọng đội ngũ
cán bộ và công tác cán bộ, xem đây là khâu then chốt trong công tác xây dựng
đảng, quyết định sự thành bại của cách mạng vơ sản. Giai cấp vơ sản cần có
đội ngũ cán bộ riêng của mình để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp. Lịch
sử đã chứng minh, mỗi thời đại xã hội đều cần có con người vĩ đại và khơng
có con người như thế thì thời đại sẽ sáng tạo ra họ. Từ những ngày đầu thành
lập Đảng, V.I.Lênin rất coi trọng đến vai trò của cán bộ, Người khẳng định:
“Trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào giành được chính quyền thống trị
<i>nếu khơng đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị,</i>
<i>những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”</i>(4)<sub>.</sub>
Người cho rằng: “không một phong trào cách mạng nào mà lại vững chắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>được nếu khơng có một tổ chức ổn định và duy trì được tính liên tục gồm</i>
<i>những người lãnh đạo”</i>(5)<sub>; “nếu một tổ chức như thế thì chủ yếu phải gồm</sub>
<i>những người lấy hoạt động cách mạng làm nghề nghiệp của mình”</i>(6)<sub>. Như</sub>
vậy, những người cách mạng có tính chất quyết định đến thắng lợi của sự
nghiệp cách mạng và khơng có những người cách mạng thì khơng thể có
phong trào cách mạng vững chắc được.


Cán bộ có vai trị rất quan trọng với tổ chức, tổ chức mạnh sẽ duy trì
được phong trào cách mạng, thu hút được đông đảo quần chúng tham gia; cán
bộ là người lãnh đạo tổ chức, đưa phong trào đấu tranh của quần chúng từ tự
phát thành đấu tranh tự giác có tổ chức. Cán bộ phải thực hiện tốt cơng việc
của mình cũng như làm tốt cơng tác tổ chức của Đảng.


Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, sức mạnh của Đảng chính là
sức mạnh của quần chúng và Đảng chỉ mạnh khi được quần chúng ủng hộ, do
đó cán bộ phải trực tiếp hoạt động trong phong trào quần chúng, quan hệ mật


thiết với quần chúng, hướng dẫn, giáo dục, giác ngộ cách mạng cho quần
chúng. Từ phong trào quần chúng làm xuất hiện đội ngũ cán bộ “quần chúng
<i>sẽ sản sinh ra ngày càng nhiều những người cách mạng chuyên nghiệp”</i>(7)<sub>.</sub>
Theo V.I.Lênin, cán bộ thực sự “sống trong lòng quần chúng”, phải là những
cán bộ của quần chúng, do quần chúng mà phục vụ lợi ích, hạnh phúc của
quần chúng nhân dân. Điều đó có nghĩa, cán bộ phải là người có đầy đủ phẩm
chất, năng lực, có đầy đủ đức và tài, một lịng một dạ phục vụ nhân dân, có
trình độ đem lại cuộc sống tốt đẹp cho nhân dân. Lênin cho rằng, quá trình xây
dựng đội ngũ cán bộ cần phải kiên quyết đấu tranh “không khoan nhượng” với
tệ quan liêu, tham nhũng, kiên quyết “chống hiện tượng khơng dứt khốt,
<i>khơng rành mạch về nhiệm vụ được giao cho mỗi người và chống tình trạng</i>
<i>hồn tồn vơ trách nhiệm do hiện tượng đó gây ra”.</i>


V.I.Lênin cho rằng, cán bộ phải là người có đạo đức, có tri thức văn hóa
sâu rộng, có trí tuệ và trực giác chính trị nhạy bén, ý thức được sứ mệnh chính
trị, đồng thời có tài tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo chính trị. Họ là người có uy
tín nhất, có ảnh hưởng nhất, có kinh nghiệm nhất, giữ trách nhiệm trọng yếu
nhất. Phẩm chất của người cán bộ lãnh đạo giúp họ có thể tập hợp xung quanh
mình những giai cấp trong xã hội, những người cách mạng tiêu biểu cho lợi
ích của quảng đại quần chúng nhân dân. Theo V.I.Lênin “người cộng sản phải
<i>có một cái đầu lạnh và một trái tim hồng”.</i>


Trong thời kỳ đầu sau khi giành được chính quyền, V.I.Lênin địi hỏi
cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp mới có thể thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ cách mạng. Do đó, mấu chốt được Lênin xác định là vấn
đề con người, vấn đề lựa chọn con người.


Sự nghiệp cách mạng bao giờ cũng rất khó khăn, gian khổ nhất là thời
kỳ đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy muốn giành được thắng lợi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong sự nghiệp cách mạng, người cộng sản phải biết dựa vào quần chúng, biết
vận động giúp đỡ họ tham gia hoạt động cách mạng. Làm tốt công tác vận
động quần chúng là một tiêu chuẩn của người cán bộ. Trong tác phẩm “Bệnh
<i>ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản”, V.I.Lênin viết: “nhất thiết phải</i>
<i>công tác ở bất cứ nơi nào có quần chúng. Phải tự nguyện chịu mọi hy sinh,</i>
<i>vượt qua những trở ngại lớn nhất, để tiến hành một cơng tác tun truyền và</i>
<i>cổ động có hệ thống, bền bỉ, dẻo dai và nhẫn nại chính ngay trong các cơ</i>
<i>quan, các hội, các tổ chức – thậm chí phản động nhất – nghĩa là bất cứ chỗ</i>
<i>nào có quần chúng vơ sản hay nửa vơ sản”</i>(8)<sub>. Trong tác phẩm “Thà ít mà tốt”,</sub>
nhằm cải tiến Bộ Dân ủy Thanh tra công nông, Lênin yêu cầu quan tâm tập
trung một số nhân viên có phẩm chất cao; theo V.I.Lênin “những người công
<i>nhân mà chúng ta chỉ định làm ủy viên Ban Kiểm tra Trung ương phải là</i>
<i>những người cộng sản không thể chê trách được… Sau hết những người nào</i>
<i>mà chúng ta quyết định, ngoại lệ, nhận ngay vào các cơ quan thuộc Bộ Dân</i>
<i>ủy Thanh tra công nơng, phải có đủ những điều kiện sau đây:</i>


<i>một là, họ được nhiều đảng viên cộng sản giới thiệu;</i>


<i>hai là, họ qua được một kỳ sát hạch chứng nhận rằng họ hiểu biết bộ</i>
<i>máy nhà nước của chúng ta;</i>


<i>ba là, họ qua được một kỳ sát hạch chứng nhận rằng họ hiểu biết lý</i>
<i>luận thường thức về bộ máy nhà nước của chúng ta, những nguyên tắc của</i>
<i>khoa học quản lý, những giấy tờ, sổ sách...;</i>


<i>bốn là, họ phải phối hợp tốt công tác với những ủy viên Ban Kiểm tra</i>
<i>Trung ương và với thư ký riêng của mình, sao cho chúng ta có thể đảm bảo</i>
<i>cho tồn thể bộ máy chạy tốt”</i>(9)<sub>.</sub>


Trong điều kiện đảng cầm quyền, nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh


tế được coi trọng, V.I.Lênin địi hỏi cán bộ cần phải thành thạo cơng việc được
giao và tiêu chuẩn đánh giá trình độ của những người làm việc trong nền kinh
tế quốc dân là sự thông thạo về kinh tế và năng lực tổ chức.


<i><b>1.2- Tư tưởng của V.I.Lênin về công tác cán bộ:</b></i>


Đội ngũ cán bộ có vai trị đặc biệt quan trọng thì cơng tác cán bộ có vai
trị tương ứng bởi đội ngũ cán bộ ấy cần được lựa chọn, giáo dục, đào tạo, bồi
dưỡng và bố trí.


Cán bộ có vai trị quyết định đến kết quả của cách mạng, nhưng không
phải dễ dàng có được đội ngũ cán bộ đơng đảo về số lượng, đạt các tiêu chuẩn
về chất lượng. Công tác cán bộ là một mảng hoạt động quan trọng của Đảng
Cộng sản, nhất là khi Đảng đã giành được chính quyền, cơng tác cán bộ khơng
chỉ lo cán bộ cho Đảng mà lo cho cả hệ thống chính trị. Mọi hoạt động từ
tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ như thế nào để
khơi dậy khả năng của từng cán bộ và của cả đội ngũ là cơng việc khơng dễ
dàng, đó là một khoa học đồng thời là nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về vấn đề
người lãnh đạo cách mạng, V.I.Lênin đã chỉ rõ: Cán bộ là người đứng đầu,
người lãnh đạo. Đó là những người ưu tú được trưởng thành và phát triển
trong quá trình học tập và rèn luyện. Những người đó trưởng thành từ trong
phong trào của quần chúng.


Là người tiêu biểu trong phong trào quần chúng, cán bộ trước hết phải tiêu
biểu cho lợi ích của giai cấp, dân tộc, chính đảng; người cán bộ ấy thấy được lợi
ích trước mắt và lợi ích lâu dài, cả lợi ích kinh tế lẫn lợi ích chính trị và quyết tâm
thực hiện lợi ích ấy. Để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, người cán bộ phải có
những tố chất cơ bản như phẩm chất chính trị, năng lực chỉ huy, hiểu biết, tận tụy


với cơng việc, có khả năng làm việc với những người xung quanh.


Phong trào cách mạng của quần chúng là những nơi sản sinh ra nhiều
cán bộ có đức, có tài được khẳng định thơng qua việc thực hiện những nhiệm
vụ cụ thể; mặt khác, họ được quần chúng đánh giá, tín nhiệm vì vậy tuyển
dụng họ sẽ yên tâm. V.I.Lênin chỉ rõ: “Những công nhân tiên tiến, được mọi
<i>phong trào công nhân đưa lên hàng đầu, thì chủ yếu đều từ trong các tầng lớp</i>
<i>ấy mà ra; họ biết tranh thủ được lòng tin cậy hồn tồn của quần chúng cơng</i>
<i>nhân, họ tồn tâm, tồn ý chăm lo giáo dục và tổ chức giai cấp vô sản, họ tự</i>
<i>giác đi theo chủ nghĩa xã hội; thậm chí họ cịn có thể tự mình tạo ra những lý</i>
<i>luận xã hội chủ nghĩa nữa. Mọi phong trào cơng nhân có sức sống đều đào</i>
<i>tạo ra được những lãnh tụ công nhân”</i>(10)<sub>.</sub>


V.I.Lênin cho rằng cuộc đấu tranh tự phát của giai cấp vô sản sẽ không
trở thành cuộc đấu tranh giai cấp thực sự của giai cấp vô sản, chừng nào nó
chưa được tổ chức mạnh mẽ gồm những người cách mạng lãnh đạo. Tổ chức
mạnh mẽ đó là tổ chức đảng - tổ chức thống nhất và tập trung của giai cấp vô
sản, bao gồm trước hết và chủ yếu là những người lấy hoạt động cách mạng
làm chuyên nghiệp.


Trình độ, năng lực cán bộ khác nhau, chỉ có bố trí cán bộ đúng năng
lực và sở trường mới phát huy được đội ngũ cán bộ. V.I.Lênin khẳng định:
“Phải quang minh, quang minh chính đại hơn! Chúng ta cần có một đại hợp
<i>tấu; chúng ta phải xây dựng kinh nghiệm cho mình để phân phối vai trị trong</i>
<i>dàn hợp tấu, để đối phó với người này thì giao cây vĩ cầm đầy tình cảm, đối</i>
<i>phó với người kia thì giao cây đàn trầm cuồng bạo, đối với người khác thì</i>
<i>giao cây gậy chỉ huy dàn nhạc”</i>(11)<sub>. Như vậy, tùy theo những trường hợp cụ thể</sub>
mà bố trí cán bộ đúng với yêu cầu nhiệm vụ chính trị.


Một cơng việc hết sức hệ trọng và khó khăn đó là đánh giá cán bộ, đây


là khâu mở đầu trong công tác cán bộ. Đánh giá sai về cán bộ sẽ dẫn đến lựa
chọn nhầm cán bộ không đủ phẩm chất và năng lực để giao những cương vị có
trọng trách, dẫn đến tổn thất cho tổ chức. Đối với V.I.Lênin, Người ln đặt
lợi ích của cách mạng lên trên hết nhất là trong việc lựa chọn, bố trí cán bộ
vào những vị trí chức vụ mà cách mạng cần. V.I.Lênin khẳng định: “Chúng ta


10() V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva 1974, tập.4, trang.339.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>cần phải lựa chọn cán bộ phụ trách, và ở đây, khơng thể có vấn đề khơng tín</i>
<i>nhiệm đối với một người nào đó đã khơng được bầu, mà chỉ có vấn đề xem xét</i>
<i>việc đó có lợi cho sự nghiệp khơng, và người được lựa chọn có xứng đáng với</i>
<i>chức vụ người ấy sẽ đảm nhiệm không”</i>(12)<sub>.</sub>


V.I.Lênin nêu lên tiêu chuẩn của người cán bộ là phải có đạo đức cách
mạng cao cả và tài năng cách mạng. Chỉ có như vậy mới có thể tập hợp được
đơng đảo quần chúng, hướng dẫn quần chúng vào công việc thực tiễn, đưa
quần chúng trở thành những người cùng chung sức thực hiện các nhiệm vụ
cách mạng.


Về đạo đức cách mạng, người cán bộ trước hết phải là người trung
thành vô hạn đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vơ sản; có bản lĩnh
chính trị vững vàng và niềm tin cách mạng trước mọi khó khăn; có tính tổ
chức kỷ luật cao, luôn chấp hành đúng các chủ trương, nghị quyết của Đảng.
Sự trung thành đó khơng phải ở những lời hứa hẹn mà được thể hiện ở mức độ
nghiêm chỉnh và trung thực chấp hành các chủ trương, đường lối, nghị quyết
của Đảng. V.I.Lênin nhấn mạnh, cán bộ phải “tiến hành tồn bộ cơng tác thực
<i>tiễn theo đúng những nghị quyết, sách lược của Đảng”.</i>


Tài năng của người cán bộ cách mạng, theo Lênin, đó phải là những
người có tài trong tổ chức thực tiễn, có bộ óc sáng suốt, hiểu biết rộng; những


người vừa trung thành với mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa nhưng phải biết
khiêm tốn – lặng lẽ, hy sinh để thực thi nhiệm vụ.


Để có được những người cán bộ, có đức, có tài, theo V.I.Lênin, trước
hết là phát hiện những người ưu tú từ trong phong trào thực tiễn của quần
chúng, bởi trong quần chúng có nhiều người có trình độ tổ chức, nhưng vì lý
do nào đó đã kìm hãm họ, không cho họ phát huy, nên Đảng cần thu hút, đào
tạo và giao việc cho họ.


Về tiêu chuẩn cán bộ, yêu cầu cán bộ, trong tư tưởng của Lênin, công
tác cán bộ luôn được đề cập gắn liền với vai trị lãnh đạo cách mạng của Đảng;
chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân phải xây dựng một đội ngũ cán
bộ - những người lấy đấu tranh cách mạng hướng tới mục tiêu giải phóng dân
tộc, giai cấp; giải phóng con người, xã hội và xóa bỏ mọi áp bức bất công
trong xã hội làm điều tâm huyết và là nhiệm vụ vẻ vang.


Cán bộ là người có phẩm chất, có năng lực để hồn thành nhiệm vụ.
Phẩm chất, lý tưởng đó là xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng chủ
nghĩa cộng sản; nhiệm vụ của cán bộ là giúp đỡ quần chúng lao động đánh đổ
được chế độ cũ và xây dựng chế độ mới khơng cịn giai cấp bóc lột. Người cán
bộ phải suốt đời đi theo lý tưởng và hành động theo lý tưởng đã chọn, phải giữ
vững lập trường giai cấp cơng nhân. Thực hiện sứ mệnh lịch sử giải phóng cho
giai cấp mình và cho tồn xã hội thốt khỏi áp bức của chế độ cũ.


V.I.Lênin khẳng định: Chính cuộc đấu tranh cách mạng đã tôi luyện lên
những người cộng sản kiên cường. Cán bộ là người giác ngộ lý tưởng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đảng Cộng sản, của giai cấp cơng nhân, đặt lợi ích của Đảng lên trên hết. Đây
là điểm phân biệt người cộng sản với đảng viên đảng vô sản khác. Họ đặt lên
hàng đầu và bảo vệ lợi ích khơng phụ thuộc vào dân tộc và chung cho tồn thể


giai cấp vơ sản. Họ ln là đại biểu cho lợi ích của tồn bộ phong trào. Cán bộ
phải ln ý thức được mình là đày tớ phục vụ nhân dân. Người cán bộ lãnh
đạo phải có tinh thần trách nhiệm cao, biết chịu trách nhiệm về sự lãnh đạo
của mình. Theo V.I.Lênin: “Cần phải có nhiều nhiệt tình hơn nữa trong việc
<i>phổ biến trong quần chúng cái ý thức ngày càng sáng rõ đã đạt được bằng</i>
<i>cách đó và phải củng cố ngày càng mạnh mẽ tổ chức của Đảng”</i>(13)<sub>.</sub>


Người cán bộ phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần cách
mạng triệt để, là người đưa đường lối chính trị, chiến lược và sách lược, mọi
quyết định của cán bộ có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng. Theo
V.I.Lênin thì các lãnh tụ của phong trào công nhân, không phải thiên thần,
không phải thánh nhân, không phải là anh hùng mà là người như tất cả người
khác, họ cũng có khuyết điểm phải sửa chữa cho họ, Đảng phải thường xuyên
giáo dục họ, tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiệm vụ. Từ thực tiễn cách
mạng, V.I.Lênin yêu cầu cán bộ phải là những người hiểu rõ phong trào đấu
tranh của quần chúng. Cách mạng phải đào tạo ra đội ngũ cán bộ đủ sức gánh
vác nhiệm vụ. Theo V.I.Lênin: “Chúng ta cần phải đào tạo những người dân
<i>chủ xã hội làm cơng tác thực tiễn thành những lãnh tụ chính trị, biết lãnh đạo</i>
<i>mọi mặt biểu hiện của cuộc đấu tranh toàn diện ấy, biết vạch ra đúng lúc</i>
<i>“Một cương lĩnh hành động tích cực””</i>(14)<sub>. Đảng phải là đội tiên phong chính</sub>
trị và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ, có giác ngộ nhất của giai cấp. V.I.Lênin
chỉ ra rằng không được lẫn lộn Đảng, tức là đội tiên phong của giai cấp cơng
nhân, với tồn bộ giai cấp. Vai trò tiên phong của Đảng được thể hiện trước
hết trên lĩnh vực lý luận: “Chỉ đảng nào được một lý luận tiền phong hướng
<i>dẫn thì mới có khả năng làm trịn vai trị người chiến sỹ tiền phong”</i>(15)<sub>. Do đó,</sub>
người cán bộ phải giác ngộ lý tưởng cộng sản, phải gương mẫu, phải giáo dục
quần chúng, thì mới làm trịn vai trị tiền phong của mình.


Cán bộ đóng vai trị to lớn trong quá trình cách mạng từ giác ngộ lý
tưởng cho quần chúng đến tổ chức họ tạo lên sự phối hợp nhịp nhàng giữa lực


lượng, tổ chức, sự thống nhất ý chí và hành động. Do đó địi hỏi người cán bộ
phải thực sự có khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào, có nhiều uy tín, ảnh
hưởng và kinh nghiệm, có bộ óc sáng suốt, bản lĩnh, tháo vát, kiên quyết
nhưng lại phải biết linh hoạt mềm dẻo…Những phẩm chất đó phải được thể
hiện ra ngồi bằng hành động thực tiễn. V.I.Lênin khẳng định: “Không một
<i>phong trào cách mạng nào mà lại vững chắc được nếu khơng có một tổ chức</i>
<i>ổn định duy trì được tính liên tục gồm những người lãnh đạo”</i>(16)<sub>; “Một tổ</sub>


13()<sub> V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva 1975, tập 6, trang 34.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>chức như thế thì chủ yếu gồm những người lấy hoạt động cách mạng làm</i>
<i>nghề nghiệp của mình”</i>(17)<sub>.</sub>


Theo V.I.Lênin, cán bộ phải làm chính trị là một nghệ thuật, để đạt
được điều đó địi hỏi phải có sự rèn luyện và cố gắng, Cán bộ phải là người
sáng tạo linh hoạt trong tư duy và hoạt động nghệ thuật chính trị địi hỏi cán
bộ phải có kỹ năng, kỹ sảo cao, tầm trí tuệ tương ứng ảnh hưởng lớn đến quần
chúng. Nghệ thuật chính trị thể hiện những bước đi, những giải pháp, thể hiện
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Để làm tốt được nhiệm vụ của mình,
người cán bộ “phải học tập ngày càng nhiều hơn tất cả các vấn đề lý luận,
<i>phải tự giải thoát ngày càng nhiều hơn, khỏi ảnh hưởng của những câu cổ</i>
<i>truyền của thế giới quan cũ”</i>(18)<sub>.</sub>


Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, V.I.Lênin rất chú ý đến nội dung và cách
thức, phương pháp dạy và học sao cho có hiệu quả và thiết thực, đáp ứng tốt
nhất yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn.


Lênin cũng yêu cầu đảng dân chủ - xã hội phải chăm lo đào tạo đội ngũ
cán bộ. Đảng phải kết nạp cả cơng nhân, trí thức khong phân biệt nghề nghiệp,
nhưng đảng đòi hỏi đây phải là những người ưu tú nhất, những người có đủ


phẩm chất và năng lực thực hiện được những nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ
tổ chức của đảng “quần chúng sẽ không bao giờ học được cách đấu tranh
<i>chính trị, nếu chúng ta khơng góp phần đào tạo những người lãnh đạo cuộc</i>
<i>đấu tranh ấy trong số cơng nhân có học thức cũng như trong số tri thức”</i>(19)<sub>.</sub>


Cơng tác cán bộ có vai trò quan trọng tạo lên đội ngũ cán bộ đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạng, đảm bảo nhiệm vụ cách
mạng được thực hiện. V.I.Lênin khẳng định muốn có đội ngũ cán bộ có chất
lượng, cơ cấu hợp lý, đủ số lượng đảm bảo lãnh đạo cách mạng xã hội chủ
nghĩa giành thắng lợi thì phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Mỗi cấp, mỗi loại
cán bộ có chương trình đào tạo khác nhau. Qua đào tạo, bồi dưỡng mà nhận
xét cán bộ.


<b>2- Tư tưởng của V.I.Lênin qua các tác phẩm sau cách mạng:</b>


Quan điểm về lựa chọn và tuyển dụng cán bộ, điều đầu tiên cần phải tìm
là những người có bản lĩnh, nếu khơng họ khó có thể vượt qua mn vàn khó
khăn của tình hình cách mạng. Theo V.I.Lênin việc tìm và tuyển dụng những
cán bộ có bản lĩnh là yêu cầu rất quan trọng “nghiên cứu con người, tìm
<i>những cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay đó là điều then chốt; nếu khơng thế thì tất</i>
<i>cả mọi mệnh lệnh và nghị quyết sẽ là mớ giấy lộn”</i>(20)<sub>. Nguồn để tuyển chọn,</sub>
theo V.I.Lênin là những người trong quần chúng nhân dân “nhiệm vụ tổ chức
<i>của chúng ta chính là ở chỗ tìm ra những nhà lãnh đạo và những nhà tổ chức</i>
<i>trong quần chúng nhân dân. Công tác to lớn vĩ đại ấy ngày nay trở lên cấp</i>


17()<sub> V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva 1975, tập 6, trang 159.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>thiết”</i>(21)<sub>. Theo quan điểm của Lênin, quần chúng có vai trị ý nghĩa hết sức</sub>
quan trọng, là nơi sinh ra nhiều cán bộ có đức, có tài được khẳng định thông
qua việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể, mặt khác họ là những người được


quần chúng đánh giá, tín nhiệm nên tuyển chọn họ sẽ yên tâm. Đặc biệt,
V.I.Lênin nhận thấy những phẩm chất cách mạng tuyệt vời của nhiều cán bộ
xuất thân từ giai cấp công nhân, nên Người cho rằng cần phải tuyển chọn và
đào tạo thật nhiều công nhân trở thành những nhà cách mạng chuyên nghiệp,
đưa họ vào các cơ quan của Đảng…


V.I.Lênin luôn đề cao nguyên tắc tập trung dân chủ trong việc lựa chọn
cán bộ mà điều chủ yếu đó là nêu cao vai trò của quần chúng, tạo cơ chế thích
hợp để quần chúng có điều kiện giới thiệu cán bộ cho Đảng, kiểm tra hoạt
động của cán bộ và nếu cán bộ nào khơng đủ tư cách thì quần chúng có quyền
bãi miễn. Lênin nói: “…quần chúng phải có quyền được tự mình cử ra những
<i>người lãnh đạo có trách nhiệm. Quần chúng phải có quyền được thay đổi</i>
<i>những người lãnh đạo của mình, phải có quyền được hiểu rõ và kiểm tra mỗi</i>
<i>một bước nhỏ nhất trong hoạt động của những người đó. Quần chúng phải có</i>
<i>quyền được đề bạt trong nội bộ của họ bất kỳ một công nhân nào lên phụ</i>
<i>trách chức vụ lãnh đạo”</i>(22)<sub>.</sub>


Về đánh giá cán bộ, theo V.I.Lênin, trước khi tính tốn, cân nhắc sử
dụng, đề bạt cán bộ cần phải quan tâm đến phẩm chất, trình độ và năng lực
của cán bộ. Phải tìm hiểu kỹ càng những cán bộ ấy về nhiều mặt, chứ không
phải xem xét một cách phiến diện, chủ quan. Một trong những chủ thể đánh
giá cán bộ được Lênin rất quan tâm là quần chúng nhân dân, lực lượng này rất
đơng và hằng ngày có thể theo dõi, nắm bắt các mặt hoạt động của cán bộ. Do
đó Lênin yêu cầu quần chúng phải có quyền nhận xét, đánh giá cán bộ: “thanh
<i>đảng bằng cách chú trọng đến những lời chỉ dẫn của những người lao động</i>
<i>ngoài đảng là một việc lớn”</i>(23)<sub>.</sub>


Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Theo V.I.Lênin, trong giai đoạn đầu khi
cách mạng mới thành công, hầu hết cán bộ đều phải học văn hóa, lý luận;
đồng thời cần khơng ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ lãnh đạo, quản lý,


cần bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý xã hội “Nhiệm vụ của
<i>chúng ta là qua thí nghiệm mà thu hút nhiều chuyên gia, rồi bồi dưỡng cán bộ</i>
<i>lãnh đạo mới, lớp chuyên gia mới để họ học cho bằng được công tác quản lý,</i>
<i>một công tác mới, hết sức khó khăn, phức tạp để thay thế chuyên gia cũ”</i>(24)<sub>.</sub>
Những cán bộ được tuyển lựa từ phong trào cách mạng của quần chúng thì
phải giúp đỡ họ phát huy khả năng để có thể bố trí, đề bạt lên những chức vụ
cao hơn trong sự nghiệp quản lý nhà nước…Tuy nhiên, V.I.Lênin cũng phê
phán cách học chủ nghĩa cộng sản mà không gắn liền với cuộc cách mạng của
giai cấp vô sản, học không đi đôi với hành “Nếu học chủ nghĩa cộng sản chỉ
<i>là nắm được những cái đã trình bày trong các tác phẩm và sách vở nói về chủ</i>


21()<sub> V.I.Lênin: Tồn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva 1978, tập 35, trang 333.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>nghĩa cộng sản thì chúng ta rất rễ tạo ra những tên mọt sách hay những kẻ</i>
<i>khoác lác về chủ nghĩa cộng sản và như thế thì thường là nguy hại và tổn thất</i>
<i>cho chúng ta…”</i>(25)<sub>. Người khẳng định “Người ta chỉ có thể trở thành người</sub>
<i>cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho</i>
<i>tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra”</i>(26)<sub>.</sub>


Trong nội dung giáo dục và đào tạo cần phải có sự thay đổi phương
pháp dạy và học, đổi mới đội ngũ làm công tác giáo dục. Trong tác phẩm
“Thà ít mà tốt”, V.I.Lênin cho rằng cần phải lựa chọn những người cán bộ có
trình độ, kinh nghiệm hoặc giáo sư để hướng dẫn, đào tạo những ủy viên Ban
Kiểm tra Trung ương. Những cán bộ này “phải thực tập dưới sự lãnh đạo của
<i>những đồng chí có kinh nghiệm, hoặc của giáo sư những viện nghiên cứu cao</i>
<i>cấp về tổ chức lao động”</i>(27)<sub>.</sub>


Ngồi việc tăng cường cơng tác đào tạo ở trong nước, V.I.Lênin thấy
rằng cũng cần phải mạnh dạn cử cán bộ đi đào tạo ở các nước tư bản phát
triển; cử cán bộ trẻ có phẩm chất tốt đi đào tạo ở nước ngồi… chỉ có như vậy


mới nhanh chóng có đủ đội ngũ chuyên gia mới, khơng chỉ có phẩm chất
chính trị tốt mà cịn có hiểu biết sâu sắc về quản lý nhà nước, tổ chức và quản
lý kinh tế, giúp cho đất nước nhanh chóng thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu.


Về việc bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ, trong giai đoạn đầu khi cách
mạng mới thành công, V.I.Lênin rất quan tâm sử dụng chuyên gia tư sản và
người ngoài Đảng, Người cho rằng cần có chính sách thu hút nhân tài để xây
dựng đất nước, đồng thời quán triệt chủ trương và tính tất yếu phải sử dụng
đội ngũ chuyên gia tư sản. Tuy nhiên việc sử dụng phải đảm bảo một số yêu
cầu: “1) các chuyên gia không phải là đảng viên cộng sản phải làm việc dưới
<i>sự kiểm soát của những người cộng sản; 2) chương trình giảng dạy về các bộ</i>
<i>môn giáo dục phổ thông, nhất là về triết học, khoa học xã hội và giáo dục</i>
<i>cộng sản chủ nghĩa đều chỉ do những người cộng sản định ra thôi”</i>(28)<sub>.</sub>


Trong sử dụng cán bộ, V.I.Lênin chỉ rõ phải thu hút phụ nữ, lực lượng
quần chúng đông đảo chiếm một nửa dân số trong việc quản lý kinh tế, quản
lý xã hội. Người cho rằng, phải bầu nhiều nữ công nhân hơn nữa vào Xôviết
kể cả những nữ công nhân chưa phải đảng viên, miễn là người phụ nữ đó là
một cơng nhân trung thực, làm việc có kết quả và tận tâm. V.I.Lênin cũng đặc
biệt coi trọng đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ. Theo Người, bên cạnh việc
sử dụng tốt đội ngũ cán bộ lớn tuổi, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và
mạnh dạn giao việc cho đội ngũ cán bộ trẻ. Như vậy, họ mới có thể trưởng
thành nhanh chóng và xứng đáng là đội ngũ cán bộ kế cận thực sự. Trong tác
phẩm “Nhiệm vụ của đồn thanh niên”, Lênin khẳng định “…Có thể nói rằng
<i>nhiệm vụ thật sự xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, chính là của thanh</i>
<i>niên”</i>(29)<sub>. Lênin đã nhiều lần phê phán sự thiếu tin tưởng, đồng thời yêu cầu các</sub>


25()<sub> V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva 1977, tập 41, trang 358.</sub>


26()<sub> V.I.Lênin: Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva 1977, tập 41, trang 362.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tổ chức đảng phải có ý thức cao về việc sử dụng cán bộ trẻ, sử dụng các đảng
viên mới kết nạp. Những nhà lãnh đạo cần xây dựng kế hoạch để giao việc cho
lực lượng cán bộ trẻ, kiểm tra, giúp đỡ họ thực hiện nhiệm vụ để họ có thể
trưởng thành nhanh hơn.


Về việc điều động và luân chuyển cán bộ. V.I.Lênin cho rằng người cán
bộ đảng viên phải đa năng, có thể nhận và hoàn thành nhiệm vụ ở nhiều lĩnh
vực khác nhau, đặc biệt là công việc quản lý. Trong thời kỳ cách mạng vô sản
mới thành công, Người yêu cầu: “Trước hết phải làm cho mỗi ủy viên trong
<i>Xô viết nhất thiết phải gánh vác một cơng tác nào đó trong lĩnh vực quản lý</i>
<i>nhà nước; hai là làm cho người cán bộ đó được thay đổi liên tiếp để mỗi ủy</i>
<i>viên đều nắm được tồn bộ các cơng việc quản lý nhà nước và tất cả các</i>
<i>ngành của cơng tác đó”</i>(30)<sub>. Ngồi điều động, ln chuyển là cần thiết trong</sub>
cơng tác cán bộ, theo V.I.Lênin, việc triển khai công tác này cần phải có
ngun tắc, trước hết khơng làm ảnh hưởng đến tình hình cơng tác chung của
tổ chức, khơng ảnh đến hiệu quả công tác của mỗi cán bộ cần điều động, luân
chuyển.


Những tư tưởng, quan điểm của V.I.Lênin về cán bộ và cơng tác cán bộ
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng to lớn. Những tư tưởng đó đã chỉ ra
cho các Đảng Cộng sản trên thế giới sau này những cơ sở vững chắc để xây
dựng một chính đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân. Đó là những nhân tử
cốt lõi để Đảng Cộng sản có đủ lực lượng và sức mạnh thực hiện nhiệm vụ
xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công.


<b>II- VIỆC VẬN DỤNG NHỮNG QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG CỦA</b>
<b>V.I.LÊNIN TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA ĐẢNG TA</b>
<b>HIỆN NAY</b>



<b>1- Những quan điểm và chỉ đạo của Đảng về công tác cán bộ hiện nay:</b>


Để tạo nên sức mạnh của Đảng, trước hết đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng phải được xây dựng bằng trí tuệ tập thể của tồn Đảng, mang
tính cách mạng và sáng tạo, phản ánh quy luật vận động khách quan của xã
hội và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam; hai là, tổ chức chặt chẽ và
vững chắc các tổ chức của Đảng từ cơ sở đến Trung ương Đảng, tạo thành
khối đồn kết thống nhất ý chí và thống nhất hành động và ba là, đội ngũ đảng
viên trung thành với sự nghiệp và lý tưởng cách mạng. Trong ba yếu tố ấy, đội
ngũ cán bộ đảng viên có vị trí đặc biệt vì suy cho cùng, đường lối của Đảng
đúng đắn, tổ chức của Đảng chặt chẽ cũng là do đội ngũ cán bộ của Đảng thực
hiện và tạo dựng. Bên cạnh đó, vấn đề cốt tử tạo nên năng lực lãnh đạo của
Đảng chính là đội ngũ cán bộ chủ chốt. Đây là những đầu tàu kéo cả đoàn tầu
đi về phía trước, là hạt nhân quy tụ đảng viên và quần chúng nhân dân đồng
tâm hợp lực thực hiện đường lối của Đảng.


Giai đoạn hiện nay, nhận thức rõ vai trị vị trí của đội ngũ cán bộ nói
chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý nói riêng, vì vậy, Ðảng rất coi trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

và ln đề cao vai trị, vị trí của đội ngũ cán bộ; nhất là cán bộ lãnh đạo quản
lý. Công tác quản lý cán bộ của Ðảng là hoạt động thường xuyên của cơ quan
quản lý cán bộ tác động có định hướng vào đội ngũ cán bộ và từng người,
nhằm bồi dưỡng, rèn luyện phát huy khả năng của cả đội ngũ và từng cán bộ
làm cho tổ chức ngày càng vững mạnh, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được
giao trong điều kiện thực tiễn hiện nay của nước ta.


Trong phân cấp quản lý cán bộ đã xác định: “<i>Ðảng thống nhất lãnh đạo</i>
<i>công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm</i>
<i>của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị</i>”(31)<sub>.</sub>



Tư tưởng Hồ Chí Minh về đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo
quản lý nói riêng, trong đó có đánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán bộ là sự
vận dụng và phát triển sáng tạo những nguyên lý xây dựng Ðảng của chủ
nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện, hồn cảnh Việt Nam. Ðó là những lý luận rất
quan trọng. Một di sản tư tưởng vô giá đã trở thành cơ sở lý luận giúp cho sự
nghiệp cách mạng do Ðảng lãnh đạo thành công trên cơ sở làm tốt công tác
cán bộ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 (<i>khoá VIII</i>) về chiến lược cán bộ thời kỳ
CNH, HÐH đất nước đã xác định: “<i>Trong cơng tác cán bộ phải thể chế hố</i>
<i>thành các quy chế, quy trình, nhằm bảo đảm thống nhất nhận thức và cách</i>
<i>tiến hành các hoạt động công tác cán bộ trong phạm vi toàn quốc…</i>”(32)<sub>.</sub>


Những quan điểm, tư tưởng của V.I.Lênin về công tác tổ chức cán bộ đã
được Đảng ta vận dụng, cụ thể hóa ở những chủ trương, đường lối, quan điểm
của Đảng về công tác cán bộ. Ðặc biệt các chỉ thị, nghị quyết về cán bộ, về
đánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán bộ. Ðó là:


- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (<i>khố VII</i>) đã nhấn mạnh: “<i>cần</i>
<i>làm tốt việc phát hiện, lựa chọn, rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội</i>
<i>ngũ cán bộ lãnh đạo...</i>”, và chỉ ra: “<i>Vấn đề cán bộ vẫn là khâu then chốt có ý</i>
<i>nghĩa quyết định toàn bộ sự nghiệp cách mạng</i>”(33)<sub>.</sub>


- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá VIII), một lần nữa khẳng
định và nhấn mạnh đến đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp: “<i>Cán bộ là nhân tố</i>
<i>quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Ðảng, của</i>
<i>đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Ðảng</i>”(34)<sub>. Ðây</sub>


là lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương bàn sâu và toàn diện vấn đề cán bộ
và có nghị quyết chuyên đề về cán bộ. Trung ương đã đề cập tương đối cơ bản
mang tính tổng kết các vấn đề cán bộ và cơng tác cán bộ, có ý nghĩa chỉ đạo
chẳng những cho những năm trước mắt mà còn cho cả một thời kỳ tương đối


lâu dài - thời kỳ CNH, HÐH.


31()<sub> Ban Tổ chức Trung ương: Một số quyết định, quy định, quy chế về cơng tác cán bộ; Tạp</sub>
chí Xây dựng Đảng, Hà Nội 1999.


32() Nghịquyết Hội nghị lần thứ 3 (<i>khóa VIII</i>) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH,


HĐH đất nước.


33()<sub> Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương</sub>
Đảng (<i>khóa VII</i>), H 1992, tr 63.


34() Đảng Cộng sản Việt Nam: Các nghị quyết của Trung ương Đảng (1996-1999), Nxb


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Văn kiện Ðại hội IX nhấn mạnh và cụ thể hơn: “<i>Sau khi có đường lối</i>
<i>đúng, phẩm chất và năng lực của cán bộ là vấn đề có ý nghĩa quyết định,</i>
<i>khơng những quyết định việc tổ chức thực hiện thành cơng mà cịn quyết định</i>
<i>cả mối quan hệ gắn bó giữa Ðảng với nhân dân</i>”, đồng thời, còn nêu nhiệm
vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong sạch, có năng lực và “<i>hồn thiện</i>
<i>chế độ cơng vụ, quy chế cán bộ, coi trọng cả năng lực và đạo đức</i>”(35)<sub>, “</sub><i><sub>Quan</sub></i>


<i>tâm... cán bộ lãnh đạo, quản lý... Trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong</i>
<i>hệ thống chính trị</i>”(36)<sub>. </sub>


Hướng dẫn số 11-HDTC/TƯ ngày 05/11/1997 về công tác Quy hoạch
cán bộ. Ðồng thời một văn bản mới, cụ thể hoá Hướng dẫn 11 là Nghị quyết
số 42- NQ/TW của Bộ Chính trị, ra ngày 30/11/2004 về công tác quy hoạch
cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước. Trong đó, Trung ương nhấn mạnh nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 3 (khoá VIII): “<i>Quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu của công</i>


<i>tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động, có tầm nhìn</i>
<i>xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài</i>”,


Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác định: Cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ,
đồng bộ công tác cán bộ. Thực hiện tốt Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố; đổi mới tư duy, cách làm, khắc phục những
yếu kém trong từng khâu của công tác cán bộ. Xây dựng và thực hiện nghiêm
các cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; trọng
dụng những người có đức, có tài. Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ; khắc phục tình trạng chạy theo bằng cấp. Làm tốt công tác quy
hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ trẻ, nữ, dân tộc thiểu số, chuyên gia
trên các lĩnh vực; xây dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến lược. Đánh giá và sử
dụng đúng cán bộ trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy trình đã được bổ sung,
hồn thiện, lấy hiệu quả cơng tác thực tế và sự tín nhiệm của nhân dân làm
thước đo chủ yếu. Không bổ nhiệm cán bộ không đủ đức, đủ tài, cơ hội chủ
nghĩa. Thực hiện nghiêm quy chế thôi chức, miễn nhiệm, từ chức đối với cán
bộ lãnh đạo, quản lý. Kịp thời thay thế cán bộ yếu kém về phẩm chất, năng
lực, khơng hồn thành nhiệm vụ, uy tín giảm sút. Có chế tài xử lý nghiêm
những trường hợp chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy tội, chạy tuổi, chạy
bằng cấp, chạy huân chương. Thực hiện luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản
lý theo quy hoạch ở các ngành, các cấp; khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín.
Tăng cường cơng tác giáo dục, quản lý cán bộ. Chú trọng xây dựng đội ngũ
cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp, đội ngũ chuyên gia đầu ngành. Đổi mới,
trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý, kết hợp các độ tuổi, bảo đảm tính
liên tục, kế thừa và phát triển.


<b>2- Khái qt một số nét về tình hình thực trạng cơng tác cán bộ giai</b>
<b>đoạn hiện nay</b>


35()<sub> Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG</sub>


Hà Nội 2001, tr 49.


36() Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2.1- Thời kỳ trước đổi mới:</b></i>


Mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi thời kỳ cách mạng đều cần có một đội ngũ
cán bộ đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được sự đòi hỏi của nhiệm vụ cách
mạng. Trong giai đoạn trước năm 1975, Đảng ta đã huy động toàn lực lượng
để giành độc lập, thống nhất đất nước, hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng
dân tộc, dân chủ nhân dân.


Sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước ta thu về một mối, Đại hội
lần thứ IV của Đảng quyết định đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Nhiệm
vụ chính trị đó địi hỏi phải thay đổi về tổ chức và điều hành trên qui mô lớn
việc bồi dưỡng, đào tạo cán bộ cho tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Chủ
trương đó hồn tồn đúng đắn nhưng trong chỉ đạo thực hiện có những thiếu
sót, lệch lạc như nặng về các tiêu chuẩn nhiệt tình cách mạng, q trình cơng
tác mà xem nhẹ trình độ, kiến thức… Vì vậy, kết quả thu được trong lĩnh vực
này có phần hạn chế. Đến Đại hội V, thực tế hậu quả của những sai lầm, chủ
quan, duy ý chí trong lãnh đạo kinh tế và trong bố trí cán bộ đã bộc lộ khá rõ,
làm cho mọi người thấm thía và khẳng định: trong xây dựng kinh tế khơng chỉ
có nhiệt tình và ý chí mà cịn phải có cả kiến thức, trí tuệ. Do đó, Đảng ta đã
điều chỉnh lại: trong công tác cán bộ đã chú ý lựa chọn những người có trình
độ học vấn, am hiểu khoa học, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ để đưa vào
các cương vị lãnh đạo, quản lý… Tuy nhiên, trong giai đoạn này, chúng ta lại
mắc phải một số thiếu sót, sai lầm, đó là quá nhấn mạnh đến bằng cấp mà
không chú ý đầy đủ đến thực chất trình độ, năng lực lãnh đạo, quá trình rèn
luyện thử thách trong thực tiễn công tác, chưa chú ý đúng mức đến đường lối
giai cấp trong công tác cán bộ, đề cao một chiều trách nhiệm cá nhân.



<i><b>2.2- Từ Đại hội VI (1986) đến nay:</b></i>


<i>2.2.1- Ưu điểm</i>


Từ Đại hội VI đến nay, để phục vụ đường lối đổi mới, công tác cán bộ
đã có những thay đổi đáng kể nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, quan
hệ giao lưu quốc tế, thực hiện dân chủ hoá xã hội; việc bố trí cán bộ đã chú ý
kết hợp giữa cán bộ vững vàng về chính trị với cán bộ có tư duy mới, năng
động, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm, không quá thiên lệch về lý lịch, thành
phần, bằng cấp mà lấy hiệu quả công việc làm căn cứ chủ yếu. Trong hành
trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên Chủ
nghĩa Xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Phát triển kinh tế là nhiệm
vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt; như vậy, công tác cán bộ
là vấn đề then chốt của nhiệm vụ then chốt đó, và việc xây dựng đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý là cái cốt lõi của các vấn đề then chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

công tác tổ chức cán bộ đã được các cấp, các ngành, các địa phương thực hiện
nghiêm túc, đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, góp phần quan trọng vào việc
củng cố phát triển đội ngũ cán bộ, ổn định tư tưởng, thống nhất nhận thức và
hành động trong Đảng và nhân dân. Nhất là đối với “<i>đội ngũ cán bộ, lãnh</i>
<i>đạo, quản lý các cấp đã có bước trưởng thành và tiến bộ về nhiều mặt. Đa số</i>
<i>cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức</i>
<i>lối sống, có ý thức phục vụ nhân dân, được nhân dân tin tưởng</i>”
(NQTW4-KXI).


Nhận định chung về công tác cán bộ của Đảng trong những năm qua có
thể thấy rõ nhiều nét mới, nhất là đổi mới nhận thức, làm rõ hơn nội dung và
phương thức thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ


và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của tập thể thường
vụ cấp ủy, ban cán sự Đảng, đảng đoàn là người đứng đầu của tổ chức trong
hệ thống chính trị về công tác cán bộ; việc thực hiện dân chủ ngày càng thiết
thực, rộng rãi hơn, chấp hành đúng và đầy đủ hơn nguyên tắc tập trung dân
chủ, tập thể quyết định cơng tác cán bộ. Việc bố trí công tác và luân chuyển
cán bộ lãnh đạo, quản lý đã có sự hỗ trợ nhịp nhàng hơn và đã được triển khai
tổ chức thực hiện tương đối sâu rộng ở cấp Trung ương và cấp tỉnh. Thực tiễn
đã khẳng định, để tạo ra sự chuyển biến cơ bản trong công tác cán bộ, cần phải
thực hiện đồng bộ các khâu chính yếu: từ đánh giá, quy hoạch, luân chuyển
đến đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sử dụng cán bộ.


<i>2.2.2- Hạn chế, thiếu sót:</i>


Ngồi những ưu điểm, nhìn tồn diện về đội ngũ cán bộ và công tác cán
bộ của Đảng ta hiện nay, theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
<i>nay” đánh giá, đó là:</i>


“<i>Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên</i>
<i>giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thối về tư tưởng</i>
<i>chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý</i>
<i>tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi,</i>
<i>tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc...</i>


<i>Đội ngũ cán bộ cấp Trung ương, cấp chiến lược rất quan trọng, nhưng</i>
<i>chưa được xây dựng một cách cơ bản. Công tác quy hoạch cán bộ mới tập</i>
<i>trung thực hiện ở địa phương, chưa thực hiện được ở cấp trung ương, dẫn đến</i>
<i>sự hẫng hụt, chắp vá, không đồng bộ và thiếu chủ động trong cơng tác bố trí,</i>
<i>phân cơng cán bộ. Một số trường hợp đánh giá, bố trí cán bộ chưa thật cơng</i>
<i>tâm, khách quan, khơng vì u cầu cơng việc, bố trí khơng đúng sở trường,</i>


<i>năng lực, ảnh hưởng đến uy tín cơ quan lãnh đạo, sự phát triển của ngành,</i>
<i>địa phương và cả nước</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bộ chậm được đổi mới, chưa thu hút được nhiều nhân tài, chưa trở thành động
lực động viên, thúc đẩy cán bộ phấn đấu vươn lên, phát huy hết tài năng phục
vụ đất nước. Một tồn tại lớn là vẫn chưa chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ cốt cán
đón đầu cho thời kỳ mới mà thường sa vào những công việc cụ thể mang tính
đối phó, chắp vá chưa khắc phục được tình trạng hẫng hụt và thiếu đồng bộ
đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo.


Trong quy hoạch cán bộ, một số đề án quy hoạch cịn thiếu tầm nhìn xa


và sự bảo đảm cơ cấu ba độ tuổi; quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch
chưa căn cứ chủ yếu vào kết quả đánh giá cán bộ, chưa xuất phát từ yêu cầu
nhiệm vụ và năng lực thực tiễn của cán bộ, chưa gắn quy hoạch với đào tạo,
bố trí, sử dụng cán bộ, dẫn đến nhiều đề án quy hoạch cịn hình thức, thiếu khả
thi. Chất lượng quy hoạch cán bộ ở nhiều địa phương không đồng đều, một số
nơi trình độ đào tạo và cơ cấu ngành nghề của cán bộ trong quy hoạch chưa
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu
số và trình độ đào tạo của cán bộ nhìn chung cịn thấp so với u cầu. Khi tiến
hành cơng tác quy hoạch cịn thiếu đồng bộ, chưa bảo đảm được sự liên thông
giữa quy hoạch cấp trên với cấp dưới, giữa Trung ương với địa phương… Ở
một số địa phương vẫn còn xẩy ra sự hẫng hụt cán bộ, bị động, lúng túng khi
bầu cử hoặc thay thế cán bộ nếu cần thiết; một số địa phương tỷ lệ cán bộ trẻ,
cán bộ nữ trong quy hoạch cao nhưng trong cấp ủy lại thấp; có nơi vừa đại hội
xong đã đề nghị tăng số lượng cấp ủy để bổ sung cán bộ trẻ, cán bộ nữ; có nơi
làm quy hoạch khá tốt nhưng một năm sau đại hội vẫn chưa phân công xong
cấp ủy, chưa kiện toàn xong cán bộ lãnh đạo sở, ngành, địa phương, trong khi
chủ trương luân chuyển, bố trí một số chức danh lãnh đạo khơng là người địa
phương ít được thực hiện, do chưa có quy định cụ thể.



Việc luân chuyển, đào tạo cán bộ ở một số địa phương chưa căn cứ trên
cơ sở kết quả đánh giá và quy hoạch; việc lựa chọn địa bàn, chức danh cho cán
bộ ln chuyển cịn thiếu hợp lý, có trường hợp cịn vừa trái ngành, trái nghề,
vừa khơng đáp ứng yêu cầu đào tạo, nên hạn chế sự đóng góp của cán bộ đối
với địa phương. Bên cạnh đó, một số địa phương, cơ quan, đơn vị chưa phân
định rõ công tác luân chuyển, đào tạo cán bộ theo quy hoạch với điều động, bố
trí cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ, dẫn đến việc đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ
sau khi hoàn thành nhiệm vụ luân chuyển chưa đúng người, đúng việc, gây
tâm tư, thắc mắc. Việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý giữa các đơn vị
trong một ngành, giữa các ngành với nhau, giữa cán bộ làm cơng tác Đảng,
đồn thể với quản lý nhà nước nhìn chung cịn ít, cịn khép kín, cắt khúc, chưa
tạo được sự liên thông, chưa phát huy được sức mạnh của cả đội ngũ cán bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

và sử dụng người tài; chậm đổi mới cơ chế, phương pháp và quy trình đánh
giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ…


<b>III- NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CƠNG TÁC CÁN BỘ</b>
<b>1- Cơng tác cán bộ phải gắn với nhiệm vụ chính trị của Đảng</b>


Giữa đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng và cán bộ có quan hệ biện
chứng: cán bộ có phẩm chất chính trị vững vàng, có ý thức trách nhiệm, tâm
huyết với cơng việc, có năng lực, trí tuệ mới đề ra được chủ trương, đường lối,
nhiệm vụ đúng đắn. Ngược lại, có đường lối đúng đắn mới có phương hướng
và nội dung đào tạo, xây dựng được đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, tư
cách đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ cao.


Cán bộ được đào tạo cơ bản, trung thành và có ý thức trách nhiệm, có kiến
thức nếu thực hiện tốt nhiệm vụ mới đưa đường lối vào cuộc sống, mới tổng kết,
rút kinh nghiệm, bổ sung hồn chỉnh được đường lối. Nếu khơng có cán bộ tốt thì


mọi quyết định, mọi mệnh lệnh dù có đúng đắn đến đâu cũng chỉ nằm trên bàn,
cũng chỉ là “mớ giấy lộn” như Lênin đã từng nói. Song, như thế khơng có nghĩa
là khi có đường lối đúng thì sẽ khơng có cán bộ mắc sai lầm, khuyết điểm của
cán bộ, nhất là những sai lầm về khuynh hướng chính trị, hạn chế được những
phần tử cơ hội trong các tổ chức đảng. Mặt khác, khi đường lối chính trị thiếu
đúng đắn thì cán bộ sẽ mất phương hướng, đẩy nhiều cán bộ đến sai lầm, khuyết
điểm, nội bộ phân rã. Trong trường hợp này, vẫn có một số cán bộ đủ bản lĩnh,
tỉnh táo nhận thức đúng, sai, tìm được đường đi đúng nhưng chắc chắn là phải
qua đấu tranh, nhiều khi quyết liệt mới vượt qua được trở ngại để đi tới chân lý.


Vì những lẽ trên, khi tiến hành công tác cán bộ phải nắm vững nhiệm
vụ chính trị, phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị. Mặt khác, muốn xây dựng
được đội ngũ cán bộ tốt phải quan tâm đến xây dựng đường lối, xác định
nhiệm vụ chính trị đúng đắn, chính xác. Đối với các ngành, các đơn vị cần
xuất phát từ chủ trương, đường lối chung để xác định rõ nhiệm vụ của ngành,
của cơ quan, của từng cán bộ, giúp cho mỗi tổ chức, cá nhân có phương hướng
phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Khi cách mạng chuyển giai
đoạn, đường lối và nhiệm vụ chính trị thay đổi, công tác cán bộ cũng phải
được đổi mới để đáp ứng yêu cầu.


<b>2- Công tác cán bộ phải gắn với tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Muốn xây dựng được đội ngũ cán bộ tốt phải chăm lo kiện toàn tổ chức,
muốn tổ chức vững mạnh phải chú trọng xây dựng con người. Chỉ trên cơ sở
yêu cầu của nhiệm vụ chính trị mà hình thành tổ chức. Từ chức năng, nhiệm
vụ của tổ chức mà xác định biên chế, lựa chọn, bố trí cán bộ phù hợp, tạo cho
cán bộ ln thích ứng với tổ chức thì tổ chức mới phát huy được sức mạnh và
cán bộ mới được sử dụng đúng tài năng.


<b>3- Công tác cán bộ phải gắn liền với phong trào cách mạng của</b>


<b>quần chúng.</b>


Phong trào cách mạng là môi trường đào tạo, rèn luyện, thử thách cán
bộ. Qua phong trào cách mạng, qua hoạt động thực tiễn sẽ phát hiện ra những
cán bộ kiên cường, dũng cảm, có phẩm chất đạo đức, có tài năng sáng tạo và
cũng chính những cán bộ này đã tuyên truyền, tổ chức, giác ngộ quần chúng
để duy trì và thúc đẩy phong trào tiến lên. Nếu khơng có họ thì khơng thể có
phong trào cách mạng sơi nổi, liên tục và ngược lại, nếu khơng có phong trào
cách mạng thì cũng không thể xuất hiện đội ngũ cán bộ cốt cán đó.


Do đó, muốn có đội ngũ cán bộ vững vàng, có bản lĩnh và năng lực khi
tiến hành cơng tác cán bộ, phải quan tâm xây dựng, củng cố phong trào cách
mạng của quần chúng và thơng qua đó mà phát hiện, lựa chọn sử dụng cán bộ,
bồi dưỡng, đào tạo những cán bộ có nhiều triển vọng và sau đó rèn luyện, thử
thách số cán bộ này trong thực tiễn để nâng tầm cán bộ lên ở mức cao hơn.


<b>IV- MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


Qua thực tiễn, công tác cán bộ và việc xây dựng đội ngũ cán bộ nói
chung, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt nói riêng có thể đúc rút một số kinh
nghiệm bước đầu.


1- Công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt phải chăm lo
xây dựng đội ngũ cán bộ của cấp mình, đơn vị mình, nhất là cán bộ lãnh đạo
quản lý. Đồng thời với việc chuẩn bị đường lối, Nghị quyết cũng như chiến
lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải chuẩn bị chiến lược cán bộ đáp
ứng, trong đó chú trọng đến cán bộ chủ chốt. Nội dung quan trọng là xây dựng
được quy hoạch cán bộ và chăm lo bồi dưỡng, đào tạo, giáo dục cán bộ.


2- Trên cơ sở quán triệt sâu sắc quan điểm giai cấp trong công tác cán


bộ, phải tăng cường đoàn kết, tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng
nhân tài cho đất nước. Cần thu hút những người có đủ đức, đủ tài, đủ năng lực
trình độ vào đội ngũ cán bộ chủ chốt, kể cả những người chưa phải là đảng
viên. Có những cơ quan, đơn vị mà người đứng đầu cũng có thể là người
ngồi Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hiện những nhiệm vụ công tác chuyên môn được giao. Tiêu chuẩn đối với cán
bộ chủ chốt là: Có năng lực tham gia, quyết định và tổ chức thực hiện tốt
những nhiệm vụ trong phạm vi trách nhiệm của mình; có năng lực điều hành,
điều khiển, tập hợp quần chúng, phối hợp công tác; có kiến thức kinh nghiệm
thực tiễn, tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm; có kiến thức và ý thức xây
dựng Đảng, biết làm công tác tổ chức, cán bộ. Có phong cách làm việc tập thể,
tổ chức khoa học, nói đi đơi với làm, sâu sát thực tế; biết lắng nghe, biết quyết
đoán, dám chịu trách nhiệm.


4- Đánh giá đúng và biết sử dụng cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt. Trước
hết, phải tìm hiểu kỹ và đánh giá cán bộ đúng đắn, đây là khâu đầu tiên và
quan trọng nhất của công tác cán bộ cũng như của việc xây dựng đội ngũ cán
bộ chủ chốt. Đánh giá đúng thì mới sử dụng cán bộ đúng chỗ, đúng việc. Đánh
giá cán bộ là hiểu cán bộ trong sự vận động phát triển, từ hiện tượng tìm ra
bản chất, từ biểu hiện bề ngồi tìm ra thực chất bên trong, tìm hiểu về quá khứ
và hiện tại thấy hướng phát triển tương lai. Đã đánh giá đúng rồi thì cần mạnh
dạn sử dụng đề bạt, cất nhắc và giao nhiệm vụ đúng lúc; khơng chờ đợi q
chín có khi sẽ bị rụng, khơng để chậm trễ mất thời cơ của cán bộ.


5- Chính sách cán bộ phải nhất quán, thực sự dân chủ, công bằng. Mọi
cán bộ đều được đối xử như nhau, đều được tạo điều kiện để phát huy năng
lực sở trường, cống hiến thật nhiều cho sự nghiệp chung. Đồng thời tất cả cán
bộ đều được hưởng những chính sách về bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng, đề bạt
cất nhắc, đãi ngộ... một cách công bằng, hợp lý.



<b>KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×