Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra chuong IV dai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:17/03/2013. Ngày kiểm tra:20/03/2013 Lớp:9A,C. Tiết-60 : KIỂM TRA 45’ 1.Mục tiêu : a.Kiến thức:Kiểm tra kiến thức trong chương IV. b.Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và tư duy khái quát hóa. c.Thái độ :Giáo dục cho học sinh tính trung thực, cẩn thận và chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 2.Chuẩn bị : a. Giáo viên :Giáo án - đề ma trận đề kiểm tra b.Học sinh : Ôn bài cũ , giấy kiểm tra. 3.Nội dung a) Ma trận đề: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) 1. Hàm số y= ax2 và đồ thÞ cña hµm sè Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Phương trình bậc hai một ẩn, công thức nghiệm của pt bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp TN. TL. TN. TL. TN. TL. Cộng. Cấp độ cao T TL N. Nắm được t/C. Biết vẽ đồ thị hàm xác định tọa độ giao điểm của của hàm số y= số y= ax2 , đồ thị với đt 2 ax y=ax+b 1 1 1 1=10% 1=10% 1=10% - Nhận biết công thức nghiệm của pt bậc hai ,xác định biệt thức  ;  ',. biết xác định số nghiệm của pt bậc hai dựa vào dấu của a,c'. 1 0,5=5 %. 1 0,5=5 %. Vận dụng giải pt bậc hai theo công thức nghiệm. 1 2=20 %. 3 3=30% Biết cm một pt bậc hai luôn có nghiệm khi nào 1 4 1=10% 4=40 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Hệ thức Vi-ét và Ứng dụng.. Biết nhẩm nghiệm theo Vi-ét biết xác định tổng và tích các nghiệm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 2 Tổng số 1,5=15 điểm % Tỉ lệ % b. NỘI DUNG ĐỀ. 2 1= 10%. .. 1 2= 20 %. 3 2 1,5=15% 3 = 30%. 2 3= 30%. 1 1= 10%. 3 3 =30% 10 10=100 %. I.Phần trắc nghiệm (3đ ) Câu 1: (1đ) Đánh dấu"x" thích hợp vào bảng sau: Câu. Đúng. 1 1) Hàm số: y = - 2 x2 đồng biến khi x < 0 2) Hàm số: y = - (2 2  1) x2 nghịch biến khi x > 0. 3) Hàm số: y = 2 2 x2 nghịch biến khi x > 0 4) Hàm số: y = (2 3  4) x2 đồng biến khi x < 0 Câu 2: (0,5đ) Biệt thức ’ của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là: A. 5. B. 13. C. 52. D. 2. Câu 3: (0,5đ) Phương trình x2 - 5x - 6 = 0 có các nghiệm là: A. 1; 5. B. -1 ; 6. C. 5; 6. D. 1 ; -6. Câu 4:(0,5đ) Phương trình nào trong các phương trình sau đây có hai nghiệm phân biệt A)  x 2  2 x  5 0;. C ) x 2  4 x  4 0;. B)2 x 2  2 x  5 0;. D)  x 2  7 x  5 0. Câu5: (0,5đ). 2 x ;x x x Biết pt 2 x  3mx  7 0 có hai nghiệm 1 2 ,khi đó tổng 1 2. bằng: A). . 7 2. B). II.Phần tự luận: (7đ). 3 2. C). . 3m 2. 3m D) 2. Sai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: (2đ)Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó. Bài 2: ( 4đ) Giải các phương trình sau ( nhẩm nghiệm nếu có thể): 2x2 - 5x + 1 = 0 ;. a). b)-3x2 + 15 = 0 ;. c) 2001x2 - 4x - 2005 = 0 ;. d) x 2 -. 3x - 10 = 0 2 2 Câu 3: (1đ) Cho pt x  2(2m  1) x  3m 0 (1), trong đó m là tham số. Chứng minh rằng phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m. III.ĐÁP ÁN : A.Đáp án đề kiểm tra I.Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu1 (Mỗi ý trả lời đúng được 0,25đ) Câu. Đúng. Sai X. 1 1) Hàm số: y = - 2 x2 đồng biến khi x > 0. 2) Hàm số: y = -3x2 nghịch biến khi x > 0. X X. 3) Hàm số: y = 2 2 x2 nghịch biến khi x < 0 4) Hàm số: y = (2 3  4) x2 đồng biến khi x < 0 Câu 2: B (0,5đ) Câu 3: B (0,5đ) Câu4 : D(0,5đ). X. Câu 5:D. y 6. (0,5đ). 5. đ. II.Phần tự luận: (7 ). 4. Bài 1: a)Vẽ đồ thị hai hàm số 2. 3. đ. y = x và y = x + 2 (1 ) x y = x2 y=x+2. -2 4 0. -1 1 1. 2. 0 0 2. 1 1 3. 2 4 -6 4. 1 1 -5. -4. -2. -1. O -1 -2 -3. đ. b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị (1 ) PT hoành độ giao điểm x2 = x + 2. 2. 3. 4. 5. 6 x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải pt trên và tìm được các tọa độ. A(-1; 1);. B(2; 4). Bài 2: Giải các phương trình ( Đúng mỗi pt được 1đ) a) 2x2 - 5x + 1 = 0 (1đ)  = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.1.2 = 17 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 . 5  17 5  17 ; x2  4 4. b) -3x2 + 15 = 0 (1đ)  x2 = 5  x =  5 c) 2001x2 - 4x - 2005 = 0 (1đ) Pt Có a - b + c = 2001 + 4 - 2005 = 0  2005  phương trình có hai nghiệm x1 = -1;x2 = 2001. d) x2 - 3x - 10 = 0 (1đ). PTCó x1 + x2 = 3; x1.x2 = -10 mà -2 + 5 = 3 và (-2).5 =. -10 nên x1 = -2; x2 = -10 ( Học sinh giả theo cách khác mà kết quả đúng vẫn được điểm) 2 2 Câu 3: (1đ) PT : x  2(2m  1) x  3m 0 (1), 2 2 2 2 có  ' (2m  1)  1.( 3m ) (2m  1)  3m 0m. Vậy phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m. 4.đánh giá, nhận xét : a)VÒ n¾m kiÕn thøc: ..................................................................................................................................... b)VÒ kÜ n¨ng vËn dông: ..................................................................................................................................... c) Cách trình bày, cách diễn đạt bài kiểm tra: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ****************************************************************** *.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×