Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.19 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một bế kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính: a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). b)Thể tích bể cá đó. c)Mức nước trong bể cao bằng 3/4 chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó (độ dày kính không đáng kể)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 60cm 1m. 50 cm. 3 bê 4. a). S làm kính: ? cm2. b). V bê : ? cm3. c). V nước : ? cm3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a). 1m = 100cm. Diện tích xung quanh bể: (100 + 50) x 2 x 60 = 1800(cm2) Diện tích đáy bể: 100 x 50 = 500 (cm2) Diện tích kính dùng làm bể: 1800 + 500 = 2300(cm2).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Thể tích của bể: 100 x 50 x 60 =30000(cm3) c)Thể tích tỉ lệ thuận với chiều cao của bể. Vậy thể tích nước trong bể đó là: 30000 x 3 : 4 = 22500(cm3) Đáp số: a) 2300 cm2 b) 30000 cm3 c) 22500 cm3.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính:. Diện tích xung quanh hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 4 = 9(cm2). a)Diện tích xung Diện tích toàn phần hình lập phương: quanh của hình 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (cm2) lập phương. Thể tích của hình lập phương: b)Diện tích toàn 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (cm3) phần của hình lập phương. Đáp số: a) 9cm2 c)Thể tích của b) 13,5 cm2 hình lập phương. c) 3,375 cm3.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span> N. M. Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N? b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích hình N?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> N. M. Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N a) Diện tích toàn phần của hình M gấp toàn phần của hình N b) Thể tích của hình M gấp. lần diện tích. lần thể tích hình N.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Ôn tập: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương. *Chuẩn bị bài: Chương bốn: SỐ ĐO THỜI GIAN. TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU PHẦN I: Số đo thời gian BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>