Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Đánh giá thực trạng môi trường sản xuất rau tại xã tu lý, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 122 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

XA MINH HẢI

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT
RAU TẠI XÃ TU LÝ, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành:

Khoa Học Mơi Trường

Mã số:

8440301

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Thi

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng


năm 2018

Tác giải luận văn

Xa Minh Hải

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản
thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của
các tập thể, cá nhân trong và ngồi trường. Trước hết tôi xin chân thành
cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Môi Trường, Học viện Nông Nghiệp
Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đình Thi đã tận tình
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập để hồn thành luận văn tốt nghiệp này.

Tôi cũng xin cảm ơn UBND xã Tu Lý, huyện Đà Bắc và toàn bộ
người dân trong xã đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận
và thu thập những thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài.
Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người
thân đã luôn bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập,
rèn luyện tại trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2018

Tác giải luận văn


Xa Minh Hải

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục hình.............................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn........................................................................................................................ x
Thesis abtract............................................................................................................................... xii
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Giả thuyết nghiên cứu............................................................................................... 2

1.3.

Mục đích và yêu cầu nghiên cứu......................................................................... 2

1.4.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2


1.5.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................. 2

Phần 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.................................................................... 4
2.1.

Tình hình sản xuất rau trên thế giới và ở Việt Nam................................... 4

2.1.1.

Tình hình sản xuất rau trên thế giới................................................................... 4

2.1.2.

Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam................................................................... 5

2.1.3.

Các quy định liên quan đến chất lượng rau tại Việt Nam....................... 7

2.1.4.

Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau................................. 8

2.2.

Khái niệm rau an toàn và sản xuất rau an toàn......................................... 10


2.2.1.

Khái niệm rau an toàn.............................................................................................. 10

2.2.2.

Khái niệm về sản xuất rau an tồn.................................................................... 11

2.2.3.

Vai trị của sản xuất rau an tồn........................................................................ 13

2.2.4.

Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất rau an toàn..................13

2.2.5.

Các giải pháp phát triển rau an tồn............................................................... 15

2.3.

Khái qt chung về mơi trường đất nông nghiệp.................................... 19

2.3.1.

Khái niệm về đất sản xuất nông nghiệp......................................................... 19

2.3.2.


Thành phần dinh dưỡng trong đất và ảnh hưởng đến chất lượng rau
21

2.3.3.

Hệ giun đất trong môi trường đất..................................................................... 24

iii


2.3.4.

Hệ thống vi sinh vật trong môi trường đất và vai trò của chúng đối với

cây trồng
2.3.5.

25

Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đất và ô nhiễm môi trường đất sản

xuất nông nghiệp....................................................................................................... 39
2.4.

Khái quát chung về nguồn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp
40

2.4.1.

Khái niệm nước tưới trong sản xuất nông nghiệp.................................. 40


2.4.2.

Thành phần dinh dưỡng trong nước tưới và ảnh hưởng đến chất lượng

rau....................................................................................................................................... 41
2.4.3.

Các nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường nước khu vực sản xuất rau

và ảnh hưởng đến chất lượng rau sạch....................................................... 42
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu........................................................ 45
3.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 45

3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................. 45

3.3.

Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 45

3.4.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 45

3.4.1.


Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.......................................................... 45

3.4.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp........................................................... 45

3.4.3.

Tổng hợp và xử lý số liệu...................................................................................... 55

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 56
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh

Hịa Bình.......................................................................................................................... 56
4.1.1.

Điều kiện tự nhiên...................................................................................................... 56

4.1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................... 58

4.2.

Thực trạng sản xuất nông nghiệp và sản xuất rau tại xã Tu Lý........59

4.2.1.


Thực trạng sản xuất nông nghiệp..................................................................... 59

4.2.2.

Thực trạng sản xuất rau tại xã Tu Lý............................................................... 62

4.3.

Thực trạng môi trường và chất lượng sản phẩm rau tại xã Tu Lý..70

4.3.1.

Thực trạng môi trường đất................................................................................... 70

4.3.2.

Thực trạng môi trường nước.............................................................................. 78

4.3.3.

Chất lượng sản phẩm rau tại xã Tu Lý........................................................... 81

4.4.

Nhận thức của người dân về môi trường sản xuất rau tại xã Tu Lý
83

iv



4.5.

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến mơi trường và chất lượng rau tại xã

Tu Lý.................................................................................................................................. 83
4.5.1.

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến mơi trường đất................................... 83

4.5.2.

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến mơi trường nước.............................. 84

4.5.3.

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng rau.................................... 84

4.6.

Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện mơi trường, nâng cao chất lượng

rau tại xã Tu Lý............................................................................................................ 85
Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 87
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 87

5.1.

Kiến nghị......................................................................................................................... 88


Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 90
Phụ lục.............................................................................................................................................. 93

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ATTP

An toàn thực phẩm

BTN & MT

Bộ Tài nguyên và môi trường

BNN & PTNT

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

BYT

BộYTế

FAO


Food and Agriculture Organization

(Tổ chức nông lương thế giới) (Tổ chức nông lương thế giới)
HCBVTV

Hóa chất bảo vệ thực vật

KLN

Kim loại nặng

NTTS

Ni trồng thủy sản

NXB

Nhà xuất bản

MHRAT

Mơ hình rau an tồn

MHRTT

Mơ hình rau truyền thống

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Uỷ ban nhân dân

RTSH

Rác thải sinh hoạt

RAT

Rau an toàn

RTT

Rau truyền thống

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

VSV

Vi sinh vật

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Diện tích,

Bảng 2.2.

Diện tích,

Bảng 2.3.

Diện tích

2010 - 201
Bảng 2.4.

Diện tích

Bảng 2.5.

Các nguy

Bảng 2.6.

Phân bố c

Bảng 2.7.


Quan hệ g

Bảng 2.8.

Hàm lượ
thực vật

Bảng 3.1.

Phương p

Bảng 3.2.

Phương p

Bảng 3.3.

Phương p

Bảng 4.1.

Điều kiện

Bảng 4.2.

Hiện trạng

Bảng 4.3.

Hiện trạn


Bảng 4.4.

Sự biến

đoạn 201
Bảng 4.5.

Diện tích

Đà Bắc, t
Bảng 4.6.

Tình hình

Bảng 4.7.

Mức phâ

Đà Bắc, t
Bảng 4.8.

Mức phâ

Đà Bắc, t
Bảng 4.9.

Lượng th
tại xã Tu


Bảng 4.10.

Kết quả p

tại xã Tu L

vii


Bảng 4.11. Kết quả phân tích số lượng một số loại vi sinh vật trong đất đất trên
cả hai mô hình RTT và RAT tại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa

Bình............................................................................................................................ 72
Bảng 4.12. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong đất trên cả hai mơ
hình RTT và RAT tại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.....73
Bảng 4.13. Số lượng giun đất khảo sát 3 đợt tại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình
77

Bảng 4.14. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong nước trên cả hai
mơ hình RTT và RAT tại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
...................................................................................................................................... 78

Bảng 4.15. Kết quả phân tích Nitrate, vi sinh vật trong rau................................. 81
Bảng 4.16. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong rau trên cả hai mơ
hình RTT và RAT tại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.....82

viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Biểu đồ diện tích các nhóm đất sử dụng tại Việt Nam năm 2015
.............................................................................................................................................................. 20

Hình 2.2.
Hình 2.3.
Hình 2.4.
Hình 2.5.
Hình 2.6.
Hình 2.7.

Hình thái của vi khuẩn........................................................................................ 27
Hình thái của xạ khuẩn...................................................................................... 30
Chu trình chuyển hố lưu huỳnh trong tự nhiên................................ 34
Vi khuẩn oxy hố sắt........................................................................................... 34
Chu trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên.............................................. 35
Nốt sần trên rễ cây............................................................................................... 35

Hình 3.1. Sơ đồ lấy mẫu đất phân tích mơ hình rau an tồn tại xã Tu Lý, huyện

Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình......................................................................................... 48
Hình 3.2. Sơ đồ lấy mẫu đất phân tích mơ hình rau truyền thống tại xã Tu Lý,

huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình........................................................................... 49
Hình 3.3. Sơ đồ lấy mẫu nước tại mơ hình rau an tồn tại xã Tu Lý, huyện Đà

Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................................................. 52
Hình 3.4. Sơ đồ lấy mẫu nước tại mơ hình rau truyền thống tại xã Tu Lý, huyện

Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình......................................................................................... 52
Hình 4.1. Hàm lượng As trong đất trên cả hai mơ hình RTT và RAT tại xã Tu


Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 74
Hình 4.2. Hàm lượng Cd trong đất trên cả hai mơ hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 75
Hình 4.3. Hàm lượng Pb trong đất trên cả hai mô hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 75
Hình 4.4. Hàm lượng Cu trong đất trên cả hai mơ hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 76
Hình 4.5. Hàm lượng Zn trong đất trên cả hai mơ hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình................................................................... 76
Hình 4.6. Hàm lượng Hg trong nước trên cả hai mơ hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 79
Hình 4.7. Hàm lượng Hg trong nước trên cả hai mơ hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 79
Hình 4.8. Hàm lượng Cd trong nước trên cả hai mô hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 80
Hình 4.9. Hàm lượng Pb trong nước trên cả hai mơ hình RTT và RAT tại xã Tu

Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình................................................................... 80

ix



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Xa Minh Hải
Tên luận văn: “Đánh giá thực trạng môi trường sản xuất rau tại xã Tu Lý,
huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”.
Ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 8440301

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được thực trạng môi trường khu vực sản xuất rau trên địa
bàn xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng rau xanh
và môi trường khu vực sản xuất rau tại địa bàn nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp về điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn nghiên cứu, tình hình sản xuất nơng nghiệp tại
xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. Các văn bản trong và ngồi nước về sản xuất và
tiêu thụ rau. Số liệu thống kê về diện tích, năng suất, tiêu thụ sản phẩm, mức độ sử dụng
thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Số liệu phân tích hiện trạng mơi trường đất, nước
tại tại địa bàn nghiên cứu. Phương pháp điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm được thực
hiện trên cơ sở tuân thủ theo Tiêu chuẩn Quốc gia về lấy mẫu và đánh giá chất lượng.

Kết quả chính và kết luận
- Xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình có quỹ đất tương đối rộng lớn, đất đai
phong phú, đa dạng, tuy nhiên vẫn còn khá lớn lượng đất bỏ hoang chưa sử dụng đến
(712,03 ha, chiếm 15,77% tổng diện tích tự nhiên). Trong những năm tiếp theo diện tích
đất nơng nghiệp sẽ bị thu hẹp lại để phục vụ cho mục đích dân sinh, kinh tế. Vì vậy để
đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn thì việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới trong
sản xuất nông nghiệp cho người nơng dân, bố trí lại cơ cấu hệ thống cây trồng phù hợp

và tận dụng khai thác triệt để diện tích đất chưa sử dụng là hết sức quan trọng.

- Các kết quả phân tích dinh dưỡng, số lượng vi sinh vật trong đất và giun đất ở
2 khu vực sản xuất rau cho thấy: Hàm lượng mùn trên MHRTT cao gấp 2,19 lần so với
hàm lượng mùn trên MHRAT. So sánh lượng phân đạm, phân lân và kali được người dân
sử dụng trong canh tác cùng 1 loại rau (Cải bắp) tại MHRTT cao hơn so với lượng người
dân sử dụng tại MHRAT. Số lượng vi sinh vật hảo khí, vi khuẩn cố định Ni tơ phân tử
Azotobacter tại MHRAT lớn hơn MHRTT ở cả 2 đợt lấy mẫu. Số lượng

vi sinh vật yếm khí, nấm tổng số, xạ khuẩn tổng số tại MHRAT nhỏ hơn so với

x


MHRTT ở cả 2 đợt lấy mẫu. Số lượng giun đất tại MHRTT cao hơn so với
số lượng giun đất tại MHRAT.
- Hàm lượng kim loại nặng trong đất: So sánh kết quả phân tích hàm lượng
một số kim loại nặng trong đất ở cả 2 mơ hình sản xuất rau (As, Cd, Pb, Cu, Zn) với
QCVN 03/2015:BTNMT: khơng có mẫu đất nào có hàm lượng kim loại nặng vượt hàm
lượng cho phép. Chất lượng đất đủ điều kiện cho sản xuất nông nghiệp.

- Thực trạng môi trường nước: So sánh kết quả phân tích hàm lượng một số
kim loại nặng trong nước tưới ở cả 2 mơ hình sản xuất rau (Hg, As, Cd, Pb) với
QCVN 08/2015:BTNMT: khơng có mẫu nước nào có hàm lượng kim loại nặng vượt
hàm lượng cho phép. Nguồn nước tưới đủ điều kiện cho sản xuất nông nghiệp.

- Chất lượng sản phẩm rau: So sánh kết quả phân tích hàm lượng kim

loại nặng: Hg, As, Cd, Pb trong 2 mẫu rau với QCVN 8-2:2011/BYT: Cả 2 mơ
hình khơng có mẫu rau nào vượt ngưỡng giới hạn cho phép của quy chuẩn;

Kết quả phân tích Nitrate trong rau: 2 mẫu rau của 2 mơ hình đều có hàm
lượng Nitrate rất cao; So sánh kết quả phân tích một số Vi sinh vật trong rau:
Salmonella, E.coli, Coliform trong 2 mẫu rau với QCVN 8-3: 2012/BYT: cả 2
mẫu rau đều đủ điều kiện tiêu chuẩn về vi sinh vật trong thực phẩm.
- Giải pháp góp phần cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng rau: Nâng cao
nhận thức của công dân và cộng đồng đang sống và làm việc tại các khu vực nông thôn
về vấn đề mơi trường. Sử dụng phân bón hóa học đúng quy tắc. Thu hoạch đúng thời
vụ. Chủ động được nguồn nước, xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu tại
MHRAT. Áp dụng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong sản xuất rau.

xi


THESIS ABTRACT
Name of author: XA MINH HAI
Thesis title: "Assessment of vegetable production environment in Tu Ly
commune, Da Bac district, Hoa Binh province".
Specialized: Environmental science

Code: 8440301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research Ojective:
Evaluate the environmental status of vegetable production area in
Tu Ly Commune, Da Bac District, Hoa Binh Province.
Proposing some solutions to improve the quality of vegetables and
the environment of vegetable production in the study area.
Materials and Methods:
Topics of research methods used to collect secondary data on natural and socioeconomic conditions in the study area, agricultural production situation in Tu Ly commune,

Da Bac district, Hoa Binh province. . Domestic and foreign documents on vegetable
production and consumption. Statistical data on area, productivity, product consumption,
level of pesticide use, pesticides. Data on the current state of land and water environment in
the study area. Pollution assessment methods are conducted on the basis of compliance with
the National Standard for Sampling and Quality Assessment.

Main result and conclusion
- Tu Ly commune, Da Bac district, Hoa Binh province has a relatively large land
fund, rich and diverse land, but still large amount of unused land (712.03 ha, accounting
for 15, 77% of the total natural area). In the coming years, the area of agricultural land will
be reduced to serve the purpose of living and economy. Therefore, in order to ensure
food security in the area, the transfer of new technical advances in agricultural
production for farmers, to re-arrange the structure of the crop system and make full use
of the exploitation of thoroughly. Unused land is very important.

- The results of nutrient analysis, the number of soil microorganisms and
earthworms in two vegetable production areas showed that the humus content on
MHRTT is 2.19 times higher than the humus content on MHRAT. Comparing the
amount of nitrogen, phosphate and potassium used by farmers in the same crop
(cabbage) in MHRTT is higher than that used in MHRAT. The number of aerobic
microorganisms, Azotobacter Nitrogen-fixing bacteria at MHRAT was greater than

xii


MHRTT at both sampling. The total aerobic, fungal, microbial biomass at
MHRAT was smaller than that in both sampling cycles. The number of
earthworms at MHRTT is higher than that of earthworms at MHRAT.
- Content of heavy metals in soil: Comparing the analysis results of


some heavy metals in soil in both vegetable production models (As, Cd,
Pb, Cu, Zn) with QCVN 03/2015: BTNMT There are no soil samples with
excess content of heavy metals. Qualified land for agricultural production.
- Situation of water environment: Comparison of results of analysis of

some heavy metals in irrigation water in both vegetable production models
(Hg, As, Cd, Pb) with QCVN 08/2015: BTNMT: no Any water content exceeds
the permitted content. Irrigation water eligible for agricultural production.
- Quality of vegetable products: Comparing the results of analysis of
heavy metal contents: Hg, As, Cd and Pb in 2 samples of vegetables with QCVN
8-2: 2011 / BYT: the threshold limit of the norm; Results of analysis of nitrate in
vegetables: 2 samples of vegetables of two models have high Nitrate content;
Comparison of results of analysis of some microorganisms in vegetables:
Salmonella, E.coli, Coliform in 2 samples of vegetables with QCVN 8-3: 2012/
BYT: Both samples were eligible for microorganism standards. food.
- Solutions to improve the environment, improve the quality of

vegetables: Raise the awareness of citizens and communities living and
working in rural areas on environmental issues. Use the correct chemical
fertilizer. Harvest time. Reserving water, constructing irrigation canals at
MHRAT. Application of high technology agriculture in vegetable production.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng thơn Việt Nam ln đóng vai trị rất quan trong trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội, là nền tảng của xã hội Việt Nam trong quá trình lịch sử từ
xưa đến nay với đại đa số dân cư chủ yếu sống bằng sản xuất nông nghiệp.


Hiện nay, nền nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách
thức lớn. Đó là nhu cầu về lương thực ngày càng tăng do sự bùng nổ dân số,
cùng với xu hướng đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển và
q trình biến đổi khí hậu tồn cầu khiến cho diện tích canh tác cây trồng
đang dần bị thu hẹp. Trước tình hình đó, con người đã sử dụng các biện
pháp tăng năng suất cây trồng để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương
thực, ví dụ như: Thâm canh tăng vụ, cải tiến giống cây trồng, sử dụng phân
bón hóa học… Các biện pháp trên đã đem lại hiệu quả cao về năng suất và
kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường. Bên cạnh đó,
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng gây ra mất cân bằng môi
trường do các hoạt động xả thải, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng
môi trường, gây tác động đến sức khỏe con người, cây trồng và vật nuôi.
Rau là loại cây trồng ngắn ngày nhưng cho năng suất cao, là thực phẩm
không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người. Ngày nay, rau xanh (bao
gồm cả rau tươi và rau nguyên liệu chế biến) là loại hàng hóa có giá trị kinh tế
cao không chỉ ở thị trường trong nước và cả đối với thị trường xuất khẩu. Bởi
vậy cây rau ngày càng được trồng nhiều và có một vị trí rất quan trọng trong
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu sản xuất nơng nghiệp chất lượng cao.
Bên cạnh đó nhu cầu sử dụng rau an toàn, rau sạch ngày càng được người tiêu
dùng đặt mối quan tâm hàng đầu trong bối cảnh ô nhiễm thực phẩm, thực phẩm
bẩn đang là vấn đề nhức nhối của nước ta hiện nay.
Xã Tu Lý, huyện Đà Bắc là xã thuộc vùng cao của tỉnh Hịa Bình. Xã có
diện tích 4515,80 ha, dân số năm 2016 là 6553 người. Là một xã có diện tích sản
xuất nơng nghiệp lớn trên địa bàn huyện, sản xuất chủ yếu là lúa, tập trung canh
tác 2 vụ lúa trên năm, phần lớn vụ đông người dân chưa sử dụng triệt để đất để
canh tác rau màu và có nhiều lao động nơng nhàn. Nhận thấy nhu cầu rau của
huyện Đà Bắc khá lớn, thế nhưng lượng rau tiêu thụ trên thị trường vẫn phải

1



nhập từ các địa phương khác về và không bảo đảm các yêu cầu về an toàn
khi sử dụng và sản xuất rau sạch, rau an toàn là hướng đi tất yếu trong
tương lai, chính quyền địa phương xã đã vận động người dân thay đổi tập
quán canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng cây hoa
màu. Tăng thu nhập cho người dân nhất là nơi có nhiều đồng bào dân tộc
thiểu số, đáp ứng yêu cầu cho xây dựng nông thôn mới.
Một trong những yêu cầu sản xuất rau đạt chất lượng tốt là môi
trường sản xuất không chứa các yếu tố gây ô nhiễm hoặc các chất gây ô
nhiễm đều không vượt ngưỡng quy chuẩn. Do đó, việc đánh giá hiện trạng
mơi trường sản xuất rau là rất cần thiết. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên,
để góp phần vào việc phát triển nông nghiệp bền vững của xã Tu Lý, huyện
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng
môi trường sản xuất rau tại xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”.

1.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Trong quá trình canh tác rau xanh, người dân còn chưa nhận thức hết
được tầm quan trọng trong sử dụng phân bón và thuốc BVTV ảnh hưởng
đến mơi trường, cũng như ảnh hưởng của chúng đến chất lượng sản phẩm
nhất là trong việc thực hiện quy trình sản xuất RAT nên có thể dẫn đến lượng
tồn dư kim loại nặng, nitrat còn cao trong rau xanh và như vậy sẽ ảnh hưởng
không nhỏ đến môi trường đất, nước và sức khỏe người tiêu dùng.

1.3. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
Đánh giá được thực trạng môi trường khu vực sản xuất rau
trên địa bàn xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng rau
xanh và mơi trường khu vực sản xuất rau tại địa bàn nghiên cứu.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Về thời gian: Từ tháng 6/2017 đến tháng 3/2018.
- Về không gian: Xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.

1.5. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Kết quả nghiên cứu của đề tài tại địa bàn nghiên cứu cung cấp các dẫn liệu
về tình hình sản xuất rau an tồn, góp phần vào nguồn dữ liệu chung để từ đó cải

2


tiến quy trình kỹ thuật canh tác rau xanh. Vừa đáp ứng được nhu cầu
ngày càng tăng của người dân, vừa đảm bảo môi trường sinh thái.
- Dữ liệu thu được của đề tài góp phần cung cấp thơng tin về chất lượng
đất và nước mặt phục vụ cho sản xuất rau và chất lượng rau tại xã Tu Lý, huyện
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình nói riêng và các khu vực khác có điều kiện tương tự.
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để bà con nông

dân sẽ đề ra được giải pháp cũng như kế hoạch bảo vệ môi trường
sản xuất rau và sản xuất rau an toàn trong thời gian tới.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Rau xanh là loại thực phẩm cần thiết chủ yếu của cuộc sống con
người, cung cấp phần lớn khoáng chất và vitamin, góp phần cân bằng
dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Rau là cây trồng có giá trị kinh tế
cao, là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới.

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thế giới giai đoạn 2010 – 2016

STT

Năm

1

2010

2

2012

3

2014

4

2016
Nguồn: Số liệu thống kê của FAO (2016)

Số liệu bảng 1.2 cho thấy diện tích rau trên thế giới khơng ngừng
tăng. Năm 2010 tồn thế giới trồng được 16.315,41 nghìn ha, năm 2012
là 18.075,29 nghìn ha, tăng 1.759,88 nghìn ha. Năm 2016 trồng được
24.694,02 nghìn ha, tăng 3.510,87 nghìn ha so với năm 2014.
Về năng suất rau của thế giới không ổn định qua các năm. Năm
2010 năng suất rau đạt 137,59 tạ/ha, năm 2012 năng suất rau giảm còn
132,88 tạ/ha. Từ năm 2014 đến năm 2016 năng suất có xu hướng tăng

lên, năm 2016 năng suất rau trên thế giới đạt 147,32 tạ/ha.
Tình hình sản xuất rau của các châu lục biến động khá lớn, châu
Á có diện tích trồng rau lớn nhất thế giới. Năm 2016 tồn châu lục
trồng được 17.967,46 nghìn ha. Chiếm 72,76% diện tích rau của cả thế
giới. Châu Phi có diện tích rau lớn thứ 2, đạt 3.056,18 nghìn ha, bằng
17,00% diện tích rau của Châu Á. Châu Đại Dương có diện tích trồng
thấp nhất, chỉ có 50,81 nghìn ha, bằng 0,28% diện tích rau châu Á.

4


Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của các châu lục năm 2016

STT
1
2
3
4
5
6
Nguồn: Số liệu thống kê của FAO (2016)

2.1.2. Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam
Việt Nam có vị trí địa lý trải dài qua nhiều vĩ độ, khí hậu nhiệt đới
gió mùa và có một số vùng tiểu khí hậu đặc biệt như Sa Pa, Tam Đảo, Đà
Lạt… có điều kiện khá thuận lợi cho sản xuất rau. Việt Nam có thể trồng
được trên 120 loại rau có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới và cùng
với các tiến bộ khoa học công nghệ các loại rau trái vụ được sản xuất
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phục vụ chế biến xuất khẩu.


Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam
giai đoạn 2010 - 2016
TT

Năm

1

2010

2

2012

3

2014

4

2016
Nguồn: Tổng cục thống kê (2016)

Số liệu bảng 2.3 cho thấy trong những năm gần đây diện tích
trồng rau của nước ta tăng lên rõ rệt. Năm 2010 cả nước trồng được
534.431 ha, đến năm 2016 là 881.711 ha, tăng 347.280 ha.
Năng suất rau của nước ta thấp hơn so với năng suất rau của
thế giới. Năm 2010, năng suất rau chỉ đạt 121,68 tạ/ha, năm 2016
năng suất rau đạt cao nhất 128,83 tạ/ha.


5


Bảng 2.4. Diện tích rau các vùng của Việt Nam giai đoạn 2015 - 2016

Cả nước
Miền Bắc
ĐBSH
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ
Miền Nam
DH Nam Trung Bộ
Tây Ngun
Đơng Nam Bộ
ĐBSCL

Qua bảng 2.4 cho thấy: diện tích rau của cả nước có sự gia tăng tại năm
2015 có diện tích là 847.472,5 ha, đến năm 2016 diện tích này đã tăng lên là
881.711 ha. Trong đó các tình thuộc miền nam có điện tích trồng rau lớn nhất với

464.897,6 ha, thấp nhất là vùng duyên hải nam trung bộ vói diện tích
62.540,2 ha. Đồng thời diện tích trồng rau tại các vùng khác nhau cũng có
sự tăng lên giữa các năm. Tại ĐBSH diện tích rau năm 2016 là 183.691,4
ha tăng lên so với năm 2015 (diện tích trồng rau là 172.573,5 ha).

Sản xuất rau ở Việt Nam được tập trung ở 2 vùng chính:
- Vùng tập trung rau chuyên canh ven thành phố, thị xã và khu công
nghiệp chiếm 46% diện tích và 45% sản lượng rau cả nước. Sản xuất rau ở vùng
này chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa. Chủng loại rau cũng rất phong phú
gồm 60 – 80 loại rau trong vụ đông xuân, 20 – 30 loại rau trong vụ hè thu.

- Vùng rau sản xuất theo hướng hàng hóa, luân canh với cây

lương thực tại các vùng đồng bằng lớn,chiếm 54% về diện tích và
55% về sản lượng rau cả nước. Rau ở vùng này tập trung cho chế
biến, xuất khẩu và điều hịa, lưu thơng rau trong nước.

6


2.1.3. Các quy định liên quan đến chất lượng rau tại Việt Nam
- Nghị quyết 55/2010/QH12 ban hành Luật An toàn thực phẩm. Theo Nghị
quyết này, các cơ sở sản xuất - kinh doanh thực phẩm được tự công bố sản
phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử của mình
hoặc niêm yết tại trụ sở, sản phẩm được tự công bố gồm: thực phẩm đã qua chế
biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ
chứa đựng thực phẩm; vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
- Nghị quyết 34/2009/NQ-QH12 về việc đẩy mạnh thực hiện chính sách,

pháp luật về quản lý chất lượng VSATTP, trong đó nêu rõ tăng cường đầu tư
cho cơng tác bảo đảm ATTP; Chiến lược quốc gia ATTP giai đoạn 2011 - 2020
và tầm nhìn 2030 và Chỉ thị 23/CT-TTg về lập kế hoạch đầu tư công trung hạn
5 năm 2016 - 2020 cũng đã đề ra rất nhiều chỉ tiêu cần đạt được về VSATTP.
- Thông tư 21/2015/TT – BNNPTNT: thông tư về Quản lý thuốc bảo vệ thực
vật. Thông tư này quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: đăng ký; khảo
nghiệm; sản xuất, buôn bán; xuất khẩu, nhập khẩu; kiểm tra chất lượng; chứng
nhận hợp quy và công bố hợp quy; bảo quản, vận chuyển; sử dụng; ghi nhãn; bao
gói; quảng cáo; thu hồi, tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam.

- Thông tư 59/2012/TT – BNNPTNT: thông tư quy định sản xuất


rau, quả và chè an tồn. Thơng tư này quy định về điều kiện và
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất,
sơ chế, chế biến rau, quả; sản xuất, chế biến chè.
- Thông tư 03/2016/TT – BNNPTNT: ban hành danh mục thuốc

bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng, được phép sử dụng tại Việt Nam.
- Quyết định 2998/QĐ – BNN – TT: quyết định ban hành hướng dẫn

thực hiện các tiêu chí cơ bản của VIETGAP cho sản xuất rau. Quyết định này
hướng dẫn thực hiện các tiêu chí cơ bản của VietGAP cho sản xuất rau, tên
tiếng Anh “Basic GAP guidance for vegetable production in Viet Nam” là
những nguyên tắc, trình tự, thủ tục cơ bản, hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản
xuất, thu hoạch, sơ chế bảo đảm an toàn chất lượng sản phẩm và truy
nguyên nguồn gốc; Hướng dẫn thực hiện các tiêu chí cơ bản của VietGAP
cho sản xuất rau được xây dựng dựa trên cơ sở của “Quy trình Thực hành
nơng nghiệp tốt cho rau, quả tươi an tồn tại Việt Nam (VietGAP)” với 26
điểm kiểm sốt chính, nhằm hướng dẫn người sản xuất thực hiện nội dung
cơ bản của thực hành nông nghiệp tốt trong sản xuất rau tại Việt Nam.

7


2.1.4. Tổng quan các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và chất lượng rau bao
gồm: các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế - xã hội.
2.1.4.1. Yếu tố tự nhiên
- Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến q trình quang hợp và
hơ hấp của cây rau. Hoạt động của các enzim xúc tác cho quá trình sinh hóa thực
o


vật xảy ra ở nhiệt độ 0 – 40 C tùy thuộc vào từng lồi. Ví dụ: Giới
o

o

hạn nhiệt độ thấp nhất của dưa chuột là 15 C, cà chua là 10 C,..
- Cường độ ánh sáng: Cường độ ánh sáng chủ yếu chi phối quá

trình quang hợp của cây rau. Cường độ ánh sang thay đổi theo mùa
vụ, ngày và đêm. Mỗi loại rau khác nhau có yêu cầu khác nhau về
cường độ ánh sáng: bầu, bí, đậu có u cầu cường độ ánh sáng cao
cịn hành tây, măng tây có yêu cầu cường độ ánh sáng thấp hơn.
- Độ ẩm: Độ ẩm trong khơng khí, trong đất có tác động đến các

giai đoạn sinh trưởng của cây như sự nảy mầm của hạt, sự ra hoa, kết
hạt, thời gian chín của quả, chất lượng rau, sản lượng, sinh trưởng
sinh dưỡng, phát sinh sâu bệnh và bảo quản hạt giống. Nhiệt độ và độ
ẩm có quan hệ mật thiết với nhau và có tác động lớn đến sinh trưởng,
tái sinh của nhiều loài rau, đặc biệt là trong sản xuất hạt giống.
- Điều kiện đất đai: Đất là nơi bộ rễ rau phát triển, giữ chặt cây. Rau

cần đất tốt, có chế độ dinh dưỡng cao. Bộ rễ của các lồi rau nói chung
ăn nơng trong khoảng 25 – 30 cm nên tính chịu hạn, chịu nóng kém, do đó
đất trồng rau phải là chân đất cao, dễ tiêu nước. Có độ pH phù hợp với
từng loại rau: các loại cải bao, su lơ, xà lách, đậu bắp, hành tỏi, cần tây
chịu được độ pH từ 5,5 – 6,7; các loại đậu, cà rốt, cà, dưa chuột, ớt, cải
củ, bí, su hào có độ pH từ 5,5 – 6,8; khoai tây, dưa hấu pH từ 5,0 – 6,8.
- Nước tưới: Thành phần hóa học trong rau chủ yếu là nước, chiếm đến 90%,
do đó lượng nước cây cần lấy vào trong tự nhiên là rất lớn. Nước cịn là mơi trường
sống của một số loại rau (rau muống, rau cần, cải xoong…). Nước là nơi chất

khống hồ tan được rễ hút vào nuôi cây. Nước cũng là môi trường để pha các loại
thuốc trừ sâu bệnh. Nên muốn có năng suất rau cao, cần đảm bảo lượng nước đủ
theo nhu cầu của từng loại rau. Nơi trồng rau phải gần nguồn nước sạch, nước
được lấy từ giếng khoan, ao hồ có nước lưu thơng. Khơng được

8


dùng nước thải sinh hoạt, nưóc từ các bệnh viện, các khu công nghiệp thải
ra chưa được qua hệ thống xử lý. Nước tưới bẩn không làm rau bị chết mà
chính các yếu tố độc hại ấy tích lại trong rau, gây ngộ độc cho người tiêu
dùng (Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau, 2015).

2.1.4.2. Yếu tố kinh tế - xã hội
- Lao động: Lao động là một nhân tố không thể thiếu trong phát triển

nền kinh tế. Nước ta là một nước đông dân số, với nguồn lao động dồi dào,
thị trường tiêu thụ rộng lớn nhưng đồng thời vấn đề dân số cũng gây trở
ngại cho phát triển kinh tế cũng như ổn định đời sống dân cư. Hiện nay
nước ta vẫn còn 70% dân số sống trong vùng nông thôn và 60% lao động
làm trong lĩnh vực nông nghiệp. Dân số nước ta trẻ nên lực lượng lao động
của nước ta chiếm khoảng 50% tổng số dân, hàng năm có thêm khoảng 1,1
triệu lao động mới. Chính vì vây, nguồn lực lao động nước ta rất dồi dào, có
thể đáp ứng được nhu cầu cho phát triển nơng nghiệp nói chung cũng như
sản xuất rau nói riêng. Là điều kiện hết sức quan trọng trong việc phát triển
sản xuất rau ở Việt Nam hiện nay (Hồ Kiên Trung và cs., 2015).
- Phương pháp canh tác: Những yếu tố điển hình cho phương pháp canh
tác có thể kể đến là sử dụng phân bón, thuốc BVTV. Với yêu cầu của sản xuất
rau hàng hóa ngày nay, việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV là không thể thiếu.
Nhưng việc sử dụng phải hợp lý để tránh gây tồn dư thuốc BVTV trong môi

trường. Không chỉ gây ơ nhiễm mơi trường, với tính chất độc hại, khó phân hủy,
khả năng lan truyền đi xa, tích lũy sinh học, tồn dư hóa chất BVTV có ảnh hưởng
đến chức năng sinh sản, hệ thần kinh, tuyến nội tiết của con người thông qua
đường thực phẩm và nước (Hồ Kiên Trung và cs., 2015).
- Chính sách: Với bất cứ một ngành nghề, chính sánh là một

điều kiện quan trọng để phát triển ngành toàn diện. Với ngành trồng
rau, Nhà nước đã và đang tạo điều kiện cả về trồng, chế biến bảo quản
và kinh doanh. Nhà nước khuyến khích trồng rau sạch theo VietGap
đồng thời cũng hội nhập kinh tế thế giới, tham gia các sự kiện có ảnh
hưởng lớn trong ngành rau, củ: hiệp định thương mại Việt – Mỹ (2001),
tham gia WTO và chương trình AFTA giảm thuế nhập khẩu rau củ.
- Thị trường: Sản xuất rau tại Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng trong nước mà còn để xuất khẩu.

9


Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục hải quan, tổng kim ngạch xuất
khẩu rau quả của Việt Nam ra thị trường nước ngoài 11 tháng đầu năm
2015 đạt 1,67 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm 2014; trong đó riêng
tháng 11/2015 kim ngạch đạt 145,27 triệu USD, giảm 0,8% so với tháng
10/2015 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, 2015).
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng rau quả Việt Nam
trong 11 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt
1,08 tỷ USD, chiếm 64,9% tổng kim ngạch, tăng 178,6% so với cùng kỳ năm
ngối (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, 2015).

Đứng thứ hai là xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, trị giá đạt

68,57 triệu USD, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2014, chiếm 4,1%
tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này. Tiếp đến Hàn Quốc
61,52 triệu USD, tăng 14,5%; Hoa Kỳ 51,38 triệu USD, giảm 5,7% (Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, 2015).
2.2. KHÁI NIỆM RAU AN TOÀN VÀ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
2.2.1. Khái niệm rau an toàn
Lâu nay, người tiêu dùng đã quen với cụm từ “rau an toàn” nhưng
thế nào là rau an toàn? Để hiểu rõ hơn về rau an toàn chúng ta cần phân
biệt 3 loại rau là: rau sản xuất đại trà, rau sạch và rau an toàn.
Rau sản xuất đại trà: là các loại rau được trồng và sử dụng theo lối truyền
thống, tổ chức sản xuất theo phong tục, tập qn của từng địa phương, khơng
có quy trình thống nhất nên chất lượng cũng rất khác nhau. Để đảm bảo năng
suất người trồng rau thường áp dụng các biện pháp canh tác như:
- Phun các loại thuốc BVTV, kể cả các loại bị cấm hoặc hạn chế sử dụng

trên rau.
- Phun thuốc liều cao quá quy định để tiêu diệt nhanh sâu bệnh.
- Phun thuốc trước khi sắp thu hoạch mặc dù bao bì, nhãn

thuốc có ghi thời gian cách ly.
- Bón phân đạm quá liều lượng tạo ra hàm lượng nitrat trong rau cao.
- Dùng các loại phân tươi có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh đường ruột.
Rau sạch là rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn
cho người và gia súc. Sản phẩm rau được xem là rau sạch khi đáp ứng các yêu

10


cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, khơng bụi bẩn, lẫn tạp chất, thu
đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bì hấp dẫn nhất.

Khái niệm “rau sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóa
chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitrat cũng như các vi sinh
vật gây hại cho sức khỏe con ngưởi dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo tiêu
chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO. Đây là các chỉ tiêu quan trọng
nhất nhằm xác định độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau quả “sạch”.

Rau an toàn (RAT): Theo quy định của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là
sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả) có chất lượng đúng
như đặc tính vốn có của nó, hàm lượng các chất độc và mức độ ô nhiễm
các sinh vật gây bệnh hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo an
toàn cho người tiêu dùng và mơi trường thì được gọi là rau đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) (Trung Đức, 2008).

2.2.2. Khái niệm về sản xuất rau an toàn
Sản xuất các loại “rau an toàn”, khi thực hiện phải vận dụng
cụ thể cho từng loại rau, từng điều kiện thực tế của từng địa
phương. Quy trình sản xuất rau phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Môi trường đất: Đất trồng rau chủ yếu được bố trí ở các chân ruộng

cao, thốt nước tốt. Đất trồng rau an toàn phải đảm bảo các tiêu chuẩn cho
phép về tồn dư độc hại, thành phần KLN, vi khuẩn trong đất. Đất để sản xuất
“rau an toàn” không trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu của các chất thải công
nghiệp, giao thông khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, khơng
nhiễm các hóa chất độc hại cho con người và môi trường.
- Về giống: Phải chọn giống tốt, các cây con giống cần được xử lý

sạch sâu bệnh trước khi xuất ra khỏi vườn ươm. Đa dạng các giống rau, tích
cực áp dụng các giống rau mới có năng suất, chất lượng cao và được thị
trường ưa chuộng như: Cải ngọt, cải thảo, súp lơ xanh, bắp cải, rau bí,…
- Về sử dụng phân bón: Tồn bộ phân chuồng hoai mục và phân hữu cơ vi

sinh được bón lót cho rau. Tuyệt đối khơng dùng các loại phân tươi để bón lót trong
sản xuất rau an tồn. Giảm thiểu việc sử dụng phân bón hóa học, thực hiện

bón phân hóa học đúng liều lượng, đúng lúc, tăng cường sử dụng các loại phân
bón vi sinh để giảm thiểu hàm lượng NO3- trong sản phẩm rau an toàn. Việc sử
dụng phân bón qua lá và các chất sinh trưởng áp dụng ngay sau khi cây bén rễ.

11


×