Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Quản lý tài chính tại công ty TNHH MTV 76, tổng cục công nghiệp quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.75 KB, 103 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

MAI TIẾN THỊNH

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH
MTV 76, TỔNG CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Bùi Thị Nga

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi,
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam kết rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày


tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Mai Tiến Thịnh

i


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài:
“Quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng”.

Lời đầu tiên tơi xin được bày tỏ lời cám ơn chân thành nhất đến các
thầy, cô giáo Ban quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Kế toán – Quản trị
kinh doanh, Ban quản lý đào tạo sau đại học - Học viện Nông nghiệp đã
tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tơi xin được bày tỏ lịng cám ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Bùi Thị
Nga dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ công nhân viên
Công ty TNHH MTV 76 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong q trình nghiên
cứu thực tế tại cơng ty.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè
đã khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, rất mong được sự thơng cảm, góp ý của thầy cô
giáo, các độc giả để luận văn được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày


tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Mai Tiến Thịnh

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục các chữ viết tắt........................................................................................................ v
Danh mục bảng............................................................................................................................. vi
Danh mục biểu đồ...................................................................................................................... vii
Phần 1. Mở đầu............................................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................... 1

1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................. 1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................. 2
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 2


1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 2
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn...................................................................................... 3
2.1.

Cơ sở lý luận..................................................................................................................... 3

2.1.1 Khái quát về tài chính doanh nghiệp................................................................... 3
2.1.2 Quản lý tài chính doanh nghiệp.............................................................................. 5
2.1.3. Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp....................................................... 10
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính doanh nghiệp.............23
2.2

Cơ sở thực tiễn............................................................................................................. 24

2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới................................................. 24
2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng và cơ chế quản lý tài chính của Tổng cơng ty
hàng không Việt Nam................................................................................................. 27
2.2.3. Bài học về công tác quản lý tài chính cho Cơng ty TNHH MTV 76....32
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu....................................... 33
3.1.

Tổng quan về Công ty TNHH MTV 76, tổng cục cơng nghiệp quốc phịng
33

3.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV 76...........33
3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty................................................................ 34
3.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.............................................................................. 40


iii


3.2.

Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 42

3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin......................................................................... 42
3.2.2. Phương pháp xử lý thông tin................................................................................ 42
3.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin....................................................................... 43
3.2.4. Phương pháp chun gia........................................................................................ 43
3.2.5. Các tiêu chí đánh giá quản lý tài chính doanh nghiệp............................. 43
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 46
4.1.

Thực trạng quản lý tài chính của Cơng ty TNHH MTV 76, tổng cục cơng

nghiệp quốc phịng..................................................................................................... 46
4.1.1. Xây dựng kế hoạch tài chính của doanh nghiệp........................................ 46
4.1.2. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh................................................................... 49
4.1.3. Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Cơng ty TNHH MTV 76..54
4.1.4. Quản lý doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.................................. 56
4.1.5. Công tác kiểm tra tài chính..................................................................................... 59
4.2.

Đánh giá chung về quản lý tài chính của Cơng ty TNHH MTV 76, tổng

cục cơng nghiệp quốc phịng............................................................................... 63
4.2.1. Kết quả đạt được.......................................................................................................... 63
4.2.2. Hạn chế.............................................................................................................................. 64

4.2.3. Nguyên nhân của hạn chế....................................................................................... 65
4.3.

Giải pháp quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV 76, tổng cục công

nghiệp quốc phòng..................................................................................................... 66
4.3.1. Định hướng phát triển và yêu cầu quản lý tài chính của Cơng ty TNHH
MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng............................................... 66
4.3.2. Các giải pháp quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục CNQP
69

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................... 82
5.1.

Kết luận.............................................................................................................................. 82

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................................... 83

5.2.1. Với Bộ Quốc phòng..................................................................................................... 83
5.2.2. Với Tổng cục CNQP.................................................................................................... 83
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 84

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

BQP

Bộ Quốc phịng

CNQP

Cơng nghiệp Quốc phịng

CT

Cơng ty

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

DNQĐ

Doanh nghiệp quân đội

HĐQT

Hội đồng quản trị


QLTC

Quản lý tài chính

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROI

Suất sinh lời trên vốn đầu tư

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCDN

Tài chính doanh nghiệp

TCT


Tổng cơng ty

TGĐ

Tổng giám đốc

TK

Tài khoản

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Nhân sự của Công ty M

Bảng 3.2.

Bảng tổng hợp d

2014-2016 ...................

Bảng 3.3.

Nguồn thơng tin đã cơ

Bảng 4.1.

Tình hình thực hiện mộ

Bảng 4.2.

Ý đánh giá của cá
chính của công ty .......

Bảng 4.3.

Cơ cấu phân bổ vốn củ

Bảng 4.4.

Cơ cấu nguồn vốn của

Bảng 4.5.

Phân tích biến động vố

Bảng 4.6.

Tỷ suất lợi nhuận của


Bảng 4.7.

Số vòng và số ngày luâ

Bảng 4.8.

Ý đánh giá của cá
của công ty .................

Bảng 4.9.

Tỷ suất chi phí trên doa

Bảng 4.10. Cơng nợ và khả năng thanh toán ..................................................................

Bảng 4.11. Ý đánh giá của cán bộ nhân viên về cơng tác quản lý phí sản xuất và
giá thành sản phẩm ....
Bảng 4.12. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ........................................................
Bảng 4.13. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................

Bảng 4.14. Ý đánh giá của cán bộ nhân viên về công tác quản lý doanh thu và lợi
nhuận của doanh nghiệ

Bảng 4.15. Tình hình chấp hành chế độ chính sách pháp luật của Cơng ty TNHH
MTV 76 năm 2016 .......

Bảng 4.16. Ý đánh giá của cán bộ nhân viên về công tác kiểm tra tài chính của
cơng ty ........................


vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV 76.........35
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.................................................................... 37
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu phân bổ vốn...................................................................................... 50
Biểu đồ 4.2. Kết cấu thu nhập............................................................................................. 58

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Mai Tiến Thịnh
Tên luận văn: “Quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng
cục Cơng nghiệp Quốc phịng”.
Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Quản lý tài chính là bài tốn ln được đặt ra cho tất cả các DN cho dù bối cảnh
của DN đó như thế nào. Kinh nghiệm cho thấy bất cứ khi nào và ở đâu, quản lý bị buông
lỏng cũng là tiền đề cho những bất cập và vô hiệu quả. Mặt khác, mục tiêu hoạt động của
DN xét cho cùng là tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị DN. Vì điều kiện về thời gian
không cho phép,trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung phân tích, đánh giá thực trạng
về quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng từ đó
đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV
76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng trong thời gian tới. Tương ứng với đó là mục tiêu
cụ thể bao gồm: (1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài
chính doanh nghiệp; (2) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Cơng ty
TNHH MTV 76 giai đoạn 2014 - 2016; (3) Đề xuất một số giải pháp quản lý tài chính cho
Cơng ty TNHH MTV 76 trong thời gian tới.


Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng linh hoạt giữa số liệu thứ cấp và sơ
cấp để đưa ra các phân tích nhận định. Trong đó số liệu thứ cấp thu thập từ các
nguồn khác nhau như: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo của các ngành, các cấp, trang
web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. Số liệu sơ cấp được thu
thập bằng các công cụ phỏng vấn sâu, phỏng vấn cấu trúc, bán cấu trúc các đối
tượng điều tra. Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, chúng tơi tiến hành chọn mẫu
điều tra là 60 nhân viên thuộc Công ty (01Phó giám đốc phụ trách tài chính, Phịng
tài chính, kế tốn là 8 CBNV, Phịng Kế hoạch kinh doanh 5 CBNV, Phòng lao động
tiền lương 5 CBNV, Phòng vật tư 4 CBNV, Phịng hành chính hậu cần 4 CBNV, Phịng
kiểm nghiệm 4 CBNV, 15 CBNV ở 2 xí nghiệp và 14 CBNV ở 7 phân xưởng).
Qua đánh giá thực trạng Quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục
Cơng nghiệp Quốc phịng cho thấy: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch tài
chính về cơ bản đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Trong đó điểm nổi bật năm 2016 thực
hiện kế hoạch doanh thu đạt 116% so kế hoạch, tổng quỹ tiền lương đạt 130% góp phần
đảm bảo đời sống người lao động. Cơng ty TNHH MTV 76 ngồi việc đầu tư cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, cơng nghệ địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, vốn lưu động để duy trì sản xuất
cao. Năm 2014, tài sản lưu động chiếm 42%, Năm 2015 chiếm 47% và năm 2016 chiếm

viii


50% giá trị tài sản. Nợ phải trả của công ty liên tục tăng qua các năm: Năm 2014 chiếm
42%, Năm 2015 chiếm 47%, năm 2016 chiếm 50% tổng nguồn vốn kinh doanh. Tỷ suất lợi
nhuận chưa cao, trung bình trong một năm 1 đồng tài sản đầu tư, sinh lời khoảng 3,9 đến
4,5 đồng và 1 đồng vốn chủ sở hữu sinh lời 7,3 đến 8,8 đồng. Năm 2016 so với năm 2015,
doanh thu tăng 14,2% và giá vốn hàng bán tăng 15,13%, lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh cũng tăng mạnh, đạt 17,88%. Năm 2016 so với năm 2015, do giá vốn hàng
bán tăng khá mạnh, đạt 25,18% so với doanh thu chỉ đạt 24,13%, đồng thời chi phí quản
lý doanh nghiệp cũng tăng cao, ở mức 22,8% nên khả năng tăng trưởng lợi nhuận


ở mức thấp chỉ đạt 13,02%. Năm 2016 Công ty luôn tuân thủ và thực hiện

đầy đủ nghĩa vụ thuế và các khoản thu nộp ngân sách, thực hiện đầy đủ
chế độ chính sách và không bị lập biên bản vi phạm hành chính nào khác
liên quan đến việc chấp hành chế độ, chính sách, pháp luật.
Mặc dù hoạt động SXKD và hoạt động quản lý tài chính đã đạt được
những kết quả nhất định, nhưng cũng chưa thể nói rằng kinh doanh đã có hiệu
quả cao và quản lý tài chính đã tốt: Nhận thức về vai trò và chức năng của quản
lý tài chính ở một số cán bộ quản lý chưa đúng mức, ý thức tự giác, tinh thần
hết lòng vì sự minh bạch; Cơng ty chưa hồn tồn chủ động trong việc hoạch
định chiến lược kinh doanh; Phương pháp quản lý cịn mang nặng tính kinh
nghiệm, đơi khi các quyết định quản lý đưa ra chưa sát với thực tế;...
Thông qua nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý tài
chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng trong thời gian tới
như sau: (1) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính; (2) Nhóm giải pháp
về cơng cụ quản lý tài chính; (3) Nhóm giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp; (4) Nhóm giải
pháp nâng cao chất lượng bảo đảm, quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính.

ix


THESIS ABSTRACT
The writer: Mai Tien Thịnh
The master thesis: "Financial Management at MTV 76 Limited Company,
General Department of Defense Industry”.
Major in: Business Administration

Code: 60.34.01.02


Training facility: Vietnam National University and Agriculture
Financial management is always a problem for all businesses regardless of the
context of the business. Experience shows that whenever and wherever, management is
loosened, it is also a precondition for inadequacies and inefficiencies. On the other hand,
the business objectives of businesses are ultimately to maximize profits and maximize
business value. Due to time constraints, in this study we focus on analyzing and
evaluating the current situation of financial management at MTV 76 Limited Company,
General Department of Defense Industry. solution to strengthen financial management at
MTV 76 Limited Company, General Department of Defense Industry in the coming time.
Corresponding to that, the specific objectives include: (1) contributing to systematizing
the theoretical and practical basis of corporate finance management;

(2) Analyze and assess the current status of financial management of MTV

One Member Limited Company 76 period 2014 - 2016; (3) Proposing some
financial management solutions for MTV Co., Ltd. in the coming time.
In this study, we used the flexibility between primary and secondary data to
provide analytical analysis. Secondary data collected from various sources such as
books, journals, newspapers, reports of branches, levels, websites ... related to
research content of the topic. Primary data was collected using in-depth interviews,
structured interviews and semi-structured interviews. To ensure the representation
of the sample, we selected the sample of 60 employees of the company (01 director
in charge of finance, finance department, accountant is 8 staff, business planning
department 5 staff , Employees' Section, 5 staffs, 4 staffs, 4 employees, 4 employees,
15 staffs in 2 factories and 14 staffs in 7 workshops.
According to the assessment of financial management situation at MTV 76
Company, the General Department of Defense Industry showed that the performance
of some financial targets basically reached and exceeded the plan. In particular, in
2016, the turnover plan reached 116% of the target and the total salary fund of 130%
contributed to the laborers' life. MTV 76 Company Limited in addition to investment

in technical infrastructure, technology requires large amounts of investment capital,
working capital to maintain high production. In 2014, current assets will account for

x


42%, 47% in 2015 and 50% in 2016. The company's debts have continuously
increased over the years: in 2014, 42%, 47% in 2015 and 50% of total business
capital in 2016. The rate of return is not high, the average of one asset investment in
a year, yields about 3.9 to 4.5 dong and 1 owner's equity profit from 7.3 to 8.8. In
2016, revenue will increase 14.2% and COGS will increase 15.13% and net profit will
increase 17.88%. In 2016, the cost of goods sold increased sharply, reaching 25.18%
compared to 24.13% in revenue, while the cost of corporate management also
increased at 22.8% Therefore, profit growth was low at only 13.02%. In 2016, the
Company always adheres to and fulfills its tax obligations and budget remittances,
fully implements the policy regime and no other administrative violations are
recorded in relation to the implementation of the regime. degrees, policies, laws.
Although business activities and financial management have achieved certain
results, it can not be said that business is highly effective and financial management is
good: Awareness of roles and functions the financial management in some management
staff is not enough level, self-consciousness, spirit wholeheartedly for transparency; The
company is not fully active in business strategy planning; Management methods are also
very experienced, sometimes the management decisions are not close to reality; ...
Through research, we propose some measures to strengthen financial
management in MTV 76 Limited Company, General Department of Defense Industry in the
coming time as follows: (1) Improve the quality of management staff financial
management; (2) Solutions for financial management tools; (3) Solutions for enterprise
restructuring; (4) Solutions to improve the quality of insurance, management and

utilization of financial resources.


xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tài chính DN là các phương thức huy động, phân bổ và sử dụng
nguồn lực tài chính nhằm đạt tới những mục tiêu kinh doanh của DN. Quản lý
tài chính tốt là nhân tố quan trọng, bảo đảm cho hoạt động SXKD của DN
ngày càng mở rộng và hiệu quả. Vì lẽ đó, Quản lý tài chính là bài tốn ln
được đặt ra cho tất cả các DN cho dù bối cảnh của DN đó như thế nào. Kinh
nghiệm cho thấy bất cứ khi nào và ở đâu, quản lý bị buông lỏng cũng là tiền
đề cho những bất cập và vô hiệu quả. Mặt khác, mục tiêu hoạt động của DN
xét cho cùng là tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị DN. Do đó, quản lý
tài chính cũng chính là góp phần thực hiện mục tiêu này.

Công ty TNHH một thành viên 76 hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất những mặt hàng phục vụ cho quốc phòng và kinh tế, cung cấp
cho thị trường trong và ngồi nước. Trong những năm qua Cơng ty đã
từng bước khẳng định được tên tuổi của mình được Tập đồn IKEA
Thụy Điển công nhận là nhà cung cấp số 1 Châu Á, quy mô của Công
ty ngày càng mở rộng, hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng.
Bên cạnh những thành cơng bước đầu, trong q trình sản xuất kinh
doanh, cơng tác quản lý tài chính của Cơng ty TNHH một thành viên 76 vẫn
còn bộc lộ những tồn tại, bất cập trong hoạch định chiến lược tài chính,
phương pháp quản lý, điều hành… dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
chưa cao, tỷ suất sinh lời còn thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trường hạn
chế. Hơn lúc nào hết Công ty TNHH một thành viên 76 phải ý thức được rằng
quản lý tài chính là một trong những yếu tố trọng tâm trong công tác quản lý.


Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài: “Quản
lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng nghiệp Quốc
phịng” là cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH
một thành viên 76, phân tích thực trạng quản lý tài chính ở Cơng ty TNHH
một thành viên 76 nhằm đề xuất các giải pháp quản lý tài chính tại Công ty.

1


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý

tài chính doanh nghiệp;
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Cơng ty

TNHH MTV 76 giai đoạn 2014 - 2016;
- Đề xuất một số giải pháp quản lý tài chính cho Cơng ty TNHH

MTV 76 trong thời gian tới
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý tài
chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng cục Cơng Nghiệp Quốc Phịng.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian
- Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty TNHH MTV 76, Tổng


cục Cơng Nghiệp Quốc Phịng.
* Phạm vi về thời gian
- Thời gian tiến hành nghiên cứu được thu thập: từ tháng

10/2016 đến tháng 10/2017.
- Các dữ liệu, thông tin phục vụ cho nghiên cứu được thu thập

trong khoảng thời gian từ 2014 - 2016.
- Các giải pháp đề xuất đến năm 2020
* Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những nội

dung liên quan đến quản lý tài chính tại Cơng ty TNHH MTV 76, Tổng
cục Cơng nghiệp Quốc phòng.

2


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái quát về tài chính doanh nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
DN là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh
doanh trên thị trường nhằm mục đích tăng giá trị của chủ sở hữu DN.
DN có thể được chia thành DN tài chính và DN phi tài chính. DN tài
chính là DN kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ như: DN bảo hiểm, ngân hàng
thương mại, cơng ty chứng khốn… DN phi tài chính là tổ chức kinh doanh
có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và cung ứng các dịch vụ.

Quy mô của các DN lớn, nhỏ không giống nhau và đặc điểm

hoạt động của các DN cũng rất đa dạng. Song các doanh nghiệp có
điểm chung: muốn SXKD, cần phải có vốn. Vốn phản ánh nguồn lực
tài chính được đầu tư vào SXKD.
Vấn đề đầu tiên đối với DN là làm thế nào để bảo đảm đủ vốn, đáp
ứng được yêu cầu của hoạt động kinh doanh.Tiếp đó, phải thực hiện đầu
tư vốn, phân bổ vốn như thế nào cho hợp lý để đạt được mục tiêu đề ra
một cách hiệu quả nhất. Quá trình huy động vốn, đầu tư vốn đã làm hình
thành nên các quỹ tiền tệ, phân phối và sử dụng cho các mục đích nhất
định.Q trình này làm xuất hiện các dòng tiền tệ đi vào và đi ra khỏi DN.

Từ đó có thể thấy, TCDN là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới
hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành
và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong
mỗi DN và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước (Lưu Thị Hương, 2012).

Các quan hệ kinh tế của TCDN bao gồm:
- Quan hệ kinh tế giữa DN với Nhà nước;
- Quan hệ kinh tế giữa DN với thị trường;
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ DN.
Các quan hệ kinh tế này được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ
thơng qua q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Vì vậy, nó thường được
xem là các quan hệ tiền tệ. Những quan hệ này phản ánh DN là một chủ thể kinh

3


tế độc lập và là một bộ phận của hệ thống tài chính.
Với những phân tích trên, quan điểm hiện đại cho rằng: Tài
chính DN là các phương thức huy động, phân bổ và sử dụng nguồn
lực tài chính của các doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêu

kinh doanh của DN (Lưu Thị Hương, 2012).
2.1.1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp
Tài chính DN là một khâu quan trọng trong hệ thống tài chính gồm:
TCDN, ngân sách Nhà nước, tài chính dân cư và thị trường tài chính. Vì vậy,

TCDN cũng mang đầy đủ chức năng của tài chính nói chung, bao gồm:
- Chức năng phân phối lợi nhuận: Quá trình phân phối lợi nhuận sẽ

làm giảm lượng tiền của DN mà đáng lẽ được đưa vào các hoạt động kinh
doanh có khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn. Chính sách phân phối lợi nhuận
hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của DN và sự gia tăng giá
trị của DN. Chính sách phân phối lợi nhuận tốt khi cân đối được phần lãi đem
chia, phần lãi không chia và sự chênh lệch giữa mức sinh lợi của đầu tư với
tỷ suất chiết khấu của thị trường là vấn đề được nhiều đối tượng quan tâm
và chú ý. Khi mức sinh lợi của đầu tư lớn hơn tỷ suất chiết khấu thị trường,
dẫn đến việc chia lãi khơng có lợi bằng việc giữ lại để đầu tư vào SXKD và
điều đó sẽ gia tăng tiềm năng tăng trưởng của DN và ngược lại.
- Chức năng giám đốc của TCDN: là nhờ vào đó việc kiểm tra bằng

đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn lực tài
chính nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong DN theo các mục tiêu đã
xác định. Đối tượng của kiểm tra, kiểm sốt là q trình vận động của đồng
vốn kinh doanh qua các khâu khác nhau của quá trình kinh doanh.Chủ thể
của giám đốc cũng chính là chủ thể phân phối, vì để quá trình phân phối hợp
lý, cần phải kiểm tra xem xét kỹ lưỡng vấn đề đó. Kết quả của giám đốc tài
chính là phát hiện ra những mặt được và chưa được trong quá trình phân bổ
và sử dụng, từ đó đề xuất các giải pháp điều chỉnh và hồn thiện hoạt động
tài chính phục vụ tốt cho mục tiêu kinh doanh (Nguyễn Trọng Cơ, 2010).

2.1.1.3. Đặc điểm và vai trị của tài chính doanh nghiệp

* Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp
Tài chính DN là một khâu của hệ thống tài chính và là khâu cơ
sở, nên nó có đặc điểm:

4


Thứ nhất, gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của DN,
có các quan hệ tài chính đa dạng phát sinh như quan hệ nộp, cấp
giữa DN với Nhà nước, quan hệ thanh toán với các chủ thể khác
trong xã hội, với người lao động trong DN.
Thứ hai, sự vận động của quỹ tiền tệ, vốn kinh doanh có
những nét riêng biệt, đó là: sự vận động của vốn kinh doanh luôn
gắn liền với các yếu tố vật tư và lao động; ngồi phần tạo lập ban
đầu chúng cịn được bổ sung từ kết quả kinh doanh; sự vận động
của vốn kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận và tối đa hóa giá trị DN.
* Vai trị của tài chính doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh của DN, TCDN có vai trị chủ yếu sau:

Thứ nhất, huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt
động kinh doanh của DN.
Để thực hiện mục tiêu kinh doanh, DN cần có vốn, vì vậy TCDN trước hết
phải xác định chính xác nhu cầu vốn trong từng thời kỳ.Trên cơ sở đó tiến hành
lựa chọn các cơng cụ huy động vốn thích hợp với chi phí thấp nhất.

Thứ hai, tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Đây phải được
coi là điều kiện tồn tại và phát triển của DN. TCDN có vai trị đánh giá và lựa
chọn phương án đầu tư; huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh
doanh, phân bổ hợp lý các nguồn vốn, sử dụng các biện pháp để tăng nhanh
vòng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời vốn kinh doanh.


Thứ ba, địn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh. Vai trò này
của TCDN được thể hiện thông qua việc tạo ra sức mua hợp lý để
thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, đồng thời xác định giá bán hợp
lý khi phát hành cổ phiếu, hàng hóa, dịch vụ và thơng qua hoạt động
phân phối lợi nhuận để điều tiết hài hịa lợi ích giữa các chủ thể.
Thứ tư, giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của DN. Thông
qua các chỉ tiêu tài chính thực hiện mà nhà quản lý nhận ra thực trạng q trình
kinh doanh, từ đó đánh giá khái quát và kiểm soát cũng như điều chỉnh các hoạt
động kinh doanh hướng theo mục tiêu đã đặt ra Nguyễn Trọng Cơ, 2010).

2.1.2. Quản lý tài chính doanh nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp
Nói chung, quản lý là một q trình phức tạp, nó có thể được
xem xét trên nhiều góc độ khác nhau:

5


- Công tác quản lý trong một DN là quá trình lập kế hoạch, tổ chức,

lãnh đạo và kiểm sốt các hoạt động của các thành viên, các bộ phận trong
DN nhằm huy động mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
- Theo quan điểm hệ thống trong quản lý, quản lý còn là việc

thực hành những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và
liên tục. Quản lý trong một DN tồn tại trong một hệ thống bao gồm các
khâu, các phần và các bộ phận có liên hệ mật thiết với nhau.

Quản lý có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực hoạt động nhưng

tựu trung lại thì bản chất của quản lý đó là quản lý về thời gian và
quản lý các quan hệ của con người (Nguyễn Văn Thuận, 2010).
Thực chất quá trình quản lý là cách tiến hành các cơng việc một cách
có hệ thống. Do vậy, khi coi quản lý như là một quá trình, người ta muốn
nhấn mạnh rằng tất cả các nhà quản lý với đầy đủ các năng khiếu và kỹ năng
làm việc của họ sẽ được sử dụng trong một hệ thống các hoạt động có mối
liên hệ tác động qua lại với nhau nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra. Nói
cách khác, quá trình quản lý là tổng thể các hoạt động và các phương pháp
hành động mang tính hệ thống diễn ra trong một thời gian nhất định, theo
những quy trình cụ thể để quản lý các hoạt động của một DN.

Người làm cơng tác quản lý tài chính trong một DN có trách nhiệm
lập các kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và báo cáo tất cả các hoạt động tài
chính của DN trong q trình kinh doanh. Như vậy, người làm cơng tác
quản lý tài chính phải có những hiểu biết, kỹ năng thực hành nhất định
trong quản lý các hoạt động tài chính. Quản lý tài chính, chủ yếu phải nắm
được số lượng và sự lưu chuyển tiền trong kinh doanh của DN (thu –
chi). Lập kế hoạch tài chính là lập kế hoạch kinh doanh trên phương diện
tài chính, xác định mục tiêu tài chính cần đạt được trong tương lai.

Có khá nhiều tác giả đã đưa ra các khái niệm về quản lý tài
chính. Quản lý tài chính là hoạt động lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
điều chỉnh và giám sát việc thu chi tiền của một cá nhân, tổ chức.Về cụ
thể, có thể thấy khái niệm này kết hợp giữa khái niệm về quản lý (các
tác động có mục đích của chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý)
và khái niệm tài chính (thu, chi tiền) (Nguyễn Văn Thuận, 2010).
Quản lý tài chính là hoạt động quản lý tiền (quỹ tiền) một cách có chủ đích

6



nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Hoạt động này bao gồm hai nội dung quan
trọng là làm thế nào để có tiền và phân bổ số tiền ấy vào chi tiêu như thế nào?

Như vậy, có thể hiểu quản lý tài chính là hoạt động quản lý việc tạo
lập và sử dụng các nguồn tiền để đạt được mục tiêu của cá nhân, tổ chức
Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các
quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp
phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp (Phạm Quang Trung, 2012).
Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định
tài chính, tổ chức và thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, phát triển ổn
định, không ngừng gia tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường (Phạm Quang Trung, 2012).

Quản lý tài chính doanh nghiệp bao gồm tổng thể các hoạt
động của nhà quản lý trong quá trình nghiên cứu, dự báo, phân tích,
ra quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm
thực hiện các mục tiêu đã xác định (Nguyễn Phương Liên, 2011).
Như vậy có thể thấy rằng quản lý tài chính doanh nghiệp là một quá trình,
từ việc phân tích tình hình của doanh nghiệp cũng như môi trường hoạt động
của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định tài chính hợp lý, phù hợp với tình
hình của doanh nghiệp, đến đảm bảo các quyết định tài chính được thực hiện và
phù hợp với mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp cũng như mục tiêu
phát triển chung của doanh nghiệp. Hiểu theo một cách đơn giản thì quản lý tài
chính là việc các nhà quản lý làm cách nào để huy động vốn nhanh và ổn định
nhất, phân bổ và sử dụng nguồn vốn ấy có hiệu quả nhất, đưa lại lợi nhuận cao
và ổn định cho doanh nghiệp và đảm bảo cho hoạt động tài chính và hoạt động
của doanh nghiệp phát triển ổn định.
Từ những lý luận trên: Quản lý tài chính DN là một tập hợp các cơ chế,

cơng cụ, hình thức và phương pháp nhằm hướng hoạt động tài chính thực hiện
theo mục tiêu của DN trong từng thời kỳ nhất định (Nguyễn Phương Liên, 2011).

2.1.2.2. Mục tiêu quản lý tài chính doanh nghiệp
Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như:
tối đa hố lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trong ràng buộc tối đa hóa lợi nhn,
tối đa hố hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp… Song tất cả

7


các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm một mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá
giá trị tài sản cho các chủ sở hữu hay tối đa hoá tài sản doanh nghiệp.

Tối đa hoá tài sản doanh nghiệp cũng cịn gọi là tối đa hố giá trị
doanh nghiệp là chỉ doanh nghiệp áp dụng chính sách tài chính tối ưu
để không ngừng tăng nhanh tài sản doanh nghiệp và làm cho tổng giá
trị doanh nghiệp đạt mức tối đa thơng qua việc tăng trưởng nguồn vốn
có tính đến những giá trị thời gian và sự đền bù của rủi ro.
Tối đa hố tài sản doanh nghiệp có thể khắc phục những hành vi
ngắn hạn trong quá trình theo đuổi lợi nhuận. Sở dĩ như vậy là vì nhân tố ảnh
hưởng đến giá trị doanh nghiệp không chỉ là lợi nhuận hiện tại hay quá khứ
mà dự đoán lợi nhuận tương lai ngày càng có ảnh hưởng lớn đến giá trị
doanh nghiệp. Với mục tiêu tối đa hoá tài sản doanh nghiệp, các nhà kinh
doanh buộc phải xem xét đến sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp, không
ngừng tạo nên sự tăng trưởng lợi nhuận mới trong tương lai.
Tối đa hố tài sản khơng những xem xét lợi nhuận cao hay thấp mà
còn càng chú ý đến lưu lượng vốn nhiều hay ít. Điều mà tối đa hóa tài sản
doanh nghiệp mưu cầu đó là nhu cầu lượng tiền mặt đầu vào không ngừng
gia tăng và tốc độ quay vòng vốn ngày càng nhanh. Xét về sự tồn tại và phát

triển lâu dài của doanh nghiệp, vốn nhiều hay ít quan trọng hơn là lợi nhuận
ít hay nhiều. Doanh nghiệp chỉ có tăng nhanh lưu lượng tiền mặt đầu vào thì
mới có thể liên tục phát triển. Hơn nữa lưu lượng tiền mặt đầu vào lại xem
xét nhân tố thời gian của tiền vốn hay không, đồng thời tiến hành tính tốn
một cách khoa học trên ngun tắc giá trị thời gian của tiền vốn, hiệu quả
doanh nghiệp đã được xác nhận càng chân thực hơn.
Tối đa hoá tài sản có lợi cho việc bảo vệ quyền lợi cơ bản cho nhà đầu tư và
cổ đơng, có lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tối đa hoá tài sản khơng ngoại
trừ những doanh nghiệp có lợi nhuận cao. Muốn làm cho vốn doanh nghiệp tăng
nhanh, doanh nghiệp cần phải giữ được mức doanh lợi tương đối cao nhưng phải là
lãi thật. Khi lợi nhuận ngắn hạn và lợi nhuận lâu dài có xung đột, nhà kinh doanh
phải tính tốn và đánh giá tầm quan trọng của hai loại lợi nhuận này, từ đó lựa chọn
phương án có lợi hơn cho việc gia tăng giá trị doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với sự
phân chia lợi nhuận thì mục tiêu tối đa hoá tài sản doanh nghiệp sẽ làm cho nhà đầu
tư, cổ đông và nhà kinh doanh thận trọng khi lựa chọn những

8


chính sách phân chia có thể giúp cơng ty duy trì được thực lực phát triển lâu
dài, đồng thời tránh được những chính sách ngắn hạn “ăn hết chia sạch”.
Tóm lại, mục tiêu tối đa hố tài sản có thể chỉ đạo nhà quản lý tài chính
cân nhắc lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, quan tâm đến quyền lợi của nhà
đầu tư và của chủ doanh nghiệp. Phân tích chi tiết, cụ thể quan hệ giữa các mức
độ rủi ro và thù lao làm cho kết cấu doanh nghiệp được tổ hợp tốt nhất, giá trị
doanh nghiệp đạt mức độ cao nhất (Phạm Quang Trung, 2012).

2.1.2.3. Vai trị của quản lý tài chính doanh nghiệp.
Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong những điều
kiện tiên quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách

nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao. Sự lành mạnh đó có được hay khơng
phụ thuộc phần lớn vào khả năng quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Trong các hoạt động quản lý của doanh nghiệp thì quản lý tài
chính ln giữ một vị trí quan trọng. Nó quyết định tính độc lập, sự
thành cơng của một doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Đặc
biệt trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện nay, trong điều kiện
cạnh tranh ngày càng diễn ra khốc liệt trên phạm vi tồn thế giới, thì
quản lý tài chính lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà các nhà quản lý tài chính có thể chỉ
ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sót của doanh nghiệp trong kỳ. Ngồi
ra, các nhà quản lý tài chính cịn giúp giám đốc hoạch định chiến lược tài chính
ngắn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như
từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn
tại của doanh nghiệp, bao gồm: chiến lược tham gia vào thị trường tiền tệ, thị
trường vốn, thị trường chứng khoán, xác định chiến lược tài chính cho các
chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở rộng hay thu hẹp sản xuất…
Thông qua đó, đánh giá, dự đốn có hiệu quả các dự án đầu tư, các hoạt động
liên doanh liên kết, phát hiện âm mưu thơn tính doanh nghiệp của các đối tác
cạnh tranh, đề xuất phương án chia tách hay sát nhập… Nhu cầu vốn sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp ln có những biến động nhất định trong từng
thời kỳ. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài chính là
xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất:
Thứ nhất, quản lý tài chính trong doanh nghiệp phải tiến hành phân tích và
đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

9


Thứ hai, quản lý tài chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi

nhuận một cách hợp lý đối với doanh nghiệp, vừa bảo vệ được quyền lợi của
chủ doanh nghiệp và các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp, hợp
lý cho người lao động; xác định phần lợi nhuận để lại từ sự phân phối này là
nguồn quan trọng cho phép doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh
hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều
kiện cho doanh nghiệp có mức độ tăng trưởng cao và bền vững.

Thứ ba, quản lý tài chính trong doanh nghiệp cịn có nhiệm vụ
kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong doanh nghiệp, tránh
tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích.
Quản lý tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với mọi
hoạt động khác của doanh nghiệp. Nếu chúng ta quản lý tài chính tốt có thể
khắc phục được những khiếm khuyết trong các lĩnh vực khác. Một khi cơng
tác quản lý tài chính doanh nghiệp được tổ chức tốt, nó khơng chỉ đem lại
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà cịn đem lại
lợi ích kinh tế xã hội trên phạm vi toàn quốc gia (Nguyễn Văn Thuận, 2010)

2.1.3. Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp
Hoạt động TCDN có vai trò quan trọng đặc biệt, chi phối tất cả
các khâu của quá trình kinh doanh của một DN. Hoạt động quản lý
TCDN bao gồm những nội dung chủ yếu như sau:
2.1.3.1. Xây dựng kế hoạch tài chính của doanh nghiệp
Để xây dựng kế hoạch năm tài chính tiếp theo DN phải tổng kết
đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của năm tài chính thực hiện, xác
định những thuận lợi, khó khăn, biện pháp thực hiện nhiệm vụ trong năm
kế hoạch để xây dựng kế hoạch sát với thực tế đảm bảo tính khả thi.
Kế hoạch tài chính của doanh nghiệp gồm những nội dung chính sau:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho năm tài

chính tiếp theo phải dựa trên các chỉ tiêu về nhu cầu đơn đặt hàng,

cương lĩnh các mặt hàng của các khách hàng được xác định một
cách tin cậy để lập kế hoạch giá trị sản xuất và doanh thu.
- Dự báo về biến động của giá cả vật tư, nguyên nhiên liệu trên thị trường
trong nước và thế giới, các yếu tố chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, CĐ

10


và các chi phí khác để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản
phẩm, xác định tương đối chính xác các yếu tố chi phí SXKD để đưa ra kế
hoạch lợi nhuận đạt được cho năm tài chính tiếp theo. Đồng thời xây
dựng nhu cầu vật tư, quỹ tiền lương, các khoản thu nộp ngân sách.
- Lập kế hoạch thu nộp ngân sách, dự toán chi các khoản ngân

sách cấp năm kế hoạch đảm bảo sát thực tế với nội dung, nhiệm vụ,
đối tượng, dự án, đúng định mức kinh tế do Nhà nước ban hành.

Quy trình hoạch định tài chính của doanh nghiệp được thực
hiện theo 5 bước như sau:
Bước 1: Nghiên cứu và dự báo mơi trường
Để xây dựng kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên
cứu các nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của hoạt
động tài chính của doanh nghiệp. Các nhà quản lý phải nghiên cứu mơi
trường bên ngồi để có thể xác định được các cơ hội, thách thức hiện có và
tiềm ẩn ảnh hưởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp; nghiên cứu
môi trường bên trong tổ chức để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của
doanh nghiệp để có thể có những giải pháp hữu hiệu khắc phục những điểm
yếu và phát huy cao độ những điểm mạnh.

Bước 2: Thiết lập các mục tiêu

Mục tiêu tài chính của doanh nghiệp bao gồm các mục tiêu về lợi
nhuận, mục tiêu doanh số và mục tiêu hiệu quả. Các mục tiêu tài chính cần
xác định một cách rõ ràng, có thể đo lường được và phải mang tính khả thi.
Do đó các mục tiêu này phải được đặt ra dựa trên cơ sở là tình hình của
doanh nghiệp hay nói cách khác là dựa trên kết quả của quá trình nghiên cứu
và dự báo môi trường. Đồng thời, cùng với việc đặt ra các mục tiêu thì nhà
quản lý cần phải xác định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ
phận trong doanh nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu này.

Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu
Căn cứ vào các mục tiêu đã đề ra, dựa trên cơ sở tình hình hoạt động
của doanh nghiệp, các nhà quản lý xây dựng các phương án để thực hiện
các mục tiêu này. Các phương án phải được xây dựng dựa trên cơ sở khoa
học và chỉ những phương án triển vọng nhất mới được đưa ra phân tích.

11


Bước 4: Đánh giá các phương án
Các nhà quản lý tiến hành phân tích, tính tốn các chỉ tiêu tài
chính của từng phương án để có thể so sánh, đánh giá điểm mạnh,
điểm yếu của từng phương án cũng như khả năng hiện thực hoá
như thế nào, tiềm năng phát triển đến đâu…
Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu
Sau khi đánh giá các phương án, phương án tối ưu sẽ được lựa
chọn. Phương án này sẽ được phổ biến tới những cá nhân, bộ phận có
thẩm quyền và tiến hành phân bổ nguồn nhân lực và tài lực cho việc
thực hiện kế hoạch (Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2010).

2.1.3.2. Quản lý vốn kinh doanh

Để tiến hành hoạt động kinh doanh cần phải có vốn, nó là điều kiện
tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình kinh
doanh. Vốn của DN dùng để mua sắm các yếu tố của quá trình SXKD như
sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Do sự tác động của
sức lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động mà hàng
hoá được tạo ra và được tiêu thụ trên thị trường. Toàn bộ giá trị ứng ra
ban đầu và các quá trình tiếp theo cho SXKD được gọi là vốn.

Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài
sản phục vụ cho SXKD của DN nhằm mục tiêu kiếm lời.
+ Vốn kinh doanh có đặc điểm:
- Vốn kinh doanh là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của

quỹ là để phục vụ cho SXKD (khơng phải là mục đích tiêu dùng).
- Vốn kinh doanh của DN có trước khi diễn ra hoạt động SXKD.
- Vốn kinh doanh sau khi ứng ra, được sử dụng vào kinh doanh

và sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ sau.
- Vốn kinh doanh không thể mất đi. Mất vốn đối với DN đồng

nghĩa với nguy cơ phá sản.
Tiền chỉ có thể trở thành vốn khi hội đủ ba điều kiện: phải đại
diện cho một lượng hàng hố nhất định; tích tụ, tập trung một
lượng đủ lớn và vận động vì mục tiêu lợi nhuận.
+ Toàn bộ vốn kinh doanh của DN được chia thành vốn cố định, vốn lưu

động:

12



- Quản lý vốn cố định.
Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố
định, là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Đặc điểm của vốn cố
định là luân chuyển dần dần từng bộ phận tương ứng với giá trị hao mòn
của tài sản cố định, khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng, vốn cố định
mới được thu hồi đầy đủ và kết thúc một lần tuần hoàn vốn.
Đầu tư tài sản cố định là một trong các hoạt động đầu tư dài hạn của DN.
Về cơ bản, hoạt động đầu tư này sẽ ảnh hưởng đến quy mô và phạm vi hoạt
động của DN. Đứng trước một quyết định có hay khơng đầu tư, người quản lý
DN phải trả lời những câu hỏi như: vì sao quyết định đầu tư? đầu tư như thế
nào? thực hiện quản lý ra sao? Khi đã tìm được câu trả lời xác đáng cho những
câu hỏi trên, sẽ đảm bảo được tính hiệu quả của hoạt động đầu tư.
Đầu tư tài sản cố định đòi hỏi các nguồn tài trợ ổn định và dài hạn. DN có
nhiều kênh để huy động nguồn vốn trung và dài hạn, nhưng vấn đề đặt ra là giữa
nhiều khả năng huy động vốn như vậy, nên lựa chọn nguồn nào. Việc lựa chọn
nguồn tài trợ cho các dự án đầu tư tài sản cố định phải căn cứ trên nhiều tiêu
chí như: chi phí huy động vốn, những điều kiện thuận lợi và khó khăn khi huy
động nguồn vốn đó, khả năng trang trải chi phí huy động vốn của DN… Một tiêu
chí giúp DN có sự lựa chọn nguồn vốn đầu tư một cách đúng đắn là so sánh
suất sinh lời của dự án đầu tư với chi phí huy động vốn theo nguyên tắc: suất
sinh lời của dự án bằng hoặc lớn hơn chi phí huy động vốn. Như vậy, cơ sở đầu
tiên để quyết định xem nên huy động và sử dụng nguồn vốn nào chính là chi phí
huy động, sử dụng vốn. Đương nhiên, các nguồn vốn khác nhau, chi phí huy
động và sử dụng vốn cũng khác nhau. Trong điều kiện đầu tư tài sản cố định đòi
hỏi nguồn vốn đầu tư lớn và dài hạn, do đó việc tính tốn chi phí huy động vốn
rất cần thiết khi quyết định đầu tư.

Trong quá trình kinh doanh, DN phải bảo tồn được vốn của mình.
Muốn vậy, DN phải thực hiện quản lý tốt tài sản, trong đó có tài sản cố định vì

giá trị của các tài sản này chính là một bộ phận của vốn kinh doanh. Vì thế,
việc theo dõi và quản lý giá trị của tài sản tập trung trên hai nội dung: quản lý
giá trị khấu hao tài sản và quản lý phần giá trị còn lại của tài sản cố định.
Đối với tài sản cố định, việc thu hồi vốn đầu tư được tiến hành thông qua
biện pháp khấu hao. Biện pháp thu hồi vốn này xuất phát từ đặc điểm vận động

13


×