Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Phát triển kinh doanh muối tại công ty TNHH một thành viên muối việt nam trường hợp nghiên cứu ở tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.04 KB, 128 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

BÙI VIỆT HÀ

PHÁT TRIỂN KINH DOANH MUỐI
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MUỐI VIỆT

NAM
TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS Đỗ Kim Chung


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bầy trong luận văn là trung thực, khác quan và chưa từng dùng


để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Bùi Việt Hà

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hồn thành khóa luận,
ngồi sự cố gắng lỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình
của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tơi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến GS. TS Đỗ Kim Chung – người đã trực
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để tơi hồn thành đề tài
nghiên cứu khoa học này.
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám đốc, Ban
quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Học Viện Nông Nghiệp Việt
Nam, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo, chuyên viên Công ty TNHH một thành viên muối Việt Nam, Trạm
Muối Hịa Bình.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt q trình thực hiện đề tài, song có thể
cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự
chỉ dẫn của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn./.

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Bùi Việt Hà

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................. vi
Danh mục bảng........................................................................................................................ vii
Danh mục sơ đồ, đồ thị............................................................................................................ ix
Trích yếu luận văn...................................................................................................................... x
Thesis abstract.......................................................................................................................... xii
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung............................................................................................................ 2


1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 2

1.3.

Đối tượng nghiên cứu, và phạm vi nghiên cứu...................................................... 2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn.......................................................................... 3

Phần 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh doanh muối .............4
2.1.

Cơ sở lý luận về phát triển kinh doanh muối.......................................................... 4

2.1.1.

Một số vấn đề chung về phát triển kinh doanh sản phẩm ..................................... 4

2.1.2.


Vai trò của phát triển kinh doanh muối................................................................... 5

2.1.3.

Đặc điểm của phát triển kinh doanh muối.............................................................. 7

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu về phát triển kinh doanh muối............................................ 8

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh muối...................................... 10

2.2.

Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh doanh muối.................................................... 12

2.2.1.

Một số kinh nghiệm phát triển kinh doanh muối ở một số nước ...................... 12

2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển kinh doanh muối tại một số tỉnh ở nước ta ................. 20

2.2.3.

Những bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh hòa bình......................................... 31


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 33
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................................. 33

iii


3.1.1.

Đặc điểm trạm hồ bình........................................................................................... 33

3.1.2.

Đặc điểm vùng sản xuất muối cung ứng cho trạm muối Hịa Bình ..................35

3.2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 36

3.2.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu..................................................................... 37

3.2.3.

Phương pháp thu thập số liệu.................................................................................. 38

3.2.4.


Phương pháp phân tích, xử lý thông tin................................................................ 39

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận....................................................................... 42
4.1.

Thực trạng phát triển kinh doanh muối tại trạm muối Hịa Bình thuộc
cơng ty TNHH MTV muối Việt Nam 42

4.1.1.

Thực trạng tiêu dùng và nhu cầu về muối tại tỉnh Hịa Bình ............................. 42

4.1.2.

Thực trạng phát triển nguồn cung về muối ở Hịa Bình ..................................... 45

4.1.3.

Thực trạng phát triển mạng lưới phân phối ở tỉnh Hịa Bình ............................ 47

4.1.4.

Thực thi các biện pháp giảm giá thành ở trạm muối tỉnh Hịa Bình ................55

4.1.5.

Kết quả phát triển kinh doanh muối ở tỉnh Hịa Bình......................................... 58

4.2.


Ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển kinh doanh muối của công ty
TNHH MTV muối việt nam ở địa bàn tỉnh Hịa Bình 62

4.2.1.

Năng lực của trạm muối Hịa Bình........................................................................ 62

4.2.2.

Ảnh hưởng của các yếu tố cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ...................65

4.2.3.

Các chính sách về tiêu thu muối ở tỉnh Hịa Bình ............................................... 68

4.3.

Đánh giá chung về phát triển kinh doanh của trạm muối Hịa Bình ................69

4.3.1.

Kết quả đạt được....................................................................................................... 69

4.3.2.

Những hạn chế và tồn tại......................................................................................... 70

4.3.3.


Nguyên nhân của những tồn tại.............................................................................. 71

4.4.

Một số giải pháp phát triển kinh doanh muối của trạm Hịa Bình ....................72

4.4.1.

Nắm vững nhu cầu thị trường muối trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ....................... 72

4.4.2.

Tiếp tục phát triển nguồn cung về muối................................................................ 74

4.4.3.

Hoàn thiện mạng lưới phân phối............................................................................ 76

4.4.4.

Tiếp tục các biện pháp hạ giá thành....................................................................... 78

4.4.5.

Nâng cao năng lực kinh doanh của trạm muối Hòa Bình.................................. 79

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 84
5.1.

Kết luận...................................................................................................................... 84


5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 85

iv


5.2.1.

Đối với nhà nước...................................................................................................... 85

5.2.2.

Đối với ubnd tỉnh Hịa Bình.................................................................................... 86

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 87
Phụ lục....................................................................................................................................... 90

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQL

Ban quản lý


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CTGT

Cơng trình giao thơng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

GTVT

Giao thơng vận tải

NĐ-CP


Nghị định Chính phủ

NLĐ

Người lao động

NNL

Nguồn nhân lực

NXB

Nhà xuất bản

TP

Thành phố

SP

Sản phẩm

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản


ĐVT

Đơn vị tính

NTD

Người tiêu dùng

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Nhu cầu sử dụng muối chủ yếu trên toàn thế giới Main salt uses
world-wide

14

Bảng 3.1. Tổng số lao động làm muối ở vùng cung ứng muối cho Trạm Hịa
Bình giai đoạn 2016-2018

35

Bảng 3.2. Tình hình dân số và số lượng các đại lý tiêu thụ muối của tỉnh
Hịa Bình

37

Bảng 3.3. Số mẫu được điều tra theo các địa bàn nghiên cứu....................................... 39
Bảng 4.1. Nhu cầu dử dụng muối của người dân toàn tỉnh qua các năm.................... 42

Bảng 4.2. Dự báo nhu cầu muối của tỉnh Hòa Bình qua các năm................................ 44
Bảng 4.3. Thị hiếu của khách hàng về muối ăn đối với các nhóm hộ điều tra ...........44
Bảng 4.4. Dự báo nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho Trạm muối
Hịa Bình

45

Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu về nguồn cung muối của Trạm muối Hịa Bình với
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

46

Bảng 4.6. Số lượng các đại lý tiêu thụ muối tại tỉnh Hịa Bình ..................................... 47
Bảng 4.7. Lượng muối của Trạm muối Hịa Bình được tiêu thụ tại các đại lý
trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

48

Bảng 4.8. Lượng muối tiêu thụ trên địa bàn một số huyện và thành phố
Hịa Bình

48

Bảng 4.9. Chi phı n ́ ghiên cứu pháttriển thi trượợ̀ng tiêu thụ sản phẩm của Trạm
muối Hịa Bình 50
Bảng 4.10. Kết quả phát triển thị trường theo khách hàng ............................................... 51
Bảng 4.11. Đánh giá của ban lãnh đạo và nhân viên Trạm muối Hòa Bình về
hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Trạm (n=30)

52


Bảng 4.12. Đánh giá của cán bộ và nhân viên Trạm về giá bán sản phẩm muối
của Trạm

53

Bảng 4.13. Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm muối của Trạm
(n=98) 54
Bảng 4.14. Đánh giá của khách hàng về giá bán của sản phẩm ....................................... 54
Bảng 4.15. Đánh giá của Đại lý về hoạt động marketing sản phẩm ................................ 55
Bảng 4.16. Tính giámuối nguyên liêụđến Trạm Hịa Bình năm 2018............................. 56

vii


Bảng 4.17. Giáthành sản xuất muối...................................................................................... 57
Bảng 4.18. Lượng muối tiêu thụ của Trạm muối Hịa Bình qua các năm ......................58
Bảng 4.19. Khối lượng sản phẩm được tiêu thụ qua các năm .......................................... 59
Bảng 4.20. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường quan 3 năm ............................. 60
Bảng 4.21. Kết quả tiêu thụ sản phẩm muối của Trạm muối Hịa Bình .........................62
Bảng 4.22. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của 1 nhân viên năm 2018 .................................. 63
Bảng 4.23. Ý kiến của Nhân viên Trạm và khách hàng về chất lượng sản phẩm
của Trạm muối Hịa Bình

63

Bảng 4.24. Ý kiến của ban lãnh đạo và nhân viên Trạm về nguồn nhân lực trong
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Trạm muối Hịa Bình

64


Bảng 4.25. Tình hình tài chính của Trạm muối Hịa Bình qua các năm......................... 65
Bảng 4.26. Đánh giá của khách hàng về mức độ ảnh hưởng của một số đối thủ
cạnh tranh tới tiêu thụ sản phẩm của Trạm

66

Bảng 4.27. Đánh giá của nhân viên / Ban lãnh đạo? về Chính sách hỗ trợ cho
khách của Trạm muối Hịa Bình

69

Bảng 4.28. Thị hiếu của khách hàng về muối ăn đối với các nhóm hộ điều tra ............72
Bảng 4.29. Trữ lượng và các vùng dự kiến xây dựng hệ thống kho chứa ...................... 75
Bảng 4.30. Nguồn nguyên liệu gần trạm muối Hịa Bình................................................. 75
Bảng 4.31. Lao động dự kiến đào tạo................................................................................... 81
Bảng 4.32. Chi phí dự kiến đào tạo...................................................................................... 81
Bảng 4.33. Dự kiến tình hình tài chính của doanh nghiệp................................................ 82

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 2.1. Kênh tiêu thụ muối................................................................................................ 5
Sơ đồ 3.1. Chuỗi cung ứng muối tại trạm muối Hịa Bình.............................................. 36
Sơ đồ 4.1. Diễn biến hành vi mua của khách hàng........................................................... 43
Đồ thị 4.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm muối qua các năm............................................ 61

ix



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Bùi Việt Hà
Tên luận văn: “Phát triển kinh doanh muối tại Công ty TNHH Một Thành Viên Muối
Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Hịa Bình”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng việc hoạt động kinh doanh muối tại Công ty TNHH một
thành viên Muối Việt Nam ở tỉnh Hịa Bình. Để từ đó, đưa ra các số giải pháp khắc
phục khó khăn, tìm ra hướng phát triển cho nghề muối ở tỉnh Hịa Bình.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn này áp dụng hai phương pháp nghiên cứu, đó là phương pháp tiếp cận
theo chuỗi cung ứng và theo vùng miền. Từ cách tiếp cận trên mà em chọn điểm
nghiên cứu về kinh doanh muối là Trạm muối Hịa Bình. Để thấy được sự sai khác
giữa nơng thơn và thành thị, nghiên cứu này chọn địa bàn TP. Hồ Bình và 2 huyện
Mai Châu, huyện Đà Bắc đại diện cho vùng thành thị và nông thôn trong kinh doanh
muối. Số mẫu điều tra là 231 mẫu.
Kết quả chính và kết luận
Nghiên cứu đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh
doanh gồm có phát triển thị trường tiêu thụ, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm để
ứng dụng vào việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Trạm muối Hịa Bình.
Mặt khác nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng việc phát triển kinh doanh
của Trạm muối Hòa Bình, số liệu được thể hiện qua 3 năm 2016-2018 và số liệu điều
tra tình hình thực tế. Hiện nay việc phát triển thị trường tiêu thụ vẫn đang được Trạm
quan tâm rất tốt và được đưa lên làm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Cho đến thời
điểm hiện tại, Trạm đã mở rộng được nhiều đại lý thuộc các huyện, thành phố như: 8

đại lý cấp 2 và 168 đại lý cấp 3 và các hộ kinh doanh buôn bán sản phẩm của doanh
nghiệp được khách hàng đánh giá cao, phù hợp với các đối tượng khách hàng có thu
nhập trung bình đến thu nhập thấp. Tuy nghiên sản phẩm của Trạm cịn ít, chưa đa
đạng, hoạt động xúc tiến thương mại còn hạn chế cần đẩy mạnh và phát huy hơn nữa.
Nghiên cứu đã đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh
của doanh nghiệp trong đó có tác yếu tổ chủ quan như: Chất lượng sản phẩm, các hoạt
động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, đội ngũ nhân viên phát triển thị trường;
các yếu tố khách quan như đối thủ cạnh tranh hiện nay rất mạnh, đặc biệt là những
Công ty sản xuất và kinh doanh muối khác.

x


Những hạn chế và tồn tại của Trạm muối Hòa Bình như, các sản phẩm của Trạm
vẫn chưa đa dạng, về hình thức mẫu mã sản phẩm và tính năng sử dụng; Sản phẩm
chưa chiếm được vị thế lớn trong lòng người tiêu dùng trong tỉnh so với các thương
hiệu khác; Quy mô về thị trường của sản phẩm phát triển ra nhiều tỉnh, thành; Trình
độ của các cán bộ và nhân viên bộ phận phát triển thị trường còn hạn chế, chưa nhiều
người có trình độ cao, kỹ năng nghiệp vụ còn thấp; Kỹ năng về giao tiếp của đội ngũ
nhân viên bán hàng còn chưa thực sự tốt, tính chun nghiệp khơng cao dân đến hiệu
quả trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ còn hạn chế; Ở thời điểm hiện tại, tỷ lệ
nguồn nhân lực của Trạm có chất lượng cao cịn thấp, trang thiết bị máy móc cịn cũ
kỹ, lạc hậu dẫn đến năng suất cịn chưa cao. Tất cả những tồn tại, hạn chế trên đều có
những ảnh hưởng nhất định đến việc phát triển kinh doanh của Trạm.
Nguyên nhân của những tồn tại đó là, Trạm muối Hịa Bình chưa đầu tư nhiều cho
nghiên cứu cơng nghệ và phát triển đa dạng hóa về mẫu mã sản phẩm, đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng, dẫn đến mẫu mã sản phẩm của Trạm còn hạn chế; Sản phẩm muối ăn
của Trạm chưa chiếm được nhiều vị thế lơn trong lòng người tiêu dùng là do: Thứ nhất
chất lượng của sản phẩm chưa thực sự vượt trội hơn so với các sản phẩm khác của các đối
thủ cạnh tranh, thứ hai mẫu mã sản phẩm chưa thực sự ấn tượng với người tiêu dùng;

Chiến lược marketing của Trạm chưa thực sự tốt để đưa được các sản phẩm đến tay người
tiêu dùng, nên quy mô còn hạn chế; Nhân viên bán hàng trên thị trường còn hạn chế cả về
số lượng và chất lượng. Các kênh bán hàng phụ thuộc chủ yếu vào các đại lý phân phối
trung gian mà khơng có hệ thống chun nghiệp, điểm bán hàng cịn rất ít, chưa đủ để bao
phủ hết thị trường. Chính sách bán hàng ít được đổi mới gây khơng ít khó khăn trong bán
hàng trước sự biến đổi liên tục của thị trường; Trạm chưa đầu tư nhiều cho việc phát triển
nguồn nhân lực bằng cách cử cán bộ nhân viên đi học tập, nâng cao trình độ, dẫn đến trình
độ của đội ngũ nhân viên còn thấp; Trạm chưa thành lập bộ phận nghiên cứu và đánh giá
các đối thủ cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phẩm để đánh giá đúng thực lực
của doanh nghiệp để có hướng đi hợp lý.

Nghiên cứu đã đưa ra được các giải pháp phù hợp để phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm như: xây dựng mục tiêu phát triển thị trường, đẩy mạnh các hoạt động
nghiên cứu thị trường, tích cực quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu
cho sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, các hoạt động phân phối sản phẩm, các
giải pháp về nhân lực, cơ sở vật chất… Trong các giải pháp trên thì doanh nghiệp chú
trọng hàng đầu tới chất lượng sản phẩm sau đó là hoạt động xây dựng thương hiệu về
sản phẩm của đơn vị để người tiêu dùng tin dùng.

xi


THESIS ABSTRACT
Author’s name: Bui Viet Ha
Thesis title: "Development of salt business in Vietnam Salt One Member Limited Company:

Case study in Hoa Binh province"
Major: Economic Management

Code: 8340410


Academic Institution: Vietnam National University of
Agriculture Research Objective
The thesis aims to assess the situation of salt business in Vietnam Salt One
Member Co., Ltd in HoaBinh province in order to give some solutions to overcome
difficulties and develop salt business in HoaBinh province.
Research Methodology
Thesis applies supply chain and region approaches. Accordingly, HoaBinh Salt Station
was selected as a research site. In order to see the difference between rural and urban areas in
salt business, HoaBinh city was selected to represent for urban areas and Mai Chau districts
and Da Bac district representing for rural areas. Survey samples are 231 units.

Research Findings
The study has reviewed the theoretical and practical basis of business
development, including the development of products business and market to apply to
the development of salt market of HoaBinh Salt Station.
The study has evaluated the actual situation of business development of
HoaBinh Salt Station through published data in the period 2016-2018 and actual
survey data. The development of products market is still very interested by the Station
and brought up to be the most important task. Until now, the Station has expanded to
many agents in districts and cities including 8 second-level agents and 168 third-level
agents and business households selling products of the company. These units are
highly appreciated by customers, suitable for customers with middle to low income.
However, the station's products are few and not diversified. Trade promotion activities
are limited need to be promoted and developed.
The study has evaluated the factors affecting business development of enterprises
including product quality, product market development activities, market development
staffs; competitors which are other salt production and trading companies.

xii



The study reveals the limitations and shortcomings of HoaBinhSalt Station
including product diversity, product design and use features; position of products for
consumers in the province compared to other brands; market size of products,
qualifications of staffs and market development staffs, sales skills, and machinery
equipment. All of these shortcomings and limitations have certain impacts on the
business development of the Station.
The cause of the above mentioned problems has been analysed. HoaBinh salt
station has not invested much in technology research and developed diversification of
product designs to meet consumers' needs. The quality of the product is not really
superior to that of other competing products. Product models are not really impressive
to consumers. Station marketing strategy is not really good to bring products to
consumers, so the scale is still limited. The salesperson on the market is limited in
both quantity and quality. Sales channels depend mainly on intermediary distribution
agents without professional systems. The points of sale are still very small, not enough
to cover the whole market. The sales policy is not improved leading to difficult to sell
in the markets which are continuously changing. The station has not invested much in
the development of human resources by sending staff to study and improve their
qualifications, leading to a low level of staff. The station has not set up a research and
evaluation department for competitors in terms of price, quality, and product design to
properly evaluate the ability of enterprises to have a reasonable direction.
Based on the above results, the research has provided suitable solutions to
develop products markets such as: building market development goals, promoting
market research activities, improving advertising activities, product introduction,
branding for products, improving product quality, product distribution activities,
solutions for human resources and facilities. Of which, the Company focuses on
product quality first, then brand build activities of the unit to attract consumers' trust.

xiii



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Muối là một loại gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia
đình. Khơng chỉ là gia vị trong các món ăn mà thiếu hay thừa muối đều có ảnh hưởng
khơng tốt tới sức khỏe. Ngồi cơng dụng được làm chất điều vị, chế biến, bảo quản
thực phẩm, muối còn được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác như: Cơng
nghiệp hóa chất, cơng nghiệp chế biến thủy hải sản, công nghiệp thực phẩm.

Làm muối là nghề truyền thống từ lâu đời của ông cha ta, diêm dân cần cù,
chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất muối và có thể sản xuất ra loại
muối chứa nhiều loại khoáng chất tốt cho sức khỏe con người. Việc sản xuất và
tiêu thụ muối đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, góp một
phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Muối là sản phẩm ít co giãn theo giá, trong cơ cấu chi tiêu về lương thực, thực
phẩm của một gia đình, thơng thường tỷ lệ chi tiêu về thực phẩm: Thịt, cá, rau sẽ
nhiều hơn so với tỷ lệ chi tiêu cho gia vị như muối. Do đó, đối với người tiêu dùng:
Cầu về thực phẩm thông thường (thịt, cá, rau, …) sẽ co giãn nhiều hơn cầu về muối.
Chi tiêu cho mặt hàng muối chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong ngân sách người tiêu dùng. Do
đó, nếu giá muối tăng (giảm) thì lượng muối tiêu thụ sẽ giảm (tăng) rất ít.

Hồ Bình là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc. Diện
2

tích: 4.596,4 km , dân số: 832.543 người. Địa bàn của tỉnh hầu hết là những vùng
đặc biệt khó khăn, phạm vi phân tán, địa hình hiểm trở. Người dân ở đây rất cần
muối, nhất là các xã vùng sâu vùng xa, bên cạnh đó, cịn có nhu cầu về muối dùng
trong công nghiệp thực phẩm, chế biến.
Công ty TNHH một thành viên muối Việt Nam, là một đơn vị 100% vốn

nhà nước, tiền thân là Tổng Công ty muối Việt Nam. Đơn vị có hai chi nhánh và
các Trạm trực thuộc. Tại tỉnh Hịa Bình đơn vị có một Trạm, kinh doanh các mặt
hàng về muối. Mặc dù có nhiều lợi thế về bài học kinh nghiệm trong sản xuất kinh
doanh, nhưng Trạm muối Hịa Bình vẫn chưa phát huy hết tiềm năng để góp phần
thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà. Ngược lại cịn có xu hướng bị mai một do giá cả biến
động và phải đối mặt với một số khó khăn trong q trình hội nhập.
Nếu khơng có lối ra nào cho Trạm muối Hịa Bình thì nghề làm muối nơi
đây sẽ khó mà tồn tại lâu dài. Làm sao để doanh nghiệp tồn lại, làm ăn có hiệu quả,
đảm bảo cung ứng đầy đủ mọi nhu cầu về muối cho địa bàn tỉnh Hịa Bình.

1


Đây cũng là băn khoăn của những ai quan tâm đến việc phát triển kinh doanh muối
tại tỉnh Hịa Bình. Nhận thấy được đều đó em quyết định chọn đề tài cho luận văn
của mình là: “Phát triển kinh doanh muối tại Công ty TNHH Một Thành Viên
Muối Việt Nam: Trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Hịa Bình” nhằm đánh giá tình
hình sản xuất và tiêu thụ, bên cạnh đó tìm ra một số giải pháp khắc phục khó khăn,
tìm ra hướng phát triển cho nghề muối ở tỉnh Hòa Bình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh muối tại Công ty
TNHH một thành viên Muối Việt Nam trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Hịa Bình, từ
đó đưa ra một số giải pháp khắc phục khó khăn, tìm ra hướng phát triển kinh
doanh cho nghề muối ở tỉnh Hịa Bình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh doanh

nói chung và kinh doanh muối nói riêng.
- Đánh giá thực trạng kinh doanh muối của Công ty TNHH MTV Muối


Việt Nam tại tỉnh Hịa Bình.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh muối của Công

ty TNHH MTV Muối Việt Nam trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hồ Bình.
- Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh doanh muối của Công ty

TNHH MTV Muối Việt Nam trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề trong lĩnh vực phát triển kinh doanh muối tại Công ty Muối
Việt Nam trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong giai đoạn 2016 – 2018, bao gồm các
nội dung: Nhu cầu về muối, phát triển nguồn cung, mạng lưới phân phối, biện
pháp hạ giá thành và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh doanh.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài nghiên cứu tại Trạm muối Hịa Bình, thuộc Cơng ty
TNHH MTV muối Việt Nam.
- Hịa Bình là tỉnh khơng sản xuất ra được muối, mà muối được thu mua từ

Chi nhánh muối Vĩnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu – Tỉnh Nghệ An, thông qua Trạm
muối Hịa Bình tổ chức sản xuất, phân phối, cung ứng trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.

2


Quy trình phân phối của đơn vị: Đầu vào => Cty muối Việt Nam (Trạm
muối Hịa Bình) => Đại lý cấp 2 => Đại lý cấp 3 => Người tiêu dùng.
Vì thế, đề tài này chỉ tập trung vào việc phát triển kinh doanh muối tại Trạm
muối Hịa Bình, mà không đề cập đến việc sản xuất muối.
Về không gian: Tại tỉnh Hịa Bình, khảo sát ý kiến từ hệ thống các đại lý

cấp 2, đại lý cấp 3 của Trạm, để có ý kiến khách hàng phản hồi.
Nơi cung ứng muối nguyên liệu đầu vào, Chi nhánh muối Vĩnh Ngọc,
huyện Quỳnh Lưu – Tỉnh Nghệ An và một số cơ sở sản xuất muối tại đây.
Về thời gian: Thực trạng kinh doanh muối trên địa bàn trong thời gian 3
năm (2016-2018).
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Về lý luận
Nghiên cứu đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
kinh doanh gồm có phát triển thị trường tiêu thụ, phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm để ứng dụng vào việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Trạm muối
Hòa Bình thuộc cơng ty TNHH muối một thành viên Việt Nam.
1.4.2. Về thực tiễn
Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng việc phát triển kinh doanh của
Trạm muối Hịa Bình, số liệu được thể hiện qua 3 năm 2016-2018 và số liệu điều
tra tình hình thực tế.
Đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp trong đó có tác yếu tổ chủ quan như: Chất lượng sản phẩm, các hoạt động
phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, đội ngũ nhân viên phát triển thị trường; các
yếu tố khách quan như đối thủ cạnh tranh hiện nay rất mạnh, đặc biệt là những
công ty sản xuất và kinh doanh muối.
Nghiên cứu đã đưa ra được các giải pháp phù hợp để phát triển thị trường
tiêu thụ sản phẩm như: xây dựng mục tiêu phát triển thị trường, đẩy mạnh các hoạt
dông nghiên cứu thị trường, tích cực quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xây dựng
thương hiệu cho sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, các hoạt động phân
phối sản phẩm, các giải pháp về nhân lực, cơ sở vật chất… Trong các giải pháp
trên thì doanh nghiệp chú trọng hàng đầu tới chất lượng sản phẩm sau đó là hoạt
động xây dựng thương hiệu về sản phẩm của đơn vị đề người tiêu dùng tin dùng.

3



PHẦN 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT TRIỂN KINH DOANH MUỐI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH MUỐI
2.1.1. Một số vấn đề chung về phát triển kinh doanh sản phẩm
Một số khái niệm
Phát triển được hiểu là sự nhiều hơn về đầu ra, tốt hơn về chất lượng, đa
dạng về chủng loại, mẫu mã, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng
cạnh tranh, tạo mức tiêu thụ đem lại lợi nhuận, phát triển lâu dài cho danh nghiệp
(Nguyễn Thị Mai Trang, 2006).
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lời. Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục
tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trường. Khi tiến hành bất cứ hoạt động
kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tập hợp các phương tiện, con người, nguồn
vốn… và đưa các nguồn lực này vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp
(Hoàng Văn Khải, 2005). Nhưng chúng đều có đặc điểm chung là gắn liền với sự
vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh khơng chỉ có cần vốn mà cần cả
những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vịng không ngừng, để đến cuối
chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm. Mặt khác, chủ thể kinh doanh phải có
được doanh thu để bù đắp chi phí và có lợi nhuận.
Muối là mặt hàng thiết yếu của đời sống con người. Kinh doanh muối bao
gồm các hoạt động chế biến, mua, bán, xuất nhập khẩu, dự trữ và vận chuyển lưu
thông muối, bán sản phẩm tới người tiêu dùng.
Phát triển kinh doanh muối là quá trình đảm bảo cho ngành kinh doanh
muối chủ động được nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, để tiếp cận tốt hơn với khách
hàng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa;
Đảm bảo đưa muối chất lượng tốt, sản xuất đúng quy trình, chi phí giảm, giá thành
hạ đến tay người tiêu dùng. Vì thế, phát trển kinh doanh muối bao gồm việc nắm
vững hơn nhu cầu thị trường về muối (chủng loại muối ăn, muối công nghiệp, hình

thức mẫu mã sản phẩm, quy cách đóng gói, chất lượng, cách thức phân phối sản
phẩm); Tốt hơn về tiếp cận nguồn hàng (bao gồm nguồn hàng sản xuất ở các vùng
muối trong nước, muối nhập khẩu theo đúng nhu cầu

4


của khách hàng); Tốt hơn về hệ thống phân phối bao gồm việc phát triển các đại
lý, hệ thống người bán buôn và bán lẻ (như thể hiện ở Sơ đồ 2.1); Năng động, hiệu
quả hơn về tiếp cận thị trường (nhất là thị trường bán lẻ, bán buôn, thị trường ở
vùng sâu và xa); Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và tăng cao thị phần cao
làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Nhà
SX

Sơ đồ 2.1. Kênh tiêu thụ muối
Nguồn: Hà Văn Tiến, 2009

2.1.2. Vai trò của phát triển kinh doanh muối
Phát triển kinh doanh muối có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, đối
với khách hàng và nhà nước.
a. Đối với doanh nghiệp
- Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh

doanh của một doanh nghiệp
Sự tồn tại của doanh nghiệp, phụ thuộc vào sự phát triển của kinh doanh.
Phát triển kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đặc biệt là các huyện,
xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh. Thực hiện cân đối cung cầu muối, dự báo nhu cầu,
xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ muối hàng năm và các năm tiếp theo.

Để tiếp tục sản xuất kinh doanh trên thương trường các doanh nghiệp ln
ln phải tìm cách để phát triển kinh doanh. Phát triển kinh doanh là việc doanh
nghiệp tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh ở chu kỳ sau như ở chu kỳ trước.
Mở rộng kinh doanh là việc doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh ở chu kỳ

5


sau lớn hơn chu kỳ trước. Để có thể phát triển kinh doanh và mở rộng sản xuất
kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm do mình sản xuất ra
hoặc nhập vào và thu được tiền đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuận từ đó
doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục đầu tư cho chu kỳ sản xuất sau. Nếu
không tiêu thụ được sản phẩm sẽ gây ứ đọng vốn, tăng các chi phí bảo quản dự trữ
do tồn kho và các chi phí khác, gây đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh và
doanh nghiệp sẽ không thực hiện được tái sản xuất kinh doanh.
- Góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất
Tổ chức tốt hoạt động phát triển kinh doanh góp phần giảm chi phí lưu
thơng, giảm chi phí và thời gian dự trữ hàng hóa, tăng vịng quay của vốn, rút ngắn
chu kỳ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng đổi mới
cơng nghệ kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu đem lại lợi
nhuận cao.
- Củng cố nâng cao vị thế và mở rộng thị phần của doanh nghiệp
Mở rộng thị trường là một trong những điều kiện để doanh nghiệp tăng
lượng tiêu thụ và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Có thể đánh giá vị thế của doanh nghiệp bằng phạm vi thị trường mà doanh
nghiệp đã xâm nhập và chiếm lĩnh được, việc tiêu thụ diễn ra trên diện rộng với
quy mô lớn chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp càng cao. Mỗi doanh nghiệp phải tạo
cho mình một uy tín, gây được ấn tượng tốt về sản phẩm của mình dưới con mắt
khách hàng, có như vậy mới tiêu thụ được sản phẩm, mở rộng thị trường, vị thế
của doanh nghiệp sẽ tăng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Thông qua hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp nắm bắt được sự thay đổi thị
hiếu, nguyên nhân xuất hiện nhu cầu mới của người tiêu dùng về sản phẩm từ đó
đề ra các biện pháp thu hút khách hàng.
b. Đối với khách hàng:
Những lợi ích mà sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng được gọi là giá trị
sử dụng. Như vậy, để có được giá trị sử dụng đó họ phải bỏ ra chi phí (về tiền của,
thời gian, sức lực…) để mua và sử dụng sản phẩm. Tức là, họ phải tham gia vào
hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Như vậy, hoạt động phát triển kinh doanh đã
thực hiện chức năng giá trị sử dụng của sản phẩm.
Mặt khác, ở phía doanh nghiệp, giá trị sản phẩm là những hao phí mà doanh
nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó và nó được biểu hiện dưới hình

6


thái tiền tệ (giá thành của sản phẩm). Chỉ đến khi sản phẩm được tiêu thụ thì doanh
nghiệp mới thu hồi được những hao phí đã bỏ ra và tái sản xuất sản phẩm.
Phát triển kinh doanh muối tốt, thì người dân được hưởng lợi, từ những sản
phẩm đảm bảo chất lượng, được sản xuất đúng quy trình, giá thành thấp, góp phần
nâng cao đời sống kinh tế của người dân vùng sâu, vùng xa, những vùng đặc biệt
khó khăn.
c. Đối với chính phủ:
Muối là mặt hàng đang được trợ cước, trợ giá, và thực hiện chính sách
102/2009/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về việc hỗ trợ trực tiếp cho nười dân
thuộc hộ nghèo vùng khó khăn những năm trước kia. Việc phát triển kinh doanh
muối cũng góp phần thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước. Những chương
trình như vậy mang ý nghĩa xã hội rất sâu sắc nó thể hiện tính nhân đạo của Đảng
và Nhà nước ta.
2.1.3. Đặc điểm của phát triển kinh doanh muối
Muối là sản phẩm ít co giãn theo giá: Khác với các nghành hàng khác,

muối là mặt hàng rất cấp thiết, nhưng khơng xa xỉ, muối có rẻ mấy người tiêu dùng
cũng không mua nhiều, muối là sản phẩm không co giãn theo giá, nên nó có cách
tiếp cận giống nhau với tất cả các khách hàng. Để kinh doanh muối tốt, ta nên lấy
mảng kinh doanh khác ngoài muối, bù vào chi phí kết cấu giá thành sản phẩm
Chi phí vận chuyển cho tiêu thụ ở các vùng miền núi thường cao:
Muối được sản xuất ở các vùng ven biển như Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ an, Hà
Tĩnh.. Nguồn cung xa, khi đưa muối lên các tỉnh miền núi, chi phí vận chuyển
chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu giá thành sản phẩm. Nên muốn phát triển kinh
doanh muối phải tiết kiệm được chi phí.
Đối thủ cạnh tranh: Muối cũng giống như các sản phẩm khác, nó cũng có
các đối thủ cạnh tranh.
Nhu cầu khách hàng: Người tiêu dùng càng ngày càng đòi hỏi khắt khe
hơn về chất lượng sản phẩm, mẫu mã phải đẹp mắt, giá cả hợp túi tiền. Kinh doanh
muối cũng phải đáp ứng được nhu cầu này.
Hệ thống phân phối: Trong sinh hoạt hàng ngày, mọi người ai cũng cần
muối, nên hệ thống phân phối muối cần được thiết kế linh hoạt, đáp ứng nhu cầu
của thị trường.

7


2.1.4. Nội dung nghiên cứu về phát triển kinh doanh muối
2.1.4.1. Thực trạng tiêu dùng và nhu cầu về muối
Để nghiên cứu phát triển kinh doanh muối, phải nắm được nhu cầu, thị
trường ở địa phương, trên cơ sở đó doanh nghiệp mới có thể xây dựng nguồn cung
hợp lý. Vì vậy, cần xác định được thực trạng tiêu dùng muối của địa phương trong
những năm qua, gồm lượng muối dùng cho thực phẩm, muối ăn, công nghiệp và y
tế.
Hơn nữa, thị trường luôn vận động và phát triển, doanh nghiệp cần xác định
được nhu cầu của thị trường, thị hiếu về muối ăn, lượng muối ăn bình quân dùng

cho 1 người/ 1 năm, loại muối gì (tinh hay hạt), chất lượng ra sao, mẫu mã dạng gì
(200g, 500g, 1kg, đóng bao hay đóng thùng..). Để từ đó doanh nghiệp có kế hoạch
đặt hàng cho nguồn cung (Bộ cơng thương, 2017).
2.1.4.2. Phát triển nguồn cung về muối
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để xây dựng kế hoạch cung ứng
nguồn muối đầu vào, đảm bảo sản xuất sản phẩm cung ứng ra thị trường theo kế
hoạch đã đề ra.
Xây dựng kế hoạch cung ứng
+ Dự báo nhu cầu về muối, có vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất,

kinh doanh. Giúp lập được kế hoạch cung ứng muối và tính tốn được lượng dự
trữ muối cần thiết, từ đó giảm được chi phí cung ứng.
+ Xác định nhu cầu về muối, là quá trình xác định nhu cầu nguyên liệu cho

sản xuất sản phẩm, nhu cầu cho dự trữ, cho các hoạt động khác…
+ Liên kết, ký hợp đồng với các cơ sở sản xuất muối theo số lượng, chất

lượng, kế hoạch đã có.
+ Giám sát, thực hiện liên kết, hợp đồng đã ký.

Tìm kiếm nhà cung ứng: Trong thực tế muối có hai nguồn cung ứng đó
là: Muối nhập khẩu, và muối sản xuất trong nước. Trên cơ sở nhà cung ứng đã có
sẵn, tìm kiếm thêm nhà cung ứng mới để biết thêm về thông tin sản phẩm đơn vị
cần và thị trường hiện tại. Qua sự phân tích ảnh hưởng của các nhân tố, so sánh
và cân nhắc giữa những nhà cung ứng cũ và mới, doanh nghiệp có thể tiến hành
lựa chọn nhà cung ứng cho mình, ký hợp đồng cung ứng, hợp đồng liên kết.

8



2.1.4.3. Phát triển mạng lưới phân phối
Có thể nói việc xây dựng mạng lưới phân phối là một trong những chiến
lược quan trọng, khó khăn nhất và cũng tốn kém nhất của doanh nghiệp. Với hệ
thống phân phối được thiết lập rộng rãi và hợp lý có thể giúp giảm chi phí, tăng
khả năng cạnh tranh hàng hóa cũng như tăng phạm vi tiếp cận khách hàng
Để tiêu thụ được muối thì hệ thống kênh phân phối phải được tổ chức gọn
gàng, làm cho mạng lưới tốt hơn, hiệu quả. Các kênh phân phối chủ yếu tiêu thụ
qua hai hình thức:
- Thứ nhất, là nhà phân phối cấp 2 chở muối đi cung cấp cho người tiêu

dùng, hình thức này phân phối khơng mấy hiệu quả vì rời rạc và chịu sự biến động
của giá cả thị trường.
- Thứ hai, là đơn vị tự phân phối đến các đại lý cấp 3. Nhờ hệ thống phân

phối này cùng với sản phẩm muối hạt sạch và muối iốt, đơn vị sẽ dần chiếm lĩnh
thị trường, đáp ứng một phần nhu cầu của người tiêu dùng liên quan đến các sản
phẩm về muối
2.1.4.4. Thực hiện các biện pháp giảm giá thành
Doanh nghiệp chủ động nguồn muối, giá đầu vào hợp lý, tiết kiệm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm, cụ thể như:
+ Giảm Chi phí vận chuyển, kết hợp xe chạy hai chiều
+ Tổ chức lại lao động, nguồn nhân lực
+ Tổ chức, sắp xếp lại kho bảo quản, giảm tối đa lượng muối hao hụt
+ Nâng cao kỹ năng bán hàng
+ Kết hợp kinh doanh với các ngành nghề khác, để lấy thu bù chi.

2.1.4.5. Kết quả phát triển kinh doanh muối
Nhờ thực hiện các giải pháp, kết quả kinh doanh muối được đo bằng:
- Hệ thống phân phối tiếp cận được đến trung tâm các huyện, trung tâm các


xã vùng sâu, vùng xa.
- Kết quả kinh doanh qua các năm
- Doanh thu thu được qua các năm
- Lợi nhuận thu được qua các năm
- Sự hài lòng của khách hàng.

9


2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh muối
2.1.5.1. Năng lực của công ty kinh doanh muối
Năng lực cạnh tranh (còn gọi là sức cạnh tranh; Anh: Competitive Power;
Nga: Cancurentia; Pháp: Capacité de Concurrence), khả năng giành được thị phần
lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần
hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp (Từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001).
Trong cơ chế thị trường, một doanh nghiệp muốn có một chỗ đứng vững
chắc, ngày càng mở rộng quy mơ hoạt động thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh
để có thể cạnh tranh trên thị trường. Tiềm lực đó chính là năng lực cạnh tranh của
một doanh nghiệp.
"Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà
doanh nghiệp nhờ vào đó có thể tự duy trì vị trí của mình trên thị trường cạnh
tranh cũng như đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ cho việc
thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp"(Nguyễn Tuyết Anh, 2015).
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở 4 yếu tố chính: Giá cả,
chất lượng sản phẩm, các dịch vụ kèm theo và yếu tố thời gian.
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp ln phải tìm ra các phương án
tối ưu để giảm chi phí, hạ thấp giá thành, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
để nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức tốt mạng lưới bán hàng và biết chọn thời
điểm bán hàng hợp lý nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị trường. Tăng năng
lực cạnh tranh là điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

- Nhà cung cấp:
Những người cung ứng là những công ty kinh doanh và những nhà cung
cấp cho công ty và các đối thủ cành tranh các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất
những vật liệu cụ thể hay dịch vụ nhất định. Những sự kiện xảy ra trong mơi
trường “người cung ứng” có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động phát triển
kinh doanh của công ty. Những nhà quản trị phải chú ý theo dõi giá cả các mặt
hàng cung ứng, bởi việc tăng giá những vật tư mua về có thể buộc phải tăng giá.
-Thị trường khách hàng:
Công ty cần nghiên cứu kỹ những khách hàng của mình. Có 4 dạng thị
trường khách hàng:
+ Thị trường người tiêu dùng.

10


×