Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong quản lý tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ nông nghiệp anpo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 104 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LẠI THỊ TRANG

VẬN DỤNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NƠNG NGHIỆP ANPO

Ngành:

Kế tốn

Mã số:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Văn Liên

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Nếu có gì sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày …… tháng ….. năm 2018
Tác giả luận văn

Lại Thị Trang



i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên
của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Liên đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Kế tốn Tài chính, Khoa Kế tốn và Quản trị kinh doanh - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám đốc, nhân viên công ty TNHH
thương mại và dịch vụ nông nghiệp Anpo đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày …… tháng ….. năm 2018
Tác giả luận văn

Lại Thị Trang

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ ii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ............................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn ......................................................................................................... viii
Thesis abstract .................................................................................................................. x
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2

1.3.

Đối tượng và phạm viên nghiên cứu .................................................................. 2

1.3.1.


Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vận dụng kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng trong quản lý ............................................................ 4
2.1.

Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4

2.1.1.

Tổng quan về bán hàng và xác định kết quả bán hàng ....................................... 4

2.1.2.

Vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong quản lý
doanh nghiệp....................................................................................................... 9

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 16

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 19
3.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 19


3.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH thương mại và
dịch vụ nông nghiệp Anpo................................................................................ 19

3.1.2.

Cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty .................................................................. 19

3.1.3.

Tài chính của Cơng ty TNHH Anpo ................................................................. 22

3.1.4.

Nhân lực của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ nông nghiệp Anpo ....... 25

3.1.5.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty...................................................... 28

iii


3.2.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 29

3.2.1.


Phương pháp thu thập thông tin ........................................................................ 30

3.2.2.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 31

3.2.3.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................... 31

Phần 4. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 33
4.1.

Tổng quan về bán hàng tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ nông
nghiệp ANPO ................................................................................................... 33

4.1.1.

Danh mục sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của Công ty TNHH thương mại
và dịch vụ nông nghiệp Anpo ........................................................................... 33

4.1.2.

Thị trường và khách hàng ................................................................................. 34

4.1.3.

Phương thức bán hàng của Công ty .................................................................. 36


4.2.

Thực trạng vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong công tác quản lý tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ nông
nghiệp ANPO ................................................................................................... 37

4.2.1.

Thực trạng vận dụng kế toán trong lập dự toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng ..................................................................................................... 37

4.2.2.

Thực trạng vận dụng kế toán trong thực hiện bán hàng và xác định kết
quả bán hàng ..................................................................................................... 43

4.2.3.

Kiểm soát doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng .......................... 57

4.2.4.

Ra quyết định .................................................................................................... 63

4.3.

Đánh giá việc vận dụng kế toán bán hàng và xác định kqbh trong quản lý
tại công ty TNHH nông nghiệp ANPO ............................................................ 65

4.4.


Các giải pháp nhằm vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng vào quản lý tại công ty TNHH nông nghiệp ANPO ................................ 71

4.4.1.

Tổ chức lại bộ máy kế toán và hệ thống chứng từ trong Cơng ty ........................ 71

4.4.2.

Hồn thiện hệ thống báo cáo phục vụ chức năng của nhà quản trị ...................... 72

4.4.3.

Hồn thiện hệ thống thơng tin giúp phân tích và đưa ra quyết định ............... 78

Phần 5. Kết luận ........................................................................................................... 80
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 80

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 80

5.2.1.

Đối với các cơ quan Nhà nước ......................................................................... 80

5.2.2.


Đối với doanh nghiệp ....................................................................................... 81

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 82
Phụ lục .......................................................................................................................... 83

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CĐKT

Cân đối kế tốn

CPNVLTT

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp

CPNCTT

Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPSXC

Chi phí sản xuất chung


CP BH&QLDN

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

DNTM

Doanh nghiệp thương mại

DTNS

Dự toán ngân sách

GTGT

Giá trị gia tăng

GVHB

Giá vốn hàng bán

HTK

Hàng tồn kho

LCTT

Lưu chuyển tiền tệ

QLDN


Quản lý doanh nghiệp

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

KQBH

Kết quả bán hàng

TSCĐ

Tài sản cố định

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Tài sản của Công ty TNHH Anpo ............................................................. 23

Bảng 3.2.

Nguồn vốn của Công ty TNHH Anpo ....................................................... 25

Bảng 3.3.

Nhân lực của Công ty Anpo ....................................................................... 26


Bảng 3.4.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Anpo ........... 29

Bảng 3.5.

Đối tượng điều tra ...................................................................................... 31

Bảng 4.1.

Danh mục chủng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ của công ty
TNHH Anpo .............................................................................................. 33

Bảng 4.2.

Hệ thống các đại lý của Công ty TNHH Anpo .......................................... 35

Bảng 4.3.

Bảng kế hoạch và các bộ phận lập kế hoạch tại Công ty ......................... 39

Bảng 4.4.

Bảng tiến độ công việc thực hiện dự toán ................................................ 40

Bảng 4.5.

Dự toán bán hàng theo sản phẩm năm 2017 .............................................. 41

Bảng 4.6.


Dự toán mua hàng năm 2017 ..................................................................... 41

Bảng 4.7.

Dự toán giá vốn hàng bán năm 2017 ......................................................... 42

Bảng 4.8.

Dự toán kết quả bán hàng năm 2017 ......................................................... 43

Bảng 4.9.

Sổ chi tiết bán hàng .................................................................................... 46

Bảng 4.10. Sổ chi tiết doanh thu bán hàng ................................................................... 49
Bảng 4.11. Sổ chi tiết thanh toán với người mua hàng ................................................ 50
Bảng 4.12. Doanh thu bán hàng các nhóm sản phẩm của Công ty Anpo .................... 51
Bảng 4.13. Sổ chi tiết giá vốn hàng bán ....................................................................... 53
Bảng 4.14. Giá vốn hàng bán theo nhóm sản phẩm ..................................................... 54
Bảng 4.15

Sổ chi tiết chi phí quản lý kinh doanh ....................................................... 57

Bảng 4.16. Tình hình thực hiện và dự tốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty ....... 58
Bảng 4.17. Dự toán và thực hiện giá vốn hàng bán theo sản phẩm ............................. 60
Bảng 4.18. Dự toán và thực hiện kết quả bán hàng...................................................... 61
Bảng 4.19. Chênh lệch giữa thực hiện và dự tốn kết quả bán hàng của Cơng ty ....... 61
Bảng 4.20. Kết quả khảo sát về vấn đề vận dụng kế toán bán hàng và xác định
KQBH trong quản lý tại công ty TNHH Nông nghiệp Anpo .................... 65

Bảng 4.21. Phân tích chênh lệch lượng bán ................................................................ 76
Bảng 4.22. Phân tích chênh lệch giá bán ..................................................................... 77
Bảng 4.23. Phân tích chênh lệch biến phí bán hàng và quản lý .................................. 77

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ hạch tốn q trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ........... 12
Hình 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ
nông nghiệp Anpo ......................................................................................... 20
Hình 4.1. Mơ hình kênh phân phối của cơng ty ............................................................ 34
Hình 4.2. Quy trình bán hàng của Cơng ty ................................................................... 48

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lại Thị Trang
Tên luận văn: "Vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong quản lý
tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ nơng nghiệp Anpo”
Ngành: Kế tốn

Mã số: 8340102

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong công tác quản lý tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Nơng nghiệp Anpo.
Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện vận dụng kế tốn bán hàng và xác

định kết quả bán hàng trong quản lý tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ nông
nghiệp Anpo.
Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng:
+ Phương pháp thu thập tài liệu:
Thu thập số liệu thứ cấp: về kết quả bán hàng, hệ thống Báo cáo tài chính hàng
năm của cơng ty, gồm các Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bản thuyết minh Báo cáo tài chính.
Sổ sách kế tốn: Sổ Nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết (Doanh thu bán hàng, Giá vốn
hàng bán, Chi phí bán hàng...). Hệ thống khung pháp lý kế toán về doanh thu bán hàng
và xác định kết quả bán hàng.
Thu thập tài liệu sơ cấp: Các số liệu mới liên quan đến thực trạng vận dụng kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong quản lý Công ty Anpo.
+ Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp thống kê mơ tả; phương pháp so
sánh đối chiếu.
Kết quả chính và kết luận
+ Cơ sở lý luận và thực tiễn về vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng trong quản lý.
+ Thực trạng vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng vào quản
lý cơng ty Anpo; Trong đó, cơng tác lập dự tốn tại Cơng ty chưa đầy đủ, thiếu tính khả
thi, khơng có cơ sở để đánh giá cơng tác hoạch định tại cơng ty. Chính vì vậy, kéo theo
việc kiểm sốt doanh thu cũng khơng có cơ sở và việc ra quyết định của nhà quản trị
không thể sử dụng thơng tin của kế tốn bán hàng và xác định KQBH.

viii


Từ thực trạng nghiên cứu tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm vận dụng
kế toán vào trong công tác quản lý như: (i) Tổ chức lại bộ máy tổ chức và hệ thống
chứng từ trong Công ty; (ii) Hoàn thiện hệ thống các báo cáo phục vụ cơng tác
hoạch định của nhà quản lý; (iii) Hồn thiện đánh giá thành quả hoạt động thống qua

phân tích các chênh lệch trong; (iv) Hồn thiện hệ thống thơng tin giúp phân tích và
đưa ra quyết định.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Lai Thi Trang
Thesis title: "Applying accounting for sale on management at Anpo Agricultural Sevice
and Trading Company Limited"
Major: Accounting

Code: 8340301

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Analyzing the situation of applying the sales accounting and determining the
sales results in the management work at Anpo Agricultural Service and Trading
Company Limited. From that point of view, the solutions to improve the application of
sales accounting and determination of sales results in management at Anpo Agricultural
Service and Trading Company Limited.
Materials an Methods
+ Method of document collection:
Secondary data collection: The results of the company's annual financial
statements, including balance sheets, balance sheets, business results, cash flow
statements, financial statements Financial Report. Accounting books: general diary,
general ledger, detail book (sales revenue, cost of goods sold, cost of sale ...). The legal
framework for accounting for sales revenue and determining sales results.
Primary data collection: New data related to the actual situation of applying the
sales accounting and determining the sales results in the management of Anpo Company.

+ Method of data analysis: descriptive statistical method; comparative
comparison method.
Main findings and conclusions
+ Theoretical and practical basis on the application of sales accounting and
determination of sales results in management.
+ Current status of applying sales accounting and determining the results of sales to the
company management Anpo; In particular, the estimation work in the company is not
complete, lack of feasibility, no basis to evaluate the planning work at the company.
Therefore, there is no basis for revenue control and the decision of the manager can not
use the sales accounting information and identify the collateral.
From the current situation, the authors propose some solutions to apply
accounting in management such as: (i) Reorganization of organizational apparatus

x


and voucher system in the Company; (ii) perfecting the system of reports for the
planning work of the manager; (iii) Finalization of performance evaluation through
analysis of internal variance; (iv) Complete the information system for analysis and
decision making.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà cả thế giới đang nỗ lực bước qua khủng
hoảng kinh tế, thì việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa được coi là rất cần thiết.
Đó là nền tảng để xác định kết quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh và thương mại. Để đạt được mục đích này, các nhà quản lý phải

quan tâm đến xác định kết quả bán hàng bằng các công cụ như: hệ thống định
mức, hệ thống thơng tin hạch tốn kế tốn... trong đó thơng tin hạch tốn kế
tốn đóng vai trị quan trọng và khơng thể thiếu trong hệ thống thông tin cho
việc quản lý doanh nghiệp. Mọi hoạt động quản lý đều cần được phản ánh
bằng các thơng tin của kế tốn thơng qua việc thu thập, phân loại, tính tốn,
ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ bán hàng phát sinh để cung cấp thơng tin
cho nhà quản lý.
Kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng với hai chức năng là
thông tin và kiểm tra, kiểm soát đã khẳng định được vị trí và vai trị quan
trọng của mình trong hoạt động quản lý. Tuy nhiên, vai trò quan trọng của kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng chỉ phát huy tác dụng khi cơng
tác kế tốn bán hàng được tổ chức khoa học, hợp lý. Công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng sẽ không chỉ là việc ghi chép phản ánh đơn
thuần mà kế tốn phản thực sự là thống thơng tin tài chính – kinh tế cung cấp
chính xác, kịp thời phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp. Thông tin kế toán
cung cấp sẽ là cơ sở để lập dự toán toán hàng, tổ chức thực hiện bán hàng và
xác định kết quả bán hàng, kiểm sốt q trình bán hàng và xác định kết quả
bán hàng, là căn cứ để đưa ra quyết định trong ngắn hạn. Với nền kinh tế thị
trường hiện nay, hoạt động bán hàng và kết quả bán hàng tại doanh nghiêp
gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triển theo sự biến động
phức tạp của doanh nghiệp. Chính vì vậy, cơng tác hạch toán bán hàng và xác
định kết quả hoạt động bán hàng cần được nghiên cứu, tìm tịi, bổ sung để
được hoàn thiện hơn, cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm mục đích khơng ngừng
nâng cao chất lượng kế toán cũng như hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Tuy
nhiên, thực tế việc vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam còn nhiều bất cập. Đa phần các

1



doanh nghiệp mới chỉ xây dựng hệ thống kế toán của mình phục vụ cho cơng
tác quản lý tài chính, cịn việc vận dụng vào quản lý thì chưa coi trọng. Do
vậy hệ thống chứng từ, sổ sách, hạch toán nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý
cịn rời rạc, chưa có cơ sở khoa học trong việc đưa ra các quyết định của nhà
quản lý.
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ nông nghiệp Anpo là doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, có quy mơ vừa và nhỏ, đặc biệt
là doanh nghiệp mới thành lập, đo vậy việc vận dụng kế toán bán hàng và xác
định kết quả hoạt động bán hàng vào trong quản lý còn nhiều bất cập cần phải
nghiên cứu để tìm giải pháp do vậy tôi đã chọn vấn đề: “Vận dụng kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong quản lý tại Công ty TNHH
thương mại và dịch vụ nông nghiệp Anpo” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên
đề tốt nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng kế tốn bán hàng và xác định kết
quả hoạt động bán hàng trong quản lý tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ
nơng nghiệp Anpo. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm vận dụng kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng trong quản lý tại Công ty Anpo.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng kế toán bán
hàng và xác định kết quả hoạt động bán hàng trong quản lý tại các doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết
quả hoạt động bán hàng trong quản lý tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ
nông nghiệp Anpo.
- Đề xuất giải pháp nhằm vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả
hoạt động bán hàng trong quản lý tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ nông
nghiệp Anpo phục vụ cho doanh nghiệp.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VIÊN NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng về việc vận dụng kế toán
bán hàng và xác định kết quả hoạt động bán hàng trong quản lý tại Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ nông nghiệp Anpo.

2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ nông nghiệp
Anpo tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2017.
Thời gian thực hiện luận văn: Từ năm 2017 đến năm 2018.
- Phạm vi về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về việc vận dụng
kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động bán hàng trong quản lý tại Công
ty TNHH thương mại và dịch vụ nông nghiệp Anpo.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
TRONG QUẢN LÝ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Tổng quan về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
2.1.1.1. Một số khái niệm
Khái niệm về bán hàng
Theo Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (2017): “Bán hàng là khâu cuối cùng
của quá trình hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại .Đây là
quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người mua và doanh nghiệp thu
tiền về hoặc được quyền thu tiền”

Xét về góc độ kinh tế : Bán hàng là q trình hàng hố của doanh nghiẹp
đựoc chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền). Quá trình
bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng có
những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thoả thuận giữa người mua và người bán, nguời bán đống ý
bán, người mua đồng ý mua , họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
Có sự thay đổi quyền sở hưu về hàng hoá: người bán mất quyền sở hữu,
người mua có quyền sở hữu về hàng hố đã mua bán. Trong q trình tiêu thụ
hàng hóa, các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hoá
và nhận lại của khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng. Số doanh thu
này là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình
Khái niệm về doanh thu, doanh thu thuần
Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” trong hệ thống
chuẩn mực kế toán Việt Nam: “ Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu ”.
Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã
thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi
ích thu. Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở
hữu nhưng không là doanh thu.

4


Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu
được. Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý
của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu
thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.
Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền khơng được nhận ngay thì

doanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ
thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo
tỷ lệ lãi suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể
nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai. Khi hàng hóa hoặc dịch
vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất và giá trị thì
việc trao đổi đó khơng được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
khơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc
dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả
thêm hoặc thu thêm. Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc
dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa
hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương
tiền trả thêm hoặc thu thêm.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời toản mãn tất cả các điều
kiện sau: Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; Doanh nghiệp khơng cịn
nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm
sốt hàng hóa; Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; Doanh nghiệp đã
thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; Xác định được
chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận
được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng còn phụ thuộc yếu tố khơng chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố
khơng chắc chắn này đã xử lý xong (ví dụ, khi doanh nghiệp khơng chắc chắn là
Chính phủ nước sở tại có chấp nhận chuyển tiền bán hàng ở nước ngồi về hay
khơng). Nếu doanh thu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì
khi xác định khoản tiền nợ phải thu này là không thu được thì phải hạch tốn vào

5



chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà khơng được ghi giảm doanh thu. Khi
xác định khoản phải thu là khơng chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó địi) thì
phải lập dự phịng nợ phải thu khó địi mà không ghi giảm doanh thu. Các khoản
nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được thì được bù đắp bằng
nguồn dự phịng nợ phải thu khó địi.
Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận
đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau
ngày giao hàng (như chi phí bảo hành và chi phí khác), thường được xác định
chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn.
Khái niệm giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ. Trị giá
vốn hàng bán bao gồm trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động
sản đầu tư bán ra trong kỳ; các chi phí liên quan đến các hoạt động kinh doanh,
đầu tư bất động sản như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ
cho thuê bất động sản đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp
phát sinh khơng lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư (Bộ Tài
chính, 2014).
Sau khi xác định được trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán cần phải xác định kết quả để cung cấp thơng
tin trình bày báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả kinh doanh). Tùy thuộc vào loại
hình doanh nghiệp và sự vận động của sản phẩm, hàng hóa mà kế tốn xác định
giá vốn của hàng đã bán.
Trị giá vốn của
hàng đã bán

=

Trị giá vốn của

hàng đã xuất bán

+

Chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp thương mại:
Giá vốn
hàng hóa
xuất bán

=

Giá
mua

+

Chi phí
thu mua

+ Thuế nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế bảo vệ
môi trường

-

Giảm trừ

hàng mua,
chiết khấu
thương mại

Theo thông tư số 200 của Bộ Tài chính có 3 phương pháp xác định trị giá
hàng xuất kho để tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ:
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): theo phương pháp này, giả
thiết số thành phẩm nào nhập trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá hàng hóa

6


xuất kho. Do đó, vật tư tồn kho cuối kỳ, được tính theo đơn giá của những lần
nhập kho sau cùng.
- Phương pháp tính giá đích danh: doanh nghiệp phải quản lý hàng hóa theo
từng lo hàng. Khi xuất lơ hàng nào thì lấy giá thành thực tế của lơ hàng đó. Giá
vốn thực tế của hàng hóa xuất kho đã bán theo công thức.
Giá trị vốn thực tế
của hàng xuất kho

=

Giá trị mua thực tế của
hàng hóa xuất kho

+

Chi phí thu mua phân bổ
cho hàng hóa xuất kho


- Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ:
theo phương pháp này, kế tốn phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời
điểm xuất kho hoặc thời điểm sau đó lấy số lượng hàng hóa xuất khi nhân với
đơn giá bình qn đã tính:
Giá mua của hàng
hóa mua trong kỳ

Số lượng hàng

=

hóa xuất kho

x

Đơn giá mua bình
quân gia quyền

Khái niệm kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng phản ánh kết quả cuối cùng của việc thực hiện tiêu thụ
hàn hóa, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và được thể
hiện thông qua chi tiêu lãi hoặc lỗ.
Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và
các khoản chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng, bao gồm trị giá
vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số
hàng đã bán. Được xác định như sau:
- Nếu doanh nghiệp áp dụng chế độ kế tốn theo thơng tư 200/2014/TTBTC, kết quả bán hàng được xác định theo công thức sau:
Kết quả
bán hàng


=

Doanh thu
thuần về
bán hàng

-

Giá vốn
hàng bán

-

Chi phí
bán hàng

-

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

- Nếu doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 133/2016/TTBTC, kết quả bán hàng được xác định theo công thức sau:
Kết quả
=
bán hàng

Doanh thu
thuần về
bán hàng


-

Giá vốn
hàng bán

7

-

Chi phí
bán hàng

-

Chi phí quản lý
doanh nghiệp


2.1.1.2. Quy trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng
(1) Lập dự toán bán hàng
Lập dự toán là một cơng cụ làm cho q trình lập kế hoạch được hiệu quả
và cung cấp một phương tiện để theo dõi các hoạt động có vận hành theo kế
hoạch hay không. Các bộ phận trong doanh nghiệp trực tiếp chịu trách nhiệm lập
dự tốn của bộ phận mình. Dự tốn cấp nào do cấp đó lập.
Như vậy, tất cả các cấp quản lý đều cùng tham gia vào việc lập dự tốn.
Mỗi cấp quản lý phải góp phần tốt nhất cho việc lập dự toán thống nhất của
doanh nghiệp. Nhà quản trị cấp cao dựa vào các thông tin chi tiết được cung cấp
từ các nhà quản trị cấp dưới và với cái nhìn tổng quan tồn doanh nghiệp để
quyết định các chính sách trong việc lập dự tốn.
Các dự toán gồm: dự toán bán hàng, dự toán sản xuất, dự toán tồn kho

thành phẩm cuối kỳ, dự toán chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí
nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp, dự toán tiền, dự toán kết quả hoạt động bán hàng,
bảng cân đối kế toán dự toán.
Dự toán bán hàng là quan trọng nhất, nó chi phối tồn bộ các dự tốn khác.
Cơng việc đầu tiên của q trình lập dự tốn là lập dự tốn tiêu thụ sản phẩm.
Sau khi dự tốn bán hàng được lập, nó quyết định khối lượng sản phẩm cần
sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ. Tiếp theo, dự toán sản xuất sẽ được
lập làm cơ sở cho việc lập dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Các dự toán này sẽ tác động đến việc
lập dự toán tiền.
Dự toán bán hàng cũng chi phối dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp, dự toán kết quả hoạt động bán hàng và các dự toán này cũng tác động
đến dự toán tiền. Và ngược lại, dự toán tiền lại chi phối ngược lại các dự toán trên,
bởi khả năng về lượng tiền hiện có đủ thỏa mãn cho các nhu cầu chi tiêu dự kiến.
Kết quả cuối cùng sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh là tình hình
lợi nhuận, tình hình tài sản được phản ánh trên dự toán kết quả hoạt động kinh
doanh và bảng cân đối kế toán dự toán.
(2) Tổ chức thực hiện bán hàng
Doanh nghiệp cần tiến hành xây dựng và lựa chọn phương pháp tính giá
bán cho hàng hóa của mình, tổ chức lựa lượng bán hàng và phương thức bán

8


hàng cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và thị trường. Để tổ chức thực
hiện quản lý bán hàng và xác định kết quả bán hàng, doanh nghiệp cần tiến hành
tập hợp chi phí, và phân bổ chi phí nhằm giúp cho q trình lập báo cáo tài
chính, cung cấp thơng tin cho việc cải tiến q trình sản xuất và quản lý quá trình
bán hàng hiệu quả hơn. Doanh thu bán hàng và chi phí liên quan đến quá trình

bán hàng cần phải xác định và ghi nhận kịp thời.
(3) Kiểm sốt q trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, giám sát và rà soát liên tục kịp thời quá
trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Các doanh thu, chi phí cần phải so
sánh với dự tốn đặt ra. Nếu có phát sinh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để kịp thời
có giải pháp điều chỉnh.
(4) Ra quyết định
Dự vào những thơng tin có được trong quá trình bán hàng và kết quả hoạt
động bán hàng, nhà quản trị trong doanh nghiệp cần đưa ra những quyết định
điều chỉnh quá trình bán hàng sao cho mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Ra quyết định ngắn hạn và đưa ra những quyết định chiến lược giúp doanh
nghiệp pháp triển bền vững.
2.1.2. Vận dụng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong quản
lý doanh nghiệp
2.1.2.1. Vận dụng kế toán trong lập dự toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng
Vai trò kế toán: Cung cấp số liệu quá khứ cho các nhà quản trị về bán
hàng và xác định kết quả bán hàng để nhà quản trị làm cơ sở lập các dự tốn nêu
trên. Kế tốn có thể thực hiện tính các chỉ tiêu trong các dự toán nêu trên.
Trong các chức năng của quản trị, lập kế hoạch là chức năng quan trọng
không thể thiếu đối với doanh nghiệp. Dự toán cũng là một loại kế hoạch nhằm
liên kết được các mục tiêu cụ thể, chỉ rõ các tài nguyên phải sử dụng, đồng thời
dự tính kết quả thực hiện trên cơ sở các kỹ thuật dự báo.
Dự toán là cơ sở để nhà quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ của doanh
nghiệp, là phương tiện để phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp và giúp nhà
quản lý biết rõ cách thức các hoạt động trong doanh nghiệp đan kết nhau. Dự
tốn là phương thức truyền thơng để các nhà quản lý trao đổi các vấn đề liên
quan đến mục tiêu, quan điểm và kết quả đạt được.

9



a) Dự toán bán hàng
Dự toán bán hàng là nền tảng của các dự tốn tổng thể doanh nghiệp, vì dự
toán này sẽ xác lập mục tiêu của doanh nghiệp so với thị trường, với môi trường
bán hàng được đánh giá là khâu thể hiện chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.
Hơn nữa, về mặt lý thuyết tất cả các dự toán khác của doanh nghiệp suy cho cùng
đều dựa vào loại dự toán bán hàng. Dự toán bán hàng gồm những thông tin về
chủng loại, số lượng bán hàng, giá bán và cơ cấu sản phẩm bán.
Dự toán doanh thu = Số lượng sản phẩm bán dự kiến x Đơn giá bán theo dự kiến
b) Dự toán giá vốn hàng mua
Trên cơ sở số lượng sản phẩm hàng mua theo dự toán, giá vốn hàng bán dự
kiến trong kỳ tính theo phương pháp giá tồn bộ. Như vậy trên số lượng sản
phẩm hàng mua theo dự toán, giá vốn hàng bán dự kiến, số lượng sản phẩm dự
trữ dự toán cuối kỳ, dự toán giá vốn hàng mua được xây dựng như sau:
Dự toán giá
vốn hàng
mua

=

Giá vốn hàng
bán dự kiến
trong kỳ

+

Giá vốn hàng
bán tồn cuối
kỳ dự toán


-

Giá vốn hàng
bán tồn đầu
kỳ

c) Dự tốn chi phí bán hàng
Dự tốn chi phí bán hàng phản ánh các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ
sản phẩm dự tính của kỳ sau. Dự tốn này nhằm mục đích tính trước và tập hợp
các phương tiện chủ yếu trong quá trình bán hàng. Khi xây dựng dự tốn cho các
chi phí này cần tính đến nội dung kinh tế của chi phí cũng như yếu tố biến đổi và
yếu tố cố định trong thành phần chi phí.
Dự tốn chi phí BH =

Dự tốn định phí bán hàng + Dự tốn biến phí bán hàng

Trong đó:
Dự tốn định phí bán hàng = Định phí bán hàng x Tỷ lệ % tăng (giảm)
thực tế kỳ trước

theo dự kiến

Dự tốn biến = Dự tốn biến phí đơn vị x sản lượng tiêu thụ theo dự tốn
phí bán hàng.
d) Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
Phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Chi phí này liên quan đến
tồn bộ doanh nghiệp, mà khơng liên quan đến từng bộ phận nào. Tương tự như
dự tốn bán hàng, việc lập dự tốn biên phí quản lý dựa vào biến phí quản lý đơn


10


vị nhân với sản lượng tiêu thụ dự kiến
Dự toán chi phí QLDN =

Dự tốn định phí QLDN + Dự tốn biến phí QLDN

Trong đó:
Dự tốn định phí QLDN =

Định phí QLDN

x Tỷ lệ % tăng (giảm)

thực tế kỳ trước

theo dự kiến

Dự tốn biến = Dự tốn biến phí đơn vị x SL tiêu thụ theo dự tốn phí bán hàng
e) Dự toán báo cáo kết quả bán hàng
Trên cơ sở dự toán bộ phận, bộ phận kế toán lập báo cáo KQHĐKD dự tính.
Dự tốn kết quả bán hàng dự kiến = Doanh thu dự kiến – Giá vốn dự kiến
– Chi phí bán hàng dự kiến – Chi phí QLBH dự kiến
2.1.2.2. Vận dụng kế tốn trong tổ chức thực hiện bán hàng và xác định kết
quả bán hàng
Để đáp ứng thông tin cho chức năng tổ chức điều hành hoạt động của các
nhà quản trị, kế tóan sẽ cung cấp thơng tin cho các tình huống khác nhau với các
phương án khác nhau để nhà quản trị có thể xem xét, đề ra quyết định đúng đắn
nhất trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp

với các mục tiêu đã vạch ra. Và như vậy, kế toán phải tổ chức ghi chép, xử lý
thơng tin đầu vào và hệ thống hóa các số liệu chi tiết theo hướng đã định. Tập
hợp thơng tin từ kế tốn bán hàng thơng qua:
* Hệ thống Chứng từ kế tốn sử dụng
+ Hóa đơn GTGT.
+ Báo cáo bán hàng, thẻ quầy hàng, giấy nộp tiền…
+ Phiếu thu tiền mặt.
+ Giấy báo Có của ngân hàng.
+ Bảng tính lương và bảo hiểm xã hội.
+ Bảng tính khấu hao TSCĐ.
+ Các chứng từ, hóa đơn giao nhận, vận chuyển, các quyết định trích
lập dự phịng
* Hệ thống các tài khoản
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

11


Ngồi các tài khoản trên, trong q trình hạch tốn kế tốn cịn sử dụng
một số TK như: TK 33311, TK 111, TK 112, TK 156…
- TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu
- TK 641: Chi phí bán hàng
- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phƣơng pháp hạch toán:
TK 155, 154 TK 157 TK 632 TK 911
(5)
(9)
(12)

TK 521 TK 511

(10)

TK 111,112,113
(6a)
TK131, 138

TK 334, 338
````````````````````(1)

TK 641
(11)

(6b)

(7)

(13)
TK 131,111,112

(8)
TK 642
(14)

(3)
TK 214
(2)

TK 153
(4)


Hình 2.1 Sơ đồ hạch tốn q trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Chú thích:
(1) Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng hay cán bộ quản lý doanh nghiệp và các khoản
chi phí tính theo tiền lương.
(2) Khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý doanh nghiệp.
(3) Chi phí khác liên quan đến bán hàng hay quản lý doanh nghiệp.
(4) Xuất NVL, CC, DC phục vụ cho bộ phận bán hàng hay bộ phận quản lý doanh nghiệp.
(5) Xuất kho thành phẩm gởi bán
(6a) Bán hàng thu tiền ngay.

12


(6b) Bán hàng chưa thư tiền ngay.
(7) Khách hàng trả nợ bằng TM hoặc tiền gởi NH.
(8) Khách hàng trả nợ bằng TM hoặc tiền gửi NH.
(9) Giá vốn hàng đã bán.
(10) Các khoản giảm trừ doanh thu.
(11) Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần.
(12) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(13) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(14) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.

Hệ thống sổ sách kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
- Sổ chi tiết bán hàng, kết quả (Phụ lục 02);
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Phụ lục 03, Phụ lục 04, Phụ lục 05);
- Báo cáo bán hàng (Phụ lục 06);
- Báo cáo tình hình biến động sản phẩm, hàng hóa
2.1.2.3. Vận dụng kế tốn trong kiểm sốt bán hàng và xác định kết quả bán
hàng

Phân tích chênh lệch số lượng bán.
Chênh lệch lượng bán= LN hoat đông dự toán linh hoạt - LN hoạt động dự
toán tĩnh
Chênh lệch lượng bán chỉ ra nguyên nhân dẫn đến chênh lệch giữa lợi nhuận
hoạt động dự toán linh hoạt và lợi nhuận hoạt động dự tốn tĩnh là do có sự chênh
lệch về số lượng sản phẩm tiêu thụ được xây dựng ở hai dự toán. Chênh lệch lượng
bán đo lường sự thay đổi trong doanh thu, chi phí, số dư đảm phí hoặc lợi nhuận
hoạt động. Chênh lệch số dư đảm phí và lợi nhuận hoạt động là giống nhau bởi vì
định phí dự tốn linh hoạt và dự tốn tĩnh là bằng nhau.
Phân tích chênh lệch giá bán.
Chênh lệch giá bán là sự chênh lệch giữa doanh thu thực tế với doanh
thu dự toán linh hoạt.
Chênh lệch giá bán = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự tốn linh hoạt
Đánh giá thành quả ngắn hạn ngồi phân tích chênh lệch doanh thu,
chênh lệch lợi nhuận hoạt động thì yếu tố chi phí cũng là một tiêu chí để

13


×