Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ i văn 2020 2021 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.54 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn Ngữ văn

Chú ý: Bản tài liêu này không thể chỉnh sửa, để tải bản chỉnh sửa vui lòng truy cập link
dưới:

ĐỀ C ƯƠNG ÔN T ẬP KI ỂM TRA H ỌC KÌ I
V ĂN 8
Giữ nút ctrl và click vào link để mở tài liệu
Thầy cơ có thể tự đăng ký tài khoản để tải hoặc sử dụng tài khoản sau
Tài khoản: Giaoanxanh
Mật khẩu: Giaoanxanh
Nhận thêm tài liệu Ngữ văn THCS tại đây:
/>Nhận thêm tài liệu Ngữ văn THPT tại đây:
/>PHẦN I: VĂN BẢN
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Truyện và ký Việt Nam
- Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)
- Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)
- Lão Hạc (Nam Cao)
a. Lập bảng hệ thống kiến thức các văn bản

Tác phẩm

Tôi đi học

Tác giả

Thể
loại


Phương
thức biểu
đạt

Nội dung – Ý
nghĩa

Truyện
Tự
sự, Tuổi học trò
ngắn hồi miêu tả, sâu lắng đáng

biểu cảm yêu cần cảm
ơn cơng lao
Thanh
Tịnh
sinh
thành
(1911-1988)
của cha mẹ.

Ngun Hồng Tiểu

Tự

Nghệ thuật

Đặc điểm tính
cách nhân vật
chính


Văn tự sự Hồn nhiên, trong
kết hợp hài sáng, cảm nhận
hòa chặt chẽ tinh tế.
với miêu tả
và biểu cảm,
làm
cho
truyện ngắn
đậm chất trữ
tình

sự, Là bài ca cảm -

Phương Đầy

tình

yêu


thuyết
tự
truyện
Trong
lịng mẹ

Tức nước
vỡ bờ


(1918-1982)

Nam
Cao
(1917-1951)

động về tình
mẫu tử, đó là
những
cay
đắng
tủi
nhục,
cùng
tình
u
thương cháy
bỏng của nhà
văn đối với
người mẹ.

Tiểu
thuyết

Tự
sự, - Vạch trần
miêu tả
bộ mặt tàn ác
bất nhân của
xã hội thực

dân
phong
kiến.

Truyện
ngắn

Tự
sự, Truyện ngắn
miêu tả, đã thể hiện
biểu cảm một
cách
chân thực và
cảm động số
phận
đau
thương của
người nông
dân trong xã
hội cũ và
phẩm
chất
cao quý tiềm
tàng của họ.
Đồng
thời
truyện ngắn
còn cho thấy
tấm lịng u
thương trân

trọng đối với
người nơng
dân.

Ngơ Tất Tố
(1893-1954)

Lão Hạc

biểu cảm

thức tự sự và thương mẹ, sâu
biểu cảm
sắc, thấu hiểu.
- Lời văn
chân
tình
giàu
cảm
xúc
- Sử dụng
thủ pháp so
sánh
độc
đáo.

- Khắc họa Dịu dàng, đầy
nhân vật rõ tình yêu thương
nét.
gia đình, nhẫn

nhục chịu đụng
- Ngơn ngữ nhưng cũng có
kể chuyện sức sống tiềm
miêu tả đối tàng mạnh mẽ.
- Ca ngợi vẻ thoại
đặc
đẹp của một sắc.
tâm hồn đầy
yêu thương,
dịu
dàng,
chịu
đựng
nhưng
bất
khuất
của
người phụ nữ
trước Cách
mạng tháng
8.
- Tạo dựng Tình
nghĩa,
tình huống thương con, giàu
truyện
bất lịng tự trọng.
ngờ; - Ngơn
ngữ phù hợp
với
từng

nhân
vật,
mang màu
sắc triết lí;
- Xây dựng
nhân
vật
bằng miêu tả
ngoại hình
để bộc lộ nội
tâm, tâm lí
của
nhân
vật.

b. Giải thích ý nghĩa nhan đề, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm.


2. Thơ Việt Nam
- Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
a. Lập bảng hệ thống kiến thức các văn bản
Tác phẩm

Tác giả

Thể loại

Phan
Châu
Trinh


Thể thơ
thất ngơn
bát cú
Đường
luật

Đập đá ở Cơn
Lơn

Hồn
cảnh sáng
tác
Bài thơ
“Đập đá ở
Côn Lôn”
được ông
sáng tác
trong lúc
ông cùng
các tù
nhân khác
bị bắt lao
động khổ
sai ở Côn
Đảo năm
1908.

Nội dung – Ý nghĩa


Nghệ thuật

Hình tượng đẹp đẽ
ngang tàng của người
anh hùng cứu nước. Dù
gian nan thử thách
nhưng khơng sờn lịng
nhụt chí, khí phách
hiên ngang, kiên
cường, ý chí, nghị lực
lớn lao của người chiến
sĩ cách mạng.

Hình ảnh thơ mạnh mẽ
khống đạt, giọng thơ
hào hùng, sử dụng hình
ảnh đối lập

b. Học thuộc lịng bài thơ, hiểu đặc điểm nội dung và nghệ thuật văn bản.
3. Văn bản nhật dụng
- Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 (Theo tài liệu của Sở Khoa học - Cơng nghệ Hà nội)
- Ơn dịch, thuốc lá (Bùi Khắc Viện)
- Bài toán dân số (Thái An)
a. Lập bảng hệ thống kiến thức các văn bản
Tác phẩm
Thông tin
về ngày
Trái đất
năm 2000


Thể loại

PTBĐ

Văn bản
nhật dụng

Thuyết
Tác hại của bao bì ni lơng,
minh,
lợi ích của việc hạn chế sử
nghị luận dụng bao bì ni lông để bảo
vệ môi trường sống.

Bố cục chặt chẽ lơ-gích,
lí lẽ ngắn gọn, giải thích
đơn giản, kết hợp
phương pháp liệt kê phân
tích.

Văn bản
nhật dụng

Thuyết
Nạn hút thuốc lá lây lan,
minh,
gây tổn thất to lớn cho sức
nghị luận khỏe của con người, cho
cuộc sống của gia đình và
xã hội nên phải quyết tâm

để chống lại nạn dịch này.

Kết hợp lập luận chặt
chẽ, dẫn chứng sinh
động, với thuyết minh cụ
thể, phân tích trên cơ sở
khoa học. Sử dụng thủ
pháp so sánh để thuyết
minh một cách thuyết
phục một vấn đề y học có
liên quan đến xã hội.

Văn bản
nhật dụng

Thuyết
Văn bản đã nêu lên vấn đề
minh,
thời sự của nhân loại, dân
nghị luận số và tương lai của dân tộc
nhân loại.

Tác giả đã đưa ra các con
số thuyết phục người đọc
phải tin tưởng và suy
ngẫm về sự gia tăng dân
số đáng lo ngại của thế
giới, nhất là những nước

Ơn dịch,

thuốc lá

Bài tốn
dân số

Nội dung – Ý nghĩa

Nghệ thuật


chậm phát triển.
b. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của các vấn đề nêu trong văn bản và liên hệ với thực tiễn cuộc sống, nhận
thức được trách nhiệm của bản thân.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 1. Phân tích nghệ thuật xây dựng hai nhân vật người cô và bé Hồng trong đoạn trích “Trong lịng
mẹ”.?
- Miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ hành động để bộc lộ tính cách, nội tâm nhân vật – nhất là nhân vật
người cô.
- Sử dụng độc thoại nội tâm và biện pháp so sánh để diễn tả tâm trạng và tình cảm bé Hồng. Kể chuyện với
giọng văn chân thành, thấm đẫm chất trữ tình.
- Đặc biệt là sử dụng thủ pháp tương phản để xây dựng các nhân vật trong thế đối lập nhau, làm nổi bật tính
cách trái ngược nhau của mỗi nhân vật và gợi lên cảm xúc mạnh mẽ trong lịng người đọc:
+ Bà cơ bản chất xấu xa: tàn nhẫn, độc địa, hẹp hòi
+ Cậu bé Hồng: trong sáng, lương thiện, giàu tình thương.
Câu 2. Giải thích ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.?
“Tức nước vỡ bờ” là một nhan đề có sức gợi hình cao, nhan đề do chính tác giả đặt tên đã bao qt tồn bộ
nội dung của đoạn trích. Nhan đề dùng chính thành ngữ của người Việt để nói lên ở đâu có áp bức ở đó có
sự đấu tranh, phản kháng.
Câu 3. Qua nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nào của
người nông dân Việt Nam?

- Giàu tình u thương.
- Cam chịu, nhẫn nhục nhưng có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, biết phản kháng, đấu tranh khi bị áp bức.
Câu 4. Em hãy cho biết nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc? Qua đó ta thấy được nhân cách gì của
lão Hạc?
- Ngun nhân
+ Tình cảnh nghèo khổ đói rách, túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát.
+ Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà, mảnh vườn, những đồng tiền dành dụm, đó là những vốn
liếng cuối cùng lão để lại cho con.
=> Cái chết tự nguyện của Lão Hạc xuất phát từ lòng thương con âm thầm sâu sắc và lịng tự trọng đáng
kính của lão.
- Ý nghĩa:
Cái chết của Lão Hạc có ý nghĩa sâu sắc:
+ Góp phần bộc lộ rõ số phận đau khổ và nhân cách cao thượng của Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắc, nhưng giàu
tình nghĩa và lịng tự trọng.
+ Tố cáo hiện thực xã hội thực dân nữa phong kiến đẩy người nông dân vào đường cùng.
Câu 5. Em hiểu gì về cuộc sống và số phận của những người nông dân dưới chế độ cũ thông qua hai văn
bản: “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) và “Lão Hạc” (Nam Cao)?
- Số phận: cuộc sống nghèo khổ tăm tối, bị chà đạp, bi thảm, cùng cực khơng lối thốt;
- Tính cách: Dù sống trong hồn cảnh khốn cùng nhưng vẫn trọng tình nghĩa, giữ gìn phẩm chất, nhân cách
cao cả tốt đẹp.


+ Lão Hạc một nông dân già cả sống cực kì nghèo khổ vất vả kiếm sống qua ngày. Cuộc sống ,sự áp bức của
xã hội cũng như sự dồn ép của tình cảm và sự day dứt … lão đã tìm đến cái chết để giải thốt cho số kiếp
của mình.
+ Chị Dậu một phụ nữ thủy chung, hiền thục, thương chồng, thương con. Do hồn cảnh gia đình túng quẫn,
lại gặp lúc sưu cao thuế nặng, chị một mình chạy vạy bán con bán chó … để nộp sưu cho chồng. Sự tàn bạo
của xã hội bóc lột nặng nề và tình thế bức bách chị đã vùng lên đánh lại cai lệ để bảo vệ chồng để cuối cùng
bị tù tội và bị đẩy vào đêm sấm chớp và tối đen như mực…
- Nhưng ở họ có phẩm chất tốt đẹp chung thủy với chồng con, yêu thương mọi người, cần cù đảm đang,

không muốn liên lụy người khác.
+ Lão Hạc sống cần cù chăm chỉ và lão tìm đến cái chết là để bảo vệ nhân phẩm, bảo vệ sự trong sạch, tình
thương con và trách nhiệm cao cả của một người cha nghèo…
+ Chị Dậu suốt đời tần tảo vì gia đình, chồng con, khi chồng bị cai lệ ức hiếp, chị sẵn sàng đứng lên để bảo
vệ….
- Bằng ngòi bút hiện thực sắc sảo kết hợp với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, khắc họa nhân vật tài tình...
Nam Cao cũng Như Ngơ Tất Tố đã làm nổi bật vẻ đẹp và số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách
mạng tháng Tám một cách sinh động và sâu sắc. Qua đó tố cáo xã hội bất cơng, áp bức bóc lột nặng nề,
đồng thời nói lên lịng cảm thơng sâu sắc của các nhà văn đối với những người cùng khổ.
Câu 7. Nêu cảm nhận của em về quan niệm chí làm trai của Phan Châu Trinh qua bài “Đập đá ở Cơn Lơn”?
- Quan niệm chí làm trai của Phan Châu Trinh gần gũi với quan niệm truyền thống về chí nam nhi: gánh vác
trách nhiệm lớn, đầu đội trời chân đạp đất, hiên ngang, làm trụ cột, đồng thời gắn với hồn cảnh thực tế:
vượt lên trên mọi khó khăn khổ ải của cảnh tù đày.
Câu 8. Bốn câu thơ đầu của bài thơ “Đập đá ở Cơn Lơn” có hai lớp nghĩa, hai lớp nghĩa đó là gì? Phân tích
giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó. Nhận xét về khẩu khí của tác giả?
- Nghĩa tả thực: nói về cơng việc khai thác đá, đập đá khổ sai, nặng nhọc của những người tù Côn Đảo giữa
nắng gió, địn roi của chế độ nhà tù thực dân khắc nghiệt.
- Nghĩa hàm ẩn (ẩn dụ, tượng trưng):
+ Câu 1: Nói đến “chí làm trai” theo quan niệm nhân sinh truyền thống để ca ngợi tinh thần vượt khó và vẻ
đẹp hùng tráng của người chí sĩ.
+ Câu 2-3-4: Khắc họa nổi bật tầm vóc lừng lẫy khổng lồ và ý nghĩa lớn lao của hành động phi thường lay
chuyển thời thế của họ.
 Thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ của những con người theo đuổi sự nghiệp cứu nước, coi thường
mọi gian nan thử thách. Qua đó gửi gắm tấm lịng u nước son sắt và ý chí cách mạng kiên cường trong
hồn cảnh bị đày ải trên đảo.
Câu 9. Trong văn bản “Thông tin ngày trái đất năm 2000”, tác giả đã nêu ra nguyên nhân gây tác hại của
bao bì ni lơng và tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơ* Ngun nhân gây hại.
- Do đặc tính khơng phân huỷ của nhựa Plaxtic.
* Tác hại
- Lẫn vào đất, cản trở sự phát triển của thực vật dẫn đến xói mịn.

- Làm chết động vật khi nuốt phải.
- Làm tắc cống rãnh gây muỗi, bệnh tật, dịch.
Ngồi ra:
- Làm ơ nhiễm thực phẩm, gây tác hại cho não, là nguyên nhân gây nên ung thư phổi.
- Vứt túi bừa bãi: gây mất mĩ quan.


- Ngăn cản sự phân huỷ của các rác thải khác.
- Nếu chơn sẽ rất tốn diện tích.
- Khi đốt gây ngộ độc, ảnh hưởng tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, ...ng như thế nào?
Câu 10. Phân tích ý nghĩa việc trích dẫn câu nói của Trần Hưng Đạo trong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”:
“Nếu giặc đánh như vũ bão thì khơng đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”?
Tác giả dùng biện pháp so sánh giữa việc chống hút thuốc lá với đánh giặc ngoại xâm, tác giả đã tạo ra một
ấn tượng mạnh trước khi tiến hành phân tích y học về tác hại của thuốc lá. Thuốc lá cũng như một loại giặc
mà con người cần phải chống. Nói một cách đơn giản, khói thuốc khơng làm cho người chết ngay mà nó
gặm nhấm dần sức khỏe của người như tằm ăn lá dâu, nghĩa là người hút không thấy ngay tác hại của nó mà
chủ quan, coi thường những lời cảnh báo… Biện pháp so sánh này có tác dụng rất sắc sảo trong lập luận, tác
giả mượn cách so sánh này để dẫn người đọc đến một so sánh khác, tạo được ấn tượng mạnh.
PHẦN II: TIẾNG VIỆT
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Hiểu được khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và nắm được yêu cầu của việc sử dụng các từ
ngữ đó.
2. Nhận biết được trợ từ, thán từ, tình thái từ, nêu được công dụng và phân loại trong câu.
3. Nhận biết câu ghép, cách nối các vế và các quan hệ ý nghĩa trong câu ghép.
4. Phân biệt nói quá, nói giảm, nói tránh và cơng dụng của các phép tu từ này trong từng ngữ cảnh cụ thể.
5. Nắm được công dụng của các dấu câu: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Lý thuyết
Câu 1: Nêu khái niệm, yêu cầu và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội?
Khái niệm

Từ ngữ địa
phương

Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử
dụng ở một (hoặc một số) địa
phương nhất định.

Biệt ngữ xã
hội

Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định.

Yêu cầu
sử dụng

Tác dụng (mục đích)
Trong văn, thơ, sử dụng từ địa
phương và biệt ngữ xã hội có tác
dụng tơ đậm thêm màu sắc địa
phương, màu sắc tầng lớp xã hội
của ngơn ngữ, tính cách nhân vật.

Câu 2: Thế nào là trợ từ?
Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,
sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Các loại trợ từ như: Những; đích; có; chính; ngay;…
Câu 3: Phân biệt thán từ và tình thái từ về khái niệm, phân loại?

Thán
từ


Tình
thái
từ

Khái niệm
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để
gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có
khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.
Là những từ được thêm vào câu tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và
biểu thị sắc thái tình cảm của người nói

Phân loại
Thán từ gồm hai loại chính:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi,
trời ơi, than ôi, ô hay,….
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,…
Các loại tình thái từ đáng chú ý:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, hả, chứ, chăng ...
+ Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,...
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao,...
+ Tình thái từ biểu thi sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ,
mà, ...


Câu 4: Nêu khái niệm câu ghép? Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Liệt kê các quan hệ ý nghĩa
thường gặp trong câu ghép?
• Câu ghép: là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này

được gọi là một vế câu.


Các cách nối các vế trong câu ghép:

- Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng)
- Không dùng từ nối: trong trtường hợp này giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai
chấm.


Những quan hệ ý nghĩa thường gặp trong câu ghép là: quan hệ nguyên nhân- kết quả, quan hệ
điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ
sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

Câu 5: Thế nào là nói quá? Nói giảm nói tránh là gì?


Nói q: là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.



Nói giảm nói tránh: là biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác
quá buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thổ tục, thiếu văn hóa.

Câu 6: Nêu cơng dụng của việc sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép trong câu?



Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung).



Dấu hai chấm dùng để:

- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời thoại (dùng với dấu gacgh ngang), lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép.


Dấu ngoặc kép được dùng để:

- Dùng để trích dẫn lời dẫn trực tiếp.
- Dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc được hiểu với ý mỉa mai, châm biếm.
- Dùng để đánh dấu tên tác phẩm, tập san, tờ báo,… người viết được dẫn vào.
2. Bài tập
Bài tập 1. Xác định các từ ngữ địa phương trong các câu sau:
a. Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua: Ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè. (Võ Quảng)
=> Ủa, hè: Các từ ngữ địa phương được dùng ở miền Nam
b. Một bé gái gái bận một bộ quần áo bằng xa - tanh màu đỏ, tóc tết quả đào, chân mang đôi
hài vải đen bước ra, cúi chào khán giả. (Vũ Bằng)
=> Các từ ngữ địa phương: Bận: mặc, mang: đi (giày, dép)
c. Yêu hoa sầu đâu không để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu ở quê hương ta không biết mấy
mươi! (Vũ Bằng)
=> Từ ngữ địa phương: Sầu đâu: cây xoan (có nơi gọi là sầu đông)
d. Chị em du như bù nước lã. (Tục ngữ)


=> Từ ngữ địa phương: Du: dâu; bù: quả bầu (cách gọi ở vùng miền Trung)

Bài tập 2. Xác định trợ từ và chỉ rõ sắc thái biểu thị của chúng trong những câu văn sau:
a. Tính ra cậu Vàng ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ. (Nam Cao)
=> cả (nhấn mạnh số lượng nhiều)
b. Chính lúc này tồn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. (Thanh
Tịnh)
=> chính (nhấn mạnh thời điểm xảy ra sự việc)
c. Ơng thì ơng xé xác nó ra.
=> thì (nhấn mạnh quyết tâm của hành động).
d. Những mong cá nước sum vầy. (Đoàn Thị Điểm)
=> những (nhấn mạnh niềm mong muốn, ước ao thiết tha hơn mức bình thường).
e. Những là rày ước mai ao. (Nguyễn Du)
=> những (nhấn mạnh niềm ước ao mãnh liệt).
f. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà! (Thanh Tịnh)
Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại. (Thanh Tịnh)
=> rồi mà (biểu thị sự an ủi, dỗ dành).
=> cả (nhấn mạnh sự hồi hộp, luống cuống).
g. Nó đưa cho tôi mỗi năm đồng.
=> mỗi (nhấn mạnh số lượng ít).
Bài tập 3. Tìm các thán từ, tình thái từ có trong các câu sau và chỉ ra ý nghĩa biểu thị của chúng.
a. Ha ha! Một lưỡi gươm. (Sự tích Hồ Gươm)
=> Thán từ: ha ha -> Bộc lộ cảm xúc sung sướng, bất ngờ
b. Thưa cơ, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được không, cô nhỉ? (Truyện tiếu lâm
Việt Nam)
=> Tình thái từ: nhỉ -> Tình thái từ nghi vấn.
c. Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố)
=> Thán từ: (thằng) Kia -> Dùng để gọi.
=> Tình thái từ: à->Tình thái từ nghi vấn
d. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao)
=> Tình thái từ: ạ -> Biểu thị tình cảm thân mật, tơn trọng.
=> Tình thái từ: chăng -> Tình thái từ nghi vấn.

e.

Than ơi, sắc nước hương trời
Tiếc cho đâu bỗng lạc loài tới đây?
(Nguyễn Du)

=> Thán từ: than ơi -> Bộc lộ cảm xúc xót xa, tiếc nuối.
f.

Biết nhau chưa đặng mấy hồi
Kẻ còn người mất trời ơi là trời!


(Nguyễn Đình Chiểu)
=> Thán từ: Trời ơi là trời -> Bộc lộ cảm xúc đau đớn, xót xa
g. Này! Thằng cháu nhà tơi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ơng giáo ạ! (Nam Cao).
=> Thán từ: này -> Dùng để gọi.
=> Tình thái từ: ạ-> Biểu thị tình cảm thân mật, tơn trọng.
h. Đến lượt bố tơi ngây người ra như khơng tin vào mắt mình:
-

Con gái tơi vẽ đây ư?

(Tạ Duy Anh)

=> Tình thái từ: ư->Tình thái từ nghi vấn
i. Ơi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi
(Tố Hữu)
=> Thán từ: ôi -> Bộc lộ cảm xúc tự hào.

Bài tập 4. Chỉ ra biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh và cho biết ý nghĩa của việc sử dụng các biện
pháp tu từ đó trong các câu sau:
a. Rùa Vàng đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hãy hồn gươm lại cho Long Qn.” (Sự tích
Hồ Gươm)
=> Nói giảm, nói tránh: hồn gươm (trả lại gươm) -> Thể hiện sự tơn kính, trang trọng.
b. Phải bán con, chị Dậu như đứt từng khúc ruột ! (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)
=> Nói q: như đứt từng khúc ruột -> Thể hiện sự đau đớn và xót xa của chị Dậu khi phải bán con.
c. Cách đây mấy tháng con chị lên sài lại bỏ đi để chị ở một mình.
=> Nói giảm, nói tránh: lại bỏ đi (chết) -> Tránh sự thương tâm, đau đớn.
d.

Bác ơi tim Bác mênh mơng thế,

Ơm cả non sơng mọi kiếp người!

(Tố Hữu)

=> Nói q: Ơm cả non sơng mọi kiếp người -> Nhấn mạnh tình cảm yêu thương rộng lớn của Bác Hồ
dành cho dân tộc Việt Nam.
e.

Chú tôi ấy à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ ra là chuyện bình thường!

=> Nói q: đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ ra là chuyện bình thường -> Bộc lộ sự lạc quan và dũng cảm của
người lính được nói đến.
f. Tơi nghĩ đến mấy quyển sách q của tơi. Tơi q chúng có lẽ cịn hơn những ngón tay của tơi. (Nam
Cao, Lão Hạc)
=> Nói q: q chúng có lẽ cịn hơn những ngón tay của tơi -> Thể hiện thái độ trân trọng và nâng niu đối
với sách của ông giáo.
g. Trước khi bà về với Thượng đế chí nhân, bà chấu ta đã từng sung sướng biết bao! (An –đéc - xen,

Cô bé bán diêm)
=> Nói giảm, nói tránh: về với thượng đế chí nhân-> Tránh sự đau buồn, giảm sự thương tâm, đau đớn.
h.

Đội trời, đạp đất ở đời

Họ Từ, tên Hải vốn người Việt Đơng. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
=> Nói q: Đội trời, đạp đất -> Nhấn mạnh khí phách và bản lĩnh của nhân vật Từ Hải.


Bài tập 5. Xác định các câu ghép, chỉ ra cách nối các vế câu và quan hệ ý nghĩa của chúng trong các câu
sau:
a. Lão Hạc // đang vật vã trên giường, đầu tóc // rũ rượi, quần áo // xộc xệch,
CN1

VN1

CN2

VN2

CN3

VN3

hai mắt // long sòng sọc. (Nam Cao, Lão Hạc)
CN4

VN4


=> Câu ghép, nối bằng dấu câu (dấu phẩy), quan hệ ý nghĩa: đồng thời.
b. Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che. (Ngun Hồng, Trong
lịng mẹ)
=> Bà ta // thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tơi // vội quay đi, lấy nón che.
CN1

VN1

CN2

VN2

=> -> Câu ghép, nối bằng QHT (thì), quan hệ ý nghĩa: nối tiếp.
c. Rồi chị đón cái Tỉu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon hay không. (Ngô Tất
Tố, Tắt đèn)
=> Câu đơn
d. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. (Nam Cao, Lão Hạc)
=> Vợ tôi // không ác nhưng thị // khổ quá rồi
CN1

VN1

CN2

VN2

=> -> Câu ghép, nối bằng QHT (nhưng), quan hệ ý nghĩa: tương phản
e.

Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét, gió bão khơng thể quật ngã. (Nguyễn Thái Vận)


=> Thân cọ // vút thẳng trời hai ba chục mét, gió bão // khơng thể quật ngã.
CN1

VN1

CN2

VN2

=> Câu ghép, nối bằng dấu câu (dấu phẩy), quan hệ ý nghĩa: nguyên nhân- kết quả.
Bài tập 6. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp để tạo thành câu ghép theo các kiểu ý nghĩa quan hệ cho
sẵn dưới đây:
a. Gió ....... to, diều bay....... cao (Quan hệ tăng tiến)
b. Nước biển vùng này trong và ít sóng...... người ta đến tắm rất đông (Quan hệ nguyên nhân - kết quả)
c. Gió mỗi lúc một mạnh thêm ....... sóng mỗi lúc một thêm cao. (Quan hệ bổ sung)
d. Chiếc xe dừng lại..... mọi người lần lượt xuống xe (Quan hệ nối tiếp)
e. Tơi nói với cơ ấy .... bạn nói (Quan hệ lựa chọn)
f. ......trời nắng......đám thóc được phơi khơ hết. (Quan hệ giả thiết – kết quả)
Bài tập 7. Nêu tác dụng của các dấu câu được sử dụng trong các câu sau:
a. Ngô Tất Tố (1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà
Nội).
=> Dấu ngoặc đơn được dùng để bổ sung thêm về năm sinh, năm mất và chú thích q qn của Ngơ
Tất Tố.
b. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn. (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái
tôi)


=> Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
c. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tơi:

-

Con có nhận ra con khơng? (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

=> Dấu hai chấm dùng để báo trước lời dẫn lời nói trực tiếp
d. Những lời nói của Va-ren hình như lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai”.
(Nguyễn Ái Quốc, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu)
=> Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai.
e. Thuyết minh về một món ăn của dân tộc (bánh chưng, bánh giầy, phở, cốm).
=> Dấu ngoặc đơn được dùng để giải thích thêm.
Bài tập 8. Hãy điền dấu hai chấm, dấu ngoặc kép phù hợp vào đoạn trích sau cho phù hợp:
a. Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói rằng khơng phải
con đâu. Đấy là tâm hồn và tấm lịng nhân hậu của em con đó. (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái
tôi)
=> Tôi không trả lời mẹ vì ... tơi sẽ nói rằng: “Khơng phải con đâu. ..của em con đó”.
b. Thầy đồ trợn mắt lên cãi văn tế của tôi chẳng bao giờ nhầm, họa chăng người nhà ơng chết nhầm
thì có. (Theo Truyện cười dân gian)
=> Thầy đồ trợn mắt lên cãi: “Văn tế của tơi ... chết nhầm thì có.”
c. Đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính lồi người. (Theo Thái An)
=> Đó là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của chính lồi người.
d. Sau khi nghe Binh Tư kể chuyện, ông giáo đã nghĩ Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay
vẫn đáng buồn nhưng lại theo một nghĩa khác.
=> Sau khi nghe Binh Tư kể chuyện, ông giáo đã nghĩ: “Không! Cuộc đời ... nhưng lại theo một nghĩa
khác”.
e. Trong bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đặng Thai Mai có viết Tiếng Việt có những đặc sắc của một
thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
=> Trong bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, Đặng Thai Mai có viết: “Tiếng Việt có những đặc sắc của một
thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”.
PHẦN III: LÀM VĂN
I. LÝ THUYẾT

1. Đặc điểm của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
- Tự sự: Tập trung nêu sự việc, nhân vật.
- Miêu tả: Thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
- Biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước nhân vật, sự việc, hành động.
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, xúc động, làm cho người đọc phải liên tưởng, suy
ngẫm.
2. Cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
- Mở bài: giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.
- Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc (Kết hợp miêu tả và biểu cảm).
- Kết bài: Cảm nghĩ của người kể.


3. Đặc điểm, yêu cầu và phương pháp làm bài văn thuyết minh?
- Đặc điểm:
+ Nhiệm vụ: Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,….. của các sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên xã hội.
+ Phương thức: Trình bày, giới thiệu, giải thích.
+ Tri thức: Khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.
+ Trình bày: Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn.
- Yêu cầu:
+ Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
+ Nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện khơng tiêu biểu,
không quan trọng.
- Phương pháp thuyết minh:
+ Nêu định nghĩa, giải thích: Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích là chỉ ra đặc điểm riêng nổi bật của đối
tượng cần thuyết minh.
+ Liệt kê: Lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định, giúp
người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh.
+ Nêu ví dụ: Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin vào những điều mà
người viết đã cung cấp.

+ Nêu số liệu: Số liệu dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn bản thêm tin cậy.
+ So sánh: Đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh.
+ Phân loại, phân tích: Chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ
thể, rõ ràng hơn.
4. Dàn ý khái quát của một số kiểu bài thuyết minh:
- Thuyết minh về danh lam thắng cảnh
Mở bài
- Giới thiệu về đối tượng thuyết minh.
- Nêu cảm nhận chung về đối tượng.
Thân bài
* Giới thiệu vị trí địa lí:
- Địa chỉ/ nơi tọa lạc?
- Diện tích nơi đó? Rộng lớn hay nhỏ?
- Cảnh vật xung quanh ra sao?
- Có thể đến đó bằng phương tiện gì?
+ Phương tiện du lịch: Xe du lịch,…
+ Phương tiện công cộng: Xe máy, xe buýt,…
* Nguồn gốc: (lịch sử hình thành)
- Có từ khi nào?
- Do ai khởi công (làm ra)?


- Xây dựng trong bao lâu?
* Cảnh bao quát đến chi tiết:
Cảnh bao quát:
- Từ xa,…
- Nổi bật nhất là…
- Cảnh quan xung quanh…
Chi tiết:
- Cách trang trí:

+ Mang đậm nét văn hóa dân tộc.
+ Mang theo nét hiện đại.
- Cấu tạo.
* Giá trị văn hóa, lịch sử:
- Lưu giữ:
+ Tìm hiểu nhiều hơn về lịch sử, quá khứ của ông cha ta.
+ Tô điểm cho... (TP HCM, Nha Trang, Việt Nam,...), thu hút khách du lịch.
- Một trong các địa điểm du lịch nổi tiếng/ thú vị/ hấp dẫn/ thu hút khách du lịch.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về đối tượng.
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- MB: Giới thiệu đồ dùng cần thuyết minh.
- TB:
+ Nguồn gốc, xuất xứ, người phát minh?
+ Cấu tạo của đồ dùng đó bao gồm những bộ phận nào? (cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong)
+ Cách sử dụng đồ dùng đó như thế nào là đúng, là tốt?
+ Cách bảo quản đồ dùng đó thế nào cho tốt?
KB: Ý nghĩa của đồ dùng đó trong cuộc sống của em và mọi người?
- Thuyết minh về một thể loại văn học
- MB: Giới thiệu nêu định nghĩa về thể loại văn học cần thuyết minh.
- TB:
+ Nguồn gốc, xuất xứ
+ Đặc điểm riêng của thể loại văn học đó (độ dài văn bản, ngôi kể, phương thức biểu đạt, số câu, số chữ, …)
+ Ưu điểm, nhược điểm
+ Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho thể loại đó
+ Ý nghĩa, vai trị của thể loại văn học đó
- KB:
+ Khái quát cao về thể loại văn học đang thuyết minh
+ Thái độ tình cảm của người viết.



II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Lập dàn ý với các đề bài sau:
Đề 1: Kể về một kỉ niệm tuổi thơ mà em nhớ mãi.
Mở bài: Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ mãi đến tận ngày nay.
Thân bài:
– Kỷ niệm đó diễn ra ở đâu? khung cảnh thế nào?
– Những đối tượng nào gắn bó với kỷ niệm của em?
- Kể lại diễn biến kỉ niệm, nêu các trình tự sự việc.
– Kỷ niệm đó mang lại cho em suy nghĩ gì?
– Kỷ niệm của em có phải là hồi ức đẹp khơng?
Kết bài:
Em có suy nghĩ gì về những kỷ niệm đáng nhớ đó.
Bài học rút ra là gì?
Đề 2: Thuyết minh về một thứ vật dụng trong gia đình (phích nước, bàn, ghế, ti vi,…).
a. MB: Giới thiệu đồ dùng cần thuyết minh.
b. TB:
+ Nguồn gốc, xuất xứ, người phát minh?
+ Cấu tạo của đồ dùng đó bao gồm những bộ phận nào? (cấu tạo bên ngồi, câu tạo bên trong).
+ Phân loại, ngun lí hoạt động của đồ dùng đó.
+ Cách sử dụng đồ dùng đó như thế nào là đúng, là tốt?
+ Cách bảo quản đồ dùng đó như thế nào là tốt?
+ Vai trị, lợi ích của đồ dùng đó.
+ Ý nghĩa của đồ dùng trong cuộc sống của em?
c. KB: Cảm nghĩ của em về đồ dùng đó?
Đề 3: Thuyết minh về một con vật ni (chó, mèo,…)
a) Mở bài: Giới thiệu về giống vật nuôi mà em định thuyết minh (một lồi chim q, một vật ni trong gia
đình).
b) Thân bài: Thuyết minh về đặc điểm, vai trị của lồi vật
-Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo, màu sắc, các bộ phận cụ thể của loài vật.
- Giới thiệu những tập tính của lồi vật (cách ăn, ngủ, sinh sản,...).

- Đặc điểm tiêu biểu và riêng biệt của loại vật nuôi đó.
- Cách chăm sóc.
- Vai trị, cơng dụng của lồi vật đó đối với đời sống con người.
c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình cảm của mình đối với lồi vật đó.
Đề 4: Thuyết minh về một thể loại văn học (thơ thất ngôn bát cú, thơ lục bát, …)?
a.MB: Giới thiệu về thể loại văn học cần thuyết minh.


Nêu một định nghĩa chung về thể loại văn học đó.
b. TB:
- Nguồn gốc, xuất xứ.
-Đặc điểm riêng của thể loại văn học đó: Số câu, số chữ, niêm, luật,…
- Ưu điểm.
- Nhược điểm.
- Một số tác phẩm tiêu biểu.
c. KB: Cảm nghĩ của em về thể loại văn học đó

Chú ý: Bản tài liêu này khơng thể chỉnh sửa, để tải bản chỉnh sửa vui lòng truy cập
link dưới:

ĐỀ C ƯƠNG ÔN T ẬP KI ỂM TRA H ỌC KÌ I
V ĂN 8
Giữ nút ctrl và click vào link để mở tài liệu
Thầy cơ có thể tự đăng ký tài khoản để tải hoặc sử dụng tài khoản sau
Tài khoản: Giaoanxanh
Mật khẩu: Giaoanxanh
Nhận thêm tài liệu Ngữ văn THCS tại đây:
/>Nhận thêm tài liệu Ngữ văn THPT tại đây:
/>



×