Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó cho học sinh lớp - SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.23 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TỐN CĨ
LỜI VĂN DẠNG “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ” CHO HỌC SINH LỚP 4A1
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG

Tác giả: Nguyễn Thị Hiền + Nguyễn Cơng Trứ
Trình độ chun mơn: Đại học + Cao đẳng
Chức vụ: Giáo viên + Phó hiệu trưởng
Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường

Tam Đường, ngày 20 tháng 3 năm 2018


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tam Đường, ngày 20 tháng 3 năm 2018
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến các cấp.
Tỷ lệ

Số
TT

Họ và tên


Ngày tháng
năm sinh

Nơi công tác
(hoặc nơi
thường trú)

Trình
Chức

độ

danh

chu
n mơn

(%)
đóng
góp vào
việc tạo

Ghi
chú

ra sáng
kiến

1


Nguyễn Thị

07/03/1980

Hiền

2

Nguyễn Cơng
Trứ

Trường Tiểu

Giáo

Đại

học Thị Trấn

viên

học

Trường Tiểu
29/7/1960

học Thị Trấn

Phó HT


Cao

60%

40%

Đẳng

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao
chất lượng giải tốn có lời văn dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó" cho học sinh lớp 4A1 trường tiểu học Thị trấn Tam Đường.
- Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: UBND huyện Tam Đường:::
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Tiểu học.
2


- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử tháng 10/ 2017
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên và học sinh khắc phục những khó
khăn trong quá trình dạy và học giải tốn có lời văn dạng "Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó".
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất, đồ dùng học
tập, sĩ số học sinh, sự chỉ đạo của BGH nhà trường, cùng với cha mẹ học sinh.
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: Khi áp dụng sáng kiến nâng cao chất lượng cho học
sinh, đem lại hiệu quả thiết thực cho việc dạy và học.
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý kiến của
tác giả sáng kiến: Học sinh có kỹ năng nhận dạng tốn, phân tích bài tốn, tóm tắt
được bài toán, lập được kế hoạch giải, biết lựa chọn phương pháp giải phù hợp cho

từng bài toán thuộc dạng toán. Khơng cịn tình trạng nhầm lẫn giữa các yếu tố trong
bài, lúng túng trong cách giải, cũng như trình bày các bước giải. Học sinh hứng
thú, tích cực chủ động sáng tạo trong giờ học nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục.
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
NGƯỜI ĐĂNG Kí

Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Cơng Trứ

3


BÁO CÁO
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Tác giả
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền
Trình độ văn hóa: 12/12. Trình độ chun môn: Đại học
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- Trường tiểu học thị trấn Tam Đường
Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp 4A1, phụ trách chuyên môn
khối 4 +5.
2. Nguyễn Cơng Trứ
Trình độ văn hóa: 12/12. Trình độ chun mơn: Cao đẳng
Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng
Nhiệm vụ phân công: Phụ trách chuyên môn khối 4+5
2. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời
văn dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó" cho học sinh lớp 4A1
trường tiểu học Thị trấn Tam Đường.

3. Tính mới
Giải pháp cũ

Giải pháp mới

- Học sinh đọc bài toán, giáo viên - Học sinh đọc kĩ đề bài, xác định các
hướng dẫn và yêu cầu học sinh giải yếu tố trong bài ( tổng, hiệu, số lớn, số
bài toán.

bé). Xác định xem tổng, hiệu đã tường
minh hay chưa. Giáo viên hướng dẫn
bằng lời nói và thao tác vẽ sơ đồ cho học
sinh dễ quan sát, nắm bắt được dễ dàng.
Cuối cùng cho học sinh thảo luận theo
nhóm và giải bài toán.

- Giáo viên chủ động trong việc - Học sinh chủ động tìm tịi, chiếm lĩnh
truyền thụ kiến thức cho học sinh.

kiến thức. Tự kiểm tra trao đổi kiến thức
với nhau.

- Giáo dạy dàn trải nội dung kiến - Giáo viên đưa ra các dạng bài có mạch
thức chưa xác định rõ, đầy đủ kiến kiến thức liên quan giữa cũ và mới trong
4


thức trọng tâm và chưa có điểm nhấn chương trình. Từ đó học sinh hiểu rõ
cho nội dung dẫn đến học sinh hiểu những bản chất chính của từng dạng bài
bài còn chưa sâu, nhầm lẫn giữa các cụ thể, do vậy học sinh ln hứng thú

dạng tốn.

tìm tịi, thực hành tốt và có nhiều ưu
điểm nổi bật.

4. Hiệu quả sáng kiến mang lại
Học sinh có kỹ năng nhận dạng tốn, phân tích bài tốn, tóm tắt được bài tốn,
lập được kế hoạch giải, biết lựa chọn phương pháp giải phù hợp cho từng bài tốn
thuộc dạng tốn này. Khơng cịn tình trạng nhầm lẫn giữa các yếu tố trong bài, lúng
túng trong cách giải, cũng như trình bày các bước giải... Kết quả cụ thể như sau:
Kết quả khảo sát đầu năm học ( Mơn Tốn)
Năm học
2017 - 2018

Tổng số học sinh

Hồn thành tốt

30

20

Hồn thành
10

Kết quả cuối học kì I ( Mơn Tốn)
Năm học
2017 - 2018

Tổng số học sinh


Hồn thành tốt

30

28

Hoàn thành
2

5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng cho học sinh lớp 4A1 của trường
Tiểu học thị trấn Tam Đường và có thể áp dụng rộng rãi đến tất cả các lớp 4
trường Tiểu học trong tồn huyện Tam Đường có thực trạng như lớp chúng tôi.

5


I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời
văn dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó" cho học sinh lớp 4A1
trường tiểu học Thị trấn Tam Đường.
2. Tác giả:
*Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền

Năm sinh: 07/3/1980
Nơi thường trú: Xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ cơng tác: Giáo viên, Phụ trách chuyên môn tổ 4+5

Nơi làm việc: Trường Tiểu học thị trấn Tam Đường.
Điện thoại: 0989 937 933
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 60%
*Họ và tên: Nguyễn Công Trứ
Năm sinh: 29/7/1960
Nơi thường trú: Xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Trình độ chuyên mơn: Cao đẳng
Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng, Phụ trách chuyên môn khối 4+5
Nơi làm việc: Trường Tiểu học thị trấn Tam Đường.
Điện thoại: 0976 785 837
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 40%
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Tiểu học.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học thị trấn Tam Đường
Địa chỉ: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đường
Điện thoại:
6


II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1. Mục đích và sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến
1.1. Sự cần thiêt
Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó
cũng là cơng cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức
thế giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Khả năng giáo
dục nhiều mặt của mơn tốn rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lơgic,
phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy

nghĩa, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, có
khoa học tồn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thơng minh, tư
duy độc lập sáng tạo, linh hoạt...góp phần giáo dục ý trí nhẫn nại, ý trí vượt khó
khăn. Từ vị trí và nhiệm vụ vơ cùng quan trọng của mơn tốn vấn đề đặt ra cho
người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học tốn có hiệu quả cao, học sinh được
phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán
học.
Từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học là dễ nhớ nhưng mau quê, sự
tập trung chú ý trong giờ học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích học
nhưng chóng chán. Vì vậy giáo viên phải làm thế nào để khắc sâu kiến thức cho
học sinh và tạo ra không khí sẵn sàng học tập, chủ động tích cực trong việc tiếp
thu kiến thức. Để đáp ứng các yêu cầu trên trong giảng dạy nói chung, trong dạy
học Tốn nói riêng cần phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để
nâng cao hiệu quả dạy - học.
Đối với mơn tốn lớp 4 cón hiều dạng tốn khác nhau mà lại phức tạp.
Làm thế nào để cho học sinh tiếp thu được tất cả các dạng tốn trong chương
trình và vận dụng được thành thạo. Đặc biệt là dạng tốn “Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó”. Một số bài tốn cịn ẩn hiệu, ẩn tổng nên học sinh
còn lúng túng, xác định tổng hoặc hiệu chưa đúng dẫn đến giải toán bị sai.
Vậy làm thế nào để học sinh tiếp kiến thức được sâu, phát huy được tính
tích cực, chủ động, tiết học diễn ra một cách nhẹ nhàng, tự nhiên đem lại hiệu
quả cao. Đó chính là lý do tơi chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng
7


giải tốn có lời văn dạng "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó" cho
học sinh lớp 4A1 trường tiểu học Thị trấn Tam Đường.
1.2. Mục đích
Tìm ra biện pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng dạy học tốn có lời văn
lớp 4 dạng bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.

2. Phạm vi triển khai thực hiện
Thời gian: Từ tháng 10 năm 2017 đến hết tháng 3 năm 2018
Phạm vi: 30 học sinh lớp 4A1 - Trường Tiểu học thị trấn Tam Đường –
huyện Tam Đường – tỉnh Lai Châu.
3. Mô tả sáng kiến
a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Với thực tế, học sinh bước từ lớp 3 lên với lượng kiến thức còn đơn giản, tình
huống trong bài tốn nhẹ nhàng, dễ hiểu. Sang lớp 4, kiến thức nhiều hơn, cao hơn.
Đặc biệt là nội dung kiến thức toán nhiều lại đa dạng, nhiều dạng tốn điển hình nhất
cấp tiểu học. Đối với dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” có
một số bài chưa cho biết tổng, còn một số bài chưa cho biết hiệu, tức là tổng và hiệu
còn chưa tường minh. Dẫn đến học sinh khi giải tốn cịn lúng túng, chưa xác định
được tổng và hiệu. Do vậy, khi dạy phần kiến thức toán ở dạng này gặp khá nhiều khó
khăn.
Trong thực tế giảng dạy nhiều năm lớp 4 cũng như tham gia bồi dưỡng học
sinh giao lưu mơn tốn tơi nhận thấy:
- Học sinh chưa ham mê học toán.
- Học sinh chưa biết cách tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
khi giải tốn. Các em cịn nhầm lẫn các yếu tố trong bài toán như sau:
Trường hợp 1 : Hiệu không tường minh.
VD: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số là số tự nhiên bé nhất có hai
chữ số. Tìm hai số đó ?
Trong trường hợp này học sinh nhầm lẫn không biết hiệu của hai số.
Trường hợp 2 : Tổng không tường minh.
8


VD: Trong một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 102, hiệu
hai số là 22. Tìm hai số đó ?
Ở bài tốn này học sinh cứ tưởng tổng là 102 nhưng thực chất tổng là 80.

Trường hợp 3 : Học sinh nhầm lẫn giữa số lớn với số bé.
VD: Trong buổi lao động cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp
4A trồng được ít hơn lớp 4B 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Ở dạng bài này có một số ít học sinh khi chưa đọc kĩ đề bài nên giải ra kết
quả là lớp 4A lại trồng được nhiều hơn lớp 4B 50 cây.
- Học sinh chưa biết cách trình bày bài tốn.
- Học sinh khơng có phương pháp giải phù hợp.
Qua đó tơi nhận thấy cần nghiên cứu để tìm ra các biện pháp nâng cao
chất lượng dạy học tốn có lời văn lớp 4 dạng bài: Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó" để học sinh nắm được cách làm tốn, giải các dạng tốn có lời
văn đã có trong chương trình và áp dụng cho chương trình lớp 5 tiếp theo.
* Nguyên nhân
Nguyên nhân từ phía giáo viên: Một số ít giáo viên còn dạy dàn trải nội dung
kiến thức chưa xác định rõ, đầy đủ kiến thức trọng tâm và chưa có điểm nhấn cho nội
dung này, dẫn đến học sinh hiểu bài còn chưa sâu, nhầm lẫn giữa các dạng tốn.
Việc suy nghĩ, sáng tạo trong phần hình thành kiến thức về giải tốn có
lời văn cịn ít và chưa thường xun.
Ngun nhân từ phía học sinh: Trình độ nhận thức của các em cịn nhiều
hạn chế, khơng đồng đều. Các em bước đầu chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy
trừu tượng cho việc nhận thức và tiếp thu kiến thức gặp khơng ít khó khăn, chưa
mang lại kết quả như chương trình đề ra. Một số học sinh tư duy chưa cao, hiểu
bài chưa sâu, còn chủ quan. Chưa cẩn thận khi làm bài.
Nguyên nhân khác: Hiện nay chương trình Tốn tiểu học đã có sự đổi
mới, khoa học hơn song ở chương trình cũ kiến thức lớp 1, 2, 3 rất đơn giản, đến
lớp 4 học sinh phải gặp những kiến thức khó với lượng kiến thức khá nhiều. Đây
là một vấn đề khó khăn cho cả người dạy và người học.
b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
9



Việc áp dụng giải pháp mới bằng cách hướng dẫn sinh đọc kĩ đề bài, xác
định các yếu tố trong bài (tổng, hiệu, số lớn, số bé). Xác định xem tổng, hiệu đã
tường minh hay chưa. Giáo viên hướng dẫn bằng lời nói và thao tác vẽ sơ đồ cho
học sinh dễ quan sát, nắm bắt được dễ dàng. Cuối cùng cho học sinh thảo luận
theo nhóm và giải bài tốn đã có nhiều ưu điểm nổi bật. Học sinh hiểu bài sâu
hơn, ít qn cách giải và khơng nhầm lẫn giữa các dạng tốn trong chương trình.
Học sinh có kỹ năng nhận dạng tốn, phân tích bài tốn, biết lựa chọn phương pháp
giải phù hợp cho từng bài toán thuộc dạng tốn này, khơng cịn tình trạng nhầm lẫn
giữa các yếu tố trong bài.
Việc áp dụng giải pháp mới khi rút kinh nghiệm những mặt còn hạn chế
của các giải pháp trước và trên cơ sở cũng đã vận dụng linh hoạt các giải pháp
đã thực hiện. Ở mỗi giải pháp có sự suy nghĩ tìm tịi bổ sung cách làm cho phù
hợp với sự nhận thức của học sinh lớp 4. Đặc biệt, mỗi dạng bài đều chú ý đến
các kiến thức liên quan cũ và mới trong chương trình. Từ đó học sinh hiểu rõ
những bản chất chính của từng dạng bài cụ thể, do vậy học sinh ln hứng thú
tìm tịi, thực hành tốt và có nhiều ưu điểm nổi bật. Học sinh hiểu bài sâu hơn, ít
qn cách giải và khơng nhầm lẫn giữa các dạng tốn trong chương trình.
* Cách thực hiện, các bước thực hiện của giải pháp mới
Biện pháp 1: Phát hiện khả năng, bồi dưỡng niềm say mê học toán ở học sinh
Ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành tổ chức dạy và phân loại học sinh theo
đối tượng. Sau 1 tháng học đầu tiên: Thông qua các bài ơn ở lớp 3, chương trình tốn 4
đầu năm, bằng kiểm tra phần thực tế trên lớp ( kiểm tra miệng và bằng giấy). Qua đó
nắm bắt chính xác khả năng giải toán của từng em cụ thể đạt đến mức nào.
Cho các em tìm hiểu một số bài tốn vui, lý thú ở tiểu học. Kể cho các em
thấy những tấm gương học toán ở trường, ở huyện, tỉnh... để các em thấy Tốn
khơng phải là thứ xa vời mà nó rất gần gũi với các em. Chỉ cần các em có niềm
say mê, lịng kiên trì là có thể chiếm lĩnh được nó.
Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh cách tiếp cận và giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo khi giải toán


10


Tổ chức thực hành giảng dạy bằng phương pháp dạy học tích cực, phát huy
tính tích cực của học sinh trong giải tốn. Kích thích, huy động học tập cá nhân và
hợp tác theo nhóm nhỏ ở học sinh. Kích thích học sinh tự phát hiện, tự giải quyết
vấn đề của bài toán một cách sáng tạo, nhanh nhất trong từng trường hợp:
Trường hợp 1: Hiệu không tường minh
Khi đưa ra một bài tốn, tơi u cầu học sinh đọc kĩ đề bài. Hướng dẫn
học sinh phân tích, tìm hiểu đề bài bằng những câu hỏi gợi mở.
VD: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số là số tự nhiên bé nhất có hai
chữ số. Tìm hai số đó ?
+ Đầu tiên đọc kĩ bài tốn để tìm hiểu kĩ đề và tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ
đoạn thẳng kết hợp hướng dẫn bằng lời nói và thao tác vẽ sơ đồ cho học dễ quan
sát và nắm bắt được dễ dàng.
+ Đưa ra một số câu hỏi gợi mở: Bài toán cho biết hiệu của hai số chưa? Số
bé nhất có hai chữ số là số nào? Học sinh nêu được số bé nhất có hai chữ số là 10 và
đó cũng chính là hiệu của hai số. Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tốn.
Tóm tắt :
Vì số bé nhất có hai chữ số là 10 nên hiệu của hai số bằng 10
Số lớn:
Số bé:

10

70
Bài giải

Số lớn là: (70 + 10) : 2 = 40
Số bé là: 70 – 40 = 30

Đáp số : Số lớn: 40
Số bé: 10
Giáo viên đưa ra bài tập tương tự đề cho học sinh luyện tập thêm
Bài 1: Tổng của hai số lẻ bằng 180. Tìm hai số đó?
Bài 2: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 99 và hiệu của chúng bằng
tích của hai chữ số đó.
Trường hợp 2 : Tổng khơng tường minh
11


VD: Trong một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 102, hiệu
hai số là 22. Tìm hai số đó ?
- Khi dạy dạng bài này tôi thấy học sinh thường mắc những sai lầm sau:
Học sinh đọc khơng kĩ bài tốn nên cứ tưởng rằng tổng đã cho là 102 và hiệu đã
cho là 22. Tưởng như bài tốn thơng thường nên chỉ việc giải. Nhưng thực chất
tổng là 80. Do vậy học sinh thường giải sai.
- Hướng dẫn học sinh: Để giải lại bài tốn này cần lưu ý. Thoạt đầu thì cứ
tưởng là đúng nhưng khi xem kĩ lại đề bài thì trong đề bài cho như sau: Trong
một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 102. Vậy ở đây mới tìm
được số bị trừ và số trừ mà đã bằng 102 vậy còn hiệu nữa? Vậy học sinh đã giải
sai. Vì vậy giáo viên cần nhấn mạnh ở ví dụ này là ( Đề bài đã cho là lấy cả số bị
trừ cộng số trừ và cộng cả với hiệu nữa mới được 102. Vì vậy trong tổng bao
gồm cả hiệu. Như vậy tổng của bài toán này chưa rõ ràng nên cần chú ý đến
tổng của bài toán này phải là: 102 – 22 = 80.
Tóm tắt
?

Số bị trừ:
Số trừ:


80

22
?

Bài giải
Tổng của số bị trừ và số trừ là:
102 – 22 = 80
Số bị trừ của phép trừ đó là:
(80 + 22) : 2 = 51
Số trừ của phép trừ đó là:
80 – 51 = 29
Đáp số: Số bị trừ: 51
Số trừ: 29
Qua các ví dụ trên tơi rút ra được một số kinh nghiệm giúp học sinh có kĩ
năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” như sau:
12


Bước 1: Đọc kĩ đề bài:
- Trong bất kì một bài toán nào học sinh cũng phải đọc kĩ đề bài để tìm hiểu
rõ yêu cầu của đề bài. Tìm hiểu xem bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu gì?
- Những yếu tố đã cho đã cụ thể (tường minh) hay chưa.
- Với những bài toán khi cho biết tổng, hiệu chưa cụ thể cần bám sát vào
yếu tố đã cho. Vận dụng các kiến thức lôgic của các dạng tốn liên quan để tìm
ra cách giải ngắn gọn nhất.
Bước 2: Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Dạng toán này bắt buộc học sinh phải vẽ được sơ đồ đoạn thẳng. Vậy
khi tóm tắt học sinh phải xác định được đâu là số lớn, đâu là số bé.
Bước 3: Giải bài tốn.

- Học sinh tìm lời giải phù hợp với yêu cầu của đề bài và tiến hành giải
bài toán. Sau khi học sinh giải xong giáo viên yêu cầu học sinh thử lại kết quả đã
đúng với yêu cầu của bài chưa.
Biện pháp 3: Rèn luyện học sinh trình bày bài giải
- Hướng dẫn học sinh dựa vào bài tốn phân tích để trình bày bài giải theo
thứ tự hợp lý.
- Rèn học sinh làm thành thạo 4 phép tính để tránh sai sót khi tính tốn.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào u cầu và điều kiện đã cho của đầu bài để
tìm câu lời giải đầy đủ ngắn gọn hợp lý.
Sau mỗi bước giải yêu cầu học sinh kiểm tra xem đã đúng chưa? Câu lời giải
hợp lý chưa? Giải xong kiểm tra đáp số xem có phù hợp với yêu cầu bài tập khơng?
Ví dụ 1: Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tổng là: 121.
Bài giải
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị, vậy hiệu 2 số là 1:
Số lớn là:
(121 + 1) : 2 = 61
Số bé là:
121 - 76 = 60
Đáp số: Số lớn : 61; Số bé : 60
13


Thử lại: 61 + 60 = 121
61 - 60 = 1
Ví dụ 2: Cho mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Tính diện tích thửa
ruộng biết chiều dài hơn chiều rộng 14 m.
Bài giải
Nửa chu vi của mảnh đất là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài của mảnh đất là:

(80 + 14): 2 = 47 (m)
Chiều rộng của mảnh đất là:
80 - 47 = 33 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
47 x 33 =1551 (m2)
Đáp số: 1551 m2
Chú ý: Trong ví dụ này ẩn tổng, học sinh phải đi tìm tổng, nếu câu lời giải
chỉ là: "chiều dài là" "chiều rộng là" "diện tích là" là chưa đầy đủ.
Ví dụ 3: Hải có ít hơn Long 28 viên bi. Tìm số bi của mỡi bạn biết trung
bình cộng mỡi bạn có 56 viên bi.
Bài giải
Tổng số bi của Hải và Long là:
56 x 2 = 112 (viên bi)
Hải có số viên bi là:
(112 - 28): 2 = 42 (viên bi )
Long có số viên bi là:
112 – 42 = 70 (viên bi).
Đáp số: Hải: 42 viên bi.
Long: 70 viên bi.
Biện pháp 4: Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh thường xuyên,
trong mỗi bài kiểm tra thường lồng ghép bài tốn có lời văn
14


Trong từng tiết dạy và từng phần kiến thức, tổ chức đánh giá học sinh
bằng nhiều hình thức:
+ Kiểm tra kiến thức lí thuyết: Cách tính, cơng thức.
+ Qua làm bài tập vào giấy dưới dạng: trắc nghiệm hoặc tự luận bằng các
bài tốn có lời văn từ đơn giản đến phức tạp hơn một chút. Đặc biệt ở đối tượng
học sinh giỏi cho thêm bài có nội dung cần phải suy luận...

+ Trong các bài kiểm tra thường xuyên, chú trọng lồng ghép từ 2 đến 3
bài tốn có lời văn - tuỳ từng thời gian của chương trình học để ra đề cho phù
hợp và củng cố kiến thức về giải tốn cho học sinh.
+ Qua các kì kiểm tra - tổng hợp kết quả - đánh giá, nhận xét các mặt ưu
điểm và nhược điểm để bồi dưỡng thêm cho học sinh.
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
a. Hiệu quả kinh tế
Giáo viên không mất thời gian trong quá trình giảng dạy.
Với các kĩ năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo khi giải toán học sinh
có thể vận dụng vào giải các dạng tốn khác trong chương trình vào các năm học
tiếp theo mà không cần phải luyện tập lại.
b. Hiệu quả kỹ thuật
Qua việc áp dụng các giải pháp của sáng kiến vào dạy học tơi nhận thấy học
sinh có kỹ năng nhận dạng tốn, phân tích bài tốn, biết lựa chọn phương pháp giải
phù hợp cho từng bài toán thuộc dạng toán này, khơng cịn tình trạng nhầm lẫn giữa
các yếu tố trong bài, lúng túng trong cách giải, cũng như trình bày các bước giải.
c. Hiệu quả về mặt xã hội
Quá trình nghiên cứu rút ra các kinh nghiệm của bản thân để đưa vào áp
dụng giảng dạy cho học sinh lớp 4A1 – Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường,
năm học 2017 - 2018 về dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số
đó”. Đã phát triển năng lực tư duy lơ gic, óc sáng tạo, chủ động trong gải toán
cho các em. Các em đều biết vận dụng các biện pháp đó một cách linh hoạt, cụ
thể và đạt được kết quả đáng khích lệ. Các em có kĩ năng trình bày cách giải một
cách khoa học. Đó cũng là bước khởi đầu để các năm học sau phát huy hơn nữa.
15


Kết quả học tập của học sinh có nhiều tiến bộ hơn so với đầu năm học cụ
thể như:
Kết quả khảo sát đầu năm học ( Mơn Tốn)

Năm học

Tổng số học sinh

Hoàn thành tốt

30

20

2017 - 2018

Hoàn thành
10

Kết quả cuối học kì I ( Mơn Tốn)
Năm học

Tổng số học sinh

Hồn thành tốt

30

28

2017 - 2018

Hoàn thành
2


5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng cho học sinh lớp 4A1 của trường
Tiểu học thị trấn Tam Đường và có thể áp dụng rộng rãi đến tất cả các lớp 4
trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường và các lớp 4 trong tồn huyện có thực
trạng như lớp chúng tôi.
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không
7. Kiến nghị, đề xuất
a) Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả sáng kiến: Không
b) Kiến nghị khác:
+ Đối với giáo viên: Tâm huyết với nghề, tận tụy với học sinh, quan tâm
sát sao tới từng học sinh. Thường xuyên học hỏi chuyên môn đồng nghiệp, tìm
tịi nghiên cứu các phương pháp mới trong dạy học.
+ Đối với nhà trường: Quan tâm tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên đổi
mới phương pháp dạy học. Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn
chuyên sâu. Tư vấn trao đổi kinh nghiệm thực tế giảng dạy.
8. Tài liệu kèm: Không
Trên đây là nội dung, hiệu quả của tác giả do chính tơi thực hiện khơng
sao chép hoặc vi phạm bản quyền./.

16


XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

NHÓM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Ký tên, đóng dấu)


Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Cơng Trứ

17


PGD& ĐT HUYỆN TAM ĐƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:

Tam Đường, ngày 20 tháng 3 năm 2018

/XN

Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp huyện
Đơn vị trường tiểu học Thị Trấn xác nhận: Một số biện pháp giúp
học sinh làm tốt dạng tốn có lời văn lới: "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó" cho học sinh lớp 4A1 – Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường
Đã được áp dụng tại trường tiểu học Thị Trấn thời gian từ

ngày

01/9/2017 đến ngày 25/3/2018

Qua thời gian áp dụng sáng kiến tại đơn vị, kết quả đem lại như sau:
Tôi thấy đa số các học sinh đều biết vận dụng các biện pháp đó một cách
linh hoạt, cụ thể và đạt được kết quả đáng khích lệ. Đó cũng là bước khởi đầu để
các năm học sau phát huy hơn nữa. Góp phần nâng cao chất lượng học của học
sinh.
Kết quả cụ thể như sau:
Năm học
2017 - 2018

Tổng số học sinh

Hoàn thành tốt

30

28

Hoàn thành
2

Vậy đề nghị Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở xem xét, ghi nhận kết quả trên./.
HIỆU TRƯỞNG

18



×