Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TÀI LIỆU ÔN TẬP NẤM MỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.69 KB, 5 trang )

Câu hỏi ôn tập Nấm mốc học DH16SH
1. Đặc điểm hình dạng và kích thước của nấm mốc? Các giai đoạn phát triển của 1
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

khuẩn lạc nấm?
Liệt kê 7 đặc tính để phân loại nấm mốc?
Chu trình sống của nấm Chytrid
Chu trình sống của nấm Allomyces
Nêu cấu trúc cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của nấm trứng?
Nêu quá trình sinh sản vơ tính và hữu tính của nấm Pythium?
Nêu q trình thành lập và phóng thích bào tử của nấm Pythium
Chu trình sống của lồi nấm được mệnh danh là “kẻ hủy diệt cây trồng”.
Liệt kê 1 số loài Phytothoras gây bệnh trên thực vật. Triệu chứng bệnh, chu trình

nhiễm và cách điều trị?
10. Chu trình sống của nấm tiếp hợp. Các giai đoạn hình thành túi bào tử tiếp hợp?
11. So sánh 2 giống Rhizopus và Mucor trong họ Mucoraceae?
12. Đặc điểm sinh sản hữu tính của nấm tiếp hợp?
13. Mơ tả đặc điểm và vai trị 3 dạng khuẩn ty của nấm Rhizopus?
14. Nêu quy trình sản xuất Tempeh từ nấm Rhizopus oligosporus.
15. zygospore là đặc trưng của nhóm nấm nào? Nêu chu trình sinh sản của nhóm nấm
này.
16. Phân biệt nấm đồng tán và nấm dị tán? Nêu chu trình sinh sản của nấm dị tán.
17. Sự thành lập nang trong chu trình sinh sản của nấm nang?


18. Q trình sinh sản hữu tính ở nấm men?
19. Đảm có mấy vùng? Hãy nêu các giai đoạn phát triển của đảm (basidia)
20. Liệt kê các trạng thái bào tử của nấm rỉ sắt?
21. Nêu quá trình hình thành nhân kép ở nấm đảm?
22. Sự hình thành mấu ở nấm đảm?
23. Đặc điểm và cơ chế phóng thích bào tử đảm?
Đặc điểm 
Bào tử đãm có cấu trúc đơn bội
Bào tử đãm có hình cầu, bầu dục, chai.... với nhiều màu sắc khác nhau hay không màu và vách trơn
láng. Số lượng bào tử đãm được tạo ra từ một quả thể rất lớn


Phần góc đáy của một bào tử đãm gọi là TỂ (hilum), kế bên trên là PHỤ TỂ (hilar appendix).
Vách bào tử đãm trưởng thành gồm có 5 lớp: NGOẠI BÌ BÀO TỬ (ectosporium), NGOẠI KẾ BÌ BÀO
TỬ (perisporium), TRUNG BÌ BÀO TỬ (exosporium), NỘI KẾ BÌ BÀO TỬ (episporium), và NỘI BÌ
BÀO TỬ (endosporium).
Lóp ngồi thì sần sùi, lớp giữa khơng màu và bào tử đãm non chỉ có 2 lớp: NGOẠI BÌ và NỘI BÌ đến
khi trưởng thành thì phát triển 5 lớp.
Bào tử đảm gắn với cuống theo một góc 450
Giọt buller hình thành ở vị trí rốn phụ (hilar appendix) 5-10 giây trước khi bào tử được phóng thích

Cơ chế phóng thích của bào tử đãm
Lực để phóng thích bào tử xuất phát từ sự di chuyển giọt buller bắt nguồn từ gốc lên (phụ rốn), bao
quanh bào tử đảm tạo thành vùng kỵ nước.
Sự thay đổi trọng tâm của giọt buller – bào tử làm phát sinh lực dể dàng giúp cho bào tử phóng
thích ra ngồi.

24. Nêu q trình sinh sản của nấm Fusarium
25. Định nghĩa thuốc trừ sâu sinh học? Hãy trình bày một quy trình sản xuất thuốc trừ
sâu sinh học từ nấm.



Thuốc trừ sâu sinh học là những chế phẩm sinh học diệt cơn trùng với các hợp chất hóa
học trừ sâu hại- nó chứa các nhân tố gây bệnh, làm chết côn trùng và là những sinh vật
sống.
Việc sản xuất ra thuốc trừ sâu sinh học dựa trên nền tảng khoa học là đấu tranh sinh
học giữa các loài trong giới thực vật. Các vi sinh vật muốn tồn tại phải tạo ra những vũ
khí ngồi khả năng thích nghi và khả năng sinh sản phát triển mạnh, vũ khí đó là những
độc tố hay kháng sinh được tổng hợp bởi vi sinh vật trong suốt quá trình phát triển của
mình.
[Thuốc trừ sâu sinh học bao gồm các loại chế phẩm có nguồn gốc sinh học. Thành
phần giết sâu có trong thuốc sinh học có thể là các vi sinh vật (nấm, vi khuẩn,
virus) và các chất do vi sinh vật tiết ra (thường là các chất kháng sinh), các chất
có trong cây cỏ (là chất độc hoặc dầu thực vật)]

Thuốc trừ sâu sinh học có thể chia thành hai nhóm chính là:
a. Nhóm thuốc vi sinh: Thành phần giết sâu là các vi sinh vật như nấm, vi khuẩn,
virus.
b. Nhóm thuốc thảo mộc: Thành phần giết sâu là các chất độc có trong cây cỏ hoặc
dầu thực vật


26. Nêu ưu và nhược điểm của thuốc trừ sâu sinh học? Cách khắc phục nhược điểm.
-

ƯU ĐIỂM
Ít độc với người, ĐV và cây trồng,

-


NHƯỢC ĐIỂM
Hiệu quả tương đối chậm (so với

-

thuốc hóa học)
Giá thành cao
Sản xuất phức tạp, điều kiện bảo

-

quản chặt chẽ
Tác dụng diệt côn trùng không đồng

-

nhất
Không thành cơng trên thương

có khả năng tiêu diệt 1 cách chọn
-

lọc các loại sâu bệnh
Dễ phân hủy, không để lại dư lượng

-

độc trên nông sản
Bảo vệ được sự cân bằng trong tự
nhiên, không làm thay đổi hệ sinh


-

thái
Chưa thấy hiện tượng “lờn thuốc “

-

ở các loại cơn trùng
Có thời gian cách ly ngắn
Hiệu quả thuốc kéo dài, có tác dụng
đối với các thế hệ lứa sâu tiếp theo

trường


-

- Có tác dụng trên diện rộng
Cách khắc phục nhược điểm
Tăng mức độ sử dụng của thuốc trừ sâu sinh học sẽ giúp giảm được giá thành sản

-

phẩm
Tuyền truyền, giải thích và cải thiện kiến thức của nơng dân về ưu điểm của thuốc
trừ sâu sinh học. Giúp nông dân nhận thức được nguy cơ sử dụng thuốc trừ sâu

-


hóa học ảnh hưởng đến sức khỏe con người, Đv và MT
Hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và cách bảo quản hiệu quả
Nếu sử dụng đúng cách, đúng liều, đúng thời gian thì thuốc trừ sâu sinh học là

phương pháp tiết kiệm kinh tế hiệu quả cho gia đình.
27. Cơ chế kháng nấm bệnh của Trichoderma?
28. Nêu quy trình sản xuất nước tương đậu nành từ nấm Asp.oryzae và Asp.sojae. giải
thích vai trị của nấm trong qui trình.
29. Quy trình sản xuất chế phẩm sinh học từ nấm Bạch Cương và nấm Lục Cương?



×