Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tổ chức thực hiện quy trình thủ tục hải quan xuất nhập khẩu ra vào khu chiết xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ – MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN
THỦ TỤC HẢI QUAN
Đề tài :

“GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ CHỨC THỰC
HIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN
XUẤT HÀNG VÀO KHU CHẾ XUẤT”
Giảng viên : ThS. Nguyễn Viết Bằng
Nhóm

: 05

Lớp

: LT22-FT003


Môn Thủ tục Hải quan

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CHẾ XUẤT.....................................................................1
1. Lý luận chung...........................................................................................................1
1.1.1. Khái niệm về đầu tư............................................................................................1
1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài...........................................................2
1.1.3. Tác động của FDI đối với các nước đang phát triển nói chung và của Việt Nam


nói riêng........................................................................................................................ 2
2. Tổng quan về khu chế xuất.......................................................................................4
1.2.2. Khái niệm khu chế xuất......................................................................................4
1.2.3. Đặc điểm khu chế xuất........................................................................................5
1.3. Mục tiêu của Khu chiết xuất..................................................................................5
1.3.1. Mục tiêu của nhà đầu tư......................................................................................5
1.3.2. Mục tiêu của nước chủ nhà.................................................................................6
1.4. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp Khu
chiết xuất...................................................................................................................... 7
1.4.1. Trình tự thực hiện................................................................................................7
1.4.2. Cách thức thực hiện...........................................................................................9
1.4.3. Thành phần số lượng hồ sơ.................................................................................9
1.4.4. Thời hạn giải quyết............................................................................................11
1.4.5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính...............................................................12
CHƯƠNG 2: QUY TRINH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI PHỤ
KIỆN THIẾT BỊ TRỢ THÍNH CỦA CƠNG TY TNHH PHONAK OPERATION
CENTER VN.............................................................................................................13
2.1. Giới thiệu tổng quát về công ty TNHH Phonak Operation Center VN.................13
2.2. Bộ máy tổ chức....................................................................................................14
Nhóm: 05

1


Mơn Thủ tục Hải quan
2.3. Nhiệm vụ các phịng ban......................................................................................14
2.4. Tình hình tài chính của cơng ty............................................................................19
2.5. Trình tự thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng xuất vào khu chế xuất.............20
2.5.1. Thủ tục nhập khẩu vào khu chế xuất................................................................20
2.5.2. Thủ tục xuất khẩu ra khu chế xuất.....................................................................25

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT
HÀNG VÀO KHU CHẾ XUẤT...............................................................................31
3.1. Nhận xét chung....................................................................................................31
3.1.1. Thuận lợi..........................................................................................................31
3.1.2. Khó khăn...........................................................................................................31
3.2. Giải pháp..............................................................................................................32
3.3. Kiến nghị.............................................................................................................. 32
3.3.1. Kiến nghị với nhà nước.....................................................................................32
3.3.2. Kiến nghị với công ty........................................................................................33
KẾT LUẬN................................................................................................................ 34
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................35

Nhóm: 05

2


Môn Thủ tục Hải quan
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CHẾ XUẤT
1. Lý luận chung
1.1.1. Khái niệm về đầu tư
“ Đầu tư hiểu theo một cách khái quát nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện
tại để tiến hành các hoạt động nào đó với kỳ vọng sẽ thu được nhiều kết quả, những
giá trị mới lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra trong tương lai. Nguồn lực có thể là tiền, tài
nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ…Những kết quả đó có thể là tài sản, tài
chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà xưởng, máy móc…), tài sản trí tuệ (Trình độ
chun môn khoa học, kỹ thuật…)
Cùng với sự phát triển kinh tế, các hình thức đầu tư cũng ngày một đa dạng hơn.

Trong một nền kinh tế đóng, nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế chỉ có thể dựa vào
nguồn vốn huy động trong nước (vốn tích lũy từ ngân sách Nhà nước, vốn đầu tư của
doanh nghiệp, vốn tích lũy trong dân…). Nhưng trong nền kinh tế mở cùng với xu
hướng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới thì nguồn vốn đầu tư phát triển ngồi vốn
trong nước cịn có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn nước ngồi. Sự phát triển
nhanh chóng của các nước NICs, ASEAN trong hai thập kỷ gần đây cho thấy ý nghĩa
của hoạt động thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nước ngoài đối với sự phát
triển kinh tế của các nước này. Ngay cả đối với các nước phát triển hàng đầu trên thế
giới như Mỹ, Nhật, Anh, Pháp,…cũng vừa đầu tư ra nước ngoài vừa tranh thủ thu hút
đầu tư quốc tế.
1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Về bản chất đầu tư nước ngồi là những hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức
cao hơn xuất khẩu hàng hóa. Đây là hai hình thức được các tập đồn nước ngồi sử
dụng trong chính sách thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường hiện nay
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là xu hướng tất yếu, một xu thế không thể đảo ngược.
Việc các nước phát triển đầu tư ra nước ngoài trước hết vì quyền lợi của chính họ. Các
nước phát triển đầu tư ra nước ngoài để kiếm nhiều lợi nhuận hơn. Tuy nhiên cũng
Nhóm: 05

Trang 1


Môn Thủ tục Hải quan
phải khẳng định một điều: các nước tiếp nhận đầu tư cũng vì quyền lợi của bản thân
mình. Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại quyền lợi cho cả hai bên (bên đầu
tư, bên tiếp nhận đầu tư) vì vậy nó sẽ phát triển một cách bền vững và lâu dài.
1.1.3. Tác động của FDI đối với các nước đang phát triển nói chung và của Việt
Nam nói riêng
1.1.3.1. FDI bù đắp sự thiếu hụt vốn và ngoại tệ
Đối với các nước kém phát triển để phát triển kinh tế thì việc cần phải làm là tạo được

cú huých đủ mạnh để phá vỡ cái vịng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Tuy nhiên để tạo
được cú huých đó các nước này phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt vốn và kĩ thuật.
Vốn là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mới công nghệ kĩ thuật, tăng
năng suất lao động…từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển xã
hội. Nhưng để tạo vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông chờ vào tích lũy nội bộ thì hậu
quả khó tránh khỏi là sự tụt hậu trong sự phát triển chung của toàn thế giới. Như vậy,
vốn nước ngoài sẽ là một cú hch để đột phá “cái vịng lẫn quẩn”. Trong đó, đầu tư
nước ngoài là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà ít gây nợ
nần.
1.1.3.2. FDI mang lại cơng nghệ và trình độ kĩ thuật cao, trình độ quản lý tiên
tiến cho nước tiếp nhận vốn đầu tư
Công nghệ mới ra đời và phát triển như vũ bão, chất xám trở thành thông số chủ yếu
để tính giá thành sản phẩm và tất yếu là giá thành sản phẩm thô, nguyên liệu sơ chế
giảm một cách đáng kể. Đây là xu thế tất yếu của thời đại – xu thế này đe dọa hướng
xuất khẩu nguyên liệu thô và nguyên liệu sơ chế của các nước phát triển. Như vậy để
thốt khỏi đói nghèo khơng cịn con đường nào khác, chúng ta cần cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước mình. Muốn thực hiện CNH-HDH thì điều kiện tiên quyết là
phải có cơng nghệ. Xét về lâu dài thì đây là lợi ích căn bản nhất cho nước tiếp nhận
đầu tư. Đứng trên giác độ công nghệ mà nói con đường để có cơng nghệ nhanh nhất,
tốn ít vốn nhất đồng thời rủi ro thấp nhất là thông qua con đường thu hút FDI - thực
hiện chuyển giao cơng nghệ.

Nhóm: 05

Trang 2


Môn Thủ tục Hải quan
Trên thực tế FDI không chỉ thúc đẩy sự đổi mới về công nghệ ở các nước tiếp nhận
đầu tư mà cịn góp phần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành

sản phẩm và xuất khẩu, thúc đẩy phát triển các ngành nghề mới, đặc biệt là những
ngành đòi hỏi hàm lượng công nghệ kỹ thuật cao.
Hơn thế nữa, FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kĩ
thuật cao cho các nước tiếp nhận đầu tư thơng qua những chương trình đào và q
trình vừa học vừa làm. FDI mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong
khi tiếp nhận công nghệ của các nước đầu tư, thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải cố
gắng đào tạo kĩ sư, những nhà quản lý có chun mơn, trình độ để tham gia vào các
cơng ty liên doanh với nước ngồi.
1.1.3.3. FDI tạo ra công an việc làm cho các nước tiếp nhận đầu tư
Thực ra đây là tác động kép: tạo thêm cơng ăn việc làm có nghĩa là tăng thêm thu
nhập cho người lao động tạo điều kiện tăng tích lũy trong nước.
FDI trực tiếp ảnh hưởng đến cơ hội tạo công ăn việc làm thông qua việc thu hút lao
động vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Qua mối quan hệ hợp tác với
các thành phần kinh tế trong nước FDI cịn gian tiếp tạo thêm cơng ăn việc làm cho
nhiều lao động khác bằng các hoạt động: thu mua nguyên vật liệu, gia công, dịch
vụ….Tuy nhiên sự đóng góp của FDI vào việc tạo cơng ăn việc làm còn phụ thuộc rất
nhiều vào nước tiếp nhận đầu tư như về phong tục tập quán, văn hóa, chính sách, khả
năng kĩ thuật…
1.1.3.4. FDI thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp
Hiện nay xu hướng tồn cầu hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ thì việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp cũng là một địi hỏi tất yếu để phù
hợp với thời đại FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng
qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào q trình phân cơng lao động
quốc tế. Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào q trình liên
minh liên kết kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay
Nhóm: 05

Trang 3



Môn Thủ tục Hải quan
đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung thế
giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI.
Nhận thức được vai trò của nguồn vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là đầu tư trực tiếp
nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế ngay từ khi bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế
Việt Nam đã tiến hành các biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
này. Hiện nay ở Việt Nam theo pháp luật quy định thì có các hình thức đầu tư trực tiếp
nước ngoài như sau:
-

Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao
Xây dựng chuyển giao kinh doanh
Xây dựng chuyển giao
Hình thức khu chế xuất - khu cơng nghiệp

Trong các hình thức trên KCX tỏ ra là có triển vọng trong thu hút và sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn FDI đồng thời lại rất phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội của
Việt Nam hiện nay.
2. Tổng quan về khu chế xuất
1.2.2. Khái niệm khu chế xuất
Theo quy chế ban hành kèm theo Nghị định chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Việt
Nam “khu chế xuất là một khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất sản
xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất khẩu. KCX là một
khu khép kín có ranh giới địa lý xác định, biệt lập với các vùng lãnh thổ ngoài khu chế
xuất bằng hệ thống tường rào, khơng có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc thủ

tướng Chính phủ kí quyết định thành lập”. KCX được hưởng ưu đãi về nhiều mặt:
nhập khẩu nguyên vật liệu, thuế, cơng ty cịn được cung cấp cơ sở hạ tầng tốt và các
điều kiện khác để người sản xuất tại đây có lợi nhuận cao nhất..
1.2.3. Đặc điểm khu chế xuất
Nhóm: 05

Trang 4


Môn Thủ tục Hải quan
Mặc dù các nước khác nhau thì có quy định cụ thể về KCX khác nhau song một KCX
điển hình sẽ có những đặc điểm: Nhập khẩu tự do nguyên vật liệu và không hạn chế
số lượng. Đây là ưu đãi đặc biệt so với sản xuất trong nước. Mặt khác doanh nghiệp
trong KCX còn được miễm thuế doanh thu, thuế xuất khẩu đối với sản phẩm sản xuất
ra và xuất khẩu. Hơn nữa, doanh nghiệp KCX còn được nhận vài hỗ trợ trong quan hệ
hợp tác với nền kinh tế trong nước.
Các doanh nghiệp KCX thường được chính phủ nước chủ nhà quy định miễn thuế thu
nhập công ty và thuế lãi cổ phần từ 3-10 năm. Doanh nghiệp KCX thường được ưu
đãi trong hành chính như cung cấp thủ tục Hải quan nhanh chóng, miễn thực hiện
nhiều quy định được áp dụng trong nước (hạn chế người nước ngoài chuyển lợi nhuận
về nước, hạn chế người nước ngồi quản lý…)
Tuy nhiên KCX có những hạn chế: do chúng là những khu đất riêng biệt nên khó có
thể điều hành việc khuyến mại, phát triển dịch vụ đến mức đủ hấp dẫn nhà đầu tư.
Hơn nữa, nếu có sự sai lầm trong lựa chọn vị trí thì việc phát triển thành cơng khu chế
xuất là rất khó. Vì vậy, theo đánh giá của ngân hàng thế giới, nhìn chung trên thế giới
có khoảng 40-50%
KCX đã thành công, chủ yếu tập trung ở Châu Á, số còn lại nằm ở Châu Mĩ La Tinh
và khu vực Ca-ri-bê; 20-30% thành ở từng mặt, còn lại tới 30% là thất bại tập trung
vào các khu vực Châu Phi và Trung Đông.
1.3. Mục tiêu của Khu chiết xuất

1.3.1. Mục tiêu của nhà đầu tư
Di chuyển các ngành công nghiệp khơng địi hỏi trình độ kĩ thuật cao, các ngành cơng
nghiệp đã tiêu chuẩn hóa, các ngành cơng nghiệp địi hỏi nhiều tài nguyên và lao động
sống.
Tìm thị trương tiêu thủ sản phẩm. Tận dụng chế độ ưu đãi về tài chính của nước chủ
nhà cho hoat động sản xuất của cơng ty (miễn giảm thụế, phí dịch vụ với giá rẻ).
Khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong nước
Nhóm: 05

Trang 5


Môn Thủ tục Hải quan
1.3.2. Mục tiêu của nước chủ nhà
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để bổ sung nguồn vốn thiếu hụt, học tập kĩ
năng lao động và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.. thúc đẩy quá trình phát triển trong
nước.
Khai thác thị trường trong nước, tạo nguồn hàng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương
mại, góp phần hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế trong khu vực và thế giới.
Thông qua việc cung cấp các sản phẩm có chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm từng
bước nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời thơng qua cạnh tranh góp phần thúc đẩy
phát triển các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế.
Tạo việc làm: Khu chiết xuất sẽ tạo thêm việc làm góp phần giải quyết nạn thất nghiệp
cao ở các nước đang phát triển.
1.4. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp
Khu chiết xuất
1.4.1. Trình tự thực hiện
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào doanh nghiệp chế xuất
Hàng hóa đưa vào doanh nghiệp chế xuất được nhập khẩu, đưa từ nội địa, doanh
nghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan phải khai rõ mục đích: sản xuất, đầu tư tạo tài

sản cố định, tiêu dùng và phục vụ cho các hoạt động sản xuất khác của doanh nghiệp,
hàng hoá mua bán theo Nghị định 23/2007/NĐ-CP.
Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài từ nước ngoài đưa vào doanh nghiệp chế xuất
được thực hiện như thủ tục hải quan đối với hợp đồng mua bán (trừ việc kê khai thuế)
Hàng hóa đưa từ nội địa, từ doanh nghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan vào doanh
nghiệp chế xuất:

-

Trước khi nhận hàng, doanh nghiệp chế xuất nhận hàng khai thông tin theo
Mẫu “Chứng từ nhập hàng vào doanh nghiệp chế xuất, chứng từ nhận hàng từ

Nhóm: 05

Trang 6


Môn Thủ tục Hải quan
doanh nghiệp chế xuất khác” hoặc tờ khai nhập khẩu (nếu chưa thực hiện thủ
-

tục hải quan điện tử và thực hiện như thủ tục đối với hợp đồng mua bán);
Gửi thông tin khai hải quan điện tử đến cơ quan hải quan.
Tiếp nhận thông tin phản hồi của cơ quan hải quan
Nhận thông báo “Hàng hóa chưa được đưa vào doanh nghiệp chế xuất” theo
Mẫu “Thông báo chấp nhận/từ chối đưa hàng vào nội địa, đưa hàng vào doanh
nghiệp chế xuất” và sửa đổi, bổ sung thông tin theo yêu cầu của cơ quan hải

-


quan;
Nhận thơng báo “Hàng hóa được đưa vào doanh nghiệp chế xuất” theo Mẫu
“Thông báo chấp nhận/từ chối đưa hàng vào nội địa, đưa hàng vào doanh
nghiệp chế xuất” trong trường hợp cơ quan hải quan chấp nhận đưa hàng vào

-

doanh nghiệp chế xuất;
In chứng từ đưa hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất giao cho doanh nghiệp
nội địa, doanh nghiệp chế xuất khác để làm thủ tục xác nhận thực xuất (nếu
có).

Trường hợp cơ quan hải quan yêu cầu nộp hoặc xuất trình hồ sơ, thì doanh nghiệp chế
xuất nộp hoặc xuất trình với cơ quan hải quan bao gồm:
-

Hợp đồng mua bán, gia công giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp nội

-

địa, doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp chế xuất khác;
Hố đơn tài chính (nếu có);
Tờ khai xuất khẩu của doanh nghiệp nội địa, chứng từ đưa hàng hóa ra hoặc tờ
khai xuất khẩu (nếu chưa thực hiện thủ tục hải quan điện tử) của doanh nghiệp
chế xuất khác giao hàng có xác nhận đã làm thủ tục hải quan.

Sửa đổi, bổ sung chứng từ đưa hàng hóa vào doanh nghiệp chế xuất
-

Trường hợp có điều chỉnh, bổ sung nội dung đã khai báo trên chứng từ và trước

khi nhận hàng, doanh nghiệp chế xuất phải gửi chứng từ đưa hàng hóa vào đã
được chỉnh sửa cho cơ quan hải quan theo Mẫu “Thông báo chấp nhận/từ chối

-

đưa hàng vào nội địa, đưa hàng vào doanh nghiệp chế xuất”;
Nội dung thông tin sửa đổi, bổ sung phải theo đúng các tiêu chí khn dạng
quy định theo Mẫu “Chứng từ nhập hàng vào doanh nghiệp chế xuất, chứng từ
nhận hàng từ doanh nghiệp chế xuất khác”

Nhóm: 05

Trang 7


Môn Thủ tục Hải quan
-

Việc gửi thông tin, tiếp nhận thông tin phản hồi thực hiện tương tự thủ tục khai
chứng từ đưa hàng vào doanh nghiệp chế xuất.

Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa ra doanh nghiệp chế xuất
Hàng hóa đưa ra doanh nghiệp chế xuất để xuất khẩu, để đưa vào nội địa, doanh
nghiệp chế xuất khác, kho ngoại quan phải khai rõ nguồn gốc: sản phẩm, bán thành
phẩm, phế liệu, phế phẩm từ quá trình sản xuất, hàng hóa là máy móc thiết bị tạo tài
sản cố định chờ thanh lý và các hàng hóa khác đưa vào phục vụ cho các hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp chờ đưa ra, hàng hoá mua bán theo Nghị định 23/2007/NĐ-CP.
Hàng hóa từ doanh nghiệp chế xuất đưa ra nước ngoài: thực hiện như thủ tục hải quan
đối với hợp đồng mua bán hàng hóa (trừ việc kê khai thuế) quy định tại Chương II
Thông tư này.

Hàng hóa đưa từ doanh nghiệp chế xuất vào nội địa, vào doanh nghiệp chế xuất khác,
kho ngoại quan
-

Doanh nghiệp chế xuất khai chứng từ đưa hàng ra doanh nghiệp chế xuất theo
Mẫu “Chứng từ đưa hàng vào nội địa, chứng từ giao hàng sang doanh nghiệp
chế xuất khác” hoặc tờ khai xuất khẩu (nếu chưa thực hiện thủ tục hải quan

-

điện tử và thực hiện như thủ tục đối với hợp đồng mua bán hàng hóa).
Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan kiểm tra, tiếp nhận đăng ký và cấp số
tham chiếu cho chứng từ đưa hàng hóa vào nội địa.

Trường hợp có u cầu, cơng chức hải quan trực tiếp kiểm tra thông tin trên hệ thống,
căn cứ kết quả kiểm tra để quyết định việc đăng ký, cấp số tham chiếu cho chứng từ
đưa hàng hóa ra thơng qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.

Trường hợp có yêu cầu việc nộp hoặc xuất trình hồ sơ, thì cơng chức hải quan trực
tiếp kiểm tra hồ sơ theo yêu cầu của hệ thống, căn cứ kết quả kiểm tra để quyết định
việc đăng ký, cấp số tham chiếu cho chứng từ đưa hàng hóa ra thơng qua hệ thống xử
lý dữ liệu điện tử hải quan. Hồ sơ nộp hoặc xuất trình với cơ quan hải quan khi có yêu
cầu bao gồm:
Nhóm: 05

Trang 8


Môn Thủ tục Hải quan
-


Hợp đồng mua bán, gia công giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp nội

-

địa;
Hoá đơn tài chính (nếu có).

1.4.2. Cách thức thực hiện
Gửi nhận thơng tin qua hệ thống khai hải quan điện tử đã được nối mạng với cơ quan
hải quan qua chường trình ECUS.
1.4.3. Thành phần số lượng hồ sơ
-

Tờ khai hải quan điện tử: Bản chính;

Gồm: Tờ khai hải quan điện tử nhập khẩu, Phụ lục tờ khai hải quan điện tử (nếu có),
Bản kê (nếu có);
-

Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương
hợp đồng: 01 Bản chính hoặc bản sao; hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá
(nếu nhập khẩu uỷ thác): nộp 01 bản sao;

Hợp đồng mua bán hàng hoá phải là bản tiếng Việt hoặc bản tiếng Anh, nếu là ngơn
ngữ khác thì người khai hải quan phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về nội dung bản dịch.
-

Hóa đơn: 01 bản chính;

Chứng từ vận tải chính thức (trừ hàng hố mua bán giữa khu phi thuế quan và
nội địa): 01 bản chính; 01 bản sao chụp từ bản gốc hoặc sao chụp từ bản chính
có ghi chữ copy

Đối với hàng hố nhập khẩu qua bưu điện quốc tế nếu khơng có vận tải đơn thì người
khai hải quan khai thơng tin mã số gói bưu kiện, bưu phẩm hoặc sử dụng danh mục
bưu kiện, bưu phẩm do Bưu điện lập.

Nhóm: 05

Trang 9


Mơn Thủ tục Hải quan
Đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí được
vận chuyển trên các tàu dịch vụ (khơng phải là tàu thương mại) thì sử dụng bản khai
hàng hố (cargo manifest) thay cho vận tải đơn.
Trong các trường hợp cụ thể dưới đây hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng hóa nhập
khẩu phải có thêm các chứng từ sau:
-

Bản kê chitiết hàng hoá trong trường hợp hàng hố có nhiều chủng loại hoặc
đóng gói khơng đồng nhất: 01 bản chính hoặc 01 bản fax, telex, điện báo và các

-

hình thức khác theo quy định của pháp luật;
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục sản phẩm, hàng hoá phải
kiểm tra về chất lượng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động
thực vật: 01 bản chính của Giấy đăng ký kiểm tra hoặc Giấy thông báo miễn

kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra nhà nước

-

có thẩm quyền;
Chứng thư giám định trong trường hợp hàng hoá được thông quan trên cơ sở

-

kết quả giám định: 01 bản chính;
Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu trong trường hợp hàng hoá thuộc diện phải khai

-

Tờ khai trị giá: 1 Bản chính;
Giấy phép nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong
trường hợp hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật:
01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và

-

phải xuất trình bản chính để đối chiếu, lập phiếu theo dõi trừ lùi;
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O): 01 bản chính. Trường hợp hàng hoá

-

thuộc đối tượng được miễn thuế nhập
Tờ khai xác nhận viện trợ khơng hồn lại: 1 Bản chính
Giấy đăng ký kinh doanh giống vật ni, giống cây trồng do cơ quan quản lý
nhà nước cấp đối với giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không

chịu thuế giá trị gia tăng: nộp 01 bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu;

Hàng hố thuộc đối tượng khơng chịu thuế giá trị gia tăng là máy móc, thiết bị, vật tư
thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho
hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; máy móc, thiết bị, phụ tùng
thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản
xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ
Nhóm: 05

Trang 10


Mơn Thủ tục Hải quan
dầu, khí đốt; tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản xuất được
cần nhập khẩu tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho
sản xuất, kinh doanh và để cho thuê, phải có các chứng từ như quy định của Hải quan.
-

Giấy xác nhận hàng hóa nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho quốc phòng của Bộ
Quốc phòng hoặc phục vụ trực tiếp cho an ninh của Bộ Cơng an đối với hàng
hố nhập khẩu là vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho quốc phịng,

-

an ninh thuộc đối tượng khơng chịu thuế giá trị giá tăng: nộp 01 bản chính;
Bản đăng ký vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng hoá tiêu
thụ trong nước đối với trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục hàng
tiêu dùng do Bộ Công thương công bố nhưng sử dụng làm vật tư, nguyên liệu
để trực tiếp sản xuất hàng hoá tiêu thụ trong nước. Doanh nghiệp muốn được
áp dụng thời hạn nộp thuế 30 ngày cho hàng hóa này thì đăng ký trước khi

nhập khẩu với Chi cục hải quan nơi thực hiện thủ tục hải quan điện tử theo mẫu
quy định. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan không phải nộp bản

-

này, cơ quan hải quan sử dụng bản lưu tại cơ quan hải quan
Các chứng từ khác phải có theo quy định của pháp luật liên quan: 01 bản sao.

Các giấy tờ là bản sao quy định tại Điều này do người đứng đầu thương nhân hoặc
người được người đứng đầu thương nhân uỷ quyền xác nhận, ký tên, đóng dấu và chịu
trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của các giấy tờ này.
1.4.4. Thời hạn giải quyết
Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khai hải
quan nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19
Luật Hải quan)

Thời hạn hồn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải (tính từ thời
điểm người khai hải quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan
theo quy đinh tại điểm a và điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan):

Nhóm: 05

Trang 11


Môn Thủ tục Hải quan
Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thức
kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất
Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình
thực kiểm tra thực tế tồn bộ hàng hóa.

Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tịan bộ hàng hóa mà lơ hàng
xuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có
thể được gia hạn nhưng khơng q 08 giờ làm việc.
1.4.5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục Hải quan
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có)
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục Hải quan
Cơ quan phối hợp (nếu có)

CHƯƠNG 2: QUY TRINH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI PHỤ
KIỆN THIẾT BỊ TRỢ THÍNH CỦA CƠNG TY TNHH PHONAK OPERATION
CENTER VN
Nhóm: 05

Trang 12


Môn Thủ tục Hải quan
2.1. Giới thiệu tổng quát về công ty TNHH Phonak Operation Center VN
Phonak Operation Center Việt Nam (POCV) trực thuộc tập đoàn Sonova Holding AG
(tên cũ là Phonak Holding AG), trụ sở chính đặt tại Staefa, Thụy Sĩ và văn phòng tại
trên 90 quốc gia. Sonova là tập đoàn nghiên cứu và sản xuất những sản phẩm mang
đậm tính nhân bản, phục vụ người khiếm thính (ước lượng chiếm khoảng 10% dân số
thế giới), giúp họ giao tiếp tốt hơn với người thân và cộng đồng.
Môi trường làm việc thoải mái, năng động và thân thiện
Tập trung vào hiệu quả công việc
Phát triển năng lực cá nhân
Cân bằng cuộc sống cá nhân và công việc
Mục tiêu của Phonak Việt Nam trong vòng 5 năm tới là trở thành một trong những
công ty hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất thiết bị trợ thính. Đây là nhiệm

vụ tiên quyết và đầy thách thức đối với tập thể gia đình Phonak Việt Nam

2.2. Bộ máy tổ chức

Nhóm: 05

Trang 13


Mơn Thủ tục Hải quan

2.3. Nhiệm vụ các phịng ban
2.3.1.Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các
cổ đơng có quyền biểu quyết và người được cổ đông uỷ quyền
2.3.2. Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của
Công ty. Hiện tại Hội đồng quản trị Cơng ty có 5 thành viên, nhiệm kì Hội đồng quản
trị là 5 năm, nhiệm kỳ mỗi thành viên không quá 5 năm và thành viên Hội đồng quản
trị được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế
2.3.3. Ban kiểm sốt
Ban kiểm sốt do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp
pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban
kiểm sốt Cơng ty có 3 thành viên, nhiệm kỳ là 5 năm, nhiệm kỳ mỗi thành viên
không quá 5 năm và thành viên Ban kiểm soát được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng
hạn chế.
Nhóm: 05

Trang 14



Môn Thủ tục Hải quan
2.3.4. Ban Tổng giám đốc
Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điều hành và
quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến
lược và kế hoạch mà Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua. Tổng
giám đốc có nhiệm kỳ 3 năm.
2.3.5. Phịng Hành chính – Nhân sự
-

Hoạch định và tổ chức thực hiện các hoạt động về công tác cán bộ, nhân sự,

-

tiền lương, thi đua khen thưởng
Thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động

2.3.6. Phịng Tài chính – Kế tốn
-

Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo

-

đúng quy định của pháp luật.
Tổ chức thực hiện các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành.
Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê và các báo cáo tài
chính khác theo quy định của pháp luật và điều lệ cơng ty bao gồm cả các bản

-


dự tốn dài hạn hàng năm và hàng quý của công ty theo kế hoạch kinh doanh.
Ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ, trung thực và có hệ thống sự
tăng giảm các nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay, vốn liên doanh,
liên kết…) để quay vòng vốn nhanh phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

-

doanh của cơng ty.
Theo dõi chính xác nợ của cơng ty (bao gồm nợ phải thu, nợ phải trả, nợ tạm
ứng v.v…) phản ánh và đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt và các hình thức
thanh tốn khác, thực hiện tốt cơng tác thanh tốn đối nội và cơng tác thanh

-

toán quốc tế.
Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và thời gian quy định
phối hợp với các bộ phận khác trong công ty để kiểm kê, đánh giá tài sản, vật

-

tư hàng hóa tồn kho cuối mỗi niên độ kế toán để xác định lãi lỗ.
Thực hiện báo cáo thuế, báo cáo thống kê và các báo cáo khác liên quan đến
cơng tác hạch tốn kế toán theo yêu cầu hợp lý của các cơ quan quản lý nhà
nước và các Ngân hàng Thương mại.

Nhóm: 05

Trang 15



Môn Thủ tục Hải quan
-

Lập báo cáo để Tổng Giám Đốc trình HĐQT và Đại Hội Đồng Cổ đơng đúng

-

theo điều lệ công ty.
Xây dựng sự phối hợp luân chuyển chứng từ trong tồn cơng ty vừa đảm bảo
phương châm: chính xác - kịp thời - trung thực - minh bạch và đúng pháp luật
vừa đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng trong tổ chức kinh doanh và luân chuyển

-

hồ sơ tài liệu trong tồn cơng ty.
Phịng tài chính là bộ phận chủ yếu trong công ty cung cấp tài liệu cho cơng ty
kiểm tốn độc lập, Ban Kiểm sốt cơng ty, các đồn thanh tra kiểm tra và các
đối tượng khác theo điều lệ cơng ty.

2.3.7. Phịng kinh doanh
-

Xây dựng kế hoạch hằng năm và kế hoạch 5 năm theo chỉ đạo của Tổng Giám
Đốc Công Ty bao gồm: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công Ty và các kế
hoạch, biện pháp (Kế hoạch tín dụng, kế hoạch tiếp thị bán hàng, các

-

liên kết kinh tế v.v…) để thực hiện kế hoạch đã đề ra

Quản lý hợp đồng kinh tế, hàng hóa, vật tư, theo dõi tình hình mua bán hàng

-

hóa.
Thực hiện các thủ tục liên quan đến mua hàng hóa (cả kinh doanh nội địa và

-

hàng nhập khẩu) và bán hàng hóa (cả bán nội địa và xuất khẩu).
Giúp Tổng Giám Đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình trong quá trình thực hiện
kế hoạch, phát hiện các vấn đề phát sinh và đề xuất biện pháp giải

-

quyết.
Thực hiện chế độ báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng (Báo cáo
xuất nhập khẩu, báo cáo thống kê v.v…) và báo cáo tổng hợp tình hình thực

-

hiện kế hoạch theo yêu cầu của Ban Tổng Giám Đốc.
Nắm bắt kịp thời các thông tin thị trường, thông tin từ khách hàng và nhà cung

-

cấp để phản ánh kịp thời với Ban Tổng Giám Đốc.
Tổ chức lập các dự án đầu tư dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc để phục vụ

-


cho chiến lược phát triển của công ty.
Theo dõi, cập nhật số liệu để đảm bảo việc cung cấp thơng tin kịp thời, chính
xác và đầy đủ đối với một tổ chức niêm yết.

2.3.8. Phòng Marketing

Nhóm: 05

Trang 16


Môn Thủ tục Hải quan
-

Định hướng chiến lược các hoạt động Marketing tại công ty. Xây dựng
chiến lược & các hoạt động Marketing cụ thể cho từng thương hiệu. Sáng tạo

-

các hình thức Marketing phù hợp với đặc tính của thương hiệu.
Phối hợp với bộ phận kinh doanh để theo dõi hiện trạng từng nhãn hiệu của

-

công ty.
Phối hợp với bộ phận kinh trong việc sáng tạo và phát triển các vật phẩm quảng

-


cáo tại cửa hiệu, các chương trình khuyến mãi của Công ty.
Tổ chức các sự kiện (họp báo, hội thảo, soạn thơng cáo báo chí, cung cấp thơng
tin ra bên ngồi). Xây dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ với các cơ
quan truyền thông. Đánh giá kết quả truyền thông dựa trên khảo sát. Chăm sóc
website, đưa tin bài lên website. Tổ chức các hoạt động trong nội bộ công ty

-

nhằm tạo tinh thần đồn kết giữa các thành viên trong cơng ty.
Thu thập các ý kiến đóng góp trong nội bộ và bên ngoài và chuyển các bộ phận
liên quan giải quyết. Xây dựng, triển khai, kiểm sốt các chương trình hỗ trợ
cho tất cả các kênh phân phối như khuyến mãi cho các kênh phân phối, trưng

-

bày tại các điểm bán (siêu thị, CH tự chọn, điểm bán sỉ, điểm bán lẻ).
Đảm bảo mục tiêu của Marketing luôn gắn liền với Kinh Doanh.
Tạo mối quan hệ với các khách hàng trung gian để thúc đẩy doanh số thông
qua việc tổ chức các hội nghị khách hàng, chương trình khách hàng thân

-

thiết…
Cập nhập và đưa ra những phản hồi về thị trường và thông tin đối thủ cạnh
tranh, đề xuất những hoạt động phản ứng lại đối thủ cạnh tranh nhằm chiếm ưu

-

thế trên thị trường.
Tổ chức các hội chợ thương mại trong nước và quốc tế.

Phối hợp với bộ phận kinh doanh đưa ra chiến lược phát triển kênh phân phối
mới.

2.3.9. Phòng kho vận
-

Quản lý và bảo quản các kho hàng, phương tiện vận chuyển
Thực hiện việc xuất nhập hàng hoá, vật tư nguyên liệu, thiết bị phụ tùng theo

-

kế hoạch sản xuất kinh doanh và lệnh sản xuất
Kiểm soát và thực hiện việc vận chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và các
đơn vị bán hàng

2.3.10. Phịng kỹ thuật
Nhóm: 05

Trang 17


Môn Thủ tục Hải quan
-

Quản lý kỹ thuật, công nghệ tồn Cơng ty
Theo dõi, kiểm tra hoạt động sản xuất, nghiên cứu các giải pháp hợp lý hoá sản

-

xuất

Chịu trách nhiệm về thiết bị, công nghệ ở các nhà máy, phòng ban
Cố vấn cho khách hàng các vấn đề về kỹ thuật, lập các hồ sơ kỹ thuật cho từng

-

sản phẩm được đặt hàng
Thực hiện kiểm sốt q trình kiểm nghiệm, sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị

2.3.11. Tổ thiết kế
-

Nghiên cứu và thiết kế các mẫu mã sản phẩm mới, mẫu mã bao bì, nhãn hiệu

-

các sản phẩm
Tham mưu và kiểm sốt tính pháp lý của các mẫu mã, nhãn hiệu hàng hố

2.4. Tình hình tài chính của công ty
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Nhóm: 05

Trang 18


Mơn Thủ tục Hải quan

2.5. Trình tự thực hiện thủ tục Hải quan đối với hàng xuất vào khu chế xuất


Nhóm: 05

Trang 19


Môn Thủ tục Hải quan
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày doanh nghiệp xuất khẩu ký xác nhận giao hàng cho
doanh nghiệp nhập khẩu vào 04 tờ khai hải quan, doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ và
doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ phải làm thủ tục hải quan.
Nếu quá thời hạn trên, doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan
nhưng doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ chưa làm thủ tục hải quan thì Hải quan làm thủ
tục xuất khẩu tại chỗ lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính về hải quan đối với
doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ, làm tiếp thủ tục hải quan, không huỷ tờ khai.
Với một lô hàng xuất vào khu chế xuất thì tờ khai nhập khẩu được mở trước tờ khai
xuất khẩu, trong vòng 15 ngày sau khi mở tờ khai nhập khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu
tại chỗ phải tiến hành mở tờ khai xuất khẩu tại chỗ.
Việc giao hàng có thể tiến hành trước khi mở tờ khai xuất và nhập hoặc sau khi mở
xong tờ khai nhập trước khi mở tờ khai xuất khẩu.
Nhận và bảo quản hàng hoá do doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ giao cho đến khi Hải
quan làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan
2.5.1. Thủ tục nhập khẩu vào khu chế xuất:
Kiểm tra bộ chứng từ của người bán
Xem các thông tin trên chứng từ có đúng và trùng khớp với nhau không (thông tin về
công ty, tên, số lượng và giá trị của hàng hoá):
- Hợp đồng mua bán hàng hoá
- Hoá đơn thương mại
- Bảng kê chi tiết hàng hoá
- Hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao cho người mua, trên hoá đơn ghi rõ tên
thương nhân nước ngồi, tên doanh nghiệp nhập khẩu).


- Giấy phép (nếu có).
Nhóm: 05

Trang 20


Môn Thủ tục Hải quan
- Mã sản phẩm
Lên tờ khai điện tử:
Gồm 38 mục, Áp dụng mẫu tờ khai: HQ/2012-NK
- Mục 1: Ghi tên công ty xuất khẩu, địa chỉ, số điện thoại của người Xuất Khẩu,
Người Xuất khẩu: BI-LINK(SHANGHAI) COMPANY LTD
869 SHANGHAI RD,SHANGHAI 201100 CHINA
Mục 2 : Tên công ty nhập khẩu, địa chỉ, mã số thuế
Người nhập khẩu : CONG TY TNHH PHONAK OPERATION CENTER VN
SỐ 29A ĐƯỜNG SỐ 8, KCN VSIP THUẬN AN BÌNH DƯƠNG TEL:06507679
MST: 370071194
- Mục 3: Người ủy thác: ghi rõ mã số, tên, địa chỉ của người ủy thác ( nếu có),
- Mục 4: Đại lý làm thủ tục hải quan: Ghi rõ mã số, tên, địa chỉ đại lý làm Thủ tục hải
Quan (nếu có)
- Mục 5: Loại hình nhập khẩu: Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa với mục đích hàng
hóa với mục đích nào thì đánh dấu vào ơ thích hợp với loại hình: kinh doanh, đầu tư,
gia cơng, sản xuất xuất khẩu, nhập tái xuất, tạm nhập. Trong phần mềm có tab sổ
xuống, muốn chọn loại hình nào thì ta kích vào loại hình đó
Loại hình: NCX-O1 mua hàng quốc tế để SXXK
- Mục 6: Hóa đơn thương mại: SỐ:01404070
NGÀY:04/04/2014.
- Mục 7: Giấy phép (nếu có): Ghi rõ số giấy phép, ngày ký giấy phép, ngày hết hạn,
mục này được áp dụng cho các loại hàng hóa bắt buộc phải xin giấy phép nhập khẩu
tự động, hay giấy phép của bộ Y tế

Trong lơ hàng này khơng có xin giấy phép
Nhóm: 05

Trang 21


Môn Thủ tục Hải quan
- Mục 8: Hợp đồng: Căn cứ vào trong hợp đồng ghi rõ các thông tin lên tờ khai như:
Số hợp đồng, ngày ký hợp đồng, ngày hết hạn hợp đồng.
Hợp đồng: 2431369-2429475
Ngày: 20/03/2014
Ngày hết hạn: 30/06/2014
- Mục 9: Vận tải đơn:
Vận tải đơn: GD 418 960 070 WW Ngày: 04/04/2014
- Mục 10: Cảng xếp hàng: SHANGHAI
- Mục 11: Cảng dỡ hàng: HQ CHUYỂN PHÁT NHANH
- Mục 12: Phương tiện vận tải: Đường không
Tên số hiệu: TNT/TNT Ngày đến: 07/04/2014
- Mục 13: Nước xuất khẩu: căn cứ vào trong Hợp đồng ghi rõ tên nước xuất khẩu
Nước xuất khẩu: China
- Mục 14: Điều kiện giao hàng: dựa vào hợp đồng ngoại thương để ghi chính xác điều
kiện giao hàng
Điều kiện giao hàng: EXW
- Mục 15: Phương thức thanh toán: Căn cứ theo điều khoản thanh toán (payment) trên
hợp đồng ngoại thương
Phương thức thanh toán: TTR
- Mục 16: Đồng tiền thanh toán: ghi rõ đồng tiền thanh toán theo quy định của hợp
đồng ngoại thương.

Đồng tiền thanh tốn: USD

Nhóm: 05

Trang 22


×