Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

So sánh giống và xác định phân bón lá thích hợp cho sản xuất bắp cải trái vụ tại phong thổ lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.2 MB, 103 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN ĐỨC PHÚC

SO SÁNH GIỐNG VÀ XÁC ĐỊNH PHÂN BĨN LÁ
THÍCH HỢP CHO SẢN XUẤT BẮP CẢI TRÁI VỤ
TẠI PHONG THỔ - LAI CHÂU

Chuyên ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

60 62 01 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thanh Hải

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017
Tác giả luận văn

Trần Đức Phúc



i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn
bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thanh Hải đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Rau Hoa Quả và Cảnh quan, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ủy ban nhân dân
xã Lản Nhì Thàng – huyện Phong Thổ – tỉnh Lai Châu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017
Tác giả luận văn

Trần Đức Phúc

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i

Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 2

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2

1.4.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2

1.5.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.


Giới thiệu về cây cải bắp .................................................................................... 4

2.1.1.

Nguồn gốc........................................................................................................... 4

2.1.2.

Sinh trưởng và phát triển cây rau cải bắp ........................................................... 4

2.1.3.

Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây cải bắp ....................................................... 5

2.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ cải bắp trên thế giới và ở Việt Nam ................... 6

2.2.1.

Tình hình sản xuất cải bắp trên thế giới.............................................................. 6

2.2.2.

Tình hình sản xuất cải bắp tại Việt Nam ............................................................ 8

2.3.

Tình hình nghiên cứu về chọn tạo giống cải bắp trong và ngồi nước ............. 10


2.3.1.

Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cải bắp trên thế giới. ............................. 10

2.3.2.

Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sử dụng giống cải bắp ở Việt Nam. ........... 14

2.4.

Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón lá.................................................. 18

2.4.1.

Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón lá trên thế giới ............................. 18

2.4.2.

Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam .............................. 19

2.5.

Điều kiện khí hậu huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu ........................................ 22

Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 25

iii



3.1.

Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 25

3.2.

Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 25

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 25

3.3.1.

Các giống cải bắp ............................................................................................. 25

3.3.2.

Các loại phân bón lá ......................................................................................... 25

3.4.

Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 25

3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 26

3.5.1.


Phương pháp bố trí thí nghiệm ......................................................................... 26

3.5.2.

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá ................................................ 29

3.6.

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 32

Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 33
4.1.

Kết quả so sánh 5 giống cải bắp tại Phong Thổ - Lai Châu ............................. 33

4.1.1.

Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống cải bắp thời kỳ sau
trồng ở vụ Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ............................................. 33

4.1.2.

Đặc điểm sinh trưởng của các giống cải bắp thí nghiệm vụ Thu Đông
2016 và vụ Xuân Hè 2017 ................................................................................ 36

4.1.3.

Một số đặc điểm hình thái của các giống cải bắp lúc thu hoạch ...................... 45

4.1.4.


Tình hình nhiễm sâu bệnh trên đồng ruộng của các giống cải bắp ở vụ
Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ............................................................... 53

4.1.5.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống cải bắp ở vụ
Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ............................................................... 55

4.1.6.

Một số chỉ tiêu về chất lượng của các giống cải bắp trồng vụ Thu Đông
2016 và vụ Xuân Hè 2017 ................................................................................ 58

4.1.7.

Hiệu quả kinh tế của các giống cải bắp trồng vụ Thu Đông 2016 và vụ
Xuân Hè 2017 ................................................................................................... 60

4.2.

Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng sinh trưởng và phát triển của
giống cải bắp Kinh Phong ................................................................................ 60

4.2.1.

Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của
giống cải bắp Kinh Phong vụ Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017 .................... 60

4.2.2.


Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường kính tán lá
cây của giống cải bắp Kinh Phong vụ Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017 ....... 61

iv


4.2.3.

Ảnh hưởng của phân bón lá đến khối lượng bắp, năng suất lý thuyết và
năng suất thực thu của giống cải bắp Kinh Phong vụ Thu Đông 2016 và
Xuân Hè 2017 ................................................................................................... 63

4.2.4.

Hiệu quả kinh tế giữa các công thức phân bón lá ............................................. 65

Phần 5. Kết luận và đề nghị ......................................................................................... 67
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 67

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 67

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 68
Phụ lục .......................................................................................................................... 70

v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CC

Công thức

CT

Chiều cao

ĐK

Đường kính

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

TB

Trung bình


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp và một số loại cải khác trên
thế giới ........................................................................................................... 7
Bảng 2.2. Sản lượng cải bắp của 10 nước sản xuất chính .............................................. 7
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp và một số loại cải khác của
Việt Nam từ năm 2010-2014 ......................................................................... 8
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất rau, đậu các loại của tỉnh Lai Châu từ năm 2010-2014 ...... 8
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất rau, đậu các loại tại huyện Phong Thổ ............................ 9
Bảng 2.7. Sử dụng phân bón lá của hộ nơng dân ......................................................... 21
Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu khí hậu tại Trạm khí tượng thủy văn Tam Đường (giáp
Phong Thổ) .................................................................................................. 23
Bảng 4.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của các giống cải bắp
trồng trong vụ Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 2017 ......................... 33
Bảng 4.2. Động thái tăng trưởng số lá ngoài của các giống cải bắp trông trong vụ
Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017 ............................................................... 37
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng đường kính tán cây của các giống cải bắp trồng
vụ Thu Đông 2016 ....................................................................................... 39
Bảng 4.4. Động thái tăng trưởng đường kính tán cây của các giống cải bắp trồng
vụ Xuân Hè 2017 ......................................................................................... 40
Bảng 4.5. Động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính bắp của các giống cải
bắp trồng vụ Thu Đông 2016 ....................................................................... 42
Bảng 4.6. Động thái tăng trưởng chiều cao và đường kính bắp của các giống cải
bắp trồng vụ Xuân Hè 2017 ......................................................................... 43
Bảng 4.7. Đặc trưng hình thái thân lúc thu hoạch của các giống cải bắp trồng vụ
Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 .......................................................... 47
Bảng 4.8. Đặc trưng hình thái lá ngoài của các giống cải bắp trước khi thu

hoạch, trồng vụ Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ................................ 49
Bảng 4.9. Đặc trưng hình thái bắp của các giống trồng vụ Thu Đông 2016 và vụ
Xuân Hè 2017 .............................................................................................. 51
Bảng 4.10. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống cải bắp giai đoạn sau
trồng vụ Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017............................................ 54

vii


Bảng 4.11. Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất thực thu của các giống cải
bắp trồng vụ Thu Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ..................................... 56
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu về chất lượng bắp của các giống cải bắp trồng vụ Thu
Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ................................................................. 59
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của các giống cải bắp trồng vụ Thu Đông 2016 và vụ
Xuân Hè 2017 .............................................................................................. 60
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây
của giống cải bắp Kinh Phong vụ Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017 ......... 61
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng đường kính tán lá
cây của giống cải bắp Kinh Phong vụ Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017 ...... 62
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khối lượng bắp, năng suất lý thuyết
và năng suất thực thu của giống cải bắp Kinh Phong vụ Thu Đông
2016 và Xuân Hè 2017 ................................................................................ 64
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế giữa các công thức sử dụng phân bón lá .......................... 65

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Bố trí thí nghiệm và trồng cây con .............................................................. 35
Hình 4.2. Thí nghiệm giai đoạn trải lá bàng và chuẩn bị cuốn bắp ............................. 35

Hình 4.3. Động thái ra lá của các giống cải bắp vụ Thu Đơng 2016 ........................... 37
Hình 4.4. Động thái ra lá của các giống cải bắp vụ Xuân Hè 2017 ............................. 38
Hình 4.5. Động thái tăng trưởng đường kính tán cây của các giống cải bắp trồng
vụ Thu Đông 2016 ....................................................................................... 39
Hình 4.6. Động thái tăng trưởng đường kính tán cây của các giống cải bắp trồng
vụ Xuân Hè 2017 ........................................................................................ 40
Hình 4.7. Động thái tăng trưởng chiều cao bắp của các giống cải bắp trồng vụ
Xuân Hè 2017 .............................................................................................. 44
Hình 4.8. Động thái tăng trưởng đường kính bắp của các giống cải bắp trồng vụ
Xuân Hè 2017 .............................................................................................. 45
Hình 4.9. Đặc trưng chiều cao thân ngoài của các giống cải bắp trồng vụ Thu
Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ................................................................. 47
Hình 4.10. Đặc trưng đường kính thân ngồi của các giống cải bắp trồng vụ Thu
Đông 2016 và vụ Xuân Hè 2017 ................................................................. 48
Hình 4.11. Giống bắp cải KK cross ............................................................................... 52
Hình 4.12. Giống bắp cải Sakata ................................................................................... 52
Hình 4.13. Giống bắp cải Tre việt 68 ............................................................................ 52
Hình 4.14. Giống bắp cải Thúy Phong .......................................................................... 53
Hình 4.15. Giống bắp cải Kinh Phong (đối chứng) ....................................................... 53
Hình 4.16. Giống bắp cải Kinh Phong phun các loại phân bón lá giai đoạn chuẩn
bị cuốn bắp ................................................................................................... 66
Hình 4.17. Năng suất thực thu của các giống cải bắp trồng vụ Thu Đông 2016 và
vụ Xuân Hè 2017 ......................................................................................... 57

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Đức Phúc
Tên luận văn: “So sánh giống và xác định phân bón lá thích hợp cho sản xuất bắp cải

trái vụ tại Phong Thổ - Lai Châu”.
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60 62 01 10

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Theo dõi đặc điểm nơng sinh học của 05 giống bắp cải như thời gian sinh trưởng,
số lá, sự hình thành bắp, năng suất... để so sánh tiềm năng năng suất và hiệu quả gieo
trồng tại Phong Thổ - Lai Châu trong vụ Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017. Từ đó xác
định được 1-2 giống bắp cải phù hợp cho trồng trái vụ tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai
Châu.
Đánh giá hiệu quả của 03 loại phân bón lá đối với khả năng sinh trưởng và phát
triển của cây cải bắp. Từ đó xác định được loại phân bón lá phù hợp trên cây cải bắp khi
trồng trái vụ tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1: So sánh khả năng sinh trưởng và phát triển của 5 giống cải bắp
trồng ở vụ sớm (vụ Thu Đông 2016) và vụ muộn (vụ Xuân Hè 2017) tại xã Lản Nhì
Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Thí nghiệm có 5 giống tham gia, được bố trí
theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần nhắc lại, tổng cộng có 15 ơ thí nghiệm. Diện tích ơ
thí nghiệm là 6,0 m2 (5 m x 1,2 m), rãnh giữa các luống rộng 0,3 m, lên luống cao 30
cm, khoảng cách giữa các lần nhắc là 30 cm, mỗi ơ thí nghiệm trồng 2 hàng, khoảng
cách trồng cây_cây: 45 cm, hàng_hàng: 50 cm (28 cây/ơ thí nghiệm).
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của 3 loại phân bón lá đến khả năng sinh
trưởng và phát triển của giống cải bắp Kinh Phong trong hai vụ Thu Đông 2016 và
Xuân Hè 2017. Giống sử dụng là giống cải bắp Kinh Phong, cơng thức thí nghiệm gồm
3 cơng thức và 1 cơng thức đối chứng được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ 3 lần
nhắc lại, tổng số ơ thí nghiệm là 12 ơ. Diện tích ơ thí nghiệm là 6,0m2 (5m x 1,2 m),
rãnh giữa các luống rộng 0,3m, lên luống cao 30 cm, khoảng cách giữa các lần nhắc là
30 cm, mỗi ơ thí nghiệm trồng 2 hàng, khoảng cách trồng: cây x cây: 45cm, hàng x

hàng: 50 cm (trung bình 28 cây/ơ thí nghiệm).
Kết quả chính và kết luận
Vụ Thu Đơng 2016, giống cho năng suất và chất lượng tốt nhất là giống Sakata
No 70 có thời gian sinh trưởng 102 ngày thuộc nhóm chín sớm, bắp cuốn chặt (P=0,77

x


g/cm3), khối lượng bắp lớn nhất (1,76 kg/bắp), năng suất cao nhất (54,8 tấn/ha) và khẩu
vị rất ngon. Vụ Xuân Hè 2017, giống cho năng suất và chất lượng tốt nhất là giống KK
cross có thời gian sinh trưởng 115 ngày ngày thuộc nhóm chín sớm, bắp cuốn chặt
(p=0,78 cm3), năng suất cao nhất (43,43 tấn/ha) và khẩu vị ngon.
Phun phân bón lá Seaweed-Extra cho giống Kinh Phong đạt năng suất thực thu
cao nhất đạt giá trị 52,32 tấn/ha ở vụ Thu Đông 2016 và 25,1 tấn/ha ở vụ Xuân Hè 2017.

xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Tran Duc Phuc
Thesis title: “Comparison and identification of appropriate foliar fertilizer for cabbage
production in Phong Tho - Lai Chau”.
Major: Crop science

Code: 60 62 01 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives:
Monitoring the agro-biological characteristics of 05 cabbage varieties such as
growth time, number of leaves, corn formation, productivity ... to compare the potential

of productivity and efficiency of cultivation in Phong Tho - Lai Chau in Autumn-Winter
2016 and Spring-Summer 2017. From that, 1-2 varieties of cabbage suitable for offseason cultivation in Phong Tho district, Lai Chau province.
Evaluate the effect of 3 types of foliar fertilizer on the growth and development
of cabbage. From that, the appropriate type of foliar fertilizer was applied in cabbage
growing in Phong Tho district, Lai Chau province.
Materials and Methods
Experiment 1: Comparison of growth and development of 5 early cabbage
cultivars (Fall Winter 2016) and late season (Spring Summer 2017) in Lai Nhi Thang
Commune, Phong Tho District, Lai Chau Province. The experiment involved 5
replicates, arranged in randomized complete block, 3 replicates, a total of 15 plots. The
area of the experimental plot was 6.0 m2 (5 m x 1.2 m), the furrows between the beds
were 0.3 m wide, the beds 30 cm high, the spacing between the trials was 30 cm, each
plot was planted 2 rows, planting distance: 45 cm, row: 50 cm (28 trees/plot).
Experiment 2: Study on the effect of 3 kinds of foliar fertilizers on the growth
and development of the Kinh Phong variety in two seasons of Autumn 2016 and
Spring Summer 2017. The varieties used are Kinh Phong, Experiment of 3 formulas
and 1 control formula was arranged in randomized block with 3 replicates, total of
12 plots. Area of the experimental plot was 6.0 m2 (5 m x 1.2 m), the furrows
between the beds were 0.3 m wide, the beds 30 cm high, the spacing between the
trials was 30 cm, each plot was planted 2 rows, planting distance: tree x 45cm, row x
row: 50cm (average 28 trees/plot).
Main findings and conclusions
Autumn-Winter 2016, the best yield and quality variety was Sakata No 70 with

xii


102 days of maturity in early maturity (P = 0.77 g/cm3), the highest volume (1.76
kg/ha), the highest yield (54.8 tons/ha) and good taste. Spring crop 2017, the best yield
and quality is the KK cross with 115 days of age in early maturing group, pulsating corn

(p = 0.78 cm3), highest productivity (43,43 tons/ha) and good taste.
Spraying of Seaweed-Extra leaves for Kinh Phong variety yielded the highest net
yield of 52.32 tons/ha in Fall/Winter 2016 and 25.1 tons/ha in Spring/Summer 2017.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Lai Châu
có tổng diện tích đất tự nhiên là 103.460,54 ha, dân số 75.615 người, tổng số lao
động 41.138 lao động, trong đó diện tích đất trồng rau 806 ha, sản lượng đạt
6.980 tấn (Chi cục thống kê huyện Phong Thổ, 2015). Với địa hình chia cắt thành
hai khu vực vùng thấp và vùng cao rõ rệt. Tại các xã vùng cao có điều kiện khí
hậu mát mẻ quanh năm, đây là điều kiện thuận lợi cho việc trồng các loại rau
quả, đặc biệt là các loại rau quả ôn đới, á nhiệt đới. Tuy nhiên hiện nay người dân
mới chỉ trồng rau chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của gia đình với năng suất và sản
lượng thấp, chưa có sản phẩm để bán. Đặc biệt là tại các xã vùng cao như Lản
Nhì Thàng, Dào San... chưa phát huy được lợi thế về đất đai, khí hậu để trồng các
loại rau trái vụ: cải bắp, su hào, cà chua... đây là các loại rau có giá trị kinh tế
cao, được thị trường ưa chuộng.
Cây cải bắp (Bassica oleracea L. Var. Capitata) thuộc họ thập tự, thích hợp
với các vùng có điều kiện nhiệt độ trung bình 15-200C, chênh lệch nhiệt độ ngày
và đêm dao động 50C, độ cao trên 800m (đạt năng suất và chất lượng tốt nhất),
nhiệt độ trên 250C cải bắp vẫn sinh trưởng nhưng khả năng cuộn bắp hạn chế
(Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2008). Cùng với sự phát triển của tiến bộ kỹ
thuật trong sản xuất nông nghiệp, trong những năm qua, nhiều giống cải bắp
thương mại như: KK. Cross, NS. Cross, Thúy Phong, Sakata No70...có thời gian
sinh trưởng ngắn, năng suất và chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu
dùng khi sản xuất chính vụ vào mùa đơng mà cịn có thể nâng cao giá trị khi sản

xuất trái vụ vào mùa xuân hè ở Phong Thổ. Cùng thời điểm này ở vùng đồng
bằng sông Hồng lại khó khăn hơn trong sản xuất cải bắp do nhiệt độ cao.
Trên thực tế, người dân ở Phong Thổ chủ yếu trồng giống cải bắp Trung
Quốc không rõ nguồn gốc và cây con giống mua ở chợ về trồng, việc này dẫn
đến nhiều rủi ro khi trồng trái vụ.
Hiện nay trên địa bàn huyện Phong Thổ người dân mới chỉ trồng cải bắp
chính vụ (tháng 11 đến tháng 2 năm sau),vụ này có giá trị kinh tế khơng cao, do
cải bắp được vận chuyển từ dưới các tỉnh đồng bằng lên nhiều, nên giá rẻ. Ngược
lại, nếu tận dụng được lợi thế của vùng về khí hậu với nền nhiệt độ thấp để trồng

1


cải bắp trái vụ sẽ tăng thêm thu nhập cho người dân vì các tỉnh đồng bằng có
nền nhiệt độ cao hơn nên trồng khơng có lãi. Tuy nhiên, để trồng được cải bắp
trái vụ có hiệu quả kinh tế cao, cần chọn được giống cải bắp phù hợp như cần
có tình chịu nhiệt tốt, cây vẫn cuốn được bắp, chất lượng được người tiêu
dùng chấp nhận...).
Trong canh tác cải bắp tại Phong Thổ, người dân địa phương mới quan
tâm tới phân bón đa lượng, phân vi lượng ít hay không quan tâm. Để giúp cây
cải bắp sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện trái vụ, ngoài giống chịu
nhiệt có thể sử dụng phân bón lá để cải thiện tăng năng suất chất lượng. Tuy
nhiên, để tăng hiệu quả của việc dùng phân bón lá trên cây cải bắp cần lựa
chọn được loại phân bón lá phù hợp. Trên cơ sở đó đề tài: “So sánh giống và
xác định phân bón lá thích hợp cho sản xuất bắp cải trái vụ tại Phong Thổ Lai Châu” đã được thực hiện để giải quyết vấn đề cần thiết trong thực tiễn
sản xuất cây cải bắp tại địa phương.
1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong cùng một điều kiện đất đai, khí hậu, phân bón và chế độ chăm sóc,
các giống cải bắp khác nhau có khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và các
yếu tố cấu thành năng suất khác nhau.

Trên cùng một giống cải bắp, khi sử dụng các loại phân bón lá khác nhau
cho năng suất khác nhau.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá tiềm năng năng suất và hiệu quả gieo trồng của 05 giống cải bắp
tại Phong Thổ - Lai Châu trong vụ Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017 để xác định
được giống cải bắp phù hợp cho trồng trái vụ tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu
Xác định được loại phân bón lá phù hợp cho cây cải bắp khi trồng trái vụ tại
huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của 5 giống cải bắp trồng ở
vụ sớm và vụ muộn tại xã Lản Nhì Thàng, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Nghiên cứu ảnh hưởng của 3 loại phân bón lá đến khả năng sinh trưởng và
phát triển của giống cải bắp Kinh Phong (là giống đang được trồng phổ biến tại
địa phương) trong hai vụ Thu Đông 2016 và Xuân Hè 2017.

2


1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
* Những đóng góp mới:
Thơng qua việc trồng khảo nghiệm 05 giống cải bắp, đề tài lựa chọn giống
cải bắp phù hợp cho sản xuất bắp cải của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Đề tài nghiên cứu, xác định được loại phân bón lá phù hợp cho giống cải
bắp Kinh Phong là giống đang được trồng phổ biến tại huyện Phong Thổ, tỉnh
Lai Châu.
* Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào cơ cấu giống rau của
huyện Phong Thổ những giống cải bắp triển vọng, hồn thiện quy trình kỹ thuật
trồng cải bắp tại địa phương.
Bổ sung tài liệu tham khảo kỹ thuật trồng cây cải bắp trái vụ phục vụ cho

công tác tập huấn khuyến nông cũng như cho công tác chỉ đạo sản xuất mở rộng
diện tích trồng cải bắp tại địa phương.
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Kết quả nghiên cứu, đánh giá trong đề tài sẽ là cơ sở để kế thừa và sử
dụng trong các công trình nghiên cứu khoa học tiếp theo cũng như giúp các nhà
quản lý và người trồng rau có cơ sở dữ liệu so sánh, đánh giá, tham khảo khi
quyết định đầu tư, phát triển sản xuất hay chuyển đổi cơ cấu cây cải bắp trên địa
bàn huyện Phong Thổ.
Từng bước thay đổi tập quán canh tác lạc hậu của bà con, cải thiện năng
suất, chất lượng bắp cải.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CẢI BẮP
2.1.1. Nguồn gốc
Cải bắp có nguồn gốc từ Địa Trung Hải từ thời Hy Lạp và La Mã cổ đại.
Cải bắp được phát triển từ lựa chọn nhân tạo diễn ra liên tục để ngăn chặn chiều
dài các giống. Một số nghiên cứu đã mô tả cải bắp hoang dại là bố mẹ của cải
bắp đang được trồng hiện nay. Nó là cây lâu năm, thân phân nhánh, các lá dưới
có cuống, các lá trên khơng có cuống, khơng hình thành bắp.
Cải bắp được giới thiệu ở Việt Nam từ thế kỷ XVIII. Nó có thể được di
thực từ Trung Quốc và được phổ biến rộng rãi ở Việt Nam. Cải bắp được trồng
trong vụ đông Xuân ở các tỉnh phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên. Cải bắp có
nguồn gốc ơn đới, nhiệt độ xn hóa là 1 - 10°C trong khoảng 15 - 30 ngày tùy
thời gian sinh trưởng của giống. Do đặc điểm như vậy nên sản xuất hạt cải bắp ở
Việt Nam là rất khó khăn. Trừ những giống chịu nhiệt có thể để giống trên các
vùng núi cao như Sapa, Sìn Hồ ....
2.1.2. Sinh trưởng và phát triển cây rau cải bắp

Theo Tạ Thu Cúc (2007) từ khi gieo hạt đến thu hoạch, cây cải bắp trải qua
các thời kỳ quan trọng sau.
- Thời kì cây con.
Thời kỳ này được tính từ khi gieo hoặc cây mọc khỏi mặt đất đến lúc nhổ đi
trồng. Thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào đặc tính của giống, mùa vụ gieo
ươm và kỹ thuật chăm sóc.
Thời gian ở vườn ươm tốt nhất là nên chiếm khoảng 1/3 tổng thời gian sinh
trưởng. Tuổi cây giống già sẽ làm giảm năng suất từ 15-20 %. Tuổi cây giống tốt
là hai lá mầm to, đều, cân đối, trên cây có từ 5-6 lá.
- Thời kỳ trải lá bàng.
Đây là thời kỳ vô vùng quan trọng đối với đời sống cây cải bắp. Sau khi
trồng 30-35 ngày, hầu hết các giống đều trải lá. Khi cây trải lá cần thời tiết ơn
hồ, đủ ấm. Những chất dinh dưỡng cần thiết lúc này là đạm (ni tơ), lân (phốt
pho), lân sẽ giúp lá trải sớm, còn đạm làm tăng diện tích lá.
- Thời kì cuốn.

4


Đây là thời kỳ rất quan trọng đối với năng suất. Khi cây có số lá ngồi (lá
xanh) tối đa, đường kính tán lớn thì cây bắt đầu cuốn. Điều này phụ thuộc chủ
yếu vào đặc tính của giống và kỹ thuật trồng trọt.
Khi bắp cuốn chặt, trước khi thu hoạch, hình dạng bắp mới biểu hiện đầy đủ
nhất. Sự khác nhau về hình dạng bắp phụ thuộc chủ yếu vào giống.
- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực.
Cải bắp là loại cây hai năm, năm thứ nhất sinh trưởng thân lá, nếu gặp
được nhiệt thấp và thời gian chiếu sáng trong ngày dài thì cây sẽ trổ ngồng
vào năm sau.
2.1.3. Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây cải bắp
- Nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành bắp là 15 - 200C, nhiệt độ trên 250C
và nhỏ dười 100 C đều làm giảm sự sinh trưởng của cây rau cải bắp, tuy nhiên cải
bắp vẫn duy trì sinh trưởng thậm chí – 100C với các giống chịu sương giá. Riêng
các giống chịu nhiệt của Nhật Bản có thể sinh trưởng tốt và hình thành bắp thậm
chí ở nhiệt độ - 40C đến -50C. đặc biệt ở giai đoạn này cải bắp rất nhạy cảm với
nhiệt độ, nếu trong thời gian sinh trưởng cải bắp gặp nhiệt độ thấp từ 2 - 120C thì
cây sẽ khơng hình thành bắp mà chuyển sang giai đoạn xuân hóa và ra hoa ngay
khi cây cịn bé.
- Nước
Cải bắp có bộ lá lớn nên hệ số thoát hơi nước rất lớn. Kết quả nghiên cứu
cho biết sự thoát hơi nước ban ngày lớn hơn ban đêm 16 lần và vào khoảng 10g
nước/1h/1 đơn vị diện tích lá (m2). đặc biệt ở thời kỳ hình thành bắp cây yêu cầu
80- 85% độ ẩm đồng ruộng. Trong giai đoạn này nếu không đảm bảo đủ ẩm sẽ
dẫn đến hiện tượng bắp nhỏ và nhiều xơ, giảm năng suất và chất lượng.
- Ánh sáng
Cải bắp là cây ưa sáng, đặc biệt ở giai đoạn đầu sinh trưởng, cường độ ánh
sáng khoảng 20.000 - 22.000 lux là thích hợp nhất cho cải bắp. Thời gian chiếu
sáng từ 10 - 12 h/ngày đêm kết hợp với ánh sáng đủ sẽ làm cho cây sinh trưởng
bình thường và cho năng suất cao. Tuy nhiên ngày nay nhờ sự phát triển của
khoa học người ta đã chọn được các giống có thể cho thu hoạch cao thích hợp
cho nhiều thời vụ trồng trong 1 năm. Ở Việt Nam với việc sử dụng các giống cải

5


bắp lai của Nhật Bản đã có thể cho sản xuất cải bắp phục vụ cho thị trường từ
tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
- Đất và chất dinh dưỡng
Cải bắp có thể trồng trên tất cả các loại đất nếu đảm bảo đủ ẩm. Nên trồng
cải bắp trên đất phù sa, tiêu nước tốt, màu mỡ và giữ ẩm.

Các giống sớm thích hợp với đất nhẹ, cịn các giống muộn thích đất nặng
hơn và giàu dinh dưỡng, giữ ẩm tốt. Trên đất nặng sinh trưởng của cải bắp tuy có
chậm hơn nhưng chất lượng sản phẩm đạt cao hơn. độ pH đất thích hợp cho cải
bắp là 6,0- 6,5, hầu hết các giống cải bắp đều chịu được đất mặn.
N: làm tăng nhanh số lá, quyết định năng suất thương phẩm, u cầu

N

suốt trong q trình sinh trưởng.
P: có tác dụng làm bắp cuốn sớm hơn, thời kỳ cuốn bắp tăng cường bốn
phân lân, lân làm tăng khối lượng bắp.
K: là yếu tố cần thiết sau N, tăng hiệu suất quang hợp và tích lũy chất khơ.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CẢI BẮP TRÊN THẾ GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM
2.2.1. Tình hình sản xuất cải bắp trên thế giới
Cải bắp được phát sinh tại vùng Địa Trung Hải, tuy nhiên Châu Á là nơi có
diện tích trồng và sản lượng cải bắp lớn nhất, đặc biệt Trung Quốc là quốc gia có
diện tích trồng và năng suất cải bắp đứng đầu thế giới. Cải bắp chủ yếu được sử
dụng dưới dạng rau tươi, rau trộn salad và dưa cải bắp.
Quan số liệu bảng 2.1 cho thấy rau cải bắp được trồng ở các châu lục, trong
đó Châu Á có diện tích và sản lượng lớn nhất, thấp nhất là Châu Đại Dương.
Năm 2014, Châu Á có diện tích sản xuất cây bắp cải và một số loại cải khác là
1.792.819 ha, năng suất 30,746 tấn/ha và đạt sản lượng 55.121 tấn; Châu Đại
Dương có diện tích sản xuất cây cải bắp và một số loại cải khác thấp nhất (3.189
ha), nhưng năng suất đạt cao nhất (41,482 tấn/ha), do diện tích thấp nên sản
lượng chỉ đạt 132 tấn.
Trên thế giới, nước sản xuất cải bắp lớn nhất là Trung Quốc (sản lượng
33.948.192 tấn), sau đó đến Ấn Độ (sản lượng 9.039.200 tấn), đứng thứ 3 là Nga
(sản lượng 3.493.635 tấn) (bảng 2.2).


6


Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng cải bắp và một số loại cải khác
trên thế giới
Năm

Chỉ tiêu
Diện tích (ha)

Năm
2010

85.750

193.635

30,456

25,792

41,149

25,427

15,398

49.552.951

10.682.252


1.738.090

430.278

2.932

86.555

204.438

30,319

28,630

40,864

26,606

13,254

52.697.222

12.318.952

1.726.639

401.132

3.132


83.884

205.994

29,701

28,694

41,656

24,169

14,402

51.282.080

11.509.990

1.713.416

401.317

3.126

82.665

215.306

Năng suất

(tấn/ha)

30,380

28,867

41,626

24,236

14,153

Sản lượng (tấn)

52.053

11.585

130

2.003

3.047

1.792.819

385.836

3.189


81.669

206.762

30,746

30,383

41,482

24,219

13,661

55.121

11.723

132

1.978

2.824

Năng suất
(tấn/ha)

Năng suất
(tấn/ha)
Diện tích (ha)

Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích (ha)

Diện tích (ha)
Năm
2014

Châu
Phi

2.992

Sản lượng (tấn)

Năm
2013

Châu
Mỹ

414.166

Diện tích (ha)

Năm
2012

Châu Đại

Dương

Châu Âu

1.627.038

Sản lượng (tấn)
Năm
2011

Châu Á

Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng (tấn)

123.111 2.180.350 2.981.670

119.820 2.302.922 2.709.662

130.477 2.027.386 2.966.723

Nguồn: FAO (2014)

Bảng 2.2. Sản lượng cải bắp của 10 nước sản xuất chính
STT
1
2
3
4

5

Sản lượng (tấn)

TT

Quốc gia

Trung Quốc
Ấn Độ
Nga
Hàn Quốc

33.948.192
9.039.220
3.493.635
2.918.510

Nhật
Indonesia
Ba Lan
Rumania

Ukraine

1.876.580

6
7
8

9
10

Sản lượng
(tấn)
1.480.000
1.435.840
1.218.511
1.125.546

Mỹ

958.930

Quốc gia

Nguồn: FAO (2014)

7


2.2.2. Tình hình sản xuất cải bắp tại Việt Nam
Cải bắp là cây rau quan trọng trong vụ đông xuân ở miền Bắc nước ta, đặc
biệt là vùng đồng bằng sơng Hồng (Tạ Thu Cúc, 2007).
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cải bắp và một số loại cải khác của
Việt Nam từ năm 2010-2014
STT

Năm


Diện tích
(ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(tấn)

1
2
3
4
5

2010
2011
2012
2013
2014

34.693
33.102
34.527
35.316
36.020

23,063
24,102
24,718

24,426
25,172

800.150
797.840
853.452
862.598
906.705
Nguồn: FAO (2014)

Cải bắp được trồng chủ yếu ở miền Bắc ở vụ đông – xuân ở các tỉnh đồng
bằng sông Hồng và một phần diện tích cải bắp trái vụ được trồng ở huyện Sa Pa,
tỉnh Lào Cai và huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Khu vực Tây nguyên cải bắp
được trồng chủ yếu tại Đà Lạt, Lâm Đồng do có điều kiện khí hâu thuận lợi nên
có thể trồng cải bắp vụ sớm, cải bắp trái vụ.
Các tỉnh có diện tích cải bắp lớn gồm: Lâm Đồng, Hà Nội, Hải Phịng, Hải
Dương, Hưng n. Năm 2010, với tổng diện tích trồng cải bắp đạt 29.200 ha, sản
lượng đạt 676.300 tấn (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2010).
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất rau, đậu các loại của tỉnh Lai Châu
từ năm 2010-2014
STT

Năm

1
2
3
4
5


Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014

Cây Rau, đậu các loại
Năng suất
Sản lượng
Diện tích (ha)
(tạ/ha)
(tấn)
2.361
65,85
15.547
2.087
69,21
14.444
2.229
72,58
16.177
2.676
65,95
17.648
2.816
68,17
19.198
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Lai Châu (2015)

Tỉnh Lai Châu tại một số khu vực có khí hậu cận nhiệt đới như thành phố

Lai Châu, Sìn Hồ, Phong Thổ, phù hợp với việc gieo trồng các loại rau có nguồn

8


gốc ơn đới, trong đó có cây cải bắp. Hiện chưa có số liệu thống kê cụ thể về tình
hình sản xuất cây rau cải bắp mà chỉ có số liệu chung về các loại rau, số liệu cụ
thể bảng 2.4:
Từ năm 2010 – 2014, diện tích sản xuất các loại rau đậu trong đó có cây rau
cải bắp của tỉnh Lai Châu tăng dần qua các năm tuy nhiên mức tăng chưa cao,
năm 2010 diện tích 2.361 ha, nhưng đến năm 2014 tăng thêm 455 ha lên 2.816
ha, từ đó làm tăng sản lượng năm 2014 là 19.198 tấn rau đậu các loại. Trong 5
năm phát triển sản xuất rau đậu các loại, năm 2012 có năng suất trung bình cao
nhất là 72,58 tạ/ha.
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất rau, đậu các loại tại huyện Phong Thổ
Cây rau, đậu các loại
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18

Tên xã
Thị Trấn
Sì Lở Lầu
Ma Ly Chải
Mồ Sì San
Pa Vây Sử
Vàng Ma Chải
Tung Qua Lìn
Dào San
Mù Sang
Ma Ly Pho
Hoang Thèn
Bản Lang
Khổng Lào
Mường So
Nậm Xe
Sin Suối Hồ
Lản Nhì Thàng
Huổi Lng
Tổng cộng

Diện tích
(ha)


Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(tấn)

32,2
35,7
27,1
35,9
31,1
28,2
23,7
78,9
24,6
44,1
52,1
64,2
60,3
64,2
66,7
63
45
54,3

83,64
84,7
82,99
84,38
83,49

82,66
83,55
84,26
84,63
82,84
85,07
85,36
85,04
84,06
84,83
85,38
83,37
83,4

269
302
225
303
259
233
198
665
208
365
443
548
513
539
566
538

375
453

831,3

7.002

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phong Thổ (2015)
Theo số liệu thống kê của chi cục thống kê huyện Phong Thổ, năm 2015
tồn huyện có 831,3 ha trồng rau đậu các loại, năng suất trung bình trên 80

9


tạ/ha (cao hơn năng suất trung bình của tồn tỉnh Lai Châu), đạt tổng sản lượng
7.002 tấn.
Trong ba năm gần đây, tỉnh Lai Châu đã phát triển cây cải bắp với diện
tích tăng dẫn qua các năm (bảng 2.6). Năm 2014, diện tích sản xuất của tỉnh là
103,2 ha, đến năm 2016 tăng lên là 120,3 ha. Năng suất ít thay đổi, khoảng 16,0
– 16,6 tạ/ha, sản lượng tăng từ 1.708 tấn (năm 2014) lên 1.923 tấn (2016).
Bảng 2.6. Tình hình sản xuất cải bắp của Lai Châu giai đoạn 2014-2016
STT

Năm

Diện tích (ha)

Năng suất
(tạ/ha)


Sản lượng
(tấn)

1

Năm 2014

103,2

16,5

1.708

2

Năm 2015

106,4

16,6

1.767

3

Năm 2016

120,2

16,0


1.923

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Lai Châu (2016)

2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN TẠO GIỐNG CẢI BẮP
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
2.3.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cải bắp trên thế giới
Theo Masakazu (1979), nguyên nhân của việc năng suất chưa cao ở cải bắp
là do trồng các giống có chất lượng kém, do vậy những năm sau này người ta tập
trung phát triển các giống lai F1. Hầu hết diện tích trồng các giống cải bắp cũ trên
thế giới ngày nay đã được thay thế bằng giống ưu thế lai. Ở Nhật Bản, các giống lai
chiếm 97-98% tổng diện tích trồng cải bắp với khoảng 200 giống khác nhau.
Các giống cải bắp lai cũng chiếm diện tích lớn ở các nước Châu Âu và
châu Mỹ (70-80% tổng diện tích).
Có rất nhiều phương pháp tạo giống cải bắp lai trong đó phương pháp sử
dụng hiện tượng khơng tự hịa hợp tạo con lai F1 là phương pháp được sử dụng
nhiều nhất. Tuy các nhà khoa học Mỹ là người khởi thảo phương pháp tạo các
dòng tự bất hợp nhưng trong sản xuất các nhà khoa học Nhật Bản lại đạt được
hiệu quả lớn.
Nishi và Hiraoka (1957) đã tìm thấy nguồn bất dục đực ms trên cải bắp.
Niewhoft (1961) cũng tìm thấy nguồn này trên cải bắp trắng. Dạng hình bất dục
có hoa bé, vịi nhụy ngắn, ống phấn teo và khơng sinh hạt phấn, người ta cũng
tìm ra các cây bất dục đực (BDĐ) có thể sinh ra một số hạt phấn, bằng việc phun

10


axit Gibberillin, BDĐ có thể được gây ra một cách giả tạo. Hầu hết các BDĐ
được xác định bởi một gen lặn, cây có Msms và MsMs là hữu thụ và cây msms là

cây bất dục đực, tuy nhiên cũng có một số trường hợp bất đục đực xuất hiện do
hàng loạt gen lặn gây nên. Ở cải bắp cây BDĐ thường gắn với bất dục cái.
Tính bất dục đực do một gen xác định nên chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt
độ, ở nhiệt độ 100C có thể cây hữu thụ (tuy nhiên độ hữu thụ ở hạt phấn là rất
thấp) trong khi ở nhiệt độ cao 170C cây bất thụ một phần hoặc hồn tồn.
Từ đó hàng loạt khả năng sử dụng bất dục đực trong tạo giống lai.
Duy trì và nhân giống dịng BDĐ vơ tính, có thể thực hiện bằng cách cắt
chồi để cây lên mầm hoặc nhân bằng nuôi cấy invitro. Tuy nhiên phương pháp
này tốn công và giá thành cao. Theo Ohkawa và Shiga (1981) thì trong tương lai
gần người ta sẽ dùng BDĐ để sản xuất hạt lai thay cho việc dùng tính tự bất hợp,
không cần các gen phục hồi hữu thụ để duy trì bố mẹ mà sẽ dùng các tổ chức
sinh dưỡng (nhân vơ tính) của cây F1 và như vậy việc sản xuất hạt lai bằng dòng
BDĐ sẽ đơn giản hơn nhiều.
Cho đến nay chưa tìm thấy chất nguyên sinh phục hồi hữu thụ, kết quả là
khơng có khả năng để tái sinh các dịng ms một cách hồn tồn. Ngày nay chỉ
mới sản xuất được các dòng với 50% cây ms, nếu lai msms x Msms. Điều này
cần thực hiện ở giai đoạn sớm hơn khi ms gắn với một nhân tố như là sự sản sinh
ống phấn ở cây non.
Khả năng thứ ba là sự tích lũy các gen ms lặn ở các dòng tốt, khi 4 gen
như thế tham gia thì sẽ nhận được một dịng với 97% cây ms
(ms1ms1ms2ms2ms3ms3ms4ms4 x Ms1ms1Ms2ms2Ms3ms3Ms4ms4), tuy
nhiên việc nhân và duy trì những dịng như thế này là khá phức tạp.
Trong các phương pháp sản xuất hạt lai, phương pháp lai đơn lì tưởng
nhất, con lai có độ đồng đều cao và thể hiện ưu thế lai lớn. Đôi khi phương pháp
lai kép cho năng suất cao nếu bố mẹ là các lai đơn có năng suất cao nhất, tuy
nhiên độ đồng đều của con lai ở phương pháp này kém hơn, đối với cải bắp thì
lai kép cho năng suất thấp hơn, chín muộn hơn và độ đồng đều kém hơn lai đơn.
Cải bao thường dùng phương pháp này. Để tránh nhược điểm của phương pháp
lai kép, người ta dùng phương pháp “các dòng đồng hợp tử”, ở phương pháp này
mỗi dòng bố mẹ chứa 2 dòng phụ đồng hợp tử và chỉ khác nhau bởi nhân tố S,

phương pháp này cho kết quả rất tốt.

11


×