Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp ngành y tế trên địa bàn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.67 KB, 112 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

ĐỖ ĐỨC NINH

NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC CƠNG
ĐỒN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH Y
TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỊA BÌNH

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Đỗ Kim Chung


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn

Đỗ Đức Ninh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành khóa luận, ngồi sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ
giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Trước hết tơi bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Đỗ Kim Chung,
người đã chỉ bảo, hướng dẫn tơi tận tình, hỗ trợ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện, Ban Quản lý
đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ Cơng đồn ngành Y tế và
các Lãnh đạo và cán bộ trong các Doanh nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích và giúp đỡ tơi về mọi mặt trong
suốt q trình học tập vừa qua./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận văn

Đỗ Đức Ninh

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................... ii
Danh mục bảng ........................................................................................................... vi
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn ....................................................................................................... ix
Thesis abstract ............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết ...................................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

1.3.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vì nghiên cứu ..................................................2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2

1.3.2.

Phạm vì nghiên cứu .........................................................................................2


Phần 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao vai trị của cơng đồn
trong các doanh nghiệp ngành Y tế...............................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận về nâng cao vai trò của tổ chức Cơng đồn trong các
doanh nghiệp ngành Y tế .................................................................................4

2.1.1.

Khái niệm, quan niệm bản chất về vai trò của tổ chức Cơng đồn trong
các doanh nghiệp ngành Y tế ...........................................................................4

2.1.2.

Vai trị của tổ chức Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế ..................5

2.1.3.

Đặc điểm của tổ chức Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế. .............9

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu vai trị của tổ chức Cơng đồn trong các doanh
nghiệp ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Hịa Bình ................................................10

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng tới việc Nâng cao vai trị của tổ chức Cơng đồn
trong các doanh nghiệp ngành Y tế ................................................................14


2.2.

Cơ sở thực tiễn về nâng cao vai trị của tổ chức Cơng đồn trong các
doanh nghiệp ngành Y tế ...............................................................................16

2.2.1.

Kinh nghiệm Cơng đồn ở một số tỉnh khác...................................................16

2.2.2.

Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Doanh nghiệp ngành Y tế
Hịa Bình .......................................................................................................21

iii


Phần 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................22
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .........................................................................22

3.2.

Phương pháp tiếp cận.....................................................................................25

3.2.1.

Chọn điểm nghiên cứu ...................................................................................25


3.2.2.

Phương pháp thu nhập số liệu .......................................................................27

3.2.3.

Phương pháp xử lý số liệu..............................................................................29

3.2.4.

Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................30

3.2.5.

Hệ thống Chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................30

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................31
4.1.

Thực trạng vai trị của tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành
Y tế Hịa Bình ................................................................................................31

4.1.1.

Tham gia ký kết lao động tập thể ...................................................................31

4.1.2.

Tham gia kỷ luật Lao động và xử lý kỷ luật lao động .....................................34


4.1.3.

Bảo đảm an toàn lao động – vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội. .................37

4.1.4.

Tham gia giải quyết tranh chấp lao động ........................................................49

4.1.5.

Bảo đảm tiền lương và thu nhập của người lao động ......................................54

4.1.6.

Tham gia cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động ................57

4.2.

Ảnh hưởng của các yếu tố tới việc nâng cao vai trò của tổ chức Cơng
đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế ........................................................61

4.2.1.

Cán bộ Cơng đồn kiêm nhiệm ......................................................................61

4.2.2.

Nguồn tài chính .............................................................................................64

4.2.3.


Sự quan tâm của lãnh đạo trong Doanh nghiệp...............................................66

4.2.4.

Sự tham gia ủng hộ của Cơng đồn viên và người lao động ..........................66

4.3.

Giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức Cơng đồn trong các doanh
nghiệp ngành Y tế ..........................................................................................69

4.3.1.

Nâng cao ký kết lao động tập thể ...................................................................69

4.3.2.

Tham gia kỷ luật Lao động và xử lý kỷ luật lao động. ....................................71

4.3.3

Nâng cao an toàn lao động – vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội..................72

4.3.4.

Nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động ..........................................73

4.3.5


Đảm bảo tiền lương và thu nhập của người lao động .....................................73

4.3.6.

Nâng cao hiệu quả tham gia cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho
người lao động ...............................................................................................75

iv


4.3.7.

Nâng cao chất lượng Cán bộ Cơng đồn cơ sở (cán bộ Cơng đồn kiêm
nhiệm) ...........................................................................................................76

4.3.8.

Nâng cao chất lượng Nguồn tài chính ............................................................77

4.3.9.

Đảm bảo tốt được sự quan tâm của lãnh đạo trong Doanh nghiệp...................79

4.3.10. Đảm bảo tốt được sự tham gia ủng hộ của Cơng đồn viên và người lao
động ..............................................................................................................79
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................81
5.1.

Kết luận .........................................................................................................81


5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................83

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................85

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Doanh nghiệp ngành Y tế đóng trên địa bàn tỉnh Hịa Bình........................25
Bảng 3.2. Số liệu Đồn viên và người Lao động trong các Doanh nghiệp Y tế
trên địa bàn tỉnh Hịa Bình qua các năm ....................................................26
Bảng 3.3. Bảng Số lượng mẫu điều tra ......................................................................28
Bảng 3.4. Bảng thông tin và nguồn thu nhập số liệu ..................................................29
Bảng 4.1. Số lượng Doanh nghiệp tham gia ký thỏa ước lao động .............................32
Bảng 4.2. Số người lao động có ý kiến về vai trò của ký kết lao động tập thể tại
các Doanh nghiệp ......................................................................................33
Bảng 4.3. Số người và số thành viên tham gia kỷ luật Lao động và xử lý kỷ luật
lao động trong các DN ngành Y tế .............................................................35
Bảng 4.4. Số người tham gia ý kiến về việc kỷ luật Lao động và xử lý kỷ luật
lao động trong các DN ngành Y tế .............................................................36
Bảng 4.5. Số lượng các vụ tai nạn tại các doanh nghiệp ngành Y tế ...........................39
Bảng 4.6. Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động của Cơng đồn cơ sở về điều
kiện làm việc của người lao động (N= 164) ...............................................40
Bảng 4.7. Mức độ hài lòng của Người lao động về hoạt động của Cơng đồn cơ
sở (N= 164) ...............................................................................................41
Bảng 4.8. Tình hình Cơng nhân lao động tham gia BHXH ........................................45
Bảng 4.9. Số vụ đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến bộ phận thu BHXH bắt
buộc đối với các doanh nghiệp của BHXH tỉnh Hịa Bình .........................47

Bảng 4.10. Số người được hỏi về vai trị của Cơng đồn cơ sở với Bảo hiểm
xã hội ........................................................................................................48
Bảng 4.11. Số lượng các vụ tranh chấp được Cơng đồn cơ sở hịa giải giai đoạn
2016-2018 .................................................................................................53
Bảng 4.12. Số người được hỏi về Cơng đồn cơ sở Tham gia giải quyết tranh
chấp lao động ............................................................................................53
Bảng 4.13. Tiền lương bình quân qua các năm trong các doanh nghiệp .......................55
Bảng 4.14. Số người lao động trong các doanh nghiệp và người sử dụng
lao động được hỏi về công tác tiền lương của doanh nghiệp ......................56

vi


Bảng 4.15. Kết quả khảo sát lao động về tiền lương và thu thập của người lao
động (N =164) ...........................................................................................57
Bảng 4.16. Tham gia cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động ...........58
Bảng 4.17. Khảo sát về việc tham gia cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho
người lao động ..........................................................................................60
Bảng 4.18. Tình hình cán bộ CĐ phân theo trình độ học vấn .......................................62
Bảng 4.19. Tình hình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác CĐ ................................63
Bảng 4.20. Tình hình cán bộ CĐ nâng cao nghiệp vụ về kế toán, thủ quỹ ....................64
Bảng 4.21. Đánh giá của người sử dụng LĐ đối với công tác CĐ (N=164)..................66
Bảng 4.22. Đánh giá của NLĐ đối với tổ chức Cơng đồn (N= 160) ...........................67
Bảng 4.23. Phụ cấp cán bộ cơng đồn cơ sở ................................................................74

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao động

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm Y tế

CĐCS

Công đồn cơ sở

CNLĐ

Cơng nhân lao động

CNVCLĐ

Cơng nhân viên chức lao động

HĐLĐ

Hợp đồng lao động


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TƯLĐTT

Thỏa ước lao động tập thể

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đỗ Đức Ninh
Tên luận văn: "Nâng cao vai trị của tổ chức Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành
Y tế trên địa bàn tỉnh Hịa Bình”
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Tên cở sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ cơng đồn trong các
Doanh nghiệp ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Cơng đồn trong các Doanh nghiệp ngành Y tế trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình.

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp để thu thập thông tin về
thực trạng thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Cơng đồn trên địa
bàn tỉnh Hịa Bình từ năm 2016 đến năm 2018.
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra 187 mẫu gồm các đối tượng liên quan
đến phạm vi nghiên cứu của đề tài, trong đó 4 mẫu điều tra Cơng đồn ngành Y tế, 50 mẫu
điều tra Cơng đồn cơ sở trong các Doanh nghiệp, 110 mẫu điều tra về Đoàn viên và người
lao động, 23 mẫu điều tra về Người sử dụng lao động. Các phương pháp phân tích số liệu
sử dụng trong nghiên cứu gồm: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh.
Kết quả chính và kết luận
Qua nghiên cứu thực tế hoạt động của tổ chức Cơng đồn trong các DN NQD trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình trong thời gian qua, cho phép đánh giá một số kết quả và tồn tại
dưới đây:
- Phần lớn các doanh nghiệp có tổ chức Cơng đồn đều làm tốt các chức năng
quan tâm, bảo vệ quyền lợi cho người lao động, giúp doanh nghiệp giải quyết các
vướng mắc trong quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động. Theo khảo sát chỉ có
43,7% người lao động hài lòng về việc đảm bảo quyền lợi tiền lương và 41,2% thu nhập
tăng them cho người lao động, 43,1% tiền thưởng cho người lao động.
- Điều kiện làm việc của người lao động đã được cải thiện, một phần là do công
tác tuyên truyền giáo dục của cơng đồn; theo số liệu khảo sát thì chỉ có 45,37% CNLĐ
hài lịng và rất hài long về điều kiện và không gian làm việc con số này là khá cao so
với điều kiện thực tế.

ix


- Nắm bắt được tâm tư và nguyện vọng của cơng đồn cơ sở để giải quyết các vấn
đề tranh chấp và đình cơng; Cơng đồn đã tham gia hịa giải được 21/23 cuộc đình cơng
trong đó 6/7 vụ đình công liên quan đến BHXH.
- Đời sống người lao động chỉ được chăm lo tại Doanh nghiệp ngành Y tế; theo số

liệu khảo sát thì có 46,33% hài lịng về các hoạt động tham quan du lịch và tổ chức các
hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao và 68% NLĐ hài lòng về chế độ thăm hỏi
và các dịp lễ tết. 35% hài long về Số người được hỗ trợ vay vốn quỹ vì người nghèo.
Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Cơng đồn tỉnh Hịa Bình. trong thời gian
tới, cần tập trung vào giải pháp chủ yếu sau:
Một là, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức và lối
sống cho cán bộ cơng đồn.
Hai là, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí sử
dụng cán bộ cơng đồn.
Ba là, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, năng lực cho cán bộ cơng đồn.
Bốn là , đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, đánh giá, biểu dương, khen hưởng, quản lý
và bảo vệ cán bộ cơng đồn.
Năm là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ cơng đồn.

x


THESIS ABSTRACT
Author’s name: Đỗ Đức Ninh
Thesis title: Strengthening of the role of Labor Union in the health enterprises in Hoa
Binh province"
Major: Economic Management

Code: 8340410

Academic Institution: Vietnam National University of Agriculture
Research Objective
The thesis aims to assess situation labor union’s role in the health enterprises in
Hoa Binh province, in order to propose some solutions to improve the role of labor

union in the health enterprises in Hoa Binh province.
Research Methodology
The thesis uses both secondary and primary data. Secondary data were collected
from reports on the implementation of solutions to improve the role of labor union in
the health enterprises in Hoa Binh province from 2016 to 2018. Primary data were
collected through a survey of 187 related subjects including, 4 people from the
provincial health labor union, 50 people from district labor union in the enterprises, 110
union members and employees, and 23 employers. Data analysis methods are
descriptive statistical and comparative statistical methods.
Research Findings
Through the assessment of the actual operation of Labor Union in health
enterprises in Hoa Binh province in recent years, the thesis has pointed out some results
and problems below:
Most of enterprises which have labor unions operated well labor union functions such
as caring and protecting workers' rights, helping enterprises solve problems in relations
between businesses and workers. According to the survey, only 43.7% of workers are
satisfied with the guarantee of salary benefits and 41.2% of workers satisfied with
additional income, 43.1% of workers satisfied with bonuses for employees.
Working conditions of workers have improved, in part due to the propaganda of
the union. According to survey data, only 45.37% of workers are satisfied and very
satisfied with the conditions and working space. This number is quite high compared to
actual conditions.
Labor union understands the feelings and aspirations of the members to resolve
disputes and strikes. Labor union participated in mediation for 21 in 23 of strikes

xi


including 6 strikes related to social insurance.
According to survey data, 46.33% of workers are satisfied with the tourism

activities and cultural and sports activities and 68% are satisfied with the visits and
occasions, 35% are satisfied with supporting loans for the poor.
In order to improve the quality of Labor union officials in Hoa Binh province in
the coming time, it is necessary to focus on the following main solutions:
Firstly, strengthen the education activities on ideologies, moral qualities, and
lifestyles for labor union officials.
Secondly, improve the quality of planning, selection, and use of labor union officials.
Thirdly, improve the quality of training for labor union officials.
Fourth, promote inspection, evaluation, praise, reward, management, and protection
of labor union officials.
Fifth, strengthen the Party's leadership in improving the quality of labor union officials.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Trong những năm gần đây, một số vụ tranh chấp giữa người lao động
trong các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng. Lý do mà cơng nhân đưa ra để họ tổ
chức đình cơng đều tập trung vào các vấn đề như phải làm tăng ca, điều kiện làm
việc không bảo đảm, lương, thưởng quá thấp không đủ sống, nội quy lao động quá
khắt khe, chế độ đóng bảo hiểm cịn nhiều bất cập. Sự tham gia của Cơng đồn
trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động đã được quy định trong các
văn bản pháp luật của nhà nước như: Hiến pháp, Bộ luật lao động, Luật Cơng đồn
và các văn bản hướng hẫn thi hành. Tuy nhiên, trên thực tế trong những năm qua
vai trị của Cơng đồn ngành Y tế trong các doanh nghiệp rất mờ nhạt.
Như vậy, Công đồn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị; Cơng
đồn là tổ chức chính trị - xã hội được hình thành do nhu cầu của đơng đảo người
lao động. Cơng đồn là tổ chức đại diện cho người lao động, tham gia bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp cho họ và tham gia quản lý kinh tế xã hội.

Đối với Cơng đồn ngành Y tế Hịa Bình đã đạt được những thành tựu
đáng kể trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân địa
phương, hệ thống Y tế cơ sở từ cấp huyện, thành phố trở lên, không ngừng lớn
mạnh về mọi mặt. Cơng tác Y tế dự phịng, cơng tác khám chữa bệnh được nâng
cao đáp ứng được phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Những kết quả
đó tạo đà cho việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị trong những năm tiếp theo.
Đến hết thời điểm 31/12/2018 tổng số cán bộ công nhân viên chức lao
động trong ngành Y tế tỉnh Hịa Bình là 4.344 người (trong đó khu vực 11 doanh
nghiệp là 339 người). Do đó, nâng cao hiệu quả, vai trị của Cơng đồn trong
việc bảo vệ quyền lợi người lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài
hòa đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Với những lý do đó, Tác giả
chọn đề tài: “Nâng cao vai trò của tổ chức Cơng đồn trong các doanh
nghiệp ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Hịa Bình” làm luận văn thạc sỹ luật học
của mình, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của tổ chức Cơng đồn
trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động trong các doanh nghiệp ngành Y tế
trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.

1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng của tổ chức Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình từ năm 2016 đến năm 2018. Từ đó đề xuất giải pháp nâng
cao vai trị của tổ chức Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế trên địa
bàn tỉnh Hịa Bình
Mục tiêu cụ thể:
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của tổ chức
Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế
- Đánh giá được thực trạng về vai trò của tổ chức Cơng đồn trong các

doanh nghiệp ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
- Đề xuất một số giải pháp để Nâng cao vai trị của tổ chức Cơng đồn
trong các doanh nghiệp ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VÌ NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trị của tổ chức Cơng đoàn trong các doanh nghiệp ngành Y tế trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình. Đối tượng nghiên cứu là 11 doanh nghiệp ngành Y tế trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình.
1.3.2. Phạm vì nghiên cứu
Phạm vi về nội dung
+ Tham gia ký kết lao động tập thể.
+ Tham gia động viên đoàn viên và người lao động bị kỷ luật Lao động và
xử lý kỷ luật lao động.
+ Bảo đảm an toàn lao động – vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội .
+ Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
+ Bảo đảm tiền lương và thu nhập của người lao động
+ Tham gia cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
Phạm vi không gian
Nghiên cứu được thực hiện tại Cơng đồn ngành Y tế tỉnh Hịa Bình và
sự đóng góp của Chủ doanh nghiệp và Cơng đồn viên của 11 doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình.

2


Phạm vi thời gian:
Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu là những số liệu về Báo cáo của các
đơn vị gửi về Cơng đồn ngành Y tế Hịa Bình từ 3 năm 2016, 2017, 2018.

3



PHẦN 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG
CAO VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH Y TẾ
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC CƠNG
ĐỒN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH Y TẾ
2.1.1. Khái niệm, quan niệm bản chất về vai trị của tổ chức Cơng đồn
trong các doanh nghiệp ngành Y tế
- Khái niệm về vai trò của tổ chức Cơng đồn
Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của
người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm
lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao
động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát
hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân,
viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 10
Hiến pháp 1992).
Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và
của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống
chính trị của xã hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động
(Điều 1 Luật Công đồn 1990).
Nghiệp đồn là tổ chức cơ sở của Cơng đoàn tập hợp những người lao
động tự do hợp pháp cùng ngành nghề. Nghiệp đồn do các Cơng đồn cấp trên
là Liên đồn lao động cấp huyện hoặc Cơng đồn ngành địa phương trực tiếp
quyết định thành lập, giải thể và chỉ đạo hoạt động.
Nghiệp đoàn tập hợp những người lao động tự do hợp pháp cùng ngành,
nghề, được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở
lên và được Cơng đồn cấp trên quyết định cơng nhận.
Như vậy, Cơng đồn (hay nghiệp đồn) là tổ chức chính trị xã hội nghề

nghiệp, là một tổ chức quần chúng rộng lớn nhất của giai cấp cơng nhân và nhân
dân lao động. Cơng đồn xuất hiện khi giới công nhân biết ý thức về sức mạnh
tập thể và biết chăm lo bảo vệ quyền lợi cho chính mình. Tổ chức Cơng đồn ban

4


đầu chỉ là một tổ chức được lập ra nhằm đấu tranh và hạn chế sự bóc lột của giới
chủ chứ chưa phải là một tổ chức có nhiều quyền năng như ngày nay. Sự phát
triển của Cơng đồn gắn liền với sự lớn mạnh của giai cấp công nhân, với sự phát
triển của công nghiệp, kỹ nghệ và sự liên kết của giới những người chủ. Chính
trong sự phát triển đó, sinh hoạt Cơng đồn cũng được thúc đẩy và dần chiếm
được vị trí quan trọng trong hệ thống các tổ chức xã hội, cũng như trong đời sống
của người lao động. Từ chỗ chỉ được thừa nhận trong phạm vi hẹp, ngày nay
Cơng đồn đã được thừa nhận trong phạm vi toàn xã hội.
- Quan niệm bản chất về vai trị của tổ chức Cơng đồn trong các doanh
nghiệp ngành Y tế:
+ Vai trị của Cơng đồn trong tham gia ký kết lao động tập thể.
+ Tham gia kỷ luật Lao động và xử lý kỷ luật lao động.
+ Vai trị của Cơng đồn trong bảo đảm an toàn lao động – vệ sinh lao
động và bảo hiểm xã hội .
+ Vai trị của Cơng đồn trong tham gia giải quyết tranh chấp lao động
+ Vai trò của Cơng đồn trong bảo đảm tiền lương và thu nhập của người
lao động
+ Vai trị của Cơng đồn trong tham gia cải thiện đời sống vật chất, tinh
thần cho người lao động.
2.1.2. Vai trị của tổ chức Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế
Vai trò của tổ chức Cơng đồn trong quan hệ lao động tại các doanh
nghiệp được quy định tại điều 188 luật lao động số 10/2012/QH13 bắt đầu có
hiệu lực từ ngày 01/05/2013.

a. Vai trị giúp người lao động:
- Cơng đồn cơ sở tham gia giám sát doanh nghiệp trong việc ký kết Hợp
đồng lao động cho người lao động.
- Cơng đồn cơ sở chủ động phối hợp cùng doanh nghiệp xây dựng thoả
ước lao động tập thể, nội quy lao động, đôn đốc doanh nghiệp mua bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm Y tế cho người lao động.
- Cơng đồn là nơi giải quyết những khúc mắc của người lao động với
doanh nghiệp, tham gia ý kiến với doanh nghiệp trong việc tổ chức bữa ăn ca
cho người lao động. Bên cạnh đó, Cơng đồn cịn đóng góp ý kiến với doanh

5


nghiệp về môi trường làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người
lao động; đề nghị doanh nghiệp kiểm tra lại hệ thống thơng gió, chống nóng,
hạn chế tiếng ồn và trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động theo đúng công
việc cho người lao động.
Với chức năng, nhiệm vụ của mình, phần lớn các CĐCS trong doanh
nghiệp đã phát huy tốt vai trò chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của người lao động; đồng hành với sự phát triển của doanh
nghiệp. Nhiều CĐCS phối hợp tích cực, chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ sử dụng
lao động, tạo nên mối quan hệ lao động hài hòa, thúc đẩy phát triển sản xuất,
kinh doanh, giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Các CĐCS thường
xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, nắm bắt tư tưởng, tâm tư,
nguyện vọng của người lao động để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng
cao nhận thức pháp luật cho người lao động, giúp họ tự bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của mình. Nội dung tuyên truyền trọng tâm là pháp luật lao
động, vai trò, vị trí của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội, từ đó mỗi
cơng nhân lao động (CNLĐ) nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và gắn bó
hơn với doanh nghiệp. Tổ chức Cơng đồn cịn phát động các phong trào thi đua

trong doanh nghiệp như: thi đua chấp hành nội quy lao động, tuân thủ quy trình
cơng nghệ; thi đua nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề; thi đua nâng cao năng
suất lao động, cải tiến kỹ thuật; thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo
b. Vai trị giúp cho Doanh nghiệp:
- Cơng đồn cơ sở tham gia hỗ trợ người sử dụng lao động xây dựng nội
quy lao động, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể.
- Khi doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu hoặc cải tiến cơng nghệ, Cơng
đồn có thể giúp doanh nghiệp sắp xếp lao động một cách hợp lý để phát huy tối
đa hiệu quả của nguồn lực lao động, cũng như chấm dứt hợp đồng lao động đối
với những trường hợp không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Đã có rất
nhiều trường hợp, do thiếu tổ chức Cơng đồn cơ sở, hoặc có nhưng bị xem nhẹ,
nhiều doanh nghiệp đã miễn cưỡng giải quyết tranh chấp như phải nhận người
lao động trở lại làm việc (trong trường hợp bị thua kiện). Nghiêm trọng hơn là
những vụ đình cơng lơi kéo thêm nhiều người khác tham gia đã gây ra thiệt hại
không nhỏ cho Doanh nghiệp.
- Khi có tranh chấp xảy ra như đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động,
kỷ luật lao động, đình cơng… Cơng đồn cơ sở sẽ tổ chức đối thoại nhằm dung

6


hịa lợi ích của người lao động với người sử dụng lao động trên tư cách là một
chủ thể độc lập, trung gian giải quyết tranh chấp lao động.
- Khi có tổ chức Cơng đồn, doanh nghiệp sẽ có "người" giám sát thực
hiện các quy định của pháp luật về chế độ của người lao động, từ đó sẽ hạn chế
mạnh tai nạn lao động, công nhân hoặc người lao động bỏ việc, làm việc không
hết trách nhiệm, không tôn trọng cam kết, thoả ước lao động...
Khi vai trò của tổ chức Cơng đồn cơ sở trong Doanh nghiệp được phát
huy hiệu quả thì phong trào sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được đẩy
mạnh, sẽ đem lại những lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp cũng như người lao

động trong doanh nghiệp. Đồng thời tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển
bền vững và xây dựng đội ngũ lao động vững mạnh, góp phần nâng cao sức cạnh
tranh, uy tín, hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.
Song song việc phát động các phong trào thi đua, tổ chức Cơng đồn cịn
chủ động tham mưu cho chủ doanh nghiệp động viên, khen thưởng kịp thời
những tập thể, cá nhân thực hiện tốt phong trào thi đua... Công tác chăm lo, đại
diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của đồn viên, CNLĐ được
CĐCS quan tâm với những việc làm cụ thể: phối hợp tham gia kiểm tra, giám sát
thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động; tham mưu, đề xuất với cơ quan
chức năng giải quyết, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của CNLĐ; quan tâm giải
quyết những vấn đề quan trọng trong CNLĐ như vấn đề việc làm, thu nhập, đóng
BHXH, BHYT...; phát huy vai trị của CNLĐ thơng qua thực hiện quy chế dân chủ
ở cơ sở; vận động người lao động tự nguyện gia nhập tổ chức Công đồn... Đối với
doanh nghiệp, tổ chức Cơng đồn tham gia xây dựng cơ chế, chính sách giúp doanh
nghiệp tháo gỡ khó khăn; xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa tại doanh nghiệp.
Để đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thời gian qua, nhiều CĐCS đã
đổi mới phương pháp hoạt động, sáng tạo trong công tác vận động đoàn viên,
CNLĐ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hăng say lao động sản xuất, tiết kiệm
chi phí, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhờ đó, nhiều doanh
nghiệp đã vượt qua khó khăn, sản xuất, kinh doanh có lãi, việc làm, tiền lương, tiền
cơng của đoàn viên, CNLĐ ổn định, đời sống CNLĐ được nâng lên.
c. Về Mặt Xã hội:
Thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng
sống của người lao động và gia đình họ, đóng góp cho sự phát triển kinh tế bền

7


vững, bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng được coi là mục tiêu quan trọng
để người sử dụng lao động, người lao động, các nhà quản lý lao động quan tâm

thực hiện.
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được thực hiện tốt hay không phụ thuộc
rất lớn vào vai trị của Cơng đồn cơ sở. Vì vậy, Cơng đồn cơ sở phải thường
xuyên tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách pháp luật thơng qua tập huấn,
cung cấp tờ gấp cho người lao động với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ liên
quan trực tiếp đến quyền lợi và trách nhiệm của người lao động. Đồng thời Cơng
đồn cơ sở tổ chức, sắp xếp thời gian hợp lý để tạo điều kiện cho người lao động
được tham gia các họat động xã hội, giao lưu văn hóa, văn nghệ. Ngồi ra Cơng
đồn cơ sở cịn phát huy vai trị của mình cùng lãnh đạo doanh nghiệp tham gia
góp ý về quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, xây dựng quan hệ lao
động hài hòa, ổn định vì sự phát triển của doanh nghiệp và đời sống người lao
động. Mặt khác Cơng đồn cơ sở cũng cần thể hiện rõ vai trò, chức năng đại diện
người lao động trong việc cử đại diện của mình tham gia vào các hội đồng tư vấn
của doanh nghiệp như: Hội đồng lương, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng
kỷ luật, hội đồng bảo hộ lao động… đồng thời phối hợp với người sử dụng lao
động tổ chức đại hội CNVC trong các công ty nhà nước, hoặc hội nghị người lao
động trong các công ty TNHH, công ty cổ phần.
Bên cạnh đó, Cơng đồn ln đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao
nhận thức cho CNLĐ, trong đó tập trung đặc biệt vào Luật Cơng đồn, Luật
BHXH và các chế độ chính sách liên quan đến người lao động. Hướng dẫn đồn
viên Cơng đồn thực hiện các nội quy, quy định của công ty, tạo ra môi trường
hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả và tơn trọng pháp luật. Cơng đồn cịn thường
xun phối hợp với chính quyền kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách,
pháp luật liên quan trực tiếp đến người lao động. Từ những việc làm trên mà
trong những năm qua, cơng ty khơng có vi phạm chế độ chính sách đối với người
lao động, giữ được mối quan hệ lao động hài hòa trong doanh nghiệp.
d. Thực hiện sự lãnh đạo của đảng về kinh tế ngồi quốc doanh:
Cơng đồn tham gia với Nhà nước, chính quyền địa phương và chủ doanh
nghiệp trong phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nhằm bảo đảm thu nhập, ổn

định đời sống cho người lao động; đồng thời, vận động, tổ chức cho cơng nhân
viên chức, lao động tham gia tìm tịi các giải pháp cải thiện điều kiện lao động,

8


bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường sinh thái và quyền dân chủ
của công nhân, lao động.
Cùng với đó, Cơng đồn cơ sở đã chủ động tham gia xây dựng, hoàn thiện
nội quy, quy chế cơ quan, doanh nghiệp; hướng dẫn, giúp đỡ công nhân, lao động
ký hợp đồng lao động; đại diện cho công nhân, lao động thương lượng, ký kết
thỏa ước lao động tập thể; kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ, chính sách đối với
cơng nhân viên chức, lao động; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, chăm lo,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân viên chức, lao động.
Hoạt động xã hội từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, xóa đói, giảm nghèo cũng được các
cấp Cơng đồn quan tâm. Quỹ "Tấm lịng vàng" của Cơng đoàn đã vận động
được hàng trăm tỉ đồng, tham gia thực hiện nhiều chương trình mang tính xã hội
cao, ở khắp mọi miền đất nước.
2.1.3. Đặc điểm của tổ chức Cơng đồn trong các doanh nghiệp ngành Y tế
Đặc thù Doanh nghiệp của ngành Y tế liên quan đến tính mạng, sức khoẻ
con người là ngành nhân đạo (thầy thuốc) vì vậy địi hỏi người cán bộ Y tế phải
tinh thơng nghề nghiệp, phải có lương tâm nghề nghiệp. Phải được đào tạo
nghiêm túc với thời gian dài hơn các ngành khác.
- Doanh nghiệp ngành Y tế là loại lao động đặc thù, gắn với trách nhiệm
cao trước sức khoẻ của con người và tính mạng của người bệnh. Là lao động hết
sức khẩn trương giành giật từng giây từng phút trước tử thần để cứu tính mạng
người bệnh. Là lao động liên tục cả ngày đêm, diễn ra trong điều điện không phù
hợp của quy luật sinh lý con người làm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ nhân
viên Y tế, trực đêm, ngủ ngày và ngược lại. Lao động trong môi trường không
thuận lợi, không phù hợp với tâm lý con người. Tiếp xúc với người bệnh đau

đớn, bệnh tật, độc hại, lây nhiễm, hoá chất, chất thải môi trường bệnh viện. Là
lao động cực nhọc căng thẳng (đứng mổ hàng chục tiếng đồng hồ, tiếp xúc với
tác nhân gây bệnh lây, lao, phong, HIV, AIDS.) Chịu sức ép nặng nề của dư luận
xã hội, thái độ hành vi không đúng của người bệnh và người nhà bệnh nhân khi
không thoả mãn nhu cầu của họ trong khi điều kiện đáp ứng khơng có, người
thầy thuốc khơng thể thực hiện được.
- Doanh nghiệp luôn tiếp xúc với những người có sức khỏe về thể chất và
tinh thần khơng bình thường. Người bệnh là người có tổn thương về thể chất và
tinh thần, họ luôn lo lắng bức xúc với tình trạng bệnh tật của mình. Vì vậy họ
buồn phiền, cáu gắt dễ có phản ứng phức tạp, nếu như trình độ nhận thức hiểu

9


biết chưa tốt, thiếu giáo dục, thiếu bản lĩnh thì họ sẽ có những hành vi khơng
đúng mức với thầy thuốc - những người đang tìm cách cứu sống họ. Khi trong
gia đình có người bị bệnh cả nhà lo lắng đưa người bệnh đến cơ sở Y tế, họ yêu
cầu người thầy thuốc và bệnh viện quá mức trong lúc đáp ứng của bệnh viện
khơng có thể, họ coi trách nhiệm của bệnh viện là phải đáp ứng nhu cầu của họ
mà khơng thấy trách nhiệm của mình là phải hợp tác với bệnh viện để tìm mọi
cách tốt nhất điều trị người bệnh. Do đó dễ gây thắc mắc, căng thẳng giữa thầy
thuốc và người bệnh.
- Vì vậy đối với ngành Y tế đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi phải phấn đấu
cao hơn và quan tâm sâu sắc hơn. Hơn nửa thế kỷ qua các thế hệ thầy thuốc và
nhân viên Y tế trên mọi miền của đất nước đã tận tuỵ hy sinh trong việc bảo vệ
sức khoẻ nhân dân qua các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc cũng như trong thời
kỳ hồ bình xây dựng đất nước. Bằng trí tuệ và lịng u nước vơ hạn và tình
nhân ái sâu sắc, hàng vạn cán bộ Y tế nhiều thế hệ đã thầm lặng chiến đấu khơng
mệt mỏi, ngày đêm chăm sóc người bệnh cứu sống hàng triệu sinh mạng con
người, dập tắt kịp thời nhiều vụ dịch nguy hiểm, hạ tỷ lệ tử vong, nâng cao tuổi

thọ trung bình cho người Việt Nam, tổ chức mạng lưới Y tế rộng khắc từ đồng
bằng, miền núi, từ thành thị đến nông thôn kể cả những nơi hải đảo xa xôi hẻo
lánh để phục vụ nhân dân phịng bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Số doanh nghiệp khơng nghiều (11 doanh nghiệp), nhỏ, Cơng đồn viên cịn ít
thậm chí có đơn vị khơng có tổ chức Cơng đồn.
- Vì là Doanh nghiệp nên Sự quan tâm của lãnh đạo là rất cần thiết.
- Kinh phí của tổ chức Cơng đồn tại doanh nghiệp là ít.
- Cán bộ Cơng đồn tại cơ sở chủ Yếu là kiêm nhiệm.
2.1.4. Nội dung nghiên cứu vai trò của tổ chức Cơng đồn trong các doanh
nghiệp ngành Y tế trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
a. Tham gia ký kết lao động tập thể
Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và
người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi
và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động (Điều 44 Bộ luật Lao động).
Theo quy định thì Cơng đồn là một trong hai chủ thể tham gia xây dựng
thoả ước lao động tập thể. Nội dung thoả ước lao động tập thể bao gồm những
cam kết về việc làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, tiền

10


thưởng, định mức lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã
hội đối với người lao động. Nhà nước khuyến khích các bên ký kết thoả ước lao
động tập thể với những quy định có lợi hơn cho người lao động so với quy định
của pháp luật lao động.
Thoả ước lao động tập thể là cơng cụ pháp lý mà Cơng đồn sử dụng để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể lao động. Thông qua
những nội dung quy định trong thoả ước lao động tập thể, người sử dụng lao
động và người lao động trong các doanh nghiệp có cơ sở tơn trọng quyền lợi của
nhau, có tác dụng khuyến khích và phát huy tính dân chủ trong các đơn vị sản

xuất kinh doanh, tạo nền tảng pháp lý bảo vệ người lao động.
b. Tham gia kỷ luật Lao động và xử lý kỷ luật lao động.
Với sự đông đảo của lực lượng công nhân lao động, yêu cầu thống nhất
trong sản xuất và đảm bảo một trật tự lao động chung nên người sử dụng lao
động cần lập nên quy chế kỷ luật chung cho toàn doanh nghiệp, đó là kỷ luật lao
động. Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ
và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động; doanh nghiệp
sử dụng từ 10 lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản.
Kỷ luật lao động thể hiện trong bảng nội quy của doanh nghiệp do người sử
dụng lao động ban hành. Tuy nhiên, người lao động lại là đối tượng chủ yếu phải
thực hiện bản nội quy ấy. Cơng đồn với tư cách là đại diện tập thể người lao động
có quyền tham gia góp ý kiến xây dựng dự thảo nội quy lao động. Trước khi ban
hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của Ban chấp
hành Cơng đồn cơ sở trong doanh nghiệp (khoản 2 Điều 82 Bộ luật lao động).
Việc xử lý kỷ luật lao động mặc dù thuộc thẩm quyền của người sử dụng
lao động song do việc xử lý kỷ luật lao động là một việc hệ trọng có liên quan
đến danh dự, việc làm của người lao động. Đồng thời để bảo vệ lợi ích chính
đáng của người lao động và nâng cao hiệu quả giáo dục người vi phạm, pháp luật
lao động quy định khi xem xét kỷ luật bắt buộc phải có mặt đương sự và phải có
sự tham gia của Ban chấp hành Cơng đoàn cơ sở trong doanh nghiệp và cũng yêu
cầu người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động trước
khi tiến hành xử lý vi phạm kỷ luật lao động.
Để bảo vệ cho cán bộ Công đoàn cơ sở ở các doanh nghiệp, pháp luật quy
định trong trường hợp người sử dụng lao động sa thải, đơn phương chấm dứt hợp

11


×