Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 SÁCH CÁNH DIỀU MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 122 trang )

Chủ đề A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU
BIỂU DIỄN THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH
Bài: THƠNG TIN THU NHẬN VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN

…………………………………………………………………..
Mơn: Tin Học
Số tiết: ………. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:- Biết được thông tin là gì?
-Biết được thế nào là thu nhận và xử lí thông tin.
-Phân biệt được thông tin và vật mang tin. Biết
được hoạt động thông tin của con người.
2. Năng lực
a. Năng lực tin học: Học sinh liệt kê được các hoạt động thơng tin, đánh giá
vai trị các hoạt động đó.
b. Năng lực chung: Biết được khái niệm thơng tin, thu nhận và kết hợp với sự
hiểu biết để tìm ra được thơng tin mới, hữu ích.
3. Phẩm chất: Ham học, tìm tịi, khám phá những thơng tin mang tính chất mới
hữu ích. HS có thái độ học tập nghiêm túc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, hình ảnh, trang báo.
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép, bút, đọc trước nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
2. Nội dung: Tìm hiểu ví dụ
3. Sản phẩm học tập: Có thể lấy tự ví dụ về thơng tin trong cuộc sống hằng ngày,
xung quang chúng ta.
4. Tổ chức thực hiện: GV: -Đặt vấn đề: Hãy cho biết làm cách nào các em biết được


buổi tập trung đầu tiên vào năm học mới?
- HS trả lời: Nghe thông tin từ thầy hiệu trưởng, loa phát thanh của xã, qua bạn bè
nói…
Làm sao biết được mình học ở lớp nào? Phịng nào? Học sáng hay học chiều?
- HS trả lời: Xem thông báo của trường.
Làm thế nào biết được buổi nào học những mơn gì?
- HS trả lời: Dựa vào thời khố biểu để biết
1


Tất cả những điều các em nghe được, nhìn thấy, đọc được đều là thơng tin,
cịn việc các em chuẩn bị và thực hiện cơng việc đó, chính là q trình xử lí thơng tin.
Khi các em thực hiện xong cơng việc đó cho ra kết quả, thì kết quả đó chính lại là
thơng tin mới.
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Thông tin và thu nhận thông tin
2.1.1 Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm thông tin
Phân biệt được thông tin với vật mang tin. Hoạt động thơng tin của con
người.
2.1.2 Nội dung: Biết cách tìm thông tin và thu nhận thông tin.
2.1.3 Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra ví dụ. Hãy quan sát quyển sách Tin học 6
và trả lời câu hỏi sau:
? Một trong những thông tin em thu nhận được từ bìa trang sách này là
gì?
?Thơng tin em vừa nói là về cái gì?
HS hoạt động nhóm và trả lời theo ý mình hiểu.
Hướng dẫn:
GV: Chú ý quan sát xem chữ trên trang bìa, mặt giấy, ảnh màu đen hay trắng…, đưa

tin gì?
GV: Yêu cầu Hs Đọc và trả lời câu hỏi:
? Qua những ví dụ GV đưa và những ví dụ SGK, em hiểu thơn tin là ?
? Thu nhận thông tin bằng những cong đường nào?
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời.
2.1.4 Sản phẩm học tập
Phát biểu của học sinh xung quanh các câu hỏi của giáo viên.
2.1.5 Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, tun dương các bạn đã tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- GV: Chốt kiến thức:
Thơng tin: những gì đem lại cho ta hiểu biết về thế giới xung quang và chính bản
thân mình.
Vật mang tin: vật, phương tiện mang lại cho con người thông tin dạng chữ và số,
dạng hình ảnh, dạng âm thanh.
Hoạt động 2: Xử lí thơng tin
2.2.1 Mục tiêu: Học sinh biết được q trình tiếp nhận và xử lí thơng tin
2.2.2 Tổ chức hoạt động học
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên nhắc lại khái niệm thông tin và đưa ra tình huống 2.
Xét hai tình huống sau:
2


Tình huống 1: Sáng sớm, em nghe thấy tiếng chng đồng hồ báo thức reo.
Tình huống 2: Em đạp xe trên đường đến trường, nhìn thấy thanh chắn đường sắt
trước mặt đang từ từ hạ xuống
GV: Đặt câu hỏi:

? Em biết được điều gì?
? Em cần làm gì?
Sau đó u cầu Hs trả lời:
Hướng dẫn:
- GV: Đọc sách để trả lời câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
HS trả lời.
GV chốt kiến thức: Qúa trình em nhận thơng tin kết hợp với sự hiểu biết của
mình, để từ đó em đưa ra thơng tin mới. Đó gọi là q trình xử lí thơng tin.
GV: u cầu HS nghiên cứu sách và quan sát
hình ảnh.
 Đây là quá trình thu nhận thơng tin và
xử lí thơng tin.Thơng tin mà con người
nghe, quan sát, đọc được, được bộ não
tiếp nhận và xử lí rồi đưa ra quyết định.
2.2.3. Sản phẩm học tập
Phát biểu của học sinh xung quanh các câu hỏi của giáo viên.
2.2.4. Phương án đánh giá
- GV nhận xét, tun dương các bạn đã tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
- GV chiếu và dẫn dắt vào nội dung, mục tiêu bài học: Để hiểu rõ hơn về khái
niệm và q trình xử lí thơng tin, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu qua mục 3.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
3.1.. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học
3.2. Nội dung: Hồn thành các tình huống SGK
3.3. Sản phẩm học tập: Phát biểu các tình huống mà giáo viên đưa ra.
3.4. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập tình huống.
Bài 1: Xét tình huống sau:
Em đang đi trên đường thấy mây kéo tới bào phủ bầu trời, gió mạnh nổi lên.

Hãy trả lời câu hỏi sau:
1) Thông tin em vừa nhận là gì?
2) Em biết trực tiếp từ sự vật, hiện tượng hay biết được từ vật mang tin?
HS: Trả lời
GV: Chốt câu trả lời: -Thông tin em vừa nhận được là trời sắp mưa
-Em biết được từ sự vật hiện tượng: mây đen, gió mạnh.
Bài 2: Xét 2 tình huống sau:
a. Tình huống 1: Cơ giáo trả bài kiểm tra, em biết mình được 7 điểm.
3


b. Tình huống 2: bác sĩ nghe tim của bệnh nhân để khám bệnh.
? Với mỗi tình huống mơ tả trên, em hãy trả lời câu hỏi: Có vật mang tin trên
tình huống này khơng? Nếu có thì đó là gì?
HS: Làm việc theo nhóm và trả lời.
GV: Chốt bài tập: vật mang tin là bài kiểm tra, dụng cụ nghe tim.
Bài 3: Quan sát hình sau và cho biết biển báo, biểu tượng, hình ảnh đó cho biết
thơng tin gì?

HS: Làm việc theo nhóm để trả lời.
GV: Chốt thơng tin: trạm y tế, hãy bỏ rác vào thung rác, có mạng Internet (wifi).
Bài 4: Xét tình huống “Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp”. Trong các câu sau,
câu nào cho nhận xét đúng?
1) Đó là thu nhận thơng tin qua vật mang tin.
2) Đó là thu nhận trực tiếp thông tin.
HS: Trả lời
GV: Chốt bài tập: đáp án 2
3.5 3.5 Kết luận, nhận định:
GV: Nhận xét và tuyên dương các nhóm nghiêm túc làm việc.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

4.1.a. Mục tiêu:
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập:
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ:
- Báo cáo, thảo luận:
- Kết luận, nhận định:
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
4.2. Nội dung: Hoàn thành bài tập giáo viên giao.
4.3. Sản phậm học tập: Phát biểu các bài tập mà giáo viên giao.
4.4. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
4


( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập.
Thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên phát phiếu học tập, HS nhận phiếu và làm việc theeo
nhóm trả lời các câu hỏi.
- Hãy cho biết thơng tin là gì?
- Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Cơng việc nào là
quan trọng nhất?
- Hoạt động thông tin của con người như thế nào?
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài, tìm thêm các ví dụ khác để minh hoạ.(1’)
- Xem trước bài 2

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp
Hình thức đánh giá
Công cụ đánh giá
đánh giá
Đánh giá học tập
Dạy học nhóm; dạy Phiếu học tập
Đánh giá hỗ trợ học học nêu và giải quyết Rubric.
tập
vấn đề; phương pháp
Đánh giá để học tập
thuyết trình; sử dụng
đồ dùng trực quan

Ghi Chú

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
PHIẾU HỌC TẬP (1) (làm việc theo nhóm)U HỌC TẬP (1) (làm việc theo nhóm)C TẬP (1) (làm việc theo nhóm)P (1) (làm việc theo nhóm)m việc theo nhóm)c theo nhóm)

Bài 1: Xét tình huống sau:
Em đang đi trên đường thấy mây kéo tới bào phủ bầu trời, gió mạnh nổi lên.
Hãy trả lời câu hỏi sau:
1) Thông tin em vừa nhận là gì?
2) Em biết trực tiếp từ sự vật, hiện tượng hay biết được từ vật mang tin?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Bài 2: Xét 2 tình huống sau:
Tình huống 1: Cơ giáo trả bài kiểm tra, em biết mình được 7 điểm.
Tình huống 2: bác sĩ nghe tim của bệnh nhân để khám bệnh.
5


? Với mỗi tình huống mơ tả trên, em hãy trả lời câu hỏi: Có vật mang tin trên tình
huống này khơng? Nếu có thì đó là gì?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Bài 3: Quan sát hình sau và cho biết biển báo, biểu tượng, hình ảnh đó cho biết thơng
tin gì?

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Bài 4: Xét tình huống “Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp”. Trong các câu sau,
câu nào cho nhận xét đúng?
1) Đó là thu nhận thơng tin qua vật mang tin.
2) Đó là thu nhận trực tiếp thơng tin.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

PHIẾU HỌC TẬP (2) (làm việc theo nhóm)
Bài 5: - Hãy cho biết thơng tin là gì?
- Q trình thu nhận và xử lí thơng tin như thế nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………….

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC
Chủ đề A. MÁY TÍNH VỚI CỘNG ĐỒNG
Bài 2. LƯU TRỮ VÀO TRAO ĐỔI THƠNG TIN
Mơn: Tin Học
Số tiết: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
 Biết được thế nào là lưu trữ và trao đổi thông tin.
6


 Biết được dữ liệu là gì.
 Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin.
 Biêt được tầm quan trọng của thông tin và trao đổi thông tin trong cuộc
sống.
2. Năng lực
a. Năng lực tin học:
 Nla: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền
thông.
 Nlc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thông.
 Nld: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.
b. Năng lực chung:
 Năng lực tự chủ, tự học.
 Năng lực giao tiếp và hợp tác.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
4. Phẩm chất:
 Chăm chỉ: Ham học, chăm làm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: Sách giáo khoa tin học 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước giờ học.
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
c. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Câu 1. Máy tính em học thực hành gồm các thiết bị cơ bản nào?
A. Chuột, bàn phím, màn hình, thùng máy.
B. Màn hình, chuột, bàn phím.
C. Màn hình, chuột, tai nghe.
D. Chuột, tai nghe, bàn phím, thùng máy, màn hình.
Câu 2. Thiết bị nào dùng để nhập văn bản vào máy tính?
A. Chuột.
B. Tai nghe.
C. Bàn phím.
D. Máy in.
Câu 3. Em đi trên đường, nghe tiếng gọi của bạn An rủ đi đá bóng. Thơng tin em thu
nhận thuộc dạng nào?
A. Văn bản.
B. Âm thanh.
C. Hình ảnh.
D. Tiếng nói.
7


Câu 4. Khi chơi game trên máy tính, em thường chạm tay vào thiết bị nào nhiều nhất?
(Đáp án mở, u cầu học sinh giải thích)

A. Chuột.
B. Màn hình.
C. Bàn phím.
D. Tai nghe.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1. Lưu trữ thông tin.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được thế nào là lưu trữ thông tin.
b. Nội dung: Tìm hiểu về lưu trữ thơng tin.
c. Sản phẩm học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 1, trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập số 1, hướng dẫn học sinh tìm hiểu
thơng tin và điền vào phiếu học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,
giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.
- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.
2.2. Hoạt động 2. Trao đổi thông tin.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được thế nào là trao đổi thông tin.
b. Nội dung: Tìm hiểu về trao đổi thơng tin.
c. Sản phẩm học tập: Hoàn thành phiếu học tập số 2.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập số 2, hồn thành thơng tin theo
nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,
giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.
- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.
2.3. Hoạt động 3. Các bước trong hoạt động thông tin của con người.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các bước trong hoạt động thơng tin của con
người.

b. Nội dung: Tìm hiểu về các bước trong hoạt động thông tin của con người.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi sau
để làm rõ nội dung bài học:
Câu 1. Trong hoạt động thông tin của con người, bộ phận nào là quan trọng nhất?
Câu 2. Trong ví dụ “Bác bảo vệ đánh 3 hồi trống”, hãy chỉ ra các thành phần sau:
+ Thơng tin vào là gì?
+ Cơ quan nào xử lý thơng tin?
+ Thơng tin ra là gì?
8


- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động dựa vào Sgk, giáo viên theo dõi quá
trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.
- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời theo cá nhân.
- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.
2.4. Hoạt động 4. Vai trị quan trọng của thơng tin và hoạt động thông tin.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vai trị quan trọng của thơng tin và hoạt động
thơng tin.
b. Nội dung: Tìm hiểu về vai trị quan trọng của thông tin và hoạt động thông tin.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Tìm hiểu thơng tin tình huống ở Sgk. Trả lời câu hỏi tình huống.
+ Cho ví dụ về các thơng tin mang tính cảnh báo.
+ Trả lời câu hỏi.
Câu 1. Thơng tin có vai trị như thế nào đối với con người?
Câu 2. Hoạt động thông tin diễn ra như thế nào trong đời sống hằng
ngày?

Câu 3. Thiếu thông tin, sẽ gây ra hậu quả gì?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động dựa vào Sgk, giáo viên theo dõi quá
trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.
- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời theo cá nhân.
- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cách lưu trữ thông tin, dạng dữ liệu tương ứng với
thông tin.
b. Nội dung: Học sinh chỉ ra được cách lưu trữ thông tin, dạng dữ liệu tương ứng với
thông tin.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc bài tập và thực hiện thảo luận nhóm.
Có những cách nào để lưu trữ thông tin trong những trường hợp sau và khi lưu trữ em
có loại dữ liệu gì?
1. Em muốn ghi lại lời giảng của giáo viên.
2. Em đi du lịch với gia đình đến Đà Lạt, muốn khoe với bạn biết các loài hoa,
đặc biệt là hoa dã quỳ trông như thế nào.
3. Em học tiếng Anh, muốn có mẫu phát âm của giáo viên để luyện theo.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,
giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.
- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
9


a. Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được hoạt động thông tin và các thành phần của hoạt
động thông tin.
b. Nội dung: Học sinh chỉ ra được hoạt động thông tin và các thành phần của hoạt

động thông tin.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống, trả lời
được các câu hỏi.
Tình huống 1. Một học sinh đang tham gia giao thơng, đi đến khu vực có đèn tín hiệu
đang chuyển từ xanh sang vàng, và vàng sang đỏ. Hãy chỉ ra:
+ Thơng tin vào là gì?
+ Xử lý thơng tin như thế nào đèn tín hiệu đang chuyển từ xanh sang vàng?
+ Xử lý thông tin như thế nào đèn tín hiệu đang chuyển từ vàng sang đỏ?
+ Thơng tin ra là gì?
Tình huống 2. Em đang ở trong nhà, nghe có tiếng phát thanh từ xe của rạp xiếc giới
thiệu chương trình tối nay tại xã mình. Hãy chỉ ra:
+ Thơng tin vào là gì?
+ Xử lý thơng tin như thế nào?
+ Thơng tin ra là gì?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận theo nhóm, hoạt động dựa vào Sgk,
giáo viên theo dõi quá trình hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.
- Kết luận, nhận định: Quan sát, nhận xét, chốt ý.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp
Hình thức đánh giá
đánh giá
Thường xun
Hỏi đáp gợi mở
Quan sát

Cơng cụ đánh giá
Bảng kiểm

Tình huống

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Phiếu học tập số 1:
Nội dung 1. Hãy xếp các nội dung bên dưới vào cột phù hợp:
Thông tin
Vật mang thông tin

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Ghi Chú

Vở ghi bài.
Tiếng hát.
Đĩa nhạc.
Bức tranh em mới vẽ.
Tiếng trống trường.
Lời giảng bài của thầy cô.
Bài kiểm tra của học sinh trên giấy.
Em đi du lịch và nhìn thấy cảnh đẹp.
10

Dữ liệu



Phiếu học tập số 2:
Bên gửi thông tin

Bên nhận thông tin

Tình huống 1, 2: Sgk.
Tình huống 3: Thầy cơ giảng bài trên lớp.
Tình huống 4: Bác bảo vệ đánh 1 hồi trống.
Hãy nêu nhận xét và kết luận cho nội dung vừa hoạt động.

CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
BÀI 3. MÁY TÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN
Mơn: Tin Học
Số tiết: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết được một vài thiết bị số thông dụng.
- Giải thích được máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu nhận, lưu
trữ, xử lí và truyền thơng tin.
- Biết được máy tính quan trọng như thế nào trong cuộc sống của chúng ta.
2. Năng lực
a. Năng lực tin học:
- Phân biệt được các thiết bị số thơng dụng
- Trình bày được tác động của máy tính đến đời sống thơng tin và làm việc của
con người.
b. Năng lực chung:
- Tự học và tự chủ
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học

tập
- Tư duy giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ
- Cẩn thận, có trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụ được giao
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, máy tính điện tử, bài trình chiếu
- Học sinh: Sách, vở, bảng nhóm, ơn lại kiến thức cũ có liên quan, chuẩn bị bài mới
11


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Biết được vai trị của máy tính và các thiết bị số trong hoạt động thông tin
- Tác dụng của các thiết bị công nghệ số đến đời sống con người.
b. Nội dung:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát các nội dung GV trình chiếu, trả
lời các câu hỏi trong phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập:
- Học sinh sẽ điền thông tin câu trả lời vào các phiếu học tập
- Ghi chép nội dung rút ra được từ bài học vào vở
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5-8 Học sinh, mỗi nhóm bầu
ra nhóm trưởng và HS cùng nhau hoạt động, thảo luận nhóm khi học tập.
- Giáo viên giao phiếu học tập, yêu cầu Học sinh điền đầy đủ các câu trả lời
trong phiếu học tập
- Giáo viên chốt lại nội dung kiến thức và yêu cầu Học sinh ghi chép nội dung
vào vở
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2.1. Một số thiết bị số thông dụng
a. Mục tiêu:
Nhận biết được một số thiết bị số thông dụng
b. Nội dung:
GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK trang số 89 ví dụ bài
tốn vịng lặp thảo luận trình bày ý kiến:
Câu hỏi:
1. Em hãy kể tên các thiết bị số có trong hình 1?
2. Trong các thiết bị số ở hình 1, thiết bị nào hiện đã gần như khơng cịn sử dụng
trong đời sống công nghệ của chúng ta?.
3. Trong các thiết bị số ở hình 1, em hãy kể tên những thiết bị có tích hợp khả
năng lưu trữ dữ liệu?
c. Sản phẩm học tập:
- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến theo câu hỏi yêu cầu
- Các câu trả lời trong phiếu học tập
Nội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:
1. Một số thiết bị số thông dụng:
- Thiết bị số là thiết bị điện tử, máy tính, viễn thơng, truyền dẫn, thu phát sóng
12


vơ tuyến điện và thiết bị tích hợp khác được sử dụng để sản xuất, truyền đưa, thu
thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.
- Các thiết bị số nhỏ gọn hỗ trợ con người trong các hoạt động thu nhận, lưu trữ,
xử lí và truyền thơng tin một cách hiệu quả.
d. Tổ chức thực hiện:
- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên
- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trên
phiếu học tập
- GV hướng đến cho HS hiểu và nhận biết được các dạng thiết bị số cơ bản, giải

thích thêm về cơng nghệ mới nhất của các loại thiết bị số hiện có trên thị trường.
- GV hướng dẫn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS ghi chép vào vở
Hoạt động 2.2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin
của con người.
a. Mục tiêu:
Học sinh trình bày được tác động của máy tính đế cách thực hoạt động sống của
con người như thế nào.
b. Nội dung:
GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK thảo luận trình bày ý
kiến:
Câu hỏi:
Em hãy kể một số tác động của máy tính đến cuộc sống của con người mà em đã
biết?
c. Sản phẩm học tập:
- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến
- Học sinh trả lời trong phiếu học tập
Nội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:
- Máy tính đã thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thơng tin của con
người.
Ví dụ: Em xem chương trình khoa học và giáo dục trên Youtube, thấy tồn bộ
q trình hạt đậu nảy mầm hay một bơng hoa nở to dần chỉ trong vài giây.
d. Tổ chức thực hiện:
- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên
- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trên
phiếu học tập
- GV nhận xét việc bài làm của từng nhóm, cũng như cho thêm ví dụ để học sinh
hiểu được vấn đề hơn
Hoạt động 2.3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học
trong công nghệ:
13



a. Mục tiêu:
Học sinh trình bày được những thành tựu mà con người đã đạt được nhờ máy
tính.
b. Nội dung:
GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK thảo luận trình bày ý
kiến:
Câu hỏi:
1. Máy tính là gì, vì sao có tên gọi là máy tính?
2. Em hãy trình bày được những thành tựu mà con người đã đạt được nhờ máy
tính.
c. Sản phẩm học tập:
- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến
- Học sinh trả lời trong phiếu học tập
Nội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:
- Tên gọi ”máy tính” hàm ý là chiếc máy tính có khả năng tính tốn rất nhanh.
Với khả năng thực hiện hàng tỷ phép tính trong một giây, máy tính giúp con người
đạt được nhiều thành tựu khoa học cơng nghệ
- Máy tính giúp con người hoạt động tiến bộ vượt bật cũng như mang lại thành
tựu trong các lĩnh vực và công việc như: thiết kế tàu vũ trụ đưa con người lên không
gian, máy bay ô tô không người lái, robot,... cũng như những cơng việc nguy hiểm
mà con người khó có thể tự làm được.
d. Tổ chức thực hiện:
- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên
- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trên
phiếu học tập
- GV nhận xét chốt nội dung
Hoạt động 2.4. Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tính
trong tương lai:

a. Mục tiêu:
Học sinh trình bày được những thành tựu mà con người đã đạt được nhờ máy
tính.
b. Nội dung:
GV đặt câu hỏi và yêu cầu Học sinh quan sát màn chiếu, SGK thảo luận trình bày ý
kiến:
Câu hỏi:
1. Em hãy nêu những hạn chế hiện nay của máy tính?
2. Em hãy nêu khả năng tương lai máy tính có thể phát triển như thế nào?.
c. Sản phẩm học tập:
- Học sinh trình bày và phát biểu ý kiến
14


- Học sinh trả lời trong phiếu học tập
Nội dung kiến thức HS cần ghi nhớ:
- Hạn chế của máy tính hiện nay như: chưa giúp con người nhận và xử lí thơng
tin từ khứu giác, vị giác, xúc giác,...
- Máy tính chưa tự làm được những cơng việc mang tính cần sự sáng tạo, đặt
biệt là lĩnh vực nghệ thuật.
d. Tổ chức thực hiện:
- Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi yêu cầu của Giáo viên
- Giáo viên lắng nghe phát biểu ý kiến của HS, nhận xét các câu trả lời trên
phiếu học tập
- GV nhận xét chốt nội dung
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS có thể ghi nhớ và rèn luyện kiến thức đã học
b. Nội dung:
GV yêu cầu tất cả HS làm bài 1, bài 2 ở cuối bài học vào vở

c. Sản phẩm học tập:

15


Các câu trả lời của HS. Gợi ý đáp án có thể như sau:
Bài 1:
Trả lời: Thiết bị có thể:
a) Thu nhận trực tiếp thông tin dạng âm thanh (biết nghe): 1) Diện thoại thơng mình,
4) Laptop có camera và micro, 6) Máy ghi âm số.
b) Thu nhận trực tiếp thơng tin dạng hifnha rnh ( biết nhìn) : 2) Máy ảnh số, 4)
Laptop có camera và micro, 1) Diện thoại thơng mình,
Bài 2:

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Học sinh có thể vận dụng kiến thức về máy tính trong hoạt động thơng tin
b. Nội dung:
Em hãy sử dụng một loại thiết bị số mà mình đang có thể thực hiện q trình xử
lý thơng tin.
c. Sản phẩm học tập:
Quy trình từng bước thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và thực hành, trình bày lại nội dung đã
được yêu cầu thực hiện.
16


IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Phương pháp đánh

Cơng cụ đánh giá
Hình thức đánh giá
giá
- Đánh giá thường - Vấn đáp, thuyết - Câu hỏi vấn đáp
xuyên
trình
- Kết quả HS thể
- Bài kiểm tra viết hiện trên phiếu học
tập
- Bài làm của HS

Ghi Chú
Có thể đánh giá bài
tập vận dụng về nhà
của để khuyến
khích học sinh tìm
hiểu thêm kiến thức

V. HƠ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
PHIẾU HỌC TẬP
Tên nhóm:
Câu hỏi
1. Một số thiết bị số thơng dụng:
1. Em hãy kể tên các thiết bị số có
trong hình 1

Trả lời

.............................................................


2. Trong các thiết bị số ở hình 1,
thiết bị nào hiện đã gần như khơng .............................................................
cịn sử dụng trong đời sống công
nghệ của chúng ta?.

3. Trong các thiết bị số ở hình 1,
em hãy kể tên những thiết bị có
tích hợp khả năng lưu trữ dữ liệu? .............................................................

2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con người
Em hãy kể một số tác động của máy
tính đến cuộc sống của con người mà em .............................................................
đã biết?

17


............................................................................

3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học trong cơng
nghệ:
Máy tính là gì, vì sao có tên gọi là
máy tính?
............................................................................

Em hãy trình bày được những thành
tựu mà con người đã đạt được nhờ máy
tính

............................................................................


4. Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tính trong tương
lai:
Em hãy nêu những hạn chế hiện nay
của máy tính?

18


.............................................................

Em hãy nêu khả năng tương lai máy
tính có thể phát triển như thế nào?.
.............................................................

4. Bài tập luyện tập
Cho các thiết bị số:
1) Diện thoại thơng minh,
4) Laptop
có camera và micro, 2) Máy ảnh số 5)
Máy tính để bàn (khơng gần camera và .............................................................
micro). 6) Máy ghi âm số.
Em hãy cho biết thiết bị nào có thể:
a) Thu nhận trực tiếp thông tin dạng âm
thanh (biết nghe)
b) Thu nhận trực tiếp thơng tin dạng
hifnha rnh ( biết nhìn)

Em hãy vẽ hình mơ tả các bước cơ bản xử
lý thơng tin của máy tính

.............................................................
Gợi ý: Vận dụng các kiến thức đã học ở
cấp tiểu học và Hình 1 trang 9

19


CHỦ ĐỀ A
BÀI 4: BIỂU DIỄN VĂN BẢN, HÌNH ẢNH, ÂM THANH
TRONG MÁY TÍNH
Mơn: Tin Học
Số tiết: ………. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- Biết được bit là gì.
- Biết được mỗi kí tự, mỗi văn bản được biểu diễn như thế nào trong máy tính.
- Biết được thế nào là số hóa dữ liệu.
2. Năng lực
a. Năng lực tin học: Năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông
tin và nền kinh tế tri thức; - Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời
đại thông tin và kinh tế tri thức.
b. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic
5. Phẩm chất:
- Học sinh yêu thích đọc sách, tài liệu, sách báo
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu
2. Học liệu

- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo
- HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học..
b. Nội dung: Tìm hiểu phần khởi động.
c. Sản phẩm học tập: Trả lời các câu hỏi.
d Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Chúng ta biết rằng máy tính có khả năng xử lí thơng tin nhưng làm thế nào để máy
tính có thể hiểu được những dữ liệu chúng ta chuyển cho nó xử lí?
2. Cho các số từ 0 đến 7 được viết theo thứ tự tăng dần. em hãy mã hóa số 4 thành
dãy các kí hiệu số 0 và 1 theo hướng dẫn của giáo viên.
Chuẩn bị:
0
1
2
3
4
5
6
7
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo kết quả thảo luận:
20




×