Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tâm lý học đại cương- Vấn đề Chú Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.62 KB, 12 trang )

MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................................1
I. KHÁI NIỆM................................................................................................1
1.Chú ý là gì....................................................................................................1
2. Bản chất của chú ý.....................................................................................2
3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý...............................................................2
4. Phân loại chú ý...........................................................................................3
II. PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN CHÚ Ý.................................................4
1. Vì sao phải rèn luyện chú ý.......................................................................4
2. Các phương pháp rèn luyện chú ý............................................................5
C. KẾT LUẬN................................................................................................7

1


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự tập trung chú ý được coi là chìa khóa để giúp con người thành
cơng trong sự nghiệp cũng như học tập. Dù biết là th ế nh ưng con người
vẫn không thể tránh khỏi những lúc xao nhãng bởi vơ số tác nhân bên
ngồi. Vì vậy chúng ta cần phải rèn luyện kh ả năng tập trung chú ý.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. KHÁI NIỆM.
1. Chú ý là gì?
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm s ự v ật hiện
tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý
cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
Chú ý là một trạng thái tâm lý thường "đi kèm" với các hoạt đ ộng
tâm lý mà chủ yếu là các hoạt động nhận thức, bởi vì khi đi v ới quá
trình xúc cảm thì cũng chính là chú ý nhận biết tâm trạng, trạng thái
xúc động của bản thân, hoặc chú ý trong hành động là chú ý nh ận bi ết


(tri giác) những động tác kết quả của hành động. Chú ý tạo đi ều ki ện
cho các hoạt động đó phản ánh tốt nhất đối tượng. Chú ý khơng có đ ối
tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối t ượng của ho ạt đ ộng tâm lý
mà nó "đi kèm ".
Vì vậy chú ý được coi là "cái nền", "cái phông", là điều ki ện tâm lý
của hoạt động có ý thức.
Cơ sở sinh lí của chú ý là phản xạ định hướng (ph ản x ạ "cái gì thế",)
Phản xạ định hướng xuất hiện trong não bộ khi có kích thích m ới l ạ
trong mơi trường sống, nó có tác dụng định hướng và giúp cho cơ thể có
thể phản ứng tốt nhất đối với vật kích thích. Phản xạ định h ướng là
2


phản xạ bẩm sinh, xuất hiện với bất cứ kích thích nào mi ễn là kích
thích mới lạ, khác thường, nếu kích thích lặp đi, lặp lại thì ph ản x ạ sẽ b ị
mất.
Chú ý thường được biểu hiện ra bằng cả những dấu hiệu bên ngoài
và bên trong như bằng những hình thức nhìn "ch ằm ch ằm", "khơng
chớp mắt', "vểnh tai", "há hốc miệng" khi nghe, kìm hãm nh ững động
tác thừa "ngồi im thin thít hoặc ngược lại cử động c ơ th ể theo nh ững c ử
động hay chuyển động của đối tượng chú ý. Khi chú ý tập trung lâu dài,
căng thẳng, hô hấp cơ thể thay đổi khi đó hơ hấp trở nên nông h ơn,
thưa hơn, quan hệ giữa thời gian hít vào và thở ra thay đổi, th ời gian hít
vào ngắn và thở ra dài hơn.
Tuy nhiên khơng phải lúc nào giữa chú ý và các bi ểu hiện c ủa chú ý
cũng đồng nhất, mà có lúc mâu thuẫn giữa biểu hiện bên ngoài và chú ý
bên trong thường gọi là "vờ chú ý". Vì vậy khi đánh giá chú ý v ừa ph ải
căn cứ vào hiệu quả của chú ý, đồng thời cũng phải th ấy rằng có tr ường
hợp chú ý tốt nhưng hiệu quả không cao do các nguyên nhân khác nhau
của chủ thể.

2. Bản chất của chú ý.
Chú ý là quá trình hành vi và nhận thức của việc tập trung có chọn
lọc vào một khía cạnh riêng biệt của thơng tin, cho dù đ ược coi là ch ủ
quan hay khách quan, trong khi bỏ qua các thơng tin có th ể nh ận bi ết
khác. Đây là một trạng thái phấn khích. Chú ý là s ự chiếm h ữu c ủa tâm
trí dưới hình thức rõ ràng và sống động của một trong nh ững th ứ
dường như một số đối tượng hoặc đoàn tàu tư tưởng đồng th ời. Sự tập
trung của ý thức, là bản chất của chú ý.
3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý
3


a. Khối lượng chú ý
Khối lượng chú ý được đo bằng số lượng đối tượng mà chú ý có th ể
hướng tới trong một khoảng thời gian rất ngắn.
b. Sức tập trung chú ý
Đó là khả năng chú ý tập trung vào một ph ạm vi hẹp, ch ỉ chú ý đ ến
một hay một số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh đ ối
tượng được tốt nhất, số lượng các đối tượng mà chú ý h ướng t ới g ọi là
khối lượng chú ý. Sức chú ý càng cao thì cường độ chú ý càng l ớn và hi ệu
quả hoạt động cao.
c. Tính bền vững của chú ý
Khả năng duy trì chú ý trong một th ời gian dài đối v ới một hay m ột
số đối tượng nhất định không chuyển sang đối tượng khác.
Đối lập với tính bền vững là sự phân tán chú ý. Phân tán chú ý là có
chú ý nhưng không tập trung cao độ lâu bền vào đ ối t ượng, cũng nh ư
không phân phối di chuyển chú ý một cách có tổ ch ức.
Tính bền vững của chú ý không mâu thuẫn với sức tập trung chú ý và
sự di chuyển của chú ý. Tính bền vững của chú ý có quan h ệ m ật thi ết
với các đặc điểm của cá nhân cũng như điều kiện khách quan c ủa ho ạt

động.
d. Sư phân phối chú ý
Là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay
nhiều hoạt động khác nhau một cách có ch ủ định. Phân ph ối chú ý
khơng có nghĩa là chia đều sự chú ý cho mọi đối t ượng hoạt động mà có
sự khơng đồng đều chú ý ở các đối tượng khác nhau, đ ối t ượng chính
được chú ý nhiều, các đối tượng khác được chú ý ít h ơn. Mu ốn phân
4


phối chú ý tốt thì phải đưa một số đối tượng hoạt động trở thành quen
thuộc, chỉ có một hay một số hoạt động mới.
Sự phân phối chú ý không có mâu thuẫn gì với sức tập trung chú ý vì
trong phân phối chú ý cũng có sự tập trung chú ý vào hoạt đ ộng m ới.
e. Sự di chuyển chú ý
Đó là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đ ối t ượng khác
theo yêu cầu của hoạt động. Sự di chuy ển chú ý không mâu thu ẫn v ới
độ bền vững của chú ý và cũng không phải là phân tán chú ý vì nó đ ược
di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác một cách có ý th ức và
khi chuyển sang đối tượng chú ý mới thì chú ý l ại đ ược t ập trung v ới
cường độ cao.
Trên đây là những thuộc tính cơ bản của chú ý, biểu hiện chiều sâu,
chiều rộng và tính linh hoạt của chú ý, gi ữa chúng có quan h ệ b ổ sung
cho nhau và cần thiết cho mọi hoạt động của con người. Mỗi thuộc tính
của chú ý có thể giữ vai trị tích cực hay khơng tùy thu ộc vào vi ệc bi ết
sử dụng từng thuộc tính hay phối hợp các thuộc tính theo yêu c ầu c ủa
hoạt động.
4. Phân loại chú ý.
a. Chú ý không chủ định:
Là loại chú ý khơng có mục đích đặt ra tr ước, không c ần s ự n ỗ l ực

của bản thân. Chú ý không chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây
ra, phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích thích như :
 Độ mới lạ của kích thích.
 Cường độ kích thích.
 Độ hấp dẫn của kích thích.
5


Loại kích thích này thường nhẹ nhàng, ít căng thẳng nh ưng kém bền
vững, khó duy trì lâu.
b. Chú ý có chủ định :
Là loại chú ý có mục đích định trước và phải có sự nỗ lực của bản
thân. Do đã xác định mục đích của hoạt động nên chủ th ể v ẫn tập trung
vào đối tượng hoạt động, vẫn tiến hành hoạt động không ph ụ thuộc
vào các đặc điểm của kích thích.
c. Chú ý sau chủ định :
Là chú ý lúc đầu do mục đích định trước, về sao do h ứng thú v ới ho ạt
động mà chú ý có chủ định đã phát triển đến m ức ch ủ th ể không c ần
nỗ lực ý chí vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động.
Loại chú ý này giúp cho hoạt động của con người giảm được căng
thẳng thần kinh, giảm được tiêu hao năng lượng. Nó bộc lộ ở trạng thái
say sưa cơng việc của con người.
II. Phương pháp rèn luyện chú ý
1. Vì sao phải rèn luyện chú ý ?
Chúng ta đang sống trong thời đại đầu óc bị phân tán th ường xuyên
do rất nhiều thứ xung quanh. Phân tán tư tưởng ngăn cản chúng ta
trong học tập, làm giảm khả năng phát triển bản thân. Sự tập trung là
yêu cầu cần thiết cho tất cả các hoạt động, đặc biệt là h ọc t ập và làm
việc. Trong khi cuộc sống chúng ta lại tràn đầy những thiết bị điện tử
xung quanh và có vơ số cơng việc cần giải quyết một lúc khiến bản thân

khó tập trung vào một công việc cụ thể. Cho nên lấy lại sự tập trung
chú ý khi có tác động bên ngồi làm chúng ta phân tán t ư t ưởng và l ập
tức trở lại tập trung như trước đó cũng được coi là một khả năng,và
6


khả năng này có thể rèn luyện hàng ngày. Sự tập trung đầu óc là thành
phần quan trọng cấu thành trí tuệ của chúng ta, bởi nếu khơng có nó thì
sự phát triển bản thân mỗi con người rất khó có thể được th ực hiện.
2. Các phương pháp rèn luyện chú ý
a. Phương pháp Prodomo
Phương pháp Prodomo được coi là cách thức để rèn luyện khả năng
tập trung cho trẻ một cách từ từ. Trí óc cũng tựa như cơ bắp, cần phải
có thời gian rèn luyện mới từ từ đem đến hiệu quả. Phương pháp
Prodomo áp dụng theo cách thức đó để giúp tăng sự tập trung.
Cụ thể người ta sẽ thực hiện rèn luyện tập trung kết hợp với nghỉ
ngơi. Ví dụ tập trung cao độ trong vịng 30 phút sau đó ngh ỉ ng ơi th ư
giãn đầu óc trong vịng 15 phút. Quan trọng sự tập trung này là hoàn
toàn, toàn tâm toàn ý trong công việc. Sau một khoảng áp dụng ch ế đ ộ
làm việc và nghỉ ngơi như trên cho thấy hiệu quả thì cần tăng th ời
gian rèn luyện sự tập trung cao độ lên hơn nữa. Đồng thời , thời gian
nghỉ ngơi sẽ được giảm xuống. Dần dần khoảng cách nghỉ ngơi và làm
việc kéo dãn ra mà hiệu quả công việc vẫn đảm bảo.
Phương pháp này rèn luyện sức tập trung chú ý vì trí não ch ỉ t ập
trung vào một số đối tượng cụ thể nhằm phản ánh đối tượng tốt nhất,
sự tập trung càng cao thì cường độ chú ý càng lớn, hiệu quả công vi ệc
càng được cải thiện. Sự tập trung chú ý có thể diễn ra trong kho ảng
thời gian ngắn, nhưng sau thời gian nghỉ, nó chỉ có thể được tr ở lại nh ờ
ý chí mạnh mẽ của mỗi người. Do chú ý có ch ủ đ ịnh là sự định hướng
hoạt động do bản thân chủ thể đặt ra. Do bản thân xác đ ịnh m ục đích

hành động nên chú ý có chủ định phụ thuộc nhiều vào chính m ục đích
và nhiệm vụ động. Loại chú ý này mang tính bền vững cao h ơn chú ý
7


khơng chủ định. Tuy nhiên do cần phải có sự nỗ l ực cố g ắng, nên n ếu
kéo dài thì dễ gây căng thẳng, mệt mỏi. Cịn chú ý sau chủ định vốn là
chú ý có chủ định nhưng khơng địi hỏi sự căng th ẳng về ý chí, lôi cu ốn
con người vào nội dung và phương thức hoạt động t ới m ức khoái c ảm,
đem lại hiệu quả cao của công việc, làm cho mỗi tr ải nghiệm tr ở nên
thoải mái, dễ chịu là trạng thái tập trung đầu óc thật sâu, đến m ức bản
thân hồn tồn chìm đắm trong cơng việc đang làm.
b. Phương pháp thiền định
Nếu như phương pháp Prodomo lấy thời gian làm mốc thì thiền định
là phương pháp tăng khả năng tập trung thông qua hơi thở. Một cuộc
thử nghiệm đã được diễn ra với 140 người trong vòng 8 tuần đã ch ỉ ra
rằng phương pháp thiền định đem lại hiệu quả trong ch ức năng nh ận
thức và sự tập trung.
Phương pháp này cho phép con người tăng thời gian tập trung của
não trong nhiều giờ liền chỉ bằng cách thở ra – hít vào. Cụ th ể, người
tập cần dành ra khoảng 20 đến 30 phút mỗi ngày để ngồi thiền, th ả
lỏng cơ thể và tập trung vào việc thở. Điểm đặc biệt là ph ương pháp
này không chỉ giúp tăng khả năng tập trung mà còn h ỗ tr ợ cải thi ện s ức
khỏe cho người tập.
c. Phương pháp đọc chậm
Nhiều người luôn cố thử mọi cách để tăng cường trí nh ớ và khả
năng tập trung mà không hề biết rằng đọc cũng là một phương pháp
hữu hiệu. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ, con ng ười g ần nh ư
chẳng phải nhớ gì.


8


Nếu cần thì người ta chỉ việc ghi nhớ vào điện thoại hay máy tính.
Sau đó đến thời điểm đã ghi chú thiết bị sẽ tự động nhắc nh ỏ. Vi ệc này
vơ tình khiến cho con người mất dần khả năng ghi nh ớ sự việc. Th ế là
phương pháp đọc chậm đã được đưa ra.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng chỉ 5% người đọc báo là cố gắng đến h ết
bài dù đó là báo điện tử có thể mở nhanh chóng. Thậm chí nhi ều ng ười
cịn không đọc bất cứ quyển sách nào trong cả một năm.
Phương pháp đọc chậm cho đến hết giúp người ta phải hồn tồn
chú tâm bài đọc từ đó rèn luyện sự tập trung để làm sao hi ểu h ết ý
nghĩa của bài. Hãy cố gắng tăng độ dài của bài lên dần theo th ời gian đ ể
có hiệu quả cao nhất.
Rèn luyện khả năng duy trì chú ý trong một th ời gian dài đối v ới m ột
hay một số đối tượng nhất định không chuy ển sang đối tượng khác
nhằm hạn chế tác động của chú ý không chủ định do tác động ngoại
cảnh gây ra. Để sự chú ý nhằm vào đối tượng nào cho phù h ợp và hiệu
quả thì cần phải xác định rõ ràng xem những yêu cầu c ơ bản nh ất đ ối
với công việc cần được thực hiện. Mong muốn đáp ứng các thứ nhu cầu
sẽ là động lực thúc đẩy chúng ta hành động. Vì vậy cần ph ải giữ m ối
liên hệ chặt chẽ với các nhu cầu tối cần thiết. Nhu cầu c ủa chúng ta
càng lớn bao nhiêu thì chúng ta càng cần tập trung chú ý b ấy nhiêu vào
việc đáp ứng nhu cầu đó.
d. Phương pháp tập thể dục
Hiện có vơ vàn phương pháp để trả lời cho câu h ỏi làm thế nào để
tập trung cao độ nhưng chẳng ai nghĩ tập thể dục cũng là một trong số
đó. Tập thể dục thường được coi là cách để nâng cao sức kh ỏe, giữ dáng
nhiều hơn là rèn luyện về mặt trí óc.
9



Thế nhưng thực tế việc rèn luyện cơ thể sẽ đem đến những lợi ích
thiết thực cho trí óc. Cơ thể thoải mái, thư giãn sẽ giúp trí óc dễ dàng
tập trung để làm việc hơn. Đặc biệt tập thể dục trong th ời gian nh ất
định giúp con người loại bỏ đi những yếu tố gây nhiễu từ bên ngoài.
Sau một thời gian rèn luyện với mức độ tăng dần bạn khơng ch ỉ s ở
hữu một vóc dáng đẹp mà cịn có ý chí với khả năng ch ống l ại đ ược các
yếu tố xao nhãng. Nhờ đó mà khả năng tập trung cao độ trong cơng việc
và học tập cũng được nâng cao.
Việc vận động, tập thể dục hay tham gia một môn thể thao nào đó sẽ
giúp máu luân chuyển đều khắp cơ thể, làm gia tăng hoạt động trí não,
tăng độ nhạy bén trong công việc.

C. KẾT LUẬN
Năng lực tập trung chú ý để hồn thành cơng việc hiệu quả, một
chuyện tưởng như đã quá phổ biến, một điều kiện tưởng chừng ai cũng
biết để nghĩ đến thành công trong bất cứ công việc nào c ần ph ải đ ược
phân tích lại do chúng ta sống trong những điều kiện m ới của cu ộc
sống hiện đại. Đổ lỗi cho tác động bên ngoài trong nhiều trường h ợp bị
xem là thiếu năng lực tập trung đầu óc, là tự lấy đi c ơ h ội đ ể tạo d ựng
cho mình đặc tính rất cơ bản làm nên thành cơng cho m ỗi hoạt động, đó
là tập trung tư tưởng trong mọi hoàn cảnh, bất k ể điều kiện xung
quanh thế nào. Cần phải nhắc lại rằng thiếu khả năng tập trung đầu óc
khơng những khơng hồn thành cơng việc được giao, t ừ vi ệc đ ơn gi ản
nhất là cắt cỏ đến những việc khó nhất là sáng tác một tác ph ẩm văn
học, nhưng khó khăn hơn cả vẫn là bắt tay vào làm nh ững vi ệc nh ằm
hồn thiện bản thân mình để đáp ứng địi hỏi của cuộc s ống, trong
10



những điều kiện mới. Thời đại ngày nay là th ời đại khơng ai, khơng cái
gì có thể thành cơng một cách dễ dàng. Muốn có thành cơng ph ải đ ổ mồ
hôi, phải không ngừng rèn luyện.

Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Tâm lí học đại cương 2018, Đại h ọc Luật Hà N ội, NXB
Công an Nhân Dân.
2. “Tập trung đầu óc: Điều kiện thành cơng”, TS Nguyễn Chí Thuật,
ngày 7-9-2009
/>3. “Chú ý - điều kiện tâm lý của hoạt động có ý th ức” - ngày
5/10/2017

11


/>%81u_ki%E1%BB%87n_t%C3%A2m_l%C3%BD_c%E1%BB%A7a_ho
%E1%BA%A1t_%C4%91%E1%BB%99ng_c%C3%B3_%C3%BD_th
%E1%BB%A9c

12



×