Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

MẪU BÀI DỰ THI TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI NĂM 2021 CHUYÊN ĐỀ: VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC; GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.63 KB, 10 trang )

1
CHUYÊN ĐỀ: VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC; GIỮ
GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC THIỂU SỐ
Lời đầu tiên cho phép tôi thay mặt đội thi đến từ Chi bộ Tà Pók xin được
gửi tới BTC, BGK, các quý vị đại biểu, khách quý cùng tồn thể Hội thi lời kính
chúc sức khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thi thành cơng tốt đẹp.
Kính thưa các đồng chí!
Xã Đắk Nơng là một xã biên giới của huyện Ngọc Hồi có diện tích tự
nhiên là 9.575,48 ha, gồm 1.189 hộ dân với 4.199 nhân khẩu, được chia thành
09 thôn với 20 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc Dẻ Triêng
chiếm hơn 83%. Đảng bộ xã có 13 chi bộ trực thuộc, trong đó có 09 chi bộ thơn;
01 chi bộ Cơng an, 01 chi bộ Quân sự; 01 chi bộ TH-THCS; tổng số đảng viên
trong toàn Đảng bộ là 250 đảng viên.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển chung của huyện, đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân trong toàn xã từng bước được cải thiện và nâng cao.
Những thành tựu đó được thể hiện rõ trong báo cáo Đại hội Đại biểu Đảng bộ xã
lần thứ VI nhiệm kỳ 2020 - 2025 được tổ chức vào 02 ngày 19-20/04/2020. Đại
hội được diễn ra trong bối cảnh đất nước và địa phương đạt nhiều thành tựu
quan trọng trên các lĩnh vực.
Đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần V, nhiệm
kỳ 2015 – 2020, Đại hội khẳng định: Nhiệm kỳ qua, với sự nỗ lực phấn đấu của
Đảng bộ, quân và dân các dân tộc xã Đắk Nông đã đạt được những kết quả quan
trọng: Kinh tế có bước phát triển khá, tiếp tục đạt được những kết quả tích cực,
thu nhập bình qn đầu người vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra. Các vấn đề về văn
hóa – xã hội được chăm lo giải quyết tốt, đời sống mọi mặt của nhân dân ngày
càng nâng cao. Quốc phòng đảm bảo vững chắc, an ninh chính trị, trật tự an tồn
xã hội ổn định. Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ được nâng lên, hệ
thống chính trị ngày càng vững mạnh.
Đại hội cũng đã vạch ra những vấn đề còn tồn tại, hạn chế, những việc
chưa làm được trong nhiệm kỳ 2015 – 2020 và đề ra những giải pháp, những


Nghị quyết, chương trình hành động cụ thể nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển
kinh tế, văn hóa – xã hội, giữ vững quốc phòng – an ninh trên địa bàn xã.


2
Thưa các đồng chí!
Để các Nghị quyết đã ban hành sớm đi vào thực tiễn và là cơ sở đề thực
hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, bên cạnh việc cấp ủy cơ sở phải
xây dựng chương trình cơng tác cho cả nhiệm kỳ và kế hoạch cụ thể hàng năm,
quý, tháng; Đồng thời cần phải triển khai, tuyên truyền đến từng chi bộ, từng
thôn, làng để tạo sự thống nhất về nhận thức và hành động, phát huy trách nhiệm
của toàn thể cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong việc cụ thể hóa,
triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng bộ xã.
Vì vậy, hơm nay tơi xin trình bày với các đồng chí Chương trình hành
động của Đảng bộ xã về Nâng cao chất lượng giáo dục; giữ vững và phát huy
giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Chương trình Có 02 phần: (phần một là VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIÁO DỤC; phần 2 là về GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GÍA TRỊ
VĂN HĨA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ (Chính)
I. VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
1. Mục tiêu: Thực hiện tốt chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện; tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới.
Các mục tiêu cụ thể:
- Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục các cấp.
- Vận động học sinh ra lớp 100%.
- Đến năm 2025, 100% các trường trên địa bàn đạt chuẩn quốc gia cấp độ
2.
- Xây dựng 80% mơ hình gia đình học tập, 02 mơ hình dịng họ học tập.
Các thơn đều có mơ hình khuyến học.
- Đưa chất lượng giáo dục của xã đạt mức khá của huyện.

2. Nhiệm vụ, giải pháp
- Công tác tuyên truyền, vận động
+ Thường xuyên tuyên truyền, vận động cho Nhân dân hiểu rõ vai trị,
mục đích giáo dục và trách nhiệm của mỗi gia đình đối với việc học tập của con
em.


3
+ Tích cực phối hợp chính quyền, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và nhà
trường trong công tác vận động học sinh đến trường; giáo dục đạo đức, lối sống,
pháp luật, kỹ năng sống và kỹ năng thực hành cho học sinh.
- Công tác quản lý, điều hành
+ Duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội khuyến học xã và
phong trào khuyến học trên địa bàn.
+ Tổ chức hoạt động của Trung tâm giáo dục cộng đồng thiết thực, hiệu
quả.
+ Quan tâm hỗ trợ kinh phí, điều kiện cơ sở vật chất cho các trường hoạt
động, trước mắt là trong đợt sát nhập trường Tiểu học và Trường học cơ sở theo
kế hoạch của huyện.
- Về điều kiện, nguồn lực thực hiện
+ Về tài chính: ngân sách xã, vốn xã hội hóa, Qũy khuyến học,…
+ Về nhân lực: Tăng cường trách nhiệm và quan hệ phối hợp cơng tác của
chính quyền, các ngành, mặt trận – đoàn thể, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp
trên địa bàn xã.
- Công tác lãnh, chỉ đạo
+ Đảng ủy tăng cường sự lãnh đạo đối với các chi bộ trường học, tiếp tục
đổi mới nội dung sinh hoạt theo hướng tăng cường sinh hoạt chuyên đề để lãnh
đạo thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. Làm tốt công tác phát triển đảng gắn
với nâng cao chất lượng đảng viên trong trường học. Thường xuyên nắm bắt,
giải quyết kịp thời khó khăn, vướng mắc và định hướng tư tưởng cho đảng viên

các trường, để phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Các chi bộ trực thuộc Đảng ủy triển khai kịp thời chỉ đạo của Đảng ủy
về công tác giáo dục; phối hợp tốt với các chi bộ trường học trong giải quyết các
cơng việc liên quan.
II. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GÍA TRỊ VĂN HĨA CỦA ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC THIỂU SỐ (Chính)
Kính thưa các đồng chí, thưa tồn thể hội thi!


4
Trong những năm qua, cơng tác giữ gìn và phát huy văn hóa của đồng bào
dân tộc thiểu số trên địa bàn xã luôn được Đảng ủy, UBND xã quan tâm chỉ đạo
và đạt được nhiều kết quả tích cực.
- UBND xã đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, kế hoạch cụ thể thực hiện
nhiệm vụ bảo tồn văn hóa gắn với du lịch theo chủ trương của tỉnh và huyện;
trong đó chú trọng bảo tồn, phát huy khơng gian văn hóa làng truyền thống các
dân tộc thiểu số trên địa bàn xã.
1. Kết quả thực hiện
* Về di sản văn hóa vật thể:
- Nhà rơng là thiết chế không thể thiếu trong đời sinh hoạt cộng đồng các
dân tộc tại chỗ. Tồn xã hiện có 07 nhà Rơng/ 07 thơn đồng bào DTTS tại chỗ,
trong đó 71,42% nhà Rơng đều sử dụng hồn tồn vật liệu truyền thống.
- Về cồng chiêng: trên địa bàn xã có 01 bộ cồng chiêng tập thể và một số
bộ cồng chiêng của cá nhân các hộ gia đình. UBND xã đã lập tờ trình đề nghị
UBND huyện và phịng, ban liên quan hỗ trợ trang bị cồng chiêng cho các thôn
làng đang cịn thiếu cồng chiêng để duy trì hoạt động văn hóa văn nghệ truyền
thống.
Ngồi ra, các loại hình văn hóa vật thể như trang phục, đồ dùng sinh hoạt
trong gia đình, dụng cụ lao động sản xuất truyền thống, nhạc cụ; những loại tài
sản mang tính phi sản xuất như: chiêng, ché, nồi đồng luôn được bảo tồn và phát

huy.
* Về di sản văn hóa phi vật thể : Tổ chức phục dựng lại các lễ hội truyền
thống như lễ hội Đâm trâu, khánh thành nhà rông, Cha raang (mừng lúa mới của
dân tộc Dẻ Triêng); tổ chức 03 lớp truyền dạy cồng chiêng – xoang tại các thôn
làng; khôi phục nghề thủ công truyền thống như đan lát, dệt thổ cẩm.
* Về công tác giao lưu, tham gia các hoạt động văn hóa: Hàng năm, xã
tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để các đoàn nghệ nhân tham gia biểu diễn
tại các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch của huyện và tỉnh và được đánh giá cao.
2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Tuy nhiên bên cạnh kết quả đạt được, cịn có những tồn tại hạn chế như
sau:


5
Trong q trình giao lưu văn hóa, nhiều giá trị văn hóa truyền thống bản
địa đang dần mất đi. Điều này không chỉ là vấn đề riêng của xã Đắk Nông mà
nhiều địa phương khác cũng phải đối diện. Ngày nay đến các bn làng dường
như vắng bóng hình ảnh người phụ nữ ngồi dệt, vắng đi tiếng cồng chiêng; vai
trị của già làng uy tín cũng nhạt dần trong các mối quan hệ cộng đồng; những
ngôi nhà dài đang bị mất dần; các nghề truyền thống cũng bị mai một, duy chỉ
có nghề dệt thổ cẩm và đan lát cịn được duy trì và đang được khơi phục nhờ
tính độc đáo. Việc đầu tư nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào
DTTS bản địa chưa tương xứng với mức đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Đời
sống văn hóa ở nhiều thơn cịn khá nghèo nàn, đơn điệu, mức độ hưởng thụ văn
hóa giữa các vùng còn chênh lệch. Một số biện pháp bảo tồn văn hóa truyền
thống của các cấp chính quyền cịn mang tính hình thức, chưa đi vào đời sống
thực của người dân, chưa trở thành hoạt động tự thân của cộng đồng nên thiếu
tính bền vững.
Nguyên nhân của những hạn chế thì có nhiều, song chủ yếu là do:
- Sự xâm nhập của tư tưởng văn hóa bên ngồi, lối sống thực dụng, tiếp cận

nhanh chóng với những trào lưu mới đã tác động đến lớp thanh niên người đồng bào
dân tộc thiểu số lối sống hưởng thụ xa rời các phong tục, tập qn truyền thống, Kinh
phí trong cơng tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn cịn
hạn chế.
Kính thưa q vị đại biểu, thưa các đồng chí!
Trên cơ sở đánh giá thành tựu, hạn chế và làm rõ được các nguyên nhân;
Đảng bộ xã đã đề ra các mục tiêu, giải pháp cụ thể như sau:
3. Mục tiêu: Nhằm nâng cao đời sống tinh thần, làm nền tảng, động lực
phát triển kinh tế - xã hội.
Các chỉ tiêu cụ thể:
- Khôi phục các lễ hội truyền thống; Mừng lúa mới,…
- Duy trì và phát triển các nghề truyền thống: dệt thổ cẩm, đan lát, làm
rượu từ men lá,…
- Khôi phục lại các món truyền thống để đăng ký sản phẩm OCOP.


6
- Duy trì hoạt động đội cồng chiêng các thơn, trong đó mỗi đội đều phải
có lứa tuổi thanh niên tham gia. (Nội dung này đã được đồng chí Bí thư tỉnh ủy
Dương Văn Trang chỉ đạo trong buổi làm việc với Đảng ủy xã Đắk Nông vào
ngày 20/4/2021. Cụ thể đồng chí nhấn mạnh: đã là xã NTM thì mỗi làng
ĐBDTTS phải có ít nhất 1 bộ cồng chiêng, 1 đội cồng chiêng; đề nghị huyện, xã
nghiên cứu trong năm nay để 7/7 thơn ĐBDTTS phải có bộ cồng chiêng và đội
cồng chiêng từng lứa tuổi. Cùng với đó là giữ gìn bản sắc văn hóa trang phục
của các dân tộc trong các lễ hội).
- Sửa chữa các nhà rông thôn, làng đảm bảo điều kiện sinh hoạt và có quy
chế quản lý, sử dụng có hiệu quả (100% các tuyến đường liên thơn được kiên cố
hố bằng bê tông, 5/9 nhà rông họp thôn được xây dựng kiên cố, 02 thơn xây
dựng nhà văn hóa sinh hoạt thơn).
- Tiếp tục hồn chỉnh hương ước, quy ước thơn, làng đảm bảo không trái

quy định pháp luật, phù hợp văn hóa truyền thống và tiến bộ xã hội.
- Các thơn đều có đội văn hóa - văn nghệ.
Khi đã đề ra được những giải pháp cụ thể như vậy, để nghị quyết đại hội
của đảng thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn, thì cần trả lời được câu hỏi Ai
làm?
Vâng, Như chúng ta đều biết việc đưa nghị quyết của đảng vào cuộc sống
là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của tất cả các cấp, các ngành, của tồn
bộ hệ thống chính trị, nhưng quyết định nhất vẫn là do người đứng đầu vì vậy
người đứng đầu cần phải nêu gương, nói đi đơi với làm, tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra đặc biệt là cần phải
có để thực hiện có hiệu quả.
- Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo
+ Đảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy theo thẩm quyền quyết định, cho ý
kiến các Đề án, Kế hoạch, Chương trình của cấp ủy, UBND, mặt trận - đoàn thể
xã.
+ Các chi bộ trực thuộc Đảng ủy, làm tốt công tác phổ biến, quán triệt,
triển khai các đề án, kế hoạch, chương trình của Đảng ủy, UBND, mặt trận –
đoàn thể xã và chủ động lãnh đạo thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ.


7
Vậy làm như thế nào để thực hiện được những mục tiêu đó? Để trả lời
cho câu hỏi này Đảng bộ xã Đắk Nông đã đưa ra một số giải pháp cụ thể như
sau:
Một là, nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy, chính quyền; phát huy
sự chủ động, tích cực của Mặt trận Tổ quốc, các ngành đoàn thể xã và các tầng
lớp nhân dân trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp
của các dân tộc trên địa bàn xã.
Thứ hai, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động văn hóa. Xử lý hài
hịa giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc với các hoạt động

phát triển kinh tế bền vững trên địa bàn xã, góp phần quảng bá hình ảnh mảnh
đất và con người Giẻ - Triêng. Tiếp tục giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống các dân tộc, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng,... trong các lễ hội văn
hóa. Tiếp tục đẩy mạnh rà sốt, thống kê tồn bộ các loại hình văn hóa, như văn
hóa vật thể như: kiến trúc nhà ở, dụng cụ lao động sản xuất, đồ gia dụng,
phương tiện vận chuyển, nhạc cụ,...); văn hóa phi vật thể như: lễ hội, phong tục,
tín ngưỡng, ẩm thực, các nghề thủ công truyền thống, lịch sử của địa phương…
Thứ ba, tăng cường quản lý, bảo tồn, tôn tạo, phục hồi, phát huy giá trị
các di sản văn hóa phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế; gắn kết
bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm tiến tới phát triển du lịch trong
lương lai. Bảo tồn, phát huy có hiệu quả giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên
địa bàn xã, thực hiện tốt quy hoạch thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao.
Thứ tư, cần xây dựng mơ hình bảo tồn, phát triển làng nghề bảo tồn các
làng nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát, trang phục DTTS... góp
phần thay đổi bộ mặt nơng thơn, làng, bản, làm cho đời sống văn hoá ở địa
phương ngày càng phong phú.
Thứ năm, có cơ chế hỗ trợ, tơn vinh đối với các nghệ nhân và những
người am hiểu văn hóa truyền thống, có cơng trong việc bảo vệ, truyền dạy, phát
huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc. Chú trọng thực hiện các
chương trình phục hồi, bảo tồn một số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy
cơ mai một. Đánh giá, biểu dương, khen thưởng và có kế hoạch nhân rộng
những mơ hình, điển hình làm tốt cơng tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc bản địa.


8
Thứ sáu, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn, bao gồm đội
ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu, thợ nghề, nghệ nhân, những người bảo vệ di
sản ở cơ sở; tăng cường giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau giữa các
địa phương.

Thứ bảy, tiếp thu một cách chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại; đồng thời
phát huy mạnh mẽ vai trò của Nhân dân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa bản địa trong q trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Kính thưa các đồng chí!
Trong quá trình thực hiện nghị quyết, Đảng bộ xã Đắk Nông luôn nhận
được sự quan tâm chỉ đao sát sao của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện và các
ban ngành đồn thể huyện, bên cạnh đó đảng bộ xã cịn nhận được sự đồng tình
ủng hộ của bà con nhân dân nên việc thực hiện các chỉ tiêu và phát triển kinh tế
xã hội đã đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh những thuận lợi nêu trên,
Đảng bộ xã Đắk Nơng cũng gặp khơng ít khó khăn đó là: thời tiết khí hậu diễn
biến thất thường, cũng như tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19
đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông lâm nghiệp và đời sống mọi mặt
của nhân dân trên địa bàn xã.
Năm 2021 được coi là năm đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết đại hội
Đảng bộ xã lần thứ VI nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc
trong tồn xã đã có những bước đầu phát huy tinh thần đồn kết thống nhất,
khắc phục khó khăn đạt được những kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực: kinh
tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng – an ninh. Trong đó:
Có từ 70% trở lên hộ đồng bào DTTS nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã
thay đổi nếp nghĩ, bỏ dần những hủ tục lạc hậu, không trông chờ, ỷ lại vào sự
giúp đỡ của Nhà nước, tự lực vươn lên thốt nghèo bên vững; Có từ 40% trở lên
hộ đồng bào DTTS nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã biết áp dụng khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, lựa chọn giống cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù
hợp với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương để nuôi, trồng, biết chi tiêu hợp lý
để tích luỹ vốn tái đầu tư sản xuất; Trên 25% hộ đồng bào DTTS nghèo, cận
nghèo có đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện (có mức thu nhập cao hơn
mức thu nhập trung bình của người DTTS trong xã, có mơ hình sản xuất ổn
định, nhà ở kiên cố và một số vật dụng thiết yếu như ti vi, xe gắn máy...).



9
Để triển khai có hiệu quả Cuộc vận động, ngày 22/4/2021 Ủy ban nhân
dân xã và Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Đắk Nông đã triển khai cuộc vận động
"Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS
vươn lên thoát nghèo bền vững" trên địa bàn xã Đắk Nông, giai đoạn 20212025. Đặc biệt là giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống và bỏ các hủ tục lạc hậu
như văn hóa bổ củi khi đám cưới theo phong tục người đồng bào, sinh nhật 1
năm , 12 năm,… Thực hiện Kế hoạch số 71-KH/TU, ngày 21-10-2009 của Ban
thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện kết luận số 51-KL/TW, ngày 22-7-2009 của Bộ
chính trị về tiếp tục thực hiện chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ chính trị “Về thực
hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội” Đảng ủy xã đã xây
dựng kế hoạch, chương trình thực hiện tuyên truyền sâu rộng đến toàn thể Đảng
viên và nhân dân trên địa bàn xã. Cùng với việc định hướng tuyên truyền, Đảng
ủy luôn chú trọng công tác giám sát việc thực hiện thơng qua việc phân cơng các
đồng chí Đảng ủy viên xuống các thôn, làng để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng
chính đáng của người dân. Từ đó, người dân trong xã đã có ý thức tổ chức các lễ
cưới với hình thức ngày càng gọn nhẹ...
Có thể nói, cuộc vận động "Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng
bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững" là một
trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng của xã Đắk Nông trong giai đoạn
2021-2025, cần có sự vào cuộc của các cấp ủy, chính quyền địa phương, các cơ
quan, đơn vị trên địa bàn tích cực, chủ động phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt
Nam và các đồn thể chính trị - xã hội. Trong đó, phát huy vai trị của Mặt trận,
đồn thể các cấp, lực lượng vũ trang và cả hệ thống chính trị trong công tác
tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân.
Triển khai có hiệu quả cuộc vận động là góp phần thực hiện thắng lợi
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Đắk Nơng lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020-2025.
Kính thưa các đồng chí và các bạn!
Đại hội Đảng bộ xã Đắk Nông lần thứ VI nhiệm kỳ 2020 – 2025 kêu gọi
toàn thể cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân trong xã đồn kết một lịng,
nêu cao tinh thần tự lực tự cường, chủ động, sáng tạo, tận dụng thời cơ, thuận

lợi, nổ lực vượt qua khó khăn, thử thách, ra sức thi đua thực hiện thắng lợi Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ VI đã đề ra. Quyết tâm xây dựng xã Đắk Nông


10
ổn định, phát triển nhanh, bền vững, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ cấp trên và Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
*** Hết***

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM KHẢO
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×