Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

đề cương máy và thiết bị chế biến nông sản thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 46 trang )

ĐỀ CƯƠNG:
CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN, THỰC PHẨM

I.

Phân riêng sản phẩm rời

1. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật, phân loại, phạm vi ứng dụng
 Mục đích
- Chuẩn bị cho q trình bảo quản chế biến tiếp theo: tách bớt các tạp chất,
làm sạch hỗn hợp (tách bớt cỏ rác, đất đá ra khỏi hạt nhằm giảm hút ẩm,
hạn chế hoạt động vsv trong kho bảo quản)
- Hồn thiện q trình sản xuất: phân loại sản phẩm trong và sau chế biến
(phân loại gạo tấm trong chế biến gạo; phân loại quả to, nhỏ, xanh, chín
khi chế biến rau quả)
 Yêu cầu kĩ thuật
- Đảm bảo hiệu suất phân ly cao (độ bẩn cịn sót lại sau khi làm sạch hay
độ lẫn sp sau khi phân loại thấp)
- Không làm hư hỏng hoặc biến đổi chất lượng sản phẩm như gãy vỡ, dập
nát
- Có thể làm sạch hay phân loại nhiều loại nhiên liệu
- Có cơ cấu để thay đổi chế độ làm việc của máy để thu tỉ lệ thành phần
sau khi làm sạch và phân loại đúng yêu cầu công nghệ
 Phân loại
- Theo loại nguyên liệu: + máy làm sạch và phân loại hạt
+ máy làm sạch và phân loại củ quả
- Theo nguyên lí cấu tạo: máy sàng, máy quạt, máy rửa
- Theo quá trình làm việc:
+ máy làm việc liên tục
+ máy làm việc gián đoạn
 Phạm vi ứng dụng: làm sạch và phân loại hạt và củ quả




2. Máy phân loại theo màu sắc (ngoài ra : kích thước, tính chất khí động,
phân loại theo khối lượng riêng, tính chất bề mặt của nguyên liệu, từ tính và
phương pháp phối hợp nhiều loại trên)

(1) Phểu nạp liệu
(2) Máng rung
(3) Băng tải
(4) Buồng quang học
(5) Tế bào quang điện
(6) Tấm ngăn
(7) Bộ phận tích điện
(8) (9) Các điện cực
(10) Các tấm ngăn
 Nguyên lí làm việc:
Nguyên liệu được đưa vào phểu nạp liệu (1). Sau đó qua máng rung (2) và
băng tải (3), hạt được rải thành lớp rồi đưa vào buồng quang học (4). Do tác
dụng của các tế bào quang điện (8) mà hỗn hợp chia thành 2 loại: hạt có màu
đặc trưng và hạt có màu bình thường. Hạt có màu đặc trưng được nạp điện
và sau khi ra khỏi phòng quang học được hút về 1 phía


3. Máy rửa kiểu tay gạt ( ngoài ra : kiểu trống, li tâm, vít chuyển, khí thổi)

(1) Máng đựng nước và củ quả
(2) Tay gạt
(3) Trục lắp tay gạt
(4) Gáo múc
(5) Dây chuyền thu củ quả

(6) Tấm chắn
(7) Nắp thoát nước và rác bẩn
(8) Cửa thoát sỏi đá
(9) Tấm lưới lọc
 Nguyên lí làm việc:
Củ quả bẩn được cung cấp vào máy qua phuể cấp liệu (1), khi trục lắp tay
gạt (3) quay củ sẽ di chuyển cùng với nước và được rửa sạch. Củ sạch sẽ
được các gáo múc (4) hất đổ sang dây chuyền (5) và đưa ra ngoài


4. Máy làm sạch hạt STC-40

(1)
(2)
(3)
(4)

Phuể cấp liệu
Bộ sàng: lắc ngang
Tấm lưới trên: có lỗ ơ van để loại bỏ các tạp chất lớn hơn hạt
Tấm lưới dưới: có lỗ hình chử nhật hoặc lỗ trịn để lọc cỏ dại, cát
sạn, sâu mọt
(5) Bộ phận hút bụi
 Nguyên lí làm việc
Nguyên liệu được đưa vào phuể cấp liệu (1) được bộ sàng (2) lắc . Hạt lớn
qua tấm lưới trên (3) không lọt qua lỗ cho ra cửa tạp chất lớn. Hạt còn lại
được xuống tấm lưới dưới (4) để lọc hạt sạch với hạt cỏ dại và tạp chất nhỏ.
Bụi được hút ra ngoài qua bộ phận hút bụi (5)



II. Phân riêng sản phẩm lỏng không đồng nhất
1. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật, phân loại, phạm vi ứng dụng
3 loại: - Huyền phù (phân tử rắn và chất lỏng nằm trong đó)
- Nhủ tương (lỏng trộn với nhau nhưng khơng tan vào nhau)
- Bọt (lỏng và pha khí)
 Mục đích
- Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách tách các tạp chất có ảnh hưởng
xấu đến sản phẩm và các quá trình chế biế tiếp theo: tách xác tế bào, sắc
tố trong nước hoa quả, tách các chất cặn trong sản xuất rượu
- Chuẩn bị cho quá trình chế biến tiếp theo: lắng trước khi lọc để tách bớt
chất kết tủa trong sản xuất đường; tách bỏ tạp chất,nước trong lọc dầu
 Yêu cầu kĩ thuật
- Đảm bảo hiệu suất phân li, nghĩa là độ bẩn cịn sót lại sau khi làm sạch
hay độ lẫn sản phẩm sau khi phân li thấp
- Không làm biến đổi chất lượng sản phẩm về giá trị dinh dưỡng và giá trị
cảm quan
- Có thể làm sạch hay phân li nhiều loại nguyên liệu
- Có cơ cấu để thay đổi được chế độ làm việc của máy nhằm thu được tỉ lệ
thành phần sau khi làm sạch và phân li theo đúng u cầu cơng nghệ
- Có cơ cấu tháo bả liên tục để đảm bảo cho máy liên tục nhằm tăng năng
suất máy, tạo điều kiện tự động hóa.
 Phân loại
- Theo cấu tạo: máy lắng, máy lọc, máy li tâm
- Theo quá trình làm việc: máy làm việc liên tục và gián đoạn.
 Phạm vi ứng dụng: các sản phẩm lỏng như nước hoa quả, dầu thực phẩm,
sữa, rượu


2. Thiết bị lọc kiểu thùng quay


1 Vòi xối nước
2 Ngăn
3 Bộ phận phân phối
5 Dao
6 thùng chứa
7 chậu
9 ống
10 thùng rỗng
 Nguyên lí làm việc:
Trên bề mặt thùng nhúng vào trong huyền phù xảy ra quá trình lọc. Huyền
phù trong chậu được hút vào bằng chân, nước lọc nhúng qua vải lọc vào các
ngăn (2) và qua bp phân phối (3) và tách ra khỏi máy lọc, còn bã được ép lại
nhờ chân không trong ngăn. Khi thùng quay khí ngaoif trời hút vào ngăn (2)
được làm khơ. Sau đó rửa bằng vịi xối (1) và làm khơ 1 lần nữa bằng khơng
khí. Bã được bóc sạch vải lọc nhờ dao (5) và rơi vào thung chứa (6)
1.


3. Máy phân li sữa Com-3-1000

1 phao

6 trống phân ly

11 bộ truyền đai

2 buồng phao

7 thân máy


12 động cơ

3 ống trung tâm

8 gối đỡ

13 bu long căng đai

4 cửa thu mỡ

9 nắp

14 đế máy

5 cửa thu sữa

10 bánh răng vít

15 gối đỡ trục đứng
16 trục đứng

 Nguyên lí làm việc:
Đổ sữa vào phểu cấp liệu (1), sữa chảy vào máy qua lỗ giữa trục trống và
các lỗ thông tràn trên mặt dĩa quay theo trống.Trên các mặt dĩa, sữa được
phân li, mỡ chay qua cửa (4) vào máng riêng, nước sữa theo hướng li tâm (5)
ra các phểu.


III. Cắt thái
1. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật, phân loại, phạm vi ứng dụng

 Mục đích
Phân chia nguyên liệu thành các phần tử có hình dạng và kích thước phù hợp
với múc đích chuẩn bị cho q trình chế biến tiếp theo
 u cầu kĩ thuật
- Có tình vạn năng, nghĩa là có thể thái nhiều loại vật liệu khác nhau
- Có thể điều chỉnh để thái được nhiều kích thước khác nhau phù hợp vs
từng gia súc, gia cầm
- Khi thái củ quả ít gãy vụn, rau cỏ tươi tránh bị ép mất nước, than cây
cứng phải làm mềm ra
- Có khả năng cơ khí hóa việc cung cấp nguyên liệu vào máy và thu sản
phẩm thái ra
- Năng suất cao, mức tiêu thụ năng lượng thấp
- Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, dễ chăm sóc điều chỉnh, dễ tháo lắp để mài
dao
 Phân loại
- Theo nhiệm vụ: máy cắt rau cỏ, máy cắt củ quả, máy cắt thịt cá
- Theo cấu tạo bộ phận làm việc: máy thái kiểu dĩa, máy thái kiểu trống,
máy thái kiểu li tâm
- Theo vị trí bộ phận làm việc: máy có bp làm việc thẳng đứng, máy có bp
làm việc nằm ngang
- Theo cách truyền động: máy thái tay quay, máy thái đạp chân, máy thái
dùng động cơ
- Theo nguyên tắc sử dụng: máy thái tĩnh tại, máy thái di động
 Phạm vi ứng dụng
cắt rau củ, củ quả, thịt cá.


2. Máy cắt thái rau cỏ, củ quả
 Máy cắt thái rau cỏ


1 dao thái
2 tấm kê thái
3 đĩa bắt dao
4 trục cuốn
5 băng truyền
6 vành trống
- Nguyên lí làm việc: trục cuốn (4) kết hợp với băng truyền (5) nén và đưa
rau cỏ vào bộ phận thái. Dao thái (1) được lắp vào dĩa bắt dao (3) đối vs
dao thẳng hoặc trống lắp dao (6), chuyển động quay và 1 lưỡi dao cố
định tấm kê (2)


 Máy cắt thái củ quả

1 lưỡi dao
2 đĩa lắp dao
3 bộ phận cấp liệu
4 trống lắp dao
- Nguyên lí làm việc: bộ phận cấp liệu là thùng đựng củ quả, thùng có đọ
nghiêng nhất định để hoa quả tự cung cấp vào bộ phận thái nhờ trọng
lượng. Thành tiếp giáp với đĩa hay trống có khoảng hở để tiếp xúc với
mặt dĩa và được lưỡi dao nạo thành lát.


3. Máy cắt rau cỏ PCC-6: thái kiểu dĩa

- Bộ phần truyền động: truyền từ động cơ điện (23) 1,6 kW tới trục lắp dao
(25) nhờ đai truyền (2). Truyền động quay của trục chínhđược truyền qua
ba cặp bánh răng trụ và một cặp bánh răng xích để truyền chuyển động
cho trục cuốn và băng truyền cung cấp. Đóng mở bộ phận truyền động

tới trục cuốn nhờ li hợp (15)
- Bộ phận thái: gồm lưỡi dao và tấm kê dao có điều chỉnh khe hở giữa dao
và tấm kê
 Nguyên lí làm việc:
Rau cỏ được xếp trên bang truyền (2) đều đặn, được tự động đưa vào 2 trục
cuốn (20) và vào họng thái. Dao sẽ thái thành từng đoạn rơi xuống đáy vỏ
máy, các cánh quạt (9) hất văng rau đã thái lên, nhờ gió do quạt thổi theo
ống dẫn đưa ra ngoài


4. Máy thái củ quả PKP-2,0
- Cấu tạo

1 thùng đựng củ quả
2 đĩa lắp dao
3 dao thái
4 máng thu hồi sp
5 trục quay
6 tay quay
7 bánh đai
- Nguyên lí làm việc
Củ quả được đưa vào thùng, do trọng lượng bản than sẽ ép sát vào mặt
đĩa lắp dao. Đĩa dao (2) bằng gang trên đó có lắp 4 lưỡi dao thẳng liền để
thái lát rộng hoặc lưỡi răng lược để thái lát hẹp. Sản phẩm thái sẽ ra
máng (4). Có thể chạy trục quay (5) bằng động cơ hoặc tay quay (6)


5. Máy cắt nghiền thịt kiểu vít xoắn

1 vít xoắn 2 vỏ máy 3 bộ lưỡi dao

4 lưới sàng 5 vịng ép
6 đai ốc điều chỉnh
 Ngun lí làm việc
Bộ phận cung cấp là vít xoắn (1) đẩy vật liệu theo chiều dọc trục, tạo ra lực
ép để đùn sản phẩm qua bộ phận cắt và lưới sàng đi ra ngoài. Bộ phần
nghiền gồm lưỡi dao (3) và lưới sàng (4) có kích thước giảm dần theo hướng
cđ của sp. Khi văn đai óc (6) thì Vịng ép (5) siết chặt dao đảm bảo cắt tốt
hơn.
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến cắt thái
- Độ sắc của dao: bề dày cạnh sắc lưỡi dao < 100µm
- Góc cắt thái
- Độ bền vật liệu làm dao
- Vận tốc của dao thái
- Điều kiện trượt của lưỡi dao trên vật liệu
- Quan hệ giữa dao thái và tấm kê thái: độ hở, góc kẹp
- Độ bền chất lượng vật thái


IV. Nghiền đập
1. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật, phân loại, phạm vi ứng dụng
 Mục đích
Làm nhỏ vật liệu rắn để tăng diện tích bề mặt riêng, tạo điều kiện tốt cho q
trình hịa tan, q trình truyền nhiệt , chuyển khối và các yêu cầu công nghệ
khác trong các ngành sản xuất lương thực thực phẩm , chế biến thức ăn
chăn nuôi.
 Yêu cầu kĩ thuật
- Phải nghiền được nguyên liệu có độ nhỏ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật
chế biến tiếp theo
- Có thể nghiền nhiều loại ngun liệu khác nhau
- Khơng làm q nóng sản phẩm nghiền, nhiệt độ nhỏ hơn 40

- Ít sinh ra bụi bột
- Có khả năng nghiền được các nguyên liệu có độ ẩm cao 18 20% mà các
chỉ tiêu về chất lượng, năng suất và chi phí điện năng riêng không quá
chênh lệch so với khi nghiền ở độ ẩm bình thường.
- Có bộ phận thu tạp chất
- Có năng suất, chi phí điện năng riêng thấp.
- Dễ sử dụng, điều chỉnh và chăm sóc kỹ thuật.
 Phân loại
- Theo nguyên lí làm việc và nguyên lý cấu tạo bộ phận nghiền: máy
nghiền kiểu búa, máy nghiền kiểu đĩa, máy nghiền kiểu trục.
- Theo nhiệm vụ: máy nghiền vạn năng( nghiền được nhiều loại nguyên
liệu khác nhau); máy nghiền chuyên dụng ( chuyên nghiền hạt, chuyên
nghiền bánh dầu và chuyên nghiền muối cục, xương,….)
 Phạm vi ứng dụng
Nghiền các loại hạt, cỏ khô, rơm khô, muối…


2. Máy nghiền búa

1 búa nghiền
2 đĩa nghiền
3 sàng
4 tấm nhám
5 phểu cấu liệu
 Nguyên lí hoạt động:
Hạt vào phểu cấp liệu (5) được bộ phận búa nghiền (1) lắp trên đĩa nghiền
(2), vật liệu được đập vỡ nhờ động năng va đập của búa. Bao quanh đĩa là
các tấm sàng (3) và tấm nhám (4). Bộ phận thu sp gồm cửa thốt bột, quạt
hút gió và thổi bột vào bình thu để phân riêng bột nghiền.



3. Máy nghiền TN-1

- Bộ phận cung cấp nguyên liệu: thùng cấp liệu (21) để cấp hạt, có băng
truyền (14) phối hợp vs trục cuốn (16) và bộ phận lò xo (17) điều chỉnh
đọ nén thức ăn
- Bộ phận thu: quạt truyền tám cánh (9) gắn vào 1 dĩa lắp trên trục máy,
ống dẫn gió bột (18), bình thu bột (19) và túi thu bụi (20)
- Bộ phận động lực và truyền động: gồm động cơ điện (22) truyền cho bộ
phận nghiền và quạt qua bánh đai (23) để dùng động cơ đốt trong. Bộ
bánh răng- trục vít (25) và li hợp (26) để ngắt truyền động tới băng
truyền
 Nguyên lí làm việc:
Ngắt băng truyền và trục cuốn. Đổ thức ăn vào thùng cấp liệu, điều chỉnh
nắp cho chảy đều xuống thùng. Thức ăn được búa đập nhỏ, bột lọt qua lỗ
sàng ra xung quanh buồng nghiền được quạt thu thổi theo ống dẫn và bình
thu bột ở hai bao tải treo ở 2 ống xã của bình
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình nghiền
- Tính chất của vật nghiền: độ bền, độ cứng, dộ nhớt, độ ẩm, kích thước
hình dạng, hệ số ma sát bề mặt
- Tính chất của máy nghiền: cấu tạo bộ phận nghiền; kích thước, khối
lượng bộ phận nghiền, hình dạng trạng thái bề mặt nghiền, vận tốc bộ
phận nghiền


V.

Ép phân chia pha rắng lỏng

1. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật, phân loại và phạm vi ứng dụng

 Mục đích
- Khai thác vật liệu: ép lấy nước đường trong cây mía, ép lấy dịch bào
trong rau quả, ép lấy dầu trong hạt có dầu
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chế biến tiếp theo: bỏ nước giảm
nhẹ khối lượng trc khi đưa vào sấy
 Yêu cầu kĩ thuật
- Không làm ảnh hưởng đến chất lượng sp như tổn thất dinh dưỡng, phân
hủy sinh tố, bay màu
- Nếu sp cần thu là chất lỏng phải đạt hiệu suất thu hồi cao, lượng bã thấp,
nếu là pha rắn thì phải có độ đậm đặc cao, lượng nước thấp
- Thiết bị không hư hại cho sản phẩm và ngược lại sp không làm hư hại
thiết bị
 Phân loại
- Theo mục đích cơng nghệ: máy chà, máy ép
- Theo loại ngun liệu: máy ép dịch quả, máy ép hạt có dầu, máy ép mía
- Theo cấu tạo: máy ép kiểu vít, máy ép kiểu trục cán, máy ép thủy lực
- Theo quá trình làm việc: máy ép liên tục, máy ép gián đoạn
 Phạm vi ứng dụng
Ép dịch trong rau quả, ép nước mía, ép dầu trong hạt dầu


2. Máy chà cánh đập: sản xuất cà chua cô đặc

1 vít xoắn cung cấp nguyên liệu
2 phểu cấp liệu
3 bơi chèo chuyển
4 cánh đập
5 trục quay
6 sàng
7 cửa tháo bã

 Nguyên lí làm việc
Nguyên liệu được đưa vào phểu cấu liệu (2), động cơ quay, trục quay (50
quay, vít xoắn (1) đưa nguyên liệu chuyển vào bộ phận cánh đập (4), cánh
đập lắp nghiêng so với đường sin của trục một goc 1,5 – 2o nên nguyên liệu
được đưa đi theo đường xoắn ốc và bã được đưa ra cuối máy. Sản phẩm
được rơi xuống sàng tùy theo kích thước yêu cầu công nghệ


3. Máy ép dịch quả kiểu vít H-5

1 vít xoắn
2 đoạn ống thu hẹp hình nón
3 phểu cấp liệu
4 máng hứng nước ép
5 cửa thốt bã
 Ngun lí làm việc
Ngn liệu sau khi được xay nghiền hoặc nguyên liệu rau quả mềm cho vào
phểu cấp liệu (3). Nhờ vít (1) đẩy nguyên liệu theo chiều dọc trục. Do tiết
diện cửa ra nhỏ nên tạo lực nén ép nguyên liệu, làm cho dịch bào trong quả
tiết ra chảy qua lỗ sàng xuống máng (4). Bã thoát ra cửa (5)


4. Máy ép dầu EP (*)

1 thùng hấp
2 buồn đốt phụ
3 trục lồng nhiều đoạn vít xoắn
6 cửa ra bột hấp
14 vít xoắn nhận nguyên liệu gân vít kép, bước vít lớn
16 thùng chứa liệu

 Nguyên lí làm việc
Nguyên liệu được gia nhiệt trong thùng hấp (1). Thùng này có 3 tầng, đáy
của mỗi tầng được đốt nóng bằng hơi, các cửa (5) để lưu thông nguyên liệu
từ tần trên xuống tầng dưới. Tầng trên cùng được đốt nóng bổ sung nhờ
buồng đốt phụ (2)………………………………………………………


VI. Ép tạo hình sản phẩm
1. Mục đích, u cầu kĩ thuật, phân loại và phạm vi ứng dụng
 Mục đích
- Tác động lực cơ học vào vật liệu để liên kết các phần tử vật thể ở dạng
phân tán với nhau thành những phần tử có hình dạng kích thước và khối
lượng xác định theo yêu cầu công nghệ chế biến
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp theo, như: phơi sấy, nướng
hoặc bao gói, vận chuyển và bảo quản
 Yêu cầu kĩ thuật
- Máy phải tạo được sản phẩm ép có hình dạng thích hợp để tạo điều kiện
thuận lợi cho các quá trình chế biến tiếp theo như: Sấy, nướng, bao gói,
vận chuyển.
- Phải đảm bảo được các tiêu chuẩn về hình dạng, kích thước, khối lượng,
độ chặc, độ bền đồng thời phải tạo ra hình dáng dẹp, mới lạ, gợi cảm
nhằm kích thích nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng
 Phân loại
- Theo mục đích cơng nghệ: máy ép viên, máy ép bánh
- Theo phương pháp ép: ép khô, ép ẩm
- Theo cấu tạo: máy ép kiểu vít, máy ép kiểu trục cán, máy ép kiểu băng
tải, máy ép kiểu pittong, máy ép thủy lực
 Phạm vi ứng dụng
Ép đậu phụ, bơ, mì sợ, lương khơ, bánh quy
2. Các bộ phận tạo viên nhiên liệu


1, 2 kiểu pitong
3, 4 kiểu đóng khn
5, 6, 7 kiểu con lăn
8 kiểu băng ép

9 kiểu vít ép
10 kiểu vít đùn
11,12 kiểu trục cán
13, 14, 15, 16 trục cán có khn trụ
37, 18 trục cán có khn phẳng


3. Máy ép viên OMG-0.8,A

1 bộ phận ép
6 quạt hút
2 máy định mức kiểu vít
7 thùng cấp liệu
3 máy trộn
8 sàng
4 gàu chuyển
9 ống trụ
5 bình làm nguội
 Ngun lí làm việc:
Nguyên liệu qua máy định mức (2) được trộn ở máy trộn vào máy ép (1) nhờ
gàu chuyền (4) lên bình (5), làm nguội bằng lồng khơng khí ở quạt hút (6)
qua sàng (8): hạt nguyên trên sàn chay qua máng thu hoặc bao chứa, bột sót
vụn vỡ lọt xuống ống (9), đổ trở lại thùng cấp liệu (7)



4. Máy ép bàn quay

1 bàn tròn
2 bàn nâng
3, 4 chày dập
5 khn dập
6 con lăn lệch tâm
 Ngun lí làm việc
Đưa nguyên liệu vào trong khuôn dập (5), bàn tròn (1) quay, trên những
chày dập (3,4) con lăn nhận cđ hướng trục ép sơ bộ sp. Ra khỏi con lăn các
chày dập trượt lên bền mặt nằm ngang từ đấy chuyển snag con lăn thứ hai và
ép tiếp tục. Khi chày dập rời khỏi con lăn sau cùng thì bánh ép được đẩy ra
khỏi khuôn nhờ con lăn đặc biệt dưới chày dập
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến ép
- Độ nén ép
- Độ rỗng của khối hỗn hợp
- Ma sát bề mặt khi nén ép
- Hệ số giãn nỡ đàn hồi
- Độ bền của viên


VII. Khuấy trộn sản phẩm rời và dẽo
1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại, phạm vi ứng dụng
 Mục đích
- Bổ sung chất lượng, mùi vị lẫn nhau giữa các thành phần nguyên liệu,
nhờ đó làm tăng hương vị cho sản phẩm.
- Làm tăng cường các phản ứng sinh hóa trong q trình trộn.
 u cầu kĩ thuật
- Đảm bảo độ trộn đều cao, nhất là trong hỗn hợp có những thành phần với tỉ

lệ rất bé 1 ÷ 2%.
- Trộn được nhiều loại nguyên liệu, trộn được ngun liệu ở dạng khơ, ẩm
- Có thể dễ dàng thay thế bộ phận trộn cho thích hợp với dạng nguyên liệu
đưa vào trộn nhằm nâng cao năng suất và chât lượng trộn.
 Phân loại
- Theo cấu tạo của bộ phận trộn: Máy trộn kiểu vít, máy trộn kiểu cánh gạt,
máy trộn kiểu thùng quay, máy trộn kiểu cánh quạt
- Theo vị trí bộ phận trộn: Máy trộn có bộ phận trộn thẳng đứng, Máy trộn
có có bộ phận trộn nằm ngang
- Theo quá trình làm việc: Máy trộn làm việc liên tục, Máy trộn làm việc
gián đoạn
 Phạm vi ứng dụng
Trộn bột nhào, bột khô, trộn thịt băm nhuyễn vs gia vị


2. Máy trộn kiểu vít đứng TB-1A
Đây là máy trộn kiểu vít đứng làm việc gián đoạn, trộn trộn bột khơ.

 Ngun lí làm việc
Sau khi định lượng các thành phần nguyên liệu cho mẽ trộn đổ qua máy
trộn qua phểu cấp liệu (5) và cho máy chạy. Vít trộn (1) sẽ vận chuyển
nguyên liệu trong thùng, bột đẩy lên qua ống bao và cửa sổ ống bao. Nạp
xong nguyên liệu thì đóng nắp phểu cấp liệu, máy tiếp tục làm việc, vít xoắn
liên tục đẩy bột lên. Khi bột đã khuếch tán qua cửa sổ và miệng ống bao thì
được vít xoắn trộn lên lại. sau thời gian 3-5 phút mở nắp (6) để thu bột


×