Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.11 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 15: Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng , hướng lên có cường độ E = 0,12MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường. A. 7cm B. 18cm C. 12,5cm D. 13cm* BÀI GIẢI: * vận tốc của vat ở VT cân bằng O khi chưa có điện trường :. √. v0 = wA =. 100 .0,05 = 0,5 0,2. √5. (m/s). * Khi có điện trường đều thẳng đứng, hướng lên => có thêm lực điện F hướng lên tác dụng vào vật làm VTCB mới của vật dời đến vị trí O’. Taị O’ ta có : Fđh + F = P => k.l2 + qE = mg => l2 = mg/k – qE/k = l1 – x0 => x0 = qE/k = 0,12m * Như vậy khi vật đang ở O vật có vận tốc v0 và li độ x0 nên : 2 0 2. v ω. A’2 = x02 +. => A’ = 0,13m. ĐÁP ÁN D. E Fđ h P. F. l O’ l1 2 O x. Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,54µm và λ2 < λ1 . Trên một miền nào đó người ta thấy tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này . Bước sóng λ2 bằng: A. 0,40 µm B. 0,48 µm C. 0,45 µm* D. 0,42 µm BÀI GIẢI: * Trên một miền L người ta thấy tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này => tổng số vân sáng của 2 bức xạ trên miền L là : 21 + 3 = 24 (vân) gọi số vân sáng λ1 là : n => số vân sáng λ2 là : 24 – n * ta có : L = (n – 1) i1 = (24 – n – 1) i2 => (n – 1) λ1 = (23 – n) λ2 => λ2 =. (n - 1) λ1 23 −n. Mà 0,38 <λ2 < 0,54 => 0,38 <. (n - 1) λ1 < 0,54 => 10,1 < n < 12 => n = 11 => λ2 = 0,45µm 23 −n. Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân sáng , M và 5 1 2 7 thì tại M là N là vị trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là A. 13 B. 12 C. 14* D. 15 BÀI GIẢI:. λ1 D a λ2 D 5 λ1 D MN 7 MN 5 i1 ; * i2 = = = = = 14 => MN = 14i2 i2 5 i1 7 a 7a M là VT 1 vân giao thoa => trên MN có 15 vân sáng của 2. * MN = 10i1 = 10.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>