Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KS giua ki 1 Toan 9 LNam20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT LỤC NAM. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC I NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm. Câu 1: Biểu thức x  7 xác định khi: A. x > 0 B. x < 7. C. x > 7. D. x 7.. 2 Câu 2: Kết quả khai phương (3  11) là: A. 3  11 B.  3  11 C.  3  11. Câu 3: Cho hình vẽ: tg β bằng: A.. 12 5. 5. 12. D. 3  11. 5. B. 12 C. 13 D. 13 Câu 4: Cho ABC vuông tại A, hệ thức nào dưới đây là sai: A. sin B = cos C C. cos B = sin C o B. sin C = cos (90 – B) D. sin2 B + cos2 B = 1 II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính: 1/ √ 2,5. √ 40 12 . √ 28 : √7. 2/. 3/. . . 5 1 .. . 5 1. 4/. 3  27. 1  3   1    1  a ; Bài 2 (3,0 điểm): Cho biểu thức : A =  a  3 a  3  . với a  0; a 9. 1/ Rút gọn biểu thức A. 2/ Tìm giá trị của a để. A. 1 4. A. 1 2. 3/ Tìm tất cả các giá trị của a để Bài 3 (3,0 điểm): Cho Δ ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm, đường cao AH (H  BC). 1/ Chứng minh Δ ABC vuông tại A. ^ và độ dài đường cao AH. 2/ Tính số đo B^ , C 3/ Lấy điểm M bất kỳ trên BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ = AM. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất. ===============hết===============.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HD CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC I NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Toán 9 I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. D. C. A. B. II/ Tự luận (8 điểm) Bài Nội dung 1/ √ 2,5. √ 40  2,5.40  25.4 5.2 10 1 28 : √7  28 : 7  4 2 (2 đ) 2/ √ 3/. . . 5 1 .. Điểm 0,5 0,5 0,5. . 5  1  52  12 5  1 4. 0,5. 2 2 4/ 12  3  27  2 .3  3  3 .3 2 3  3  3 3 4 3 ĐKXĐ: a  0; a 9 1/ Rút gọn A. 2 (3 đ). 1.( a  3)  1.( a  3) a  3 2 a 2 .   a ( a  3). a a  3 Vậy A=..... A = ( a  3)( a  3) 1 2 1 A   4 a  3 4 Đk: a  0; a 9 2/ . a  3 8 . a 11  a 121 (t/m Đk).Vậy: a=121 thì. A. 1 4. 1,0. 1,0. 3/ Đk: a  0; a 9 . 2 1  a  3 2 (1) + Nếu 0  a  9 thì a  3  0 , khi đó (1)  2.2  a  3  a  7  a  49 trái với Đk: 0  a  9 A. 1  2. + Nếu a  9 thì a  3  0 , khi đó (1)  2.2  a  3  kết hợp với Đk a  9 ta được 9  a  49 1 A 2 Vậy 9  a  49 thì. C. 3. Q. H M. a  7  a  49. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (3 đ). BC2 = 102 =100 AB2 + AC2 = 62 + 82 =100  BC2 = AB2 + AC2 Vậy Δ ABC vuông tại A 2/ Áp dụng công thức: a.h = b.c ta có: 1/ Ta có:. 1,0 BC.AH = AB.AC  10.AH = 6.8  AH=48:10=4,8 cm. AB + Ta có tg C = AC =0,75   C 370 Ta lại có:  C +  B = 900 (hai góc phụ nhau)   B = 900 -  C 900 – 370 530. Vậy: AH= 4,8 cm  B 530;  C 370 3/ C/m được tứ giác APMQ là hình chữ nhật  PQ = AM + PQ =AM vậy PQ nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất. M BC nên AM nhỏ nhất khi AM  BC hay M H Chú ý: Học sinh làm đúng theo cách khác thì vẫn cho điểm tối đa.. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×