Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Luc Van Tien 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>1. Tác giả</b>


- Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác vào thời kì đau thương mà
anh dũng của dân tộc ta ở thế kỉ 19.


- Quê: quê nội ở Thừa Thiên-Huế, quê ngoại Gia Định.
- Tiểu sử:


+ Đỗ tú tài ở Gia Định năm 1843


+ Chưa kịp thi tiếp thì mẹ mất, ốm nặng, bị mù và bị bội hôn.


+Về quê mẹ làm ông lang chữa bệnh cho dân, mở lớp dạy học cho dân.


+ Nguyễn Đình Chiểu đã kiên quyết chống lại giặc, tìm đến các căn cứ kháng chiến,
làm quân sư cho lãnh tụ các nghĩa quân, đồng thời viết văn thơ để khích lệ tinh thần
nghĩa sĩ.


+ Ông sống thanh cao, trong sạch giữa tình yêu thương và sự kính trọng của đồng bào
đến khi trút hơi thở cuối cùng.


- Sự nghiệp: Các tác phẩm của ông đều viết bằng chữ Nôm:


Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Dương Từ – Hà Mởu, Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định…


=> Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng về nghị lực sống và cống hiến cho dân cho
nước; nêu cao tinh thần yêu nước và chống ngoại xâm.



<b>2. Tác phẩm</b>


- Truyện Lục Vân Tiên ra đời vào khoảng những năm 50 của thế kỉ 19, thể hiện rõ lí
tưởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu.


- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Diễn biến sự việc trong đoạn trích
nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống : người tốt gặp nhiều gian truân,
trắc trở, bị hãm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện ln
chiến thắng cái ác.


- Tóm tắt: 4 phần


+ Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.
+ Lục Vân Tiên gặp nạn


+ Kiều Nguyệt Nga gặp nạn
+ Đồn tụ


- Truyện có kết cấu theo kiểu truyền thống của loại truyện phương Đông, nghĩa là
theo kiểu chương hồi xoay quanh diễn biến cuộc đời các nhân vật chính.


- Đạo lí được thể hiện trong truyện:


+ Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy


+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp
trong cuộc đời.



- Truyện có một số chi tiết trùng hợp với cuộc đời của tác giả.
<b>II. Phân tích</b>


<b>1. Nhân vật Lục Vân Tiên </b>


- Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua một mơ típ quen thuộc ở truyện Nôm
truyền thống: một chàng trai tài giỏi cứu thốt một cơ gái thốt khỏi tình huống hiểm
nghèo rồi từ ân nghĩa đến tình yêu: Thạch Sanh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

năng cứu người, giúp đời. Tình huống này là thử thách đầu tiên và cũng là cơ hội
hành động cho chàng.


- Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng
vị nghĩa của Vân Tiên:


+ Chàng chỉ có một mình, hai tay khơng trong khi bọn cướp lại đông người, gươm
giáo đủ đầy. Vởy mà Vân Tiên vẫn bẻ cây làm gậy xông vô đánh cướp.


+ H?a LVT đánh cướp được miêu tả thật đẹp – vẻ đẹp của người dũng tướng theo
phong cách của văn chương cổ: so sánh với Triệu Tử Long đánh trận Đương Dương
+ Trận đánh diễn ra rất nhanh mặc dù lực lượng rất chênh lệch. Bọn lâu la tan vỡ,
cuống cuồng chạy trốn, tướng cướp Phong Lai thì bị “một gậy thác rày thân vong”.
Cách kể này muốn chứng tỏ tài sức hơn người của chàng tuổi trẻ lập chiến công đầu.
- Thái độ cư xử với KNN sau khi đánh cướp lại bộc lộ con người chính trực, hào
hiệp, trọng nghĩa khinh tài nhưng cũng rất từ tâm, nhân hậu:


<b>+ VT “động lịng” tìm cách an ủi họ “ta đã trừ dịng lâu la” và ân cần hỏi han</b>


+ Khi nghe họ muốn lạy tạ ơn, VT gạt đi ngay: “Khoan khoan ngồi đó chớ ra”. Vân
Tiên là người có học, cư xử theo đúng lễ giáo.



+ VT rất khiêm nhường mà cịn có lẽ sống của người anh hùng: “Làm ơn há dễ trông
người trả ơn”


Quan niệm này rất giống với quan niệm của Nguyễn Du:
Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giữa đường thấy sự bất bằng mà tha


ở đoạn sau, chúng ta cịn thấy lẽ sống đó ở cử chỉ từ chối lời mời về thăm nhà để cha
nàng đền đáp của Kiều Nguyệt Nga, từ chối nhận chiếc trâm vàng mà chỉ cùng nhau
xướng hoạ một bài thơ rồi thanh thản ra đi. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa
hiệp của bậc hảo hán.


<b>2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga</b>


- Là một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức: cách xưng hô “quân tử”, “tiện
thiếp” một cách khiêm nhường; cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước(“Làm
con đâu dám cãi cha”, “ Chút tôi liễu yếu đào tơ/ Giữa đường gặp phải bụi dơ đã
phần”); cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết vừa đáp ứng đầy đủ những điều
thăm hỏi ân cần của Lục Vân Tiên vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động
của mình:


<i>Trước xe qn tử tạm ngồi</i>
<i>Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa</i>


- Kiều Nguyệt Nga là người chịu ơn sâu sắc đối với LVT. Nàng áy náy băn khoăn tìm
cách trả ơn chàng. Bởi thế , cuối cùng nàng đã tự nguyện gắn bó cả cuộc đời với
chàng trai khảng khái, hào hiệp đó và đã dám liều mình để giữ trọn ân nghĩa với
chàng. Kiều NN là người rất xem trọng ơn nghĩa “Ơn ai một chút chănge quên”
<b>3. Nghệ thuật</b>



- Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ…


- Ngơn ngữ mộc mạc bình dị nhưng vẫn đa dạng phong phú, phù hợp với tình tiết.
<b>CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN TRUNG ĐẠI</b>


(tiếp)


Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn
<b>I. Giới thiệu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Nhân vật Trịnh Hâm.</b>


- Là bạn đồng môn, bạn kết nghĩa với Lục Vân Tiên.


- Hoàn cảnh của LVT thật khổ sở:tiền hết mù loà, một thầy một trị bơ vơ nơi xa lạ,
cơng danh lỡ dở….=> Trịnh Hâm phải giúp đỡ.


- Nhưng y sắp xếp cả một kế hoạch tỉ mỉ và chu đáo để hãm hại VT:


+ Lừa tiểu đồng vào rừng trói lại, đưa VT lên thuyền với lời hứa sẽ đưa bạn về quê
Đông Thành.


+ Thời gian, không gian: Đêm khuya lặng lẽ, mịt mờ, giữa dòng.


<i>Nghênh ngang sao mọc mịt mờ sương bay có cái gì đó khơng lành được báo trước.</i>
- Hành động bất nhân, bất nghĩa:


+ Ra tay, xơ ...=> Hành động độc ác vì nạn nhân của hắn hồn tồn bất ngờ, khơng
cách chống đỡ, nạn nhân cịn chính là bạn của y từng được y hứa sẽ giúp đỡ.



+ Giả tiếng kêu, phui pha, giả thương xót => Để khơng ai biết, là hành động ném đá
giấu tay.


- Vì sao hắn hãm hại VT:


+ Xuất phát từ tính đố kị, ghen ghét tài năng hơn mình:
<i>Kiệm, Hâm là đứa so đo</i>


<i>Thấy Tiên nhường ấy âu lo trong lịng</i>
<i>Khoa này Tiên ắt đầu cơng</i>
<i>Hâm dầu có đậu cũng khơng xong rồi</i>


+ Thế nhưng giờ VT hồn tồn vơ hại, bị mù, bỏ thi cịn hắn đã đỗ cử nhân. Nhưng
có lẽ hắn là loại người độc ác trong bản chất, trong máu thịt. Mối thù oán trong một
câu chuyện văn chương đã khiến hắn làm những chuyện độc ác, bất nhân.


=> Là kẻ độc ác, giả dối, bất nhân, bất nghĩa, xảo quyệt, ích kỷ, hèn hạ. Là đại diện
cho cái xấu, cái ác.


<b>2. Hình ảnh ơng ngư.</b>


- Việc VT được giao long cứu là yếu tố hoang đường, kì ảo và ngẫu nhiên được đưa
vào truyện:


+ Để tiếp tục mạch truyện, để cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn


+ Thể hiện quan niệm thiện ác của tác giả: ở hiền gặp lành. Đó là triết lí dân gian
sịng phẳng, giản dị và cũng là ước muốn của nhà thơ. Đồng thời cho thấy laòi ác thú
còn tốt bụng hơn kẻ đố kị là con người như Hâm.



- Khái quát về ông ngư:


+ Là người xa lạ, không quen biết.


+ Gia đình ơng ngư: Là những người lao động chài lưới bình thường, lương thiện.
+ Khơng cứu người chết đuối vì thờ thủy thần.


- Hành động cứu người:


+ Vớt ngay, hối, vầy, ông hơ, mụ hơ...=> Hiện lên trước mắt người đọc cảnh khẩn
trương hối hả cứu người bị nạn, không tính tốn, đắn đo. Đó là tình người tự nhiên,
hồn hậu, vô tư nhất, cảm động nhất.


+ Hỏi han người bị nạn : Ngư ông khi ấy hỏi han
+ Mời Lục Vân Tiên ở lại cùng gia đình ơng:


<i>Ngư rằng: ngươi ở cùng ta,</i>
<i>Hôm mai hẩm hút với già cho vui.</i>


Từ hẩm hút thật Nam Bộ, thật ân cần, vừa nói lên cuộc sống nghèo khổ vừa bộc lộ
tấm lịng nghĩa khí của người dân lao động sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người bất
hạnh, cơ nhỡ. Các từ hẩm hút, hơ, mùi thật dân dã, mộc mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngư rằng lòng lão chẳng mơ</i>
<i>Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn</i>
=> Là người hào hiệp trọng nghĩa, khinh tài, coi thường vật chất.
- Cuộc sống của gia đình ơng ngư:


+ Quơ, chài, kéo, quăng, câu, chích, đầm...Diễn tả cơng việc lao động làm ăn của gia


đình ông ngư.


+ Thung dung, thong thả, nghêu ngao, tắm mưa, chải gió=>Tâm thế thoải mái, tự do
giữa đất trời.


+ Vui thầm, vui vầy, vui say+ rày, mai, ngày kia, đêm nầy, khi khoẻ, khi mệt=>Niềm
vui bất tận, triền miên ngày qua, tháng nọ bất tận...


+ Doi, vịnh, gió, trăng, chích, đầm, bầu trời đất… bao quát không gian bao la, trời
đất vô tận.


Là những người lao động nghèo khổ nhưng lại có quan niệm sống rất thanh cao của
những nhà ẩn sĩ, những nhà nho thông làu kinh sử nhưng quyết lánh đời, vui với cuộc
sống đạm bạc, khinh thường cơng danh phú q, hết mình cho cái thiện, ung dung
thanh thản với ccj sống, với thiên nhiên.


- Đó là những nhân vật (ông Tiều, ông Quán) đặc biệt để tác giả bộc lộ quan niệm và
niềm mơ ước


=>Là đại diện cho người lao động lương thiện, cái tốt trong xã hội.


* Ý nghĩa văn bản: Với đoạn trích này, tác giả đã làm nổi bật sự đối lập giữa cái thiện
và cái ác, qua đó thể hiện niềm tin của tác giả vào những điều bình dị mà tốt đẹp
trong cuộc sống đời thường.


<b>3. Nghệ thuật</b>


- Khắc hoạ nhân vật đối lập thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động. Sự đối lập này có
tính chất đối lập thiện ác trong truyện cổ tích vừa có tính triết lí sâu xa của văn học
trung đại.



- Sắp xếp tình tiết hợp lí.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×