Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o, c¸c em häc sinh tham dù héi thi gi¸o viªn giái. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ YÕn TrườngưTHCSưGiaoưTiến.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895). Cam Lộc Thạch Hà Cẩm Xuyên Hương Khê.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phan Đình Phùng (1847-1895).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cao Thắng (1864-1893).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895). Thanh Hóa. N g h ệ. A n. Cam Lộc Thạch Hà. Hà. Tĩnh. Cẩm Xuyên. Hương Khê. Quảng Bình.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngàn Trươi Vụ Quang. 17-10-1894. Ngàn Trươi. Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895). Thanh Thứ. Diễn Thứ Anh Thứ. Nghi Thứ Diệm Thứ. Lễ Thứ Hương Thứ Lai Thứ. Can Thứ Thạch Thứ Cẩm Thứ. Khê Thứ Kì Thứ. Bình Thứ. Lệ Thứ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Danh sách 15 quân thứ 1. Khê Thứ (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Nguyễn Toại. 2. Can Thứ(huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch. 3. Hương Thứ (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh- chỉ huy: Nguyễn Giao. 4. Nghi Thứ (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh- chỉ huy: Ngô Quảng, Hà Văn Mỹ. 5. Lai Thứ ( tổng Lai Thạch, Can Lộc, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Phan Đình Nghinh. 6. Cẩm Thứ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Hoàng Bá Xuyên. 7. Thạch Thứ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Nguyễn Huy Thuận. 8. Kỳ Thứ ( huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Võ Phát. 9. Diệm Thứ (làng Tình Diệm, Hương Sơn, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Cao Đạt. 10. Lễ Thứ (làng Trung Lễ, Đức Thọ, Hà Tĩnh) - chỉ huy: Nguyễn Cấp. 11. Anh Thứ (huyện Anh Sơn, Nghệ An) – chỉ huy: Nguyễn Mậu. 12. Diễn Thứ (huyện Diễn Châu, Nghệ An)- chỉ huy: Lê Trọng Vinh 13. Bình Thứ (tỉnh Quảng Bình) – chỉ huy: Nguyễn Thụ. 14. Lệ Thứ (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình)- chỉ huy: Nguyễn Bí. 15. Thanh Thứ (Thanh Hóa) - chỉ huy: Cầm Bá Thước..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895). Thanh Thứ. Diễn Thứ Anh Thứ. Nghi Thứ Diệm Thứ. Lễ Thứ Hương Thứ Lai Thứ. Can Thứ Thạch Thứ Cẩm Thứ. Khê Thứ Kì Thứ. Bình Thứ. Lệ Thứ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vũ khí của nghĩa quân Phan Đình Phùng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vè Quan Đình “ Khen thay Cao Thắng tài to Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn Đêm ngày tỉ mỉ giở xem Lại thêm có cả đội Quyên cùng tài Xưởng trong cho chí trại ngoài Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công Súng ta chế được vừa xong Đem ngay ra bắn nức lòng lắm thay Bắn cho tiệt giống quân Tây Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.”.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Súng trường do Cao Thắng chế tạoSúng trường của Pháp (năm1874).
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đồn Nu 10-1893. Trường Sim. Ngàn Trươi Vụ Quang. Hói trùng. 17-10-1894. Ngàn Trươi. Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê. Thành Hà Tĩnh.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trận Vụ Quang (ngày 17 tháng 10 năm 1894) “Biết được Phan Đình Phùng cùng đại bộ phận nghĩa quân đóng ở Vụ Quang, địch chủ trương tập kích tiêu diệt toàn bộ lực lượng và bắt lãnh tụ. Nhưng được báo trước, Phan Đình Phùng cùng các tướng lĩnh chuẩn bị đối phó. Lợi dụng thế nước xiết qua trước mặt khu trại, Phan Đình Phùng dùng kế “sa nang úng thủy” của Hàn Tín đánh Sở ngày xưa để giết giặc. Ông cho nghĩa quân lên tận nguồn sông, chặt gỗ to làm kè chặn nước và dẫn nhiều khúc gỗ thả sẵn trên nguồn. Giặc đến, nghĩa quân để cho địch yên ổn đi qua chỗ sông cạn nước, chờ lúc địch đến đúng giữa dòng, Phan Đình Phùng ra lệnh phá kè trên nguồn. Nước bị dồn ứ từ lâu, đến lúc được tháo, ào ào chảy xuống, kéo theo những khúc gỗ chặt để sẵn, vun vút lao xuống. Quân địch, phần bị nước cuốn bất ngờ, phần bị gỗ to lao vào người, phần lại bị nghĩa quân mai phục hai bên bờ bắn ra, nên bị chết rất nhiều”. ( Trích tư liệu Lịch sử lớp 8 trang 125 – Nhà xuất bản giáo dục).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khu di tích bia mộ Phan Đình Phùng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10-1893. Ngàn Trươi Vụ Quang. 17-10-1894. Ngàn Trươi. Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyên nhân thất bại: + Từ năm 1895 cuộc khởi nghĩa mất đi người lãnh đạo chính. + Tương quan lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch. + Cuộc khởi nghĩa còn mang tính chất địa phương, chưa có sự phối hợp thống nhất giữa quân và dân. + Khẩu hiệu chiến đấu: “Cần vương” mới chỉ đáp ứng được yêu cầu nhỏ trước mắt của dân tộc, đánh đuổi thực dân Pháp, giành quyền lợi cho giai cấp thống trị, chưa đáp ứng được nguyện vọng sâu sắc của nhân dân là thoát khỏi ách áp bức, bóc lột phong kiến. Người dân cần tự do, có cơm no, áo ấm.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hương Khê: + Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. + Nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc ta trong chống giặc ngoại xâm. + Làm chậm quá trình xâm lược của Pháp. + Để lại nhiều bài học quí báu của khởi nghĩa vũ trang..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần vương?.. ( Lãnh đạo, địa bàn, qui mô, trình độ tổ chức, thời gian, tính chất). - Lãnh đạo: tài giỏi, có uy tín, lập được nhiều chiến công, chế tạo được vũ khí. - Địa bàn: rộng khắp trên bốn tỉnh. - Quy mô: lớn nhất. -Trình độ tổ chức: cao, chặt chẽ, chiến đấu bền bỉ. -Thời gian: kéo dài 10 năm. -Tính chất : quyết liệt đầy cam go..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập: Vẽ sơ đồ khái quát nội dung chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phan Đình Phùng. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương. hĩa g n ý. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. bàn Địa. người lãnh đạo. Cao Thắng. Căn cứ chính:Ngàn Trươi. n Diễn biế. uả kết q. Khởi nghĩa Hương Khê. 1885-1888 Chuẩn bị lương thực, vũ khí, xây dựng lực lượng,. Khởi nghĩa thất bại Thời kỳ chiến đấu. 1888-1895.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập : Trong những câu dưới đây, câu nào đúng (Đ) câu nào sai (S)?. STT. Nội dung lịch sử. Đúng (Đ). 1. Cuộc phản công của phái kháng Pháp ở kinh thành Huế bị thất bại vì Tôn Thất Thuyết không có sự chuẩn bị trước.. 2. Trên đường tấn công vào kinh thành Huế, giặc Pháp đã cướp bóc của cải và xả súng giết hàng trăm người dân vô tội.. 3. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri(1888), phong trào Cần vương ngừng hoạt động.. 4. Phong trào Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi của ông vua yêu nước, đứng về phe kháng sáng chiến.. 5. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở Tân Sở.. 6. Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng.. Đ. 7. Trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê, Cao Thắng là một tướng tài giỏi, đã chế tạo được súng trường theo kiểu của Pháp.. Đ. 8. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương.. Đ. Sai (S). S Đ. S Đ. S.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hướng dẫn về nhà: + Học bài, làm bài tập theo câu hỏi SGK- Tr 130 + Nghiên cứu bài 27 tr 131.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>