Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 50 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 25 Tuần 25. Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Bài 25 : VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN. I. Mục tiêu - Học sinh làm quen với tranh dân gian -Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lơn ăn cây ráy. II.Đồ dùng dạy học *Giáo viên - Một vài tranh dân gian *Học sinh - Vở tập vẽ 1 ,màu vẽ, bút dạ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới : Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu tranh dân gian gợi ý HS làm quen với tranh dân gian +Trong tranh có những hình ảnh gì? +Hình ảnh trong tranh được vẽ như thế nào ? +Tranh có những màu sắc nào ? -Cho quan sát 1số tranh dân gian khác và nhận xét ? -GV bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu - Quan sát bức tranh định tô gơi ý: +Các hình ảnh trong tranh?. - HS quan sát nhận xét -Nhận xét vẻ đẹp của tranh dân gian. - HS quan sát +Hình dáng con lợn ( mình, mắt , mũi, tai, xoáy....) +Cây ráy +Cỏ, mô đất.. -Vẽ màu vào các hình ảnh trong tranh -Vẽ màu nền để làm rõ hình con lợn. Hoạt động 3 : Thực hành -Cho xem bài năm trước -Xem bài vẽ -GV yêu cầu HS làm bài vào vở thực - HS vẽ màu vào tranh dân gian.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> hành - GV hướng dẫn quan sát HS làm bài Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét - Giáo viên chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về cách vẽ màu sắc... - HS nhận xét bài vẽ, lớp bổ sung. +Cách tô ,màu sắc -GV bổ sung đánh giá, tuyên dương -Chọn bài vẽ đẹp. -Nhận xét chung tiết học Dặn dò:quan sát chim và hoa -HSlắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 26 Tuần 26. Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013. Bài 26. Vẽ chim và hoa I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa. -Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa - Tập vẽ được tranh có chim và hoa. IIĐồ dùng dạy học *Giáo viên - Sưu tầm tranh, một số loại chim và hoa - Một vài bài của HS về đề tài này *Học sinh - Vở tập vẽ 1 ,màu vẽ, bút chì…. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới : Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - Giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh , hỏi gợi ý để HS nhận ra - HS quan sát nhận xét +Đây là loại chim gì ? +Bồ câu, sáo, .. +Nó có những bộ phận gì ? +Đầu, mình, chân, đuôi… +Nó có màu gì ? +Trắng, đen, +Kể tên những loài chim em biết +Chim sâu, hoạ mi, chích,… +Tên của hoa ? +Hoa hồng +Màu sắc của hoa ? +Đỏ, hồng, vàng… +Các bộ phận của hoa ? +Đài hoa, cách hoa, nhị hoa,.. *GV tóm tắt : Có nhiều loại chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ GV hướng dẫn vẽ trên bảng - HS quan sát +Vẽ hình +Vẽ hình ảnh chim và hoa +Vẽ màu +Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động +Vẽ màu theo ý thích -Cho HS xem tranh ở vở tập vẽ -Xem tranh. Hoạt động 3 : Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài vào vở thực -Thực hành vẽ bài vào vở tập vẽ. hành - GV hướng dẫn,quan sát HS làm bài.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -Giáo viên chọn một số bài và gợi ý HS - HS nhận xét theo cảm nhận, về: Bố nhận xét:Bố cục, hình vẽ , màu sắc cục, hình vẽ , màu sắc -Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận. - GV bổ sung đánh giá, tuyên dương - Dặn dò:Quan sát chiếc ô tô để tiết sau -HSlắng nghe luyện vẽ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27 Tuần 27. Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013. Bài 27 : Vẽ hoặc nặn cái ô tô I.Mục tiêu - Học sinh bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. - Biết cách nặn hoặc vễ và tập vẽ hoặc nặn chiếc ô tô theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học *Giáo viên :Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô *Học sinh : Vở tập vẽ 1,màu vẽ, bút dạ, tẩy hoặc đất nặn … III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới : Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét GV giới thiệu bằng tranh ảnh về ô tô để HS nhận biết được hình dáng, các bộ -HS quan sát nhận xét phận + Ô tô có các bộ phận nào ? +Thùng, buồng lái, bánh… + Bánh xe có hình gì ? + Hình tròn + Thùng xe có hình gì ? + Hình chữ nhật + Có màu gì ? + Xanh, trắng.. + Ô tô dùng để làm gì ? + Chuyên chở + Kể tên một số loại ô tô ? +Xe tải, xe khách … Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ Vừa vẽ bảng và hướng dẫn. HS quan sát -Vẽ thùng xe -Vẽ buồng lái -Vẽ bánh xe -Vẽ các chi tiết -Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3 : Thực hành -GV hướng dẫn HS thực hành -Quan sát hướng dẫn HS còn lúng túng.. - HS vẽ cái ô- tô theo ý thích. Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -Giáo viên chọn một số bài và gợi ý HS - HS nhận xét chọn bài đẹp theo nhận xét về: Bố cục,hình dáng ,màu cảm nhận, về: Bố cục,hình dáng sắc ... ,màu sắc ....
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Chọn bài vẽ đẹp. - GV bổ sung đánh giá , tuyên dương -Nhận xét chung tiết học. *Dặn dò - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau. -HSlắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 28 Tuần 28. Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013. Bài 28 Vẽ tiếp vào hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm I. Mục tiêu - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm . - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm. *HS khá, giỏi; Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. II.Đồ dùng dạy học *Giáo viên - Một số bài trang trí hình vuông - Một số bài trang trí đường diềm *Học sinh III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới : Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đường diềm để HS nhận ra vẻ đẹp của chúng - HS quan sát nhận xét cá nhân. +Hình vuông và đường diềm có +Hoa, lá,… những hoạ tiết nào ? +Màu sắc trang trí hình vuông ? +Đỏ, vàng,… +Kể tên đồ vật trang trí hình vuông ? +Gạch hoa, khăn trải bàn… +Màu sắc của đường diềm ? +Xanh, tím,… +Kể tên đồ vật trang trí đường diềm ? +Diềm váy, áo ... -Kết luận chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ Cho xem hình 2 ở vở vẽ: +Hình cần vẽ ở giữa: Bông hoa bốn -Tìm hình và vẽ tiếp. cánh, ở góc là 4 chiếc lá... +Các hình giống nhau cần tô màu -Tìm màu và vẽ theo ý thích giống nhau. +Màu nền khác với màu của hình vẽ -Kết luận. Hoạt động 3 : Thực hành -Cho xem bài năm trước -GV hướng dẫn HS thực hành -HS vẽ trang trí hình vuông (H2-vở tập -GV quan sát hướng dẫn HS còn lúng vẽ).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> túng. Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -HS nhận xét –gv bổ sung - Giáo viên chọn một số bài và gợi ý -Chọn bài đẹp theo cảm nhận. HS nhận xét về hình vẽ thêm, vẽ màu - GV bổ sung đánh giá -Nhận xét chung tiết học. *Dặn dò -HSlắng nghe - Quan sát con gà.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 29 Tuần 29. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013. Bài 29 :Vẽ tranh đàn gà I. Mục tiêu -Thấy được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của những con gà - Biết cách vẽ và vẽ được tranh có một hoặc hai con gà và vẽ màu theo ý thích. II-Đồ dùng dạy học * Giáo viên :Tranh ảnh về đàn gà *Học sinh - Vở tập vẽ 1, màu vẽ, bút chì…. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới : Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu và cho HS xem tranh để HS nhận xét -HS quan sát nhận xét +Ở nhà em có nuôi con gà không? +Nêu những con gà trong tranh? +Gà trống, gà mái, gà con … +Màu sắc, hình dáng ? +Nhiều màu … +Thân có hình gì ? +Hình tròn +Đầu có hình gì ? +Hình tròn nhỏ,… +Xung quanh còn có những gì ? -GVTóm ý Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ : -Cho xem tranh vở tập vẽ- gợi ý cách - HS quan sát- trả lời vẽ. +Vẽ một vài con hay một đàn gà vào giấy +Nhớ lại cách vẽ gà ở bài 19 : Phác chì hình dáng của gà trước ... +Vẽ thêm vài hình ảnh khác theo ý thích +Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3 : Thực hành -Cho xem bài năm trước -GV theo dõi để giúp HS vẽ hình và vẽ màu Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét -Chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình dáng, màu sắc.... -HS vẽ một bức tranh có một hoặc hai con gà theo ý thích. -HS nhận xét bài. -Chọn bài vẽ đẹp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV bổ sung đánh giá Dặn dò - Quan sát một số tranh thiếu nhi. -HSlắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 25 Tuần 25. Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013. Bài 25: Vẽ trang trí Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn I- MỤC TIÊU. -Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - HS biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Vẽ to hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Một số bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,... III- CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY- HỌC. -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu 1 số hoạ tiết và đặt gợi ý: - HS quan sát và trả lời + Hoạ tiết dùng để làm gì ? + Hoạ tiết dùng để trang trí. + Những hoạ tiết này có dạng hình gì ? + Có dạng hình vuông, hình tròn… - GV tóm tắt: - Cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí hình - HS quan sát và nhận xét. vuông, hình tròn và gợi ý. + Họa tiết: hoa, lá, các con vật,... + Họa tiết chính, họa tiết phụ ? + Hoạ tiết chính ở giữa, phụ ở 4 góc + Họa tiết giống nhau được vẽ như thế + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau,vẽ nào ? Màu sắc ? màu giống nhau (hoặc vẽ xen kẽ ở 1 họa tiết) - GV tóm tắt. HĐ2: Cách vẽ họa tiết. -GV vẽ minh họa và hướng dẫn. - HS quan sát và trả lời gợi ý của GV. (chú ý cách vẽ màu). + Vẽ hình vuông, hình tròn. + Kẻ các trục chia hình ra các phần bằng nhau. + Vẽ họa tiết vào hình vuông, hình tròn. + Vẽ màu (Hình giống nhau vẽ màu giống nhau...) HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Cho xem bài vẽ năm trước - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 sô bài vẽ h/d nhận xét. - -Nhận xét chung, tuyên dương các bài vẽ đẹp * Dặn dò: Quan sát con vật. - HS quan sát - HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vẽ màu theo ý thích.. - HS nhận xét về vẽ họa tiết, vẽ màu. - HS bổ sung -HSlắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 26 Tuần 26. Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013. Bài 26:. Vẽ tranh. Đề tài Con vật (vật nuôi) I/ Mục tiêu - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của 1 số con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật- tập vẽ được con vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh- Một vài bài vẽ các con vật của học sinh. HS : - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ... III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Tìm ,chọn nội dung đề tài -G/thiệu tranh,ảnh một số con vật HS quan sát tranh và trả lời: quen thuộc và gợi ý h/sinh nhận +Tên con vật:Con mèo, con hươu, trâu, ... biết: +H/dáng,các bộ phận chính của con vật. + Đặc điểm và màu sắc... -Nêu tên các con vât khác... -Tóm ý, cho tìm thêm một vài con vật quen : Hoạt động 2: Cách vẽ con vật: - G/thiệu h.m.họa h/dẫn gợi ý cho -Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng HS nêu cách vẽ: dẫn của GV. +Vẽ hình các bộ phận lớn con vật trước: mình, đầu +Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân,đuôi, tai ... +Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy ... * Vẽ thêm con vật nữa có dáng +Vẽ thêm hình ảnh khác, vẽ thêm cảnh (cây, nhà, núi, sông ...) khác. *Vẽ thêm cảnh (cây, nhà, núi, + Vẽ màu theo ý thích. Nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt. sông ...) Hoạt động 3:H/d thực hành.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Cho xem một số tranh và hình con vật, các bài vẽ năm trước.. + Bài tập: Vẽ con vật mà em thích. -Học sinh làm bài theo ý thích.. - Giáo viên quan sát, giúp học sinh: Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số tranh đã hoàn thành về:Bố cục,hình vẽ, dáng con vật (thể hiện hoạt động đi, chạy ...) màu sắc. - Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự chọn bài hoàn thành tốt. *GD cho HS về vẻ đẹp và biết yêu quí đối với các con vật chung quanh chúng ta * Dặn dò: - Quan sát các con vật (chú ý đ/điểm và các dáng h/động của chúng).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 27 Tuần 27. Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013. Bài 27:. Vẽ theo mẫu. Vẽ cặp sách học sinh I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được cấu tạo, hình dáng của 1 số cái cặp. - Biết cách vẽ và tập vẽ được cái cặp sách theo đúng mẫu. II/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau. - Hình minh họa cách vẽ (vẽ ra giấy hoặc vẽ lên bảng). - Một số bài vẽ cái cặp sách của học sinh năm trước. HS : - Cái cặp sách- Bút chì, màu vẽ-Vở tập vẽ lớp 2. III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Giáo viên giới thiệu một vài cái cặp sách khác nhau và gợi ý : -Hoạt động nhóm quan sát và trả lời: +Nêu các bộ phận của cặp sách ? + Thân, nắp, quai, dây đeo +Tìm sự khác nhau của 2 cái cặp? + H/tiết, m/sắc. H.tiết có thể.... -Tóm ý :Có nhiều loại cặp sách, mỗi loại có hình dáng khác nhau, Tr/trí khác nhau. *GD ích lơi cái cặp sách . Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - G/thiệu mẫu và h.m.họa gợi ý h/s nêu Thảo luận nhóm trình bày. cách vẽ: + Vẽ hình cái cặp cho vừa với phần giấy (không to hay nhỏ quá). + Tìm phần nắp, quai ... + Vẽ nét chi tiết cho giống cái cặp mẫu. + Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo -Gv phác lên bảng theo các bước. ý thích. -Cho xem bài các bạn. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: -Thực hành vẽ theo nhóm của mình..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ theo hướng dẫn. Quan sát giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - Gv chọn một số bài vẽ H/D nhận xét về:Bố cục, hình dáng, màu sắc... -HS bổ sung ý kiến. -Chọn bài vẽ hoàn thành tốt. - Gv tóm tắt, nhấn mạnh về:+ Hình dáng cái cặp sách. + Cách trang trí. - Chú ý các bài có cách trang trí với mẫu về họa tiết, màu sắc. * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 28 Tuần 28. Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013. Bài 28 Vẽ trang trí Vẽ tiếp hình và vẽ màu I/ Mục tiêu -Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào hình có sẵn của bài -Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh về các loại gà- Một vài bài có cách vẽ màu khác nhau (nếu có). - Một số bài vẽ gà của học sinh - Hình hướng dẫn trong bộ ĐDDH. HS : - Màu vẽ (sáp màu, chì màu, bút dạ màu, ...) Vở tập vẽ 2 III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv h/dẫn h/sinh xem hình vẽ ở vtv2 để hỏi gơi ý cho hs nh/biết: +Trong bài vẽ đã vẽ hình gì ? +Tìm các h/ảnh để vẽ thêm để thành một bức tranh? GVkết luận Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ * Cách vẽ hình: Gợi ý cho HS nắm * Cách vẽ màu: Hỏi gợi ý cho HS nêu. -HS quan sát tranh và trả lời: + Vẽ hình con gà trống. +Thêm gà mài, cây chuối,cây, cỏ.... +Gợi ý HS Nhớ lại và tưởng tượng m/sắc con gà và các h/ảnh….(môt số em nêu) - Tìm hình định vẽ (con gà, cây, nhà..) đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh. -Có thể dùng màu khác nhau để vẽ tranh .Nên vẽ màu có đậm, có nhạt. Màu ở nền: nên vẽ nhạt để tranh có không gian.. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: -Cho xem bài các bạn. -Xem bài các bạn để học tập. -Cho HS thực hành -Thực hành vẽ vào vở tập vẽ - Giáo viên quan sát lớp và góp ý cho Vẽ màu đều, gọn trong hình, màu sắc.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> các em: phù hợp. + Các hình vẽ thêm + Bố cục bài vẽ... Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV thu một số bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về: + Hình vẽ thêm, bố cục,màu sắc trong tranh, Những bài vẽ này có gì khác nhau. - Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra bài vẽ đẹp -Nhận xét chung. * Dặn dò: Quan sát con vật.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 29 Tuần 29. Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013. Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I/ Mục tiêu -Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng con vật -Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. -Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II/ Chuẩn bị GV: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau. - Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trước). III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -G/t và hướng dẫn học sinh xem hình ảnh: + Nêu các bộ phận chính của con vật? +Đầu, mình, chân +Tìm sự khác nhau giữa các con vật? +Gà mình hơi tròn,.......... +Nhận xét về h.dáng con vật. +Các dáng khi đi,đứng,nằm. - G/t cho học sinh thấy bài nặn các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc. Hoạt động 2: H/d cách nặn- con vật: -Hướng dẫn cách nặn (2 cách): +Nặn từ khối đất nguyên thành dáng con vật -Nặn rời từng bộ phận c/vật rồi gắn,dính vào nhau. + Nặn khối chính trước: đầu, mình, ... + Nặn các chi tiết sau. + Gắn, dính từng bộ phận chính và các +Cách vẽ, xé dán như đã hướng dẫn ở chi tiết để... các bài trước. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: -Cho HS thực hành. + Bài tập: Vẽ hoăc xé dán con vật -Quan sát, giúp đỡ HS. mà em thích..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Gv chọn một số bài tập gợi ý để HS q/sát và nhận xét về: Bố cục, hình dáng , đặc điểm... -Nhận xét, tuyên dương *GD yêu quí các con vật nuôi trong nhà. * Dặn dò: Chuẩn bị tiết học sau.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 25 Tuần 25. Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013. Bài 25: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật I/ Mục tiêu -HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí- Biết cách vẽ và vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật. II/Chuẩn bị GV:- Phóng to hình vẽ mẫu trong vở tập vẽ hoặc tự chuẩn bị - Một số bài vẽ của học sinh(có cả bài vẽ hình vuông, hình tròn). HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét -Y/cầu hs q/sát hình chữ nhật đã trang trí (có trong vở tập vẽ 3) nhận xét: -HS trả lời..... +Hình hoa, ở giữa..... +Họa tiết chính là gì? ở đâu? +Họa tiết phụ là gì? ở đâu?. +Ở xung quanh...... +Họa tiết, màu sắc sắp xếp đối theo trục gì?. +Đối xứng qua trục ngang, đứng. - Gợi ý HS q/sát bài tập thực hành: Hình đã vẽ xong chưa? Quan sát họa tiết gì? để vẽ cho giống.. -Quan sát trả lời.. Hoạt động 2: Cách vẽ -Đặt câu hỏi gợi ý: +Hoạ tiết chính ở hình là hình gì? vẽ đã xong chưa? +Họa tiết tr/trí các góc có dạng hình gì? -GV Nhấn mạnh:. -Dựa vào hình, quan sát trả lời :Hình bông hoa 8 cánh vẽ chưa xong. +Dạng hình tam giác- 3 lá cây..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Hoạ tiết giống nhau cần vẽ = nhau và cùng màu. +Vẽ màu tự chọn(nên chọn 3 đến 5 màu) + Hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm -Cho xem bài vẽ của lớp trước Hoạt động 3: Thực hành: -Cho HS thực hành.. -Xem bài của các năm trước để học tập. -Thực hành vẽ ở vở.. -Quan sát cả lớp- giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn ra một số bài và hướng dẫn nhận xét về:Cách vẽ hoạ tiết? Màu sắc?– lớp bổ sung. - Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. *GD vân dụng vào tr.trícác đồ vât hình chữ nhât... * Dặn dò: Quan sát con vật.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 26 Tuần 26. Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013. Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật I/ Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm hình khối của con vật - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán, tạo dáng con vật.Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật. - GD HS biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật- Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và học sinh - Một số con vật bằng gỗ, đá, sành sứ, đất ... (nếu có)- Đất nặn hoặc giấy màu. HS : -Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Đồ dùng học nặn, xé dán. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét -G/thiệu ảnh,các bài tập nặn một số con vật.. + Tên con vật? + Hình dáng, màu sắc của chúng?. Họa động của học sinh. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. -mèo,chó,gà........ -vàng,đen.......... + Các bộ phận lớn?. - Học sinh q/sát tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở con vật.. -GVTóm ý.. -HS lắng nghe. Hoạt động 2:. Cách vẽ, nặn, xé. a) Cách nặn: - Nặn từ một thỏi đất: Lấy đất vừa với hình con vật + Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: + Tạo dáng con vật theo các tư thế:. -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> nằm, đứng, đi, quay, cúi... + Nặn mình (hình lớn trước) + Nặn đầu, chân ... rồi dính, ghép lại + Tạo dáng con vật. GV làm mẫu: - Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại: GV nói và làm mẫu: Hoạt động 3: Thực hành: -Cho xem bài xé dán của lớp trước -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài -Quan sát, giúp đỡ HS.. -HS quan sát -Xem bài của các năm trước để học tập. -Thực hànhnặn hoặc vẽ ,xé dán hình con vật.. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV chọn 1 số bài-hướng dấn HS nhận xét bài về: bố cục, hình dáng, màu sắc. - Giáo viên tóm tắt, bổ sung và xếp loại, động viên học sinh có bài đẹp. *GD cho HS về vẻ đẹp và biết yêu quí đối với các con vật chung quanh chúng ta * Dặn dò:. Chuẩn bị lọ và quả cho baì sau.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 27 Tuần 27. Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013. Bài 27: Vẽ theo mẫu Vẽ lọ hoa và quả I/ Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả. -Biết cách vẽ và vẽ được hình lọ hoa và quả. II/Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trước HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét -Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa, quả gợi ý để học sinh nhận biết: -HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Hình dáng của lọ hoa và quả? +Nêu nhận xét, . + Vị trí của lọ và quả? +Cái nào trước, bên phải..... + Độ đậm nhạt ở mẫu +Của lọ so với quả.............. GVTóm ý Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ -G/t hình gợi ý- cho HS thảo luận nêu -HS trả lời: cách vẽ + Phác kh/hình,phác trục lọ hoa + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ hình chi tiết. + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, - GVVẽ phác nét lên bảng -HS quan sát - Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ -Xem bài của các năm trước học tập. hoa và quả của học sinh các năm trước Hoạt động 3: Thực hành: - G/t mẫu vẽ - Gợi ý học sinh để các em chú ý đến: - HS làm bài vào vở tập vẽ 3 + Tỷ lệ giữa lọ và quả.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Tỷ lệ bộ phận: Miệng, cổ, thân lọ ... - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn 1 số bài và gợi ý học sinh nhận xét về: Bố cục, hình ảnh, vẽ màu... -Lớp nhân xét và bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương- nhận xét chung tiết học. * Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 28 Tuần 28. Thứ hai ngày25 tháng 3 năm 2013. Bài 28 : Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn I/ Mục tiêu - HS hiểu biết thêm về cách vẽ màu- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích II/Chuẩn bị GV: - Phóng to 2 hoặc 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ, để học sinh vẽ theo nhóm. - Một số bài vẽ màu của học sinh các năm trước. HS : -Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ 3 hoặc ở ĐDDH để các em nhận xét: + Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì? + Vẽ lọ hoa và quả…. + Tên hoa đó là gì? + Hoa sen….. + Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ + Hoa được cắm trong lọ… - Gợi ý hs nêu ý định vẽ màu của -Nêu cách của mình. mình ở: lọ, hoa.. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ - Hỏi gợi ý cách vẽ màu -HSQuan sát,nêu nhận xét. + Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau; + Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, thưa dày, đan xen ...) để bài sinh động hơn. + Với bút dạ cần đưa nét thanh + Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần Hoạt động 3: Thực hành: - Giới thiệu với hs một vài bài vẽ của -Xem bài của các năm trước để học học sinh các năm trước tập. + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> thích; - Học sinh làm bài ở vở tập vẽ 3 - Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét: + Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm nhạt) + Màu bài vẽ (tươi sáng ...) -HS nhận xét – bổ sung và chọn bài vẽ đẹp - Tóm tắt, đánh giá và xếp loại. * Dặn dò: hoàn thành bài vẽ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 29 Tuần 29. Thứ hai ngày 1 tháng 4năm 2013. Bài 29:. Vẽ tranh. Tĩnh vật (lọ và hoa) I/ Mục tiêu - HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật - Biết cách vẽ và tập vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh. - Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét -Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại . +Nêu nội dung của mỗi tranh? -HS quan sát và trả lời +Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? +Là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, -Kết luận. quả ... vẽ các vật ở dạng tĩnh). -G/T 1 số tranh tĩnh vật. -HS lắng nghe Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -Hỏi gợi ý cho HS nêu các bước. -HS quan sát và trả lời + Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định; + Vẽ lọ, vẽ hoa... +Vẽ màu lọ, hoa theo mẫu hoặc theo ý thích. +Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn. - HS xem 1 vài tranh tĩnh vật (có cách -Xem bài của các năm trước học tập. thể hiện khác nhau) bài vẽ của học sinh các năm trước để thấy cách vẽ màu và cảm thụ…….
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 3: Thực hành: -G/t mẫu cho HS vẽ *HS Vẽ vào vở tập vẽ 3 - Giáo viên quan sát giúp đỡ và gợi ý học sinh: + Cách bố cục(vẽ lọ,vẽ hoa cho vừa với phần giấy) Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt). - Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu... -Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: Quan sát cái ấm pha trà.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 25 Tuần 25. Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013. Bài 25: Vẽ tranh Đề tài Trường em I/ Mục tiêu -Hiểu đề tài trường em -HS biết cách vẽ và tập vẽ được bức tranh về đề tài trường em. *GD hs tinh thần yêu quí trường lớp. II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh về đề tài trên- Bài vẽ của HS lớp trước. HS : - Tranh, ảnh về đề tài- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài -Yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: -HS quan sát và trả lời +Những hoạt động đang diễn ra trong +HS vui chơi....... tranh? +Tranh vẽ về đề tài gì? +Đề tài nhà trường……… +Lớp học, cây cối, sân trường..... +Phong cảnh nhà trường thường có những gì? +Những hình ảnh thường có trong lớp ?. +Bàn ghế, bảng, các khẩu hiệu…... -Cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các em chọn đề tài.. -HS tự chọn nội dung đề tài theo ý thích -HS lắng nghe. - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: -Cho thảo luận nhóm tìm ra cách vẽ. (xem SGK). -Các nhóm trình bày: -Chọn nội dung về đề tài để vẽ,hình dung hoạt động sẽ vẽ, + Vẽ phác hình ảnh chính, + Vẽ thêm các hình ảnh khác....
<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt -GV vẽ minh hoạ. -HS quan sát. Hoạt động 3: Thực hành: -HS làm bài vào vở tập vẽ. -Vẽ tranh về đề tài trường em. -Quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. -GV chọn 1 số bài hướng dẫn HS nhận xét: bố cục, hình vẽ, vẽ màu. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. *GD tinh thần yêu quí trường lớp. -Nhận xét tuyên dương các bài đẹp * Dặn dò: -Hoàn thành bài vẽ,chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 26 Tuần 26. Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Bài 26:. Thường thức mĩ thuật. Xem tranh của thiếu nhi I/ Mục tiêu - HS hiểu về nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. - HS biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh của HS- Tranh vẽ về các đề tài của HS lớp trước. HS : - Tranh, ảnh về đề tài thiếu nhi - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Xem tranh: 1/Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân GV giới thiệu tranh,y/c Hsquan sát,trả lời câu hỏi: - Cảnh thăm ông bà diẽn ra ở đâu? - Trong tranh có những hình ảnh nào?. HS quan sát xem tranh và tìm hiểu nội dung ,trả lời: + Nhà ông bà. + Ông, bà,các cháu……. - Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?. Mỗi người một công việc,hình dáng thay đổi. - Màu sắc của bức tranh như thế nào? -HS trả lời - GV nhận xét và tóm tắt chung.. -HS lắng nghe. *tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà… 2/Chúng em vui chơi. Tr/sáp màu của Thu Hà. - GV chia nhóm gợi ý HS tìm hiểu tranh:. HS quan sát xem tranh và tìm hiểu nội dung tranh : * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm),.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - N1.Tranh vẽ về đề tài gì? N2. Hình ảnh nào là h.ảnh chính, h.phụ trong tranh? N3.Các dáng hoạt động trong tranh…….ntn? N4.Màu săc trong tranh ntn? -Nêu cảm nhận của mình về bức tranh? -Các nhóm trình bày * GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của -HS lắng nghe thiếu nhi.. 3/Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22 - GV chia nhóm gợi ý HS tìm hiểu tranh:. HS quan sát xem tranh và tìm hiểu nội tranh * HS làm việc theo nhóm (4 nhóm),. - Tên bức tranh này là gì?Bạn nào vẽ bức tranh..? - Trong tranh có những hình ảnh nào?................. -Các nhóm trình bày. * GV tóm tắt: tranh Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22 là một bức tranh đẹp thể hiện không khí tưng bừng chào đón ngày hội thể thao lớn: SeaGame 22................ -HS lắng nghe. ( SGV-87-88) Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - GV nhận xét về giờ học - Khen ngợi nhóm có những HS tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài. * Dặn dò:. Sưu tầm các tranh của thiếu nhi..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 27 Tuần 27. Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013. Bài 27: Vẽ theo mẫu Vẽ cây I/ Mục tiêu - Học hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. - Học sinh biết cách vẽ cây và vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp. - Tranh của họa sĩ, của học sinh (có vẽ cây)- Bài vẽ của học sinh các lớp trước. HS : - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý học sinh nhận biết: + Tên của cây? + Các bộ phận chính của cây? + Màu sắc của cây? + Sự khác nhau của một vài loại cây? Giáo viên nhận xét chung. *GD ích lơi cây xanh Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Y/c Hsnêu các bước vẽ cây đã học?. Họa động của học sinh. + HS quan sát tranh và trả lời: + Cây đu đủ, cây chuối….. + Tán lá, thân cây, cành …. + Màu xanh của lá…….. ................................................. -HS lắng nghe -HS trả lời +Phác hình dáng chung của cây +Phác các nét chính của thân, cành,vòm lá + Vẽ các nét chi tiết + Vẽ đậm nhạt hoặc màu theo mẫu.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> -GV vẽ minh hoạ. -HS quan sát. -Cho xem bài vẽ của năm lớp trước.. -HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp trước.. Hoạt động 3: Thực hành: - G/T vài loại cây mẫu - Giáo viên quan sát chung và hướng dẫn thêm cho học sinh yếu:. -HS thực hành vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét: + Bố cục hình vẽ ,hình dáng cây ,các hình ảnh phụ ,màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt). - HS nhận xét và xếp loại theo ý thích. - GV khen ngợi, động viên học sinh. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc của lọ hoa.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 28 Tuần 28. Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013. Bài 28: Vẽ trang trí Trang trí lọ hoa I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - Học sinh biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. II/ Chuẩn bị GV: - Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. HS : - Tranh, ảnh về các loại lọ hoa được tr2- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: -G/t hình và gợi ý học sinh nhận xét về: + Hình dáng của lọ? + Các bộ phận? + Cách trang trí? + Màu sắc? - GV tóm tắt chung. Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí: - Giới thiệu hình gơi ý và nêu cách trang trí . - Tạo dáng lọ hoa theo ý thích - Phác hình mảng,đường diềm trang trí, +Vẽ hoạ tiết vào hình. - HS quan sát tranh và trả lời: +Cao, thấp... +Miệng, cổ, thân, đáy +Các hình mảng,đường điềm, hoạ tiết, màu.... ............................................ -HS lắng nghe -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> mảng,đường diềm +Vẽ màu tự chọn.. -HS quan sát. GV vẽ minh hoạ. Hoạt động 3: Thực hành: -Cho xem bài vẽ của năm lớp trước. -G/v hướng dẫn học sinh làm bài : -Quan sát giúp đỡ HS.. -HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp trước. -Thực hành vẽ lọ hoa và trang trí. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV chọn một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về :Hình dáng lọ? Cách trang trí,vẽ hoa tiết? Màu sắc? - Học sinh xếp loại bài theo ý thích. -GV nhận xét chung- tuyên dương. *GD thưc tiễn để áp dung vào đời sống... * Dặn dò: - sưu tầm hình ảnh về an toàn giao thông.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 29 Tuần 29. Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013. Bài 29 : Vẽ tranh Đề tài: An toàn giao thông I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - H.sinh biết cách vẽ và tập vẽ được tranh đề tài An toàn giao thông theo cảm nhận riêng. *GD công tác ATGT cho HS. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ, ... (cả những hình ảnh về vi phạm an toàn giao thông). - Tranh của học sinh các lớp trước về đề tài an toàn giao thông. HS : - Tranh, ảnh về đề ATGT- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu- ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài - G/t tranh về ATGT : -HS quan sát tranh thảo luận. + Tranh vẽ về đề tài gì? +Vẽ về đề tài An toàn giao thông + Trong tranh có các hình ảnh nào? +Xe cộ, người, tàu.... -Giáo viên nhận xét chung -?Nếu khg chấp hành đúng luật giao -Tai nạn nguy hiểm. thông thì điều gì xảy ra? GV kết luận:tuân thủ luật atgt vì sự an -HS lắng nghe toàn cho chính bản thân mình và những người xung quanh.............. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: -Y/c nêu các bước khi thực hành vẽ? -HS trả lời: + Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người, ...) +Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> nhạt -Giáo viên cho xem một số bài vẽ an -HS quan sát toàn giao thông để các em tham khảo cách vẽ. *Lưu ý: Chọn nội dung đơn giản để vẽ. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên gợi ý học sinh tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung.. - HS làm bài tập vào vở.. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn 1 số bài, gợi ý học sinh nhận xét về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ). + Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính có phụ, hình vẽ sinh động). + Màu sắc (có đậm, có nhạt, rõ nội dung) - Giáo viên tổng kết bài và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: Thực hiện an toàn giao thông: đi xe bên phải đường, đi bộ trên vỉa hè, dừng lại khi có đèn đỏ. -Chuẩn bị tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 25 Tuần 25. Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Bài 25: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC. I-MỤC TIÊU: -Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. -Biết được 1 số thông tin về họa sĩ Nguyễn Thụ. -HStập mô tả nhận xét khi xem tranh *GD cho HS càng yêu quí và tôn kính Bác Hồ. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - SGK,SGV. - Một số tranh vẽ về Bác của các hoạ sĩ (nếu có). HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ,dụng cụ học tập. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh HĐ1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ: - GV y/c HS xem mục1 trang 77 SGK và đặt câu hỏi: -HS trả lời + Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ? + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh 1930, quê ở xã Đắc Sở ,huyện Hoài Đức, tỉnh Hà tây,... + Những tác phẩm nổi tiếng của ông? + Dân quân, đấu vật,làng ven núi,.. - GV bổ sung- SGV - HS lắng nghe. HĐ2:Xem tranh Bác Hồ đi công tác. -Chia nhóm,phát phiếu học tập. - HS hoạt động nhóm + Hình ảnh chính trong bức tranh? + Dáng vẽ từng nhân vật trong tranh? + Hình dáng của 2 con ngựa? + Màu sắc của bức tranh? + Em thích bức tranh không?Vì sao? - GV y/c các nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày. N1: H.ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ,.. N2: Bác Hồ dáng ung dung,thư thái,... N3: Mỗi con 1 dáng đang bước đi,.. N4: Màu hồng chủ đạo trong tranh,.. N5: Thích.Vì bức tranh đẹp,....
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV bổ sung làm rõ nội dung bức tranh. - GV cho HS xem 1số bức tranh của các hoạ sĩ khác vẽ về Bác Hồ. HĐ3:Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học. - Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu ý kiến XD bài. *GD cho HS về Bác Hồ. * Dặn dò: -Sưu tầm các tranh vẽ về Bác Hồ để tiết sau luyện.. - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS lắng nghe nhận xét.. - HS lắng nghe dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 26 Tuần 26. Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013. Bài 26: Vẽ trang trí TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I- MỤC TIÊU: -Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí.Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. Tập kẻ được dòng chữ : CHĂM HỌC đúng mẫu, tô màu đều, có nền, rõ chữ II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp,.. HS: - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh HĐ1:Hướng dẫn quan sát,nhận xét: - GV cho xem 1 số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm kẻ đúng, sai và gợi ý: - HS quan sát và nhận xét. +Kiểu chữ kẻ đúng hay kẻ sai? +Tìm dòng chữ kẻ đúng ,sai,.. +Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ? +Tìm chiều cao,chiều rộng dòng chữ. + K.cách giữa các con chữ và các tiếng? + Khoảng cách không giống nhau. + Cách vẽ màu chữ và màu nền? + Màu chữ và màu nền khác nhau -GV củng cố. - HS lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ: - GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm. -GV bổ sung: +Xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ-kẻ 2 đ/t song2 + Tìm K.cách giữa các con chữ và các tiếng cho phù hợp. + Phác chữ và kẻ nét thanh nét đậm +Hoàn thành dòng chữ. + Vẽ màu. - GV kẻ minh hoạ bảng và hướng dẫn.. -HS trả lời -HS lắng nghe. -HS quan sát.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: -Cho HS xem 1 số bài của HS năm trước -HS quan sát - GV nêu y/c kẻ chữ. -HS kẻ dòng chữ: - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G CHĂM HỌC -Vẽ màu theo ý thích. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 3 đến 4 bài hướng dẫn HS n.xét về bố cục,kiểu chữ, màu sắc,... - GV nhận xét bổ sung và tuyên dương * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau ,sưu tầm tranh đề tài môi trường. - HS nhận xét về bố cục,kiểu chữ, màu sắc,... +Chọn bài vẽ hoàn thành tốt. - HS lắng nghe dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 27 Tuần 27. Thứ tư ngày20 tháng 3 năm 2013 Bài 27: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG. I-MỤC TIÊU: - HS hiểu biết hơn về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống. - HS biết cách vẽ và tập vẽ được tranh có nội dung về môi trường. - GD ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm tranh ảnh đẹp về môi trường. HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh HĐ1: Hướng dẫn quan sát,nhận xét: - GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường và gợi ý: HS quan sát và trả lời + Không gian sống xung quanh chúng ta có những gì ?. + Có đồi núi, ao hồ,kênh rạch,cây cối, nhà cửa, bầu trời,.... + Môi trường xanh-sạch -đẹp có t/d gì? + Bảo vệ sức khoẻ cho con người. + Cần làm gì để bảo vệ môi trường? * GV tóm ý, GD về bảo vệ môi trường - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về bảo vệ môi trường?. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước vẽ tranh:. - GV kẻ minh hoạ bảng và hướng dẫn.. + Như thu gom rác,trồng cây, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước,... - HS lắng nghe. + Vệ sinh trường lớp,bỏ rác đúng nơi qui định,... *Thảo luận nhóm đôi B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 Đến 5 bàih/d n.xét về: Bố cục, nội dung, hình ảnh và màu,... - GV nhận xét tuyên dương. Tổng kết tiết học. * Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.. - HS vẽ bài.. - HS nhận xét về: Bố cục, nội dung, hình ảnh và màu,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 28 Tuần 28. Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013. Bài 28: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu) I-MỤC TIÊU: - HS biết đặc điểm,hình dáng của mẫu . - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có 2 đồ vật-vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Chuẩn bị mẫu vẽ.hình gợi ý cách vẽ. - Tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ, bài vẽ lọ hoa,quả ,..của HS lớp trước. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh HĐ1:Hướng dẫn quan sát,nhận xét: -Bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét: Nêu câu hỏi: +Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau? +Tỉ lệ chung của mẫu vẽ? +Hình dáng đặc điểm của lọ, hoa, quả +Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ hoa, quả... GV Kết luân HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: -Y/c xem hình gơi ý nêu các bước vẽ .. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.. -HS quan sát,tham gia bày mẫu -HS trả lời: + Quả đứng trước,lọ hoa đứng sau... + Cao thấp,to nhỏ,... + Độ đậm nhạt. - HS quan sát và nhận xét. -HS lắng nghe -HS quan sát + Vẽ KHC,KHR của lọ, hoa, quả, + Tìm tỉ lệ các bộ phận,phác hình + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu - HS quan sát và lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - Cho xem 1 số bài của HS năm trước - GV giới thiêu mẫu vẽ (2 mẫu vẽ ) - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét về bố cục, hình dáng, vẽ màu... - GV nhận xét bổ sung.Tuyên dương -Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Sưu tầm hình ảnh về lễ hội. -HS quan sát -HS vẽ bài theo mẫu,... -Vẽ đâm nhat hoăc vẽ màu theo ý thích. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - Chọn bài vẽ hoàn thành tốt.. -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 29 Tuần 29. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Bài 29: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI. I-MỤC TIÊU: -Hiểu được nội dung và các hoạt động của 1 số ngày lễ hội. -Biết cách nặn dáng người đơn giản và nặn được1 dáng người hoặc con vật đơn giản II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.Bài nặn của HS lớp trước,... - Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán,... HS: - sưu tầm tranh ảnh về ngày hội. Đất nặn hoặc giấy màu ,hồ dán. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập. -Giới thiệu –ghi bài. Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem 1 số bức tranh về đề tài ngày hội, đặt câu hỏi: -HS quan sát, trả lời +Trong các ngày hội,diễn ra hoạt động gì? + đua thuyền, kéo co, đấu vật,... +Hoạt động của mọi người ntn? +Tươi vui, với không khí ngày - GV tóm tắt (SGV). hội. - GV y/c HS kể 1 số hoạt động về đề tài - HS lắng nghe. ngày hội ở quê hương em? - Như hội trung thu, đua thuyền... HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn: -GV y/c HS nêu các bước tiến hành nặn. - HS trả lời + Nặn từng bộ phận chính rồi ghép dính lại + Nặn thêm hình ảnh phụ và chi tiết - GV nặn minh hoạ để HS quan sát. + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. HĐ:Hướng dẫn HS thực hành: - HS quan sát và lắng nghe. - GV y/c HS làm bài - GV bao quát lớp nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề, chọn màu theo ý thích,... - HS thực hành - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,....
<span class='text_page_counter'>(50)</span> HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm: - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung.Tuyên dương -Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau,về nhà nặn thêm một số dáng người đơn giản.. - Đại diện nhóm trưng bày S/p. - HS nhận xét về nội dung, bố cục hình dáng,.. - HS lắng nghe dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(51)</span>