Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHUYEN KHSUDIA T11L5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.52 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11 THỨ NGÀY. BA. BUỔI. CHIỀU. 30 /10 TƯ. SÁNG. 31/10 CHIỀU NĂM 01/11. CHIỀU. LỚP. MÔN DẠY. TÊN BÀI DẠY. 5A 5B 4B 4C 4A 4A. Khoa học Khoa học Khoa học Lịch sử Lịch sử Địa lí. Ôn tập : con người và sức khỏe Ôn tập : con người và sức khỏe Ba thể của nước Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Ôn tập. 5A 5A 4B 4B 5A 5B 4B 4C. Địa lí Lịch sử Địa lí Lịch sử Khoa học Khoa học Khoa học Địa lí. Lâm nghiệp và thủy sản Ôn tập Ôn tập Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Mây , tre, song Mây , tre, song Mây được hình thành như thế nào?mưa từ đ Ôn tập. KHỐI 4: KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: -Nêu được nước tồn tại ở ba thể :lỏng, rắn ,thể khí . -Làm thí nghiệm được về sự chuyển thể của nước.từ thể lỏng khí và ngược lại. -Giáo dục HS luôn khám phá những điều bổ ích trong lĩnh vực khoa học. II. Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và một phích nước nóng. HS : Chuẩn bị cốc, đĩa, … III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Kiểm tra bài cũ : H : Nước có những tính chất gì? HS trả bài H : Nêu ghi nhớ của bài? 2/.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. -Theo dõi, lắng nghe. HĐ1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. H. Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng? -Học sinh nhắc lại đề + Rót nước sôi từ phích vào cốc cho các nhóm. - Yêu cầu nhóm 6 em quan sát nước vừa rót từ … nước mưa, nước sông, nước phích ra rồi dùng đĩa dậy lên cốc nước, lật đĩa lên suối, nước biển, nước giếng,… nhận xét điều gì xảy ra. -Nhóm 6 em theo dõi và cử thư - Yêu cầu các nhóm trình bày nhận xét. ký ghi kết quả. - Dùng khăn nhúng nước, lau lên mặt bảng đen, -3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể nước làm ướt mặt bảng. Một lát sau, mặt bảng khô, lỏng ở trong bình thuỷ trở thành.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không còn ướt nữa. Như vậy nước đã biến thành hơi và bay vào không khí. Hơi nước là nước ở thể khí, không nhìn thấy bằng mắt. - Đun nước bằng soong trên bếp ga, quan sát mở nắp vung khi nước sôi có hiện tượng hơi nước sẽ tụ lại ở mặt dưới nắp. Lúc đó nước ở thể lỏng. Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường . Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Mục tiêu: - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. H: Đặt khay nước có đá vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì? H: Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì? Kết luận : Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ bằng 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc. -Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ ở 0oC. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. HĐ3 : Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước. Mục tiêu: - Nói về 3 thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. + Yêu cầu từng nhóm 2 em thảo luận trả lời các câu hỏi sau: H.: Nước tồn tại ở những thể nào? H.: Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của từng thể. Kết luận : Nước có thể ở thể lỏng, thể khí hoặc thể rắn. Ở cả ba thể, nước đều trong suốt, không có màu, không mùi, không có vị… -Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định, nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, 1 em vẽ ở bảng. - Nhận xét và kết luận : Nước nóng chảy -- bay hơi -- ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,… 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi. thể khí, từ thể khí lại thành thể lỏng đọng trên đĩa rồi rơi xuống. - Quan sát, theo dõi.. - Nước ở thể lỏng đã biến thành nước ở thể rắn. - Nước đá ở khay đã chảy thành nước ở lỏng. - Theo dõi, lắng nghe. - Từng nhóm 2 em thực hiện và trình bày - Mỗi HS vẽ vào nháp, 1 em vẽ trên bảng. -1 Em đọc, lớp theo dõi.. Nghe và ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhớ ở SGK. 5. Dặn dò : Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới. KHOA HOÏC MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Muïc Tieâu: -Biết mây ,mưa là sự chuyển theercuar nước trong tự nhiên. - Nắm được quá trình hình thành của mây và mưa. tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Trình bày được mây được hình thành như thế nào. + Giải thích được nước mưa từ đâu ra. + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - HS có ý thức bảo vệ nguồn nước. II. Chuaån bò: - Tranh phoùng to (trang46,47/ SGK III. Các hoạt động dạy- Học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/. Bài cũ: “ Ba thể của nước” H: Nước được tồn tại ở những thể nào? HS trả lời Nêu tính chất chung của nước ở các thể? H: Nước ở thể lỏng có tính chất gì? H: Nêu tính chất của nước ở thể khí và ở theå raén? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm HS. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. + Hoạt động1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. Muïc tieâu: - Trình bày mây được hình thành như thế naøo? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra? - Thực hiện làm việc theo cặp( Bạn kể Caùch tieán haønh: cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược lại) - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 - Thực hiện cá nhân đọc lời giải và trả SGK.Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với lời. baïn beân caïnh. Baïn nhaän xeùt, boå sung. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và tự trả lời câu hỏi: H: Mây được tạo thành như thế nào? - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại. H: Nước mưa từ đâu ra? - GV chốt lời giải đúng: + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. + Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Yeâu caàu Hs phaùt bieåu ñònh nghóa voøng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - GV nhaän xeùt,choát yù: + Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xaåy ra laëp ñi laëp laïi, taïo ra voøng tuaàn hoàn của nước trong thiên nhiên. Hoạt động2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. - Tổ chức cho cả lớp chia thành 4 nhóm. Yeâu caàu caùc em hoäi yù vaø phaân vai. Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây ñen- Gioït möa. - Yeâu caàu moãi nhoùm leân theå hieän saém vai trước lớp. Gọi nhóm khác nhận xét. - GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học taäp. 4.Cuûng coá -Daën doø: - Gọi HS đọc bài học ở bảng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau.. - Caù nhaân neâu ñònh nghóa voøng tuaàn hoàn của nước trong thiên nhiên. Baïn nhaän xeùt, boå sung. - Laéùng nghe.. - Hội ý với nhau trong nhóm.. - Các nhóm thể hiện sắm vai trước lớp, Nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø goùp yù.. - 1 HS đọc bài học. - Laéng nghe. - Ghi nhaän.. ĐỊA LÍ. ÔN TẬP I Mục tiêu -Chỉ được dãy hoàng lien Sơn ,đỉnh phan –xi-păng ,các cao nguyên ở tây nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam. Hệ thống được những đặc điểmtiêu biểu về thiên nhiên địa hình khí hậu ,sông ngồi,dan tộc,trang phục và hoạt động sản xuất chính của hoàng liên sơn,tây nguyên, trung du bắc bộ. -GDHS biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc, yêu quí quê hương đất nước giàu đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ địa lí Việt Nam; phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy 1.Bài cũ. : “Thành phố Đà Lạt”. H: Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? H: Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa quả sứ lạnh? H: Nêu ghi nhớ? 3.Bài mới :- GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ1: làm việc cá nhân. - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng. HĐ2: làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi :Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi,... - Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - Gọi mỗi nhóm trình bày một ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kiến thức Con người và các hoạt động sản xuất. - Địa hình: nằm giữa sông Hồng và sông Đà, là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: ở những nơi cao lạnh quanh năm. -Dân tộc: Thái, Dao, Mông. - Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ. - Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, hội thi hát, múa sạp, ném còn,… thường tổ chức vào mùa xuân. - Trồng trọt: lúa ,ngô, chè, rau và cây ăn quả,… - Nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn ,đúc,… - khai thác khoáng sản. - Địa hình: là một vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Khí hậu: có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. -Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,…một số dân tộc khác đến xây dựng: Kinh, Tày, Nùng,.. - Trang phục: nam đóng khố, nữ quấn váy, trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. - Lễ hội:hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, lễ đâm trâu, lễ ăn cơm mới,… thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch - Trồng trọt: cây công nghiệp lâu năm: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su. - Chăn nuôi:trâu, bò, voi. - Khai thác sức nước để sản xuất ra điện.. Hoạt động học. - Nghe, nhắc lại. - Quan sát bản đồ và thực hiện tìm vị trí.. - Nhóm 3 em thực hiện trao đỗi để hoàn thành câu hỏi 2. - Lần lượt các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Mỗi cá nhân dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung.. - Lắng nghe và nhắc lại. - 1em đọc, lớp theo dõi.. HĐ3: Làm việc cả lớp. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi: - Nghe, ghi nhận. H: Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ. Ở đây. Người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc. - Gv chốt ý: Trung du Bắc Bộ nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhau như bát úp. Ở đây người ta đã trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả để phủ xanh đất trống, đồi trọc. 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức trên bảng. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò:-Học bài. Chuẩn bị :“Đồng bằng Bắc Bộ”.. HS trả lời câu hỏi. ************************************************************ LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/.Mục tiêu: -Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô ra hoa Lư ra Đại La: dùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng thẳng,nhân dân không khổ vì ngập lụt . -Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn .người sáng lập triều lý có công dời đô ra Đại La đổi tên kinh đô là Thăng long. -GD HS yêu đất nước và bảo vệ đất nước. II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động: 1.Ổn định : 2.Kiểm tra: GV kiểm tra HS bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( Năm 981 ). - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? -Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? - Nêu bài học? GV nhận xét 3. Bài mơí. HĐ GIÁO VIÊN HĐ1:GV giới thiệu -Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất,, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. HĐ 2 : Làm việc cá nhân -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long). -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK đoạn : “ Mùa xuân năm 1010… màu mở này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau: Vùng đất Hoa Lư Đại La. Nội dung so sánh Vị trí-Địa thế -Không phải trung tâm. -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. -Trung tâm đất nước. - Đất rộng, bằng phẳng, màu. HĐ HỌC SINH HS laéng nghe. -HS laøm vieäc caù nhaân -HS xaùc ñònh vò trí kinh ñoâ Hoa Lư và Đại La trên bản đồ. -HS lập bảng so sánh dựavào kênh chữ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mở H: Lyù Thaùi Toå suy nghó nhö theá naøo maø quyeát ñònh dời đô từ Hoa Lư ra Đại la? GV toång keát: Muøa xuaân naêm 1010 , Lyù Thaùi Toå quyết định dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng long, sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. HĐ 3: Làm việc cả lớp H: Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như theá naøo? GV tổ chức cho HS thảo luận và đi đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, daân tuï hoïp ngaøy caøng ñoâng vaø laäp neân phoá , neân phường. GV hệ thống lại bài cho HS đọc bài học SGK 4- cuûng coá – daën doø: GV nhận xét tiết học. Giáo dục HS lòng yêu nước và bảo vệ đất nước. Về học bài chuẩn bị bài Chùa thời lý. KHỐI 5:. -Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.. HS làm việc cả lớp. HS đọc bài học. KHOA HOÏC ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ ( tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU : Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội về tuổi dậy thì - Cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. CHUAÅN BÒ : - GV : Các sơ đồ trang 42;43 SGK +Giấy khổ to và bút dạ . - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : HS trả lời các câu hỏi . Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? Nêu một số biện pháp thực hiện an toàn giao thông ? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Lắng nghe b. Phát triển bài :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Hoạt động1: Làm việc với SGK -Giúp HS ôn lại một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ? -Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì . -Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42 SGK 1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con gái và con trai . 2/ Chọn câu trả lời đúng nhất : Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ). Làm việc cá nhân. Một số HS lên bảng sửa bài -HS vẽ sơ đồ . -Chọn câu : d/ Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất , tinh thần , tình cảm và mối quan hệ xã hội .. 3/ Chọn câu trả lời đúng nhất : Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ? ( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn ) - Chọn câu : c/ Mang thai và cho con bú . -GV rút ra kết luận 4.Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau ========================================. KHOA HOÏC MAÂY, TRE, SONG. I. MUÏC TIEÂU : - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song . - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. CHUAÅN BÒ : - GV:- Hình trang 46;47 SGK + Phiếu học tập - HS: -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song . III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, nhiễm HIV/AIDS ? -4 HS trả lời câu hỏi 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài : -Nghe giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc với SGK -Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song . -Làm việc theo nhóm 3 . Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu đọc -Nhóm trưởng cho các bạn quan sát hình vẽ, các thông tin kết hợp với hiểu biết để hoàn đọc lời chú thích và thảo luận để điền vào thành phiếu học tập . phiếu học tập :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tre Mây, song Đặc điểm -GV rút ra kết luận Công dụng *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ Mục tiêu : Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày sung . làm bằng tre, mây, song . -Làm việc theo nhóm 6 -Yêu cầu quan sát các hình 4;5;6;7/47 SGK và -Cử thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, xem đồ vào bảng sau : dùng đó làm từ vật liệu gì . Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu -Yêu cầu HS thảo luận các câu : -Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song . -Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó . -Kết luận : Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ biến , thông dụng ở nước ta . Những đồ dùng sung . trong gia đình được làm từ tre ,mây ,song -Cả lớp thảo luận thường được sơn dầu để bảo quản . 4.Củng cố daën doø : -HS lắng nghe - Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài tiết sau. ====================================== ÑÒA LÍ LAÂM NGHIEÄP VAØ THUYÛ SAÛN I. MUÏC TIEÂU : - Neâu ñöoäc moät soá ñaëc ñieåm noåi baät veà tình hình phaùt trieån, phaân bo álaâm nghieäp và thuỷ sản nước ta: +Lâm nghiêp: gồm các hoạt đọng trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. +ngành thuỷ sản: gồm các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở đồng bằng -Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu,biểu đồ,lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu vaø phaân boá cuûa laâm nghieäp vaø thuyû saûn - Hoïc sinh khaù gioûi: +Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phảt triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, ngượi dân có nhiều kinh nghieäm, nhu caàu veà thuyû saûn ngaøy caøng taêng. +biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. CHUAÅN BÒ : - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi: - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu + Kể một số loại cây trồng ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài: * Hoạt động 1:Các hoạt động của lâm nghiệp - GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp. - GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? * Hoạt động 2 : Sự thay đổi về diện tích rừng ở nước ta - GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta yêu cầu. - GV yêu cầu HS quan sát , sau đó GV giúp HS nhận biết bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích của rừng nước ta trong vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004.. + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?. - HS nêu: lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. - HS nối tiếp nhau nêu: Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng,... - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.. - HS làm việc quan sát, nhận biết. + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức. + Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực hiện tốt.. *Hoạt động 3 : Nghành khai thác thuỷ sản - GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? + Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? + Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - GV nhận xét . 4. Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học. - HS đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. + Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm. + Trục dọc của biều đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn. + Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được. + Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. - Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chuẩn bị tiết sau. ======================================== LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) I. MUÏC TIEÂU : - Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến n¨m 1945: + N¨m 1858 : Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m lîc níc ta. + Nöa cuèi thÕ kØ XIX : Phong trµo chèng Ph¸p cña Tr¬ng §Þnh vµ phong trµo CÇn V¬ng. + §Çu thÕ kØ XX : Phong trµo §«ng Du cña Phan Béi Ch©u. + Ngày 3 -2 -1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngµy 19 - 8 -1945 : khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi. + Ngày 2 -9 -1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. II. CHUAÅN BÒ :GV + HS: - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê. - Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kỳ diệu.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Câu hỏi: + Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ Tuyên ngôn độc lập. - Nhận xét, cho điểm + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: - Chúng ta cùng ôn lại những sự kiện lịch sử - Học sinh lắng nghe. tiêu biểu. *Hoạt động 1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 - Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che - Học sinh đọc lại bảng thống kê. kín các nội dung. - Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn trong - Cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê. trưởng. Hướng dẫn học sinh này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sự kiện. *Hoạt động 2 *Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu - Giáo viên giới thiệu trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chúng ta cùng chơi trò Ô chữ kỳ diệu. Ô chữ gồm 15 hàng ngang và một hàng dọc. - Cách chơi: + Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi. + Lần lượt các đội chơi được bạn chọn từ hàng - HS suy nghĩ trả lời ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh giành được quyền trả lời. - Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi. + Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng đọc được 30 điểm. + Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng. + Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG 4.Củng cố daën doø : - Tổng kết giờ học - Chuẩn bị bài sau HẾT TUẦN 11 (DUYỆT) BGH. KHỐI TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×