Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.99 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn : NGỮ VĂN 8 Nội dung 1. Văn bản. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. C1. C2 0.5. 0.5 C4. 2. Tiếng Việt. 0.5. TL. C3. 3. Tập làm văn Tổng. TL. Vận dụng thấp TN TL C1(TL) 2.0 C2(TL) 1.0. 0.5 1. 3 0.5. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẬP. 2 1.5. 3.0. Vận dụng cao TN TL. Tổng 3 3.0 2 1.5. C3(TL) 2 5.0 5.5 1 7 5.0 10. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan (2.0đ) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu1(0.5đ). Ai đã viết “Hịch tướng sĩ” ? A. Nguyễn Trãi B. Trần Quốc Tuấn C. Lê Lợi D. Trần Quốc Toản Câu2(0.5đ). Ý nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú” ? “ Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !” A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng B. Nung nấu ý chí hành động để thoát ra khỏi chốn tù ngục C. Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời D. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn lao tù Câu3(0.5đ). Bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là bài văn như thế nào? A. Miêu tả là chính, tự sự và biểu cảm là thứ yếu B. Tự sự là chính, có đan xen miêu tả và biểu cảm C. Biểu cảm là chính, có đan xen tự sự và miêu tả D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm đều là các yếu tố chính Câu4(0.5đ). Lượt lời là gì? A. Là việc các nhân vật nói năng trong hội thoại B. Là lời nói của chủ thể nói năng trong các cuộc hội thoại C. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau D. Là lời nói của các nhân vật tham gia hội thoại đối thoại với nhau. II- Phần tự luận Cõu1.Văn bản(2điểm): Tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con ngời quê hơng qua bài thơ “Quê hơng”? Câu2.Tiếng Việt(1 điểm) a, Dựa vào tiêu chí nào để người ta phân chia ra câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán và câu trần thuật? b, Câu “Làm ơn cho tôi hỏi mấy giờ được không ạ?” thuộc kiểu câu nào trong các kiểu trên? Câu3.Tập làm văn(5điểm) Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ đã trải qua bao khó khăn, vất vả, thiếu thốn thế nhưng Bác vẫn luôn lạc quan, yêu đời, vui vẻ. Hãy làm sáng tỏ nội dung trên qua bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬP HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Trắc nghiệm khách quan (2,0đ) Câu 1: ý B (0,5đ) Câu 3: Ý B(0,5đ) Câu 2: ý B (0,5đ) Câu 4: Ý C(0,5đ) II. Phần tự luận(8,0đ) Cõu1. Văn bản(2đ): Tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con ngời quª h¬ng qua bµi th¬ “Quª h¬ng”? * §¸p ¸n: Yªu th¬ng, tr©n träng, tù hµo vµ g¾n bã víi c¶nh vËt, cuéc sèng vµ con ngêi cña quª h¬ng. Câu2. Tiếng Việt(1đ):. + Dựa vào tiêu chí nào để người ta phân chia ra câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán và câu trần thuật?(0,5đ) + Câu “Làm ơn cho tôi hỏi mấy giờ được không ạ?” thuộc kiểu câu nào trong các kiểu trên?(0,5đ) *Yêu cầu cần đạt - Dựa vào mục đích nói (mục đích phát ngôn) mà người ta chia ra thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật. (0,5 đ) - Câu trong đề ra thuộc kiểu câu nghi vấn. (0,5 đ) Câu3. Tập làm văn(5,0đ): Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ đã trải qua bao khó khăn, vất vả, thiếu thốn thế nhưng Bác vẫn luôn lạc quan, yêu đời, vui vẻ. Hãy làm sáng tỏ nội dung trên qua bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh. *Học sinh cần nêu được các ý sau: a) Mở bài: Nêu hoàn cảnh ra đời và giới thiệu đôi nét về Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới về nước, sống tại hang Pác Bó. (0,75đ) b) Thân bài: - Câu thơ thứ nhất nêu không gian, thời gian và cho thấy thói quen trật tự, có nề nếp trong lối sinh hoạt của Bác tại hang Pác Bó: “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” (0,5đ)) - Câu thứ hai cho ta thấy sự giản dị trong lối sinh hoạt ăn uống của Người: ở đây không cao lương mĩ vị, không thức ăn cầu kỳ sang trọng nhưng “cháo bẹ rau măng” thì lúc nào cũng đầy đủ đến dư thừa: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” (0,5đ) - Câu thứ 3 nêu công việc quan trọng mà Người đảm nhiệm nhưng điều kiện làm việc của Bác thì lại hết sức đặc biệt qua từ láy “chông chênh” “ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” (0,5đ) - Câu cuối có điểm nhấn là từ “sang” cho ta thấy dù là làm việc hay sinh hoạt trong một hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gian khổ nhưng ở Người luôn thể hiện phong thái ung dung, yêu đời và cảm thấy thú vị , sảng khoái với lối sống giữa rừng núi thiên nhiên ấy. (0,5đ) Học sinh lấy ví dụ từ một số bài thơ hoặc dẫn chứng từ những mẩu chuyện ngắn kể về lối sống giản dị đã tạo thành thói quen trong phong cách Hồ Chí Minh. (0,5đ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp giản dị hợp với truyền thống và điều kiện của đất nước ta lúc bấy giờ và khẳng định điểm mạnh của tính cách ấy đã tạo nên niềm tin, sức mạnh chiến thắng cho dân tộc ta. (0,75đ) * Học sinh trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không sai chính tả và ngữ pháp, thể hiện được nội dung yêu cầu của đề. (0,5đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span>